Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

CTXH cá nhân với trẻ em sao nhãn trong học tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.29 KB, 47 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Như chúng ta đã biết Công tác xã hội đã và đang và phát triển như một
nghề chuyên nghiệp trên thế giới, công tác xã hội đã và đang có những đóng
góp quan trọng cho sự nghiệp phát triển nhân loại, phấn đấu vươn tới một xã hội
tốt đẹp với một nền an sinh được nâng cao, chất lượng cuộc sống của con người
được cải thiện, đặc biệt là cuộc sống với những đối tượng yếu thế.
Công tác xã hội cá nhân là một trong những môn học chuyên ngành quan
trọng nhằm nâng cao và rèn luyện các kĩ năng công tác xã hội. Phương pháp
công tác xã hội cá nhân đã và đang là cách tiếp cận hiệu quan trọng trong việc
cung cấp các dịch vụ giúp đỡ chuyên nghiệp trên thế giới. Mặc dù sự phát triển
của nghề cơng tác xã hội cịn đang trong q trình chuyển mình để đạt được
những bước tiến quan trọng, song những hình thái của cơng tác xã hội đã và
đang có những đóng góp tích cực trong việc hỗ trợ giải quyết các vấn đề xã hội
nảy sinh, gây khó khăn cho cuộc sống người dân nói chung và đặc biệt là những
người dễ bị thương tổn, yếu thế ở Việt Nam mà một trong những đối tượng ấy là
trẻ em sao nhãn trong học tập Gần đây, Đảng và Nhà nước có nhiều chính
sách hỗ trợ giúp đỡ cho trẻ, đặc biệt là những trẻ có hồn cảnh khó khăn
Sau khi hồn thành lý thuyết về mơn cơng tác xã hội cá nhân tại trường,
chúng em đã được các thầy cô liên hệ tới các đại bàn để thực hành môn học và
được tạo điều kiện vận dụng các lý thuyết đã học vào thực tế. Sinh viên chúng
em được nâng cao tính thực hành của mơn học, tích lũy kinh nghiệm thực tế,
thực hiện đúng tiến độ và chương trình đào tạo của nhà trường, tăng cường tính
chủ động sáng tạo trong việc xây dựng kế hoạch giải quyết vấn đề, tiếp cận thân
chủ, thu thập thông tin, tìm hiểu nhu cầu và xây dựng kế hoạch trợ giúp cho
thân chủ. Cùng với sự giúp đỡ của ban ngành và người dân địa phương đã tạo
điều kiện cho nhóm sinh viên chúng em trong đợt thực hành này đạt được kết
quả tốt như mong đợi. Đi cùng chúng em trên cả chặng đường dài không thể
thiếu đi sự quan tâm, hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo khoa Công Tác


Xã Hội trường Đại Học Lao Động – Xã Hội và đặc biệt là cô giáo Nuyễn Thị


Huyền Linh , Nguyễn Kim Loan và thầy Đỗ Văn Trài đã giúp chúng em hoàn
thành đợt thực tế này.
Trong thời gian thực hành, em đã luôn cố gắng,làm việc nghiêm túc,
chăm chỉ, bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực của mình để hồn thành bài Báo
cáo với đề tài “Thực hành CTXH cá nhân với trẻ em sao nhãn trong học tập”
. Song bài làm của em không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Vậy
nên, em rất mong nhận được sự đóng góp của thầy cơ giáo để bài Báo cáo của
em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.CƠ SỞ LÝ LUẬN
Công tác xã hội cá nhân được hiểu là phương pháp tiếp cận của công tác xã hội
nhằm giúp đỡ, hỗ trợ cá nhân vượt qua khó khăn thơng qua mối quan hệ làm
việc một- một, giúp cá nhân đối tượng đánh giá, xác định vấn đề, tìm kiếm tiềm
năng, điểm mạnh để tiến đến nâng cao năng lực tự giải quyết vấn đề.
Công tác xã hội là một khoa học ứng dụng nhằm tăng cường hiệu quả hoạt
động của con người, tạo ra những chuyển biến xã hội và đem lại nền an sinh cho
người dân trong xã hội ( từ điển bách khoa ngành công tác xã hội 1995).
Công tác xã hội cá nhân có vị trí và tầm quan trọng đặc biệt về những
đóng góp to lớn đối với sự phát triển của cá nhân, gia đình, cộng đồng và xã hội.
Công tác xã hội cá nhân tin tưởng vào giá trị vốn có và sự quan trọng của mỗi
cá nhân và sự phụ thuộc lẫn nhau của cá nhân và xã hội.
Tiến trình cơng tác xã hội cá nhân trải qua 6 giai đoạn:
Bước 1. Tiếp cận địa bàn, tìm kiếm thân chủ


- Phương pháp: Làm quen, tạo dựng mối quan hệ và tìm hiểu sơ lược về vấn
đề ban đầu của thân chủ.
Bước 2. Thu thập thông tin về thân chủ và bước đầu xác định vấn đề của thân
chủ

- Phương pháp: Thông qua các mối quan hệ của thân chủ và chính bản thân
thân chủ cung cấp, Kết hợp các phương pháp, kỹ năng thu thập thông tin:
Phỏng vấn sâu, quan sát, ghi chép, trị chuyện, thăm gia đình, trị chơi...để thu
thập thông tin.
Sử dụng các công cụ;
- Vẽ và phân tích sơ đồ phả hệ của thân chủ ( 3 thế hệ)
- Vẽ và phân tích biểu đồ sinh thái
- Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của hệ thống thân chủ
Bước 3. Phân tích nguyên nhân, xác định vấn đề của thân chủ
Sử dụng công cụ:
- Vẽ và phân tích cây vấn đề của thân chủ
- Xác định các vấn đề và sắp sếp vấn đề theo thứ tự ưu tiên của thân chủ.
Bước 4. Lập kế hoạch giải quyết vấn đề cho những vấn đề theo thứ tự ưu tiên.
Lập theo mẫu (duyệt cùng với kiểm huấn viên và báo cáo với giảng viên
hướng dẫn để góp ý kịp thời)
- Xác định mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể
- Xác định các nguồn lực
- Xác định các hoạt động hỗ trợ
- Thời gian triển khai các hoạt động


