Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

tuan 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.04 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 23/01/2016 TUẦN 21 Ngày giảng: Sáng thứ hai, 25/01/2016 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TẬP ĐỌC § 41. TRÍ DŨNG SONG TOÀN (T.25) I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU. - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn – giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông. - Hiểu ý nghĩa bài học: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài. - Giáo dục HS kính trọng những người có công với đất nước . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Trang minh hoạ bài đọc trong SGK. - Phương pháp TC: Nhóm, cá nhân, lớp . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ (5p) 2. Bài mới (30p) HĐ1: GV đọc mẫu bài ( Cần đọc với giọng ân hận, xót thương (đoạn Giang Văn Minh khóc), đọc giọng cứng cỏi (đoạn ông ứng đối), đọc giọng dõng dạc, từ hào (khi ông đối), đọc chậm, giọng xót thương (đoạn cuối). HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn: 4 đoạn • Đoạn 1: Từ đấu đến “...hỏi cho ra nhẽ” • Đoạn 2: Tiếp theo đến “...đền mạng Liễu Thăng” • Đoạn 3: Tiếp theo đến “...ám hại ông” • Đoạn 4: Phần còn lại - Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: thảm thiết, cúng giỗ, ngạo mạn. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - HD đọc câu khó . HĐ3: Cho HS đọc trong nhóm - Cho HS đọc cả bài theo nhóm 4(4p) - Tổ chức 2 nhóm thi đọc . - 1HS đọc toàn bài - GV nhân xét, sửa sai . * Tìm hiểu bài .. Hoạt động của học sinh - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh và nghe lời giới thiệu của GV.. - HS đọc thầm bài bài văn.. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. - 4 HS nối tiếp nhau đọc ( lần 1). - HS đọc từ khó . - HS đọc nt bài lần 2. * Lưu ý hai vế đối :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> • Đoạn 1+ 2 - Cho HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. H: Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “góp giỗ Liễm Thăng” • Đoạn 3+ 4 - Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm. H: Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh. H: Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?. H: Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?. H: Bài văn cho ta biết điều gì? * Luyện đọc diễn cảm . - Cho 1 nhóm đọc phân vai.. - GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cầu luyện và hướng dẫn HS đọc.( Chờ rất lâu …sang cúng dỗ). - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét + khen nhóm đọc hay, đúng. Củng cố – Dặn dò (3p) - Em học tập đức tính nào của sứ thần GVM ?. Đồng trụ/ đến giờ /rêu vẫn mọc. Bạch Đằng/ thuở trước /máu còn loang . - HS chia nhóm 4. Mỗi em đọc 1 đoạn, sau đó đổi lại thứ tự đọc. - 4 HS đọc lại cả bài trước lớp. - 1HS đọc chú giải + 3 HS giải nghĩa từ (dựa vào SGK) - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - Ông vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời ...vua Minh bị mắc mưu nhưng vẫn phải bỏ lệ nước ta góp giỗ Liễu Thăng. - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - 2HS nhắc lại cuộc đối đáp. - Vì vua Minh mắc mưu ông phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng. Vua Minh còn căm ghét ông vì ông dám lấy cả việc quân đội ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại. - Vì ông vừa mưu trí vừa bất khuất. Giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng mưu để buộc nhà Minh phải bỏ lệ góp giỗ Liều Thăng. Ông không sợ chết, dám đối lại bằng một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc. * ý nghĩa : Bài văn ca ngợi sứ thần GVM trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài - 5 HS đọc phân vai: người dẫn chuyện, Giang Văn Minh, vua nhà Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 3: TOÁN §101. LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH A. MỤC TIÊU. Giúp HS: - Ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích các hình đã học (hình chữ nhật, hình vuông) - Vận dụng các công thức tính diện tích các hình đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn đơn giản. - Giáo dục HS yêu thích môn học . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ - Phương pháp TC : Cá nhân, lớp, nhóm . C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU. Bài 1: (trang 104)cá nhân - Gọi 1 HS đọc đề bài. Xem hình vẽ - Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS khác làm bảng phụ - Chữa bài: + Gọi Hs trình bầy bài làm, HS khác nhận xét chữa bài. + Gv nhận xét, chữa bài. Bài 1: - HS đọc và làm bài vào vở Bài giải Chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật ABCI và FGDE Chiều dài của hình chữ nhậtABDI là: 3,5 x 3,5 +4,2 = 11,2(m) Diện tích hình chữ nhật ABDI là: 3,5 x 11,2 = 39,2(m2) Diện tích hình chữ nhật FGDE là: 4,2 x 6,5 = 27,3(m2) Diện tích khu đất đó là: 39,2 + 27,3 = 66,5(m2) Đáp số: 66,5 m2. - Hỏi :Ngoài cách giải trên, ai còn có cách giải khác (gọi HS khác nêu)? - Gọi HS nhận xét bài của bạn - Nhận xét chung: Yêu cầu HS về nhà làm các cách giải khác vào trong vở Trong trường hợp HS không nêu được cách 3, GV có thể HD hình minh hoạ để gợi ý (cho HS giỏi )và đặt câu hỏi : - Hỏi: Từ hình vẽ có thể thấy khu đất đã cho nằm hoàn toàn trong hình chữ nhật có kích thước là bao nhiêu ? - Hỏi:Vậy diện tích khu đất có thể được tính bằng cách nào? -Yêu cầu Hs giải thích cách làm.0Về nhà tự làm. - Lưu ý HS kí hiệu chữ cái ở đỉnh vì đề bài chưa có (phải tự ghi vào ) Shcn = ax b * Yêu cầu 1 HS nêu công thức tính. S. =. axh 2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> (a+ b) xh diện tích mộ số hình đã học :Diện S vuông= a x a Sthang = 2 tích hình tam giác, hình thang, hình (Các số đo phải cùng đơn vị ) vuồn, hình chữ nhật. Củng cố – Dặn dò (3p) - Nhận xét giờ học. Hướng dẫn thực hiện : Đối với HS còn yếu chỉ cần làm mỗi bài một cách đến kết quả chính xác, không yêu cầu HS yếu biết được nhiều cách làm vì sẽ gây quá tải .. Tiết 4: TIN HỌC - Giáo viên chuyên dạy.