Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.75 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>BUỔI SÁNG</b></i>
<b>Tập trung toàn trường</b>
<i><b>Tiết 2: ÂM NHẠC </b></i>
<b>Đ/C Son dạy</b>
<i><b>Tiết 3: TIẾNG VIỆT </b></i>
<b>Tiết 1: Làm quen</b>
<b>Dạy như sách thiết kế TV1 – CGD (tr18)</b>
<i><b>Tiết 4: TIẾNG VIỆT </b></i>
<b>Tiết 2: Đồ dùng học tập</b>
<b>Dạy như sách thiết kế TV1 – CGD (tr21)</b>
<i><b>BUỔI CHIỀU:</b></i>
<i><b>Tiết 1: ĐẠO ĐỨC</b></i>
<b>Em là học sinh lớp một (tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. Biết tên trường, tên lớp, tên thầy, cô giáo, một số
bạn bè trong lớp. Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập thật tốt.
- Bước đầu biết giới thiệu về tên tên mình, những điều mình thích trước lớp. Biết tự giới thiệu
về bản thân một cách mạnh dạn.
- KNS: Hợp tác, thuyết trình, tìm kiếm và xử lí thơng tin.
- HS có thái độ: vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào đã trở thành học sinh lớp một và biết yêu
quý bạn bè, thầy cô, trường lớp.
<b>II. Tài liệu và phương tiện: - Vở bài tập đạo đức. Tranh minh hoạ bài 1.</b>
<b> - Bài hát: Em yêu trường em. </b>
<b>III. Các hoạt động:</b>
<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra sách vở của học sinh.và nhắc nhở</b>
một số điều cần thiết khi học môn Đạo đức
<b>2. Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài (2')
- Năm học trước em học lớp nào, cô nào dạy em?
- Năm nay em mấy tuổi? Em học lớp mấy?
- Nêu yêu cầu, đưa tranh 1 cho HS qs, ghi đầu bài.
<b>3. Hoạt động 3: Giới thiệu tên mình. Giới thiệu về sở thích</b>
của mình (15'). Bài 1, 2
+ Mục đích: HS biết giới thiệu tên mình và sở thích của
mình.
+ Cách chơi: Em thứ nhất giới thiệu tên mình và sở thích của
mình với bạn thứ hai. Em thứ hai giới thiệu tên mình và sở
thích của mình với bạn thứ nhất.
+ Thảo luận: Trị chơi giúp em điều gì ?
*Em hãy kể tên một số bạn mà em nhớ được qua trò chơi?
- tự kiểm tra vở bài tập đạo
đức của mình
- 2-3 HS nói
- HS đọc đầu bài.
- Quan sát tranh 2, 3
- Thảo luận nhóm đơi
- Tự giới thiệu tên và sở thích
của mình.
- Một số nhóm giới thiệu
trước lớp.
+ Những điều các bạn thích có hồn tồn giống như em
khơng?
<b> Kết luận: Mỗi người đều có một cái tên. Trẻ em có quyền có</b>
họ tên. Mỗi người đều có những điều mình thích hoặc khơng
thích. Những điều đó có thể giống nhau hoặc khác nhau giữa
người này và người khác. Chúng ta cần phải tơn trọng những
sở thích riêng của người khác, bạn khác.
<b> 4. Hoạt động 4: Kể về ngày đầu tiên đi học (10')</b>
- Hãy kể về ngày đầu tiên đi học của em!
- Ai đưa em đi học?
- Em đã mong chờ, chuẩn bị cho ngày đó như thế nào?
- Bố mẹ và mọi người đã quan tâm, chuẩn bị những gì cho
ngày đầu tiên đi học của em?
- Em có thấy vui khi là HS lớp 1?
- Em có thích trường lớp của mình?
- Đến lớp học có gì khác so với ở nhà: Trường lớp, cơ giáo,
các bạn...?
* Cô giáo mong muốn ở các em điều gì?
