Tải bản đầy đủ (.docx) (101 trang)

Giao an tuan 27352016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.84 KB, 101 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 27 Thứ hai ngày 14 tháng 03 năm 2016 Hoa Ngọc Lan. Tập đọc: A- Mục tiêu: 1- Đọc: HS đọc đúng, nhanh được cả bài Hoa ngọc lan - Đọc các từ: Hoa ngọc lan, lá dày, lấp ló, ngan ngát, xoè ra, sáng sáng. - Ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm. 2- Ôn các tiếng có vần ăm, ăp - HS tìm được tiếng có vần ăm trong bài - Nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp 3- Hiểu: Hiểu nội dung bài: T/c của em bé đối với cây ngọc lan 4- HS chủ động nói theo đề bài: Kể tên các loại hoa em biết. B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong SGK - Một số loại hoa (cúc, hồng, sen… ) C- Các hoạt động dạy - học:. HĐGV I- ổn định tổ chức - kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài vẽ ngựa và trả lời câu hỏi. H: Tại sao nhình trang bà không đoán được bé vẽ gì ? - GV nhận xét. II- Dạy - học bài mới: - Giới thiệu bài (linh hoạt) HĐ1- Hướng dẫn HS luyện đọc: a- Giáo viên đọc mẫu lần 1. (giọng đọc chậm, nhẹ nhàng, thiết tha, tìnhcảm) b- Hướng dẫn luyện đọc: + Luyện đọc các tiếng, TN, hoa ngọc lan, ngan ngát, xoè ra. - GV ghi các từ trên lên bảng - Y/c phân tích một số tiếng; xoè, sáng, lan. - GV giải nghĩa từ. Ngan ngát: có mùi thơm ngát, lan toả rộng, gợi cảm giác thanh khiết, dễ chịu. + Luyện đọc câu: - Cho HS đọc nối tiếp CN, bàn - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Luyện đọc đoạn, bài - Đoạn 1: (Từ chỗ ở... thẫm) - Đoạn 2: (Hoa lan... khắp nhà) - Đoạn 3: Vào mùa.... tóc em - Cho HS đọc toàn bài - Cho cả lớp đọc ĐT + Thi đọc trơn cả bài. - Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS nx - GV nhận xét HĐ2- Ôn lại các vần ăm, ăp a- Tìm tiếng trong bài có vần ăm, ắp. HĐHS - 2 HS đọc và trả lời. - HS chú ý nghe. - HS đọc CN, nhóm, lớp (Đọc theo tay chỉ của GV) - HS phân tích theo Y/c. - HS đọc theo HD - 3 HS đọc - 3 HS đọc. - 3 HS - 2 HS đọc - 1 lần - HS đọc, HS nx.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Y/c HS tìm và phân tích b- Tìm tiếng ngoài bài có vần ăp, ăm. - Gọi HS đọc từ mẫu trong SGK, chia HS thành từng nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận.. - HS tìm: khắp - Tiếng khắp có âm kh đứng trước, vần ắp đứng sau, dấu sắc trên á - HS thảo luận nhóm và nêu các từ vừa tìm được ăm: đỏ thắm, cắm trại... ăp: Bắp cải, chắp tay... - Cả lớp đọc ĐT 1 lần.. - HS nêu GV đồng thời ghi bảng - Cho HS đọc lại các từ trên bảng HĐ3- Củng cố: Hệ thống nội dung bài. + Nhận xét chung giờ học Tiết 2: HĐ1- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói a- Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc + GV đọc mẫu lần 2 - Gọi HS đọc đoạn 1 & 2 H: Hoa lan có mầu gì ? - Cho HS đọc đoạn 2 & 3 H: Hương hoa lan thơm như thế nào ? - Cho HS đọc toàn bài - GV NX. b- Luyện nói: Kể tên các loài hoa mà em biết - Cho HS quan sát tranh, hoa thật rồi Y/c các em gọi tên các loài hoa đó, nói thêm những diều em biết về loài hoa mà em kể tên.. - HS chú ý nghe - 2 HS đọc và trả lời - Màu trắng - 2 HS đọc - Thơm ngát - 1 vài em. - HS Luyện nói theo cặp VD: - Đây là hoa gì ? - Hoa có màu gì ? - Cành to hay nhỏ - Nở vào mùa nào ?. - GV nhận xét. HĐ2- Củng cố - Dặn dò: - Cho HS đọc lại cả bài. - NX chung giờ học: - Đọc lại bài - Chuẩn bị bài sau. - HS đọc ĐT. - HS nghe và ghi nhớ. Luyện tiếng việt: Ôn tập bài : Hoa Ngọc Lan A. Mục tiêu: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : Hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn… Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm, phẩy. HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó phát âm trong bài. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm, phẩy. Hoàn thành vở bài tập. GV chấm chữa bài cho HS. B. Các hoạt động dạy - học: HĐGV HĐHS.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I- Dạy - học bài mới: - Giới thiệu bài (linh hoạt) HĐ1- Hướng dẫn HS luyện đọc: a- Hướng dẫn luyện đọc: + Luyện đọc các tiếng, TN, hoa ngọc lan, ngan ngát, xoè ra. - GV ghi các từ trên lên bảng + Luyện đọc câu: - Cho HS đọc nối tiếp CN, bàn - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Luyện đọc đoạn, bài - Đoạn 1: (Từ chỗ ở... thẫm) - Đoạn 2: (Hoa lan... khắp nhà) - Đoạn 3: Vào mùa.... tóc em - Cho HS đọc toàn bài - Cho cả lớp đọc ĐT + Thi đọc trơn cả bài. - Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS nx - GV nhận xét HĐ2- Củng cố: Hệ thống nội dung bài. + Nhận xét chung giờ học. - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS đọc theo HD - 3 HS đọc - 3 HS đọc. - 3 HS - 2 HS đọc - 1 lần - HS đọc, HS nx. Thứ tư ngày 16 tháng 03 năm 2016 Tập đọc: Ai dậy sớm A- Mục tiêu: 1- HS đọc trơn toàn bài thơ, cụ thể là - Phát âm đúng các TN. Dậy sớm, ra vườn, lên đồi, chờ đón - Đạt tốc độ đọc tối thiểu từ 25 - 30 tiếng 1 phút 2- Ôn các vần ươn, ương: - Phát âm đúng những tiếng có vần ươn, ương - Tìm được câu có tiếng chứa các vần trên. - Tìm được tiếng, từ có vần ươn, ương 3- Hiểu các TN trong bài thơ: Vừng đông, đất trời - Hiểu ND bài thơ: Cảnh buổi sáng rất đẹp, ai dậy sớm mới thấy được cảnh đẹp ấy. - Biết hỏi, đáp tự nhiên, hồn nhiên về những việc làm buổi sáng - Học thuộc lòng bài thơ. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ nội dung bài. - Bộ đồ dùng HVBD C- Các hoạt động dạy - học:. HĐGV I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài "Hoa ngọc lan" và trả lời câu hỏi 1, 2 - Đọc cho HS viết: Lấp ló, trắng ngần - GV nhận xét. II- Dạy - bài mới: - Giới thiệu bài (linh hoạt) HĐ1- Hướng dẫn HS luyện đọc. HĐHS - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi - 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảngcon..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a- GV đọc mẫu lần 1. (Giọng đọc nhẹ nhàng, vui tươi) b- Học sinh luyện đọc. - Cho HS tìm tiếng có âm s, r, l, tr. - Cho HS luyện đọc các từ trên GV: giải nghĩa từ. Vừng đông: Mặt trời mới mọc Đất trời: Mặt đất và bầu trời + Luyện đọc câu - Cho HS đọc từng dòng thơ + Luyện đọc đoạn, bài - Cho HS đọc từng khổ thơ - Cho HS đọc cả bài HĐ2- Ôn các vần ươn, ương H: Tìm trong bài tiếng có vần ươn ? - Y/c HS phân tích và đọc tiếng vườn H: Tìm trong bài tiếng có vần ương ? + GV: Vần cần ôn hôm nay là vần ươn và ương. H: Hãy tìm tiếng, từ ngoài bài có chứa vần ươn, ương? - GV theo dõi và ghi bảng. H: Hãy nói câu có tiếng chứa vần ươn, ương?. - Cho Hs nhận xét và tính thi đua + Trò chơi: Ghép tiếng, từ có vần ươn, ương - Cho cả lớp đọc lại bài (1 lần) HĐ3- Củng cố hệ thống nội dung toàn bài. + GV nhận xét giờ học. Tiết 2 HĐ1- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a- Tìm hiểu bài đọc. H: Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em ở ngoài vườn ? Trên cánh đồng ? Trên đồi ? + GV đọc diễn cảm bài thơ b- Học thuộc bài thơ tại lớp. - HS tự nhẩm thuộc từng câu thơ c- Luyện nói: Hỏi nhau về những việc làm buổi sáng - GV giao việc - Y/c từng cặp đứng lên hỏi đáp HĐ2- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt.. - HS chú ý nghe - HS tìm: Dậy sớm, lên đồi, ra vườn, đất trời. - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS chú ý nghe. - HS đọc nối tiếp CN - HS đọc nối tiếp bàn, tổ - 3, 4 HS - HS tìm: Vườn - HS phân tích: Tiếng Vườn có âm v đứng trước, vần ươn đứng sau dấu ( \ ) trên ơ. - HS tìm và phân tích: Hương. - HS nói 2 từ mẫu - HS tìm và nêu - HS nói câu mẫu - HS thi nói câu có tiếng chứa vần ươn, ương. VD: Cánh diều bay lượn, vườn hoa ngát hương. - HS đọc đồng thanh.. - HS đọc lại bài thơ, lớp đọc thầm -Hoa ngát hương chờ đón em ở ngoài vườn - Vừng đông đang chờ đón em - Cả đất trời đang chờ đón - 2 HS đọc lại bài. - HS nhẩm thuộc thi theo bàn xem bàn nào thuộc nhanh. - HS thảo luận nhóm 2, hỏi và trả lời theo mẫu - Cả lớp theo dõi, NX.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Học thuộc lòng bài thơ - Chuẩn bị trước bài: Mưu chú sẻ. - HS nghe và ghi nhớ. Luyện tiếng việt: Củng cố ôn tập bài : Ai dậy sớm A. Mục tiêu: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó phát âm trong bài. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm, phẩy. Hoàn thành vở bài tập. GV chấm chữa bài cho HS. B. Các hoạt động dạy - học: HĐGV HĐHS I- Dạy - bài mới: - Giới thiệu bài (linh hoạt) HĐ1- Hướng dẫn HS luyện đọc a- Học sinh luyện đọc. - Cho HS tìm tiếng có âm s, r, l, tr. - HS tìm: Dậy sớm, lên đồi, ra vườn, đất - Cho HS luyện đọc các từ trên trời. GV: giải nghĩa từ. - HS đọc CN, nhóm, lớp Vừng đông: Mặt trời mới mọc Đất trời: Mặt đất và bầu trời - HS chú ý nghe. + Luyện đọc câu - Cho HS đọc từng dòng thơ - HS đọc nối tiếp CN + Luyện đọc đoạn, bài - Cho HS đọc từng khổ thơ - HS đọc nối tiếp bàn, tổ - Cho HS đọc cả bài - 3, 4 HS HĐ3- Củng cố hệ thống nội dung toàn bài. + GV nhận xét giờ học.. Thứ năm ngày 17 tháng 03 năm 2016 Buổi chiều: Toán: Luyện tập chung A- Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số và giải toán có lời văn. B- Các hoạt động dạy - học:. HĐGV I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết các số từ 50 đến 100. - GV KT và nx một số bài làm ở nhà của HS. II- Dạy - học bài mới: - Giới thiệu bài: (trực tiếp) HĐ1- Luyện tập: Bài 1: Sách - Cho HS tự đọc Y/c và chữa bài H: Bài củng cố gì ? Bài 2: Miệng - GV viết lên bảng các số 35, 41, 64, 85, 69, 70 Bài 3: (b,c). HĐHS HS 1: Viết các số từ 50 - 80 HS 2: Viết các số từ 80 - 100. - HS làm trong sách, 2 HS lên bảng a- 15, 16, 17, 19, ... b- 69, 70, 71, 72, 73, ... - HS NX, chữa và đọc lại - Củng cố về đọc, viết, TT các số từ 1 đến 100. - HS đọc số: CN, lớp - Ba mươi lăm, bốn mươi mốt….

<span class='text_page_counter'>(6)</span> H: Bài Y/c gì ? - HD và giao việc. - Điền dấu >, <, = sau chỗ chấm - HS làm sách sau đó chữa miệng 72 < 76 85 > 81 ... - HS đọc, phân tích, tót tắt và giải - 1 HS lên bảng làm Bài giải Số cây có tất cả là: 10 + 8 = 18 (cây) Đ/s: 18 cây. - Cho HS nêu Kq' và cách làm Bài 4: (Vở) - Cho HS đọc thầm bài toán, nêu tóm tắt và giải HS làm bài và chữa bài. Tóm tắt Có: 10 câu cam Có: 8 cây cam Tất cả có: ... cây ? - GV NX, chỉnh sửa - Số lớn nhất có hai chữ số là số 99. Bài 5: Vở - Cho HS tự làm và nêu miệng HĐ2- Củng cố - Dặn dò: - HS chơi thi theo tổ. Trò chơi: Thi viết số có 2 chữ số giống nhau. - NX chung giờ học. - Làm BT (VBT) Luyện toán : Củng cố so sánh số có hai chữ số A. Mục tiêu: HS đọc, viết so sánh các số có hai chữ số . Biết giải toán cú một phộp cộng. HS hoàn thành vở bài tập. GV chấm chữa bài cho HS. B. Các hoạt động dạy - học:. HĐGV. HĐHS.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HĐ1- Luyện tập: Bài 1: vbt - Cho HS tự đọc Y/c và chữa bài H: Bài củng cố gì ?. Bài 2: Miệng - GV viết lên bảng các số 35, 41, 64, 85, 69, 70 Bài 3: H: Bài Y/c gì ? - HD và giao việc. - HS làm trong sách, 2 HS lên bảng a- 15, 16, 17, 19, ... b- 69, 70, 71, 72, 73, ... - HS NX, chữa và đọc lại - Củng cố về đọc, viết, TT các số từ 1 đến 100. - HS đọc số: CN, lớp - Ba mươi lăm, bốn mươi mốt…. - Điền dấu >, <, = sau chỗ chấm - HS làm sách sau đó chữa miệng - HS đọc, phân tích, tót tắt và giải - 1 HS lên bảng làm. - Cho HS nêu Kq' và cách làm Bài 4: (Vở) - Cho HS đọc thầm bài toán, nêu tóm tắt và giải HS làm bài và chữa bài. - GV NX, chỉnh sửa Bài 5: Vở - Cho HS tự làm và nêu miệng HĐ2- Củng cố - Dặn dò: - NX chung giờ học. Đạo đức: Cám ơn và xin lỗi (tiếp) A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: HS hiểu - Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi - Trẻ em có quyền được tôn trọng, được đối sử bình đẳng 2- Kĩ năng: - Thực hành nói lời cám ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. 