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: 24/01/2016 Ngày giảng: Sáng thứ ba, 26/01/2016 Tiết 1: TOÁN § 102 : LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (TIẾP THEO) A. MỤC TIÊU. Giúp HS tiếp tục: - Rèn luyện kĩ năng tính diện tích các hình đã học (hình chữ nhật, hình tam giác,hình thang) -Vận dụng các công thức tính diện tích các hình đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn đơn giản. - Giáo dục HS yêu thích môn học . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ ghi số liệu như SGK (trang 104 – 105) - Phương pháp TC : Cá nhân, lớp, nhóm . C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU. Hoạt động 2: Cách tính diện tích các hình trên thực tế - Giới thiệu: Giả sử đây là mảnh đất ta phải tính diện tích trong thực tế, khác ở tiết trước, mảnh đất không được ghi sẵn số đo - Chia mảnh đất thành các hình cơ bản -Yêu cầu HS đóng vai như những nhà đó là hình thang và hình tam giác trắc địa, hình dung được việc cần phải làm. - Nôi điểm A với điêm D ta có :Hình - Hỏi: Bước1: Chúng ta cần làm gì? thang ABCD và hình tam giác ADE - Gọi 1 HS nêu và thực hiện cách chia - Hỏi: Mảnh đất được chia thành những hình nào? - Phải tiến hành đo đạc - GV vẽ nối vào hình đã cho theo câu trả lời của HS - Hỏi :Muốn tính được diện tích của - Muốn tính được diện tích hình thang các hình đó, ước tiếp theo ta phải làm ta phải biết được chiều cao,độ dài hai gì? cạnh đáy. Nên phải tiến hành đo chiều - Hỏi :Ta cần đo đạc những khoảng cao và hai cạnh đáy của hình thang cách nào? tương tự, phải đo được chiều cao và - GV giới thiệu đáy của tam giác Trên hình vẽ ta XĐ như sau: - HS quan sát - Hạ đường cao BM của hình thang - Tính diện tích hình thang ABCD và ABCD và Đường cao EN của tam giác hình tam giác ADE:Từ đó tính diện ADE tích mảnh đất - Giả sử sau khi tiến hành đo đạc ta có bảng số liệu các kết qủ đo như sau: - GV gắn bảng số liệu lên bảng(1) Đoạn thẳng Độ dài BC 30m AD 55m.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BM 22m EN 27m - Hỏi:Vậy bước 3 ta phải làm gì? - Gắn bảng phụ sau lên bảng Hình Tính Hình thangABCD Hình tam giácADE HìnhABCDE - Yêu cầu HS thực hiện tính ,trình bầy vào bảng phụ(cột S ) - HS dưới lớp làm nháp - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn - Yêu cầu 1HS nhắc lại các bước khi tiến hanh tính diện tích ruộng đất trong thực tế. -HS làm bài S (55 +30 )x 22 :2 = 935(m2) (55 x 27 ):2 =742,5(m2) 935 + 742,5 = 1677,5(m2) Vậy diện tích mảnh đất là: 1677,5(m2). - Quy trình gồm 3 bước: + Chia mảnh đất thành các hình có thể tính được diện tích + Đó các khoảng cách trên mảnh đất + Tính diện tích Hoạt động 3:Thực hành tính diện tích các hình Bài 1: cá nhân Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài . - HS đọc - Hỏi: Mảnh đất gồm những hình nào - Tam giác BGC và hình thang ABGD Hỏi: Muốn tính diện tích mảnh đất ta làm thế nào? - Tính diện tích tam giác BGC và diện - Yêu cầu HS nêu các bước giải BT tích hình thang ABGD rồi công chúng - Yêu cầu HS tự làm vào vở, 1 HS làm với nhau bảng phụ (lưu ý HS tự trình bầy) - Tính BG S tam giác BGC và S hình thang ABGD S mảnh đất - HS làm bài Bài giải Độ dài của đoạn thẳng BG là: 63 + 28 = 91(m) Diện tích hình tam giác BCG là: 91 x 30 ; 2 = 1365(m2) Diện tích hình thang ABGD là: - Chữa bài: ( 63 + 91) x 84 :2 = 6468(m2) + Gọi HS trình bầy bài làm, HS khác Diện tích mảnh đất là: nhận xét chữa bài. 1365 + 6468 = 7833(m2) + GV nhận xét, đánh giá Đáp số: 7833(m2) - Hỏi: BT này có gì khác so với BT ở - HS chữa bài: phần ví dụ - Khác ở chổ ta không cần phân chia Củng cố – Dặn dò (3p) hình đã cho vì đã có sẵn gợi ý sẵn trên - Nhận xét giờ học. hình vẽ và thực hiện ngay bước 2 và 3.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU § 21. MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU. 1. Mở rộng, hệ thống vốn hoá từ gắn với chủ điểm Công dân: các từ nói về nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân(BT1, 2). 2. Vận dụng vốn từ đã học, viết được một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân( BT3). 3. Giáo dục HS yêu thích môn học . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai ( nếu có) - Bút dạ + một số tờ giấy khổ to. - Phương pháp TC : Nhóm, lớp, cá nhân . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ(5p) - Kiểm tra 3 HS: Cho HS làm lại 3 BT (Phần luyện tập) ở tiết Luyện từ và câu trước. - GV nhận xét. 2. Bài mới (30p) a. Giới thiệu bài 1’ Chúng ta đang học về chủ điểm Công dân. Để giúp các em có thêm các từ ngữ về chủ điểm này, trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng mở rộng vốn từ chủ điểm Công dân b. Làm BT HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1: 10’(cá nhân) - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc: • Đọc lại các từ đã cho. • Ghép từ Công dân vào trước hoặc sau từng từ để tạo thành cụm từ có nghĩa. - Cho HS làm bài. GV phát bút dạ + phiếu cho 3 HS. - Cho HS trình bài kết quả. - GV nhận xét và chốt lại những cụm từ HS đã ghép đúng. • Nghĩa vụ công dân • Quyền công dân • ý thức công dân từ công dân đứng sau • Bổn phận công dân • Trách nhiệm công dân • Công dân gương mẫu từ công dân • Công dân danh dự đứng trước HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT 2: 5’(nhóm). Hoạt động của học sinh - HS1 làm lại BT1. - HS2 làm lại BT2 - HS3 làm lại BT3 - HS l¾ng nghe. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.. - 3HS lµm bµi vµo phiÕu. - HS cßn l¹i lµm bµi c¸ nh©n (lµm bµi vµo vë bµi tËp hoÆc nh¸p). - 3 HS lµm bµi vµo phiÕu lªn d¸n trªn b¶ng líp. - Líp nhËn xÐt.. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - 3 HS lªn lµm bµi vµo phiÕu. HS cßn l¹i dïng bót ch× nèi.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Cho HS đọc yêu cầu của BT + Đọc nghĩa đã cho ở cột A, đọc các từ đã cho ở cột B. - GV giao việc: • Các em đọc thầm lại ý nghĩa • Nối nghĩa ở cột A với từ ở cột B tương ứng - Cho HS làm bài. GV dán 3 tờ phiếu đã kẻ sẵn cột A, cột B. - Cho HS trình bài kết quả. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. A §iÒu mµ ph¸p luËt hoÆc x· héi công nhận cho ngời dân đợc hởng, đợc làm, đợc đòi hỏi. Sù hiÓu biÕt vÒ nghÜa vô vµ quyÒn lợi của ngời dân đối với đất nớc. Việc mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc ngời dân phải làm đối với đất nớc, đối với ngời khác. H§3: Híng dÉn HS lµm BT3: 15’(c¸ nh©n) - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao viÖc: • §äc l¹i c©u nãi cña B¸c Hå víi c¸c chó bå đội nhân dịp Bác đến thăm đền Hùng. • Dựa vào nội dung câu nói để viết thêm một ®o¹n v¨n kho¶ng 5 c©u vÒ nghÜa vô b¶o vÖ Tæ quèc cña mçi c«ng d©n - Cho HS lµm bµi ( cã thÓ 1 2 HS kh¸ giái lµm mÉu) - Cho HS tr×nh bµi kÕt qu¶. - GV nhận xét về hai mặt: Đoạn văn viết đúng yªu cÇu vµ viÕt hay + khen nh÷ng HS lµm bµi tèt. VD : Mçi ngêi d©n VN cÇn lµm trßn bæn phËn công dân để xây dựng đất nớc. Chúng em là nh÷ng ngêi c«ng d©n nhá tuæi còng cã bæn phËn cña tuæi nhá. Tøc lµ ph¶i lu«n cè g¾ng học tập, lao động và rèn luyện đạo đức để trở thµnh ngêi c«ng d©n tèt sau nµy . 3. Cñng cè, dÆn dß(3p) - GV nhËn xÐt tiÕt häc - Khen nh÷ng HS lµm viÖc tèt. trong SGK. - Líp nhËn xÐt bµi lµm cña 3 b¹n trªn líp.. B NghÜa vô c«ng d©n QuyÒn c«ng d©n ý thøc c«ng d©n. - 1HS đọc to, lớp lắng nghe.. - HS lµm viÖc c¸ nh©n. - Một số HS đọc đoạn văn mình đã viết. - Líp nhËn xÐt.. - HS l¾ng nghe. Tiết 4: TIÉNG ANH - Giáo viên chuyên dạy Tiết 2 : KỂ CHUUYỆN § 21 : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU. 1. Rèn luyện kỹ năng nói: - HS kể được một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử – văn hoá; ý thức chấp hành Luật.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> giao thông đường bộ; hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sỹ. - Biết sắp xếp các tình tiết, sự kịên thành một câu chuyện. Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn luyện kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 3. Giáo dục HS yêu thích môn học . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Bảng lớp viết đề bài. - Một số tranh ảnh phục vụ cho đề bài. - PPTC : Cá nhân, lớp ,nhóm . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ .4’ - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét. 2. Bài mới(30p) a. Giới thiệu bài Trong tiết Kể chuyện trước, cô đã dặn các em về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết Kể chuyện hôm nay. Hôm nay, các em sẽ kể cho cô và các bạn cùng nghe một câu chuyện mà các em đã chứng kiến hoặc tham gia b. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài - Cho HS đọc đề bài. - GV viết cả 3 đề bài trên bảng lớp và gạch dưới những từ quan trọng trong từng đề bài. Cụ thể: • Đề 1: Kể một việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, các di tích lịch sử – văn hoá. • Để 2: Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ. • Đề 3: Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sỹ - Cho HS đọc gợi ý GV: Em nào chọn đề nào thì nhớ đọc kĩ phần gợi ý cho đề đó - Cho HS giới thiệu trước lớp câu chuyện mình sẽ kể GV: Mỗi em cần lập nhanh dàn ý cho câu chuyện. Nhớ chỉ gạch đàu dòng, không cần viết. Hoạt động của học sinh - 2 HS lần lượt kể câu chuyện đã được nghe, được đọc nói về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc cả 3 đề bài cho các HS khác lắng nghe. - 3 HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK - Một số HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> thành đoạn. Học sinh kể chuyện - Từng cặp HS kể chuyện HĐ1: Học sinh kể chuyện trong nhóm + trao cho nhau nghe + trao đổi về đổi về ý nghĩa của câu chuyện. ý nghĩa của câu chuyện. HĐ2: Cho HS thi kể trước lớp. - Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa câu - GV nhận xét + khen những câu chuyện có ý chuyện mình kể. nghĩa hay + kể hay - Lớp nhận xét 3. Củng cố, dặn dò(3p) - HS lắng nghe - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Dặn HS nội dung và tranh minh hoạ bài Kể chuyện tiết tới ở tuần 22. Tiết 3: TẬP ĐỌC § 42 : TIẾNG RAO ĐÊM( T.30) Theo Nguyễn Lê Tín Nhân I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU. - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với tình huống mỗi đoạn: khi chậm trầm buồn, khi dồn dập, căng thẳng, bất ngờ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn. - Giáo dục HS ý thức giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Bảng phụ - PPTC : Nhóm, lớp ,cá nhân . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới(30p) a. Giới thiệu bài. b. Luyện đọc . HĐ1: GV đọc mẫu toàn bài HĐ2: Hướng dẫn HS đọc đoạn trước lớp - HS chia đoạn: 4 đoạn  Đoạn 1: Từ đầu đến “...buồn não ruột”.  