<b>KL: Vào lớp 1, em sẽ có thêm nhiều bạn mới thầy cô mới.</b>
Em sẽ học được nhiều điều mới lạ, biết đọc, biết viết, làm
toán.
- Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em.
- Em rất vui và tự hào vì mình là HS lớp 1.
- Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan.
<b> 5.Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp (5')</b>
- HS kể trước lớp.
- HS kể chuyện theo nhóm đơi.
- Đại diện trình bày trước lớp
- Nói về cảm nghĩ của mình
về ngày đầu tiên đi học
<b>- HS trình bày</b>
- Các em vừa học bài đạo đức gì?
- Chuẩn bị một số bài hát nói về mái trường và xem trước tranh BT4.
- NX tiết học
<i><b>Tiết 2: LUYỆN CHỮ</b></i>
<b>Luyện tập: Làm quen</b>
<b>Luyện tập dạy như sách thiết kế TV1 – CGD (tr18)</b>
<i><b>Tiết 3: TIẾNG VIỆT (TĂNG)</b></i>
<b>Luyện tập: Làm quen, đồ dùng học tập.</b>
<b>Luyện tập dạy như sách thiết kế TV1 – CGD (tr18 - tr21)</b>
<i><b>BUỔI SÁNG: Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2011</b></i>
<i><b>BUỔI CHIỀU: Đ/C Hòa dạy</b></i>
<i><b>BUỔI SÁNG: Thứ tư ngày 22 tháng 8 năm 2012</b></i>
<i><b>Tiết 1: TOÁN</b></i>
<b>- Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật. Biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh các</b>
nhóm đồ vật.
- So sánh các nhóm số lượng khơng bng nhau.
- KNS: Hợp tác, thuyết trình, tìm kiếm và xư lÝ th«ng tin.
<b>- Chăm chỉ, tự tin, cẩn thận và hứng thú trong học tập mơn tốn.</b>
<b>II. Đồ dùng: - Tranh sách Toán 1. </b>
- Bộ đồ dùng: Một số nhóm đồ vật: cốc, thìa, bút, vở ...
<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: </b>
<b>1. Kiểm tra</b>
Kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập của HS.
<b>2. Bài mới</b>
<i>a) GV giới thiệu bài </i>
<i>b) Hoạt động 1: </i>Đặt trên bàn 5 cái cốc và 4 cái thìa
- Hướng dẫn HS so sánh số cốc và thìa
<i>c) Hoạt động 2: </i>Yêu cầu HS quan sát SGK
- Nối mỗi nút chai với 1 vỏ chai và nhận xét
+ Giải lao
<i>d) Trò chơi:</i> Đưa ra một số đồ vật
<i>e) Thực hành: </i>Tìm ví dụ
<b>3. Củng cố - dặn dị.</b>
- Trị chơi: Nhiều hơn, ít hơn
- Chuẩn bị giờ sau: Hình vng, hình trịn.
- Quan sát
- HS nhận xét
- Số cốc nhiều hơn số thìa
- Số thìa ít hơn số cốc
- Làm bài tập trong SGK
- Hát
- So sánh, nhận xét
- Số bạn nữ ít hơn số bạn nam
<i><b>Tiết 2: THỂ DỤC</b></i>
<i><b>Đ/C: Kiên dạy</b></i>
<i><b>Tiết 3: TIẾNG VIỆT</b></i>
<b>Tiết 5: Luyện tập – Củng cố kĩ năng</b>
<b>Dạy như sách thiết kế TV1 – CGD (tr35)</b>
<i><b>Tiết 4: TIẾNG VIỆT</b></i>
<b>Tiết 6: Vị trí trước / sau</b>
<b>Dạy như sách thiết kế TV1 – CGD (tr41)</b>
<i><b>BUỔI CHIỀU: ÂM NHẠC</b></i> <sub>(TĂNG) + THỂ DỤC (TĂNG)</sub>
<b>Đ/C Son dạy</b>
<i><b>Đ/C Nguyễn Kiên dạy</b></i>
<i><b>BUỔI SÁNG: Thứ năm ngày 23 tháng 8 năm 2012</b></i>
<i><b>Tiết 1: MĨ THUẬT </b></i>
- HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng
bức tranh
- Bước đầu biết quan sát, mơ tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.
