Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

SKKN hoa hoc THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.5 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong chương trình THCS, Hoá học là bộ môn khoa học tự nhiên mà học sinh được tiếp cận muộn nhất, nhưng nó lại có vai trò quan trọng trong nhà trường phổ thông. Môn hoá học cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản và thiết thực đầu tiên về hoá học, rèn cho học sinh óc tư duy sáng tạo và khả năng trực quan nhanh nhạy. Vì vậy giáo viên bộ môn hoá học cần hình thành ở các em một kỹ năng cơ bản, thói quen học tập và làm việc khoa học làm nền tảng để các em phát triển khả năng nhận thức và năng lực hành động. Hình thành cho các em những phẩm chất cần thiết như cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác, yêu thích khoa học. Học hoá học không những học sinh học lý thuyết mà còn đòi hỏi học sinh vận dụng lý thuyết được học vào giải quyết các bài tập lý thuyết, thực tiễn và thực hành thí nghiệm. Hiện nay việc giải các dạng bài tập hoá học của học sinh ở trường THCS nói chung và THCS Phổ Thạnh nói riêng gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là vận dụng kiến thức và kĩ năng để giải bài tập hóa học. Đa số học sinh không tự giải quyết được các bài tập hóa học một cách logich, thành thạo, một số học sinh chỉ biết làm bài tập một cách máy móc mà không hiểu được bản chất của bài tập, không xác định được hướng giải. Chính vì lý do trên tôi chọn đề tài “ Hình thành kỹ năng giải bài tập hoá học cho học sinh ở trường THCS làm SKKN của mình để góp phần nhỏ nhằm khắc phục tình trạng trên của học sinh trong nhà trường..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ 1.1 Kĩ năng là gì? Kĩ năng là khả năng của con người biết sử dụng có mục đích và sáng tạo những kiến thức và kĩ xảo của mình trong hoạt động lí thuyết cũng như thực tiễn. Kĩ năng bao giờ cũng xuất phát từ kiến thức, dựa trên kiến thức, kĩ năng chính là kiến thức trong hành động. 1.2 Mối quan hệ giữa kiến thức và kĩ năng: Kiens thức là cơ sở là nền tảng để hình thành kĩ năng, nhưng ngược lại việc nắm vững kĩ năng sẽ có tác dụng hổ trợ trở lại giúp kiến thức trở nên sống động hơn. Trong dạy học hóa học, người ta cũng đã khẳng định là: Không có tri thức thì sẽ không có kĩ năng. Không có việc áp dụng tri thức sẽ không đạt được sự phát triển của kĩ năng. Ngược lại nếu chỉ có tri thức mà không có kĩ năng, không biết áp dụng tri thức thì những kiến thức đó cũng trở nên vô dụng. 1.3 Kĩ năng giải bài tập hóa học: Kĩ năng giải BTHH là khả năng của HS biết sử dụng có mục đích và sáng tạo những kiến thức của mình để giải những BTHH, tức là biết phân tích đầu bài từ đó xác định hướng giải đúng và trình bày lời giải một cách lôgic, chính xác trong một thời gian nhất định. HS biết cách làm nhanh gọn những bài tập có cách giải tương tự, bài tập mẫu hoặc có biến đổi chút it. Thậm chí HS còn đưa ra những cách giải ngắn gọn độc đáo do việc vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã biết. Kĩ năng giải BTHH thực chất là hành động trí tuệ chứ không phải là kĩ năng lao động đơn tuần. Mỗi BTHH là một vấn đề đặt ra, kĩ năng giải BTHH thực chất là kĩ năng giải quyết vấn đề, tháo gỡ vấn dề, nó là cơ sở của kĩ năng hoạt động sáng tạo. 1.4 Các giai đoạn hình thành kĩ năng giải bài tập hóa hóa học.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Việc hình thành kĩ năng giải BTHH là một quá trình diễn ra trong suốt thời gian học tập hóa học có thể phân chia thành các giai đoạn sau: + Giai đoạn 1: HS giải BTHH để qua đó biết được algorit thao tác giải một loại bài tập. Các bài tập mà lần đầu tiên HS được gặp gỡ đó được gọi là bài tập mẫu. Việc giải bài tập mẫu có thể do GV giải hết, hoặc giáo viên gợi ý để HS độc lập thực hiện tùy theo trình độ học sinh và phương pháp của giáo viên. + Giai đoạn 2: Luyện tập theo mẫu, học sinh tập làm một số lần trong việc giải một số bài tập tương tự bài mẫu. Học sinh biết được algorit giải. + Giai đoạn 3: Rèn luyện không theo mẫu để củng cố và phát triển. Học sinh sẽ làm các bài tập ngày càng phức tạp hơn, đa dạng hơn, biến đổi nhiều so với bài tập mẫu từ thấp đến cao. Xuất phát từ cơ sở khoa học trên tôi nhận thấy rằng việc hình thành kĩ năng giải BTHH nhằm nâng cao chất lượng, nắm vững những kiến thức hóa học một trong những biện pháp là dạy cho học sinh phương pháp tìm kiếm lời giải BTHH. Điều này thể hiện ở sơ đồ định hướng giải bài tập hóa học. Sơ đồ định hướng giải bài tập hóa học là một bản hướng dẫn việc thực hiện các hành động hay các thao tác, kĩ năng cần thiết để giải bài tập hóa học. Sơ đồ định hướng để giải một bài tập bao gồm các yêu cầu sau khi giải bất kì bài tập hóa học nào. - Nghiên cứu đầu bài: Đọc kĩ đầu bài, tìm điều kiện đầu bài cho và yêu cầu của bài còn ẩn chứa trong từ ngữ, hiện tượng , công thức, phương trình, … Tóm tắc đầu bài có thể làm nhẫm trong óc hoặc mã hóa đầu bài bằng các ký hiệu quen dùng. Đổi đơn vị của các đại lượng ra cùng một hệ thống nhất. - Xác định phương hướng giải: Tìm mối liên hệ giữa yêu cầu của bài và các điều kiện của bài. Lập kế hoạch theo từng bước chi tiết và thứ tự thực hiện. Trong mỗi bước cần xác điịnh được sử dụng kiến thức nào? Kĩ năng nào? - Thực hiện chương trình giải hay còn gọi là trình bày lời giải: Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa để rút ra kết luận cần thiết. Viết các PTHH hoặc.