Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Du thao nghi quyet phien hop thu muoi nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.07 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày 23 tháng 2 năm 2016
<b>PHIÊN HỌP THỨ MƯỜI NĂM.</b>


<b> SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO CHUYÊN ĐỀ</b>
<b>TRIỂN KHAI CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN</b>


I. KIỂM DIỆN - Có mặt: ………- Vắng: ………
<b> II. NỘI DUNG:</b>


* Đ/C Đỗ Duy Nhất (Tổ trưởng) chủ toạ:


<b>1. Thực hiện kế hoạch “Sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề”: </b>


<i><b>*Đ/C Đỗ Duy Nhất (Tổ trưởng) chủ toạ giới thiệu đồng chí Lan Hương: Báo cáo</b></i>
<i><b>triển khai kế hoạch sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề.</b></i>


<i><b>* Tên chuyên đề: Sinh hoạt chuyên môn theo Chuyên đề: Kinh nghiệm bồi dưỡng Học</b></i>
sinh năng khiếu lớp 5.


<b>1.1. Lí do triển khai chuyên đề: </b>Ngày 30/10/2014, Bộ GD&ĐT ban hành công văn số
6169/BGDĐT-GDTH về việc thực hiện đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư
30/2014. Theo nội dung chỉ đạo của Bộ, các phịng GD&ĐT, các trường có trách nhiệm
tổ chức sinh hoạt chuyên môn tập trung vào đổi mới đánh giá, nhận xét học sinh tiểu học
theo Thơng tư 30, trong đó phải chú ý hiểu đúng và đầy đủ ý nghĩa của việc đổi mới đánh
giá học sinh, cách nhận biết các năng lực và phẩm chất của học sinh, nhận xét, hướng dẫn
học sinh trong quá trình học tập, rèn luyện ngoài việc giúp đỡ học sinh tiếp thu bài chậm


cũng cần có kế hoạch bồi dưỡng học sinh năng khiếu phát triển năng lực nhằm nâng chất
lượng toàn diện cho học sinh có khả năng với từng mơn học.


<b>1.2. Mục đích, ý nghĩa</b>



- Xây dựng tổ chuyên môn thành tổ chức học tập, chia sẻ, trao đổi thông tin tạo động lực
làm việc cho giáo viên, phát huy vai trò tự chủ của giáo viên trong chun mơn.


- Phát huy tốt vai trị của tổ trưởng, phát huy tối đa năng lực, vai trò của mỗi giáo viên
trong tổ; tăng cường khả năng làm việc nhóm và sự hợp tác của các giáo viên trong tổ.


<b> 1.3. Nội dung chuyên đề:</b>
<b> I. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


<b>1. Mục tiêu mơn Tốn: </b>
<b>2. Thực trạng:</b>


<i><b> II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ.</b></i>


<b>1.Các tiêu chuẩn chọn học sinh năng khiếu:</b>


<b>b. Khả năng sáng tạo.</b>


- Ln có phát hiện mới mẻ độc đáo.
- Ln chủ động độc lập trong tư duy.
- Có khả năng tự học và tự tìm tịi.


<b>c. Tinh thần say mê ham học:</b>


- Là những học sinh có chính kiến , biết bảo vệ chính kiến.
- Trung thực , điềm đạm và nhạy cảm.


- Khiêm tốn học hỏi . Say mê và u thích mơn học. Có ý chí vươn lên để khẳng định
mình.



<i><b>2</b></i><b>. Tổ chức phát hiện v tuyà</b> <b>ển chọn học sinh năng khiếu</b><i><b>: </b></i>


<b>Bước 1</b>: Căn cứ vào điểm và kết quả của năm học trước, nhất là điểm qua các kỳ thi mà


nhà trường tổ chức đánh giá một cách nghiêm túc và trung thực.


<b>Bước 2</b>: Xem xét kết quả của quá trình học tập ở nhà trường.


<b>Bước 3:</b> Tuyển chọn bằng cách trực tiếp phỏng vấn trao đổi đối với từng cá nhân học


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bước 4</b>: Kiểm tra đánh giá sau thời gian bồi dưỡng và tổ chức điều chỉnh nội dung bồi


dưỡng.


<b>3. Lồng ghép néi dung bồi dưỡng học sinh trong các tiết học trên lớp: Giáo viên cú th</b>
lng ghộp nội dung bi dng hc sinh năng khiếu song song với các đối tượng học sinh
khác bằng cách đưa thêm những câu hỏi hay, cấp độ khó dần lên, xen kẽ với những bài
tập nâng cao để phát huy óc sáng tạo của học sinh.Việc bồi dưỡng học sinh năng khiếu
phải dựa trên nền tảng vững chắc của chất lượng đại trà.


<b>4. Soạn thảo một tiết học theo các bước:</b>
-Kiến thức cần truyền đạt (lý thuyết, ví dụ, ...).
-Bài tập vận dụng.