- Người thực hiện
- Kết quả dự kiến đạt được
Bước 5. Triển khai các hoạt động trợ giúp thân chủ giải quyết vấn đề
- Tham vấn, trợ giúp học tập, vui chơi, trị liệu, giao nhiệm vụ...
Bước 6. Lượng giá- Kết thúc (đầu kỳ, giữa kỳ, cuối kỳ) về các hoạt động và
kết quả đạt được
- Xem xét mức độ thay đổi của thân chủ
- Đánh giá mức độ tham gia giải quyết vấn đề của thân chủ
- Xác định các nguồn lực có thể trợ giúp cho thân chủ: Con người, tổ chức,

tài nguyên, chính sách..
- Sử dụng các công cụ đánh giá: phỏng vấn, phiếu điều tra, cuộc họp, báo
cáo...
- Viết phúc trình vấn đàm , mỗi một bước viết 01 phúc trình để minh họa,,
viết ngay trong mỗi bước của tiến trình. Trong phúc trình ghi rõ sinh viên đã
sử dụng kỹ năng gì? ( Xem phụ lục)
Kết thúc- Chia tay thân chủ và cơ sở thực hành.
Nhóm báo cáo chia tay cơ sở thực hành trở về trường.
2. GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH (cơ sở thực tiễn)
2.1 Thông tin về Xã Đông Sơn
Xã đông sơn là một xã thuộc Huyện Chương Mỹ - thành phố Hà Nội. Xã
Đơng Sơn có diện tích 7.8 km2, dân số 2012 là 9786 người. Mật độ dân số đạt
1106 người/km2, xã Đông sơn gồm 10 thôn là: Tôn n Kiện, Thơn Xóm
Đơng,Thơn Thsnh Trì, Thơn Quyết Thượng, Thơn Quyết Hạ, Thôn Lương Sơn,
Thôn Đông Cựu, Thôn An Sơn, Khu Trung Tâm và Khu Phố Gốt. Đông Sơn là


một xã nằm gần với QL6 vì vây rất thuận tiện cho việc giao lưu buôn bán cũng
như phát triển kinh tế xã hội.
2.2 Một số thông tin sơ lược về thôn Quyết Hạ - xã Đông Sơn – huyện
Chương Mỹ - Hà Nội.
2.2.1 Đặc điểm chung
Thơn Quyết Hạ có tổng diện tích của thơn là 116,38 ha, trong đó diện
tích đất nơng nghiệp là 70,4 ha và diện tích đất thổ cư là 45,98 ha.
-

-

-


Về vị trí địa lí:
+ Phía Bắc: giáp với sơng Tích Giang và xã Đơng n ( Quốc Oai)
+ Phía Đơng: giáp thơn Đơng Cựu và Quyết Thượng.
+ Phía Tây: giáp xã Thủy Xuân Tiên
+ Phía Nam: giáp phố Gốt, Thanh Trì
Thơn gồm có 5 xóm đó là:
+ Xóm Mới
+ Xóm Đình
+ Xóm Giữa
+ Xóm Cừ Trên
+ Xóm Giang Biên
Dân số:
Thơn Quyết Hạ là thơn có dân số đơng nhất trong các thơn thuộc xã Đông

Sơn, huyện Chương Mỹ với dân số hiện khoảng 450 hộ, khoảng 2400 nhân
khẩu và 34 dịng họ. Trong đó có 21 hộ nghèo, 17 đối tượng trợ giúp xã hội.
2.2.2 Về phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội
a. Về

sản xuất nông nghiệp:
Trong hai năm qua tuy thời tiết có thời điểm khơng thuận lợi cho nơng nghiệp
như rét đậm, mưa kéo dài đã làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến diện tích gieo cấy
lúa của nhân dân. Song với tinh thần chủ động, sáng tạo trong chỉ đạo và điều
hành sản xuất của Ban quản lý thôn như xây dựng cơ cấu giống hợp lý, cấy
thống nhất lúa theo từng khu vực, ba con nhân dân cấy hết diện tích. Đồng thời
đơn đốc, chăm bón, tưới tiêu, phong trừ sâu bệnh, diệt chuột, ốc biêu vàng kịp
thời. Ban quản lý thôn phối hợp với khuyến nông xã huyện, hội làm vườn


huyện, tỉnh tổ chức các buổi tập huấn chuyển giao khoa học - kĩ thuật trong

trồng trọt và chăn nuôi, gia súc, gia cầm, thủy sản. Đã tư vấn kịp thời cho bà
con nhân dân. Chính nhờ vậy đã góp phần quan trọng đến năng suất, chất lượng
sản phẩm.
Năng suất trong các năm qua tăng khá là nhờ áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ
thuật vào sản xuất sau dồn điển đổi thửa, cơ cấu giống hợp lý, diện tích lúa hàng
hóa chiếm từ 30 - 35% trong tổng diện tích của thơn. Đưa cơ giới hóa vào khâu
làm đất, cắt gặt lúa đã giảm chi phí đầu vào cho nhân dân.

b. Về chăn ni:
Đàn bị là 70 con so với chỉ tiêu không đạt.
Đàn lợn từ 2500 - 2700 con, tăng 28,6%.
Đàn gia cầm hơn 300000con, tăng 9,1%.
Thủy sản: năm 2015 sản lượng cá là 10 tấn. Năm 2016 ước khoảng 40 tấn. Sản
lượng cả nhiệm kỳ này tăng trên 70% so với nhiệm kỳ trước là do năm 2016 đã
có 20 hộ có ao trong vùng thủy sản đã bắt đầu đi vào chăn thả, khai thác.

c. Xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông thủy lợi:
Năm 2015 thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới
trên địa bàn thôn đã được đầu tư xây dựng các cơng trình như sau:
- Sửa chữa nhà văn hóa, Bãi rác thác, Nghĩa trang nhân dân, Kênh cứng chùa đi
đồng, Tháng 4/2015 hoàn chỉnh hồ sơ dồn điền đổi thửa.
Trong 2 năm 2016-2017 có hơn 70% số hộ trong thôn xây dựng mới nhà ở kiên
cố cao tầng, tăng hơn nhiệm kỳ trước là 2,5%.
Ban quản lý thôn thường xuyên san gạt đường giao thông nội đồng, đặt một số
tầm cống qua mương, thường xuyên tổ chức dọn kênh mương để phục vụ sản
xuất và đi lại của bà con. Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện để ứng phó với thời tiết,
thiên tai, bão lũ có thể xảy ra hàng năm.


d. Tài nguyên và môi trường:

Tài nguyên đất đai, nước được quản lý chặt chẽ theo luật. Trong thơn ít xảy ra
tình trạng lấn chiếm đất đai của tập thể.
Cơng tác vệ sinh môi trường được thôn thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở cho
nên giác được xử lý kịp thời, nhưng bên canh 100% hộ dân có nhà vệ sinh,
trong đó có tới trên 85% là nhà vệ sinh tự hoại, các hộ chăn nuôi từ 10 con lợn
trở lên vẫn cịn chưa làm cơng tác vệ sinh tốt phân truồng tràn ra ngoài nhiều
gây mất vệ sinh. Năm 2015 công tác thu gom rác thải do tổ vệ sinh môi trường
của thôn đảm nhận. Từ năm 2016 thôn ký hợp đồng với hợp tác xã Đồng Phát
để thu gom rác thải. Đến nay công tác này đã được xã hội hóa 100%. Nhìn
chung cơng tác vệ sinh mơi trường luôn được thôn quan tâm tuyên truyền. Do
vậy, đường làng ngõ xóm ln phóng khống, sạch sẽ.
e. Về văn hóa – thể dục- thể thao
Trong thơn có đình, chùa, đền, miếu đó là những cơng trình kiến trúc văn
hóa, di tích lịch sử cổ kính được xây dựng từ lâu đời để thờ phụng các vị thành
hồng có cơng với dân với nước và nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt văn hóa,
tín ngưỡng của nhân dân. Đặc biệt là Đình Quyết Hạ là di tích lịch sử văn hóa
có giá trị được Bộ Văn hóa thơng tin ra quyết định xếp hạng năm 1991.
Nhân dân trong thôn rất yêu thích các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể
dục thể thao. Vào các dịp như Quốc tế thiếu nhi 1/6 hay Tết trung thu, Đồn
thanh niên thơn có tổ chức liên hoan và giao lưu văn nghệ. Về thể dục, thể thao,
nhân dân thơn ta rất ưa thích bộ mơn bóng chuyền, thanh niên thì có niềm đam
mê với bóng đá. Gần đây nhất, xã có tổ chức giải bóng đá giữa các thôn, thôn
Quyết Hạ đã rất vinh dự giành giải vô địch và mang được cúp về. Đây là niềm
cổ vũ tinh thần lớn lao, thúc đẩy tinh thần tham gia thể dục thể thao, nâng cao
sức khỏe cho mọi lứa tuổi nhân dân trong thôn.
Thôn Quyết Hạ tổ chức lễ hội thường niên 5 năm 1 lần, tuy nhiên tùy
thuộc vào điều kiện kinh tế mà số năm tổ chức có thể thay đổi. Vào mỗi dịp lễ


hội, nhân dân trong thôn vô cùng phấn khởi và hưởng ứng tham gia, tạo nên nét

văn hóa bản sắc đặc thù mà chỉ thơn Quyết Hạ mới có.
f. Về y tế, dân số - kế hoạch hóa gia đình:
Các cháu trong độ tuổi 100% được uống và tiêm phòng vắc - xin theo quy định,
100% các bà mẹ mang thai được thăm khám thai theo quy định. Trong thôn có
gần 40 cụ cao tuổi được cấp thẻ bảo hiểm y tế. Năm 2016 thôn vận động nhân
dân tham gia bảo hiểm y tế được hơn 80 người. Các cặp vợ chồng trong độ tuổi
sinh đẻ đã thực hiện kế hoạch sinh đẻ theo quy định. Tuy nhiên 2 năm qua vẫn
có 3 trường hợp sinh con thứ 3. Trong thơn khơng có dịch bệnh lớn xảy ra ở
người cũng như đàn vật nuôi. 100% các hộ dân dùng nước hợp vệ sinh. Khơng
có vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra trên địa bàn thôn. Đặc biệt vào dịp tết Nguyên
Đán thôn tập trung cao công tác tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm trong
ăn uống sinh hoạt.

g. Về giáo dục:
Trong thôn 100% trẻ em trong độ tuổi đều được đến trường, từ đầu năm học
2016 - 2017 các em mẫu giáo 5 tuổi về trường chính để học. Các bậc phu huynh
ln quan tâm, chăm sóc, quản lý con em học tập và vui chơi trong dịp hè. Thơn
thường xun duy trì quỹ khuyến học để khen thưởng cho các em. Phong trào
học tập của các cháu luôn ở top đầu của xã về thành tích học tập. Trong thơn có
5 dịng họ duy trì quỹ khuyến học để động viên khen thưởng các cháu có thành
tích trong học tập. Được UBND xã tặng giấy khen phong trào khuyến học 2011
- 2015. Nhìn chung về giáo dục thơn phát huy truyền thống hiếu học từ nhiều
năm nay, nhờ vậy mà các cháu luôn chăm ngoan, học giỏi, không mắc các tệ
nạn xã hội ở tuổi học trò.