Đoạn 2: Tiếp theo đến “....mịt mù”  Đoạn 3: Tiếp theo đến “...cái chân gỗ”  Đoạn 4: Còn lại - HS đọc tiếp nối lần 1.. Hoạt động của học sinh. - Lớp đọc thầm bài . - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.. - 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (lần1). - HS luyện đọc từ ngữ. - 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Luyện đọc từ ngữ : khuya, tĩnh mịch, (lần2). thảm thiết, khập khiễng, cấp cứu * Lưu ý các câu : - HS đọc tiếp nối lần 2. + Bánh giò…ò…ò ! (kéo dài và hạ - HD đọc câu khó, dài . giọng) + Cháy ! Cháy nhà !( Gấp gáp, hoảng hốt) + Ô..này! ( thảng thốt, ngạc nhiên) - Mỗi nhóm 4 em, mỗi em đọc 1 đoạn sau đó đổi thứ tự đọc. - 1 – 2 nhóm HS đọc trước lớp. HĐ3: Hướng dẫn HS đọc theo trong - 1HS đọc chú giải trong SGK. nhóm(4p) - 2 – 3 HS giải nghĩa từ *Tìm hiểu bài  Đoạn 1+2 - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm theo. H: Tác giả nghe thấy tiếng rao bán bánh giò vào lúc nào? - Vào các đêm khuya tĩnh mịch. H: Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> thế nào? - Tác giả thấy buồn não ruột. H: Đám chảy xảy ra vào lúc nào? - Xảy ra lúc nửa đêm. Được miêu ta ra sao? - Đám cháy thật dữ dội: “Ngôi nhà đầu hẻm đang bốc lửa phừng phừng...”  Đoạn 3+4 - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm - Cứu em bé là người bán bánh giò. H: Người đã dũng cảm cứu em bé là - Điều đặc biệt là: Anh là một thương ai? Con người và hành động của anh binh nặng, chỉ còn một chân. Rời quân có gì đặc biệt? ngũ, anh đi bán bánh giò. Là người lao động bình thường, nhưng hành động của anh rất dũng cảm... - HS đọc toàn bài. - Chi tiết: Khi người ta phát hiện ra cái chân gỗ; Khi cấp cứu mọi người mới biết anh là một thương binh; Khi biết anh là một người bán bánh giò. - Cho HS đọc lướt lại cả bài văn. - HS phát biểu tự do. H: Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc? H: Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống? - GV nhận xét và khẳng định những ý * ý nghĩa : Ca ngợi hành động dũng các em trả lời đúng. cảm cứu người của anh thương binh. - Bài văn cho em biết điều gì ? * Đọc diễn cảm - Cho HS đọc toàn bài - 4HS nối tiếp nhau để đọc toàn bài. - GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn Mỗi em đọc một đoạn. văn cần luyện đọc (Rồi từ trong nhà - HS đọc …là một cái chân gỗ ) + Hướng dẫn các em đọc. * Nhấn giọng : cao, gầy, khập khiễng, - Cho HS thi đọc. phóng thẳng, té quỵ, sập xuống, xô - GV nhận xét + khen những HS đọc đến, bàng hoàng, ôm khư khư, đen hay. nhẻm, thất thần, không thành tiếng, 3. Củng cố, dặn dò(3p) mềm nhũn,….. Ngày soạn: 25/01/2016 Ngày giảng: Sáng thứ tư, 27/01/2016 Tiết 1: TOÁN § 103: LUYỆN TẬP CHUNG A. MỤC TIÊU. - Biết tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. - Giáo dục HS yêu thích môn học. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ vẽ các hình ở BT 2 và BT 3 (trang 106) - PPTC : Nhóm, lớp, cá nhân . C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU. Hoạt động 1: Rèn kĩ năng tính diện tích và một số yếu tố của các hình Bài 1: cá nhân. Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài . - HS đọc đề bài - Yêu cầu HS gạch 1 gạch dưới dữ - HS thực hiện yêu cầu kiện đề bài cho, 2 gạch dưới yêu cầu của đề bài - Hỏi:BT yêu cầu gì? - Tính độ dài đáy của hình tam giác biết - Hỏi:Hãy viết công thức tính diện diện tích và chiều cao tích hình tam giác? - Hỏi : Hãy XĐ yếu tố đã biết trong công thức? - Muốn tính độ dài đáy của tam giác ta - Gọi 1 HS lên bảng giải lấy diện tích nhân với 2 crồi chia cho - HS dưới lớp tự làm vao nháp chiều cao của tam giác đó - GV quan sát giúp HS còn yếu (gợi Bài giải ý tìm thành phần chưa biết trong Độ dài đáy của tam giác là: 5 1 20 phép tính ) x 2 :  (m) 2,5(m) 8 2 8 - Từ những điều đã trình bầy trên Đáp số: 2,5 m bảng, ai có thể nêu ra quy tắc tính -HS nêu lại quy tắc độ dài đáy của tam giác khi biết S và h? - Yêu cầu một vài HS nhắc lại .Ghi bài giải vào vở. - Lưu ý Hs có thể đổi phân số ra Bài 3: dạng số thập phân trước khi tính - HS đọc đề bài Bài 3 (lớp) - HS quan sát - Yêu cầu HS đọc đề bài - HS thực hiện yêu cầu - Gắn hình minh hoạ lên bảng - Từ tâm hai đường tròn, kẻ đường - Của AB,DC và hai nửa đường tròn đường kính AD và BC kính AD BC như hình vẽ - Yêu cầu 1 HS lên tô đỏ sợi dây nối - Bằng nhau và bằng 3,1m - Bằng 2 lần khoảng cách giữa hai trục và hai bánh xe rong rọc - Hỏi : Độ dài sợi dây bằng tổng độ chu vi của đường tròn đường kính AD (hoặc BC) dài của những đoạn nào? - Hỏi : Có nhận xét gì về 2 đoạn AB - HS làm bài Bài giải và CD? - Hỏi : Vậy độ dài của sợi dây được Độ dài sợi dây là: (3,1 x 2) + (0,35 x 3,14 ) = 7,299(m) tính như thế nào? Đáp số: 7,299(m) - Yêu cầu Hs làm vào vở, 1 HS làm -Hs dưới lớp chữa đáp số vào vở vào bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Chữa bài: + Gọi HS nhận xét bài của bạn. + GV nhận xét, đánh giá - HS nêu lại - Yêu cầu Hs phát biểu quy tắc tính chu vi hình tròn khi biết đường kính Hướng dẫn thực hiện : Đây là tiết luyện tập tổng hợp khá nhiều nội dung kiến thức mà HS phải hiểu để vận dụng. Ở BT1, HS phải suy ra công thức tính diện tích tam giác để tính được độ dài đáy. Ở BT 2, HS đồng thời phải ôn công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình thoi. BT3 là BT vận dụng trong tình huống thực tiễn, cần phân tích tình hình để HS hiểu và thấy rõ cách tính.. Tiết 4: TẬP LÀM VĂN § 41: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU. - Biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK( hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương)..