-Bài tập về nhà luyện thêm (tương tự bài ở lớp).
<b>C. KẾT LUẬN: </b>


<b>1.4. Những ý kiến, bổ sung của giáo trong tổ chuyên môn: </b>



+ Người viết biên bản: Đ/C Lê Thị Hương, Đ/C Cao Thị Lý. Người viết biên bản cần
ghi chi tiết, cụ thể nội dung cuộc trao đổi, ý kiến tham gia của các thành viên (Ý kiến
trùng nhau ghi tên giáo viên cùng ý kiến), tóm lược được những nội dung cơ bản nhất
trong phần tổng kết, rút kinh nghiệm cuối biên bản.


<b>2. Đánh giá công tác cũ:</b>


+ Phát động, hưởng ứng đợt thi đua dạy tốt học tốt lập thành tích mừng Đảng, mừng Xuân,
chào mừng thành công Đại hội Đảng các cấp.


+ Tiếp tục duy trì các nề nếp chun mơn: lên lớp, soạn giảng, chấm chữa bài, nhận xét
thường xuyên học sinh theo thơng tư 30/2014. Hồn thành đánh giá học sinh tháng thứ
sáu trên phần mềm quản lí giáo dục.


+Duy trì, củng cố, nâng cao hiệu quả các hoạt động chuyên môn. Tích cực quan tâm chất
lượng đại trà, bồi dưỡng học sinh có năng khiếu, giúp đỡ học sinh chậm yếu. Tăng cường
các hoạt động giáo dục ngoài giờ, giáo dục kỹ năng sống.


+ Tăng cường nâng cao chất lượng dạy học: Củng cố đôi bạn học, dành nhiều thời gian
kèm, giúp đỡ học sinh tiếp thu chậm, học sinh khuyết tật trong mỗi lớp.


+Tiếp tục bồi dưỡng các đội tuyển học sinh năng khiếu của tổ chuyên môn.


+Tăng cường bồi dưỡng Tiếng Việt và Tiếng Anh trên mạng, chuẩn bị tốt cho học sinh
dự thi cấp tỉnh.


<b>b.Các công tác khác:</b>


+Đã hồn thành dạy học chương trình tuần 23 sau khi nghỉ Tết âm lịch; Học sinh đi học
chuyên cần và có nề nếp.



+ Đã tun truyền học sinh kí cam kết thực hiện không tàng trữ, sử dụng pháo nổ trong
các ngày tết chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thơng và nghỉ tết ngun đán an tồn.
+ Giáo viên tích cực mượn và sử dụng đồ dùng dạy, mượn sách tham khảo, truyện cho
học sinh.


<i><b>* Ưu điểm: Học sinh đã thực hiện không tàng trữ, sử dụng pháo nổ trong các ngày tết</b></i>
chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thơng và nghỉ tết ngun đán an tồn.


+Duy trì tốt sĩ số và nề nếp chuyên môn. GV thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn.
+ Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và chú ý quan tâm đến học sinh tiếp thu chậm,
học sinh khuyết tật.


<i><b>* Hạn chế: </b></i> Một số em học sinh còn mải chơi sau tết, giáo viên cần quan tâm hơn đến
đối tượng này.


<b>3. Phương hướng hoạt động: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Tiếp tục duy trì các nề nếp chun mơn: lên lớp, soạn giảng, chấm chữa bài, nhận xét
thường xuyên học sinh theo thơng tư 30/2014.


+Duy trì, củng cố, nâng cao hiệu quả các hoạt động chun mơn. Tích cực quan tâm chất
lượng đại trà, bồi dưỡng học sinh có năng khiếu, giúp đỡ học sinh chậm yếu. Tăng cường
các hoạt động giáo dục ngoài giờ, giáo dục kỹ năng sống.


+ Tăng cường nâng cao chất lượng dạy học: Củng cố đôi bạn học, dành nhiều thời gian
kèm, giúp đỡ học sinh tiếp thu chậm, học sinh khuyết tật trong mỗi lớp.


- Tăng cường nâng cao chất lượng dạy học: Củng cố đôi bạn học, dành nhiều thời gian
kèm, giúp đỡ học sinh tiếp thu chậm, học sinh khuyết tật trong mỗi lớp.



+ Tích cực mượn và sử dụng đồ dùng dạy, mượn sách tham khảo, truyện cho học sinh.
*Công tác khác:


+ Chú ý tổ chức chu đáo cho học sinh tham gia thi Viết chữ đẹp cấp thị xã và cấp tỉnh
(sáng 24/02/2016 tại trường TH Cộng Hòa).


+Cần tổ chức chu đáo cho học sinh tham gia thi giao lưu môn Tiếng Việt học sinh lớp 5
cấp thị xã vào chiều 26/02/2016. Thi Tiếng Anh trên mạng cấp tỉnh (27/2/2016).


+ Tích cực mượn và sử dụng đồ dùng dạy, mượn sách tham khảo, truyện cho học sinh.
+ Duy trì tốt nề nếp truy bài, thể dục, vệ sinh môi trường khu vực trường, lớp học.
4. Tổng hợp chốt ý kiến chung:


* Xin ý kiến tham gia của các thành viên, chốt nghị quyết thực hiện.


………
……….


</div>

<!--links-->

×