BẢN KẾ HOẠCH THỰC HÀNH MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN
VÀ GIA ĐÌNH

STT


Mục
tiêu

Thời
gian

Hoạt động

Nguồn
lực

Người
thực

Kết quả
mong đợi


hiện
1

Tiếp
nhận đối
tượng

Từ ngày
5/4 đến
10/4

Tìm kiếm

một đối
tượng, đáng
giá nhu cầu
hỗ trợ khẩn
cấp của đối
tượng về vai
trị và mục
đích hỗ trợ.
Đánh giá ban
đầu và ghi hồ
sơ thông tin
ban đầu về
đối tượng.

Nhân
Sinh
dân và
viên
lãnh đạo
địa
phương

Tìm được
đối tượng
có vấn đề
khơng thể
tự giải
quyết.
Đánh giá
nhu cầu

và ghi
nhận hồ
sơ thông
tin ban
đầu về đối
tượng.

2

Thu thập Từ ngày
thông tin 10/4 đến
15/4.

Sử dụng các
phương pháp
thu thập
thông tin
(phỏng vấn,
quan sát,
vãng gia,
nghiên cứu
tài liệu, văn
bản liên
quan...) và
các bước thu
thập thông tin
để tổng hợp
thông tin về
đối tượng.


Nhân
Sinh
dân và
viên
lãnh đạo
địa
phương

Thu thập
được các
thơng tin
hữu ích về
vấn đề
của thân
chủ.

3

Đánh giá Từ ngày
và xác
14/4 đến
định vấn 19/4.
đề

Đánh giá
những thông
tin thu thập
được, xác

Chủ yếu Sinh

Xác định
dựa vào viên và được vấn
thân chủ thân chủ đề, tìm ra
điểm


định vấn đề
của thân chủ.
Phân tích
những điểm
mạnh, điểm
hạn chế sau
đó sắp xếp
thứ tự ưu tiên
các vấn đề.

mạnh, điể
hạn chế
và vấn đề
ưu tiên.

4

Lập kế
hoạch
can
thiệp, hỗ
trợ

Từ ngày

19/4 đến
22/4

Xác định mục
tiêu, xác định
các hoạt động
can thiệp

Lãnh
Sinh
đạo địa viên
phương,
thân chủ
và các
tổ chức
ở địa
phương.

Xây dựng
được mục
tiêu và
các hoạt
động can
thiệp.

5

Triển
khai
thực

hiện kế
hoạch

Từ ngày
22/4 đến
3/5

Chuẩn bị các
điều kiện cần
thiết để thực
hiện kế
hoạch. Hỗ trợ
đối tượng
thực hiện kế
hoạch.

Thân
chủ,
sinh
viên,
các tổ
chức xã
hội

Thân
chủ,
sinh
viên

Giải quyết

được vấn
đề cho
thân chủ,
nâng cao
năng lực
tự giải
quyết vấn
đề cho
thân chủ.

6

Lượng
giá chuyển
giao

Từ ngày
3/5 đến
4/5

Đo lường và
thẩm định các
thay đổi, tiến
bộ của đối
tượng. Kết
thúc, đóng hồ
sơ, chuyển
giao

Thân

chủ,
sinh
viên,
các tổ
chức

Sinh
Thân chủ
viên,
duy trì và
thân chủ phát huy
kết quả đã
đạt được
sau tiến
trình trợ
giúp.


II. BÁO CÁO TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH CƠNG TÁC XÃ HỘI CÁ
NHÂN TẠI ĐỊA BÀN. (Thôn Quyết Hạ, Xã Đông Sơn, Huyện Chương Mỹ,
Hà Nội)
1.Mơ tả ca
1.1 hồng cảnh thân chủ.
Em Nguyễn Văn V (24/7/2003) hiện đang học lớp 9A Trường THCS Đơng
Sơn. Em sinh ra trong một gia đình có hồng cảnh khá là khó khăn, gia đình em
gồm có năm thành viên: bà nội, bố, mẹ, em và em gái. Hiện tại gia đình đang
sống ở Xóm Mới - Thôn Quyết Hạ- Xã Đông Sơn- Huyện Chương Mỹ- Hà Nội.
Để lo cho cuộc sống của gia đình và cho hai anh em đi học tử tế bố mẹ em đều
đi làm, nhưng công việc vẫn chưa ổn định. Bố thì suốt ngày đi làm th, cịn mẹ
thì làm công nhân vệ sinh môi trường trong làng, nhưng chỉ làm những ngày lẻ

trong tuần cịn ngày khơng đi thì chỉ đi ra đồng, chưa có thời gian nhiều cho các
con. Bà nội cũng đã có tuổi khơng đi làm được chỉ ở nhà trơng non nhà cửa cịn
em gái thì đang học lớp 5 tại trường THCS Đơng Sơn B, em V ở nhà em được
bố mẹ chiều chuộng, đến trường em lại luôn là người năm nào cũng được học
sinh tiên tiến, lê cấp II từ lớp 6 đến lớp 8 em đều được sếp học lược tiên tiến,
đây là một điều mà bố mẹ em rất vui và tự hào về em, Bố mẹ đều hy vọng ở em
rất nhiều, em cũng được mọi người trong xóm khen là rất giỏi trong học tập.
Nhưng khi bắt đầu lên lớp 9 em được các bạn hay rủ đi chơi nhiều, nhất là đi
chơi điện tử khi tan học về, trong làng cũng đang nổi trội về bóng đá vì vậy về
nhà vinh lại hay đi đá bóng cùng các bạn, càng ngày em càng đi chơi nhiều hơn
và về nhà muộn vì vậy em cũng giành thời gian ít hơn trong việc học của mình.
Dẫn đến việc học hành của em bị sao nhãn, giảm sút, trong học kỳ I năm lớp 9
của em vì mải chơi nên học lực của em bị tụt xuống học sinh trung bình. Em
cảm thấy chán nản,lo lắng nhưng khơng biết bắt đầu như thế nào. Biết được