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> thực hiện để lập CTHH, lập phương trình toán học hoặc sử dụng các biểu thức sẳn có biểu diễn mối liên hệ giữa các đại lượng cho và đại lượng cần tìm. Tính toán hoặc lập luận để rút ra kết luận cần thiết. Làm thực hành thí nghiệm. - Kiểm tra kết quả đây là khâu cuối cùng rất quan trọng. Nhiệm vụ của nó là: Xem có trả lời sai yêu cầu của bài không; lập luận thiếu logic không? Sử dụng hết điều kiện của bài chưa? Tại sao? Sử dụng biểu thức đã đúng chưa? Tính toán đã đúng chưa? Kết quả có phù hợp với thực tế hay không. 2. THỰC TRẠNG. Trong những năm học vừa qua, tôi được nhà trường phân công giảng dạy bộ môn hoá học ở hai khối lớp 8 và 9. Qua thời gian giảng dạy tôi nhận thấy đa số học sinh không kĩ năng tự giải quyết được các bài tập hóa học trong SGK, mặc dù trong giảng dạy tôi đã chú ý đến việc hướng dẫn cụ thể, chi tiết cho từng phần kiến thức có liên quan đến các dạng BTHH, thậm chí, có những bài tập đã hướng dẫn chi tiết, nhưng khi gặp lại học sinh vẫn còn bỡ ngỡ, không giải được. Tôi nhận thấy có một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên: Trường THCS Phổ Thạnh nằm trên địa bàn xã vùng ven biển, kinh tế khó khăn, mức độ nhận thức của phụ huynh học sinh còn nhiều hạn chế, không có điều kiện quan tâm đến việc học tập của con em mình. Việc học tập của học sinh chủ yếu ở giờ học chính khoá, nên thời gian ôn tập, củng cố cũng như hướng dẫn rèn luyện kĩ năng giải cho học sinh không nhiều. Một số giáo viên chưa thực sự nhiệt tình trong giảng dạy, chưa có sự đầu tư nhiều trong rèn luyện kĩ năng giải BTHH cho học sinh. Từ những nguyên nhân trên làm cho tỉ lệ học sinh yếu kém của môn hóa học ở trường THCS Phổ Thạnh thường cao hơn các bộ môn khác, cũng như so với toàn huyện tỉ lệ học sinh yếu, kém của trường THCS Phổ Thạnh còn cao. 3. PHƯƠNG PHÁP TẾN HÀNH 3.1. Khách thể nghiên cứu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hình thành một số kĩ năng giải BTHH ở trường THCS tại trường THCS Phổ Thạnh. 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng là lớp 9/4 và lớp 9/5 trường THCS Phổ Thạnh do bản thân phụ trách. Số HS các nhóm Tổng số Nam 34 35. Lớp 9.4 Lớp 9.5 3.3. Thiết kế. Nữ. Chọn học sinh lớp 9.4 là lớp thực nghiệm và học sinh lớp 9.5 là lớp đối chứng. Ngay từ đầu năm học tôi dùng bài kiểm tra để kiểm tra khả năng nhận biết, thông hiểu, vận dụng của học sinh hai lớp trước tác động. 3.3.1 Kết quả: Giỏi Khá TB Yếu Kém Tổng Lớp số SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 94 34 4 11,8 6 17,6 11 32,4 10 29,4 3 8.8 95 35 6 17,1 7 20,0 4 11,4 13 37,1 5 14,3 Như vậy độ chênh lệch kết quả kiểm tra trước tác động của hai lớp 9/4 và 9/5 là không cao lắm. Kết quả của lớp 9/5 ( lớp đối chứng) có vượt trội hơn lớp 9/5 ( lớp thực nghiệm). Tuy nhiên mức dao động của loại khá, giỏi chỉ ở mức dưới 5, 5% , trong khi đó tỉ lệ yếu kém của lớp đối chứng cao hơn lớp thực nghiệm. 3.3.2 Thiết kế nghiên cứu Lớp Thực nghiệm. Tác động Sử dụng phối hợp một số phương pháp dạy học để hình. (9.4) thành kĩ năng giải BTHH. Đối chứng (6.9) Không 4. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU: 4.1 Hình thành kĩ năng giải BTHH cho HS..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Việc hình thành kĩ năng giải BTHH được đưa vào giảng dạy để củng cố kiến thức và kĩ năng của HS trong mỗi tiết học, tiết ôn tập, luyện tập cũng như sữa bài tập cho HS được tiến hành theo 3 giai đoạn. + Giai đoạn 1 GV giải bài tập mẫu, hoặc gợi ý thông qua sơ đồ định hướng để HS giải độc lập. HS cần đọc kĩ đề bài, nghiên cứu đề bài, xác định phương hướng giải, trình bày lời giải. + Giai đoạn 2: Làm BTHH tương tự bài mẫu. + Giai đoạn 3: Luyện tập không theo mẫu. 4.2 Một số ví dụ minh họa. 4.2.1 Kĩ năng tính theo CTHH. Ví dụ 1: Tính thành phần phần trăm ( theo khối lượng) các nguyên tố có trong hợp chất Na2CO3.( Hóa học 8) Sơ đồ định hướng Nghiên cứu đề bài:. Trình bày lời giải Theo bài ra ta có:. Hợp chất: Na2CO3. M Na2CO3 2 23  12  3 16 106 g. % Na=? ; % C= ?, % O= ? Xác định hướng giải. - Trong 1mol Na2CO3 có 2mol Na,. Bước 1: Tính khối lượng mol của hợp chất Na2CO3. Bước 2: Tìm số nguyên tử của mỗi nguyên tố Na, C, O có trong 1 mol hợp chất. Bước 3: Tính thành phần trăm các. 1mol C, 3mol O. Thành phần trăm các nguyên tố. % Na . 2 23 100 43, 4% 106. 12 100 %C  11,32% 106 %O . 3 16 100 45, 28% 106. nguyên tố trong hợp chất.. ( Hay: %O=100-(43,4-11,32)= 45,28% Ví dụ 2: Xác định CTHH của hợp chất A biết thành phần % về khối. lượng các nguyên tố là: %Ca = 40%; % C = 12%; %O = 48% và MA = 100 g.( Hóa học 8) Sơ đồ định hướng Nghiên cứu đề bài:. Trình bày lời giải Đặt CTPT là CaxCyOz .. : %Ca = 40%; % C = 12%; %O = 48% Ta có tỷ lệ sau: và MA = 100 g..