Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

giao an chu de dong vat nam 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.99 KB, 53 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT Chủ đề nhánh: Một số con vật sống dưới nước Thực hiện từ ngày 14/12/15 đến 18/12/15 - Giáo viên thực hiện: Thời gian HĐ Đón trẻ TD sáng. Điểm danh. Hoạt động học. Hoạt động góc. Thứ 2 ( 14/12). Thứ 3 (15/12). Thứ 4 (16/12). Thứ 5 (17/12). Thứ 6 (18/12). + Đón trẻ vào lớp , trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ và nhắc trẻ cất đồ cá nhân, hướng dẫn trẻ vào môi trường mới của chủ đề “Động vật” (Luyện tập các kỹ năng: Chào cô, chào ông bà, bố mẹ, cất dày dép, Rót khô( bình không vòi)) + Thể dục sáng theo nhạc cùng toàn trường( Tập với nơ) * Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu đi. - Hô hấp: Hít thở sâu + Động tác 1: Tay – vai: 2 tay đưa lên cao, chân bước sang ngang rộng bằng vai. + Động tác 2: Chân: 2 tay chống hông, chân co chân duỗi + Động tác 3: Bụng – lườn: 2 tay chống hông soay người sang 2 bên. + Động tác 4: Bật: 2 tay đưa ra phía trước, lên cao, kết hợp bật tách khép chân. * Hồi tình: Đi nhẹ nhàng quanh sân theo nhạc. * Cô điểm danh từng trẻ. Tạo hình: HĐKP LQVH PTTC LQVT Nặn con lươn Quan sát, tìm Dạy trẻ đọc thơ: VĐCB: Ném xa bằng một tay ( Theo mẫu) hiểu con cá Rong và cá Xếp xen kẽ TCVĐ: Sút bóng vào gôn vàng (Đa số trẻ chưa (1 -1 ) Âm nhạc biết) - NDTT: Dạy hát Cá vàng bơi - NDKH:Nghe hát “ Hoa thơm bướm lượn” - Trò chơi ÂN: Hãy làm theo tôi. Luyện tập kỹ năng: đứng lên xuống ghế với các hoạt động sử dụng ghế. 1. Góc tạo hình (góc trọng tâm) Nội dung chơi: + Làm mũ các con vật.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động ngoài trời. Hoạt động ăn ngủ Hoạt động chiều. Giáo viên. + Trẻ tô màu các con vật sống dưới nước. + Vẽ tranh, làm bộ sưu tập về các con vật sống dưới nước * Yêu cầu: Trẻ biết tô màu, vẽ tranh các con vật sống dưới nước sau đó làm mũ và tạo thành các bộ sưu tập về các con vật sống dưới nước. * Chuẩn bị : Giấy, hồ dán, bút sáp, mầu nước, băng dính các loại, kéo… 2. Góc gia đình. Nội dung chơi + Chơi bán hàng: Bán các loại rau củ quả, thời trang củu bé. + Chơi nấu ăn: các món ăn được chế biến từ tôm, cá, cua... Thực hành cuộc sống: Cách cài khuy nhỏ.(kỹ năng mới) Kỹ năng : Trẻ cài được khuy nhỏ. 3. Góc toán: Nội dung chơi : Cho trẻ so sánh dài ngắn, to nhỏ, xếp xen kẽ. 4. Góc xây dựng/ ghép hình: Nội dung chơi Xây dựng ao cá, Lắp ghép theo ý thích HĐMĐ: - HĐMĐ: - HĐMĐ: Lao - HĐMĐ: Hát vận - HĐMĐ: quan sát Quan sát tranh - TCVĐ: Cáo và động nhặt lá động bài Cá vàng bơi vườn rau trò chuyện về thỏ - TCVĐ: ô tô và - TCVĐ: Mèo đuổi - TCVĐ: thả đỉa ba ba. con cá - Chơi tự chon : chim sẻ chuột - Chơi tự chọn: - TCVĐ: Mèo - Chơi tự chọn đuổi chuột - Chơi tự chon : Luyện kỹ năng : Cất dày dép. Luyện tập các kỹ năng : Rửa tay, lau mặt, xúc miệng nước muối, lấy nước và uống nước. Làm quen với kỹ - Làm quen với Bổ sung bài cho trẻ Hoạt động ở các góc - - Vui văn nghệ, nhận năng “Cài khuy bài thơ ‘ Rong ở sách bài tập V/s góc chơi động ở xét cuối tuần, thưởng bé nhỏ” và cá” góc ngoan Người duyệt.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ 2 ngày 14 tháng 12 năm 2015 Tên hoạt động HĐ:Tạo hình Nặn con lươn ( Theo mẫu). Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết Lươn là loài cá sống ở dưới nước, có thân dài - Biết cách lăn dọc, uốn cong để nặn được con lươn theo sự hướng dẫn của cô 2.Kỹ năng: - Trẻ chia được đất lăn dọc, uốn cong để nặn thành hình giống con lươn 3. Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Có ý thức giữ gìn sản phẩm. Chuẩn bị. Cách tiến hành. * Không gian tổ chức: - Trong lớp - Trẻ ngồi theo nhóm * Đồ dùng của cô: - Hình ảnh một số loài cá - Vật mẫu của cô ( 3 vật) Que chỉ, đất nặn. - Đầu, đĩa có các bài hát trong chủ đề * Đồ dùng của trẻ: Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi - Đất nặn, bảng con, khăn lau. 1: Ôn định tổ chức – gây hứng thú: - Trò chuyện với trẻ về chủ đề Cho trẻ xem một số hình ảnh về các loại cá, hỏi trẻ cá sống ở đâu, cho trẻ quan sát con lươn và nhận xét về đặc điểm, hình dáng . dẫn dắt trẻ vào bài. 2: Nội dung : “ Nặn con lươn” Cho trẻ quan sát mẫu nặn( mẫu cơ bản) của cô và nhận xét - Cô nặn con gì đây? Nó có đặc điểm gi?( Nhỏ như ngón tay mình, thân dài, không có vây, đầu hơi to hơn một chút, đuôi nhỏ vút...) - Cho trẻ quan sát 2 mẫu mở rộng - Cô nặn mẫu cho trẻ quan sát, vừa nặn, cô vừa hướng dẫn trẻ cách nặn: Để nặn được con lươn, đầu tiên cô phải chia một lượng đất vừa phải, sau đó cô dùng 2 tay vê đất và lăn đều sao cho đất dài và tròn, cô lăn cho phần đầu hơi to hơn một chút, phần đuôi nhỏ vút, sau đó cô uốn cong để tạo thành hình giống hình con lươn, thế là cô đẫ nặn được hình con lươn rồi. - Cho trẻ nói ý tưởng, cách chia đất và cách nặn của mình * Vận động giữa giờ theo nhạc bài hát “Cá vàng bơi” - Trẻ thực hiện Cho trẻ về chỗ ngồi, mở nhạc nhỏ bài “Cá vàng bơi” - Cô bao quát động viên trẻ để tạo ra sản phẩm đẹp - Giúp đỡ những trẻ còn chưa biết cách chia đất và nặn * Trưng bày sản phẩm Cô giúp trẻ lên trưng bày sản phẩm cho cả lớp cùng xem, cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn - Sản phẩm của con đâu? Con nói cách nặn của mình cho cô và các bạn nghe nào. - Con thích sản phẩm nào? Vì sao con thích? 3: Kết thúc:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Cô nhận xét chung cả lớp và khen động viên trẻ Nhận xét trẻ cuối ngày:.............................................................................................................................................................. ......................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ 3 ngày 15 tháng 12 năm 2015 Tên hoạt động HĐKP Quan sát, tìm hiểu con cá vàng. Mục đích - yêu cầu 1 Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi và nhận ra đặc điểm nổi bật của con cá vàng - Biết cá bơi dưới nước và là động vật sống ở dưới nước - Biết được ích lợi của con cá 2 Kỹ năng: - Trẻ nói đúng tên các bộ phận của con cá( Đầu, mình, vây..) - Nói được chức năng của một số bộ phận - Phát triển cho trẻ kỹ năng quan sát - Trẻ trả lời mạch lạc các câu hỏi của cô 3 Thái độ: Trẻ hứng thú với hoạt động học Biết cách chăm sóc bảo vệ chúng.. Chuẩn bị. Cách tiến hành. * Không gian tổ chức: - Trong lớp * Đồ dùng của cô: - Hình ảnh, silde minh hoạ - Đĩa nhạc - Chậu nước, con cá vàng * Đồ dùng của trẻ: 2 bể cá cho trẻ chơi trò chơi - Cá vàng cho trẻ chơi trò chơi thả cá.. 1: ổn định tổ chức: - Cô cùng trẻ hát bài “ Cá vàng bơi” - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát : Cá sống ở đâu? Nhà bạn nào có bể cá? …dẫn dắt trẻ vào bài. 2: Nội dung * Quan sát con cá: - Cô đưa chậu cá ra cho trẻ quan sát và đàm thoại với trẻ về con cá vàng - Chúng mình biết đây là con cá gì? Con cá vàng có những gì? (Trẻ nhận xét đặc điểm của con cá như: Đầu, mình, vây và đuôi cá) - Phần đầu cá có những gì? - Mang cá để làm gì?( Thở), phần mình có gì? - Vây cá để làm gi?( để cá bơi được dưới nước) - Đuôi cá để làm gì?( Lái khi bơi) + Cho lần lượt trẻ lên quan sát con cá Cô chính xác lại các đặc điểm của con cá - Con cá vàng đang làm gì? (Bơi) Cô cho trẻ biết con cá bơi được là nhờ vây, còn đuôi cá làm bánh lái và cá là động vật sống ở dưới nước... - Cá vàng có ích lợi gì? Làm đẹp cho mọi nhà, bắt bọ gậy để cho nước sạch *Giáo dục trẻ : Biết chăm sóc và bảo vệ các con vật bé nhỏ *Mở rộng: Ngoài con cá vàng ra các con còn biết các loại cá nào nữa: Trẻ kể tên cá cô trình chiếu các lại cá cho trẻ xem Cho trẻ đứng lên hát và vận động theo nhạc bài cá vàng bơi. * Trò chơi “ Thả cá” : Cách chơi: cô cho trẻ đi theo đường hẹp mang cá thả vào chậu,.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> đội nào thả được nhiều cá hơn thì đội đó chiến thắng. * Trò chơi “ bé khéo tay” - Cho trẻ ngồi về bàn tô màu con cá vàng 3: Kết thúc: Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng chuyển hoạt động Nhận xét trẻ cuối ngày:............................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ 4 ngày 16 tháng 12 năm 2015 Tên hoạt động HĐ LQVH. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả Dạy trẻ đọc (Phạm Hổ) thơ: - Trẻ hiểu nội dung Rong và cá bài thơ Rong và cá (Đa số trẻ nói lên vẻ đẹp của chưa biết) cây rong và con cá dưới nước 2 Kỹ năng: - Trẻ đọc thuộc lời thơ cùng với cô, ngắt ngỉ đúng câu - Rèn cho trẻ trả lời đủ câu đủ ý theo nội dung của bài thơ 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học Trẻ yêu quý các con vật, có ý thức giữ gìn chăm sóc bảo vệ môi trường tự nhiên.. Chuẩn bị * Không gian tổ chức: - Trong lớp * Đồ dùng của cô: Hình ảnh minh họa theo nội dung bài thơ - Tranh minh họa thơ. - Đĩa nhạc: Cá vàng bơi. Cách tiến hành. 1: ổn định tổ chức: - Hát: “Cá vàng bơi” Cô hỏi trẻ trong bài hát nói về con vật gì? Cô cho trẻ kể tên một số loại cá sống dưới nước mà trẻ biết Ngoại các con các chúng mình còn thầy gì trong những bể cá nữa Cô trò chuyện với trẻ dẫn dắt vào bài 2: Nội dung chính: * Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả - Cô đọc mẫu: - Lần 1: cho trẻ nghe lần 1 diễn cảm( Trẻ ngồi hình chữ u) Cô vừa đọc bài thơ gì? của nhà thơ nào? - Lần 2 đọc kết hợp với tranh( Trẻ ngồi quanh cô) * Đàm thoại, trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ: + Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả? * Đồ dùng của + Bài thơ nói về điều gì? trẻ: + Cô rong xanh đẹp như thế nào? Ghế đủ cho trẻ + Cô Rong xanh uốn lượn ở đâu? ngồi. + Đàn cá thì bơi ở đâu, và bơi xung quanh ai? + Đuôi của con cá như thế nào? (Mỗi câu hỏi cho 3-4 trẻ trả lời - Cô trích dẫn thơ sau mỗi câu hỏi) * Giáo dục: Yêu các con vật sống dưới nước, bảo vệ chăm sóc chúng. * Cô đọc lần 3 kết hợp mô hình( Trẻ ngồi 3 hàng ngang) * Dạy trẻ đọc thuộc thơ - Cho cả lớp đọc cùng cô 3 lần (Trong quá trình trẻ đọc thơ cô chú ý sủa sai cho trẻ) - Sau đó cô cho từng lên đọc tổ -> Tổ còn lại nhận xét tổ bạn đọc - Cô nhận xét động viên các tổ đọc thơ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ( chú ý hướng dẫn trẻ đọc diễn cảm bài thơ) Nhóm – cá nhân lần lượt lên đọc Củng cố: Cô hỏi lại trẻ tên bài thơ, tên tác giả - Cả lớp đọc lại cùng cô 1 lần. 3 Kết thúc: Cô cho trẻ làm đông tác cá bơi xung quanh lớp Nhận xét trẻ cuối ngày:.............................................................................................................................................................. ......................