3-Thái độ: - Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp - Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi B- Các hoạt động dạy - học:. HĐGV I- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS tự nêu tính huống để nói lời cảm ơn, xin lỗi. - GV nhận xét.. HĐHS. - 1 vài em.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II- Dạy - học bài mới: - Giới thiệu bài (linh hoạt) HĐ1- Học sinh thảo luận nhóm BT3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài - GV hướng dẫn và giao việc. - GV chốt lại những ý đúng HĐ2- Chơi "ghép hoa" BT5: - Chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 2 lọ hoa (1 nhị ghi lời cám ơn, 1 nhị ghi lời xin lỗi) và các cánh hoa (trên có ghi những tình huống khác nhau. - GV nêu yêu cầu ghép hoa - Cho các nhóm trưng bày sản phẩm. - GV chốt lại ý cần nói lời cảm ơn, xin lỗi. HĐ3- HS làm BT6: - GV giải thích yêu cầu của BT - Yêu cầu HS đọc 1 số từ đã chọn + GV kết luận chung: - Cần nói lời cám ơn ki được người khác quan tâm, giúp đỡ. - Cần nói lời xin lỗi khi làm phiền người khác. - Biết cám ơn, xin lỗi là thể hiện sự tự trọng mình và tôn trọng người khác. HĐ4- Củng cố - dặn dò: - Tuyên dương những HS có ý thức học tốt. - Nhận xét chung giờ học - Thực hiện theo nội dung tiết học. Đánh dấu + vào trước cách ứng xử phù hợp. HS thảo luận nhóm 2, cử đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận + T/huống 1: Cách ứng xử (c)là phù hợp. + Tình huống 2: Cách ứng xử (b) là phù hợp. - HS làm việc theo nhóm 4 - Cả lớp nhận xét - HS làm BT - HS đọc: Cám ơn, xin lỗi - HS đọc ĐT 2 câu đã đóng khung.. - HS nghe và ghi nhớ. Thứ sáu ngày 18 tháng 03 năm 2016 Mưu chú sẻ. Tập đọc: A- Mục đích yêu cầu: 1- Đọc: - HS đọc đúng, nhanh được cả bài Mưu chú sẻ - Đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu l, n; hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy. 2- Ôn các tiếng có vần uôn, uông . - Tìm được tiếng trong bài có vần uôn - Tìm được tiếng ngoài bài có vần uôn, uông - Nói được câu có tiếng chứa vần uôn, uông. 3- Hiểu..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Hiểu được các TN: chộp, lễ phép, hoảng, nén sợ - Hiểu nội dung bài: Sự thông minh, nhanh trí của sẻ đã giúp chú tự cứu được mình thoát nạn. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Các thẻ từ bằng bìa cứng C- Các hoạt động dạy - học:. HĐGV I- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ "Ai dậy sớm" - Y/c HS trả lời lại các câu hỏi của bài - GV nhận xét. II- Dạy - học bài mới: - Giới thiệu bài (linh hoạt) HĐ1- Hướng dẫn HS luyện đọc a.GV đọc mẫu lần 1. Lưu ý: Giọng kể hồi hộp, căng thẳng ở hai câu văn đầu khi sẻ có nguy cơ rơi vào miệng mèo. Giọng nhẹ nhàng, lễ độ khi đọc lời của sẻ nói với mèo. Giọng thoải mái ở những câu văn cuối khi mèo mắc mưu, sẻ thoát nạn. b- Hướng dẫn HS luyện đọc. + Luyện đọc tiếng, từ ngữ. - GV ghi bảng các từ: hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ. - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Luyện đọc câu. H: Bài có mấy câu ? - Y/c HS luyện đọc từng câu - GV theo dõi và chỉnh sửa. + Luyện đọc đoạn, bài: H: Bài gồm mấy đoạn ? - Cho HS đọc theo đoạn - Cho HS đọc cả bài - GV nhận xét, tuyên dương. HĐ2- Ôn các vần uôn, uông: a- Tìm tiếng trong bài có vần uôn. - Y/c HS đọc và phân tích b- Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn. - Cho HS xem tranh trong SGK và hỏi ? H: tranh vẽ cảnh gì ? + Trò chơi: tìm tiếng nhanh - GV ghi nhanh các tiếng, từ lên bảng trong 3 phút đội nào tìm được nhiều đội đó sẽ thắng cuộc. HĐHS - 3 HS đọc.. - HS chú ý nghe - HS đọc CN, lớp. - Bài có 5 câu - HS đọc nối tiếp CN - 3 đoạn - HS đọc đoạn (bàn, tổ) - Mỗi tổ cử 1 HS đọc thi, 1 HS chấm điểm - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS tìm: muộn - Tiếng muộn có âm m đứng trước, vần uôn đứng sau, dấu (.) dưới ô. - Tranh vẽ: chuồn chuồn, buồng chuối. - HS chia hai tổ: 1 tổ nói tiếng chứa vần uôn; 1 tổ nói tiếng có vần uông Uôn: buồn bã, muôn năm Uông: luống rau, ruộng lúa.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> c- Nói câu chứa tiếng có vần uôn hoặc uông. - Cho HS quan sát tranh trong SGK H: Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Hãy đọc câu mẫu dưới tranh + Tổ chức cho HS thi nói câu có tiếng chứa vần uôn, uông - GV nhận xét. HĐ3: Củng cố hệ thống nội dung toàn bài. + NX chung giờ học. Tiết 2 HĐ1- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. + GV đọc mẫu lần 2 - Cho HS đọc đoạn 1. H: Buổi sớm, điều gì xảy ra. - Cho HS đọc đoạn 2. H: Khi sẻ bị mèo chộp được, sẻ đã nói gì với mèo? - Cho HS đọc đoạn 3. - H: Sẽ đã làm gì khi mèo đặt nó xuống đất ? - Gọi 1 HS đọc câu hỏi 3. - GV giao thẻ từ cho HS. - Y/c HS lên bảng thi xếp nhanh thẻ - GV nhận xét - Gọi 2 HS đọc lại toàn bài. + HD HS đọc phân vai GV theo dõi, HD thêm. HĐ2- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung tiết học, biểu dương những HS đọc bài tốt. - Luyện đọc lại câu chuyện. - Chuẩn bị trước bài: Mẹ và cô. - HS quan sát - Bé đưa cuộn len cho mẹ - Bé đang lắc chuông - 2 HS đọc - HS thi theo HD.. - HS chú ý nghe - 2 HS đọc - Một con mèo chộp được một chú sẻ - 2 HS đọc - Thưa anh, tại sao một người sạch sẽ như anh, trước khi ăn sáng lại không rửa mặt . - 3 HS đọc.. - HS nghe và ghi nhớ. Tập biết: Tô chữ hoa: G A- Mục tiêu: - HS tô đúng và đẹp chữ hoa G - Viết đúng và đẹp các vần ăm, ăp, các TN: Chăm học, khắp vườn - Viết đúng kiểu chữ thường, đúng cỡ chữ, đúng mẫu chữ và đều nét. B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài. C- Các hoạt động dạy - học:. HĐGV I- Kiểm tra bài cũ:. HĐHS.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Chấm 3, 4 bài viết ở nhà của HS - Gọi HS lên bảng viết : Gánh dỡ, sạch sẽ. - GV NX. II- Dạy - học bài mới: - Giới thiệu bài (Trực tiếp) HĐ1- Hướng dẫn HS tô chữ hoa. - Treo bảng phụ cho HS quan sát. H: Chữ hoa G gồm mấy nét ? - GV tô chữ G hoa và HD quy trình.. - 2 HS viết trên bảng.. - HS quan sát - Chữ G hoa gồm 3 nét - HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con.. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS tô và tập biết chữ ê trên bảng con. - HS đọc các vần, từ ứng dụng. - GV theo dõi, chỉnh sửa. HĐ2- Hướng dẫn HS viết vần, từ ứng dụng. - GV treo bảng phụ Y/c HS đọc - 1 vài em. - Y/c HS phân tích tiếng có vần. - Cả lớp đọc một lần - Cho cả lớp đọc ĐT. - Y/c HS nhắc lại cách nét nối và cách đưa bút. - 1 HS nêu - Cho HS tập viết trên bảng con - HS thực hành - GV theo dõi, chỉnh sửa. HĐ3- Hướng dẫn HS viết vào vở - 1 HS nhắc lại: ngồi ngay ngắn, lưng - Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi thẳng... - Giao việc - HS tập biết trong vở. - GV theo dõi nhắc nhở những HS ngồi chưa đúng tư thế. - Quan sát và uốn nắn kịp thời các lỗi nhỏ. - Thu vở chấm một số bài. - Khen những HS viết đẹp và tiến bộ. HĐ4- Củng cố - dặn dò: - Y/c HS tìm them tiếng có vần ăm, ăp - HS tìm và nêu - NX chung giờ học: - Luyện viết phần B. Học sinh nghe ghi nhớ Sinh hoạt lớp: Nhận xét tuần 27 I- Nhận xét chung: 1- Ưu điểm: - Thực hiện tương đối tốt nền nếp dạy - học - Đi học đầy đủ, đúng giờ - Học bài, làm bài đầy đủ khi đến lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu - Vệ sinh đúng giờ, sạch sẽ. Giáo dục HS tham gia an toàn giao thông. 2- Tồn tại: - 1 số HS còn lười học, chưa có sự tiến bộ - Trong lớp học còn trầm - Chữ viết ẩu, bẩn 3- Kế hoạch tuần 28: - Khắc phục tồn tại của tuần 27.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Duy trì tốt những ưu điểm đã đạt - Tích cực luyện các KN cơ bản của HS - Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh - Duy trì việc rèn chữ viết đẹp - Giáo dục HS tham gia an toàn giao thông. 4- GDKNS: Trả lại của rơi – Thực hành Tuần 28 Thứ hai ngày 21 tháng 03 năm 2016 Ngôi Nhà. Tập đọc: A- Mục tiêu: 1- Đọc: - HS đọc đúng, nhanh được cả bài Ngôi nhà - Phát âm đúng các TN: hàng xoan, xao xuyến nở, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ - Đạt tốc độ từ 25 đến 30 tiếng/1phút - Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ 2- Ôn các vần ươn, ương - Phát âm đúng các tiếng có vần ươn, ương - Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ươn, ương 3- HS hiểu: - Hiểu được các TN trong bài thơ. - Hiểu được nội dung bài thơ. Tình cảm yêu thương gắn bó của bạn nhỏ đối với ngôi nhà của mình. - Học thuộc lòng khổ thơ mà em thích nhất. 4- HS chủ động nói theo chủ đề tài: Nói về ngôi nhà em mơ ước. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc - Bộ chữ học vần thực hành C- Các hoạt động dạy - học:. HĐGV I- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc bài "Con quạ thông minh" H: Vì sao Quạ không thể uống nước trong lọ được H: Để uống được nước quạ đã làm gì ? - GV nhận xét. II- Dạy - học bài mới: - Giới thiệu bài (Linh hoạt) HĐ1- Hướng dẫn HS luyện đọc: a- Giáo viên đọc mẫu lần 1: - Giọng chậm rãi, tha thiết, tình cảm. HĐHS - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi - Vì lọ ít nước, cổ lọ lại cao - Nó lấy mỏ cặp từng viên sỏi bỏ vào trong lọ.... - HS chú ý nghe.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> b- Luyện đọc: + Luyện đọc tiếng từ ngữ. - Yêu cầu HS tìm và luyện đọc. H: Những từ nào trong bài em chưa hiểu ? H: Những từ nào trong bài em chưa hiểu ? Thơm phức: Chỉ mùi thơm rất mạnh và hấp dẫn + Luyện đọc câu: - Cho HS đọc nối tiếp từng dòng thơ - GV theo dõi, chỉnh sửa + Luyện đọc bài thơ: - Cho HS đọc từng khổ thơ rồi đọc cả bài - Cho HS đọc ĐT bài thơ HĐ2- Ôn các vần yêu iêu: H: Gọi 1 vài, HS đọc yêu cầu 2 trong SGK H: Tìm tiếng ngoài bài có vân iêu ? - Cho HS thời gian 1 phút, mỗi em tự nghĩ ra 1 tiếng và gài vào bảng gài khi cô yêu cầu dãy nào thì cả dãy giơ lên và đọc nối tiếp, dãy nào tìm được nhiều và đúng là thắng. - Gọi HS đọc yêu cầu 3 trong SGK - Cho HS chơi thi giữa các tổ - GV nhận xét. HĐ3:Củng cố: Hệ thống nội dung toàn bài.. -HS tìm: Hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức -HS phân tích 1 số tiếng vừa tìm được và đọc (CN, ĐT) - HS tìm. - HS đọc nối tiếp CN. - HS đọc nói tiếp tổ, nhóm, ĐT - 1 vài em đọc cả bài thơ - Cả lớp đọc 1 lần. - HS tìm và đọc - 1 HS đọc - HS thi tìm đúng, nhanh những từ bên ngoài có vần iêu - Hãy nói câu có tiếng chứa vần yêu - HS suy nghĩ và lần lượt nói ra câu của mình. - Em rất yêu mến bạn bè. - Hạt tiêu rất cay.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 2: HĐ1- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a- Tìm hiểu bài đọc: - Cho HS đọc 2 khổ thơ đầu H: ở ngôi nhà của mình, bạn nhỏ đã nghe thấy gì? Ngủ thấy gì ?. H: Hãy tìm và đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của em bé gắn với tình yêu đất nước. - Yêu cầu HS đọc diễn cảm lại bài thơ b- Học thuộc lòng bài thơ: - Yêu cầu HS đọc nhẩm lại khổ thơ mà em yêu thích nhất và học thuộc lòng khổ thơ đó. - Cho HS thi đọc học thuộc lòng, diễn cảm khổ thơ mà mình thích. - GV theo dõi, nhận xét và cho điểm c- Luyện nói: - Cho HS đọc yêu cầu của bài luyện nói - GV cho HS xem tranh 1 số ngôi nhà để các em tham khảo - Yêu cầu HS nghe, nhận xét và bình chọn người nói về ngôi nhà mơ ước hay nhất. HĐ2- Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc khổ thơ mà em thích H: Vì sao em lại thích khổ thơ đó ? */ GDKNS: Các em biết yêu quý ngôi nhà của mình. - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt, phê bình, nhắc nhở những em chưa tốt. - Học thuộc cả bài thơ - Chuẩn bị trước bài: Quà của bố. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm - Nghe thấy hàng xoan, trước ngõ, hoa nở như mây từng chùm, tiếng chim lảnh lót ở đầu hồi... - Em yêu ngôi nhà Gỗ tre mộc mạc Như yêu đất nước Bốn mùa chim ca - 2, 3 HS đọc. - HS tự học thuộc lòng khổ thơ mà mình thích.. - HS thi đọc CN, nhóm - 1 HS đọc: Nói về "Ngôi nhà em mơ ước" -HS suy nghĩ và nói về ngôi nhà mình mơ ước.. - 1 vài em đọc. - HS nghe và ghi nhớ. Luyện tiếng việt: Ôn tập bài : Ngôi nhà A. Mục tiêu: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : hàng xoan, lảnh lút, xoa xuyến nở… HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó phát âm trong bài. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm, phẩy..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoàn thành vở bài tập. GV chấm chữa bài cho HS. B. Các hoạt động dạy - học:. HĐGV I- Ôn luyện: - Giới thiệu bài (Linh hoạt) HĐ1- Hướng dẫn HS luyện đọc: a- Luyện đọc: + Luyện đọc tiếng từ ngữ. - Yêu cầu HS tìm và luyện đọc. + Luyện đọc câu: - Cho HS đọc nối tiếp từng dòng thơ - GV theo dõi, chỉnh sửa + Luyện đọc bài thơ: - Cho HS đọc từng khổ thơ rồi đọc cả bài - Cho HS đọc ĐT bài thơ. HĐHS. -HS tìm: Hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức -HS phân tích 1 số tiếng vừa tìm được và đọc (CN, ĐT) - HS đọc nối tiếp CN. - HS đọc nói tiếp tổ, nhóm, ĐT - 1 vài em đọc cả bài thơ - Cả lớp đọc 1 lần. HĐ3:Củng cố: Hệ thống nội dung toàn bài. Thứ tư ngày 23 tháng 03 năm 2016 Quà của bố. Tập đọc: A- Mục tiêu: 1- Đọc : - Đọc trơn được cả bài tập đọc. - Phát âm đúng các từ ngữ: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng - Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ (bằng Tg phát âm của 1 tiếng như là sau dấu chấm) 2- Ôn các vần oan, oat: - Tìm được những tiếng trong bài có chứa vần: oan, oat - Nói được câu có tiếng chứa vần oan, oat 3- Hiểu: - Các TN trong bài "về phép" (Về nghỉ 1 thời gian theo quy định của nơi công tác) Vững vàng: chắc chắn; Đảo xa: vùng đất ở giữa biển, xa bờ + Hiểu được ND bài thơ: T/c' của bố đói với con. 4- HS chủ động nói theo đề bài: Nghề nghiệp của bố B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa bài tập đọc; - Bộ chữ HVTH; bảng con, phấn C- Các hoạt động dạy - học:. HĐGV I- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ em thích và y/c trả lời một trong các câu hỏi trong bài. HĐHS - 2, 3 HS đọc và trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Nhận xét II- Dạy - học bài mới: - Giới thiệu bài (linh hoạt). HĐ1- Hướng dẫn Hs luyện đọc. a- Đọc mẫu: - GV đọc, giọng chậm rãi, T/c, nhấn giọng ở khổ thơ hai khi đọc các TN nghìn cái nhớ, nghìn cái thương... b- Luyện đọc: + Luyện đọc tiếng, từ: - Y/c HS tìm những tiếng từ khó đồng thời ghi bảng. - Gọi 3 - 5 HS đọc bài. H: Trong các từ trên những từ nào các em chưa hiểu ? - GV đồng thời gạch chân từ đó - Gợi ý cho HS giải nghĩa từ. + Luyện đọc câu: - Cho HS đọc từng dòng thơ. - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Luyện đọc đoạn, bài thơ. - Cho HS đọc từng khổ thơ - Cho HS đọc cả bài thơ - GV theo dõi, chỉnh sửa. HĐ2- Ôn các vần oan, oat. + Gọi HS đọc Y/c 1 trong SGK - Y/c HS tìm, nêu + Gọi HS đọc Y/c 2 trong bài - Cho HS quan sát tranh và đọc câu mẫu dưới tranh - GV theo dõi, chỉnh sửa. HĐ3- Củng cố: Hệ thống nội dung bài Tiết 2: HĐ1- Tìm hiểu bài và luyện nói. - HS chú ý nghe. - HS tìm và nêu: Lần nào, về phép vững vàng. - HS đọc CN, ĐT - HS nêu. - HS đọc nối tiếp CN, nhóm. - Đọc nối tiếp nhóm, tổ - 3, 5 HS đọc - Cả lớp đọc ĐT. - Tìm tiếng trong bài có chứa vần oan - HS tìm và phân tích: ngoan - 1 HS đọc - HS thực hiện + Chúng em đã hoàn thành bài học + Bé toát mồ hôi.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> a- Tìm hiểu bài: + GV đọc mẫu lần 2 + Gọi HS đọc khổ thơ 1 của bài H: Bố bạn nhỏ làm việc gì ? ở đâu ? + Gọi HS đọc khổ thơ 2 H: Bố gửi cho bạn những quà gì ? + Gọi HS đọc khổ thơ 3 Vì sao bạn nhỏ lại được bố cho nhiều quà thế ?. + GV đọc diễn cảm lại bài thơ. b- Học thuộc lòng bài thơ. - GV treo bảng phụ viết sẵn bài thơ. - GV xoá dần các tiếng, cuối cùng chỉ giữ lại tiếng đầu câu và cho HS đọc lại. - GV nhận xét. c- Thực hành luyện nói H: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ? - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và nói đây là nghề nghiệp của một số người. Trong đó các con có bố là bác sĩ, là giáo viên, là bộ đội... nghề nào cũng đáng quý. - Các em hãy cùng hỏi nhau và gt cho nhau về nghề nghiệp của bố mình. - GV có thể gợi ý để HS không thích phải nói theo mẫu VD: Bố bạn là giáo viên à ? Bạn có thích nghề của bố mình không ? */ GDKNS: Các em biết thương bố mẹ nhiều hơn. Biết làm những việc vừa sức mình để giúp bố mẹ. HĐ2- Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ - GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt, nhắc nhở HS học chưa tốt. - Học thuộc lòng bài thơ - Chuẩn bị tiết học tập đọc "Vì bây giờ mẹ mới về" Luyện tiếng việt:. - HS theo dõi - 2 HS đọc - Bố bạn nhỏ là bộ đội, làm việc ở đảo xa - 2 HS đọc, lớp đọc thầm theo - Bố gửi cho bạn: nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời chúc - 2 HS đọc - Vì bạn nhỏ rất ngoan, vì bạn đã giúp cho tay súng của bố thêm vững vàng - 1 - 2 HS đọc - HS đọc nhẩm, đọc ĐT - 1 vài HS đọc thuộc lòng trước lớp.. Chủ đề là nghề nghiệp của bố. - HS thực hiện theo HD. H: Bố bạn làm nghề gì ? TL: Bố mình là bộ đội.... - 2 HS đọc. - HS nghe và ghi nhớ. Ôn tập bài : Quà của bố.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> A. Mục tiêu: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : lần nào, luụn luụn, về phộp, vững vàng… HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khú phỏt õm trong bài. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm, phẩy. Hoàn thành vở bài tập. GV chấm chữa bài cho HS. B. Các hoạt động dạy - học:. HĐGV I- Ôn luyện HĐ1- Hướng dẫn HS luyện đọc. a- Luyện đọc: + Luyện đọc tiếng, từ: - Y/c HS tìm những tiếng từ khó đồng thời ghi bảng. - Gọi 3 - 5 HS đọc bài. + Luyện đọc câu: - Cho HS đọc từng dòng thơ. - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Luyện đọc đoạn, bài thơ. - Cho HS đọc từng khổ thơ - Cho HS đọc cả bài thơ - GV theo dõi, chỉnh sửa. HĐ3- Củng cố: Hệ thống nội dung bài. HĐHS. - HS tìm và nêu: Lần nào, về phép vững vàng. - HS đọc CN, ĐT - HS đọc nối tiếp CN, nhóm. - Đọc nối tiếp nhóm, tổ - 3, 5 HS đọc - Cả lớp đọc ĐT.. Thứ năm ngày 24 tháng 03 năm 2016 Buổi chiều: Toán: Luyện tập chung A- Mục tiêu: - HS rèn KN lập đề toán, giải và trình bày bài toán có lời văn. B- Đồ dùng dạy - học: - Đồ dùng phục vụ luyện tập: Bảng phụ, phấn màu C- Các hoạt động dạy - học: HĐGV HĐHS I- Kiểm tra bài cũ: - GV ghi tóm tắt lên bảng. TT: Lan hái : 16 bông hoa - 1 HS lên bảng giải Lan cho: 5 bông hoa - Lớp giải vào nháp. Lan còn: ... bông hoa. - GV nhận xét. II- Dạy - học bài mới: - Giới thiệu bài (trực tiếp) HĐ1- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS nêu Y/c - Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán và giải bài toán đó. a- HS quan sát tranh vẽ, dựa vào bài toán chưa hoàn chỉnh trong SGK để viết và nêu phần còn thiếu..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - HD HS đếm số ô tô trong bến và số ôtô đang vào thêm trong bến rồi điền vào chỗ chấm. - Cho HS nêu câu hỏi có thể đặt ra trong bài toán. - GV giúp HS lựa chọn câu hỏi đúng nhất.. - HS đếm - Nhiều học sinh được nêu - HS đọc bài toán đã hoàn chỉnh và viết vào vở. - 1, 2 HS đọc bài toán đx hoàn chỉnh. - GV nhận xét, chỉnh sửa. Phần b: Thực hiện tương tự phần a Bài toán Lúc đầu trên cành có 6 con chim, có 2 con Bay đi. Hỏi còn lại bao nhiêu con chim? Bài 2: - Gọi HS đọc Y/c - Cho HS quan sát tranh và tự nêu TT. - Gọi HS đọc lại TT - Y/c HS tự giải bài toán vào vở. - GV nhận xét, chữa bài. HĐ2- Củng cố - bài: - GV đưa ra một số tranh ảnh, mô hình để HS tự nêu bài toán và giải. - NX chung giờ học: - Làm BT (VBT). - HS giải BT vào vở. Bài giải Số chim còn lại trên cành là 6 - 2 = 4 (con) Đ/s: 4 con. - Nhìn tranh vẽ, nêu TT rồi giải bài toán đó. - HS thực hiện TT: Có: 8 con thỏ Chạy đi: 3 con thỏ Còn lại: ... con thỏ - 1, 2 HS đọc - HS giải bài toán. Số thỏ còn lại là: 8 - 3 = 5 (con thỏ) Đ/s: 5 con thỏ - HS quan sát, TT và giải miệng - HS nghe và ghi nhớ.. Luyện toán: Ôn lại kiến thức vừa học A. Mục tiêu: HS biết lập đề toán theo hình vẽ, túm tắt đề toán; biết cách giải và trình bày bài giải bài toán. HS hoàn thành vở bài tập. GV chấm chữa bài cho HS B. Các hoạt động dạy - học: HĐGV HĐHS I. Ôn luyện HĐ1- Hướng dẫn làm bài tập - vbt Bài 1: - Gọi HS nêu Y/c - Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán và giải bài toán đó. a- HS quan sát tranh vẽ, dựa vào bài toán chưa hoàn chỉnh trong SGK để viết và nêu phần còn thiếu. - HD HS đếm số ô tô trong bến và số ôtô đang vào thêm trong bến rồi điền vào chỗ - HS đếm chấm. - Cho HS nêu câu hỏi có thể đặt ra trong - Nhiều học sinh được nêu bài toán..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV giúp HS lựa chọn câu hỏi đúng nhất. - GV nhận xét, chỉnh sửa Phần b: Thực hiện tương tự phần a Bài 2: - Gọi HS đọc Y/c - Cho HS quan sát tranh và tự nêu TT - Gọi HS đọc lại TT - Y/c HS tự giải bài toán vào vở. - GV nhận xét, chữa bài. HĐ2- Củng cố - bài: Hệ thống nội dung bài. - NX chung giờ học:. - HS đọc bài toán đã hoàn chỉnh và viết vào vở. - 1, 2 HS đọc bài toán đx hoàn chỉnh HS giải BT vào vở. - Nhìn tranh vẽ, nêu TT rồi giải bài toán đó. - HS thực hiện - 1, 2 HS đọc - HS giải bài toán.. - HS nghe và ghi nhớ.. Đạo đức: Chào hỏi - Tạm biệt (T1) A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: HS hiểu - Cách chào hỏi, tạm biệt. - ý nghĩa lời chào hỏi, tạm biệt. - Quyền được tôn trọng, không phân biệt đối xử của trẻ em. 2- Kỹ năng: - Biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt đúng với chào hỏi, tạm biệt chưa đúng - Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. 3- Thái độ: - Tôn trọng, lễ độ với mọi người. - Quý trọng những bạn biết chào hỏi, tạm biệt đúng . B- Tài liệu và phương tiện: - Vở BT đạo đức 1. - Bài hát "Con chim vành khuyên". C- Các hoạt động dạy - học: HĐGV I- Kiểm tra bài cũ: H: Cần chào hỏi, tạm biệt khi nào? H: Chào hỏi, tạm biệt thể hiện điều gì? - GV nhận xét. II- Dạy - học bài mới: + Khởi động: HS hát tập thể bài "Con chim vành khuyên" Hoạt động 1: HS làm BT2 + Cho HS quan sát BT2 H: Nêu Y. c của bài? - GV HD và giao việc H: Tranh 1 vẽ gì? H: Trong trường hợp này các bạn nhỏ cần nói gì? + Cho HS quan sát tranh 2 H: Tranh 2 vẽ gì?. HĐHS - 1 vài HS trả lời.. - Cả lớp hát một lần (vỗ tay) - HS quan sát - 2 HS nêu - Tranh 1 vẽ 3 bạn đang khoanh tay chào cô giáo. - Chúng cháu chào cô ạ - HS quan sát - .... vẽ 1 người khách vẫy tay chào..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> H: Vậy bạn nhỏ trong hình cần nói gì? GV chốt ý: Tranh 1 vẽ các bạn cần chào hỏi thầy cô giáo - Tranh 2 các bạn cần chào tạm biệt khách Hoạt động 2: Thảo luận BT3. - GV chia nhóm và giao việc + GV kết luận: - Khi gặp người quen trong bệnh viện không nên chào hỏi một cách ồn ào.. - Cháu chào bác và chào cô ạ HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm nêu Kq' - Cả lớp NX, bổ xung. - HS chuẩn bị đóng vai theo nhóm - Tình huống 1: Nhóm 1+2 - Tình huống 2: Nhóm 3+4 - Các nhóm thảo luận và lần lượt lên đóng vai trước lớp. - Cả lớp NX về việc đóng vai của các nhóm - Khi gặp bạn ở nhà hát lúc đang giờ biểu diễn có thể chào bằng cách gật đầu và vẫy tay. Hoạt động 3: Đóng vai theo BT1 - Chia lớp thành 4 nhóm và giao việc + GV chốt lại cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống. Hoạt động 4: HS tự liên hệ H: Lớp mình bạn nào đã làm tốt việc chào hỏi và tạm biệt? H: Hãy nêu một số VD về việc chào hỏi và tạm biệt mà em đã làm? + GV NX và khen ngợi những em đã thực hiện tốt, nhắc nhở những em còn chưa thực hiện tốt. HĐ5- Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: GV đưa ra một số tình huống cho HS thi ứng xử. - HS chơi theo HD - Tuyên dương những HS học tốt - Thực hiện Nội dung của bài. - HS nghe và ghi nhớ. Thứ sáu ngày 25 tháng 03 năm 2016 Vì bây giờ mẹ mới về. Tập đọc: A- Mục tiêu: 1- HS đọc trơn cả bài, chú ý: - Phát âm đúng các tiếng khó: Khóc oà, hoảng hốt - Biết nghỉ hơi đúng những chỗ có dấu chấm, dấu phẩy, biết đọc câu có dấu chấm hỏi (cao giọng vẻ ngạc nhiên). 