- HS yêu thích tranh mĩ thuật.
<b>II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh vẽ Đề tài thiếu nhi vui chơi.</b>
<b> - Học sinh:</b> <i><b> Vở Tập vẽ 1, tranh sưu tầm.</b></i>
<b>III. Các hoạt động dạy- học :</b>
1- Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2- Bài mới:
<b>Hoạt động 1:</b>Quan sát, nhận xét:
- Tranh vẽ những gì ?
- Trong tranh có những màu nào ?
<b>Hoạt động 2:</b>Xem tranh:
- Tên bức tranh ?
- Tác giả của bức tranh là ai ?
- Chất liệu của tranh vẽ ?
- Kể tên các màu vẽ có trong tranh ?
- Hình ảnh chính của bức tranh là gì ?
- Đâu là hình ảnh phụ?
- GV củng cố bài.
<b>Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:</b>
- GV nhận xét bài học.
- Cho học sinh tả lại cảnh vui chơi của mình hàng ngày.
- Em đã tham gia vui chơi những gì?
- Hoạt động vui chơi nào có ích ?
- Về nhà chuẩn bị Bài 2.
- Thiếu nhi vui chơi.
- HS trả lời.
- HS quan sát tranh trả lời
- HS kể
- HS trả lời
- HS nêu.
<i><b>Tiết 2: TIẾNG VIỆT</b></i>
<b>Tiết 7: Vị trí trong / ngoài</b>
<b>Dạy như sách thiết kế TV1 – CGD (tr43)</b>
<b>Tiết 8: Luyện tập – Trò chơi củng cố kĩ năng</b>
<b>Dạy như sách thiết kế TV1 – CGD (tr45)</b>
<i><b>Tiết 4: TỐN</b></i>
<b>Hình vng, hình trịn (Tr.7)</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>- Gióp häc sinh :
- Nhận biết được hỡnh vuụng, hỡnh trũn,núi đúng tên của hình vng, hình trịn.
- HS làm các bài tập 1, 2, 3 tr. 8.
- GD cho HS có ý thức trong học toán và tính kiên trì.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b> - Một số hình vuông, hình tròn bằng nhựa.
- VËt thËt cã mỈt là hình vuông, hình tròn.
<b>III. Cỏc hot ng dy hc </b>
<i><b>2. Kiểm tra:</b></i>
Đưa các nhóm đồ vật ( VD : 4 quyển vở và 5 bút chì ) Yêu
cầu HS so sánh
<i><b>3. Dạy học bài mới </b></i>
<i>a) Giới thiệu hình vng </i>
- Đưa lần lượt các hình vngvà giới thiệu đây là hình vng
b<i>) Giới thiệu hình trịn</i> (tương tự hình vng)
+ Nêu tên những vật có mặt là hình vng?
* Giải lao 5'
<i>c) Luyện tập </i>
+ Bài 1 : Tơ màu vào hình vng
+ Bài 2: Lưu ý HS có thể tơ các màu khác nhau
+ Bài 3: Lưu ý mỗi loại hình tơ một mu
Cng c cho HS phân biệt hình vuông, hình trßn .
* Bài 4: - Đa ra bài tập, nêu yêu cầu của bài tập .
- Theo dõi giúp đỡ hs gấp hình.
<i><b>4. Củng cố dặn dị </b></i>
- Các em vừa đợc học về những loại hình nào?
- Đa ra một số hình khác nhau.
- Nêu miệng
- Quan sát, nhắc lại
- Thực hành lấy hình vng
-Nêu miệng
- Tự tơ
- Tự tơ theo ý thích
- Tự tơ
- gấp tạo hình vuông.