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tìm CTHH của A. Xác định hướng giải. M Ca M M M  C  O  A %Ca %C %O 100. Bước 1: Đặt CTHH của A là CaxCyOz. Thay số vào ta có. Bước 2: Lập tỷ lệ. 40 x 12 y 16 z 100    40% 12% 48% 100%. M Ca M M M  C  O  A %Ca %C %O 100. Thay số vào tìm x,y,z..  x = 1; y = 1; z = 3 Vậy CTHH của A là: CaCO3.. Bước 3 : Viết CTHH của A Ví dụ 3 : Xác định công thức của chất có thành phần khối lượng sau: 2,04% H; 32, 65%S còn lại là %O? ( Hóa học 8) Sơ đồ định hướng Nghiên cứu đề bài:. Trình bày lời giải Theo bài ra ta có:. %H= 2,04% ; % S= 32, 65% ;. %O=100-(%S+%H). %O=100-(%S+%H).. = 100-(2,04%-+32,65%) = 65,31%. Tìm CTHH khi không có khối lượng. Gọi công thức của hợp chất là HxSyOz.. mol. Xác định hướng giải:. Theo cách gọi ta có tỉ lệ. Bước 1: Đặt CTHH HxSyOz.. x : y : z=. %H %S %O 2 , 04 32, 65 65 , 31 : : = : : MH MS MO 1 32 16. Bước 2: Lập tỉ lệ khối lượng.. ⇒ x : y : x=2 , 04 :1 , 02: 4 , 08. % H % S %O : : M H M S MO. Chia vế phải cho 1,02 ta có:. x: y: z . Bước 3: Tìm tỉ lệ x:y:z là những số. x:y:z = 2:1:4. Vậy CTHH của hợp chất là H2SO4. nguyên dương. Bước 4: Thay vào CTHH. Chú ý: Đối với hợp chát vô cơ, công thức đơn giản thường là công thức phân tử. Ví dụ 4 : Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hiđro có công thức hoá học chung là RH4. Trong hợp chất cao nhất với oxi chứa 72,73% là oxi. Xác định tên nguyên tố R. ( Hóa học 9) Sơ đồ định hướng - Nghiên cứu đầu bài.. Trình bày lời giải Nguyên tố R tạo hợp chất khí với.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> R tạo thành hợp chất khí RH4 %O=72,73%, Xác định tên nguyên tố R. Xác định hướng giải:. hiđro có công thức là RH4 Hợp chất oxit cao nhất là. →. RO2 Theo đề, phần trăm nguyên tố oxi. Bước 1: Xác định công thức oxit của R Bước 2: Tính % của nguyên tố R. Bước 3 Lập tỉ lệ thức tìm khối lượng mol nguyên tử R.. trong hợp chất bằng 72,73%. Nên phần trăm nguyên tố R là : 100% - 72,73% = 27,27% . Cứ 72,73% ứng với khối lượng 16.2=32 đvC 27,27% ứng với nguyên tử khối của R là : 27 , 27. 32. 72 ,73 =12 đvC R là nguyên tố Cacbon(C). 4.2.2 Kĩ năng giải BTHH tính lượng chất còn dư và lượng các chất sản →. phẩm. Ví dụ : Đốt cháy 12,4 g photpho trong bình chứa 17 g khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit. ( Hóa học 8) a) Photpho hay oxi, chất nào còn dư là bao nhiêu? b) Chất nào được tạo thành? khối lượng là bao nhiêu? Sơ đồ định hướng Nghiên cứu đề bài: 0. 4P +. t 5O2   2P2O5. 12,4 g. 17 g. P hay O2 chất nào dư? Xác định hướng giải:. mP2O5 ?. Trình bày lời giải a) Theo bài ra ta có: 12, 4 nP  0, 4 mol 31 ; 17 nO2  0,53215 mol 32 0. Bước 1: Tính số mol của mỗi chất. 4P +. t 5O2   2P2O5. tham gia phản ứng.. 4mol. 4 mol. 0,2 mol. Bước 2: Viết PTHH.. 0,4 mol. 0,5 mol. 0,2 mol. Bước 3: So sánh tỉ lệ số mol giữa hai chất tham gia theo PTHH và tỉ lệ số. 0, 4 0,5321  5 Tỉ lệ: 4  oxi dư..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> mol theo đề bài, tìm chất còn dư. Suy n O2 dö 0,5321  0,5 0, 0321mol ra khối lượng hoặc thể tích chất còn dư.. b) Chất tạo thành là P2O5. nP2O5 0, 2mol. Bước 4: Tính khối lượng sản phẩm theo số mol chất đã tham gia phản. Suy ra:. mP2O5 0, 2 142 24,8 g. ứng hết. 4.2.3 Kĩ năng giải BTHH lựa chọn chất. Ví dụ 1: Cho những oxit sau: CO2, SO2, Na2O, CaO, CuO. Hãy chọn những chất dã cho tác dụng với. ( Hóa học 9) a) nước, tạo thành dung dịch axit. b) nước, tạo thành dung dịch bazơ. c) dung dịch axit, tạo thành muối và nước. d) dung dịch bazơ, tạo thành muối và nước. Viết các PTHH. Sơ đồ định hướng - Nghiên cứu đầu bài.. Trình bày lời giải a- CO2, SO2 tác dụng với nước tạo thành. CO2, SO2, Na2O, CaO, CuO đều. dung dịch axit.. là oxit. - Xác định hướng giải.. SO2 + H2O  H2SO3. Bước 1: Nhớ lại tính chất hóa học của oxit axit và oxit bazơ. Bước 2: Xét từng chất theo điều kiện của đề bài.. CO2 + H2O H2CO3 ( không bền). b- CaO tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ. CaO + H2O  Ca(OH)2 Na2O + H 2O  2NaOH c- Na2O, CaO, CuO tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. Na2O + 2HCl  2NaCl +H2O CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O d- CO2 SO2 tác dụng với bazơ tạo thành.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bước 3: Kiểm tra kết quả.. muối và nước. CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O. SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O Ví dụ 2: Xét xem các cặp chất sau đây, cặp chất nào có phản ứng hóa học xảy ra. (sau khi học xong bài tính chất hóa học của muối Hóa học 9) a) HCl + CaCO3;. b) HCl + Na2SO4,. c) HNO3 + K2SO4;. d) H2SO4 + NaCl. Sơ đồ định hướng - Nghiên cứu đầu bài. - Xác định hướng giải Bước 1: Nhớ lại điều kiện của phản ứng trao đổi, cụ thể là phản ứng giữa axit với muối. Bước 2: Xét từng phản ứng theo các đều kiện trên.. Trình bày lời giải 1) Chất tham gia phản ứng axit mạnh tác dụng được với muối của axit yếu hơn hoặc axit dễ bay hơi hơn. 2) Chất tạo thành hoặc phải có chất không tan, hoặc phải có chất bay hơi. a) 2HCl + CaCO3 CaCl2 + H2O + CO2 Phản ứng được vì có khí CO2 bay ra b) 2HCl + Na2SO4  H2SO4 + 2NaCl. Không xảy ra, vì sản phẩm không có chất rắn hoặc chất khí. c) 2HNO3 + Na2SO4  2NaNO3 + H2SO4. Không xảy ravì sản phẩm không có chất rắn hoặc chất khí. 0. t d) H2SO4 đặc + 2NaCl rắn   HCl +. Na2SO4. Được, vì có HCl bay lên. Bước 3: Kết luận:. Chỉ có phản ứng (a) và ( d) thực hiện. được 4.2.4 - Kĩ năng giải BTHH xác định tên chất hay nguyên tố hóa học: Ví dụ 1: Oxit của một kim loại hóa trị III có khối lượng 10,2 g tan hết trong 150ml dd HCl 4M vừa đủ. Tìm công thức của oxit trên. Sơ đồ định hướng. Trình bày lời giải.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nghiên cứu đầu bài.. Đổi 150ml = 0,15 (l). VHCl= 150ml, CM= 4M, mA= 10,2g. nHCl 0,15.4 0,6( mol ). A2O3 +. Công thức oxit có dạng A2O3. 2HCl  ACl2 + H2O. A= ? Cần xác định nguyên tử khối. A2O3 (r )+ 6HCl 2ACl3 + 3H2O. rồi suy ra tên kim loại, oxit kim loại. Xác định hướng giải:. Từ PTHH ta có. Bước 1: Đổi ra mol theo số liệu đầu. 1 0, 6 nA2O3  nHCl  0,1(mol ) 6 6. bài cho.. M A2O3 10, 2 :0,1 102( g / mol ). Bước 2: Viết PTHH với A chưa biết,. 