2- Ôn các vần ứt, ưc, tìm được tiếng nói câu có tiếng chứa vần ưt, ưc. 3- Hiểu các TN trong bài; nhận biết được các câu hỏi; biết đọc đúng câu hỏi. - Hiểu nội dung bài: cậu bé làm nũng mẹ, mẹ về mới khóc - Nói năng tự nhiên, hồn nhiên theo Y/c luyện nói. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> C- Các hoạt động dạy - học: HĐGV I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết: về phép vững vàng - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ - GV nhận xét II- Dạy - học bài mới: - Giới thiệu bài: (Linh hoạt) HĐ1-HD Luyện đọc: a- Giáo viên đọc mẫu lần 1 - Giọng người mẹ hoảng hốt khi thấy con khóc, giọng cậu bé nũng nịu. b- Luyện đọc: H:Tìm tiếng, từ có âm đầu là s, l, n vần oay? - GV đồng thời ghi bảng, cho HS luyện đọc. - GV theo dõi, sửa sai. Hoảng hốt: Mất tinh thần do gặp nguy hiểm bất ngờ. + Luyện đọc câu: H: Bài gồm mấy câu ? - Cho HS luyện đọc từng câu - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Luyện đọc cả bài. - HD và giao việc - Cho HS đọc ĐT.. HĐHS - 2 HS lên bảng - 1 vài em. - HS theo dõi và đọc thầm. - HS tìm và nêu - HS đọc CN, ĐT. - Bài có 9 câu - HS đọc nối tiếp CN, nhóm. - HS đọc (bàn, nhóm, CN) - Cả lớp đọc 1 lần..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> HĐ2- Ôn các vần ưt, ưc: H: Tìm tiếng trong bài có vần ưt ? - Y/c HS tìm tiếng, từ có chứa vần ưt, ưc ở ngoài bài ?. - Cho HS đọc lại các từ vừa nêu + Cho HS nhìn tranh, đọc câu mẫu - Cho HS thi nói câu có tiếng chứa vần ưt, ưc ? - Cho lớp NX và chỉnh sửa. + Trò chơi: Ghép chữ có vần ưt, ưc - Cho cả lớp đọc lại bài HĐ3- Củng cố: Hệ thống nội dung bài. Tiết 2: HĐ1- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a- Tìm hiểu bài đọc: - Gọi một HS đọc lại bài H: Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không? H: Vậy lúc nào cậu bé mới khóc. Vì sao?. - HS tìm và phân tích: đứt - HS tìm và nêu Ưt: bứt lá, day dứt... Ưc: nóng bức, cực khổ... - HS đọc Cn, ĐT. - 2 HS đọc - HS suy nghĩ và nói: Ưt: Vết nứt tường rất to Ưc: Sức khoẻ là quý nhất. - HS chơi thi theo tổ - HS đọc ĐT một lần.. - Cả lớp đọc thầm theo - Khi bị đứt tay cậu bé không khóc - Mẹ về mới khóc vì cậu muốnlàm nũng mẹ - Có 3 câu hỏi - Con làm sao thế? Đứt tay khi nào? Sao đến bây giờ con mới khóc?. H: Trong bài có mấy câu hỏi? Em hãy đọc những câu hỏi đó? + HD HS đọc câu hỏi: Đọc cao giọng ở cuối câu Câu trả lời: Đọc hạ giọng ở cuối câu. + GV đọc lại bài văn. - HS theo dõi + Phân vai người dẫn chuyện, người mẹ, - Mỗi nhóm 3 HS nhập vai và đọc. cậu bé.- GV theo dõi, chỉnh sửa. b- Luyện nói: - Hãy nêu cho cô Y/c của bài - Hỏi nhau xem bạn có làm nũng mẹ không - Y/c HS hỏi đáp theo mãu - HS thực hiện nhóm 2. VD: H: Bạn có hay làm nũng mẹ không? TL: Mình không thích làm nũng bố mẹ. - GV theo dõi, HD thêm HĐ2- Củng cố - dặn dò: H: Theo em làm nũng bố mẹ như em bé - Không phải là tính xấu nhưng sẽ làm trong bài có phải là tính xấu không? phiền đến bố mẹ. - GV nhận xét tiết học. - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Chuẩn bị trước bài: Đầm sen. - HS nghe và ghi nhớ.. Tập viết: Tô chữ hoa K A- Mục tiêu: - Biết tô chữ K hoa - Viết các vần yêu, iêu - Viết các TN: Hiếu thảo, yêu mến - Viết đúng, viết đẹp, đúng cỡ chữ, đúng kiểu chữ, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết, tách đúng khoảng cách giữa các con chữ. B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ có viết sẵn các vần, các từ trong bài - Bảng con, phân, VBT1 C- Các hoạt động dạy - học: HĐGV HĐHS I- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết: Viết đẹp, duyệt binh - 2 HS lên bảng viết - Kiểm tra và chấm 3, 4 bài viết ở nhà của HS. - Dưới lớp viết vào bảng con - GV nhận xét. II- Dạy - học bài mới: - Giới thiệu bài: (trực tiếp) HĐ1- hướng dẫn tô chữ hoa: - GV treo bảng phụ và yêu cầu HS quan sát - HS quan sát chữ - Chữ K hoa gồm 3 nét: Nét lượn hoa. xuống, nét cong trái, và nét thẳng giữa. H: Chữ K hoa gồm mấy nét, đó là những nét nào? - GV nêu quy trình viết, vừa nêu vừachỉ thước - HS nhìn theo tay chỉ của GV và tập tô trong khung chữ. chữ trong không khí. - GV theo dõi, chỉnh sửa - HS tập viết trên bảng con - Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng: - GV treo bảng phụ và yêu cầu HS các vần, từ ứng dụng trên bảng phụ. - HS đọc, iêu, yêu, hiếu thảo, yêu mến. - Yêu cầu HS nhắc lại cách nối giữa các chữ, - HS đọc CN, ĐT khoảng cách giữa các con chữ khi viết . - 1, 2 HS nhắc lại - GV nhận xét, chỉnh sửa - HS tập viết trên bảng con HĐ2- Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: - Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút, - HS nhắc lại sau đó tô chữ hoa K và đặt vở viết các vần, từ ứng dụng vào vở - GV quan sát, giúp HS cht - GV chấm bài tổ 2 - Nêu và chữa 1 số lỗi phổ biến.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> HĐ3- Củng cố - dặn dò: - GV khen gợi những HS viết đúng, đẹp - Nhận xét chung giờ học - Luyện viết phần B. - HS nghe và ghi nhớ. Sinh hoạt lớp: Nhận xét tuần 28 I- Nhận xét chung: 1- Ưu điểm: - Thực hiện tương đối tốt nền nếp dạy - học - Đi học đầy đủ, đúng giờ - Học bài, làm bài đầy đủ khi đến lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu - Vệ sinh đúng giờ, sạch sẽ. GD HS tham gia an toàn giao thông. 2- Tồn tại: - 1 số HS còn lười học, chưa có sự tiến bộ - Trong lớp học còn trầm - Chữ viết ẩu, bẩn 3- Kế hoạch tuần 29: - Khắc phục tồn tại của tuần 28 - Duy trì tốt những ưu điểm đã đạt - Tích cực luyện các KN cơ bản của HS - Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh - Duy trì việc rèn chữ viết đẹp. - GD HS tham gia an toàn giao thông. 4. GDKNS: Đi học đúng giờ Tuần 29 Thứ hai ngày 28 tháng 03 năm 2016 Đầm Sen. Tập đọc : A- Mục tiêu: 1- HS đọc trơn cả bài, chú ý - Phát âm đúng các tiếng có âm đầu là S hoặc X (xanh, sen, xoà và các tiếng có âm cuối là (mát, ngát, khiết dẹt) và các tiếng có. - Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm 2- Ôn các vần en, oen, tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần en, oen. 3- Hiểu các TN: Dài sen, nhị (nhuỵ) thanh khiết, thu hoạch, ngan ngát. - Nói được vẻ đẹp của lá, hoa và lá hương sen B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK - Bộ đồ dùng HVTH. C- Các hoạt động dạy học:. HĐGV I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài "Vì bây giờ...." - GV nhận xét.. HĐHS - 3 HS đọc kết hợp trả lời các câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> II- Dạy - học bài mới: - Giới thiệu bài (linh hoạt) HĐ1- Luyện đọc: a- GV đọc diễn cảm bài văn 1 lần: - HS chỉ theo lời đọc của GV b- HS luyện đọc: +Luyện đọc tiếng, từ H: Tìm trong bài tiếng có âm s, x tr, l tiếng có - s: Đài sen, suối, sáng âm cuối là t - x: xoè ra, xanh thẫm - tr: trên l: lá, ven làng âm cuối t: mát, ngát, khiết +GV cùng HS giải nghĩa từ: Đài sen bộ phận phía ngoài cùng của hoa sen. Nhị (nhuỵ): Bộ phận sinh sản của hoa. Thanh khiết, trong sạch. Ngan ngát, mùi thơm nhẹ - Hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ khó - HS đọc CN, nhóm, lớp - GV sửa lỗi phát âm cho HS + Luyện đọc câu: - HS đếm số câu (8 câu) Cho HS nối tiếp nhau đọc từng câu - HS thi đọc CN, nhóm, lớp - Cho HS đọc thi giữa 2 tổ + Luyện đọc cả bài: - Cho HS thi đọc cả bài. - GV và cả lớp nhận xét thi đua - Cho cả lớp đọc ĐT cả bài - HS đọc ĐT HĐ2- Ôn các vần en, oen: - Tìm trong bài tiếng có vần en, oen a- Nêu yêu cầu 1 trong SGK: - HS tìm: sen, ven, chen H: Tìm trong bài tiếng có vần en ? - Tìm tiếng ngoài bài có vần en, oen GV: Vần cần ôn hôm nay là vần en, oen. - Thi tìm giữa các tổ b- Nêu yêu cầu 2 trong SGK: en: xe ben, cái kèn... - Cho HS thi tìm đúng, nhanh, nhiều tiếng, từ oen: nhoẻn cười, xoèn xoẹt... có chứa vần en, oen. - Nói câu có tiếng chứa vần en, oen - 1 HS đọc - GV và cả lớp nhận xét - HS tìm: Mèn, nhoẻn c- Nêu yêu cầu BT 3 SGK: - HS thi đua giữa 2 tổ - Gọi HS nhìn tranh, đọc mẫu H: Tìm trong câu mẫu tiếng chứa vần ? - Cho HS thi nói câu có tiếng chứa vần - Cho HS nhận xét. HĐ3: củng cố tiết 1 + Nhận xét chung tiết học Tiết 2: HĐ1- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. a- Tìm hiểu bài - Gọi 1, 2 HS đọc cả bài - HS đọc bài, lớp đọc thầm H: Khi nở hoa sen trong đẹp như thế nào? - Cánh hoa đỏ nhạt, xoè ra phô đài sen và nhị vàng. H: Em hãy đọc câu văn tả hương sen? - Hương sen ngan ngát, thanh khiết - HS lắng nghe - GV đọc diễn cảm lại bài 1,2 em đọc cả bài.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Gọi HS đọc bài b- Luyện nói: - Yêu cầu HS đọc tên chủ đề luyện nói hôm nay. - Gọi HS nhìn và mẫu trong SGK và thực hành nói về sen. - Gọi nhiều HS thực hành luyện nói về sen HĐ2- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Ôn lại bài - Chuẩn bị bài: Mời vào. - Cả lớp đich ĐT - 1 vài em đọc. - HS thực hành nói về sen. Cây sen mọc trong đầm, lá sen mầu xanh mướt, cánh hoa mầu đỏ nhạt, đài và nhị vàng. Hương sen thơm ngát thanh khuyết nên se thường được dùng để ướp chè - HS nghe và ghi nhớ. Luyện tiếng việt: Ôn tập bài : Đầm sen A. Mục tiêu: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : xanh mỏt, ngan ngỏt, thanh khiết…. HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó phát âm trong bài. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm, phẩy. Hoàn thành vở bài tập. GV chấm chữa bài cho HS. B. Các hoạt động dạy học:. HĐGV I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài "Vì bây giờ...." - GV nhận xét. II- Dạy - học bài mới: - Giới thiệu bài (linh hoạt) HĐ1- Luyện đọc: a- GV đọc diễn cảm bài văn 1 lần: b- HS luyện đọc: +Luyện đọc tiếng, từ H: Tìm trong bài tiếng có âm s, x tr, l tiếng có âm cuối là t. + GV cùng HS giải nghĩa từ: Đài sen bộ phận phía ngoài cùng của hoa sen. Nhị (nhuỵ): Bộ phận sinh sản cuẩ hoa Thanh khiết, trong sạch Ngan ngát, mùi thơm nhẹ - Hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ khó - GV sửa lỗi phát âm cho HS + Luyện đọc câu: Cho HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Cho HS đọc thi giữa 2 tổ + Luyện đọc cả bài: - Cho HS thi đọc cả bài. - GV và cả lớp nhận xét thi đua - Cho cả lớp đọc ĐT cả bài. HĐHS - 3 HS đọc kết hợp trả lời các câu hỏi. - HS chỉ theo lời đọc của GV - s: Đài sen, suối, sáng - x: xoè ra, xanh thẫm - tr: trên l: lá, ven làng âm cuối t: mát, ngát, khiết. - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS đếm số câu (8 câu) - HS thi đọc CN, nhóm, lớp. - HS đọc ĐT.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> HĐ2- Ôn các vần en, oen: a- Nêu yêu cầu 1 trong SGK: H: Tìm trong bài tiếng có vần en? GV: Vần cần ôn hôm nay là vần en, oen. b- Nêu yêu cầu 2 trong SGK: - Cho HS thi tìm đúng, nhanh, nhiều tiếng, từ có chứa vần en, oen. - GV và cả lớp nhận xét. c- Nêu yêu cầu BT 3 SGK: - Gọi HS nhìn tranh, đọc mẫu H: Tìm trong câu mẫu tiếng chứa vần? - Cho HS thi nói câu có tiếng chứa vần - Cho HS nhận xét. HĐ3: củng cố: Hệ thống nội dung bài. + Nhận xét chung tiết học. - Tìm trong bài tiếng có vần en, oen - HS tìm: sen, ven, chen - Tìm tiếng ngoài bài có vần en, oen - Thi tìm giữa các tổ en: xe ben, cái kèn... oen: nhoẻn cười, xoèn xoẹt... - Nói câu có tiếng chứa vần en, oen - 1 HS đọc - HS tìm: Mèn, nhoẻn - HS thi đua giữa 2 tổ. Thứ tư ngày 30 tháng 03 năm 2016 Mời vào. Tập đọc: A- Mục tiêu: 1- Đọc: - HS đọc cả bài "Mời vào" - Phát âm đúng các TN: Kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền - Nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ 2- Ôn các vần ong, oong: - Phát đúng âm tiếng có vần: ong, oong - Tìm được những trong bài có Vỗn ong, oong - Tìm được tiếng có vần ong, vần oong ở ngoài bài 3- Hiểu: - Hiểu các TN: Kiễng chân, soại sửa, buồm thuyền - Hiểu được ND bài: Chủ nhà hiếu khách niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi. 4- Học sinh nói về: Những con vật mà em yêu thích B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bộ chữ HVTH, bảng con, phấn mầu C- Các hoạt động dạy - học:. HĐGV I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài "Đầm sen" H: Nêu những từ miêu tả lá sen H: Khi nở hoa sen trong đầm đẹp như thế nào ? H: Hãy đọc câu văn miêu tả hương sen trong bài - GV nhận xét. II- Dạy - học bài mới: - Giới thiệu bài (trực tiếp) HĐ1- Hướng dẫn HS luyện đọc: a- Đọc mẫu: - GV đọc mẫu lần 1. HĐHS - 1 vài HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS theo dõi và đọc thầm.