... hình vuông, hình tròn.
- Nêu tên h×nh
- Trong cuộc sống các em thờng gặp hình vng, hình trịn ở đâu? (Tìm và nêu tên các vật thật
có dạng hình vng , hình trịn trong cuộc sống : khăn mùi xoa có hình vng, mặt đồng hồ có
hình trịn,...)
- Dặn: Chuẩn bị bài Hình tam giác
<i><b>BUỔI CHIỀU:</b></i>
<i><b>Tiết 1: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP </b></i>
<b>Trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”</b>
<b>I. Mục tiêu: - Thơng qua trị chơi”Đèn xanh,đèn đỏ” và một số hình ảnh giao thông trên</b>
đường phố, HS hiểu được những điều cần thực hiện và tránh khi tham gia giao thông.
- Bước đầu HS biết tuyên truyền về ý thức tôn trọng luật giao thơng cho người tham trong gia
đình.
<b>II. Nội dung và hình thức tổ chức:</b>
<b>1. Nội dung: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ” </b>
<b>III. Chuẩn bị: - Mơ hình đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng phục vụ trò chơi</b>
<b>IV. Tiến hành hoạt động:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp: HS hát: Trên sân trường ...màu xanh em ...</b></i>
<b>2. Giới thiệu bài: Hàng ngày, trên đường tới trường hay xem trên vô</b>
tuyến các em đã thấy trên các tuyến đường ở phố, tình trạng giao thơng
bị kẹt xe và tai nạn xảy ra gây nên những hậu quả đáng tiếc. Để giúp các
em hiểu được một số điều cần tránh khi tham gia giao thông. Hôm nay cơ
hướng dẫn các em chơi trị chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”.
<i><b>3. Hướng dẫn cách chơi:- GV cho HS xếp hàng theo đơn vị tổ, GV </b></i>
đứng điều khiển đèn và điều khiển trò chơi.
+ Khi đèn xanh bật lên, cả lớp bước nhanh, tay vung cao đi về phía trước.
- HS hát và vỗ tay
- lắng nghe
+ Đèn vàng bật, cả lớp bước đi chầm chậm, tay hạ thấp và vung nhẹ.
+ Đèn đỏ bật lên, cả lớp đứng im tại chỗ.
- GV cho HS chơi thử 2-3 lần.
- Luật chơi: Ai không thực hiện đúng thao tác quy định của tín hiệu phải
bước ra khỏi chỗ, nhảy lò cò một vòng.
- GV tổ chức cho HS chơi thật
- lắng nghe
- HS chơi thử
- HS chơi theo tín
hiệu đèn
<b>* Lưu ý: Để HS chơi vui, rèn cho HS phản xạ nhanh GV có thể đảo các tín hiệu đèn khơng</b>
nhất thiết phải theo thứ tự đèn xanh, vàng, đỏ.
<i><b>4. Nhận xét, đánh giá.</b></i>
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương HS chơi tốt.
- Nhắc HS: Qua tiết học này các em đã thực hành di chuyển trên đường khi gặp tín hiệu “đèn
xanh, đèn đỏ”. Các em hãy là những “tuyên truyền viên nhỏ tuổi” nhắc nhở người thân tránh
được các hành động gây nguy hiểm để đảm bảo tính mạng cho mình và cho mọi người.
<i><b>Tiết 2: TOÁN (TĂNG)</b></i>
<b>Luyện tập về nhiều hơn, ít hơn</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>Cđng cè cho häc sinh vÒ
- Cách so sánh số lợng của hai nhóm đồ vật
- BiÕt sư dơng c¸c từ nhiều hon ít hơn khi so sánh số lợng
<b>II. Đồ dùng dạy học: - Bộ tranh lụ tụ trợ giảng, 5 con gà, 4 con vịt</b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Củng cố kiến thức: </b>- Đa ra 5 con gà, 4 con vịt
- Gọi HS lên bảng đặt mỗi con gà và 1 con vịt
- So s¸nh sè vịt víi sè g?