102  48  A 27  R : Al 2. Tính khối lượng mol của M. Suy ra. Công thức oxit cần tìm là Al2O3 kim loại và oxit cần tìm. Ví dụ 2: Cho 6,5 gam một kim loại hóa trị II vào dung dịch H2SO4 dư người ta thu được 2,24 lít H2 ( đktc). Hãy xác định tên của nguyên tố kim loại đó. ( Hóa học 9) Sơ đồ định hướng - Nghiên cứu đầu bài.. Trình bày lời giải Gọi khối lượng mol kim loại hóa trị II là. M+. x gam.. H2SO4  MSO4 + H2. 6,5 g. nM . 2, 24 6,5 0,1( mol ) ( mol ) nH 2  22, 4 x ;. M+. H2SO4  MSO4 + H2. 22,4 lít. M= ? Cần xác định nguyên tử khối rồi suy ra tên kim loại. Xác định hướng giải: Bước 1: Đổi ra mol theo số liệu. 1 mol. 1mol. 6, 5 (mol ) x. 0,1 (mol). đầu bài cho. Bước 2: Viết PTHH với M chưa biết, Tính khối lượng mol của M.. 6,5/x = 0,1 suy ra x= 65 (g). Vậy kim loại M là kẽm. Suy ra kim loại cần tìm. Ví dụ 3: Hòa tan 6,75 g một kim loại M chưa rõ hóa trị vào dung dịch axit thì cần 500ml dung dịch HCl 1,5M. Xác định kim loại M. ( Hóa học 9) Sơ đồ định hướng - Nghiên cứu đầu bài. CHCl= 1,5M, VHCl =500ml; mM=6,75g, Tìm M.. Trình bày lời giải.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Xác định hướng giải:. Theo bài ra ta có:. Tìm nguyên tố kim loại theo PTHH,. nHCl= V.CM= 0,5. 1,5= 0,75 (mol). biện luận theo hóa trị của nguyên tố.. Gọi x là hóa trị của kim loại M.. Bước 1: Đổi ra mol theo số liệu đầu. PTHH:. bài cho.. 2M + 2xHCl 2MClx+ xH2. Viết PTHH với kim loại M có hóa trị 2mol 2xmol x. Bước 2: Xác định số mol kim loại và. số mol chất cho theo đầu bài. Bước 4: Lập quan hệ tỉ lệ, biện luận tìm khối lượng mol M .. xmol. Theo PTHH ta có: nM . số mol chất cho theo PTHH. Bước 3: Xác định số mol kim loại và. 2mol. Nên:. 2 0, 75 .nHCl  (mol ) 2x x M. m 0, 75 6, 75 : 9 x n x. x I II III M 9 18 27 kết luận loại loại Chọn từ bản trên ta thấy kim loại có hóa trị III, khối lượng mol bằng 27 là Al. phù hợp. Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn một kim loại A dể thu được một oxit thì phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Tên kim loại đã dùng ? ( Hóa học 9) Sơ đồ định hướng - Nghiên cứu đầu bài.. Trình bày lời giải Gọi n là hoá trị của kim loại A.. 40 mO  mA 100 , Tìm kim loại A .. PTPƯ :. Xác định hướng giải:. o. t nA + nO2   2A2On. Biện luận theo hóa trị và PTHH để. Theo đề bài ta có :. tìm nguyên tố.. nA . 100. Bước 1: Viết PTHH với kim loại M. Bảng biện luận. 40. = 32n. →. A = 20n. có hóa trị x. n I Bước 2: Xác định số mol kim loại và A 20 số mol chất cho theo PTHH. Kết luận loại Bước 3: Xác định số mol kim loại và số mol chất cho theo đầu bài.. II 40 nhận. III 60 Chọn giá trị n = 2 loại và A = 40.. Vậy A là Canxi(Ca).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bước 4: Lập quan hệ tỉ lệ, biện luận tìm khối lượng mol M . Ví dụ 5: Hai thanh kim loại A có hóa trị II, có cùng khối lượng. Nhúng thanh thứ nhất vào dung dịch Cu(NO3)2 và thanh thứ hai vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian, khi số mol hai muối bằng nhau, lấy hai thanh kim loại ra khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm 0,2% còn thanh thứ hai tăng 28,4%. Xác định kim loại A. ( Hóa học 9) Sơ đồ định hướng - Nghiên cứu đầu bài. A hóa trị II,. nCu ( NO3 )2 nPb ( NO3 )2. Thanh 1 giảm 0,2%, thanh 2 tăng 28,4%. Tìm A Xác định hướng giải:. Trình bày lời giải Giả sử khối lượng mỗi thanh kim loại ban đầu là 100 g thì độ giảm khối lượng ở thanh thứ nhất là 0,2g, đọ tăng khối lượng ở thanh hai là 28,4 g. Gọi a là số mol mỗi muối sau phản. Khi nhúng M vào Cu(NO3)2 khối. ứng.. lượng kim loại giảm chứng tỏ. PTHH :. MA>MCu. A + Cu(NO3)2 A(NO3)2 + Cu (1). Khi nhúng M vào Pb(NO3)2 khối. a  a . lượng kim loại giảm chứng tỏ. A + Pb(NO3)2 A(NO3)2 + Pb (2). MA<MPb. a  a . Bước 1: Coi khối lượng thanh kim. Từ (1) ta có:MA.a - 64a = 0,2 (3). loại ban đầu là 100g suy ra độ tăng. từ (2) ta có: 207a -MA a= 28,4 (4). giảm khối lượng.. Lấy (4) + (3) ta được. Bước 2: Viết PTHH. 143a= 28,6. a a. Bước 3: Xác định khối lượng 2 thanh suy ra: a =0,2 kim loại trong PTHH theo số mol. Thay a=0,2 vào (3) ta được.. muối.. 0,2 (MA- 64)= 0,2. - Lập phương trình toán học tương. Suy ra MA= 65. quan về khối lượng theo đề bài. Vậy kim loại A là kẽm ( Zn).. Bước 4: Giải phương trình toán học tìm A..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ví dụ 6: Cho 10 gam dung dịch muối sắt clorua 32,5% tác dụng với dung dịch bạc nitrat dư thì tạo thành 8,61 gam kết tủa. Hãy tìm công thức hóa học của muối sắt đã dùng. ( Hóa học 9) Sơ đồ định hướng - Nghiên cứu đầu bài. mFeClx 10 g C % FeClx 32,5%. ;. Trình bày lời giải Khối lượng của muối clorua co trong dung dịch.. ;. mAgCl 8, 61g. 10 32,5 mFeClx  3, 25 g 100. Tìm CTHH của muối Xác định hướng giải:. Gọi hóa trị của sắt trong muối là x.. Bước 1: Tìm khối lượng của muối sắt clorua. Bước 2: Viết PTHH. Lập tỉ lệ khối lượng của các chất theo đề bài.. Theo đề bài ta có : FeClx + xAgNO3 xAgCl +Fe(NO3)x (56+x.35,5)g. x(108+35,5)g. 3,25 g. 8,61g. Từ PTHH ta có tỉ lệ :. Bước 3: Giải phương trình toán. 56  35,5 x x(108  35,5)  3, 25 8, 61. học, suy ra CTHH.. Giải phương trình toán học trên ta được x=3.. Vậy CTHH của muối là FeCl3. 