điều đó bố, mẹ em rất tức giận và cũng rất lo lắng cho em vì năm nay là năm
cuối để quyết định em có được lớp và tiếp tục ôn thi xét lên lớp 10 hay không.
Ngày 8 tháng 4 năm 2018 gia đình biết sinh viên xuống địa bàn thơn thực
hành, nên mẹ em V đã tìm tới sinh viên chúng em để nhờ trợ giúp.
1.2 Thành phần gia đình.
st
t

Họ Tên

Tuổi

1


Nguyễn
Thị Nga

82

2

Nguyễn
Văn Tuấn

44

3

Nguyễn
Thị Hằng

43

4

Nguyễn
Văn V

15

5

Nguyễn
Thị Hiền


10

Quan hệ Nơi ở
với thân
chủ
Bà nội
Xóm mới, Thơn
Quyết Hạ, xã Đơng
Sơn, Chương Mỹ,
Hà Nội
Bố
Xóm mới, Thơn
Quyết Hạ, xã Đơng
Sơn, Chương Mỹ,
Hà Nội
Mẹ
Xóm mới, Thơn
Quyết Hạ, xã Đơng
Sơn, Chương Mỹ,
Hà Nội
con
Xóm mới, Thơn
Quyết Hạ, xã Đơng
Sơn, Chương Mỹ,
Hà Nội
Xóm mới, Thơn
Quyết Hạ, xã Đơng
Sơn, Chương Mỹ,
Hà Nội


1.3. Hồ sơ thông tin của thân chủ
a, Thơng tin chung
-Tên: Nguyễn Văn V
-Ngày sinh: 24/07/2003

-Giới tính: Nam

Nghề
nghiệp

Thu Nhập

Khơng có Khơng có
nghề
nghiệp
Cơng
Trung
nhân Làm bình
th
Cơng
Trung
nhân vệ bình
sinh mơi
trường
Học sinh Khơng có

Học sinh

Khơng có



-Chiều cao: 1m 63

- Cân nặng: 52 kg

- Địa chỉ: Xóm mới, Thơn Quyết Hạ, xã Đơng Sơn, Chương Mỹ, Hà Nội
-Học vấn: Học sinh lớp 9A, trường THCS Đông Sơn
- Sức khỏe thể chất: có sức khỏe thể chất khá tốt, khỏe mạnh
- Sức khỏe tinh thần: tính cách cá biệt, là một người cá tính, nhưng lại sống khá
nội tâm, cảm xúc thay đổi thất thường
- Hoàn cảnh gia đình: Là con trai cả, Bố mẹ là nguồn thu nhập chính, gia đình
cịn gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống.
b, Thông tin về vấn đề của thân chủ
Vấn đề: “ chơi điện tử nhiều không quan tâm tới học hành dẫn tới học hành
bị giảm sút”
Nguyên nhân:
+ Kể từ khi bước vào lớp 9, V bị bạn bè lôi kéo đi chơi diện tử nhiều dẫn đến bỏ
bê việc học hành.
+ Tính cách tinh nghịch, hiếu động, khơng tập trung học hành
+ Kết quả học tập thấp => chơi nhiều không quan tâm tới học
+ Mải chơi, không tự giác học tập
Hậu quả: + Lực học bị giảm sút ( Từ tiên tiến giảm xuống Trung Bình)
+ làm bố, mẹ tức giận và lo lắng
2. Tiến trình trợ giúp thân chủ.
2.1 Giai đoạn 1: Tiếp nhận đối tượng
Sinh viên tiếp nhận thân chủ do được sự giớ thiệu và sự cho phép của
người thân trong gia đình



Qua buổi tiếp xúc đầu tiên với thân chủ tại gia đình nhà thân chủ “Xóm mới,
Thơn Quyết Hạ, xã Đông Sơn, Chương Mỹ, Hà Nội. , sau buổi thực hành làm
quen, em đã chọn được V - là thân chủ của mình.
Em đã vận dụng kiến thức kỹ năng của thực hành CTXHCN để tạo lập được
mối quan hệ giữa NVXH với thân chủ, NVXH đã sử dụng các kỹ năng trong tạo
lập mối quan hệ như: lắng nghe tích cực, đặt câu hỏi thăm dị trong q trình thu
thập thơng tin, tạo ra bầu khơng khí thân thiện và cởi mở, tạo niềm tin cho thân
chủ.
(1)Phúc trình lần I


Thân chủ: em Nguyễn Văn V



Thời gian: 19h Thứ 4 ngày10/4 /2018



Địa diểm: Tại nhà em Vinh ,Xóm mới, Thơn Quyết Hạ, xã Đơng Sơn, Chương
Mỹ, Hà Nội.



Tuổi : 15



Giới tính : Nam




Sinh viên thực hiện: Sùng Seo Vu



Mục đích : Tiếp cận với thân chủ, làm quen và thiết lập mối quan hệ.
Nội dung phúc trình

Cảm xúc, Kỹ năng Đánh
hành vi của sử dụng
giá của
TC
giảng
viên

Tôi: Bước vào sân nhà chó sủa (gâu gâu
gâu ) V ơi ở nhà khơng.
TC: Aaaaa, anh đến à, mời anh vào nhà
ngồi.
Vui mừng,
Tôi: Em đang làm gì đấy? Đây là bàn học tươi
cười
và giường của em à?
chào đón
TC: Vâng, anh nhìn xem bàn với giường
của em bừa bộn nhất nhà luôn (cười).
Tôi: Thế này là cũng giống anh rồi đây!
Vinh này, hôm qua trước khi về anh em
mình đã nói chuyện và đồng ý với nhau là

trong quá trình thực hành anh và em sẽ
làm việc với nhau rồi đúng khơng?