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Biết khả năng khái quát công việc , cách làm việc có kế hoạch . - Giáo dục HS yêu thích môn học . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Bảng phụ - Bút dạ + bảng nhóm - PPTC : Lớp, nhóm, cá nhân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ(5p) - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét. 2. Bài mới(3op) a. Giới thiệu bài Trong tiết Tập làm văn trước các em đã được luyện tập chương trình hoạt động. Trong tiết Tập làm văn hôm nay, các em tiếp tục được luyện tập lập chương trình hoạt động cho những hoạt động khác mà trong cuộc sống các em thường gặp. b. HDHS lập chương trình hoạt động HĐ1: Hưỡng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài (10’) - Cho HS đọc đề bài. - GV nhắc lại yêu cầu: • Các em đọc lại 5 đề bài đã cho • Chọn 1 đề bài trong 5 đề bài đó và lập chương trình hoạt động cho đề bài các em đã chọn. • Nếu không chọn 1 trong 5 đề bài, em có thể lập 1 chương trình cho hoạt động của trường hoặc của lớp em. - Cho HS đọc lại đề bài. - Cho HS nêu đề mình chọn. - GV đưa bảng phụ đã viết cấu tạo ba phần của một chương trình hoạt động. HĐ2: Cho HS lập chương trình hoạt động (20’) - GV phát cho 4 HS 4 bảng nhóm (hoặc giấy khổ to cho 4 nhóm làm).. Hoạt động của học sinh  HS1 nói lại tác dụng của việc lập chươngtrình hoạt động.  HS2 nói lại cấu tạo của chương trình hoạt động - HS lắng nghe. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.. - HS đọc thầm lại yêu cầu và đọc cả 5 đề, chọn đề hoặc từ tìm đề. - HS lần lượt nêu đề bài mình sẽ lập chương trình. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - 4 HS làm bài vào bảng hoặc giấy GV phát. - HS còn lại làm vào nháp. - Một số HS đọc bài làm của mình..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và khen HS làm bài tốt. - GV chọn bài tốt nhất trên bảng, bổ sung cho tốt hơn để HS tham khảo. Chú ý: Bài làm tốt phải có mục đích rõ ràng, công việc cần làm, phân công công việc cho các thành viên có rõ ràng, cụ thể không? Chương trình cụ thể có hợp lý, có hiệu quả không? 3. Củng cố, dặn dò(3p) - GV nhận xét tiết học. - Lớp nhận xét. - HS chú ý nội dung bài làm trên bảng.. Soạn: ngày 8/02/2014 Giảng: Thứ h, ngày 10/02/2014 Tiết 1: TOÁN § 104: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT– HÌNH LẬP PHƯƠNG A. MỤC TIÊU Giúp HS - Hình thanh được biểu tượng của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Chỉ ra các đặc điểm về yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương ,vận dụng để giải các bài tập có liên quan. - Giáo dục HS yêu thích môn học . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số hình hộp chữ nhật và hình lập phương có kích thước khác nhau,có thể khai triển được (bộ đồ dùng dạy-học nếu có) - Bảng phụ có hình vẽ các hình khai triển. - Vật thật có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương (bao diêm,hộp phấn) - PPTC : Cá nhân, lớp, nhóm . C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU a) Hình hộp chữ nhật Gv chỉ vào hình và giới thiệu: Đây là hình hộp chữ nhật.Tiếp theo chỉ vào 1 mặt, 1 đỉnh, HS lắng nghe ,quan sát 1 cạnh giới thiệu tương tự. - HS quan sát - Hỏi :Các mặt đều là hình gì ? Trả lời : - Gắn hình sau lên bảng (hình hộp chữ nhật - 6 mặt. đã viết số vào các mặt). - Hình chữ nhật . - Gọi 1 HS lên chỉ tên các mặt của hình hộp - HS quan sát. chữ nhật . - HS lên chỉ - Gọi 1 HS lên bảng mở hình hộp chữ nhật thành hình khai triển(như SGK trang 107). - HS thao tác - Vừa chỉ trên mô hình vừa giới thiệu :Mặt 1 - HS lắng nghe và mặt 2 là hai mặt đáy;mặt 3,4,5,6 là các - Mặt 1 bằng mặt 2;mặt 4 bằng mặt bên. mặt 6 ;mặt 3 bàng mặt 5. - Hỏi :Hãy so sánh các mặt đối diện ? - HS quan sát - Giới thiệu :Hình hộp chữ nhật có các mặt - 8 đỉnh ;nêu tên các đỉnh đối diện bằng nhau. :A,B,C,D,M,N,P,Q. - GV gắn mô hình có ghi tên các đỉnh và có - Nêu tên 12 kích thước (*như SGK trang 107). cạnh:AB,BC,AM,MN,NP,PQ,QM - Hỏi :Hình hộp chữ nhật gồm có mấy cạnh - HS lắng nghe và là những cạnh nào ? - HS nhắc lại - Giới thiệu:Hình hộp chữ nhật có 3 kích - HS nêu thước - HS quan sát Chiều dài,chiều rộng,và chiều cao. - Trả lời:6 mặt;8 đỉnh và 12 cạnh - GV lết luận :Hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình chữ nhật .Các mặt đối diện bằng nhau ;có 3 kích thước là chiều dài,chiều rộng và chiều cao. Có 8 đỉnh và 12 cạnh . - Yêu cầu HS tự nêu lên các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật . b)Hình lập phương - Giới thiệu:Trong thực tế ta thường gặp một số đồ vật như con súc sắc ,hộp phấn trắng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> (100 viên ) có dạng hình lập phương . - Hỏi : hình lập phương gồm có mấy mặt ? Bao nhiêu đỉnh và bao nhiêu cạnh ? -Yêu cầu Hs trình bầy kết quả đo. - Hỏi :Vậy ta rút ra kết luận gì về độ dài các cạnh của hình lập phương ? - Hỏi : Ai có thể nêu đặc điểm của hình lập phương? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm ,ghi ra giấy điúm giống và khác nhau của 2 hình :hình hộp chữ nhật và hình lập phương Bài 1: Cá nhân - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở (không cần kẻ bảng );1 Hs làm bảng phụ - Chữa bài: + Gọi HS trình bầy bài làm ,HS khác nhận xét chữa bài . + GV nhận xét ,đánh giá Hỏi:Từ BT này ,em rút ra lết luận gì? Bài 3: Lớp . - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS quan sát ,nhân xét và chỉ ra hình hộp chữ nhật và hình lập phương - Yêu cầu HS giải thích kết quả(nêu đặc điểm cảu mỗi hình đã xác định ) - Hỏi :Tại sao hình B không phải là hình hộp chữ nhật và hình lập phương 3. Củng cố , dăn dò (3p) - Nhận xét giờ học .. - HS thao tác - Các cạnh đều bằng nhau - Đều là hình vuông bằng nhau - Hình lập phương có 6 mặt ,8 đỉnh ,12 cạnh ,các mặt đều là hình vuông bằng nhau. - Hình lập phương có 6 mặt , 8 đỉnh và 12 cạnh,các mặt đều là hình vuông bằng nhau. - HS thực hiện yêu cầu Bài 1: - HS đọc - HS làm bài - HS đọc KQ ghi bài 1 - Hình hộp chữ nhật và hình lập phương có 6 mặt ,12 cạnh và 8 đỉnh .Số mặt ,số cạnh và số đỉnh giống nhau . Bài 3: - 1 HS đọc - Hình A là hình hộp chữ nhật - Hình Blà hình lập phương - Hình Acó 6 mặt đều là hình chữ nhật,8 đỉnh ,12 cạnh nhưng số đo các kích thước khác nhau . - Hình B có 6 mặt đều là hình vuông; 8 đỉnh ,12 cạnh;các số đobằng nhau. - Vì hình B có nhiều hơn 6 mặt,8 đỉnh ,12 cạnh Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU § 42 : NỐI CÁC VỀ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ. I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU. - Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân, kết quả (ND ghi nhớ)..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu(BT1, mục III); thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra một câu ghép mới(BT2); chọn được quan hệ từ thích hợp(BT3); biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân- kết quả (chọn 2 trong số 3 câu ở BT4). - HS khá, giỏi giải thích được vì sao chọn quan hệ từ ở BT3; làm được toàn bộ BT4. - Giáo dục HS yêu thích môn học . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Bảng lớp viết 2 câu ghép ở BT1 (phần nhận xét) - Bút dạ + giấy khổ to - Bảng phụ - PPTC : Cá nhân, lớp, nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ(5p) 2. Bài mới (30p) HĐ3: Hướng dẫn cho HS làm BT3.(cá nhân) - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giao việc: • Các em đọc lại câu a, b. • Chọn từ tại hoặc nhờ để điền vào chỗ trống trong câu a hoặc câu b sao cho đúng. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - GV nhận xét + chốt lại ý đúng: HĐ4: Hướng dẫn HS làm BT4( nhóm đôi) (cách tiến hành tương tự BT3) Kết quả đúng: a/ Vì bạn Dúng không thuộc bài nên bị điểm kém. b/ Do nó chủ quan nên bài thi của nó bị điểm kém. c/ Do kiêm trì, nhẫn lại nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập. 3. Củng cố, dặn dò(3p) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa luyện. Hoạt động của học sinh - HS làm bài cá nhân. 2 HS làm vào giấy. - 2HS dán phiếu kết quả bài làm lên bảng lớp. - Lớp nhận xét.. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân. - Một số HS nói từ mình đã chọn để điền. - Lớp nhận xét. a/ Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt. b/ Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 2: CHÍNH TẢ § 21 : TRÍ DŨNG SONG TOÀN. Phân biệt âm đầu r/d/gi, dấu hỏi/ dấu ngã I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU. - Nghe- viết đúng chính tả một đoạn của truyện Trí dũng song toàn.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r/d/gi, có thanh hỏi hoặc thạnh ngã. - Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai ( nếu có) - Bút dạ và 3, 4 tờ giấy khổ to. - PPTC : Cá nhân, lớp, nhóm . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ(5p) - 2 HS lên viết trên bảng lớp. - Kiểm tra 2 HS: GV đọc cho HS viết những từ ngữ có âm đầu r/d/gi hoặc có âm chính o/ô. VD: - rổ, rá, ra, giá, da, giả da... - trông mong, mong muốn, lông lốc, giỗ Tổ. - GV nhận xét. 2. Bài mới(30p) a. Giới thiệu bài Hôm nay, ta lại được gặp danh nhân trí dũng song toàn của nước ta. Ông Giang Văn Minh, người đã bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài qua bài chính tả nghe – viết. Sau đó, các em sẽ làm một số bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r/d/gi; có thanh hỏi hoặc thanh ngã. 3. Viết chính tả HĐ1: Hướng dẫn chính tả - Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV đọc bài chính tả H: Đoạn chính tả kể về điều gì? - Kể về việc ông Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông. Vua Lê Thần - Cho HS đọc lại đoạn chính tả. Tông thương tiếc, ca ngợi ông HĐ2: HS viết chính tả - HS đọc thầm - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu để HS viết (đọc 2 lần). - HS viết chính tả. HĐ3: Nhận xét, chữa bài - GV đọc bài chính tả một lượt. - HS tự soát lỗi - GV nhận xét 5-7 bài. - HS đổi vở cho nhau để sửa - GV nhận xét chung lỗi. HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT2: 6’( nhóm - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm đôi) - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc: • Các em đọc lại nghĩa của 3 dòng câu a và 3.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> dòng câu b. • Tìm các từ tương ứng với nghĩa đã cho. - Cho HS làm bài. GV dán 3 tờ phiếu đã chuẩn bị trước BT. - Cho HS trình bài kết quả bài làm. - GV nhận xét + chốt lại những từ tìm đúng. a/ Các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi • Giữ lại để dùng về sau: để dành, dành dụm. • Biết rõ thành thạo: rành, rành rẽ. • Đồ đựng đan bằng tre, nứa...cái giành. b/ Các từ chứa tiếng có thanh hỏi, thanh ngã. • Dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm: dũng cảm. • Lớp mỏng bọc bên ngoài của cây: vỏ. • Đồng nghĩa với giữ gìn: Bảo vệ. HĐ2: Hướng dẫn Hs làm BT3: 4’( nhóm 4) a/ Cho HS đọc yêu cầu và đọc bài thơ. - GV giao việc: • Đọc lại bài thơ. • Chọn r/d hoặc gi để điền vào các chỗ trống trong bài thơ sao cho đúng. - Cho HS làm bài. GV hướng dẫn cho HS làm bài theo hình thức thi tiếp sức. (GV dán lên bảng phiếu đã phô tô bài thơ). - GV nhận xét kết quả và chốt lại ý đúng. 6 dòng có chỗ trống cần điền là: • Dòng 5: Nghe cây lá rầm rì • Dòng 8: Lá gió đang dạo nhạc • Dòng 12: Quạt dịu trưa ve sầu • Dòng 15: Cõng nước làm mưa rào • Dòng 19: Gió chẳng bao giờ mệt! • Dòng 21: Hình dáng gió thế nào? b/ (Cách tiến hành tương tự câu a) Kết quả đúng: Dấu hỏi và dấu ngã lần lượt đặt như sau: tưởng, mãi, hãi, giải, cổng, phải, nhỡ. 4. Củng cố, dặn dò(3p) - GV nhận xét tiết học. - 3 HS lên làm bài vào phiếu. - HS còn lại làm bài cá nhân. - Một số HS nối tiếp nhau đọc các từ tìm được. - Lớp nhận xét bài làm của 3 bạn trên bảng.. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.. - HS làm bài theo nhóm. Mỗi nhóm 4 HS lần lượt lên điền âm đầu vào chỗ trống thích hợp. - Lớp nhận xét kết quả. - HS chép lời giải đúng vào vở bài tập hoặc vở.. Ngày soạn: 27/01/2016 Ngày giảng: Sáng thứ sáu, 29/01/2016 Tiết 1: TOÁN § 105: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> A. MỤC TIÊU. Giúp HS : - Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật - Hình thành được các tính diện tích và công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng được các quy tắc tính diện tích đẻ giải một số BT có liên quan . - Giáo dục HS yêu thích môn học . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Một số hình hộp chữ nhật cóthể khai triển được. - Bảng phụ có vẽ hình khai triển - PPTC : Cá nhân, lớp, nhóm . C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU. Hoạt động 1: Củng cố biểu tượng về hình hộp chữ nhật Hình hộp chữ nhật gồm mấy mặt? - HSlắng nghe ,quan sát - Giới thiệu một số vật có dạng hình hộp - HSquan sát chữ nhật, ví dụ : bao diêm, viên gạch ... Trả lời : - Giới thiệu mô hình hình hộp chữ nhật - 6 mặt. (trong đồ dùng dạy học) và yêu cầu HS quan sát. Gv chỉ vào hình và giới thiệu: Đây là hình hộp chữ nhật. Tiếp theo chỉ vào 1 mặt, 1 đỉnh, 1 cạnh giới thiệu tương tự . - Hỏi :Các mặt đều là hình gì ? - Gắn hình sauy lên bảng (hình hộp chữ nhật đã viết số vào các mặt). - Hình chữ nhật . - Gọi 1 HS lên chỉ tên các mặt của hình - HS quan sát. hộp chữ nhật . - Gọi 1 HS lên bảng mở hình hộp chữ nhật - HS lên chỉ thành hình khai triểns(như SGK trang - HS lắng nghe 107). - Vừa chỉ trên mô hình vừa giới thiệu: Mặt 1 và mặt 2 là hai mặt đáy; mặt 3,4,5,6 là các mặt bên. - Mặt 1 bằng mặt 2;mặt 4 bằng mặt - Hỏi: Hãy so sánh các mặt đối diện ? 6 ;mặt 3 bàng mặt 5. - Gới thiệu : Hình hộp chữ nhật có các mặt - HS quan sát đối diện bằng nhau. - 8 đỉnh ;nêu tên các đỉnh - GV gắn mô hình có ghi tên các đỉnh và :A,B,C,D,M,N,P,Q. có kích thước (*như SGK trang 107). - Hỏi : Hình hộp chữ nhật gồm có mấy cạnh và là những cạnh nào ? - Giới thiệu: Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước Chiều dài,chiều rộng ,và chiều cao . - Nêu tên12 cạnh: AB, BC, AM, - GV lết luận: Hình hộp chữ nhật có 6 mặt MN, NP, PQ, QM.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> đều là hình chữ nhật. Các mặt đối diện bằng nhau; có 3 kích thước là chiều dài, chiều rộng và chiều cao. Có 8 đỉnh và 12 cạnh. - Gọi 1 HS nhắc lại - Yêu cầu HS tự nêu lên các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật . b)Hình lập phương - GV đưa ra mô hình hình lập phương - Giới thiệu: Trong thực tế ta thường gặp một số đồ vật như con súc sắc ,hộp phấn trắng (100 viên) có dạng hình lập phương - Hỏi : Hình lập phương gồm có mấy mặt ? Bao nhiêu đỉnh và bao nhiêu cạnh ?. - HS lắng nghe - HS nhắc lại - HS nêu - HS quan sát - Trả lời:6 mặt;8 đỉnh và 12 cạnh. - HS thao tác - Các cạnh đều bằng nhau - Đều là hình vuông bằng nhau. - Đưa cho các nhóm hình lập phương (yêu cầu HS làm theo các cặp) quan sát, đo kiểm tra chiều dài các cạnh (khai triển hộp làm bằng bìa ). - Yêu cầu Hs trình bầy kết quả đo. - Hỏi: Vậy ta rút ra kết luận gì về độ dài các cạnh của hình lập phương ? - Hỏi: Ai có thể nêu đặc điểm của hình lập phương? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm ,ghi ra giấy điểm giống và khác nhau của 2 hình :hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Hình lập phương có 6 mặt ,8 đỉnh ,12 cạnh ,các mặt đều là hình vuông bằng nhau. - Hình lập phương có 6 mặt , 8 đỉnh và 12 cạnh, các mặt đều là hình vuông bằng nhau. - HS thực hiện yêu cầu Hoạt động 2:Thực hành nhận diện các hình và các yếu tố của hình Bài 1: ( cá nhân) Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS làm bài (không cần kẻ bảng );1 Hs làm bảng - HS đọc KQ ghi bài 1 phụ - Chữa bài: - Hình hộp chữ nhật và hình lập + Gọi HS trình bầy bài làm, HS khác phương có 6 mặt, 12 cạnh và 8 đỉnh. nhận xét chữa bài . Số mặt, số cạnh và số đỉnh giống + GV nhận xét, đánh giá Tiết 1: TOÁN § 105: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT A. MỤC TIÊU. Giúp HS :.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật - Hình thành được các tính diện tích và công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng được các quy tắc tính diện tích đẻ giải một số BT có liên quan . - Giáo dục HS yêu thích môn học . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Một số hình hộp chữ nhật cóthể khai triển được. - Bảng phụ có vẽ hình khai triển - PPTC : Cá nhân, lớp, nhóm . C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU. Hoạt động 1: Củng cố biểu tượng về hình hộp chữ nhật Hình hộp chữ nhật gồm mấy mặt? - HSlắng nghe ,quan sát - Giới thiệu một số vật có dạng hình hộp - HSquan sát chữ nhật, ví dụ : bao diêm, viên gạch ... Trả lời : - Giới thiệu mô hình hình hộp chữ nhật - 6 mặt. (trong đồ dùng dạy học) và yêu cầu HS quan sát. Gv chỉ vào hình và giới thiệu: Đây là hình hộp chữ nhật. Tiếp theo chỉ vào 1 mặt, 1 đỉnh, 1 cạnh giới thiệu tương tự . - Hỏi :Các mặt đều là hình gì ? - Gắn hình sauy lên bảng (hình hộp chữ nhật đã viết số vào các mặt). - Hình chữ nhật . - Gọi 1 HS lên chỉ tên các mặt của hình - HS quan sát. hộp chữ nhật . - Gọi 1 HS lên bảng mở hình hộp chữ nhật - HS lên chỉ thành hình khai triểns(như SGK trang - HS lắng nghe 107). - Vừa chỉ trên mô hình vừa giới thiệu: Mặt 1 và mặt 2 là hai mặt đáy; mặt 3,4,5,6 là các mặt bên. - Mặt 1 bằng mặt 2;mặt 4 bằng mặt - Hỏi: Hãy so sánh các mặt đối diện ? 6 ;mặt 3 bàng mặt 5. - Gới thiệu : Hình hộp chữ nhật có các mặt - HS quan sát đối diện bằng nhau. - 8 đỉnh ;nêu tên các đỉnh - GV gắn mô hình có ghi tên các đỉnh và :A,B,C,D,M,N,P,Q. có kích thước (*như SGK trang 107). - Hỏi : Hình hộp chữ nhật gồm có mấy cạnh và là những cạnh nào ? - Giới thiệu: Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước Chiều dài,chiều rộng ,và chiều cao . - Nêu tên12 cạnh: AB, BC, AM, - GV lết luận: Hình hộp chữ nhật có 6 mặt MN, NP, PQ, QM đều là hình chữ nhật. Các mặt đối diện bằng nhau; có 3 kích thước là chiều dài, - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> chiều rộng và chiều cao. Có 8 đỉnh và 12 cạnh. - Gọi 1 HS nhắc lại - Yêu cầu HS tự nêu lên các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật . b)Hình lập phương - GV đưa ra mô hình hình lập phương - Giới thiệu: Trong thực tế ta thường gặp một số đồ vật như con súc sắc ,hộp phấn trắng (100 viên) có dạng hình lập phương - Hỏi : Hình lập phương gồm có mấy mặt ? Bao nhiêu đỉnh và bao nhiêu cạnh ?. - HS nhắc lại - HS nêu - HS quan sát - Trả lời:6 mặt;8 đỉnh và 12 cạnh. - HS thao tác - Các cạnh đều bằng nhau - Đều là hình vuông bằng nhau. - Đưa cho các nhóm hình lập phương (yêu cầu HS làm theo các cặp) quan sát, đo kiểm tra chiều dài các cạnh (khai triển hộp làm bằng bìa ). - Yêu cầu Hs trình bầy kết quả đo. - Hỏi: Vậy ta rút ra kết luận gì về độ dài các cạnh của hình lập phương ? - Hỏi: Ai có thể nêu đặc điểm của hình lập phương? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm ,ghi ra giấy điểm giống và khác nhau của 2 hình :hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Hình lập phương có 6 mặt ,8 đỉnh ,12 cạnh ,các mặt đều là hình vuông bằng nhau. - Hình lập phương có 6 mặt , 8 đỉnh và 12 cạnh, các mặt đều là hình vuông bằng nhau. - HS thực hiện yêu cầu Hoạt động 2:Thực hành nhận diện các hình và các yếu tố của hình Bài 1: ( cá nhân) Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS làm bài (không cần kẻ bảng );1 Hs làm bảng - HS đọc KQ ghi bài 1 phụ - Chữa bài: + Gọi HS trình bầy bài làm, HS khác nhận xét chữa bài . - Hình hộp chữ nhật và hình lập + GV nhận xét, đánh giá phương có 6 mặt, 12 cạnh và 8 đỉnh. Hỏi:Từ BT này, em rút ra lết luận gì? Số mặt, số cạnh và số đỉnh giống Tiết 2: TẬP LÀM VĂN § 42 : TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Rút được kinh nghiệm và cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người. - Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi; viết lại được một bài văn cho hay hơn. - Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Bảng phụ ghi 3 đề bài kiểm tra + ghi một số lỗi chính tả HS mắc phải. - PPTC : Cá nhân, lớp, nhóm . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ(5p). Hoạt động của học sinh - 2 HS lần lượt đọc lại. - Kiểm tra 2 HS. chương trình hoạt động đã. - GV nhận xét.. làm ở tiết Tập làm văn trước. 2. Bài mới (30p) a. Giới thiệu bài Trong tiết tập làm văn hôm nay, cô sẽ trả bài - HS lắng nghe làm ở tuần trước cho các em. Các em chú ý đọc lại bài, xem các lỗi mình đã mắc phải để khắc phục ở bài viết sau 3. Nhận xét kết quả bài viết của HS HĐ1: Nhận xét chung về kết quả của cả lớp - GV đưa bảng phụ đã ghi 3 đề bài của tiết kiểm - 1 HS đọc lại 3 đề bài tra viết ở tuần trước. - GV nhận xét chung về kết quả của cả lớp. + Ưu điểm: • Xác định đúng đề bài • Viết đúng chính tả, đúng ngữ pháp. + Khuyết điểm: (VD) • Một số bài bố cục chưa chặt chẽ • Còn sai lỗi chính tả • Còn sai dùng từ, đặt câu (GV không nêu tên HS) HĐ2: GV thông báo nhận xét cho HS 4. Hướng dẫn HS chữa bài HĐ1: Hướng dẫn HS chữa lỗi chung - GV đưa bảng phụ đã viết sẵn các loại lỗi HS - HS nhận bài, xem lại mắc phải. những lỗi mình mắc phải..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - GV trả bài cho HS. - Cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ. - Lần lượt một số HS lên chữa từng lỗi trên bảng. HS còn lại từ chữa trên nháp. - Lớp nhận xét phần chữa - GV nhận xét và chữa lại những lỗi HS viết sai lỗi trên bảng trên bảng bằng phấn màu. HĐ2: Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài - Cho HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi. - HS đổi tập cho nhau để - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. sửa lỗi. HĐ3: Hướng dẫn HS học tập những đoạn - HS lắng nghe và trao đổi văn, bài văn hay. về cái hay, cái đẹp của đoạn, - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay. của bài. HĐ4: Cho HS chọn viết lại một đoạn văn trong bài văn của mình cho hay hơn - Mỗi HS tự chọn một đoạn - GV nhận xét một số đoạn văn HS vừa viết lại trong bài của mình để viết lại cho hay hơn. - Một số HS đọc đoạn văn vừa viết lại 5. Củng cố, dặn dò(5p) - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS làm bài tốt..

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×