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ 5 ngày 17 tháng 12 năm 2015 Tên hoạt Mục đích - yêu động cầu HĐ: PTTC 1. Kiến thức: VĐCB: - Trể biết tên vận Ném xa động “ Ném xa bằng một bằng một tay”, biết cần phải có sự phối tay hợp tay, chân, mắt TCVĐ: và định hướng để Sút bóng ném xa. vào gôn - Trẻ biết cách chơi, luật chơi của trò chơi “Sút bóng vào gôn” 2. Kỹ năng: - Trẻ đứng vào vạch suất phát, một tay cầm túi cát đưa vòng từ dưới ở phía trước ra sau, lên cao và ném mạnh về phía trước - Trẻ có kỹ năng phối hợp tay, chân nhịp nhàng - Trẻ sử dụng linh hoạt các cử động của bàn chân, cổ chân trong trò chơi:. Chuẩn bị * Không gian tổ chức: - Ngoài sân. Cách tiến hành. 1. Khởi động: ( Đội hình vòng tròn): - Cho trẻ khởi động bằng cách di chuyển, đi chậm, đi nhanh, hai tay chống hông lần lượt từng chân một dậm gót, chạy chậm, chạy nhanh - Các con đã thực hiện xong phần khởi động của mình, mời các con * Chuẩn bị lên lấy dụng cụ và thực hiện bài đồng diễn cùng cô nào. của giáo viên: - Về đội hình 3 hàng ngang - Trang phục 2. Trọng động: ( Tập với vòng ) mặc quần áo * BTPTC thể thao. + Động tác 1: Tay – vai: 2 tay đưa lên cao, chân bước sang ngang - Vạch chuẩn, rộng bằng vai. ( tập 4 lần, 4 nhịp) túi cát, 20 quả + Động tác 2: Chân: 2 tay đưa ra phía trước, chân khụy gối ( tập 2 lần, bóng nhựa, 1 4 nhịp) khung thành, + Động tác 3: Bụng: 2 tay đưa lên cao, chân bước sang ngang rộng sắc xô bằng vai, cúi người xuống( tập 2 lần, 4 nhịp) - Nhạc bài hát: + Động tác 4: Bật: 2 tay đưa ra phía trước, lên cao, kết hợp bật tách “ Richky – khép chân ( tập 2 lần, 4 nhịp) world cup - Vừa rồi là một bài đồng diễn rất đẹp cô khen các con, mời các con 1998, My heart lên cất dụng cụ rồi về chỗ nào will go on” * Cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đối diên cách nhau * Chuẩn bị khoảng 3m của trẻ: * VĐCB “ Ném xa bằng một tay” - Trang phục Hôm nay cô dạy các con một vận động mới đó là vđ “Ném trúng đích sạch sẽ gọn bằng một tay” gàng - Để thực hiện được vận động này các con chú ý cô thực hiện nhé - Vòng tập thể - Cô làm mẫu lần 1 dục - Cô làm mẫu lần 2, kết hợp phân tích cách thực hiện - 20 túi cát ( Tư thế chuẩn bị: Đứng chân trước chân sau trước vạch chuẩn, tay.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> “ Sút bóng vào gôn” 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú, tích cực, đoàn kết tham gia vào hoạt động, tham gia vào trò chơi.. HĐÂm nhạc - NDTT: Dạy hát Cá. 1.Kiến thức : - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và hiểu nội dung bài. cầm túi cát cùng phía với chân sau. Khi có hiệu lệnh “Ném” tay cầm túi cát đưa vòng từ dưới ở phía trước ra sau, lên cao và ném mạnh về phía trước..) - Mời 2 trẻ lên tập thử - Tổ chức cho cả lớp luyện tập. Lần 1: Lần lượt 2 trẻ một lượt tập - Cô chú ý sửa kỹ năng cho trẻ. Lần 2: đẩy nhanh tốc độ tập của trẻ( cho trẻ ném liền 3 lần) - Cổ vũ, động viên trẻ. - Cô khen động viên trẻ Vừa rồi cô thấy chúng mình rất giỏi, cô thưởng cho chúng mình một trò chơi. * Trò chơi vận động “Sút bóng vào gôn” Cách chơi: Cô chia các con thành 2 đội . Đội bóng xanh và đội bóng đỏ cô đã chuẩn bị khung thành và rất nhiều bóng cho 2 đội - Nhiệm vụ của các con là lấy những quả bóng ở trong rổ và các con đặt ở điểm sút bóng và sút vào gôn. Luật chơi: thời gian cho các đội là một bản nhạc “Richky – world cup”. Khi bản nhạc kết thúc, đội nào sút được nhiều bóng vào khung thành, đội đó sẽ chiến thắng. - Cô nhận xét và kiểm tra kết quả của 2 đội 3. Hồi tĩnh Cô mở nhạc “My heart will go on” cho trẻ cảm nhận. - Chúng mình đã cảm nhận được giai điệu của nhạc chưa? Mời 2 bạn ghép thành một đôi và cùng khiêu vũ nào.. * Không gian tổ chức: - Trong lớp * Đồ dùng của. 1. ổn định tổ chức: Cho trẻ xem bể cá vàng. sau đó trò chuyện về chú cá vàng. - Cá vàng được nuôi trong bể cảnh rất đẹp, chúng không những để làm đẹp mà còn có ích lợi bắt bọ gậy cho nước thêm trong sạch..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> vàng bơi - NDKH: Nghe hát “ Hoa thơm bướm lượn” - Trò chơi: Hãy làm theo tôi. hát “ Cá vàng bơi” tả về vẻ đẹp của con cá vàng - Biết tên bài hát nghe Hoa thơm bướm lượn 2.Kỹ năng - Trẻ hát thuộc lời, đúng giai điệu bài hát “Cá vàng bơi” - Hát với giọng tự nhiên, thoải mái - Thực hiện tốt trò chơi 3.Thái độ : - Tích cực hưởng ứng theo bài hát. cô: Đàn ,đài, hình ảnh các loại cá .* Đồ dùng của trẻ: 1 số dụng cụ âm nhạc( Sắc xô, phách). - Cô có một bài hát rất hay nói về chú cà vàng, hôm nay cô sẽ dạy chúng mình nhé. 2. Nội dung chính * Dạy hát: Cá vàng bơi - Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả - Hai cô hát vận động trên nền nhac bài hát “Cá vàng bơi” - Các con thấy bài hát này thế nào? Các con chú ý nghe cô hát lại nhé - Cô hát mẫu + Lần 1: không nhạc ( Cô vừa hát xong rồi) + Lần 2: Cô hát cùng nhạc - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gi? - Bài hát nói về con gì? * Giới thiệu nội dung bài hát “Bài hát nói về vẻ đẹp và ích lợi của con cá vàng…” + Lần 3: Cô hát cùng nhạc - Các con hát cùng cô bài hát này nhé! - Cô dạy trẻ hát: - Khi cô bắt nhịp 1 tay thì cô hát, khi cô bắt nhịp 2 tay thì các con hát, các con đã rõ chưa? * Cô bắt nhịp cho trẻ hát cùng cô 2 lần ( Không nhạc) - Cô cho trẻ hát 2 lần ( kết hợp nhạc đệm) - Mời nhóm trẻ, cá nhân trẻ hát - Khi trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ (nếu có). * Cách sửa - Nếu trẻ hát sai về giai điệu: Cô hát mẫu chọn vẹn câu hát đó rồi bắt giọng cho trẻ hát lại đến hết bài - Nếu trẻ hát sai lời ca: Cô có thể đọc lại lời kết hợp hát mẫu rồi bắt giọng cho trẻ hát lại câu hát sai đễn hết bài - Mời từng tổ, nhóm, cá nhân trẻ lên hát có nhạc đệm Cô động viên, khen ngợi trẻ. - Cho cả lớp hát và biểu diễn theo ý thích * Trò chơi: Hãy làm theo tôi..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Cô nói cách chơi: cô mở một bản nhạc sội động có hình ảnh các bạn nhảy, các con sẽ nghe nhạc, nhìn và nhảy theo các bạn trong hình nhé. - Tổ chức cho trẻ chơi Nghe hát: “ Hoa thơm bướm lượn” - Cô giới thiệu tên bài hát, tên làn điệu dân ca - Cho trẻ ngồi gần cô - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? - Cho trẻ về ghế ngồi - Lần 2: Cô biểu diễn minh họa. 3. Kết thúc - Cô nhận xét, khen động viên trẻ. - Cô và trẻ chào khách. Nhận xét trẻ cuối ngày:.............................................................................................................................................................. ......................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ 6 ngày 18 tháng 12 năm 2015 Tên hoạt Mục đích - yêu động cầu HĐ LQVT 1. Kiến thức: Xếp xen kẽ - Trẻ hiểu cách xếp (1 -1 ) xen kẽ đơn giản ( 1 -1) cứ xếp 1 con cá rồi lại đến 1 con ếch 2.Kỹ năng: - Trẻ sắp xếp được các đối tượng lặp lại theo quy tắc cho trước. - Xếp từ trái sang phải - Chơi trò chơi thành thạo 3. Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. Chuẩn bị * Không gian tổ chức: - Trong lớp. Cách tiến hành. 1: Ôn định tổ chức – gây hứng thú: - Cô và trẻ hát bài” Cá vàng bơi”, trò chuyện với trẻ về một số con vật sống dưới nước 2: Nội dung: Xếp xen kẽ 1-1 * Đồ dùng của Mời các bé đến với trò chơi “Những con vật bé nhỏ” cô: Mời các bé lên lấy đồ dùng và xếp theo sự hướng dẫn của cô( Cô xếp - powerpoint mẫu bằng bài giảng điện tử trên máy tính) có nội dung bài - Trong rổ của chúng mình có một số các con vật, các con quan dạy. sát và xếp theo mẫu của cô, ví dụ cô xếp 1 con cá, 1 con cua, 1 Máy tính, đài, con cá rồi đến 1 con cua.. đĩa có các bài - Cô dạy cho trẻ cách xếp và cho trẻ xếp. hát trong chủ - ( Cho trẻ xếp đồ dùng từ trái sang phải, khi cất thì cất từ phải điểm. sang trái) - 2 bảng to có + Cho trẻ xếp lặp lại theo hàng ngang và hàng dọc gắn các bài tập - Trên màn hình là một số các con vật được sắp xếp theo một quy tắc nhất định( 1 con cá, 1 con ếch, 1con cá rồi lại đến 1 con ếch) cho trẻ lên dán xen kẽ * Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ có một rổ đồ dùng có 3 con cá, 3 - Các con hãy tìm các con vật có ở trong rổ đồ dùng ra và xếp con ếch, 3 con giống như mẫu của cô. cua được làm - Vừa rồi các con xếp như thế gọi là xếp xen kẽ 1 – 1 từ sản phẩm - Cho trẻ xếp theo chiều ngang và chiều dọc. của trẻ * Trò chơi 1: Nhanh và khéo - Sắc xô. - Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội thi đua lên dán xen kẽ các con - Một số bài vật, trong một bản nhạc đội nào dán đúng được nhiều bài là đội đó.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> tập cho trẻ chơi chiến thắng trò chơi. * Trò chơi 2: Tô màu xen kẽ - Cho trẻ về bàn tô màu xen kẽ cho con vật VD: Tô màu xanh cho con vật thứ nhất màu đỏ cho con vật thứ 2 và màu xanh cho con vật thứ 3, màu đỏ cho con vật thứ 4… 3: Kết thúc. Cô nhận xét và khen động viên trẻ Nhận xét trẻ cuối ngày:....................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................... `. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chủ đề nhánh: Một số vật nuôi trong gia đình Thực hiện từ ngày 21/12 đến 25/12/15 - Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Loan. Tên hoạt động Đón trẻ TD sáng. Điểm danh. Hoạt động học. Hoạt động góc. Thứ 2 ( 21/12). Thứ 3 (22/12). Thứ 4 (23/12). Thứ 5 (24/12). Thứ 6 (25/12). + Đón trẻ vào lớp , trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ và nhắc trẻ cất đồ cá nhân, hướng dẫn trẻ vào môi trường mới của chủ đề “Động vật” (Luyện tập các kỹ năng: Chào cô, chào ông bà, bố mẹ, cất ba lô, chuyển hạt bằng thìa, rót khô.) + Thể dục sáng theo nhạc cùng toàn trường( Tập với vòng) * Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu đi. - Hô hấp: Hít thở sâu + Động tác 1: Tay – vai: 2 tay đưa lên cao, chân bước sang ngang rộng bằng vai. + Động tác 2: Chân: 2 tay đưa ra phía trước, chân khụy gối. + Động tác 3: Bụng: 2 tay đưa lên cao, chân bước sang ngang rộng bằng vai, cúi người xuống. + Động tác 4: Bật: 2 tay đưa ra phía trước, lên cao, kết hợp bật tách khép chân. * Hồi tình: Đi nhẹ nhàng quanh sân theo nhạc. * Cô điểm danh từng trẻ. Tạo hình: HĐKP LQVH PTTC LQVT Vẽ gà con Quan sát con gà Dạy trẻ đọc VĐCB: Truyền bóng qua đầu ( Theo đề tài) mái thơ. T/C: Gà trong vườn rau Đếm đến 3, “Mười quả Âm nhạc nhận biết trứng tròn.” - NDTT: Dạy Vđ nhóm có số Của Phạm Hổ. “Chú vịt con” lượng là 3 Nhạc và lời: (Mộng Lân ) - NDKH: Nghe hát bài “Gà gáy le te”dân ca Cống Khao -TCÂN: Tai ai tinh Luyện tập kỹ năng: đúng lên ngồi xuống ghế với các hoạt động sử dụng ghế. Góc gia đình( TT): Bác sỹ thú y, bán hàng, nấu ăn CB: một số đồ dùng tạp hóa, các loại rau củ, quả, bội đồ chơi nấu ăn, bộ đồ chơi bác sỹ. Thực hành cuộc sống: Cách vắt khăn(kỹ năng mới). Góc xây dựng: Xây dựng trang trại gia súc, gia cầm. CB: Bộ đồ chơi lắp ghép, ghép nút, cây xanh, hàng rào, một số con vật nuôi trong gia đình..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Góc nghệ thuật: Tô màu một số con vật nuôi trong gia đình, nặn quả trứng…. Cho trẻ hát các bài hát về chủ điểm( Con gà trống, chú heo lười, Gà trống, mèo con và cún con…) CB:GiấyA4, bút màu, bảng con, đất nặn, khăn lau.. - Đàn, và một số dụng cụ âm nhạc. Góc khám phá: trẻ xem tranh, ảnh về các con vật nuôi trong gia đình. CB: một số tranh ảnh , lô tô về các con vật cho trẻ chơi. Góc toán: So sánh to – nhỏ, đếm trên đối tượng trong phạm vi 3 - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: Quan - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: Lao - HĐCMĐ: Vận động Quan sát tranh sát tranh Con vịt Quan sát tranh động nhặt lá bài “Đàn vịt con” Gà trống, gà mái - TCVĐ: ô tô và các con vật trong - TCVĐ: Chuyền - TCVĐ: Mèo đuổi chim sẻ gia đình. bóng chuột Hoạt động ngoài - TCVĐ: Gà trong vườn rau - Chơi tự chọn - TCVĐ: Gà - Chơi tự chọn trời - Chơi tự chọn trong vườn rau - Chơi tự chọn Luyện tập các kỹ năng: Cất dày dép. Hoạt động ăn Luyện tập các kỹ năng: Rửa tay, lau mặt, xúc miệng nước muối, lấy nước và uống nước. ngủ Làm quen với Bổ sung bài cho - Hoạt động ở - Vui văn nghệ, nhận xét - Cho trẻ làm bài tập vận trẻ ở sách bài tập các góc cuối tuần, thưởng bé quen với kỹ năng động mới - V/s góc chơi - Cùng cô làm bộ ngoan Hoạt động chiều mới “cách vắt “Truyền bóng sưu tập các con khăn” qua đầu” vật nuôi trong gia đình. GV thực hiện Phương Trung ngày tháng năm Người duyệt Thứ 2 ngày 21 tháng 12 năm 2015 Tên hoạt Mục đích - yêu Chuẩn bị Cách tiến hành động cầu HĐ:Tạo hình 1. Kiến thức: * Không gian 1: Ôn định tổ chức – gây hứng thú: Vẽ gà con - Trẻ hiểu và biết tổ chức: Cô và trẻ hát bài “đàn gà con”.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ( Đề tài). cách vẽ con gà theo y tưởng. - Trẻ biết con gà được vẽ từ hình tròn, nét thẳng…. 2.Kỹ năng: - Trẻ vẽ được hình tròn, các nét xiên. - Vẽ được hoàn chỉnh con gà theo ý tưởng của mình - Tô màu không chờm ra ngoài. 3. Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Có ý thức giữ gìn sản phẩm. - Trong lớp - Trẻ ngồi theo nhóm * Đồ dùng của cô: - Một số tranh mẫu cho trẻ quan sát. - Đầu, đĩa có các bài hát trong chủ đề Gía treo sản phẩm, que chỉ * Đồ dùng của trẻ: Bút sáp, bút lông, màu nước vở vẽ. Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi. - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát( Bài hát nói về con gì? Bộ lông gà con có màu gì? Nhà bạn nào nuôi gà? Chúng mình có yêu quý đàn gà không? Hôm nay mình cùng vẽ chú gà con nhé) 2: Nội dung - Quan sát tranh gợi ý + Tranh 1: Tranh vẽ gà con bằng màu sáp Bức tranh vẽ gì? Con gà gồm có những bộ phận nào? Phần mình có dạng hình gì? Phần đầu có dạng hình gì?Phần đầu gồm có những gì?... - Tranh vẽ bằng chất liệu gì? + Tranh 2: Tranh vẽ con gà bằng bút lông - Bức tranh này dùng chất liệu màu gì? - Con có nhận xét gì về bức tranh này? + Tranh 3: Tranh vẽ bằng màu nước - Màu sắc bức tranh này như thế nào? - Bức tranh này có gì khác 2 bức tranh trước? - Bức tranh sử dụng chất liệu gì? Cô khái quát lại cách vẽ và hỏi trẻ về ý tưởng vẽ Con sẽ vẽ phần mình con gà là hình gì? Phần đầu con sẽ vẽ như thế nào? Vẽ ở vị trí nào? Con còn vẽ những bộ phận nào nữa? vẽ xong con chọn chất liệu màu gì để tô cho phần mình, đuôi và chân? Thảo luận xong cô cất tranh mẫu và cho trẻ thực hiện. * Vận động theo nhạc bài “Đàn gà trong sân” - Trẻ thực hiện: Cho trẻ về chỗ ngồi, mở nhạc nhỏ bài “Đàn gà trong sân” - Cô bao quát động viên trẻ để tạo ra sản phẩm đẹp - Giúp đỡ những trẻ còn chưa biết cách vẽ * Trưng bày sản phẩm Cô giúp trẻ trưng bày sản phẩm cho cả lớp cùng xem, cho trẻ nhận xét bài của mình và của bạn( Con thích bài nào? Vì sao? …) 3: Kết thúc. - Cô nhận xét chung cả lớp và khen động viên trẻ. Nhận xét trẻ cuối ngày…………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> …………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………….. Thứ 3 ngày 22 tháng 12 năm 2015 Tên hoạt động KPXH. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức:. Chuẩn bị * Không gian. Cách tiến hành 1: Ôn định tổ chức – gây hứng thú:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Quan sát con gà mái. - Trẻ biết gà là vật nuôi trong gia đình. - Biết đặc điểm, biết thức ăn và ích lợi của chúng. - Hiểu cách chơi trò chơi. 2.Kỹ năng: - Nói được đặc điểm của gà mái, - Trẻ trẻ trả lời rõ ràng - Thực hiện tốt trò chơi. 3. Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Biết yêu quý và chăm sóc các con vật nuôi. tổ chức: - Trong lớp * Đồ dùng của cô: Máy tính, đài, đĩa có các bài hát trong chủ điểm. Một số hình ảnh gà mái và một số các con vật nuôi khác. - Một rổ trứng gà. - 2 con đường dích dắc. * Đồ dùng của trẻ: - Lô tô gà trống, gà mái. - Trứng bằng đồ chơi cho trẻ chơi trò chơi.. Cho trẻ chơi trò chơi chiếc túi kỳ diệu: Cho trẻ đoán xem trong túi có gì?(Trứng gà) các con có biết con gì đẻ ra quả trừng gà này không? (Con gà mái đấy). - Dẫn dắt trẻ vào bài. 2: Nội dung. - Quan sát hình ảnh và đàm thoại Cô lần lượt cho trẻ quan sát một số hình ảnh gà mái. Hỏi trẻ nhà bạn nào nuôi gà? Có bạn nào chưa từng nhìn thấy con gà chưa?Cô cho trẻ quan sát con gà mái và đàm thoại - Đây là con gì? Gồm có những bộ phận nào?( Phần đầu, mình, và phần đuôi) Phần đầu có gì? Mắt để làm gì? Mỏ để làm gì? ( Cô cho trẻ giả làm động tác gà mổ thóc), - Phần mình có gì?( có chân, Chân nó để làm gì? Cô cho trẻ giả làm động tác gà đi và gà bới thóc) - Đuôi của nó như thế nào?. - Một rổ chứng này là do chú gà nào đã đẻ? Gà mái khi đẻ thường kêu như thể nào?( Cục ta cục tác…) Cho trẻ giả làm tiếng gà mái kêu. - Ngoài gà ra còn nhà bạn nào nuôi các con vật khác? Cho trẻ kể và cô cho trẻ quan sát các con vật khác như: Vịt, chó, mèo… Giáo dục trẻ biết yêu quý và chăm sóc các con vật nuôi. * T/C1 “Nhanh và khéo” Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội thi đua đi theo đường dích dắc mang trứng gà về rổ của đội mình.Đội nào lấy được nhiều trứng là đội đó thắng. - Luật chơi: Đi không dẫm vạch, khi bạn của đội mình về hàng thì bạn tiếp theo mới được đi lên. * T/C1 “Bé khéo tay” - Cho trẻ về bàn vẽ con gà 3: Kết thúc. Cô nhận xét chung cả lớp và khen động viên trẻ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Nhận xét trẻ cuối ngày………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………... Thứ 4 ngày 23 tháng 12 năm 2015 Tên hoạt động. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức:. Chuẩn bị * Không gian. Cách tiến hành 1: Ôn định tổ chức – gây hứng thú:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> LQVH Dạy trẻ đọc thơ: Mười quả trứng tròn. Của Phạm Hổ.. - Trẻ biết tên bàì thơ “Mười quả trứng tròn”, tên tác giả : Phạm Hổ Hiểu được nội dung bài thơ nói lên sự phát triển của gà con là nhờ có mẹ chăm sóc, ấp ủ…” 2.Kỹ năng: Đọc rõ lời và thuộc bài thơ - Trả lời câu hỏi to, rõ ràng, đủ câu - Thực hiện tốt trò chơi 3. Giáo dục: - Trẻ biết yêu quý cô giáo và các bạn.. tổ chức: - Trong lớp * Đồ dùng của cô: Tranh minh họa theo nội dung bài thơ Một số bài hát trong chủ điểm. * Đồ dùng của trẻ: Ghế đủ cho trẻ ngồi.. Cô cùng trẻ hát bài “ Đàn gà con” - Bài hát nói về con vật gì? nhà bạn nào nuôi gà và có đàn gà con? Các con có biết gà mẹ đã phải ấp ủ chăm chút như thể nào để cho trứng nở thành gà con không? Cô giới thiệu bài thơ. 2: Nội dung: Dạy trẻ đọc thơ “ Mười quả trứng tròn” - Cô đọc lần 1: Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. Cô dọc lần 2 kết hợp sử dụng hình ảnh minh họa - Giảng nội dung bài thơ: ( Bài thơ kể về sự lớn lên của đàn gà con, từ khi còn là quả trứng, đã được gà mẹ ấp ủ chăm sóc và hôm nay đã nở thành đàn gà con xinh sắn, có đôi chân bé xíu, đôi mắt đen sáng ngời…) - Đàm thoại: Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Của tác giả nào? - Bài thơ kể về gì? Khi nở thành đàn gà con thì những chú gà đẹp như thế nào?... - Cái mỏ như thế nào? Cái chân như thế nào? Bộ lông màu gì? Đôi mắt ra sao? * Cô đọc lại bài thơ kết hợp rối - Mời cả lớp đọc thơ cùng cô 3 – 4 lần, sau đó mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ, cô chú ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ - Nếu trẻ đã thuộc, cô cho trẻ thi đua đọc thơ với nhiều hình thức khác nhau Giáo dục trẻ biết yêu quý và chăm sóc những con vật nuôi. T/C: Gà trong vườn rau - Cách chơi: Các con giả làm những chú gà đang kiếm ăn trong vườn rau của bác nông dân, cô giả làm bác nông dân chạy ra duổi những chú gà đi 3: Kết thúc. Cô nhận xét và khen động viên trẻ.. Nhận xét trẻ cuối ngày………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ 5 ngày 24 tháng 12 năm 2015 Tên hoạt. Mục đích - yêu. Chuẩn bị. Cách tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> động PTTC VĐ: Truyền bóng qua đầu T/C: Gà trong vườn rau. cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên vận động “Truyền bóng qua đầu và tên trò chơi “Gà trong vườn rau”, hiểu cách thực hiện vận động: đứng và cầm bóng bằng 2 tay truyền qua đầu cho bạn phía sau. - Hiểu cách chơi trò chơi “Gà trong vườn rau”, 2.Kỹ năng: Trẻ mạnh dạn thực hiện đúng động tác trong bài tập PTC. - Trẻ cầm bóng chuyền cho bạn phía sau không làm rơi bóng - Thực hiện tốt trò chơi 3. Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. * Không gian tổ chức: - Ngoài sân * Đồ dùng của cô: Đài, đĩa có các bài hát trong chủ điểm. - 3 rổ đựng bóng * Đồ dùng của trẻ: - 15 quả bóng nhỡ.. 1: Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn thực hiện các kiểu đi, đi thường, đi bằng gót chân, đi chậm đi nhanh… 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung + Đội hình: 4 hàng ngang theo tổ. - Tập theo từng động tác. - Tay: 2 tay dơ cao, gập xuống vai ( 4 lần 4 nhịp) - Chân: Bước lên trước, khụy gối (2 lần 4 nhịp) - Bụng: 2 tay dơ cao, cúi xâu (2 lần 4 nhịp) - Bật: Bật tách chụm chân (2 lần 4 nhịp) * Vđ cơ bản:” Truyền bóng qua đầu” - Đội hình 2 hàng dọc, mỗi bạn cách nhau một cánh tay. Cô làm mẫu cho trẻ quan sát lần 1 không phân tích Cô (2 cô) làm mẫu cho trẻ quan sát lần 2 phân tích động tác: Cô đứng sát vạch chuẩn, 2 chân rộng bằng vai, 2 tay cầm bóng, một tay để phía trên, một tay để phía dưới nghiêng người lại phía sau và cô chuyền cho bạn phía sau, bạn phía sau đón lấy bóng và cứ thế truyền cho bạn phía sau nữa cho đến bạn cuối cùng. - Cho 2 trẻ lên thực hiện lại Lần 1; Cho lần lượt cho 2 hàng thực hiện, cô chú ý bao quát sửa kỹ năng cho trẻ. - Lần 2: Đẩy nhanh tốc độ tập của trẻ. - Lần 3: Cho trẻ thi đua giữa 2 tổ truyền bóng xem đội nào truyền được nhiều bóng và không làm rơi bóng - Cô nhận xét khen động viên trẻ. * T/C: “Gà trong vườn rau” Cách chơi: Các con giả làm những chú gà đang kiếm ăn trong vườn rau của bác nông dân, cô giả làm bác nông dân chạy ra duổi những chú gà đi 3: Hồi tĩnh. Cho trẻ đi nhẹ nhàng..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Âm nhạc. 1. Kiến thức: NDTT:Vận Trẻ hiểu cách vận động minh động minh họa theo lời bài hát “Đàn vịt họa bài. “Đàn vịt con” Nhạc và lời: Mộng Lân. con”.. Trẻ biết tên bài nghe hát “Gà gáy le te” dân ca Cống Khao. Biết cách chơi trò chơi “Tai ai tinh” NDKH: 2. Kỹ năng: Nghe hát: Trẻ vận động nhịp “Gà gáy le nhàng theo bài hát te’’ Dân ca “Đàn vịt con”. Cống Khao Trẻ cảm nhận được giai điệu tươi vui và hưởng ứng cảm xúc Trò chơi âm nhạc: cùng cô khi nghe nhạc, nghe hát. Tai ai tinh Trả lời một số câu hỏi đủ câu, rõ ràng. Trẻ chơi tốt trò chơi “Tai ai tinh”. Có kỹ năng tự phục vụ: Ngồi ghế đúng cách, xếp nghế gọn gàng. 3. Thái độ: Mạnh dạn, tự tin và hào hứng tham gia vào hoạt động âm nhạc. * Địa điểm: Phòng chức năng. * Đội hình dạy trẻ: chữ u, vòng cung, hàng ngang, vòng tròn. * Đồ dùng của cô: Trang phục biểu diễn. Đàn, đầu, loa, máy chiếu, máy tính, nhạc trên đĩa nhạc bài hát “Đàn vịt con”, “Gà gáy le te”. * Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng. Mũ múa ( đủ cho mỗi trẻ). Ghế cho trẻ ngồi.. 1: Ôn định tổ chức - Gọi trẻ lại với cô - Giới thiệu khách 2: Nội dung: * Trò chơi “ Tai ai tinh” - Cô con mình cùng chơi trò chơi với những ngón tay đẹp nhé. - Cách chơi: Các con sẽ giả làm những con kiến bò trên cánh tay bạn và lắng nghe nhạc. Khi cô đánh đàn thì các con sẽ làm đàn kiến bò, khi cô dừng lại, nhạc tắt thì những chú kiến không bò nữa và khi nhạc nhanh thì các chú kiến bò nhanh, nhạc chậm thì các chú kiến bò chậm. - Thi đua xem tai ai tinh làm kiến bò theo tiếng nhạc của cô nhé. Các con đã rõ chưa? đã sắn sàng chưa? * NDTT: Vđ bài “Đàn vịt con” nhạc và lời: Mộng Lân - Vừa rồi các con đã lắng nghe tiếng nhạc và chơi trò chơi rất giỏi, cô mời các con cùng hướng lên màn hình xem đây là hình ảnh gì? - Các con biết những bài hát nào có nói về đàn vịt con? - Cô con mình cùng hát bài hát “Đàn vịt con” và về chỗ ngồi nào. - Để bài hát hay hơn vui nhộn hơn thì các con sẽ làm thế nào? Bạn nào biết, bạn nào có thể nói lên cách vận động của mình? - Cô chốt lại ý trẻ và giới thiệu cách vận động của cô. - Cô vận động mẫu 2 lần cho trẻ xem - Câu 1: “ Đàn vịt con......chân mẹ” 2 tay chống hông, lòng bàn tay ngửa, dậm chân theo nhịp. - Câu 2: “ Đàn vịt....nhớ nhé” 1 tay để ra đằng sau, lòng bàn tay ngửa, 1 tay dơ ngang miệng, lắc ngón trỏ, chân nhún. - Câu 3 + 4: “ Chớ có..... thẳng hàng” 1 tay để ra đằng sau, lòng bàn tay ngửa, 1 tay dơ ngang miệng lắc lắc, chân dậm. + Cô cho trẻ đứng hình chữ u, vòng tròn hát và vận động chậm, rõ cho cả lớp vận động cùng cô 3 lần..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Biết yêu quý và chăm sóc vật nuôi.. - Cô mời luân phiên 3 đội lên hát, vđ ( Cô chú ý sửa kỹ năng và động viên trẻ). - Mời nhóm trẻ, cá nhân trẻ hát vđ. - Cho cả lớp biểu diễn một lần( Đứng thành 2 nhóm bạn trai và bạn gái) * Cô 2 : Các con lại đây với cô nào Trời tối rồi mình cùng đi ngủ thôi. ( Mở tiếng gà gáy) Trời sáng rồi, có tiếng gì thế nhỉ? Tiếng gà gáy báo hiệu một ngày mới đã bắt đầu. Mỗi buổi sáng chú gà trống lại thức dậy thật sớm để gọi mọi người dậy đi làm đấy, mỗi khi nghe tiếng gà trống gọi, mọi người lại nô nức rủ nhau lên nương làm rẫy và đó cũng là nội dung bài hát “Gà gáy le te” có giai điệu nhẹ nhàng vui tươi mà hôm nay các cô muốn gửi đến các con. Các con hãy cùng cô lắng nghe và cảm nhận giai điệu bài hát nhé. * NDKH: Nghe hát bài “Gà gáy le te” Dân ca Cống Khao - Cho trẻ nghe giai điệu bài hát. - Các con thấy giai điệu bài hát như thế nào? - Cô con mình cùng lắng nghe cô Loan sẽ thể hiện bài hát này nhé. * Cô 1: hát cho trẻ nghe lần 1. - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Làn điệu dân ca nào? - Cô hát lần 2: Kết hợp minh họa theo lời bài hát. 3. Kết thúc: - Cho trẻ chào khách.. Nhận xét trẻ cuối ngày………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 6 ngày 25 tháng 12 năm 2015 Tên hoạt động HĐ LQVT Đếm đến 3, nhận biết nhóm có số lượng là 3. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết đếm đến 3 - Trẻ nhận biết các nhóm đối tượng có số lượng là 1, 2 và 3 2.Kỹ năng: - Đếm được từ 1 đến 3 Nêu được kết quả về số lượng của nhóm đồ vật có số lượng là 1, 2, 3 - Thực hiện tốt trò chơi 3. Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. Chuẩn bị. Cách tiến hành. * Không gian tổ chức: - Trong lớp * Đồ dùng của cô: Máy tính, đài, đĩa có các bài hát trong chủ điểm. - Một số đồ dùng, đồ chơi ở lớp có số lượng là 2 * Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ một rổ đồ dùng có 3 con gà và 3 con vịt, 3 con mèo được làm từ sản phẩm của trẻ. 1: Ôn định tổ chức – gây hứng thú: - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề dẫn dắt trể vào bài 2: Nội dung : Ôn đếm đến 3, nhận biết nhóm có số lượng là 3 * Nhận biết những đồ dùng, dụng cụ có số lượng là 1 - Cho trẻ tìm quanh lớp những đồ chơi, đồ dùng có số lượng là 1 ,2 cho trẻ đếm và nhận biết nhóm có số lượng là 1 và 2 ( một củ xu hào, 2 củ cà rốt….) * Cho trẻ lên lấy đồ dùng - Trong rổ của các con có những gì? - Cho trẻ tìm số gà xếp theo mẫu của cô ( xếp từ trái sang phải) và đếm (1,2,3) tất cả là 3 con gà) cô cho trẻ đếm 3 lần - Cho cá nhân trẻ đếm. - Trong rổ còn có gì nữa? - Cho trẻ xếp số vịt có trong rổ ra theo mẫu của cô ( xếp từ trái sang phải), cho trẻ đếm to và nhận biết nhóm con vịt ( 1,2 3 tất cả là 3 con vịt) - Tương tự cô cho trẻ đếm và nhận biết số mèo có trong rổ - Cho trẻ lần lượt cất đồ dùng theo cô ( Cất từ phải sang trái), vừa cất cô vừa cho trẻ đếm kiểm tra lại * Luyện tập * T/C1 “Tìm nhà” - Cô cho trẻ lên chọn thẻ có gắn 1 chấm tròn, và 2 chấm tròn, 3 chấm tròn, trẻ sẽ tìm về ngôi nhà có gắn 1 ô cửa , 2 ô cửa, và 3 ô cửa tương ứng. * T/C2: “Nhanh tay nhanh mắt” - Cô cho trẻ về bàn làm một bài tập “tìm và khoanh tròn vào nhóm có.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> số lượng là 3 và tô màu” 3: Kết thúc. Cô nhận xét và khen động viên trẻ Nhận xét trẻ cuối ngày……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Chủ đề nhánh: Động vật sống trong rừng Thực hiện từ ngày 28/12/2015 đến 01/1/2016 - Giáo viên thực hiện: Thời gian HĐ Đón trẻ TD sáng. Điểm danh. Hoạt động học. Thứ 2 ( 28/12). Thứ 3 (29/12). Thứ 4 (30/12). Thứ 5 (31/12). Thứ 6 (01/1/2016). + Đón trẻ vào lớp , trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ và nhắc trẻ cất đồ cá nhân, cho trẻ nghe các bài hát “ Chú khỉ con, Đố bạn, chú voi con…” (Luyện tập các kỹ năng: Chào cô, chào ông bà, bố mẹ, cất ba lô, cài khuy nhỏ, vắt khăn.) + Thể dục sáng theo nhạc cùng toàn trường( Tập với nơ) * Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu đi. - Hô hấp: Hít thở sâu + Động tác 1: Tay – vai: 2 tay sang ngang, xong xong trước mặt ( tập 2 lần, 4 nhịp) + Động tác 2: Chân: 2 tay chống hông, chân khụy gối ( tập 2 lần, 4 nhịp) + Động tác 3: Bụng: 2 tay dơ cao, cúi xâu( tập 2 lần, 4 nhịp) + Động tác 4: Bật: 2 tay chống hông kết hợp bật tách khép chân ( tập 2 lần, 4 nhịp) * Hồi tình: Đi nhẹ nhàng quanh sân theo nhạc. * Cô điểm danh từng trẻ. Tạo hình: HĐKP LQVH PTTC LQVT - Vẽ những bộ Quan sát con voi Kể chuyện cho VĐCB: Ném xa bằng 2 tay phận còn thiếu trẻ nghe T/CVĐ: Mèo đuổi chuột Phân biệt - So của con voi và tô “Dê con nhanh Âm nhạc sánh kích màu bức tranh trí” - NDTT: Dạy hát bài “Chú thước To – ( Đề tài) khỉ con” nhỏ của 2 đối Nhạc sĩ tượng (Bùi Anh Tốn) - NDKH: Nghe hát bài “Chú voi con con ở bản Đôn” Nhạc sĩ: Phạm Tuyên -TC:Ai nhanh nhất Luyện tập kỹ năng đứng lên ngồi xuống ghế, đi cầu thang..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 1. Góc học tập : (Góc trọng tâm) * Nội dung: Đọc thơ, kể chuyện theo tranh, theo sa bàn, tập diễn dối tay các con vật., tô mầu tranh truyện Ghép tranh động vật * Chuẩn bị: Tranh thơ minh họa, Sa bàn rừng xanh, một số con dối. 2. Góc phân vai: Nội dung chơi: + Chơi bán hàng: của hàng bán mô hình các con vật. + Chơi nấu ăn + Chơi bác sỹ thú y Hoạt động góc CB: một số đồ dùng tạp hóa, các loại rau củ, quả, bội đồ chơi nấu ăn, bộ đồ chơi bác sỹ. * Thực hành cuộc sống : Rót ướt bằng bình nhựa có vòi( rót ra bát)-> Kỹ năng mới 3. Góc Nghệ thuật: Nội dung chơi + Tô màu, vẽ tranh về các loài động vật, hình các con vật. + Trẻ hát múa các bài hát có trong chủ đề CB: GiấyA4bút màu, bảng con, đất nặn, khăn lau..