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> (Giọng vui, tinh nghịch với nhịp thơ ngắn, giọng chậm rãi đọc các đoạn đối thoại, giọng trải dài khi đọc 10 câu thơ cuối) b- Luyện đọc: + Luyện đọc tiếng, TN - GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc các từ: Kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền - GV cùng HS giải nghĩa những từ trên + Luyện đọc câu thơ - Cho HS đọc nối tiếp các câu thơ trong bài. + Luyện đọc đoạn, bài thơ - GV cho HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ - Gọi HS đọc cả bài thơ HĐ2- Ôn các vần ong, oong: H: Hãy tìm trong bài tiếng có vần ong ? H: Ngoài tiếng trong hãy tìm những tiếng khác ở ngoài bài có vần ong ? H: Hãy tìm tiếng, từ có chứa vần oong ? - Yêu cầu HS tìm và chép 1 số tiếng từ có chứa vần ong, oong HĐ3:Củng cố: Hệ thống nội dung bài. + Cho HS đọc lại bài HĐ1- Tìm hiểu bài và luyện nói: (Tiết 2) a- Tìm hiểu bài: + GV đọc mẫu cả bài 1 lần H: Những ai đã gõ cửa ngôi nhà ? - Gọi HS đọc 2 khổ thơ cuối và yêu cầu Trả lời câu hỏi H: Gió được mời vào như thế nào ? H: Vậy gió được chủ nhà mời vào cùng làm gì ? - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ theo cách phân vai. + Khổ thơ 1: Người dẫn chuyện, chủ nhà thơ + Khổ 2: Người dẫn chuyện, chủ nhà, gió + Khổ 3: Người dẫn chuyện: Chủ nhà, gió + Khổ 4: Chủ nhà Chú ý: ở 3 khổ thơ đầu người dẫn chuyện chỉ đọc câu câu mở đầu. Cốc, cốc, cốc b- Học thuộc lòng bài thơ: - GV treo bảng phụ có ND bài thơ - GV xoá dần bài trên bảng cho HS đọc - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ c- Luyện nói: H: Hãy nêu cho cô chủ đề luyện nói ? - GV nêu yêu cầu, HS quan sát tranh và đọc. - HS đọc, CN, ĐT - HS đọc nối tiếp nhóm, tổ - HS đọc theo nhóm, CN, ĐT - 1 vài em đọc CN - Lớp đọc ĐT cả bài - HS tìm phân tích : Trong - HS tìm và nêu: Bóng đá, long lanh - HS tìm và nêu: Boong tàu, cải Xoong - HS đọc lại các từ vừa tìm được - Cả lớp đọc ĐT. - Người gõ cửa là: Thỏ, Nai, Gió - 1 vài em - Gió được mời kiễng chân cao vào trong cửa - Để cùng soạn sửa đón trăng lên.... - HS đọc phân vai theo hướng dẫn - HS đọc nhẩm từng câu - HS thi đọc thuộc lòng theo nhóm,tổ - 2 HS đọc -Nói về con vật mà em yêu thích -HS quan sát tranh & đọc -HS thảo luận nhóm 2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> câu mẫu - Gọi nhiều HS thực hành luyện nói Gợi ý: H: Con vật mà em yêu thích là con gì? Em nuôi nó đã lâu chưa? Con vật đó có đẹp không? Con vật đó có lợi gì? */ GDKNS: Các em biết hiếu khách, lễ phép, vui vẻ chào khách khi có khách đến nhà… HĐ2- Củng cố - dặn dò Trò chơi : Tôi là ai - GV tổng kết giờ học - Học thuộc lòng bài thơ - Chuẩn bị cho tiết sau. - Mỗi học sinh có thể nói gì về con vật khác những con vật bạn đã kể. - HS chơi thi giữa các tổ - HS nghe và ghi nhớ. Luyện tiếng việt: Ôn tập bài : Mời vào A. Mục tiêu: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : kiễng chân, sửa soạn, buồm thuyền… Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm, phẩy. HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó phát âm trong bài. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm, phẩy. Hoàn thành vở bài tập. GV chấm chữa bài cho HS. B. Các hoạt động dạy - học:. HĐGV I- Dạy - học bài mới: HĐ1- Hướng dẫn HS luyện đọc: a- Luyện đọc: + Luyện đọc tiếng, TN - GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc các từ: Kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền - GV cùng HS giải nghĩa những từ trên + Luyện đọc câu thơ - Cho HS đọc nối tiếp các câu thơ trong bài. + Luyện đọc đoạn, bài thơ - GV cho HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ - Gọi HS đọc cả bài thơ HĐ3:Củng cố: Hệ thống nội dung bài. + Cho HS đọc lại bài. HĐHS. - HS đọc, CN, ĐT - HS đọc nối tiếp nhóm, tổ - HS đọc theo nhóm, CN, ĐT - 1 vài em đọc CN - Lớp đọc ĐT cả bài - Cả lớp đọc ĐT. Thứ năm ngày 31 tháng 03 năm 2016 Buổi chiều: Toán:. Phép trừ trong phạm vi 100 (Trừ không nhớ) A- Mục tiêu: Bước đầu giúp HS: - Biết đặt tính rồi làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 100. (dạng 57 - 23) - Củng cố về giải toán. B- Đồ dùng dạy - học: - Các bó mỗi bó một chục que tính và một số que tính rời. C- Các hoạt động dạy - học:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> HĐGV I- Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính. 53 + 13 35 + 22 55 + 12 GVNX II- Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: (trực tiếp) HĐ1- Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ) dạng 57 – 23 Bước 1: GV hướng dẫn thao tác trên que tính. - Yêu cầu HS lấy 57 que tính (gồm 5 bó và 7 que rời). ? 57 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - GV nói đồng thời viết các số vào bảng (Tương tự với 23 que tính) chục đơn vị 5 7 2 3 3 4 Bước 2: Giới thiệu kỹ thuật làm tính trừ. a- Đặt tính: - Viết 57 rồi viết 23 sao cho chục thẳng với chục, đơn vị thẳng cột đơn vị. - Viết dấu trừ (-) - Kẻ vạch ngang. b- Tính: (từ phải sang trái 57 * 7 trừ 3 bằng 4, viết 4 - 23 * 5 trừ 2 bằng 3, viết 3 34 Như vậy 57 - 23 = 34 HĐ2- Thực hành: Bài tập 1. Phần a. - Cho HS làm bài vào sách - Gọi HS chữa bài Phần b: - Nêu yêu cầu của bài ? - Cho HS làm bảng con.. HĐHS - 2 HS lên bảng làm - Lớp làm bảng con. - HS lấy que tính xếp các bó về bên trái và các que rời về bên phải. - 57 gồm 5 chục và 7 đơn vị.. - HS quan sát và lắng nghe. - Một vài HS nhắc lại cách đặt tính và tính.. - Hs nêu yêu cầu của bài. 85 49 98 35 59 64 25 72 15 53 21 24 26 20 06 - 2 Hs lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét. - Đặt tính rồi tính 67 56 94 22 16 92 45. - GV nhận xét, chữa bài Bài tập 2: - Nêu Y/c của bài ? - Y/c của HS làm vào sách - Gọi HS lên bảng chữa bài. 40. 02. - Đúng ghi đ, sai ghi s - 2- HS lên chữa bài. 42 42. 99 66. 00. 33.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> (khi chữa bài Y/c HS giải thích vì sao viết (s) vào ô trống) Bài tập 3: - Gọi HS đọc đề toán - Y/c HS làm bài vào vở - Gọi HS chữa bài.. - Lớp nhận xét - 2,3 học sinh đọc - HS làm bài - 1 em tóm tắt, 1 em trình bày Tóm tắt. Có: 64 trang đã đọc: 24 trang Còn lại: … trang Bài giải: Lan còn phải đọc số trang sách là: 64 - 24 = 40 (trang) Đ/s: 40 trang. HĐ3- Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những em họctốt - Dặn dò học bài, xem lại các bài tập - làm VBT. Luyện Toán:. Ôn: Phép trừ trong phạm vi 100 (Trừ không nhớ) A- Mục tiêu: Bước đầu giúp HS: - Củng cố đặt tính rồi làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 100. (dạng 57 - 23) - Củng cố về giải toán. B- Đồ dùng dạy - học: - Các bó mỗi bó một chục que tính và một số que tính rời. C- Các hoạt động dạy - học:. HĐGV. HĐHS. I- Ôn luyện: - Giới thiệu bài: (trực tiếp) HĐ2- Thực hành trong VBT: Bài tập 1. - Cho HS làm bài vào vbt - Gọi HS chữa bài - Nêu yêu cầu của bài ?. - Hs nêu yêu cầu bài và làm bài. - 2 Hs lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét. - Đặt tính rồi tính HS làm bảng con. - GV nhận xét, chữa bài Bài tập 2: - Nêu Y/c của bài ? - Y/c của HS làm vào sách - Gọi HS lên bảng chữa bài (khi chữa bài Y/c HS giải thích vì sao viết (s) vào ô trống) Bài tập 3: - Gọi HS đọc đề toán - Y/c HS làm bài vào vở - Gọi HS chữa bài.. - Đúng ghi đ, sai ghi s - 2- HS lên chữa bài - Lớp nhận xét - 2,3 học sinh đọc - HS làm bài - 1 em tóm tắt, 1 em trình bày.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> HĐ3- Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò học bài, xem lại các bài tập Đạo đức: Chào hỏi, tạm biệt (T2) A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được + Cân chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay + Khi chào hỏi, tạm biệt, cần nói rõ ràng, nhẹ nhàng vừa đủ nghe với lời xưng hô phù hợp với người mình chào, tạm biệt nhưng không được gây ảnh hưởng đến những người xung quanh. 2- Kĩ năng: - HS thực hiện được hành vi chào hỏi, tạm biệt trong hàng ngày. 3- Thái độ: - HS có thái độ tôn trọng mọi người B- Tài liệu và phương tiện: - Vở bài tập đạo đức 1 - Một số trang phục, đồ dùng cho trò chơi sắm vai C- Các hoạt động dạy - học:. HĐGV I- Kiểm tra bài cũ: H: Khi nào cần nói lời cảm ơn ? Khi nào cần nói lời xin lỗi ? - GV nhận xét. II- Dạy - học bài cũ: Hoạt động 1: chơi trò chơi "Vòng tròn chào hỏi" + Cho HS đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm có số người bằng nhau, quay mặt vào nhau làm thành từng đôi một. + Người điều khiển trò chơi đứng ở tâm 2 vòng tròn và nêu các tình huống để HS đóng vai chào hỏi. VD: Hai người bạn gặp nhau - HS gặp thầy cô giáo ở ngoài đường... + Khi học sinh thực hiện chào hỏi trong mỗi tình huống xong, người điều khiển hô "chuyển dịch" khi đó vòng tròn trong đứng im, vòng tròn ngoài bước sang bên phải 1 bước làm thành những đôi mới, người điều khiển tiếp tục đưa ra tình huống chào hỏi mới. Hoạt động 2: Thảo luận lớp H: Cách chào hỏi trong mỗi tình huống trên có gì giống và khác nhau ? H: Em cảm thấy như thế nào khi được người khác chào hỏi ? - Em chào họ và được đáp lại ? - Em gặp 1 người bạn, em chào nhưng bạn cố. HĐHS - 1 vài em trả lời. - HS thực hiện đóng vai chào hỏi + Khi học sinh thực hiện chào hỏi trong mỗi tình huống xong, người điều khiển hô "chuyển dịch" khi đó vòng tròn trong đứng im, vòng tròn ngoài bước sang bên phải 1 bước làm thành - HS tiếp tục đóng vai, chào hỏi theo tình huống mới. - Khác nhau. - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> tình không đáp lại ? GVKL: - Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay - Chào hỏi,tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau. + Cho HS đọc câu tục ngữ "Lời chào cao hơn mâm cỗ" HĐ3- Củng cố - dặn dò: H: Cần chào hỏi khi nào ? Tạm biệt khi nào ? H: Khi chào hỏi, tạm biệt cần nói như thế nào ? - Nhận xét chung giờ học - Ôn lại bài - Vận dụng những nội dung đã học trong bài hàng ngày.. - HS chú ý nghe - HS đọc ĐT. - 1 vài em trả lời. - HS nghe và ghi nhớ. Thứ sáu ngày 01 tháng 04 năm 2016 Chú Công. Tập đọc: A- Mục tiêu: 1- Đọc: Đọc trơn được cả bài: Chú Công. - Phát âm đúng những tiếng có phụ âm đầu là: ch, tr, n, t. các thanh hỏi, ngã. các TN nâu, rẻ quạt, rực rỡ. - Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy 2-Ôn các vần oc, ooc - Tìm được tiếng trong bài có vần oc - Tìm được tiếng bên ngoài có vần oc, ooc - Nói được câu có tiếng chứa vần oc, ooc 3- Hiểu: - HS hiểu các TN trong bài - Thấy được vẻ đẹp của bộ lông công, đuôi công: đặc điểm đuôi công lúc bé và lúc trưởng thành. - Tìm và hát các bài về con công. B- Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ bài TĐ trong SGK - Bộ chữ HVTH, bảng con, phấn. C- Các hoạt động dạy – học: HĐGV HĐHS I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc bài thơ "Mời vào" - 1 vài em đọc và trả lời câu hỏi. H: Những ai đến gõ cửa ngôi nhà ? H: Gió được mời vào trong nhà bằng cách nào ? - GV nhận xét. II- Dạy - học bài mới: - Giới thiệu bài (Linh hoạt) HĐ1- Hướng dẫn HS luyện đọc: + Giáo viên đọc mẫu lần 1 (Giọng chậm rãn, nhấn giọng ở những TN tả vẻ đẹp độc đáo của đuôi công) - HS chú ý nghe.