Tạo
bầu
khơng khí
thân thiện,
cởi mở


TC: Vâng ạ.
Tôi: Nhưng mà nhiệm vụ của anh không
phải đến để làm gia sư, kèm học cho em
đâu. Mà anh học CTXH, giờ em đã là thân
chủ của anh, và sau khi anh em mình chia
sẻ với nhau, anh sẽ giúp đỡ em một vấn đề
nào đó. Em có hiểu không?
TC: À, vâng em biết rồi.Trước anh chị
trường chị cũng đến làm như thế này với
mấy đứa trong thôn em, vì vậy em cũng
hiểu chút.
Tơi: Vậy là trong 2 tuần thực hành, anh
em mình sẽ thường xuyên gặp gỡ và ngồi
nói chuyện với nhau như thế này nha
TC: Vâng Anh, nhưng tối nào anh cũng ra
với em chứ.mình cịn đi chơi em sẽ đưa
anh đi đá bóng buổi tối ở làng bên.
Tơi: Lại làm khó anh rồi, tất nhiên mục
tiêu và thời gian chính của anh sẽ là làm
việc với em, nhưng nếu có thời gian rảnh

chúng mình cùng đi chơi với mọi người,
em đồng ý không ?
TC: Vâng, thế tối nay mình đi chơi đi
Tơi: Ui, đã 21h kém rồi á, lại đến giờ anh
phải về rồi cho em đi ngủ sớm mai còn
dậy đi học sớm. tối mai anh lại đến nhá.
Mai em có phải đi học thêm gì khơng?
TC: Tối mai gia đình em có việc, 21h hơn
chắc mới xong bố em nói vậy
Tơi: Thơi thế để cuối tuần anh em mình sẽ
có nhiều thời gian hơn. Bây giờ em chuẩn
bị rồi đi ngủ sớm đi nhé
Anh phải đi về đây. Cuối tuần mình gặp lại
nhá !
TC: Vâng em chào anh, anh nhớ đến đấy

Thái
độ
lắng nghe,
hợp tác

Cười đùa
Xây dựng
mối quan
hệ
thân
thiết, gắn


Vẫy

tay,
tươi cười




Lượng giá
- Tích cực:
+ Nắm bắt được thơng tin cơ bản của TC
+ Tiếp cận TC và bước đầu xây dựng niềm tin với TC
+ Đã hẹn được TC tiếp tục làm việc ở buổi nói chuyện tiếp theo.



Hạn chế:

+ Thân chủ cịn hơi ngại, chưa hồn tồn tin tưởng hẳn nên việc tiếp cận và
làm việc còn chưa hiệu quả mấy.
-Kế hoạch cho buổi làm việc tiếp theo:
Thu thập thông tin về bản thân của TC và thông tin về gia đình, hồn cảnh
của thân chủ
2.2. Giai đoạn 2: Thu thập thông tin
Sau khi làm việc với thân chủ vào buổi đầu tiên, buổi làm việc thứ hai em
sẽ gặp mặt thân chủ và thực hiện tiếp tục tiến trình như đã dự định.
(2) Phúc trình lần 2
* Thân chủ: em Nguyễn Văn V
* Thời gian: 19h30’ tối chủ nhật ngày 15/4/2018
* Địa diểm: Tại nhà em V ,Xóm mới, Thôn Quyết Hạ, xã Đông
Sơn, Chương Mỹ, Hà Nội.
* Tuổi : 15

* Giới tính : Nam
* Sinh viên thực hiện: Sùng Seo Vu
* Mục đích : Thu thập được những thơng tin về gia đình của Vinh, mong
muốn nhận được những chia sẻ về cuộc sống hiện tại của Vinh, chia sẻ về các


mối quan hệ trong nhà, trong trường lớp đồng thời nhận được những chia sẻ về
công việc học tập của em =>Có thể xác định được vấn đề của TC
Nội dung phúc trình

Cảm xúc, Kỹ năng sử Đánh
hành vi của dụng
giá của
TC
giảng
viên
Tơi: Đến nhà thân chủ, chó sủa (gâu gâu) V Hào hứng Tạo không
ơi em ở nhà không ?
chạy
vào khí vui tươi,
Nhà đóng cửa khơng thấy ai
nhà gọi to
thoải mái
TC: Đi từ ngoài vào a anh đến chơi đấy à,
em vừa đi chơi bóng về.
Tơi: Vậy à anh cũng vừa đến khơng thấy ai
nhà đóng cửa anh định về rồi đấy. vừa đi
chơi bóng về có vui khơng em?
TC: vui phết anh ạ,anh lên tầng với em đi
Tôi : bố mẹ em đâu cả rồi.

TC: À bố mẹ em đang sân bóng đánh bóng
truyền hơi lát nữa mới về.
Tơi: Vậy à. Em cất bóng, nghỉ ngơi rồi anh
em mình ngồi nói chuyện nha.
TC: Vâng ạ. anh đợi em 1 tý.
Kỹ năng hỏi
Tôi: Nào, xong chưa em, ngồi đây với anh.
quan
sát,
Anh em mình có hơn tiếng để làm viêc với
lắng nghe,
nhau thôi
thu
thập
TC:Chán thật, hôm nào cũng phải vội anh Vui vẻ chia thơng tin.
nhỉ
sẻ. Rất cởi
Tơi: Ừ vì anh cịn các chị ở phòng đang chờ mở và thoải
anh về anh chị làm việc nhóm nữa. Bây giờ mái
em có thể giới thiệu về bản thân mình với
anh được khơng? Thơng tin về bản thân này,
về sở thích, sở ghét này…
TC: Vâng tên thì anh biết em rồi cịn ngày
sinh, em sinh ngày 24/07/2003 em đang
học trường THCS Đông Sơn. Cịn sở thích
sở ghét nhiều lắm, tí em cho anh xem quyển
sổ của em, em viết tự bạch nhiều lắm
Tôi: Ui, thế thì hay q, em có hay viết nhật
ký khơng
TC: Em khơng, em chỉ thích trang trí linh Trầm tĩnh

