Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

he bat phuong trinh trong bai toan thuc te

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.75 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MIỀN GIÁ TRỊ VÀ CÁC BÀI TOÁN THỰC TẾ</b>
<b>Bài tốn 1:</b>


Một phân xưởng có hai máy đặc chủng M1 , M2 sản xuất hai loại sản phẩm kí hiệu là I và II. Một
tấn sản phẩm laọi I lãi 2 triệu đồng, một tấn sản phẩm loại II lãi 1,6 triệu đồng. Muốn sản xuất
một tấn sản phẩm loại I phải dùng máy M1 trong 3 giờ và máy M2 trong 1 giờ. Muốn sản xuất
một tấn sản phẩm loại II phải dùng máy M1 trong 1 giờ và máy M2 trong 1 giờ. Một máy không
thể dùng để sản xuất đồng thời hai loại sản phẩm. Máy M1 làm việc không quá 6 giờ trong một
ngày, máy M2 một ngày chỉ làm việc không quá 4 giờ. Hỏi mỗi ngày phải sản xuất bao nhiêu tấn
sản phẩm loại I và bao nhiêu tấn sản phẩm loại II để số tiền lãi nhiều nhất.


<i><b>Phân tích bài tốn: </b></i>


Nếu sản xuất <i>x</i> tấn sản phẩm loại I và <i>y</i> tấn sản phẩm loại II trong một ngày (<i>x</i> ≥ 0, <i>y</i> ≥ 0). Như
vậy tiền lãi mỗi ngày là <i>L</i> = 2<i>x</i> + 1,6<i>y</i> (triệu đồng) và số giờ làm việc (mỗi ngày) của M1 là 3<i>x</i> +
y và máy M2 là <i>x</i> + <i>y</i>.


Vì mỗi ngày M1 chỉ làm việc không quá 6 giờ, máy M2 không quá 4 giờ nên <i>x</i>, <i>y</i> phải thỏa mãn
hệ bất phương trình:


Bài tốn trở thành: Tìm các số <i>x</i> và <i>y</i> thỏa mãn hệ bất phương trình (<i>II</i>) sao cho <i>L</i> = 2<i>x</i> + 1,6<i>y</i> lớn
nhất.


Bài toán này dẫn đến hai bài toán nhỏ sau:


<i>Bài toán 1.</i> Xác định tập hợp (<i>S</i>) các điểm có tọa độ (<i>x</i>; <i>y</i>) thỏa mãn hệ (II).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Việc giải bài toán 1 chính là việc xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình (II) mà


ta đã lập.



 Để giải bài toán 2, ta thừa nhận rằng biểu thức <i>L</i> = 2<i>x</i> + 1,6<i>y</i> có giá trị lớn nhất và giá trị


ấy đạt được tại một trong các đỉnh của tứ giác OAIC . Bằng cách tìm tọa độ các đỉnh O,
A, I, C rồi thay vào biểu thức <i>L</i> = 2<i>x</i> + 1,6<i>y</i> ta thấy <i>L</i> lớn nhất khi <i>x</i> = 1, <i>y</i> = 3.


Vậy để có số tiền lãi cao nhất, mỗi ngày cần sản xuất 1 tấn sản phẩm loại I và 3 tấn sản phẩm
loại II.


<b>Bài toán 2:</b>


Người ta dự định dùng hai loại nguyên liệu để chiết xuất ít nhất 140kg chất A và 9kg chất B. Từ
mỗi tấn nguyên liệu loại I giá 4 triệu đồng, có thể chiết xuất được 20kg chất A và 0,6kg chất B.
Từ mỗi tấn nguyên liệu loại II giá 3 triệu đồng, có thể chiết suất được 10kg chất A và 1,5kg chất
B. Hỏi phải dùng bao nhiêu tấn nguyên liệu mỗi loại để chi phí mua nguyên liệu là ít nhất, biết
rằng cơ sở cung cấp ngun liệu chỉ có thể cung cấp khơng quá 10 tấn nguyên liệu loại I và
không quá 9 tấn ngun liệu loại II?


<i><b>Phân tích bài tốn. </b></i>


Nếu sử dụng <i>x</i> tấn nguyên liệu loại I và <i>y</i> tấn ngun liệu loại II thì theo giả thiết, có thể chiết
xuất được (20<i>x</i> + 10<i>y</i>) kg chất A và (0,6<i>x</i> + 1,5<i>y</i>) kg chất B. Theo giả thiết, <i>x</i> và <i>y</i> phải thỏa mãn
các điều kiện:


 0 ≤ <i>x</i> ≤ 10 và 0 ≤ <i>y</i> ≤ 9;


 20<i>x</i> + 10<i>y</i> ≥ 140 hay 2<i>x</i> + <i>y</i> ≥ 14;
 0,6<i>x</i> + 1,5<i>y</i> hay 2<i>x</i> + 5<i>y</i> ≥ 30.


Tổng số tiền mua nguyên liệu là <i>T</i> = 4<i>x</i> + 3<i>y</i>.



Bài tốn trở thành: Tìm các số <i>x</i> và <i>y</i> thỏa mãn hệ bất phương trình:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

sao cho <i>T</i> = 4<i>x</i> + 3<i>y</i> có giá trị nhỏ nhất.
Bài toán này dẫn đến hai bài toán nhỏ hơn:


<i>Bài toán 1.</i> Xác định tập hợp (<i>S</i>) các điểm có tọa độ (<i>x</i>; <i>y</i>) thỏa mãn hệ (III).


<i>Bài toán 2.</i> Trong tất cả các điểm thuộc (<i>S</i>), tìm điểm (<i>x</i>; <i>y</i>) sao cho <i>T</i> = 4<i>x</i> + 3<i>y</i> có giá trị
nhỏ nhất.


 Việc giải bài tốn 1 chính là việc xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình (III).
 Để giải bài toán 2, ta thừa nhận rằng biểu thức <i>T</i> = 4<i>x</i> + 3<i>y</i> có giá trị nhỏ nhất và giá trị ấy


đạt được tại một trong các đỉnh của tứ giác <i>ABCD</i>. Bằng cách tìm tọa độ các đỉnh A, B,
C, D rồi so sánh các giá trị tương ứng của <i>T</i>, ta được giá trị nhỏ nhất là <i>T</i> = 32 tại điểm
A(5; 4).


Vậy để chi phí nguyên liệu ít nhất, cần sử dụng 5 tấn nguyên liệu loại I và 4 tấn nguyên liệu loại
II (khi đó, chi phí tổng cộng là 32 triệu đồng).


<b>Bài toán 3:</b>


</div>

<!--links-->

×