- Gọi HS nhắc lại nhiều lần: Số con g nhiỊu h¬n sè con vịt, sè
con vịt nhiỊu h¬n sè con gà
<b>2. Bài tập (GV có thể thay bằng tranh lơ tơ trợ giảng)</b>
- Quan s¸t
-1 HS lên đặt, lp quan sỏt
- Nờu ming
- Nêu miệng
- Cá nh©n, nhãm, líp
<b>Bài 1: Số hình ơ tơ …….. số hình xe đạp.</b> HS làm miệng
Số hình xe đạp …...số hình ơ tơ.
<b>Bài 2: Số máy bay nhiều hơn số……</b>
<b> Số thuyền buồm ít hơn số…….</b>
<b>Bài 3: Số trái tim nhiều hơn số………..</b>
<b>Bài 4: Số đồng hồ nhiều hơn số…... </b>
Số……… ít hơn số đồng hồ
<b>Bài 5: Số ….. nhiều hơn số…….</b>
Số……ít hơn số……..
<i><b>Tiết 3: LUYỆN VIẾT</b></i>
<b>Luyện viết nét thẳng, nét ngang, nét xiên,…</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Luyện cho HS luyện viết <i>nét thẳng, nét ngang</i>, nét xiên,<i> nét móc ngược, nét móc xi, nét</i>
- Rèn cho HS cách gọi tên dòng kẻ, chấm điểm tọa độ trên dòng kẻ, nối các điểm để có các
nét. Biết nghe và thực hiện chính xác việc được giao.
- Có tính cẩn thận, chính xác. Có ý thức rèn chữ, giữ vở.
<b>II. Đồ dùng: - GV: sách thiết kế TV1, bảng con, phấn, khăn lau, vở li, bút chì</b>
<b>II. Các hoạt động: </b>
<i><b>1. Viết bảng con nét thẳng</b></i>
Bước 1: Gọi tên dòng kẻ
Bước 2: Chấm điểm tọa độ trên dòng kẻ
Bước 1: Nối các điểm để có nét thẳng
Bước 4: HS luyện viết nhanh trên bảng con
Lưu ý: GV làm mẫu trên bảng lớp, HS làm theo vừa làm trên bảng con và nói.
<i><b>2. HD viết các nét ngang, nét xiên, nét móc ngược, nét móc xi, nét móc hai đầu</b></i>
Dạy như sách thiết kế TV1 – CGD (tr24,25 – tr29,30)
<i><b>3. HD học sinh viết vở li</b></i>
- GV lệnh cho HS viết theo dòng. Mỗi nét viết một dòng
- HS viết, GV theo dõi và giúp đỡ HS
<i><b>4. Chấm kết hợp nhận xét, chữa lỗi</b></i>
<i><b>5. Củng cố - Dặn dò</b></i>
- Các em vừa viết những nét nào?
- Về nhà viết lại cho đẹp và nhanh hơn.
<i><b>BUỔI SÁNG: Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm 2012</b></i>
<i><b>Tiết 1: TIẾNG VIỆT</b></i>
<b>Tiết 9: Làm quen với kí hiệu</b>
Dạy như sách thiết kế TV1 – CGD (tr.47)
<i><b>Tiết 2: TIẾNG VIỆT</b></i>
<b>Tiết 10: Luyện tập – Trò chơi củng cố kĩ năng</b>
Dạy như sách thiết kế TV1 – CGD (tr.53)
<i><b>Tiết 3: THỦ CÔNG</b></i>
<b>Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ cơng </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ thủ cơng (bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán). HS khéo tay
biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa để làm thủ cơng như: giấy báo, họa báo,
giấy vở hs, lá cây...