4.2.5 Kĩ năng giải BTHH tính thành phần trăm các chất trong hỗn hợp. ( Hóa học 9) Ví dụ 1: 200ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5M hòa tan vừa hết 20 g hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3. a) Viết PTHH. b) Tính khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu. c) Tính thành phần trăm khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp. Sơ đồ định hướng - Nghiên cứu đề bài.. Trình bày lời giải n 0, 2 3,5 7(mol ) 200ml = 0,2 (l ) HCl ;. VHCl 200ml , C = 3,5; M. Đặt x g là khối lượng của CuO, nên khối. mCuO  mFe2O3 20 g. lượng Fe2O3 là (20-x)g .. , Viết PTHH,. tính thành phần khối lượng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> thành phần trăm khối lượng. nCuO . x 20  x (mol ) nFe2O3  (mol ) 80 160 ,. của các oxit. - Xác định hướng giải:. Do đó:. Bước 1: Đổi ra mol theo số. CuO +. 2HCl  CuCl2 + H2O (1). liệu đầu bài cho.. x (mol ) 80. 2x (mol ) 80. Bước 2: Viết PTHH + Đặt x (g) là khối lượng của CuO, do đó khối lượng Fe2O3 là (20-x)g .( hay x, y lần lượt là số mol của CuO, Fe2O3) + Dựa vào PTHH, số mol của. a- PTHH. Fe2O3 +. 6HCl  2FeCl3 + 3H2O (2). 20  x 6(20  x ) ( mol ) (mol ) 160 160. b-Từ PTHH (1) và (2) ta có phương trình toán học.. axit và khối lượng hỗn hợp. 2 x 6(20  x)  0, 7 80 160 .. Lập phương trình (hay hệ. Giải phương trình toán học trên ta được:. phương tình) toán học.. x= 4 gam.. + Giải phương trình (hay hệ. Vậy khối lượng CuO là 4 g, khối lượng. phương trình) toán học.. Fe2O3 là 20-4=16g.. - Tính khối lượng của mỗi oxit. c- Thành phần trăm khối lượng mỗi oxit. - Tính % khối lượng của mỗi oxit.. %mCuO . 4 16 100 20% %mFe2O3  100 80% 20 20 ,. ( hay: % Fe2O3 100%  20% 80% ) 4.2.6 Kĩ năng giải bài tập xác định sản phẩm phản ứng. ( Hóa học 9) Ví dụ : Dẫn 11,2 lít khí CO2 ( đktc) đi qua 200ml dung dịch NaOH 2,5M. Muối nào được tạo thành sau phản ứng? khối lượng là bao nhiêu gam? Sơ đồ định hướng Nghiên cứu đề bài: Dựa vào tỉ lệ số mol giữa NaOH và CO2 để xác định muối nào được tạo thành. - Nếu. nNaOH ≥2 nCO 2. NaOH). tạo muối trung hoà (dư. Trình bày lời giải nCO2 . 11, 2 0,5(mol ) 22, 4. nNaOH 0, 2 2,5 0,5( mol ) nNaOH 0,5  1 nCO2 0,5. Vậy sản phẩm là.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Nếu. nNaOH ≤1 nCO. NaHCO3. tạo thành muối axit. PTHH:. 2. ( CO2);. CO2 + NaOHNaHCO3 ¿ 2. 0,5 mol . n. NaOH - Nếu ¿ n tạo thành hỗn hợp 2 muối. CO 2. 0,5 mol. Khối lượng muối tạo thành là. 0,5  84= 42 g. 1 ¿. Xác định hướng giải: - Bước 1: Tìm số mol CO2 và NaOH. Tìm tỉ lệ mol. - Bước 2: Tính khối lượng muối. 4.2.7 Kĩ năng nêu phương pháp nhận biết các chất. Ví dụ 1: Cho các dung dịch sau KOH, K2SO4, KCl, HCl. Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch. Nghiên cứu đề bài: Nhận biết dùng thuốc thử không hạn chế, có thể dùng một hoặc nhiều thuốc thử để nhận biết mỗi dung dịch. Xác định định hướng giải: - Bước 1: Phân loại chất và tìm thuốc thử riêng cho từng dung dịch: KOH: kiềm có thể dùng quỳ tím hoặc phenolphtalein. K2SO4 : muối trung hòa có thể dùng BaCl2. KCl : muối trung hòa có thể dùng AgNO3. HCl : axit có thể dùng thuốc thử là quỳ tím hoặc AgNO3. - Bước 2: Lập sơ đồ nhận biết. KOH, K2SO4, KCl, HCl. Quỳ tím Quỳ tím đỏ HCl.bày lời giải: Trình. Quỳ tím xanh. Quỳ tím không đổi màu KCl, K2SO4. KOH. BaCl2 Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử cho vào ống+nghiệm.  trắng. Không phản ứng K2SO4. KCl.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Cho mẫu quỳ tìm vào các ống nghiệm đựng mỗi dung dịch. Nếu quỳ tím hóa xanh đó là dung dịch KOH, quỳ tím hóa đỏ là dung dịch HCl, hai mẫu còn lai mẫu còn lại là KCl và K2SO4. Nhỏ 2 – 3 giọt dung dịch BaCl2 vào 2 ống đựng dung dịch KCl và K2SO4. Trường hợp nào có kết tủa trắng là ống đựng K2SO4, còn lại là KCl. Phương trình hóa học:. K2SO4 + BaCl2  BaSO4  + KCl. Ví dụ 2: Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau; NaCl, Ba(OH)2, NaOH và Na2SO4. Chỉ được dùng quỳ tím làm thế nào đẻ nhận biết dung dịch trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Nghiên cứu đề bài: Nhận biết dung dịch với thuốc thử có hạn chế, chỉ được dùng thêm quỳ tím. Xác định hướng giải: - Bước 1: tương tự như ví dụ 1, phân loại chất để dùng thuốc thử với quỳ tím. NaOH, Ba(OH)2: dung dịch kiềm, làm xanh quỳ tím. Na2SO4, NaCl : Muối trung hòa không làm đổi màu quỳ tím. - Bước 2 : Lập sơ đồ nhận biết , có thể dùng chính các chất nhận biết được bằng quỳ tím làm thuốc thử để nhận biết các chất còn lại. NaOH, Ba(OH)2, Na2SO4, NaCl. Quỳ tím Quỳ tím không đổi màu.. Quỳ tím xanh Nhóm I: NaOH, Ba(OH)2.. Nhóm II: NaCl, Na2SO4. Lập bảng tương tác giữa các chất và dấu hiệu phản ứng. Lưu í : Kí hiệu (-) không có dấu hiệu gì xảy ra. Thuốc thử NaOH Ba(OH)2 Trình bày lời giải:. NaCl -. Na2SO4 Kết tủa trắng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử, nhúng quỳ tím vào các mẫu thử, mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển thành xanh là các dung dịch NaOH, Ba(OH)2 ( nhóm I). Mẫu không đổi màu quỳ tím là NaCl và Na2SO4 ( nhóm II). Lấy 2 dung dịch nhóm I ( chia làm nhiều phần) làm thuốc thử với nhóm II, kết quả thí nghiệm như sau. Thuốc thử NaCl Na2SO4 NaOH Ba(OH)2 Kết tủa trắng Qua 2 lần làm thí nghiệm với hai thuốc thử ( nhóm I), nếu thấy xuất hiện kết tủa trắng thì thuốc thử ( nhóm I) là Ba(OH)2 và dung dịch (nhóm II) là Na2SO4. Ba(OH)2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaOH Chất còn lại ở nhóm ( I) là NaOH, của nhóm (II) là NaCl. Ví dụ 3: Hãy nhận biết các dung dịch sau: CuSO4, NaOH, BaCl2 bằng phương pháp hóa học mà không dùng thuốc thử nào khác. Nghiên cứu đề bài: Nhận biết các dung dịch bằng cách không dùng thuốc thử nào khác. Dùng chính mỗi chất cần nhận biết làm thuốc thử Xác định hướng giải. Bước 1: Lập bảng về tương tác giữa các dung dịch và dấu hiệu phản ứng. Bước 2: Dựa vào bảng phân tích kết quả thí nghiệm rút ra kết luận. Viết các phương trình hóa học. Trình bày lời giải: Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử. Lấy ngẫu nhiên một mẫu, lần lược cho tác dụng với các mẫu còn lại. Ta có bảng sau. Dd nhận biết. CuSO4. Thuốc thử CuSO4 NaOH Cu(OH)2  Xanh BaCl2 BaSO4  tắng Dựa vào bảng trên ta có.. NaOH. BaCl2. Cu(OH)2  Xanh -. BaSO4  trắng -.