Đàn, một số dụng cụ âm nhạc. 4. Góc xây dựng * Nội dung: xây dựng vườn bách thú CB: Bộ đồ chơi lắp ghép, ghép nút, cây xanh, hàng rào, một số con vật sống trong rừng. - HĐMĐ: Quan - HĐMĐ: Hát - HĐMĐ: Lao - HĐMĐ: Quan - HĐMĐ: Quan sát sát tranh con khỉ vđ : Đố bạn động nhặt lá, tưới sát tranh con voi vườn rau - TCVĐ: Bịt mắt - TCVĐ: Cáo và cây - TCVĐ: Bịt mắt - TCVĐ: Mèo đuổi Hoạt động ngoài bắt dê thỏ - TCVĐ: Ôtô và bắt dê chuột trời - Chơi tự chon : - Chơi tự chon : chim sẻ. - Chơi tự chọn : - Chơi tự chọn : Hoạt động ăn ngủ. Luyện kỹ năng cất dày dép Luyện tập các kỹ năng: Rửa tay, lau mặt, cất ghế, xúc miệng nước muối, lấy nước và uống nước. Làm quen với trò - Làm quen với chơi mới “ Mèo câu truyện “ Dê Hoạt động chiều và chim sẻ” con nhanh trí.” Giáo viên. Làm quen với bài Bổ sung bài cho hát “ chú khỉ trẻ ở sách bài tập con” - V/s góc chơi. - Vui văn nghệ, nhận xét cuối tuần, thưởng bé ngoan Người duyệt.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Thứ 2 ngày 28 tháng 12 năm 2015 Tên hoạt động HĐ:Tạo hình - Vẽ những bộ phận còn thiếu của con voi và tô màu bức tranh (Đề tài). Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức : - Trẻ nhận biết được đặc điểm, biết các bộ phận của con voi - Trẻ biết cách vẽ các nét cong vào bộ phận còn thiếu của con voi như tai voi, đuôi voi 1. Kỹ năng: - Tìm ra và vẽ được những nét còn thiếu của bức tranh để vẽ những bộ phận còn thiếu của con voi như; tai, đuôi. - Trẻ tô màu không chờm ra ngoài - Trẻ đứng lên, ngồi xuống ghế đúng cách, xếp ghế gọn gàng. 3. Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Giáo dục trẻ biết. Chuẩn bị * Không gian tổ chức: - Trong lớp - Trẻ ngồi theo nhóm * Đồ dùng của cô: - 3 tranh ( đã vẽ và tô hoàn thiện) - 1 tranh 1 tranh con voi có thiếu tai và đuôi - Nhạc bài hát về con vật ... - Que chỉ. * Đồ dùng của trẻ: - Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi - Vở, sáp màu, khăn lau tay.. Cách tiến hành 1 Ổn định tổ chức - Cô cùng trẻ hát bài: “Đố bạn” - Cô trò chuyện cùng trẻ về bài hát: Bài hát nói về những con vật gì? - Nói về những con vật sống trông rừng đấy, Các con đã bao giờ được Bố, mẹ cho đi vườn Thú chưa? trong vườn thú có rất là nhièu con vật, các con có muốn được xem các con vật đó không? - Cô cho trẻ xem một số hình ảnh về các con vật, trong đó có con Voi - Cô giới thiệu bài học hôm nay: 2 Nội dung :Vẽ những bộ phận còn thiếu của con voi và tô màu bức tranh a) Cô cho trẻ nhận xét tranh vẽ con voi đã hoàn thiện * Cô cho trẻ quan sát mẫu cơ bản và nhận xét: - Bức tranh vẽ con gì? Con voi là động vật sống ở đâu? Con voi có những phần nào? - Cô tô như thế nào?( Cô nói cho trẻ rõ nếu trẻ chưa biết trả lời). - Cho trẻ quan sát 2 tranh vẽ mở rộng * Cho trẻ quan sát bức tranh vẽ còn thiếu bộ phận tai, đuôi - Cô gọi một vài trẻ lên nhận xét về bức tranh : Bức tranh này có gì khác các bức tranh kia, bức tranh này còn thiếu bộ phận nào?và hỏi trẻ nêu ý tưởng của mình về cách vẽ thêm chi tiết còn thiếu ở bức tranh, cách tô. b) Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ về bàn thực hiện. Cô mở nhạc nhỏ cho trẻ hứng thú. - Cô đi bao quát, nhắc nhở trẻ, giúp đỡ trẻ còn lúng túng, động viên khuyến khích trẻ làm tốt. c) Trưng bày, nhận xét sản phẩm. Cô cho trẻ mang bài lên và giúp trẻ trưng bày.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> giữ gìn sản phẩm.. - Cô cho trẻ giới thiệu bài của mình và nhận xét bài cảu bạn: - Con thích bài nào? Vì sao? Cô nhận xét bài vẽ, tô đẹp, tô đúng yêu cầu, cô khen động viên cả lớp. 3. Kết thúc - Cô củng cố nội dung bài và cô nhận xét chung.. Nhận xét trẻ cuối ngày………………………………………………………………………………….................................... .................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tên hoạt động HĐKP Quan sát con voi. Mục đích - yêu cầu 1.Kiến thức: - Trẻ biết tên và một số đặc điểm nổi bật của con voi: Có hai tai, vòi voi, ngà voi, có bốn chân, đuôi voi và chức năng của các bộ phận đó . - Trẻ biết một số thức ăn, vận động và môi truờng sống của voi . - Trẻ biết lợi ích của voi là chở hàng, kéo gỗ, làm xiếc. 2.Kỹ năng: - Trẻ nói đủ câu, rõ ràng về đặc điểm của con voi . - Trẻ nhanh nhẹn, khéo léo phối hợp với bạn khi tham gia chơi “ Tạo dáng” và trò chơi“ Tìm về đúng môi trưòng sống” - Trẻ đứng lên,. Thứ 3 ngày 29 tháng 12 năm 2015 Chuẩn bị Cách tiến hành * Không gian tổ chức: - Trong lớp II/ Chuẩn bị: 1.Đồ dùng của cô: * Giáo án điện tử - Vi deo Âm thanh tiếng kêu và hình ảnh con voi và một số hoạt động của con voi - Bài hát: Chú voi con ở bản Đôn 2. Đồ dùng của trẻ: - 3 bức tranh vẽ hình con voi - Một số hình ảnh rau hoa quả… - Băng dính. 1.Ổn định, giới thiệu bài: - Cô cho trẻ nghe âm thanh tiếng voi kêu. - Đó là tiếng gì nhỉ ? - Các con hãy đoán xem đó là con vật gì nhé ? 2. Nội dung chính: *Quan sát trên vi tính * Đặc điểm một số bộ phận: (Xem video con voi) Vi deo1 ( Hình ảnh con voi) - Đây là con gì? - Con voi sống ở đâu? - Ai có nhận xét gì về con voi? - Cái vòi của voi như thế nào ? - Muốn biết vòi voi dùng để làm gì ? ( Để cuốn lấy thức ăn lá cây, uống nuớc, ) - Voi thích ăn gì? - Cô làm vòi voi này - Các bạn có biết voi có gì ở hai bên miệng không? - À đúng rồi voi có hai cái ngà màu trắng? - Con ơi, voi còn có gì nữa ? - Tai voi như thế nào ? - Có mấy cái tai ? Vi deo 2( Voi di chuyển) - Các con thấy voi di chuyển như thế nào? - Chân voi giống cái gì? - Voi có mấy chân ? - Thế còn cái gì đây? Con nhìn xem đuôi voi thế nào? - Đuôi voi thẳng và hơi dài , thỉnh thỏang nó lại ngoe nguẩy. Vi deo 4 ( Hình ảnh voi kéo gỗ ) - Các con có biết chú voi con lớn lên để làm những việc gì? - À voi có thể làm đựợc rất nhiều công việc để giúp con người như : Kéo gỗ, chở hàng. (Hình ảnh voi chở hàng kéo gỗ)..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ngồi xuống ghế đúng cách 3.Thái độ: - Trẻ mạnh dạn tin hứng thú tham gia các hoạt động - Thông qua bài học giáo dục trẻ biết yêu quí con voi. - Cả lớp còn thấy voi còn biết làm gì nữa nhỉ? . Vi deo 5 ( Hình ảnh voi làm xiếc ) - Voi còn biết làm xiếc đấy ! - Các con thấy voi có giỏi không ? Hãy thưởng cho bạn voi một tràng vỗ tay . * Ôn luyện củng cố * Trò chơi1 “Tạo dáng ” - Cách chơi: Cả lớp sẽ tạo dáng giống bạn voi + Voi tìm lá + Voi uống nước + Voi vẫy tai + Voi ngoáy đuôi + Voi chạy - Cô đố các con biết khi chạy các chú voi sẽ chạy về đâu? ( Về rừng ) - Thế các con có muốn đưa các chú voi về rừng không? - Sau đây cô sẽ thưởng cho các bạn một trò chơi “ Tìm thức ăn cho voi” * Trò chơi 2 “ Tìm thức ăn cho voi” - Cô giới thiệu có một số thức ăn của voi như: Mía, lá cây, hoa quả. - Cách chơi: Chia lớp làm 3 nhóm . Nhiệm vụ của các con là tìm thức ăn cho voi sau đó gắn dán vào tranh. - Luật chơi: . Đội nào tìm được nhiều và đúng thức ăn cho voi, đội đó sẽ chiến thắng. - Nhận xét sau giờ chơi * Kết thúc: - Cô thấy các con rất giỏi bây giờ hãy làm những chú voi nối đuôi nhau về rừng nào - Đọc đồng dao: Con voi. Nhận xét trẻ cuối ngày……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Thứ 4 ngày 30 tháng 12 năm 2015 Tên hoạt động HĐ LQVH. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên câu chuyện “ Dê con Kể chuyện nhanh trí” cho trẻ nghe biết tên các nhân “ Dê con vật trong chuyện, nhanh trí” hiểu nội dung câu chuyện (kể về một chú dê con thông minh và một con sói hung ác) 2.Kỹ năng: - Trẻ nhớ tên các nhân vật trong truyện, nhớ nội dung câu truyện - Trả lời được câu hỏi của cô, trả lời rõ ràng, đủ câu. - Trẻ có kỹ năng cất ghế gọn gang. 3. Giáo dục: - Biết vâng lời mẹ dặn, biết tránh xa những con vật hung dữ.. Chuẩn bị. Cách tiến hành. * Không gian tổ chức: - Trong lớp * Đồ dùng của cô: - Hình ảnh minh họa theo nội dung câu chuyện - Các nhân vật rối - Một số bài hát trong chủ điểm * Đồ dùng của trẻ: Mũ của Cáo và Dê cho trẻ chơi trò chơi. 1: Ôn định tổ chức – gây hứng thú: Cô cùng trẻ hát bài “ Đố bạn” trò chuyện cùng trẻ về các con vật sống trong rừng. - Trong rừng có rất nhiều các con vật, có những con vật rất đáng yêu như con khỉ, con thỏ, con dê, nhưng cũng có một số con vật luôn hung dữ chuyên đi bắt nạt những con vật yếu ớt. - Cô có một câu truyện rất hay kể về một chú dê con ngoan ngoãn, thông minh và một con sói hung ác đấy, hôm nay cô sẽ kể cho chúng mình nghe nhé. 2: Nội dung: Kể chuyện “ Dê con nhanh trí” - Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện lần 1 ( Trẻ ngồi hình chữ U) kể diễn cảm. Cô kể câu chuyện lần 2 ( Trẻ ngồi quanh cô) kết hợp sử dụng hình ảnh minh họa - Trích dẫn giảng nội dung, giải thích từ khó và đàm thoại. - Giảng nội dung câu chuyện.: Chuyện kể về một chú dê con ở nhà một mình khi mẹ đi kiếm ăn, một con sói đã đến dùng mọi cách để lừa ăn thị chú nhưng mãi không lừa nổi dê con thông minh.. + Đàm thoại: - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Câu chuyện có những nhân vật nào? - Dê mẹ đi đâu? Dê mẹ dặn dê con như thế nào? Dê con có vâng lời mẹ dặn không? - Con gì đã đến gõ của lừa dê con? Chó sói lừa dê con như thế nào? Chó sói đã dùng những cách nào để lừa dê con? Dê con có bị lừa không? Dê con đã làm gi? Dê con đã trả lời con sói như thế nào?... - Con thích nhân vật nào? Vì sao? - Giáo dục trẻ:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Câu chuyện dạy chúng mình phải biết vâng lời Bố mẹ, ông bà, phải biết tránh xa những con vật hung ác. Lần 3 : Cô kể lại câu chuyện bằng rối.( Trẻ ngồi 3 hàng ngang) T/C: « Chó sói và đàn dê » - Cách chơi: Trẻ làm đàn dê đang gặm cỏ, Cô giả làm Sói đuổi bắt đàn dê. 3: Kết thúc. Cô nhận xét và khen động viên trẻ Nhận xét trẻ cuối ngày……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Thứ 5 ngày 31 tháng 12 năm 2015 Tên hoạt động HĐ: PTTC VĐCB: Ném xa bằng 2 tay T/CDĐ: Mèo đuổi chuột. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức: - Trể biết tên vận động “: Ném xa bằng 2 tay”, biết cần phải có sự phối hợp tay, mắt và định hướng để ném xa - Trẻ biết cách chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột 2. Kỹ năng: - Trẻ đứng tự nhiên trước vạch xuất phát, hai chân rộng bằng vai, hai tay cầm túi cát đơ cao lên đầu và ném mạnh về phía trước - Trẻ chơi thành thạo trò chơi “ Mèo đuổi chuột” 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú, tích cực, đoàn kết tham gia vào hoạt động, tham gia vào trò chơi.. Chuẩn bị. Cách tiến hành. * Không gian tổ chức: - Ngoài sân * Chuẩn bị của giáo viên: - Trang phục mặc quần áo thể thao. - Vạch xuất phát, 2- 3 túi cát, sắc xô - Nhạc bài hát: “ Đố bạn, My heart will go on” * Chuẩn bị của trẻ: - Trang phục sạch sẽ gọn gàng - Nơ tập thể dục - 20 túi cát. 1. Khởi động: ( Đội hình vòng tròn): trên nền nhạc bài « Đố bạn » - Cho trẻ khởi động bằng cách di chuyển, đi chậm, đi nhanh, hai tay chống hông lần lượt từng chân một dậm gót, chạy chậm, chạy nhanh - Các con đã thực hiện xong phần khởi động của mình, mời các con lên lấy dụng cụ và thực hiện bài đồng diễn cùng cô nào. - Về đội hình 3 hàng ngang 2. Trọng động: ( Tập với Nơ ) * BTPTC + Động tác 1: Tay – vai: 2 tay đưa lên cao, chân bước sang ngang rộng bằng vai. ( tập 4 lần, 4 nhịp) + Động tác 2: Chân: 2 tay đưa ra phía trước, chân khụy gối ( tập 2 lần, 4 nhịp) + Động tác 3: Bụng: 2 tay đưa lên cao, chân bước sang ngang rộng bằng vai, cúi người xuống( tập 2 lần, 4 nhịp) + Động tác 4: Bật: 2 tay đưa ra phía trước, lên cao, kết hợp bật tách khép chân ( tập 2 lần, 4 nhịp) * Cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đối diên cách nhau khoảng 3m * VĐCB “ Ném xa bằng hai tay” Hôm nay cô dạy các con một vận động mới đó là vđ “ Ném xa bằng một tay” - Để thực hiện được vận động này các con chú ý cô thực hiện nhé - Cô làm mẫu lần 1 - Cô làm mẫu lần 2, kết hợp phân tích cách thực hiện ( Tư thế chuẩn bị: cô đứng tự nhiên trước vạch xuất phát, hai chân rộng bằng vai, hai tay cầm túi cát đơ cao lên đầu và ném mạnh về phía trước) - Mời 2 trẻ lên tập thử - Tổ chức cho cả lớp luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Lần 1: Lần lượt 1 trẻ một lượt tập( ném 1 lần) - Cô chú ý sửa kỹ năng cho trẻ. Lần 2: 1 trẻ tập ( ném 2 – 3 lần) .Cổ vũ, động viên trẻ. - Cô khen động viên trẻ Vừa rồi cô thấy chúng mình rất giỏi, cô thưởng cho chúng mình một trò chơi. * Trò chơi vận động “ Mèo đuổi chuột” - Cách chơi: Một trẻ đóng làm mèo, một trẻ đóng làm chuột, các trẻ khác đứng thành vòng tròn nắm tay nhau đọc to bài thơ, khi bài thơ kết thúc thì các bạn đứng thành vòng tròn nắm tay nhau và chụp 2 bạn mèo và chuột, nếu bạn mèo và chuột bị chụp thì phải nhảy lò cò 3. Hồi tĩnh Cô mở nhạc “My heart will go on” cho trẻ cảm nhận. - Chúng mình đã cảm nhận được giai điệu của nhạc chưa? Mời 2 bạn ghép thành một đôi và cùng khiêu vũ nào.. HĐÂm nhạc - NDTT: Dạy hát bài “Chú khỉ con” Nhạc sĩ (Bùi Anh Tốn) - NDKH: Nghe hát bài “Chú voi con con ở bản Đôn” Nhạc sĩ:. 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát “Chú khỉ con” Nhạc và lời của (Bùi Anh Tốn) - Trẻ hiệu nội dung bài hát tả chú khỉ con hay thích leo trèo, đôi tay nhanh thoăn thoắt, cái miệng thì hay ăn… - Cảm nhận giai điệu vui tươi, nhí nhảnh của bài hát - Trẻ biết tên bài. * Địa điểm: Phòng chức năng * Đồ dùng của cô: - Máy tính, đầu, đĩa nhạc bài hát “Chú khỉ con, Chú voi con con ở bản Đôn” * Đồ dùng của trẻ: 5 vòng thể dục. 1: Ôn định tổ chức - Trò chuyện với trẻ về chủ đề, cho trẻ kể tên một số con vật sống trong rừng mà trẻ biết, giới thiệu vào bài. 2: Nội dung Dạy hát bài “Chú khỉ con” - Hai cô hát vận động trên nền nhac bài hát “Chú khỉ con” - Các con thấy bài hát này thế nào? Các con chú ý nghe cô hát lại nhé - Cô hát mẫu + Lần 1: không nhạc ( Cô vừa hát xong rồi) + Lần 2: Cô hát cùng nhạc - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gi? - Bài hát nói về con gì? * Giới thiệu nội dung bài hát “nói về chú khỉ con hay thích leo trèo,có đôi tay nhanh thoăn thoắt, đôi mắt cười trong veo, cái miệng.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Phạm Tuyên -TC:Ai nhanh nhất. nghe hát “Chú voi con con ở bản Đôn” biết tên trò chơi “ Ai nhanh nhất” 2. Kỹ năng - Ngồi hát với tư thế thoải mái, tự nhiên - Trẻ hát thuộc lời, đúng giai điệu, lời ca, thể hiện sắc thái vui tươi của bài hát “ Chú khỉ con” - Thực hiện tốt trò chơi “Ai nhanh nhất” - Trẻ đứng lên, ngồi xuống ghế đúng cách 3. Thái độ - Trẻ mạnh dạn, tự tin và hào hứng tham gia vào hoạt động âm nhạc. thì nhai tóp tép suốt ngày, ai cho cái gì cũng ăn..” + Lần 3: Cô hát cùng nhạc - Các con hát cùng cô bài hát này nhé! - Cô dạy trẻ hát: - Khi cô bắt nhịp 1 tay thì cô hát, khi cô bắt nhịp 2 tay thì các con hát, các con đã rõ chưa? * Cô bắt nhịp cho trẻ hát cùng cô 2 lần ( Không nhạc) - Cô cho trẻ hát 2 lần ( kết hợp nhạc đệm) - Mời nhóm trẻ, cá nhân trẻ hát - Khi trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ (nếu có). * Cách sửa - Nếu trẻ hát sai về giai điệu: Cô hát mẫu chọn vẹn câu hát đó rồi bắt giọng cho trẻ hát lại đến hết bài - Nếu trẻ hát sai lời ca: Cô có thể đọc lại lời kết hợp hát mẫu rồi bắt giọng cho trẻ hát lại câu hát sai đễn hết bài - Mời từng tổ, nhóm, cá nhân trẻ lên hát có nhạc đệm Cô động viên, khen ngợi trẻ. - Cho cả lớp hát và biểu diễn theo ý thích Trò chơi: “Ai nhanh nhất” - Cách chơi: Cô có 5 chiếc ghế và cô sẽ mời 6 -7 bạn lên vừa nghe nhạc, vừa đi quanh những chiếc ghế này, khi nhạc tắt thì mỗi bạn sẽ chọn cho mình một chiếc ghế ngồi, bạn nào chưa tìm được ghế thì sẽ phải nhảy lò cò một vòng - Cô tổ chức cho trẻ chơi. Nghe hát: “ Chú voi con ở bản Đôn” - Cho trẻ ngồi gần cô - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? - Cho trẻ về ghế ngồi - Lần 2: Cô biểu diễn minh họa. 3. Kết thúc - Cô nhận xét, khen động viên trẻ. - Cô và trẻ chào khách..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Nhận xét trẻ cuối ngày……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Thứ 6 ngày 01 tháng 1 năm 2016 Tên hoạt động HĐ LQVT Phân biệt So sánh kích thước To – nhỏ của 2 đối tượng. Mục đích - yêu cầu 1 Kiến thức: - Trẻ nhận biết rõ nét về kích thước To – nhỏ của 2 đối tượng 2 Kỹ năng: - Nói lên được sự khác biệt rõ nét về kích thước To – nhỏ của 2 đối tượng, Trẻ sử dụng đúng từ to hơn, nhỏ hơn - Phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhớ, so sánh bằng mắt cho trẻ - Thực hiện tốt trò chơi: “Nhanh tay nhanh mắt” “ Tìm nhà cho GÊu” 3 Thái độ: Trẻ hứng thú học và chơi trò chơi Biết giữ gìn đồ dùng học tập. Chuẩn bị. Cách tiến hành. * Không gian tổ chức: - Trong lớp * Đồ dùng của cô: Máy tính, đài, đĩa có các bài hát trong chủ điểm. - Mô hình nhà của gấu anh và gấu em. - Một con gấu to, một con gấu nhỏ. - Hai hộp quà một to và một nhỏ. * Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ có một Gấu bông to, gấu bông nhỏ . Hai hộp: hộp nhỏ màu xanh, một hộp to màu đỏ. 1: Ôn định tổ chức – gây hứng thú: - Kể cho trẻ nghe một câu truyện: trong khu rừng nọ có 2 anh em nhà gấu, gấu anh thì to lớn còn gấu em thì nhỏ bé, 2 anh em sống trong 2 ngôi nhà. Một hôm vì mải chơi quá nên tối mịt 2 anh em mới về tới nha, vì trời tối nên 2 chú gấu đã vào nhầm nhà của nhau, cửa nhà gấu em nhỏ quá nên gấu anh không thể đi vào được..Để tránh nhầm lẫn như hai chú gấu hôm nay cô sẽ dạy chúng mình phân biệt To và nhỏ nhé. 2: Nội dung: Dạy trẻ Phân biệt, so sánh kích thước to - nhỏ của 2 đối tượng. - Cô tặng trẻ 2 hộp quà, một to và một nhỏ, cô để hộp quà to phía trước hộp quà nhỏ, các con có nhìn thấy hộp quà nhỏ không?( vì hộp quà to đã che lấp hộp quà nhỏ - Cô để ngược lai hộp quà nhỏ phía trước hộp quà to chúng mình có nhìn thấy hộp quà to không(Có vì hộp quà nhỏ không che lấp được hộp quà to) - Cô mở hộp quà và tặng trẻ 2 chú gấu, gấu anh và gấu em, cô cho trẻ so sánh gấu anh và gấu em bằng cách đặt phía trước, sau và đặt cạnh, Cô thử để gấu anh vào hộp quà nhỏ xem có vừa không? Vì sao không vừa? Mời trẻ nhận xét. - Cô cho trẻ lên lấy đồ dùng ( Mỗi trẻ có một Gấu bông to, gấu bông nhỏ và hai hộp: hộp nhỏ màu xanh, một hộp to màu đỏ) - Cô cho trẻ so sánh 2 Gấu bông bằng cách đặt cạnh và thử thay đổi cho gấu vào 2 hộp quà. * Luyện tập * T/C1: “Nhanh tay nhanh mắt” - Cô chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm một bài tập tìm và tô màu vào con vật to hơn. * T/C2 “ Tìm nhà cho GÊu”.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Cách chơi : Cô chia lớp thành 2 đội ; Cô có 2 mô hình nhà gấu, một to và một nhỏ, trẻ sẽ thi đua đi theo đường rích rắc mang gấu về đùng nhà của Gấu( Gấu to về ngôi nhà to, gấu nhỏ về ngôi nhà nhỏ) Đội nào mang được nhiều gấu hơn là đội đó chiến thắng. - Luật chơi : Đi không chạm vạch, Tìm nhầm nhà cho Gấu sẽ không được tính. 3: Kết thúc. Cô nhận xét và khen động viên trẻ Nhận xét trẻ cuối ngày……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(42)</span> KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT Chủ đề nhánh: Một số con côn trùng Thực hiện từ ngày 4/1/15 đến 8/01/16 - Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Dịu Thời gian HĐ Đón trẻ TD sáng. Điểm danh. Hoạt động học. Hoạt động góc. Thứ 2 ( 4/1). Thứ 3 (5/1). Thứ 4 (6/1). Thứ 5 (7/1). Thứ 6 (8/1). + Đón trẻ vào lớp , trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ và nhắc trẻ cất đồ cá nhân, hướng dẫn trẻ vào môi trường mới của chủ đề “Động vật” Luyện tập các kỹ năng: Chào cô, chào ông bà, bố mẹ, cất ba lô, Rót ướt bằng bình nhựa có vòi( rót ra bát) + Thể dục sáng theo nhạc cùng toàn trường( Tập với nơ) * Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu đi. - Hô hấp: Hít thở sâu + Động tác 1: Tay – vai: 2 tay đưa lên cao, chân bước sang ngang rộng bằng vai. + Động tác 2: Chân: 2 tay chống hông, chân co chân duỗi + Động tác 3: Bụng – lườn: 2 tay chống hông soay người sang 2 bên. + Động tác 4: Bật: 2 tay đưa ra phía trước, lên cao, kết hợp bật tách khép chân. * Hồi tình: Đi nhẹ nhàng quanh sân theo nhạc. * Cô điểm danh từng trẻ. Tạo hình: HĐKP LQVH PTTC LQVT Tô màu con Tìm hiểu tác hại Dạy trẻ đọc VĐCB: Đi kiễng gót. bướm của con Muỗi, thơ: T/CVĐ: Chuyền bóng Xếp tương ( Theo mẫu) con Ruồi “Ong và Âm nhạc ứng: 1-1 bướm” - NDTT:Hoạt động biểu diễn (Đa số trẻ chưa cuối chủ đề biết) Hát, vận động bài: “Gà trống, mèo con và cún con, chú khỉ con, cá vàng bơi” Nghe hát: “Làng chim” T/CÂN: Tai ai tinh Luyện tập kỹ năng đứng lên, ngồi xuống ghế với các hoạt động sử dụng ghế, đi cầu thang. 1. Góc học tập : (Góc trọng tâm).