tinh thơi
chia sẻ
Tơi:Vậy tí cho anh xem nhá. Thế cịn về gia
đình của em, em có thể chia sẻ với anh được


không?
TC: Mẹ em tên là Hằng, quê mẹ em ở Bắc
Giang
Tơi:Em có hay được đi ngoại khơng?
Kỹ năng đặt
TC: lúc nào có dịp lễ gì thì em mới được bố
câu hỏi gợi
mẹ đưa đi thôi ạ, cả hè em cũng về chơi với
mở
ngoại lần thơi
TƠI: Vậy ơng bà ngoại có hay về tham Mắt đượm
khơng, em có nhớ họ khơng ?
buồn
TC: Cũng lâu lâu về lần thơi, có nhớ lắm
anh ạ
Tôi: ông bà ngoại vào thăm nên cũng đỡ
nhớ hơn đúng không em. Thế ông bà ngoại
em sống riêng hay với các,Mẹ có đi làm
khơng em?
Thấu hiểu,
TC: Vâng,ở với các bác ạ, mẹ em có đi làm.
chia
sẻ,
Tơi: Vậy hiện tại mẹ em đang làm nghành

động viên
nghề gì
TC: Mẹ em làm bên vệ sinh môi trường cho
thôn thôi ạ
Khai thác sâu:
Tôi: Mẹ em đi lam như thế có về muộn
khơng em.
TC: Không, công việc này chủ yếu chỉ làm
sang đến chiều chiều thơi là mẹ em về
rồi,nên khơng có lúc nào về muộn cả. chỉ có
bố em là hay về muộn thôi.
Tôi: Bố em hay về muộn lắm à.
Kỹ
năng
TC: Vâng bố em hay về muộn lắm mọi
chia sẻ bản
hơm tồn giờ này mới về.
thân
Tơi: vậy à bố em tên gì vậy và làm nghành
nghề gì.
TC: Bố em tên là Tuấn, bố em bây giờ đi
làm thuê thôi.
Tôi: Chắc bố em đi làm xa lắm phải không,
lúc nấy em bảo bố hay về muộn.
TC: Dạ cũng không xa lắm bố em trước thì
ra làm tậm ngồi Hà Nội cơ nhưng bây giờ
khơng làm ngoài đấy nữa vừa chuyển về
gần đây làm cách đây có 2 km thơi ạ, ở xã
bên cạnh.
Tơi: Vậy em có em gái hay anh gì khơng ?

TC: Em có một đứa em gái năm nay đang


lớp 5, em tên là Hiền em ấy học ngay
trường ngồi này này anh chỗ gần khu anh ở
đâý ạ.
Tơi: À anh biết rồi, trường THCS Đông
Sơn B đây hả.
TC: Vâng đúng rồi anh.
Tơi : Bọn anh lập một nhóm nhỏ cũng có
mấy bạn học ở trong đấy đấy. À là thế này
bọn anh xuống đây thực hành thì có một
mơn là cơng tác xá hội nhóm cho nên bọn
anh đang dậy kỹ năng về phịng tránh lạm
dụng tình dụng cho các em, chốc nữa em
gái em về em hỏi xem em ấy có muốn tham
gia cùng khơng.
TC: Vậy ạ. Nếu thế thì tốt q tí em về em
sẽ hỏi em xem sao, vậy em có được tham
gia khơng anh?
Tơi: Có chứ chỉ sợ em khơng có thời gian
thơi, thường thì bọn anh hay họp vào 4 giờ
chiều thứ 5 và chủ nhật trong tuần em sang
được thì sang với anh chị cho vui.
TC: Vậy thì khơng được rồi chiều đấy em
toàn đi học đến 5 giờ em mới được về cơ,
tiếc quá.
Tôi: Vậy à thế thôi em cứ quan tâm việc học
của mình đi.
TC: Vâng

Tơi: À vậy hè sắp tới rồi em và gia đình có
dự định đi chơi đâu một chuyến không ?
TC: Em cũng không biết nữa, chỉ có hè vừa Hứng thú,
rồi em được đi Ba Vì với mẹ thơi khơng biết vui vẻ, cởi
năm nay bố mẹ có cho đi đâu khơng nữa, mở
mà năm nay em cũng chuẩn bị cho tốt
nghiệp cấp II, mà cịn đi ơn thi vào lớp 10
nữa chắc khơng có thời gian đâu anh ạ.
Tôi: à ừ anh quên là em đang chuẩn bị tốt
nghiệp cấp II. Vậy đợt đấy em đi với mẹ
thôi à hay đi với ai nữa.
TC: Em đi với mẹ và ông ngoại, lúc ấy là
mẹ em đi có việc nên em đi cùng thơi, nên
bọn em chưa được đi đâu chơi nhiều em
muốn quay lại đó lần nữa, cịn nhiều chỗ em
chưa biết anh ạ.


năng
phản
hồi
với thân chủ

Kỹ năng đặt
câu hỏi


Tơi: Chắc là vui lắm đúng khơng, anh cịn
chưa bao giờ được đi Ba Vì này.
TC: Nhưng mà hè cứ đang chơi vui, là lại đi

học, chán lắm anh ạ
Tôi: Tất nhiên là phải có một thời gian đầu
chưa quen đúng không em. Anh cũng vậy,
cứ nghỉ hè về quê là chỉ muốn ở nhà, chẳng
muốn xuống trường đi học tí nào ln
TC:Chắc là ai cũng thế, khơng phải 1 mình
em lười đúng khơng anh.
Tơi: Đúng rồi, Nhưng sau đó mình vẫn kịp
thích nghi và chăm chỉ học là được, đúng
khơng em?
Vậy là hơm nay anh em mình cũng chia sẻ
với nhau được khá nhiều. Buổi sau chúng ta
lại tiếp tục nhá
TC: Vâng ạ,
Tôi: Em suy nghĩ, xem buổi sau có gì muốn Vui cười,cởi
chia sẻ, hay có chuyện gì muốn kể với anh mở
không nha
TC: Vâng.
Tôi. Thôi về nhá, chúng ta thống nhất với
nhau là buổi vào tối thứ 4 anh lại đến nha.
Chào em anh về đây
TC: Vâng anh về ạ.