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> + Luyện đọc: + Luyện đọc tiếng, từ. - GV viết từ cần luyện đọc lên bảng. - Gọi HS đọc H: Trong bài các em thấy từ nào khó hiểu? - GV ghi bảng kết hợp giải nghĩa - Cho HS quan sát cái quạt và nói: Đây là hình rẻ quạt. H: Hình rẻ quạt là hình NTN ? + Luyện đọc câu: - Cho HS đọc trơn từng câu. + Luyện đọc cả bài - Cho HS đọc theo đoạn. - Cho HS thi đọc cả bài. - GV nhận xét thi đua. HĐ2- Ôn các vần oc, ooc a- Tìm trong bài tiếng có vần oc b- Tìm tiếng ngoài bài có vần oc hoặc ooc - Cho HS chơi trò chơi: các em thi tìm (đúng, nhanh, nhiều) tiếng ngoài bài có vần oc và vần ooc - Cho cả lớp nhận xét thi đua. c- Nói câu chứa tiếng có vần oc, ooc. - Cho HS quan sát tranh trong SGK và đọc câu ứng dụng dưới tranh. - Y/c HS nói đúng, nói nhanh câu có tiếng chứa vần oc, ooc. HĐ3:Củng cố: Hệ thống nội dung toàn bài. - GV nhận xét, chỉnh sửa HĐ1- Tìm hiểu bài và luyện nói (Tiết 2) a- Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đoạn 1. H: Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu gì ? H: Chú đã biết làm những động tác gì ? H: Khi lớn bộ lông của chú NTN ? + GV đọc diễn cảm lần 2. b- Luyện nói: - Em hãy đọc Y/c của bài H: Ai thuộc à có thể hát được bài hát về con công ? - GV nhận xét, tuyên dương. */ GDKNS: Các em biết yêu quý, bảo vệ các loài chim HĐ2- Củng cố - dặn dò: H: Ai có thể tả lại vẻ đẹp của đuôi công, dựa theo nội dung bài học ?. - HS đọc CN, lớp - HS nêu HS quan sát cái quạt và nói: Đây là hình rẻ quạt. - Là hình có 1 đầu chụm lại còn một đầu xoè rộng. - HS đọc nối tiếp CN, bàn - HS đọc nối tiếp (nhóm, tổ) - HS đọc thi (nhóm, CN) - Lớp đọc ĐT (1 lần) - HS tìm sau đó phân tích.(ngoc). - HS tìm thi giữa các nhóm Oc: bóc, lọc, cọc, móc... Ooc: soóc - 2 HS đọc - SH suy nghĩ và nêu. - 2 HS đọc - Có bộ lông màu nâu gạch - động tác xô cái đuôi nhỏ xíu - 2 HS đọc tiếp đoạn 2 và trả lời - Sau 2, 3 năm đuôi công lớn thành một thứ xiêm áo rực rõ sắc màu ... - 2, 3 HS đọc lại. - Hát về con công. - 1 vài CN hát sau đó hát theo bàn, nhóm, lớp.. - 1 vài em kể.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - NX chung giờ học. - Đọc lại bài văn - Chuẩn bị trước: Chuyện ở lớp. - HS nghe và ghi nhớ.. Tập viết: Tô chữ hoa: M, N A- Mục tiêu: - Biết tô chữ M, N hoa - Viết các vần en, oen, ong, oong, các TN, hoa sen, nhoẻn cười,trong xanh, cải xoong - Viết đúng, viết đẹp cỡ chữ thường, viết đều nét đúng quy trình, dãn đúng khoảng cách giữa các chữ theo mẫu. B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ có viết sẵn chữ M, N hoa, các vần oen, en, các TN hoa sen, nhoẻn miệng cười theo mẫu.. C- Các hoạt động dạy - học: GV I- KT bài cũ: - GV KT và viết bài ở nhà của HS trong VTV, chấm 3 - 4 bài - Gọi HS viết bảng và TN: Hoa sen, đoạt giải II- Dậy - học bài mới: - Giới thiệu bài (trược tiếp) HĐ1- Hướng dẫn tô chữ : - Treo bảng phụ cho HS quan sát chữ M hoa H: Chữ M hoa gồm mấy nét, đó là những nét nào ? - GV nêu quy trình viết kết hợp tô chữ trong mẫu. HS HS viết bảng và TN: Hoa sen, đoạt giải - HS quan sát và NX - Chữ M hoa gồm 4 nét: nét cong trái, nét số thẳng, nét lượm phải và nét thẳng cong phải - HS theo dõi và tô chữ trên không - HS tập viết vào bảng con. - GV theo dõi, chỉnh sửa - Hướng dẫn HS viết vần, TN ứng dụng: - HS đọc: en, oen, hoa sen, nhoẻn cười - 1 vài em - Cả lớp đọc ĐT các vần, từ ứng dụng - HS tập viết trên bảng con - GV treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc các vần, TN ứng dụng. H: Hãy phân tích tiếng chứa vần en, oen ? - GV hướng dẫn HS cách nối giữa các con chữ khoảng cách giữa các chữ khi viết bài - GV chỉnh sửa lỗi cho HS HĐ2- Hướng dẫn HS viết vào vở: H: Hãy nhắc lại cho cô tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở khi viết - Giao việc + GV thu và chấm bài tổ 3 HĐ3- Củng cố - dặn dò:. - HS nhắc lại theo yêu cầu của GV - HS tô chữ M hoa, viết các vần và TN ứng dụng trên..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - GV tổng kết giờ học - Luyện viết phần B trong vở. - HS nghe và ghi nhớ. Sinh hoạt lớp: Nhận xét tuần 29 I- Nhận xét chung: 1- Ưu điểm: - Thực hiện tương đối tốt nền nếp dạy - học - Đi học đầy đủ, đúng giờ - Học bài, làm bài đầy đủ khi đến lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu - Vệ sinh đúng giờ, sạch sẽ. GD HS tham gia an toàn giao thông. 2- Tồn tại: - 1 số HS còn lười học, chưa có sự tiến bộ - Trong lớp học còn trầm - Chữ viết ẩu, bẩn 3- Kế hoạch tuần 30: - Khắc phục tồn tại của tuần 28 - Duy trì tốt những ưu điểm đã đạt - Tích cực luyện các KN cơ bản của HS - Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh - Duy trì việc rèn chữ viết đẹp. GD HS tham gia an toàn giao thông. 4. GDKNS: Đi học đúng giờ - Thực hành Tuần 30 Thứ hai ngày 04 tháng 04 năm 2016 Chuyện ở lớp. Tập đọc: A- Mục đích, yêu cầu: 1- HS đọc trơn cả bài "Chuyện ở lớp". Luyện đọc các từ ngữ, ở lớp đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. 2- Ôn các vần uôc, uôt. tìm được tiếng từ có chứa vần uôc, uôt. 3- Hiểu nội dung bài: - Em bé kể cho bạn nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn trong lớp. Mẹ em gạt đi. Mẹ muốn nghe kể ở lớp con ngoan thế nào. - Kể lại cho bố mẹ nghe ở lớp em đã ngoan thế nào ? B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bộ đồ dùng HVTH C- Các hoạt động dạy - học:. HĐGV I- Kiểm tra bài cũ: - Đoạn đoạn 1 bài "Chú Công" và TLCH: - Lúc mới chào đời chú công có bộ lông mày gì ? - Đọc đoạn 2 và TLCH: - Sau hai, ba năm đuôi chú công có màu sắc NTN ? II- Dạy bài mới:. HĐHS - 1 em đọc TLCH - 1 em đọc TLCH.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Giới thiệu bài: Hằng ngày đi học về, em ríu rít kể chuyện ở lớp. Đố các em cha mẹ muốn nghe kể chuyện gì ? Bài thơ học hôm nay sẽ cho các em biết điều bí mật đó. HĐ1- Hướng dẫn họ luyện đọc: a- GV đọc toàn bài: - Gọi HS khá đọc bài. b- HS luyện đọc: + Luyện đọc tiếng, từ ngữ - Tìm trong bài tiếng từ có chứa âm l, tr, d, v,. - GV cho HS luyện đọc các tiếng từ khó, kết hợp phân tích các từ ngữ. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. * Luyện đọc câu. - Cho HS nối tiếp nhau đọc từng câu. + Luyện đọc đoạn, bài: - Gọi 3 HS đọc, mỗi em đọc một khổ thơ. - Thi đọc tính từng khổ thơ - GV và cả lớp nhận xét - Gọi HS đọc bài - Cho cả lớp đọc ĐT HĐ2- Ôn các vần uôt, uôc: a- Nêu yêu cầu 1 trong SGK - Cho HS thi đua tìm tiếng trong bài có vần uôt? - GV nói: Vần hôm nay ôn uôt, uôc. b- Nêu yêu cầu 2 trong SGK. - Cho HS thi tìm nhanh, đúng, nhiều tiếng từ có chứa vần uôt, uôc HĐ3: Củng cố: Hệ thống nội dung bài. - Cho cả lớp đọc đt cả bài. Tiết 2:HĐ1- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói a- Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc khổ thơ 1 và 2 - Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe chuyện gì ở lớp ? - Gọi HS đọc khổ thơ 3 - Mẹ nói gì với bạn nhỏ ?. - Nêu chủ đề luyện nói hôm nay ? - GV chia lớp thành nhiều nhóm. - HS chỉ theo lời đọc của GV- 1 HS khá đọc L: ở lớp Tr: Trêu D: đứng dậy V: vuốt tóc B: Bôi bẩn, bài, bừng - HS đọc CN, lớp - HS đếm số câu - HS nối tiếp đọc từng câu thi đua giữa hai tổ - HS đọc theo nhóm 3 em - HS đọc CN - Lớp đọc ĐT cả bài - Tìm trong bài tiếng có vần uôt - xuốt - Tìm tiếng ngoài bài có vần uôt, uôc - Thi đua giữa hai tổ vần uôt: tuốt lúa, buột mồm… vần uôc: Cuốc đất, bắt buộc… - Lớp đọc ĐT - 2, 3 HS đọc - Chuyện bạn Hoa không thuộc bài, bạn Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy mực. - 2, 3 HS đọc - mẹ không nhớ chuyện bạn nhỏ kể, mẹ muốn nghe bạn kể chuyện của mình và là chuyện ngoan ngoãn - Hãy kể với cha mẹ hôm nay ở lớp em đã ngoan NTN ? - 2 em một nhóm: một em hỏi và một.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Gợi ý: Bạn nhỏ nhặt rác ở lớp vứt vào thùng rác. Bạn đã giúp bạn đeo cặp. Bạn đã dỗ một em bé đang khóc. Bạn được điểm 10. - GV đưa tranh minh hoạ yêu cầu các nhóm lên đóng vai - Gợi ý: Mẹ: - Con kể xem ở lớp đã ngoan thế nào Con: Mẹ ơi, hôm nay con làm trực nhật, lau bảng sạch, cô giáo khen con trực nhật giỏi Mẹ: Con mẹ ngoan quá nhỉ. HĐ2: Củng cố: Hệ thống nội dung bài - GV nhận xét tiết học, khen những em học - Dặn HS về kể với cha mẹ chuyện ở lớp hôm nay.. em TLCH: Bạn nhỏ làm được việc gì ngoan. - Nhóm 2 em: Một em đóng vai mẹ và một em đóng vai em bé trò chuyện theo đề tài trên.. HS đọc lại bài. Luyện tiếng việt: Ôn tập bài : Chuyện ở lớp A. Mục tiêu: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : ở lớp, đứng dậy, trêu, bụi bẩn,vuốt túc… HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó phát âm trong bài. Hoàn thành vở bài tập. GV chấm chữa bài cho HS. B. Các hoạt động dạy - học: HĐGV HĐHS I- Dạy bài mới: HĐ1- Hướng dẫn họ luyện đọc: a- HS luyện đọc: + Luyện đọc tiếng, từ ngữ - Tìm trong bài tiếng từ có chứa âm l, tr, d, v, L: ở lớp Tr: Trêu D: đứng dậy V: vuốt tóc B: Bôi bẩn, bài, bừng - GV cho HS luyện đọc các tiếng từ khó, kết - HS đọc CN, lớp hợp phân tích các từ ngữ. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. * Luyện đọc câu. - HS đếm số câu - Cho HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS nối tiếp đọc từng câu + Luyện đọc đoạn, bài: thi đua giữa hai tổ - Gọi 3 HS đọc, mỗi em đọc một khổ thơ. - HS đọc theo nhóm 3 em - Thi đọc tính từng khổ thơ - GV và cả lớp nhận xét - Gọi HS đọc bài - HS đọc CN - Cho cả lớp đọc ĐT - Lớp đọc ĐT cả bài HĐ2: Củng cố: Hệ thống nội dung bài HS đọc lại bài - GV nhận xét tiết học, khen những em học - Dặn HS về kể với cha mẹ chuyện ở lớp hôm nay.. Tập đọc: A- Mục đích - Yêu cầu.. Thứ tư ngày 06 tháng 04 năm 2016 Mèo con đi học..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 1- HS đọc trơn cả bài: Phát âm đúng các tiếng khó: Buồn bực, kiếm cớ, đuôi, cứu. Nghỉ hơi sau dấu chấm hỏi. 2- Ôn các vần ưu, ươu: - Tìm trong bài tiếng có vần ưu, ươu - Nói câu chứa tiếng có vần ưu 3- Hiểu nội dung bài: - Bài thơ kể chuyện mèo con đi học, kiếm cớ nghỉ ở nhà. Cừu doạ cắt đuôi làm mèo sợ không dám nghĩ nữa. - Học thuộc lòng bài thơ. B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bộ chữ HVTH C- Các hoạt động dạy học:. HĐGV I- Kiểm tra bài cũ: - HTL bài "chuyện ở lớp" - Trả lời các câu hỏi trong SGK II- Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: Các em vừa học bài thơ "Chuyện ở lớp" Bây giờ cô dạy các em bài thơ khác cũng nói về chuyện đi học nhưng là chuyện đi học của một chú mèo. Bài thơ rất ngộ nghĩnh, chúng ta cùng đọc nhé. HĐ1- Luyện đọc: a- GV đọc toàn bài, hướng dẫn cách đọc. - Gọi 1 HS khá đọc bài. + Luyện đọc tiếng từ. - Tìm trong bài tiếng từ khó - Cho HS luyện đọc tiếng từ khó kết hợp giải nghĩa từ - Buồn bực: buồn và khó chịu - Kiếm cớ: tìm lý do - Be toáng: kêu ầm ĩ - GV sửa lỗi phát âm cho HS. * Luyện đọc câu. - Cho HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ. - GV cùng lớp NX + Luyện đọc đoạn, bài. - Cho HS luyện đọc bài. - HD HS đọc theo cách phân vai. (3 em một nhóm) HĐ2- ôn các vần ưu, ươu a- Nêu yêu cầu 1 trong SGK ? - HS thi tìm nhanh tiếng trong bài có vần ưu. b- Nêu yêu cầu 2 trong SGK ? - HS thi tìm nhanh, đúng, nhiều tiếng từ có vần ưu, ươu.. HĐHS - 2 HS đọc. - HS chỉ theo lời đọc của GV - 1 HS đọc - Buồn bực, kiếm cớ, cắt đuôi, cừu, be toáng… - HS đọc Cn, lớp.. - HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thi đua giữa hai tổ - HS đọc Cn, N, lớp - HS đọc theo vai: Một em đọc lời dẫn, 1 em đọc lời cừu, 1 em đọc lời mèo. - Tìm trong bài tiếng có vần ưu - Cừu - Tìm tiếng ngoài bài có vần ưu, ươu - Thi đua giữa hai tổ - Vần ưu: con cừu, cưu mang. Cứu mạng, cựu binh.