- KNS: Tự nhận thức, tư duy sáng tạo, xử lí thơng tin.
- Có ý thức chuẩn bị đầy đủ dụng cụ môn học.
- GDTKNL: Tiết kiệm giấy.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
- GV: Các loại giấy, bìa và các dụng cụ như kéo, hồ dán…
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<i><b> 1. Giới thiệu giấy bìa ( 10' )</b></i>
- Giới thiệu giấy bìa: từ 1 quyển sách
- Giới thiệu giấy màu: mặt trước có màu xanh, đỏ, tím,…, mặt
sau có kẻ ơ vng.
* Ngồi những loại giấy trên cịn có thể thay thế các loại giấy
khác để học thủ công được không?
* KL: Một số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa để làm
thủ cơng như: giấy báo, họa báo, giấy vở hs, lá cây...
<i><b> 2. Giới thiệu dụng cụ thủ công ( 10' )</b></i>
- Thước kẻ: gỗ ( nhựa ) để đo chiều dài, trên thước có chia
các vạch cm
- Bút chì: Kẻ đường thẳng (lưu ý học sinh dùng loại cứng)
- Hồ dán dùng để dán sản phẩm vào vở
(Mỗi một dụng cụ GV đưa mẫu cho HS quan sát)
<i><b> 3. Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ thủ công của học sinh </b></i>
- GV đến từng bàn kiểm tra
- Quan sát
- Quan sát
- HS trả lời
- Quan sát, nêu lại công dụng
của từng loại dụng cụ
- Chuẩn bị đồ dùng
4. Củng cố dặn dò ( 5' )
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh.
- Nhắc nhở HS mua đầy đủ dụng cụ học tập.
- Chuẩn bị giờ sau: Xé, dán hình chữ nhật.
<i><b>Tiết 4: TỐN</b></i>
<b>Hình tam giác (Tr.9)</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
<b>- Nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên hình</b>
- RÌn kỹ năng nhận diện hình.
<b>- Chm ch, t tin, cn thn v hng thỳ trong </b>học tập môn toán.
<b>II. Đồ dùng: </b>- Tranh sách Toán 1. -Một số hình vuông, hình tròn.
- Một số hình tam giác bìa có kích thớc, màu sắc kh¸c nhau.
<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: </b>
<b>1. Kim tra bi c</b>
- GV đa ra 1 số hình vuông, hình tròn
- Tìm trong cuộc sống các vật có dạng hình vuông, hình tròn
<b>2. Bài mới.</b>
<i>a) Giới thiệu bài: </i>Ghi đầu bài
<i>b) Giới thiệu hình tam giác </i>
- Giơ hình tam giác, giới thiệu: Đây là hình tam giác
- Yêu cầu lấy hình tam giác trong bộ đồ dùng học Tốn
- Cho HS tìm VD về hình tam giỏc
<i>c) Thực hành xếp hình</i>
- Củng cố về nhận dạng h×nh
- Hớng dẫn HS xếp hình theo mẫu trong SGK
- Hớng dẫn HS dùng màu để tơ hình
Chốt: Từ các hình đã học chúng ta có thể ghép thành rt
nhiu cỏc hỡnh khỏc nhau
<i>d) Trò chơi: </i>Thi chọn nhanh các hình
Rèn kĩ năng nhận dạng hình. Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa HS
- HS chỉ và gọi đúng tên hình.
- Tìm ví dụ
- NhËn biÕt h×nh tam giác
- Tìm hình tam giác giơ lên
- Tìm VD: mái nhà, khăn
quàng,...
- Thực hành xếp hình
- Tô màu: mỗi loại hình tô 1
màu
<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>
- Tìm các vật có hình tam giác ở lớp, ở nh - NX ti t h cế ọ
N2: Hình tam giác
N3: H×nh trịn
<i><b>BUỔI CHIỀU: Đ/C Hòa dạy</b></i>
<b>KÝ DUYỆT GIÁO ÁN</b>