Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

hinh hoc 7 tuan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.13 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 30.08.2015 Ngày dạy: 08.09.2015. Tuần 4 Tiết 7 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu : Kiến thức: - Củng cố lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song thông qua các bài tập luyện tập. Kỹ năng - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó. - Biết sử dụng êke để vẽ hai đường thẳng song song. - Rèn luyện kĩ năng làm quen cách chứng minh hai đường thẳng song song. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. II.Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, ê ke, thước thẳng. - HS: Thước kẻ, ê ke, SGK, thuộc các kiến thức trong bài trước. III. Tiến trình tiết dạy học : 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu dấu hiệu nhận biết hai đt song song ? - Vẽ đt a đi qua điểm M và song song với đt b ? 3. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: Bài 1 : - GV nêu đề bài. B y - HS dùng thước thẳng và - HS vẽ hình theo đề bài thước đo góc để vẽ hình 600 theo đề bài. - Để vẽ góc xAB ta làm - Để vẽ góc xAB ta dùng x A ntn? thước đo góc hoặc êke có góc 60. Ta có : Ax // By vì :  - Hai đt Ax và By có song - Nhìn hình vẽ và trả lời :  xAB = yBA = 120 ở vị trí song không ? vì sao ? Hai đt Ax và By song song sole trong. vì hai góc xAB và yBA bằng nhau ở vị trí sole. Bài 2 : - GV nêu đề bài. - Đề bài cho điều gì ? Yêu cầu điều gì ?. - Đề bài cho  ABC. yêu cầu vẽ AD // BC và AD =. Bài 2 :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BC. - Trước tiên, ta vẽ hình - Trước tiên, ta vẽ  ABC, gì ? sau đó đo góc BCA. và đo đoạn thẳng BC. - Để vẽ AD // BC ta làm - Để vẽ AD // BC, ta dựng B   ntn? tia Ax : CAx BCA = a ở vị trí sole trong.Trên tia Ax, xác định điểm D : AD = BC. - Có thể vẽ được mấy đoạn - Vẽ được hai đoạn cùng thẳng AD // BC và AD = song song với BC và bằng BC ? BC. - Các nhóm nêu cách - HS hoạt động nhóm,suy dựng. nghĩ tìm cách dựng. - Theo cách dựng hai góc sole trong bằng nhau. - Theo cách dựng hai góc đồng vị bằng nhau. Bài 3 : - GV nêu đề bài. - GV gợi ý dựa vào dấu - HS đọc đề bài hiệu nhận biết hai đt song - HS dựng hình theo gợi ý song để dựng. của GV - GV kiểm tra cách dựng của mỗi nhóm. - Sửa bài Sửa sai và cho HS dựng vào vở.. A. D. C. Bài 3 : Vẽ hai đường thẳng xx’, yy’sao cho : xx’ // yy’. x y. A. x’ y’. Vẽ đường thẳng yy’ bất kỳ.lấy một điểm A nằm ngoài đường thẳng yy’, qua A dựng đường thẳng xx’ song song với yy’. Bài 4 : - Yêu cầu HS đọc đề.. Bài 4 :.  - HS đọc đề và suy nghĩ Điểm O’ nằm trong xOy . cách giải - Bài toán cho biết điều - Bài toán cho góc nhọn gì ? yêu cầu điều gì ? xOy và điểm O’. Yêu cầu dựng góc x’Oy’: O’x’ // Ox và O’y’// Oy.Và.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Gọi một HS lên bảng vẽ  góc xOy và điểm O’..   so sánh xOy với x’O’y’ . . - HS lên bảng vẽ xOy , điểm O’. Theo đề bài,vẽ tia O’y’ // Oy. Vẽ tia O’x’ // Ox. Dùng thước đo và nêu nhận . y y’ O. O’ x’. . xét : xOy x’O’y’ - Còn vị trí nào của điểm - HS nêu vị trí điểm O’ nằm . O’ đối với xOy không ? Còn cách vẽ tia O’x’ // Ox và tạo thành góc tù x’O’y’sẽ xét trong các bài sau.. . ngoài xOy . Tương tự như trên, một Hs lên bảng vẽ tia O’x’ // Ox ; O’y’ // Oy. Dùng thước đo góc và nêu . - Thế nào là hai đường thẳng song song, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?. x.  Điểm O’ nằm ngoài xOy .. . nhận xét : xOy  x’Oy’ Hoạt động 2: Củng cố - HS trả lời. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Học bài,làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài: “Tiên đề Ơ - Clit về đường thẳng song song”. 4. Củng cố: Hoạt động 2 5. Hướng dẫn về nhà: Hoạt động 3 IV. Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... Ngày soạn: 30.08.2015 Ngày dạy: 09.09.2015. Tuần 4 Tiết 8. Bài 5: TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu nội dung tiên đề Ơ-Clit là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (M  a) sao cho b//a. - Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơ-Clit mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng song song: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc sole trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Kĩ năng: - Biết sử dụng êke để vẽ hai đường thẳng song song. - Rèn luyện kĩ năng làm quen cách tính : cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến, cho biết số đo của một góc, biết cách tính số đo góc còn lại. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, ê ke, thước đo góc, thước thẳng. - HS: Thước kẻ, ê ke, SGK III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. (không) 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tiên đề Ơ-Clit - GV gọi HS vẽ đường - HS lên bảng vẽ I) Tiên đề Ơ-Clit: thẳng b đi qua M và Qua một điểm ở ngoài một b//a. đường thẳng chỉ có một đường - Các em vẽ được mấy - Chỉ một đường thẳng. thẳng song song với đường đường thẳng b? thẳng đó. ->Tiên đề. - GV cho HS nhắc lại và ghi bài. Hoạt động 2: Tính chất của hai đường thẳng song song - GV cho HS hoạt động - HS hoạt động nhóm II) Tính chất của hai đường thẳng song song: nhóm làm ?2 trong 7 Nếu một đường thẳng cắt hai phút. đường thẳng song song thì: a) Hai góc sole trong bằng nhau. Đại diện nhóm lên trình b) Hai góc đồng vị bằng nhau. - GV gọi đại diện nhóm bày c) Hai góc trong cùng phía bù trả lời. Cho điểm nhóm nhau. nào xuất sắc nhất. Nhận xét: Hai góc sole - GV cho HS nhận xét thêm hai góc trong cùng trong, hai góc đồng vị bằng nhau. phía. - Hai góc trong cùng phía -> Nội dung của tính bù nhau. chất. - GV tập cho HS làm GT a//b, c cắt a tại A, cắt b tại B. - HS làm quen với định lý quen cách ghi định lí     bằng giả thuyết, kết KL A 4 = B 2; A 3 = B 1;     luận. A 4 = B 4; A 3 = B 3;     A 2 = B 2; A 1 = B 1;     A 4+ B 1=1800; A 3+ B 2= 180.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4. Củng cố: Hoạt động 3 5. Hướng dẫn về nhà: Hoạt động 4 IV. Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………. …………………………………………………………. …………………………………………………………. …………………………………………………………. …………………………………………………………. ………………………………………………………….. Ký duyệt.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×