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Mẫu nào vừa tạo kết tủa xanh, vừa tạo kết tủa trắng với hai mẫu còn lại đó là dung dịch CuSO4. Mẫu nào khí cho vào hai mẫu còn lại thì chỉ có một trường hợp tạo kết tủa xanh là dung dịch NaOH. Mẫu nào khí cho vào hai mẫu còn lại thì chỉ có một trường hợp tạo kết tủa trắng là dung dịch BaCl2. CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2  Xanh + Na2SO4 CuSO4 + BaCl2  BaSO4  trắng + CuCl2 4.2.8- Hình thành kĩ năng giải BTHH mô tả hiện tượng và giải thích thí nghiệm Để hình thành được kĩ năng này yêu cầu học sinh nắm vững tính chất vật lí, tính chất hóa học và phương pháp điều chế các đơn chất và hợp chất trong chương trình. Biết mô tả các hiện tượng: kết tủa, hòa tan, màu sắc, mùi vị ,.. xảy ra theo đúng thứ tự quan sát được. Ví dụ 1: Thả một mãnh nhôm vào các ống nghiệm chứa các dung dịch sau ( Hóa học 9) a) MgSO4;. b) CuCl2;. c) AgNO3;. d)HCl. Cho biết hiện tượng xảy ra. Giải thích và viết PTHH. Sơ đồ định hướng Nghiên cứu đề bài:. Trình bày lời giải Khi thả mẫu nhôm vào các ống. Mô tả hiện tượng khi cho kim loại tác. nghiệm chứa các dung dịch.. dụng với dung dịch muối, dung dịch axit. a) MgSO4 thì không có hiện Xác định hướng giải: tượng gì xảy ra. Vì Al không Al yếu hơn Mg nhưng mạnh hơn Cu, Ag, phản ứng với MgSO4. H. Do đó Al không phản ứng với b) CuCl2 : mẫu nhôm sau một MgSO4, trường hợp b,c , d nhôm đẩy thời gian phản ứng có màu đỏ kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch bám bên ngoài, dung dịch màu muối, đẩy được H ra khỏi dung dịch axit. xanh nhạt dần. Vì Al phản ứng - Bước 1: Mô tả hiện tượng xảy ra khi với CuCl2 theo PTHH. cho Al vào các dung dịch CuCl2; AgNO3; 3CuCl2 + 2Al  2AlCl3 + 3Cu HCl.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Bước 2: Viết các PTHH.. c) AgNO3 : mẫu nhôm sau một thời gian phản ứng có chất màu xám bám ngoài mẫu nhôm. 3AgNO3 +AlAl(NO3)3 +3Ag d) HCl: mẫu nhôm tan dần, đồng thời có khí không màu thoát ra.. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 Ví dụ 2: Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình giải thích khi. ( Hóa học 9) a) Thả viên Na vào dung dịch CuSO4. b) Cho vụn đồng vào dung dịch H2SO4 98% rồi đun nóng. c) Nhỏ dung dịch HCl 5% vào ống nghiệm chứa kim loại sắt. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào ống đó. Sơ đồ định hướng Nghiên cứu đề bài:. Trình bày lời giải a) Đầu tiên viên Na nóng chảy thành. Mô tả hiện tượng thí nghiệm và viết. giọt chạy trên bề mặt dung dịch muối. PTHH giải thích.. Xác định hướng giải:. và tan dần, có khí không màu thoát ra. - Na là kim loại mạnh tác dung được với nước tạo ra dd NaOH, dd NaOH tác dung được với CuSO4. - Cu là kim loại hoạt động yếu, tác dụng được với H2SO4 đặc nóng, tạo thành SO2. - Fe tác dụng với HCl tạo ra muối sắt (II) và giải phóng ra H2. Dung dịch muối săt (II) tác dụng được với dung dịch NaOH tạo ra dung dịch Fe(OH)2, Fe(OH)2 trong không khi phản ứng với O2 tạo ra Fe(OH)3. - Bước 1: Mô tả thứ tự các hiện tượng. khỏi dung dịch, dung dịch xanh lam chuyển dần thành kết tủa xanh. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 2NaOH+CuSO4Cu(OH)2+Na2SO4 b) Vụn đồng ( đỏ) tan dần, dung dịch từ không màu ( axit) chuyển dần sang xanh lam, khói trắng mùi hắc thoát ra đó là SO2. Do Cu+ 2H2SO4(đ,n)CuSO4 +SO2+ H2O c) kim loại sắt ( trắng xám) tan dần, khí không màu không mùi thoát ra khỏi dung dịch, dung dịch tạo thành có màu lục nhạt..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> xảy ra.. Sau khi nhỏ dung dịch NaOH (không. - Bước 2: Viết các PTHH.. màu) thì trong ống nghiệm thấy xuất hiện kết tủa trắng xanh rồi chuyển thành nâu đỏ trong không khí. Fe + 2HClFeCl2 + H2 ( nếu dư HCl thì NaOH + HClNaCl + H2O 2NaOH+ FeCl2Fe(OH)2 + 2NaCl 1 2Fe(OH)2 + H2O + 2 O22Fe(OH)3. Ví dụ 3: Chỉ rõ hiện tượng và giải thích trong từng trường hợp sau ( Hóa học 9) a) Khi nấu canh cua. b) Khi vắt chnah hoặc quất vào nước óc đậu. c) Khi đốt một ít tóc hay móng tay. Sơ đồ định hướng Nghiên cứu đề bài:. Trình bày lời giải a) Khi nấu canh cua thấy xuất hiện. Mô tả hiện tượng. các mảng gạch cua nổi lên trên mặt. Khi nấu canh cua. Khi vắt chnah. nước. Do các phân tử protein trong. hoặc quất vào nước óc đậu. Khi đốt. nước cua bị đông tụ khi đun nóng.. một ít tóc hay móng tay. Xác định hướng giải:. Chúng kết dích lại và nổi lên mặt. Vận dụng các tính chất của protein để giải thích. - Bước 1: Mô tả thứ tự các hiện tượng xảy ra. - Bước 2: Viết các PTHH.. nước rêu cua. b) Nước óc đậu ( hoặc sữa đậu nành) thành phần chính chứa các phân tử protein hòa tan trong nước. Khi vắt chanh, quất có độ chua ( tính axit) là nguyên nhân gây ra sự đông tụ protein, các phân tử protein đóng vón lại với nhau, lơ lững trong nước. c) Khi đốt móng, tóc có mùi khét, vì khi đốt những phân tử protein tạo ra.