Kỹ
năng
thấu
hiểu
thân chủ

Kỹ

năng
phản hồi và
đặt câu hỏi
cho
thân
chủ




Lượng giá:

-Tích cực: + Thu thập được thơng tin về bản thân thân chủ
+ Thu thập được thông tin về các thành viên trong gia đình thân chủ
+ Thân chủ tự tin hơn khi đối mặt với nhau
-Hạn chế: + Thân chủ còn ê dè, chưa cởi mở tấm lòng.
Kế hoạch cho buổi làm việc tiếp theo:
Cần tìm hiểu được vấn đề mà thân chủ đang gặp phải và cần trợ giúp.
Lựa chọn vấn đề ưu tiên
2.3. GIAI ĐOẠN 3: ĐÁNH GIÁ VÀ XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
Sau khi làm việc với thân chủ qua gần một tuần, sinh viên đã xây dựng được
mối quan hệ tin tưởng tích cực với thân chủ, nhận được sự hợp tác, chia sẻ nhiệt
tình của thân chủ.
Vậy nên, với khối lượng thông tin thu thập được, em đã xác định và hẹn thân
chủ để cùng xác định vấn đề của thân chủ gặp phải. Vấn đề của thân chủ đã
được em xác định qua một số công cụ: cây vấn đề, sơ đồ phả hệ, sơ đồ sinh thái,
bảng phân tích điểm mạnh điểm yếu, và xác định vấn đề ưu tiên cụ thể như sau:

a, Cây vấn đề



Sao nhãn trong học tập,học lực giảm sút

Hồn cảnh gia
đình

Bố, mẹ đều
đi làm
không giành
được nhiều
thời gian
cho con

Bố , mẹ chiều
chuộng nên
khơng kiểm
tra sát sao
tình hình học
của con

Bị bạn bè dủ dê

Bạn bè chơi
thân ở lớp
với Vinh
cũng là
những bạn cá
biệt

Thích vui chơi

giả trí nhiều
hơn là học

Thiếu người kèm cặp,
thúc đẩy học tập

Khơng tập
trung học, cá
tính nghịch
ngợm, lười
học

Khơng tự
giác học.
Khơng
chia sẻ và
nhờ sự
giúp đỡ từ
người
khác

Nhận xét: Từ cây vấn đề trên có thể thấy được vấn về của thân chủ là:“sao
nhãn trong học tập vì bạn bè dủ dê,chán nản bng xi việc học,” Vấn đề
trên tồn tại bởi 3 nguyên nhân chính đó là: (1) Hồn cảnh gia đình (2) bị bạn bè
dủ dê (3)Thiếu người kèm cặp thúc đẩy Vinh học tập. Và từ 3 nguyên nhân lớn
tôi cùng Vinh đã cùng tìm hiểu ra được những nguyên nhân nhỏ hơn đó là: Bố,
mẹ đều đi làm khơng giành được nhiều thời gian cho con; Bố , mẹ chiều
chuộng nên khơng kiểm tra sát sao tình hình học của con; Bạn bè chơi thân ở
lớp với Vinh cũng là những bạn cá biệt; Vinh lại Thích vui chơi giả trí nhiều
hơn là học ; và những nguyên nhân chủ quan đó là do chính bản chất, tính cách

của TC đó là mải chơi, và cá tính nên khơng tập trung vào học, rất mải chơi và
lười học; đồng thời dẫn đến ý thức khơng tự giác học. Điều đó dẫn đến Vinh sau
một thời gian dài đã hoàn toàn bỏ bê, buông xuôi việc học. Kể cả thời gian


rảnh em cũng không học. Ý thức học ở lớp và ở nhà đã dần bị xóa bỏ. Tuy nhiên
với kết quả học tập ngày càng giảm sút, điều đó đã khiến Vinh thức tỉnh. Em
chán nản, buồn bã và hoang mang không biết làm thế nào, nên đã rất mong
muốn nhờ đến sự giúp đỡ của tôi, và cùng tơi giải quyết vấn đề của mình.

b, Sơ đồ phả hệ
Chú thích:

Đàn ơng:
Đã chết:
Đàn bà
Thân thiết:

Kết hơn:


Ông nội

Bà nội

Bố
Mẹ

Em V


E gái

Nhận xét: Qua sơ đồ phả hệ của TC, có thể thấy rằng: TC là con trai cả, Trong
gia đình và có mối quan hệ thân thiết với cả nhà trong gia đình


c,Biểu đồ sinh thái
Gia đình

Bạn bè ở
trường lớp

Thân chủ- Vinh

Họ hàng,
làng xóm

Bạn bè trong
làng
Trường THCS
Đơng Sơn

Chú thích
Tác động 2 chiều
Tác động 1 chiều
Nhận xét: Qua biểu đồ sinh thái có thể thấy mối quan hệ của TC với mọi
người và môi trường xung quanh như thế nào.
Trong cuộc sống, TC có mối quan hệ gần gũi nhất ( tác động 2 chiều) đó
là các thành viên trong gia đình của mình. Tiếp đến là bạn bè ở trong làng và
và ở trường Làng là nơi mà TC sinh sống nên có thể thấy đây là nơi gần gũi

nhất với TC. Em có nhiều sự tương tác với bạn bè hơn là các thành viên trong
gia đình, nhưng em vẫn có một tình cảm đặc biệt với gia đình, nên khi có cơ
hội, em vẫn sẵn sàng chia sẻ với nhau tất cả những chuyện của bản thân. Còn
những tác động 1 chiều đó chính là Trường THCS Đơng Sơn- trường học của


×