<span class='text_page_counter'>(43)</span> * Nội dung: Sách truyện : Đọc thơ, kể chuyện theo tranh, theo sa bàn, tập diễn rối các con vật., tô mầu tranh truyện Ghép tranh động vật Toán : Xếp tương ứng, xếp xen kẽ * Chuẩn bị: Tranh thơ minh họa, Sa bàn rừng xanh, một số con rối, bộ học toán 2. Góc phân vai: Nội dung chơi: + Chơi bán hàng: của hàng bán mô hình các con vật. + Chơi bác sỹ thú y Thực hành cuộc sống : Xâu dây qua các đối tượng có lỗ tròn - Chải đầu cho búp bê. 3. Góc Nghệ thuật: Nội dung chơi + Tô màu, vẽ tranh về các loài côn trùng: Con bọ dừa, con nhện, con ong, bướm + Trẻ hát múa các bài hát có trong chủ đề: Con bướm vàng, Gọi bướm, Chị ong nâu và em bé... 4. Góc xây dựng/ ghép hình: * Nội dung: xây dựng nhà, cây xanh, làm tổ cho ong. - HĐMĐ: Quan - HĐMĐ: xem - HĐMĐ: Hát và - HĐMĐ: Quan - HĐMĐ: Lao động nhặt sát vườn hoa tranh ảnh, các vđ bài « Chị ong sát con Ong lá, tưới cây - TCVĐ: tung loài côn trùng: nâu và em bé » - TCVĐ: Mèo - TCVĐ: Sút bóng vào bóng. Ong, bướm, - TCVĐ: ô tô và đuổi chuột gôn Hoạt động ngoài - Chơi tự chon : nhện, bọ dừa... chim sẻ. - Chơi tự chọn : trời - TCVĐ: Bịt mắt - Chơi tự chon : bắt dê. . - Chơi tự chon : Luyện kỹ năng cất dày dép Hoạt động ăn Luyện tập các kỹ năng: Rửa tay, lau mặt, xúc miệng nước muối, lấy nước và uống nước ngủ -Hoạt động ở các - Làm quen với Bổ sung bài cho Làm bộ sưu tập - Vui văn nghệ, nhận xét góc bài thơ “Ong và trẻ ở sách bài tập các con vật cuối tuần, thưởng bé Hoạt động chiều - Làm quen với bướm” - Cùng cô V/s ngoan trò chơi : “Con góc chơi. muỗi” Giáo viên. Người duyệ.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tên hoạt động HĐ:Tạo hình Tô màu con bướm ( Theo mẫu). Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức: Trẻ biết bướm là loại côn trùng, biết cách tô màu con bướm để tạo ra sản phẩm đẹp - Nhận biết một số màu cơ bản 2.Kỹ năng: - Trẻ sáng tạo biết chọn nhiều màu khác nhau để tô màu con bướm, tô không chờm ra ngoài. 3. Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Có ý thức giữ gìn sản phẩm. Thứ 2 ngày 4 tháng 01 năm 2016 Chuẩn bị Cách tiến hành. * Không gian 1: Ôn định tổ chức – gây hứng thú: tổ chức: - Trò chuyện với trẻ về chủ điểm - Trong lớp Cho trẻ xem một số hình ảnh về các loại côn trùng trò chuyện và dẫn - Trẻ ngồi theo dắt trẻ vào bài. nhóm 2: Nội dung : “ Tô màu con bướm” * Đồ dùng của Cho trẻ quan sát tranh mẫu của cô và nhận xét cô: - Cho trẻ quan sát tranh vẽ con bướm( Tranh cơ bản) đã được tô màu, - Hình ảnh một mời trẻ nhận xét về màu sắc chi tiết từng bộ phận. sô con côn - Cho trẻ quan sát 2 tranh mở rộng và cho trẻ nhận xét bức tranh trùng ( Ong, - Cho trẻ quan sát tranh chưa được tô màu bướm, chuồn - Bức tranh B có gì khác so với bức tranh A Muốn cho bức tranh B chuồn…) cũng đẹp như bức tranh A thì cô sẽ tô màu cho bức tranh - Tranh mẫu - Cô làm mẫu cho trẻ quan sát, vừa tô cô vừa hướng dẫn trẻ cách chọn của cô( 2 , 3 nhiều mà sắc để tô phối hợp cho con bướm thêm đẹp, nhắc nhở trẻ tô tranh) không chờm ra ngoài, và tô nền cho đẹp. Que chỉ, giá - Trẻ thực hiện treo sp Cho trẻ về chỗ ngồi, mở nhạc nhỏ bài “Gọi bướm” - Đầu, đĩa có - Cô bao quát động viên trẻ để tạo ra sản phẩm đẹp các bài hát - Giúp đỡ những trẻ còn chưa biết cách chọn màu và tô trong chủ đề * Trưng bày sản phẩm * Đồ dùng của Cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm cho cả lớp cùng xem, cho trẻ nhận trẻ: xét sản phẩm của mình và của bạn Bàn ghế đủ cho - Con thích sản phẩm nào? Vì sao con thích? trẻ ngồi 3: Kết thúc: - Giấy vẽ, sáp Cô nhận xét chung cả lớp và khen động viên trẻ màu Nhận xét trẻ cuối ngày………………………………………………………………………………….................................... .................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Thứ 3 ngày 5 tháng 01 năm 2016 Tên hoạt động HĐKP Tìm hiểu tác hại của con Muỗi, con Ruồi.. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biế tác hại của các con côn trùng đối với mọi người. - Biết muỗi đốt hút máu người và có thể gây bệnh. Biết Ruồi thường đậu vào thức ăn làm mất vệ sinh và có thể chuyền bênh… - Biết cách phòng trống như: Đi ngủ phải mắc màn, thức ăn cần đậy kín… 2. Kỹ năng: - Trẻ quan sát và nhận xét chính sác đặc điểm của 2 con vật có hại - Trẻ trả lời mạch lạc các câu hỏi của cô - Trẻ thực hiện tốt trò chơi “nhanh và khéo,Thử tài của bé”. Chuẩn bị. Cách tiến hành. * Không gian tổ chức: - Trong lớp * Đồ dùng của cô: - Hình ảnh, silde minh hoạ - Đĩa nhạc Tranh về một số côn trùng, trên máy tính * Đồ dùng của trẻ: Lô tô cho trẻ chơi trò chơi - 4 bức tranh vẽ các con côn trùng. 1: ổn định tổ chức: - Cô kể cho trẻ nghe một câu truyện: Trong khu vườn xinh sắn, có rất nhiều các bạn côn trùng sinh sống, mỗi bạn có một cách kiếm ăn khác nhau, Chú ong thì chăm chỉ suốt ngày, chú bướm thì mải mê rong chơi, còn các bạn ruồi, muỗi thì không chịu làm gì cả, chỉ lo đi ăn bám mọi người. - Hôm nay cô con mình cùng tìm hiểu về một số con côn trùng để biết cách bảo vệ các con vật có ích và phòng trừ những con vật có hại nhé. 2: Nội dung * Quan sát con Muỗi - Con muỗi gồm có những bộ phận nào? (Đầu , mình, chân, vòi chích…) - Các con đã bị muỗi đốt bao giờ chưa? Các con có biết muỗi đốt chúng ta như thế nào không?( Chúng dùng cái vòi này để hút máu của chúng ta đấy) cái vòi của chúng rất độc - Nếu con bị muỗi đốt thì sẽ như thế nào? (Thì bị ngứa, sưng, bị bệnh sốt xuất huyết và bệnh sốt rét). - Muổi là loài côn trùng như thế nào? ( muổi là loài côn trùng có hại). - Phòng tránh muỗi bằng cách nào? (Dùng nhang trừ muỗi và ngủ mùng kể cả ban ngày ) Giáo dục cháu nên dọn dẹp vệ sinh nhà và khu vực gần nhà, không để bụi rậm, giúp phòng tránh muỗi sinh sản và góp phần bảo vệ môi trường luôn sạch sẽ, chúng ta sẽ có cuộc sống và sức khỏe tốt hơn. + Cho trẻ chơi trò chơi “Con muỗi” * Quan sát con Ruồi - Ruồi sống ở đâu? (Ruồi sống ở khắp nơi kể cả nơi bẩn và sạch). Ruồi có những bộ phận nào? (Đầu, mình, cánh, nhiều chân)..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 3.Thái độ: - Giáo dục cháu biết tác hại của các loại côn trùng và biết cách phòng tránh. - Vậy ruồi là loại côn trùng như thế nào? (La loại côn trùng có hại). - Ruồi hay đậu vào thức an của chúng ta, ruổi rất bẩn, nó có thể đậu tât cả mọi nơi nên nó mang lại nhiều bệnh cho mọi người Giáo dục cháu ruồi là loài côn trùng có hại, ruồi là động vật truyền bệnh... Nên khi ăn uống các con nhớ ăn xong phải được đậy cẩn thận các thức ăn tránh để ruồi đậu và mất vệ sinh và có thể gây dịch bệnh nhé. *Mở rộng: bên cạnh các con côn trùng mà chúng mình vừa được quan sát còn rất nhiều các loại côn trùng nữa đấy: Cô cho trẻ quan sát một số con khác. * Trò chơi1 “ nhanh và khéo ” - Cô cho trẻ chơi lô tô các con côn trùng - Lần 1 cô nói tên con vật, trẻ chọn lô tô và dơ con vật đó lên - Lần 2 cô nói đặc điểm của con vật, trẻ chọn và dơ lô tô con vật đó lên * Trò chơi 2 “ Thử tài của bé” Cách chơi: Cô chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ một bức tranh, nhiệm vụ của các con là tìm và ghạch chéo vào các con vật có hại., thời gian suy nghĩ là 2 phút. 3: Kết thúc: - Mùa xuân sắp đến rồi, muôn hoa khoe sắc, bướm lại dùa dưới hoa, cô con mình cùng múa bài “ Gọi bướm” nào. Nhận xét trẻ cuối ngày……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Thứ 4 ngày 6 tháng 01 năm 2016 Tên hoạt động HĐ LQVH Dạy trẻ đọc thơ: Ong và bướm (Đa số trẻ chưa biết). Mục đích - yêu cầu 1 Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả của bài thơ “Ong và bướm” - Trẻ hiểu nội dung bài thơ: nói về sự khác nhau về tính cách của 2 con vật bướm và ong 2 Kỹ năng: - Đọc thuộc và diễn cảm bài thơ “Ong và bướm” - Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô - Rèn cho trẻ nói đủ câu đủ ý - Có kỹ năng bê ghế và xếp ghế gọn gàng. 3 Thái độ: Trẻ tích cục tham gia vào hoạt động đọc thơ Qua bài thơ giáo dục trẻ chăm chỉ, biết giúp đỡ người lớn công việc vưà. Chuẩn bị. Cách tiến hành. * Không gian tổ chức: - Trong lớp * Đồ dùng của cô: - Sa bàn minh hoạ thơ “ong và bướm” - Đĩa nhạc * Đồ dùng của trẻ: Ghế đủ cho trẻ ngồi. - Mỗi trẻ một mũ ong, bướm. 1: ổn định tổ chức: Trò chuyện với trẻ về chủ đề nhành côn trùng, cho trẻ kể tên các con côn trùng mà trẻ biết 2: Nội dung chính Cho trẻ giải câu đố về con ong, con bướm * Giới thiệu bài thơ, tên tác giả: - Đọc lần 1( Trẻ ngồi hình chữ u): Diễn cảm kết hợp cử chỉ điệu bộ. + Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả? - Cô đọc lần 2: kết hợp tranh( Trẻ ngồi quanh cô) - Giảng nội dung bài thơ: Con bướm lười biếng đi chơi rong, lượn vườn hồng gặp con ong chăm chỉ đang đi kiếm ăn, bướm rủ ong đi chơi nhưng ong chăm chỉ ngoan ngoãn nghe lời mẹ nên không đi * Đàm thoại trích dẫn. + Bài thơ cô vừa đọc bài thơ gì? + Bài thơ nói về những con vật gì? + Con bướm trắng rong chơi ở đâu? Và đã gặp ai? (Đọc trích dẫn) + Thế Ong đang làm gì? + Bướm đã rủ con ong đi đâu? + Ong đã nói gì với con bướm? (Đọc trích dẫn khái quát ) + Vậy các con yêu con vật nào hơn? Vì sao? Giáo dục: Các con nhớ học tập theo bạn ong luôn chăm chỉ làm việc, nghe lời mẹ. - Cô đọc lần 3: Sử dụng sa bàn( Trẻ ngồi 3 hàng ngang) * Dạy trẻ đọc thuộc thơ - Cho cả lớp đọc cùng cô 3 lần (Trong quá trình trẻ đọc thơ cô chú ý sủa sai cho trẻ) - Sau đó cô cho từng lên đọc tổ -> Tổ còn lại nhận xét tổ bạn đọc, Cô nhận xét động viên các tổ đọc thơ ( chú ý hướng dẫn trẻ đọc diễn cảm bài thơ).