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> những hợp chất bay hơi có mùi khét. 4.2.9 Hình thành kĩ năng giải BTHH về chuổi biến hóa. ( Hóa học 9) Để hình thành kĩ năng này yêu cầu học sinh phải biết được tính chất hóa học của các đơn chất, hợp chất vô cơ và hữu cơ, cách điều chế một số đơn chất, hợp chất. Học sinh biết vận dụng mối quan hệ qua lại giữa các đơn chất và các loại hợp chất. Ví dụ 1: Hãy viết các PTHH biểu diễn dãy chuyển hóa sau: (1) (2) (3) (4) Fe2O3   FeCl3   Fe(NO3)3   Fe(OH)3   Fe2O3. Nghiên cứu đề bài: Viết 4 PTHH để hoàn thành dãy biến hóa. Xác định hướng giải: - Bước 1: Phân loại chất ghi dưới công thức hóa học tương ứng. (1) (2) (3) (4) Fe2O3   FeCl3   Fe(NO3)3   Fe(OH)3   Fe2O3. (oxit bazơ). ( muối tan). ( muối tan) (bazơ không tan) ( oxit bazơ). - Bước 2.Xác định chất tác dụng để phản ứng thực hiện được: căn cứ vào loại chất, gốc axit cụ thể. o. AgNO kieàm  HCl t Fe2O3    FeCl3    Fe(NO3)3    Fe(OH)3   Fe2O3 3. - Bước 3 Viết PTHH biểu diễn từng chuyển hóa. Trình bày lời giải: Các PTHH biểu diễn chuyển hóa. (1) Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O (2)FeCl3 + 3AgNO3  Fe(NO3)3 + AgCl (3) Fe(NO3)3 + 3KOH Fe(OH)3 + 3KNO3 o. t (4) 2Fe(OH)3   Fe2O3+ 3H2O. Ví dụ 2: Hãy xác định các chất A, B, C, D và viết các PTHH biểu diễn biến hóa đó. (1). (2). (3). (4). A   B   C   D   Cu Nghiên cứu đề bài. Sơ đồ định hướng Đây là loại bài tập yêu cầu suy luận, phải.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> thông hiểu mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ. Tìm A, B, C, D, rồi mới viết PTHH biểu Xác định hướng giải. diễn chuyển hóa. D  Cu. Bước 1: Tìm D, D có phản. D có thể là CuO nếu chất tác dụng là H2, CO.. ứng với những chất nào để. D có thể là dung dịch muối đồng CuCl2,. tạo ra Cu.. CuSO4,.. nếu chất tác dụng là kim loại mạnh. Bước 2: Tìm C. hơn Cu như Fe, Zn, Mg,…. C phản ứng với những chất. (1) C   CuO: C là Cu(OH)2. nào để tạo ra CuO hoặc. (2) C   CuSO4: C là Cu(OH)2.. CuSO4. Bước 3: Tìm B. B  Cu(OH)2. B phản ứng với những chất. B là muối đồng tan như Cu(NO3)2, …. nào để tạo ra Cu(OH)2. Bước 4: Tìm A. A  Cu(NO3)2 A là muối đồng tan CuCl2. Bước 5: Thành lập dãy biến hóa và viết PTHH.. AgNO KOH CuCl2    Cu(NO3)2    Cu(OH)2 3.  H2 SO4  CuSO4  Fe  Cu. BaCl2. NaOH. (Hoặc CuSO4    CuCl2    Cu(OH)2 0. 2  t CuO  H Cu). Trình bày lời giải B là Cu(NO3)2 ; C là Cu(OH)2, D là CuSO4. A là CuCl2;. AgNO H SO KOH Fe CuCl2    Cu(NO3)2    Cu(OH)2    CuSO4   Cu. 3. 2. 4. PTHH: CuCl2 +2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2AgCl Cu(NO3)2 + 2KOH  Cu(OH)2 + 2KNO3 Cu(OH)2 + H2SO4  CuSO4 + 2H2O CuSO4 + Fe  FeSO4 + Cu ( hay: A; là CuSO4; B là CuCl2; C là Cu(OH)2 ; D là CuO.) 0. BaCl H NaOH t CuSO4    CuCl2    Cu(OH)2   CuO   Cu 2. 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> PTHH CuSO4+ BaCl2 CuCl2 + BaSO4 CuCl2 2NaOH Cu(OH)2 +2NaCl 0. t Cu(OH)2   CuO + H2O t0. CuO + H2   Cu + H2O 4.2.10 Hình thành kĩ năng tính khối lượng sản phẩm thu được hoặc khối lượng chất ban đầu phải dùng khi biết hiệu suất (H).( Hóa học 8, 9) Để hình thành kĩ năng này yêu cầu HS phải biết được ý nghĩa và công thức biến đổi khi sử dụng bái tập có hiệu suất. Một phản ứng được coi là hoàn toàn (H=100%) khi có ít nhất một trong số các chất tham gia phản ứng hết, các chất còn lại có thể hết hoặc dư. Lúc đó ta tính lượng sản phẩm tạo thành theo chất phản ứng hết. Một phản ứng được coi là không hoàn toàn (H<100%) khi sau phản ứng có đủ cả các chất tham gia. Nếu đề bài yêu cầu tính khối lượng chất tham gia, ta giải bài tập bình thường sau đó áp dụng công thức: 100  Lượng chất tham gia = lượng chất tham gia theo lí thuyết H. Nếu đề bài tính lượng chất sản phẩm, ta giải bài tập bình thường sau đó áp dụng công thức: H  Lượng chất sản phẩm = lượng chất sản phẩm theo lí thuyết 100. Ví dụ: Tính thể tích ancol etylic nguyên chất thu được từ 1 tấn gạo chứa 80% tinh bột. Biết hiệu xuất chung của quá trình điều chế là 90% và khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml. Sơ đồ định hướng Nghiên cứu đề bài: m gạo= 1 tấn chứa 80% tinh bột, H= 80%, D= 0m8 g/ml. Vancol etylic =? Xác định hướng giải: Tính khối lượng sản phẩm khi biết hiệu suất..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Bước 1: Tính khối lượng của tinh bột có trong 1 tấn gạo - Bước 2: Viết sơ đồ điều chế ancol etylic từ tinh bột. -Bước 3: Tính khối lượng ancol etylic thu được theo PTHH. -Bước 4 :Tính khối lượng ancol etylic thu được theo hiệu suất. Trình bày lời giải Khối lượng tinh bột có trong 1 tấn gạo là: 80  1 100 = 0,8 tấn = 800 kg. Dancol etylic= 0,8 g/ml = 0,8 kg/l Sơ dồ điều chế.  H 2O. (C6H10O5)n    nC6H12O6. u  leân men  rượ   2nC2H5OH (*). 162n gam ……………………………………. 2n  46 gam. 800 nkg …………………………………….. ? kg Khối lượng ancol etylic thu được theo PTHH ( lý thuyết) là: 800 92n 454,32kg 162n. Vì hiệu suất chung của cả quá trình nên thực tế khối ancol etylic thu được là:. 90 454,32  408,89 kg 100 Thể tích ancol etylic thu được trên thực tế là : 408,89 : 0,8 = 511,11 (lít) 4.2.11 Hình thành kĩ năng giải BTHH tách chất từ hỗn hợp. ( Hóa học 9) Để hình thành kĩ năng giải bài tập này học sinh có thể vận dụng sơ đồ tách như sau.. + AX A B. +X ( phản ứng tách). +y. Tách ( phản ứng tái tạo) bằng phương pháp vật. XY Tách bằng phương pháp vật lí (A).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> (B). Phản ứng chọn để tách phải thỏa mãn 3 yêu cầu: - Chỉ tác dụng lên một chất trong hỗn hợp cần tách. - Sản phẩm tạo thành có thể tách dễ dàng ra khỏi hỗn hợp. - Từ sản phẩm phản ứng tạo thành có khả năng tái tạo được chất ban đầu. Ví dụ: Trình bày phương pháp tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe ở dạng bột. Sơ đồ định hướng: - Nghiện cứu đề bài: Tách Ag ra khổi hỗn hợp kim loại Ag, Cu, Fe. - Xác định hướng giải + Trường hợp 1 lượng Ag cần tách vẫn giữ nguyên khối lượng ban đầu. Dung dịch muối săt (II) và dung dịch muối Cu (II) Ag, Cu, Fe Dung dịch muối sắt (III) lọc Ag + +Trường hợp 2 khối lượng Ag tăng lên. Ag, Cu, Fe. + AgNO3. Cu(NO3)2, Fe(NO3)3 lọc Ag. Trình bày lời giải HS chỉ trình bày lời giải bài tập này một trong hai trường hợp..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trường hợp 1: Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch muối FeCl3, khi đó bạc không phản ứng, lọc tách bạc, kim loại Cu, Fe tan tạo thành dung dịch muối mới. Cu + 2FeCl3  CuCl2 + FeCl2 Fe + 2FeCl3  3FeCl2 Trường hợp 2: Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch muối AgNO3, khi Cu, Fe phản ứng tạo thành dung dịch muối mới và giả phóng ra Ag, lọc tách lấy Ag. Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag Fe + 3AgNO3 ( dư) Fe(NO3)3 + 3Ag 4.3 Tiến hành thực nghiệm: Thời gian tiến hành thực nghiệm trong học kỳ I năm học 2013-2014, theo kế hoạch dạy học của nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan. 4.4 Đo lường: Sau một thời gian áp dụng các giải pháp đã nêu tôi quyết định lấy điểm kiểm tra học kỳ I năm học 2013-2014 để đo lường kết quả: Lớp kiểm chứng Lớp. Tổng. 9/5 KT lần. Số. đầu KT HKI Tăng. Giỏi. Khá. TB. Yếu. Kém. TS. TL%. TS. TL% TS. TL%. TS. TL% TS. TL%. 35. 6. 17,1. 7. 20,0 4. 11,4. 13. 37,1 5. 14,3. 35. 9. 25,7. 4. 11,4. 5. 14,3. 12. 34,3. 5. 14,3. 3. 8,6. -3. -7,3. 1. 2,9. -1. -2.8. 0. 0. giảm (-). Lớp thực nghiệm: Lớp 9/4 KT lần. Tổng Số TS 34 4. Giỏi. Khá. TB. Yếu. Kém. TL%. TS. TL%. TS. TL%. TS. TL%. TS. TL%. 11,8. 6. 17,6. 11 32,4. 10. 29,4. 3. 8,8.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> đầu KT HKI Tăng. 34 12. 35,3. 12. 35,3. 7. 20,7. 2. 5,8. 1. 2,9. 8. 23,5. 6. 17,7. -4. -11,7. -8. -23,6. -2. -5,9. giảm (-). Qua thống kê trên và sau một thời gian áp dụng phối hợp một số phương pháp dạy học với quá trình hình thành kĩ năng giải BTHH trong dạy học hóa học ở lớp 9/4, tôi thấy kết quả học tập bộ môn hóa học đã khả quan hơn. Đa số các học sinh yếu đã có kĩ năng nhận biết, thông hiểu và vận dụng kiến thức môn hóa học vào quá trình giải bài tập hóa học. Các em học sinh yếu đã có được kĩ năng gải các BTHH khó và phức tạp hơn, vươn lên trở thành học sinh trung bình, và ham thích học môn hóa học hơn. 5. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 1. Phân tích dữ liệu: Theo bảng thống kê trên chúng ta thấy kết quả giữa lớp thực nghiệm và lớp kiểm chứng có độ lệch khác nhau: -Đối với lớp kiểm chứng sau thời gian học tập các em có sự tiến bộ hơn trước đó cụ thể mặc dù giáo viên ít chú trọng đến quá trình hình thành kĩ năng giải BTHH Giỏi tăng 8,6%; giảm 7,3%; trung bình tăng 2,9%; yếu giảm 2,8%, kém vẫn giữ nguyên - Đối với lớp thực nghiệm, sau tác động tỷ lệ chênh lệch giữa giỏi, khá, lệch nhau khá cao, tỷ lệ trung bình giảm, không còn học sinh yếu, kém như trước tác động, cụ thể: Giỏi tăng 23,5%; khá tăng 17,7%; trung bình giảm 11,7%; yếu 23,6%, kém giảm 5,9% . - Đối với lớp kiểm chứng và lớp thực nghiệm sau tác động: Sau tác động lớp 9/4( lớp thực nghiệm) có tỉ lệ khá, giỏi chênh lệch khá lớn so với học sinh lớp 9/5 ( lớp kiểm chứng) cụ thể loại giỏi: lớp 9/4 hơn lớp 9/5 là 9,6%; loại khá: lớp 9/4 hơn lớp 9/5 là 23,9 %; loại kém lớp 9/4 ít hơn lớp 9/511.4%..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Từ số liệu đã so sánh trên, trước tác động hai lớp có chất lượng xấp xỉ nhau, tỉ lệ khá, giỏi của lớp thực nghiệm có trội hơn lớp kiểm chứng nhưng không đáng kể. Sau tác động và kiểm chứng chênh lệch giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là có ý nghĩa; tức là chênh lệch kết quả của lớp thực nghiệm cao hơn kết quả lớp đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động. Giả thuyết của đề tài “Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học lịch sử để nâng cao chất lượng giờ dạy ở trường THCS” đã được kiểm chứng. 2. Bàn luận kết quả: Kết quả này đã khẳng định sự chênh lệch chất lượng của hai lớp không phải là do ngẫu nhiên có mà là do tác động của kỹ thuật dạy học bằng việc sử dụng BĐTD. Mặc dù chất lượng thu được sau học kỳ I ( sau tác động) có thể do nhiều nguyên nhân tạo thành, nhưng nếu lấy số liệu bài kiểm tra lần đầu và bài kiểm tra học kỳ của lớp đối chứng (6.9) để so sánh thì các tố khác động đến nâng cao chất lượng bộ môn là không lớn. Qua kết quả thu nhận được trong quá trình ứng dụng, tôi nhận thấy rằng việc hướng dẫn cho học sinh cách học với BĐTD làm nâng cao khả năng tiếp thu kiến thức cho học sinh, học sinh tích cực, hứng thú học tập hơn, đồng thời tạo được hứng thú trong quá trình giảng dạy của tiết học cho cả thầy và trò. Nhờ đó mà học sinh khi học Lịch sử có sự tập trung cao độ đối với môn học. Lớp học sôi nổi và tất cả các em đều được tham gia hoạt động về cả thể chất lẫn tinh thần. Các em hăng hái vào hoạt động học tập, tinh thần thoải mái. 2..

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×