<span class='text_page_counter'>(48)</span> sức. Nhóm – cá nhân lần lượt lên đọc Củng cố: Cô hỏi lại trẻ tên bài thơ, tên tác giả - Cả lớp đọc lại cùng cô 1 lần. 3: Kết thúc: Cô cho trẻ bắt chước các chú ong và bướm cùng đi kiếm mồi (Cho trẻ đội mũ). Nhận xét trẻ cuối ngày……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Thứ 5 ngày 7 tháng 01 năm 2016 Tên hoạt động HĐ: PTTC VĐCB:. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ hiểu cách thực hiện vận Đi kiễng gót động: Khi đi kiễng - T/CVĐ: gót 2 tay đưa lên Chuyền cao, chân đi kiễng bóng gót, mắt nhìn về phía trước sao cho giữ được thăng bằng. - Biết cách chơi trò chơi: Bắt bóng: 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ kỹ năng phối hợp giữa chân và mắt để thực hiện đúng kỹ thuật - Rèn kỹ năng chuyển đội hình Chơi đúng luật của trò chơi Phát triển tố chất khéo léo cho trẻ 3. Thái độ : Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, không. Chuẩn bị. Cách tiến hành. * Không gian tổ chức: - Trong lớp * Đồ dùng của cô: Đài ghi lời bài hát để trẻ đi KĐ và tập BTPTC - 5 lá cở * Đồ dùng của trẻ: - 2 Đoạn đường dài bằng thảm được nối với các màu khác nhau: Xanh, đỏ. - Bóng: 2 quả - Đội hình tập - 2 vạch suất phát. 1. Khởi động *: Cô cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi thường , đi kiễng gót, đi bằng gót chân, chạy chậm, chạy nhanh ... 2. Trọng động * đội hình 4 hàng ngang. a/ BTPTC: + Động tác 1: Tay – vai: 2 tay đưa lên cao, gập xuống vai( tập 2 lần, 4 nhịp) + Động tác 2: Chân: 2 tay đưa ra phía trước, chân khụy gối ( tập 4 lần, 4 nhịp) + Động tác 3: Bụng: 2 tay đưa lên cao, chân bước sang ngang rộng bằng vai, cúi người xuống( tập 2 lần, 4 nhịp) + Động tác 4: Bật: 2 tay đưa ra phía trước, lên cao, kết hợp bật tách khép chân ( tập 2 lần, 4 nhịp) - Vừa rồi là một bài đồng diễn rất đẹp cô khen các con, mời các con lên cất dụng cụ rồi về chỗ nào * Cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đối diên cách nhau khoảng 3m b/ VĐCB: Đi kiễng gót. Cô giới thiệu vận động Cô làm mẫu: 2 lần. - Lần 1: không giải thích - Lần 2 + phân tích: CB : Đứng tự nhiên trước vách xuất phát. Khi có hiệu lệnh “Đi” cô đi kiễng gót trên đoạn đường màu xanh, đi thường trên đoạn đường màu đỏ, rồi lại đi kiễng gót trên đoạn đường màu xanh, rồi lại đi thường cho tới khi về đích. Gọi một trẻ lên tập thử cùng cô cho cả lớp xem Cho cả lớp nhận xét bạn vừa tập * Trẻ thực hiên :.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Lần 1: 1 trẻ 1 lượt tập - Lần 2: Theo nhóm - Lần 3: Nâng độ khó (Trong quá trình trẻ tập cô quan sát và sửa kỹ năng cho trẻ.) * Củng cố: Cô hỏi lại trẻ tên bài và chọn một trẻ lên tập thêm 1 lần nữa. * Trò chơi: Chuyền bóng - Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội thi đua chuyền bóng, đội nào chuyền được nhiều bóng thì sẽ chiến thắng - Luật chơi: thời gian là 10 phút, bạn nào làm rơi bóng sẽ phải chuyền lại từ đầu. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần- > NX chơi 3. Hồi tĩnh Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân HĐÂm nhạc - NDTT:. 1. Kiến thức: - Trẻ biết biểu diễn một số bài hát ở cuối chủ đề nghề nghiệp“Gà trống,. * Không gian tổ chức: - Phòng chức năng Hoạt động * Đồ dùng của biểu diễn mèo con và cún cô: cuối chủ con, chú khỉ con, Đài, đĩa có các đề bài hát trong cá vàng bơi” Hát, vận chủ “Gà động bài: 2. Kỹ năng trống, mèo “Gà trống, - Trẻ hát đúng giai con và cún điệu, lời ca, thể mèo con hiện sắc thái vui con, chú khỉ và cún tươi, biết vận động con, cá vàng con, chú theo ý thích của bơi. Làng khỉ con, cá mình(hát, vỗ tay, chim” vàng bơi” vận động minh - Hình ảnh. 1: Ôn định tổ chức - Mở nhạc hiệu trò chơi âm nhạc - Chào mừng các bé lớp C3 đến với chương trình “ Trò chơi âm nhạc ngày hôm nay” - Cô giới thiệu 3 đội và đội trưởng của 3 đội. - Mở nhạc hiệu 2: Nội dung chính * “Nghe giai điệu đoán tên bài hát” - Mời các đội chú ý lắng nghe giai điệu một bài hát rất là quen thuộc và đội nào có câu trả lời trước, trả lời đúng và biểu diễn thật hay thì sẽ được tặng một bông hoa. Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát : “Gà trống, mèo con và cún con” - Mời đội nào có câu trả lời nhanh nhất - Cho cả lớp đứng lên hát lại. - Để bài hát hay hơn, sôi nổi hơn, chúng mình sẽ biểu diễn cùng nhiều hình thức khác nhau - Mời tổ có câu trả lời đúng lên biểu diễn bài hát theo ý thích..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Nghe hát: “Làng chim” T/CÂN: Tai ai tinh. họa...) trong nội dung - Trẻ chú ý lắng các bài hát nghe cô hát bài * Đồ dùng của trẻ: “Làng chim” - Chơi trò chơi - Mũ múa - Dụng cụ âm thành thạo - Có kỹ năng đứng nhạc( Sắc xô, lên, ngồi xuống phách) ghế, xếp ghế gọn gàng. 3. Thái độ - Trẻ mạnh dạn, tự tin và hào hứng tham gia vào hoạt động âm nhạc. * “ Xem hình ảnh đoán tên bài hát” - Cô cho trẻ xem hình ảnh chú khỉ con và cho trẻ đoán xem hình ảnh đó là nội dung của bài hát nào? Tương tự như phần một cô tổ chức cho trẻ biểu diễn. * “ Xem con vật đoán tên bài hát” - Cô cho trẻ xem con cá vàng bơi trong bể cảnh và cho trẻ đoán xem con cá vàng có trong bài hát nào - Cô tổ chức cho trẻ biểu diễn bài hát. - Vừa rồi cô thấy các con rất giỏi,cô thưởng cho chúng mình một trò chơi Hoạt động 2: Trò chơi: “Tai ai tinh” - Cách chơi: Cô cho trẻ tạo ra âm thanh to – Nhỏ từ các bộ phận trên cơ thể theo ý thích - Cô nói cách chơi: Khi cô mở nhạc to thì các con tạo ra âm thanh to, khi cô mở nhạc nhỏ thì các con tạo âm thanh nhỏ, khi nhạc dừng thì các con không tạo ra âm thanh nữa - Đến với “chương trình trò chơi âm nhạc” hôm nay cô đã chuẩn bị một món quà rất đặc biệt để tặng cho chúng mình đấy, xin mời cô. HDD3: Nghe hát bài “Làng chim” - Vừa rồi cô thấy các con biểu diễn rất hay, cô cũng có một tiết mục muốn biểu diễn: Cô sẽ hát tặng chúng mình bài hát “Làng chim” Cô hát cho trẻ nghe lần 1 kết hợp nhạc Hỏi trẻ tên bài hát - Lần 2 cô biểu diễn minh họa theo lời bài hát 3: Kết thúc. Cô nhận xét và khen động viên trẻ.. Nhận xét trẻ cuối ngày……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Thứ 6 ngày 8 tháng 01 năm 2016 Tên hoạt Mục đích - yêu động cầu HĐ LQVT 1. Kiến thức: Xếp tương - Trẻ hiểu cách ứng 1-1 xếp tương ứng 1đối tượng này với 1 đối tượng khác của 2 nhóm đồ vật - Biết cách chơi trò chơi: “Gà trong vườn rau, nhanh và khéo” 2.Kỹ năng: - Trẻ xếp được tương ứng 1 -1 giữa 2 nhóm đồ vật - Xếp từ trái sang phải, cất từ phải sang trái theo mẫu của cô. - Thực hiện tốt trò chơi. 3. Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. Chuẩn bị * Không gian tổ chức: - Trong lớp * Đồ dùng của cô: Đài, đĩa có các bài hát trong chủ điểm. - Bài giảng điện tử * Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ một rổ đồ dùng có 3 bông hoa đỏ,3 bông hoa vàng 3 con bướm, - Bài tập cho trẻ thực hiện. Cách tiến hành 1: Ôn định tổ chức – gây hứng thú: - Cô và trẻ hát bài “ Gọi bướm” - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát, dẫn dắt trẻ vào bài 2: Nội dung: * Dạy trẻ xếp tương ứng 1-1 * Cho trẻ lên lấy đồ dùng - Trong rổ của các con có những gì? (3 bông hoa đỏ,3 bông hoa vàng 3 con bướm,) - Các con đếm cùng cô xem trong rổ có bao nhiêu con bướm ( Dạy trẻ xếp từ trái sang phải). - Các con xếp cho mỗi con bướm là một bông hoa màu đỏ ( Cô làm mẫu cho trẻ làm theo).. - Các con vừa xếp được gì? Các con xếp như thế nào? - Cho trẻ xếp theo 2 hàng ngang và chuyển xếp 2 hàng dọc - Các con vừa xếp trên mỗi con bướm là 1 bông hoa như vậy là các con đã xếp được tương ứng 1-1 của 2 nhóm đồ vật rồi đấy. - Cho trẻ nhắc lại cách xếp. - Cho trẻ cất những bông hoa màu đỏ và xếp cho mỗi con bướm là 1 bông hoa màu vàng( Cô không làm mẫu) - Như vậy xếp tương ứng 1-1 là các con xếp một đối tượng của nhóm này với một đối tượng của nhóm khác. * Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> * T/C1: “Gà trong vườn rau” - Cách chơi: Các con làm đàn gà đi kiếm ăn trong vườn rau, mỗi con gà có một cái chuồng( Cái ghế), các chú gà đi kiếm ăn, khi thấy người trông vườn rau là Cô xuất hiện lắc sắc xô đuổi gà thì các chú gà phải nhanh chân về chuồng, mỗi chú gà chỉ được vào một cái chuồng thôi. - Luật chơi: Mỗi chú gà chỉ được vào 1 chuồng, chú nào không tìm được nhà thì phải nhảy lò cò. Cho trẻ chơi Cô giúp trẻ tìm được chuồng, không để trẻ nào không tìm được chuồng . Hỏi trẻ mỗi chú gà vào một chuồng có phải là xếp tương ứng 1-1 không? - Cô hỏi lại tên bài. * T/C2: “ Nhanh và khéo” - Cho trẻ về bàn thực hiện bài tập dán tương ứng 1 - 1 3: Kết thúc. Cô nhận xét và khen động viên trẻ. Nhận xét trẻ cuối ngày……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(54)</span>

×