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> c- Nêu yêu cầu 3 trong SGK - Gọi HS đọc các mẫu. - Tìm tiếng chứa vần hôm nay ôn trong câu mẫu và phép tính tiếng đó. - Cho cả lớp thi xem ai tìm nhanh câu chứa tiếng có vần ưu, ươu. - Tìm và gài tiếng có chứa vần ưu, ươu. - Nhận xét thi đua HĐ3:Củng cố: Hệ thống nội dung bài Tiết 2: HĐ1- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. a- Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc. - Gọi HS đọc 4 dòng thơ đầu - Mèo kiếm cớ gì để chốn học ? - Gọi HS đọc 6 dòng thơ cuối. - Cừu nói gì khiến mèo vội xin đi học ngày? - Gọi 2 Hs đọc cả bài - Gọi HS kể lại ND bài. - HD HS xem tranh minh hoạ - Tranh vẽ cảnh nào ? - Yêu cầu đọc b- Luyện nói: - Yêu cầu HS đọc tên chủ đề luyện nói - GV chia nhóm luyện nói theo chủ đề. - Gọi 1, 2 nhóm nhìn tranh vẽ 1 em hỏi - em trả lời - Gọi các nhóm luân phiên nhau hỏi, đáp theo đề tài và tự nghĩ ra câu tl phù hợp với thtế từng em. c- Học thuộc bài thơ. - Cho HS nhẩm đọc bài. - Gọi HS đọc HTL - GV nhắc nhở. Các em có nên bắt chước bạn mèo không ? vì sao ? - GV: Chúng ta không nên bắt chước bạn mèo. Bạn ấy muốn chốn học. HĐ2- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. Khen những em học tốt - Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ. Chuẩn bị bài sau. Ngôi nhà. Luyện tiếng việt:. - Vần ươu: bươu đầu, bướu cổ, con hươu - Nói câu chứa tiếng có vần ưu, ươu - HS đọc câu mẫu Cây lựu vừa bói quả, đàn hươu uống nước suối - Lựu, hươu - HS thi tìm nhanh câu chứa tiếng có vần ưu, ươu - HS thực hành bộ đồ dùng HVTH.. - 2 HS đọc.. - Mèo kêu đuôi óm, xin nghỉ học - 2 HS đọc. - Cừu nói muốn nghỉ học thì hãy cắt đuôi mèo. Mèo vội xin đi học ngay. - 2 HS đọc - Mèo lấy cớ đuôi ốm muốn nghỉ học cừu be toáng lên: sẽ chữa làm cho mèo bằng cách "cắt đuôi". Mèo thấy vậy xin đi học luôn - HS xem tranh - Tranh vẽ cảnh cừu đang giơ kéo nói sẽ cắt đuôi mèo vội xin đi học. - HS đọc Cn, lớp - HS đọc tên chủ đề luyện nói - 2 em một nhóm - 1, 2 nhóm nói mẫu. H:Tranh 2 vì sao bạn Hà thích đi học TL: Vì ở trường được học hát. Ôn tập bài : Mèo con đi học.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> A. Mục tiêu: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu… HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó phát âm trong bài. Hoàn thành vở bài tập. GV chấm chữa bài cho HS. B. Các hoạt động dạy học:. HĐGV HĐ1- Luyện đọc: + Luyện đọc tiếng từ. - Tìm trong bài tiếng từ khó - Cho HS luyện đọc tiếng từ khó kết hợp giải nghĩa từ - Buồn bực: buồn và khó chịu - Kiếm cớ: tìm lý do - Be toáng: kêu ầm ĩ - GV sửa lỗi phát âm cho HS. * Luyện đọc câu. - Cho HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ. - GV cùng lớp NX + Luyện đọc đoạn, bài. - Cho HS luyện đọc bài. - HD HS đọc theo cách phân vai. (3 em một nhóm) HĐ2- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. Khen những em học tốt - Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ. Chuẩn bị bài sau. Ngôi nhà.. HĐHS - Buồn bực, kiếm cớ, cắt đuôi, cừu, be toáng… - HS đọc Cn, lớp.. - HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thi đua giữa hai tổ - HS đọc Cn, N, lớp - HS đọc theo vai: Một em đọc lời dẫn, 1 em đọc lời cừu, 1 em đọc lời mèo.. Thứ năm ngày 07 tháng 04 năm 2016 Buổi chiều: Toán: Cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100. A- Mục tiêu: - Củng cố giúp HS năng làm tính cộng và trừ các số trong phạm vi 100 (cộng trừ không nhớ) - Rèn luyện kỹ năng làm tính nhẩm (trong trường hợp cộng trừ các số tròn chục hoặc các trường hợp đơn giản) - Nhận biết bước đầu (thông qua các VD cụ thể) về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ). B- Các hoạt động dạy - học: HĐGV HĐHS HĐ1:HDHS làm bài tập Bài tập 1: ( Không làm cột 2) - Nêu Y/c của bài ? - tính nhẩm - Cho HS làm 2 cột đầu - HS nhắc lại KT cộng, trừ các số tròn ( Y/c HS nhắc lại KT cộng, trừ nhẩm các số chục tròn chục) - HS tự làm bài 80 + 10 = 90 30 + 40 = 70 90 - 80 = 10 70 - 30 = 40 90 - 10 = 80 70 - 40 = 30 - Gọi HS chữa bài - HS đọc kết quả hai lần.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Cho HS làm tiếp cột còn lại - Y/c HS nêu cách tính nhẩm. Bài tập 2: (Không làm cột 2) - Nêu Y/c của bài ? - Cho HS làm bảng con - GV kiểm tra cách đặt tính của HS - Củng cố kỹ thuật cộng, trừ (không nhớ) các số có hai chữ số. - Nhìn vào hai cột tính nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ? Bài tập 3: - Y/c HS đọc đề toán ? - Y/c HS tóm tắt bằng lời ? - GV ghi tóm tắt lên bảng Tóm tắt Hà có 35 que tính Lan có: 43 que tính. ? bao nhiêu q.tính? - Một bài giải toán cần có những gì ? - Y/c HS làm bài vào nháp. - Gọi HS chữa bài Bài tập 4: (HD tương tự bài 3) - Cho HS làm vào vở Tóm tắt Có: 68 bông hoa Hà có: 34 bông hoa Lan có: ....... bông hoa ? HĐ2- Củng cố - Dặn dò: - GV NX giờ học: khen những em học tốt - Dặn HS về nhà xem lại các bài tập - làm VBT. - Lớp NX. - 1, 2 HS nêu cách tính 80 + 5 = 85 85 - 5 = 80 85 - 80 = 5 - Đặt tính rồi tính - HS làm bảng con - 2 em lên bảng. - Phép tính cộng là phép tính ngược lại của phép tính trừ. - 2, 3 HS đọc - Một số em nêu tóm tắt - HS đọc lại tóm tắt. - Gồm câu lời giải, phép tính, đáp số. - HS làm bài Bài giải Hai bạn có tất cả số que tính là 35 + 43 = 78 (que tính) Đáp số: 78 que tính - HS lên bảng, chữa bài - Lớp NX. Bài giải Lan hái được số bông hoa là: 68 - 34 = 34 (Bông hoa) Đáp số: 34 bông hoa. Luyện toán: Củng cố phép cộng và trừ trong phạm vi 100( không nhớ).

<span class='text_page_counter'>(44)</span> A. Mục tiêu: Biết cộng trừ các số có hai chữ số không nhớ; cộng trừ nhẩm ; nhận biết ban đầu về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đóhọc.HS hoàn thành vở bài tập. GV chấm chữa bài cho HS. B. Các hoạt động dạy - học:. HĐGV HĐ1:HDHS làm bài tập Bài tập 1: - Nêu Y/c của bài ? - Cho HS làm 2 cột đầu ( Y/c HS nhắc lại KT cộng, trừ nhẩm các số tròn chục) - Gọi HS chữa bài - Cho HS làm tiếp cột còn lại - Y/c HS nêu cách tính nhẩm Bài tập 2: - Nêu Y/c của bài ? - Cho HS làm bảng con - GV kiểm tra cách đặt tính của HS - Nhìn vào hai cột tính nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ? Bài tập 3: - Y/c HS đọc đề toán? - Y/c HS tóm tắt bằng lời ? - GV ghi tóm tắt lên bảng - Một bài giải toán cần có những gì ? - Y/c HS làm bài vào nháp - Gọi HS chữa bài. HĐHS. - tính nhẩm - HS nhắc lại KT cộng, trừ các số tròn chục - HS tự làm bài - HS đọc kết quả hai lần - Lớp NX. - 1, 2 HS nêu cách tính - Đặt tính rồi tính - HS làm bảng con - 2 em lên bảng Phép tính cộng là phép tính ngược lại của phép tính trừ. - 2, 3 HS đọc - Một số em nêu tóm tắt - HS đọc lại tóm tắt - Gồm câu lời giải, phép tính, đáp số. - HS làm bài - HS lên bảng, chữa bài - Lớp NX. Bài tập 4: (HD tương tự bài 3) - Cho HS làm vào vở HĐ2- Củng cố - Dặn dò: - GV NX giờ học: khen những em học tốt - Dặn HS về nhà xem lại các bài tập - làm VBT Đạo đức: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng (T1) A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: HS hiểu - ích lợi của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người. - Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. - Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em 2- Kỹ năng: - HS biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 3- Thái độ: - Có ý thức bảo vệ cây hoa nơi công cộng. B- Các hoạt động và phương tiện: - Vở bài tập đạo đức 1 - Bài hát: "Ra vườn hoa" Nhạc và lời của Văn Tuấn. - Các điều 19, 26, 27, 32, 39 công ước quốc tế về quyền trẻ em C- Các hoạt động dạy học:. HĐGV 1.KTBC: Nêu nội dung bài học trước GVNX 2. Bài mới: gtb Hoạt động 1: - Quan sát cây và hoa ở sân trường hoặc qua tranh ảnh (vườn hoa, công viên). + Đàm thoại theo các câu hỏi sau: - Ra chơi ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên em ó thích không ? - Sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên có đẹp, có mát không ? - Để sân trường, vườn trường, công viên luôn đẹp, luôn mát các em phải làm gì ? + GV kết luận: - Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành, mát mẻ - Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa. Các em có quyền được sống trong môi trường trong lành, an toàn. - Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. Hoạt động 2: HS làm bài tập 1 - Các bạn nhỏ đang làm gì ? - Những việc làm đó có tác dụng gì ? - Em có thể làm được như các bạn đó không? - Gọi một số em lên trình bày ý kiến. + GV kết luận: - Các em biết tưới cây, rào cây, nhổ cỏ, bắt sâu, đó là những việc làm nhằm bảo vệ, chăm sóc cây và hoa nơi công cộng, làm cho trường em, nơi em sống thêm đẹp, thêm trong lành. Hoạt động 3: - Quan sát và trả lừi bài tập 2. HĐHS HS nờu. - HS quan sát tranh. - HS trả lời - ....... đẹp và mát - Em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.. - HS thảo luận các câu hỏi BT1 - Các bạn nhỏ đang trồng cây và chăm sóc hoa. - Có tác dụng bảo vệ và chăm sóc cây. - HS trả lời - 1 số em lên trình bày.. - HS thảo luận theo cặp.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Các bạn đang làm gì ?. - 3 bạn đang bẻ cành, trèo cây hai bạn đang nhắc nhở, khuyên ngăn bạn không phá hại cây - Em tán thành việc làm của hai bạn vì bẻ cành, đu cây là việc làm sai. - Em tán thành những việc làm nào ? tại sao? - Cho HS tô màu vào quần áo những bạn có hành động đúng trong tranh. - HS tô màu vào tranh - Mời 1 số em lên trình bày. - Một số em lên trình bày + GV Kết luận: - Lớp NX, bổ sung. - Biết nhắc nhở, khuyên ngăn bạn không phá hại cây là hành động đúng. - Bẻ cành đu cây là hành động sai. HĐ4- Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học: Khen những em học tốt - Dặn HS cần thực hiện bảo vệ và chăm sóc cây nơi công cộng.. Thứ sáu ngày 08 tháng 04 năm 2016 Người bạn tốt. Tập đọc: A- Mục đích, yêu cầu: 1- HS đọc trơn cả bài: Luyện đọc các từ ngữ: Liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu. Tập đọc các đoạn đối thoại. 2- Ôn các vần uc, ut. - Tìm được tiếng trong bài có vần uc, ut - Nói được câu chứa tiếng có vần uc hoặc ut. 3- Hiểu ND bài: - Nhận ra cách cư xử ích kỷ của Cúc, thái độ giúp đỡ bạn hồn nhiên, chân thành của Nụ và Hà. Nụ và Hà là những người bạn tốt. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bộ đồ dùng HVTH. C- Các hoạt động dạy - học:. HĐGV. HĐHS. I- Kiểm tra bài cũ: - Học TLòng bài "Mèo con đi học) kết hợp trả - 2 HS lời CH: + Mèo con kiếm cớ gì để trốn học ? + Vì sao mèo con lại đồng ý đi học ? II- Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ gặp ba người bạn mới là Hà, Cúc, Nụ trong một giờ học. Các em sẽ nhận xét xem ai là người bạn tốt. HĐ1-Hướng dẫn HS luyện đọc. - GV đọc toàn bài. - HS chỉ theo lời đọc của GV - Gọi 1 HS khá đọc. - 1 HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> + Luyện đọc tiếng, từ ngữ. - Tìm những tiếng từ khó đọc trong bài ? - HD HS đọc - GV sửa lỗi phát âm cho HS. - Cho HS tìm và ghép từ "Ngượng nghịu" + Luyện đọc câu: - Cho HS đọc nhiều lần câu đề nghị của Hà, câu trả lời của Cúc. - HD đọc câu: "Hà thấy vậy … trên lưng bạn" và câu "Cúc đỏ mặt…. Cảm ơn Hà". Chú ý ngắt hơi sau dấu phẩy. - GV sửa lỗi phát âm cho HS. + Luyện đọc đoạn, bài: - Luyện đọc đoạn 1: từ "Trong giờ vẽ… đưa bút của mình cho Hà". - Luyện đọc đoạn 2: Chú ý ngắt hơi sau dấu chấm, dấu phẩy. - Luyện đọc cả bài. - Cho cả lớp đọc ĐT. HĐ2- Ôn vần ut, uc: a- Nêu yêu cầu 1 trong SGK - Cho HS thi tìm nhanh tiếng trong bài có vần uc, ut. b- Nêu Y/c 2 trong SGK. - Gọi HS đọc câu mẫu trong SGK. - Tìm tiếng có chứa vần uc, ut trong 2 câu mẫu ? - Cho 2 nhóm thi nói xem nhóm nào nói được những câu chứa tiếng có vần uc, ut. - GV và cả lớp nhận xét HĐ3: Củng cố: Hệ thống nội dung bài HĐ1- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói (Tiết 2 ) a- Tìm hiểu bài đọc: - Gọi HS đọc đoạn 1. ? Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp hà ? - Gọi HS đọc đoạn 2. - Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp ? - Gọi HS đọc cả bài. - Em hiểu thế nào là người bạn tốt ?. - liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu - HS đọc Cn, N lớp - HS thực hành bộ đồ dùng - Hs đọc Cn, lớp.. - HS đọc theo cách phân vai (1 em) đóng người dẫn chuyện, 1 em đóng vai Hà, một em đóng vai Cúc, 1 em đóng vai Nụ - HS đọc CN, N - 2 HS đọc - Lớp đọc ĐT. - Tìm tiếng trong bài có vần uc, ut. - Cúc, bút. - Nói câu chứa tiếng có vần uc, ut - Hai con trâu húc nhau Kim ngắn chỉ giờ Kim dài chỉ phút - Húc, phút - Thi giữa hai nhóm + Hoa cúc nở vào mùa thu + Kim phút chạy nhanh hơn kim giờ.. - 2, 3 HS đọc - Hà hỏi mượn bút, Cúc từ chối, Nụ cho Hà mượn. - 2, 3 HS đọc - Hà tự đến giúp cúc sửa dây đeo cặp - 2, 3 HS đọc cả bài. - Người bạn tốt là người sẵn sàng giúp đỡ bạn.. b- Luyện nói: - Y/c HS đọc tên chủ đề luyện nói hôm nay ? - Kể về người bạn tốt của em - Cho HS quan sát tranh thảo luận nhóm, kể với - HS thảo luận nhóm kể với nhau về nhau về người bạn tốt. người bạn tốt. - Một số nhóm dựa vào thực tế kể với nhau về.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> người bạn tốt. + GV gợi ý: - Trời mưa Tùng rủ Tuấn cùng khoác áo mưa đi về. - Hải ốm Hoa đến thăm và mang theo vở đã chép bài giúp bạn. - Tùng có chuối. Tùng mời quân cùng ăn. - Phương giúp Liên học ôn. Hai bạn đều được điểm 10 - GV chỉ định một số nhóm kể về người bạn tốt trước lớp. HĐ2- Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học: Khen những em học tốt. - Dặn HS học bài. Chuẩn bị bài sau: Ngưỡng cửa Tập viết: Tô chữ hoa P A- Mục đích, Yêu cầu: - HS tập tô chữ hoa P - Tập viết các vần ưu, ươn, các từ ngữ: Con cừu, ốc bươu, theo cỡ chứ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ, đều nét. B- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn. + Chữ hoa P đặt trong khung chữ + Các vần ưu, ươn, từ ngữ con cừu, ốc bươu. C- các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS I- Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng: Chải chuốt, cuộc thi - 2 em lên bảng viết. - Lớp viết bảng con - GV kiểm tra phần viết bài ở nhà của HS. II- Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: Tiết tập viết này các em lại tiếp tục tập tô chữ hoa P và viết các vần, các từ ngữ mới ôn trong bài tập đọc "Mèo con đi học" HĐ1- Hướng dẫn tô chữ hoa: - Cho HS quan sát chữ P hoa trên bảng phụ - HS quan sát nhận xét. - Chữ P hoa gồm mấy nét ? - Chữ P hoa gồm 2 nét - Kiểu nét ? - Nét móc ngược và nét cong - Độ cao ? - Chữ P hoa cao 5 ô li - GV nêu quy trình viết (vừa nói vừa tô trên chữ mẫu). - HS lắng nghe - Gọi HS nêu lại quy trình viết - 1 HS nêu - GV viết mẫu trên bảng lớp kết hợp HD viết. - HS viết trên không. - HS viết bảng con - GV nhận xét, sửa cho HS HĐ2- Hướng dẫn viết vần, từ ngữ: - Cho HS đọc các vần và từ ứng dụng. - 2, 3 HS đọc + Vần ưu: - HS quan sát và nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Vần ưu được tạo nên bởi mấy âm ? - Thứ tự các âm ? - Độ cao các chon chữ. - GV viết mẫu và HD viết. + Vần ươn, từ ngữ: Con cừu, ốc bươu (quy trình HD tương tự) HĐ3- Hướng dẫn viết bài vào vở: - GV hướng dẫn HS viết bài vào vở.. - Vần ưu được tạo lên bởi hai âm - Âm ư đứng trước, u đứng sau - Chữ ư và u có độ cao 2 ô li - HS viết bảng con.. - HS tập tô chữ hoa P. Viết các vần ưu, ươu và từ ngữ: con cừu, ốc bươu vào vở tập viết.. - GV giám sát, uốn nắn các em ngồi chưa đúng tư thế … - GV chấm, chữa bài HĐ4- Củng cố - dặn dò: - GV hướng dẫn HS bình chọn người viết đúng, viết đẹp trong tiết học. GV tuyên dương những HS đó. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà luyện viết bài phần B. Sinh hoạt lớp: Nhận xét tuần 30 I- Nhận xét chung: 1- Ưu điểm: - Thực hiện tương đối tốt nền nếp dạy - học - Đi học đầy đủ, đúng giờ - Học bài, làm bài đầy đủ khi đến lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu - Vệ sinh đúng giờ, sạch sẽ 2- Tồn tại: - 1 số HS còn lười học, chưa có sự tiến bộ - Trong lớp học còn trầm - Chữ viết ẩu, bẩn 3- Kế hoạch tuần 31: - Khắc phục tồn tại của tuần 28 - Duy trì tốt những ưu điểm đã đạt - Tích cực luyện các KN cơ bản của HS - Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh - Duy trì việc rèn chữ viết đẹp 4. GDKNS: Em là người bạn tốt.. Tập đọc: A- Mục đích , yêu cầu:. Tuần 31 Thứ hai ngày 11 tháng 04 năm 2016 Ngưỡng cửa. 1- HS đọc trơn cả bài "Ngưỡng cửa". Luyện đọc các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào, biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 2- Ôn các vần ăt, ăc. - Tìm tiếng trong bài có vần ăt. - Nhình tranh nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc. 3- Hiểu nội dung bài. - Ngưỡng cửa thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến lớn. - Ngưỡng cửa là nơi từ đó đứa trẻ bắt đầu đến trường rồi đi xa hơn nữa. B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bộ chữ HVTH C- Các hoạt động dạy học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài "Người bạn tốt" - 2 em đọc - Trả lời các câu hỏi trong SGK II- Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: Nhà kiểu cổ có ngưỡng cửa. Ngưỡng cửa là phần dưới của khung cửa ra vào. Có một bài thơ nói về cái ngưỡng cửa rất thân thiết gần gũi với con người. Các em hãy đọc bài thơ. HĐ1- Hướng dẫn HS luyện đọc: a- GV đọc toàn bài một lần. - Giọng đọc tha thiết, trìu mến - HS chỉ theo lời đọc của GV b- HS luyện đọc: + Luyện đọc tiếng từ - Tìm trong bài tiếng từ khó đọc GV ghi - Ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, bảng đi men, lúc nào - Cho HS đọc các tiếng từ khó - HS đọc CN, lớp - GV sửa lỗi phát âm cho HS. - Tìm và ghép các tiếng ngưỡng, quen, vòng - HS sử dụng bộ đồ dùng TH + Luyện đọc câu. - Cho HS luyện đọc từng dòng thơ - HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ. + Luyện đọc đoạn, bài: - Đọc từng khổ thơ - 2 em đọc một khổ thơ - Đọc cả bài. - HS đọc CN - Thi đọc trơn các khổ thơ - Thi đọc giữa các nhóm (3em) - GV và cả lớp nhận xét. - HS đọc ĐT - Cho cả lớp đọc ĐT cả bài HĐ2 - Ôn các vần ăt, ăc: a- GV nêu yêu cầu 1 trong SGK - Tìm tiếng trong bài có vần ăt? - Dắt - Em hãy phân tích tiếng (dắt) - Tiếng (dắt) có âm d + ăt + dấu sắc.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - GV nói: Vần hôm nay ôn ăt, ăc. b- GV nêu yêu cầu 2 trong SGK Nhìn tranh nói câu chứa tiếng + Có vần ăt + Có vần ăc - Gọi 3 HS nói. - Cho HS thi nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc - GV và cả lớp nhận xét. - Cho HS đọc ĐT cả bài HĐ3- Củng cố: Hệ thống nội dung tiết 1 Tiết 2:HĐ1- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a- Tìm hiểu bài đọc: - Gọi HS đọc khổ thơ 1. - Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa ? - Gọi HS đọc khổ thơ 2 và 3. - Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu ?. - HS1: Mẹ dắt bé đi chơi - HS2: Chị biểu diễn lắc vòng - HS3: Bà cắt bánh mì - HS thi nói cau chứa tiếng có vần ăt, ăc (Thi đua giữa 2 tổ) - Lớp đọc ĐT.. - 2, 3 em đọc - Mẹ dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa - 2, 3 HS đọc - Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi tới trường và đi xa hơn nữa - 1, 3 HS đọc cả bài - HS phát biểu - HS học thuộc lòng.. - Gọi HS đọc cả bài - Em định học thuộc khổ thơ nào ? - Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ b- Luyện nói: - Yêu cầu HS nói tên chủ đề luyện nói hôm nay - Nhóm 2 em thảo luận - GV chia nhóm 2 - Y/c nhình tranh phần luyện nói hỏi và trả lời. + Gợi ý: + Bước qua ngưỡng cửa bạn Ngà đến trường. + Từ ngưỡng cửa bạn Hà ra gặp bạn + Từ ngưỡng cửa bạn Nam đi đá bóng - Gọi một số nhóm lên hỏi - trả lời . *GDKNS: Các em biết chân trọng những kỉ niệm ấu thơ của mình, từ đó làm hành trang cho cuộc sống tương lai. HĐ2- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học - Khen những em học tốt - Dặn học sinh học thuộc lòng bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Chuẩn bị bài: kể cho bé nghe Luyện tiếng việt: Ôn tập bài : Ngưỡng cửa A. Mục tiêu: HS đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, … HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó phát âm trong bài. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm, phẩy. Hoàn thành vở bài tập. GV chấm chữa bài cho HS. B. Các hoạt động dạy học: GV HS HĐ1- Hướng dẫn HS luyện đọc: a- HS luyện đọc: + Luyện đọc tiếng từ - Cho HS đọc các tiếng từ khó - HS đọc CN, lớp - GV sửa lỗi phát âm cho HS. - Tìm và ghép các tiếng ngưỡng, quen, vòng + Luyện đọc câu. - Cho HS luyện đọc từng dòng thơ - HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ. + Luyện đọc đoạn, bài: - Đọc từng khổ thơ - 2 em đọc một khổ thơ - Đọc cả bài. - HS đọc CN - Thi đọc trơn các khổ thơ - Thi đọc giữa các nhóm (3em) - GV và cả lớp nhận xét. - HS đọc ĐT - Cho cả lớp đọc ĐT cả bài HĐ3- Củng cố: Hệ thống nội dung bài học.. Thứ tư ngày 13 tháng 04 năm 2016 Tập đọc: Kể cho bé nghe A- Mục đích - Yêu cầu: 1- HS đọc trơn cả bài "Kể cho bé nghe" . Luyện đọc các từ ngữ. ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm. Luyện cách đọc thể thơ 4 chữ. 2- Ôn các vần ươc, ươt: 3- Hiểu được đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà ngoài đường. B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc: - Bộ đồ dùng HVTH. C- Các hoạt động dạy học:. GV I- Kiểm tra bài cũ: - HTL bài : Ngưỡng cửa - TLCH trong SGK II- Dạy bài mới: - Giới thiệu bài Xung quanh các em có nhiều đồ vật, con. HS - 2 em đọc.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> vật, hãy tìm những đặc điểm ngộ nghĩnh của các đồ vật, con vật đó. Câu hỏi thật khó trả lời, thế mà anh Trần Đăng Khoa trả lời rất tài tình. Các em hãy nghe anh Khoa kể cho bé nghe những điều ngộ nghĩnh đó nhé. HĐ1- HD HS luyện đọc: a- GV đọc toàn bài một lần: giọng đọc vui, tinh nghịch. b- HS luyện đọc: + Luyện đọc tiếng, từ ngữ: - GV HD HS luyện đọc các từ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm. - GV sửa lỗi phát âm cho HS. - Cho HS phân tích các tiếng, chăng, nấu, vện. + Luyện đọc câu: - Cho HS nối tiếp nhau đọc. Mỗi em đọc hai dòng thơ. + Luyện đọc đoạn, bài: - Gọi HS đọc cả bài. - Cho lớp đọc ĐT cả bài HĐ2- Ôn các vần ươc, ươt: a- GV nêu Y/c một trong SGK - Tìm trong bài tiếng có vần ươc ? - GV nói: Vần hôm nay ôn là vần ươc và ươt b- GV nêu Y/c hai trong SGK - Cho HS thi tìm nhanh tiếng ngoài bài có vần ươc, ươt. - Y.c HS tìm và gài các tiếng từ có chứa vần ươc, ươt HĐ3: Củng cố: Hệ thống nội dung tiết 1 Tiết 2:HĐ1- Tìm hiểu bài và luyện nói: a- Tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc: - Gọi HS đọc cả bài - Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì ? - HD HS đọc theo cách phân vai - Hai HS đọc: 1 em đọc dòng thơ lẻ: 1, 3, 5 1 em đọc dòng thơ chẵn: 2, 4, 6 tạo nên sự đối đáp.. - HS chỉ theo lời đọc của GV. - HS luyện đọc CN, lớp. - Chặng: ch + ăng - Nấu: N + âu + dấu sắc - Vện : V + ên + dấu nặng - HS nối tiếp nhau đọc bài - HS đọc Cn, nhóm (thi đọc) - HS đọc ĐT cả bài. - Nước. - Vần ươc: nước, thước, bước đi, dây cước, cây đước... - Vườn ươt: rét mướt, ướt lướt thướt, ẩm ướt... - HS sử dụng bộ đồ dùng HVTH. - 2, 3 HS đọc. - Con trâu sắt là cái máy cày, nó làm việc thay con trâu nhưng người ta dùng sắt để chế tạo nên gọi là trâu sắt. - 2 em một nhóm đọc theo cách phân vai.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Cho hai em dựa theo lối thơ đối đáp một em đặt câu hỏi nêu đặc điểm, một em nói tên đồ vật, con vật. b- Luyện nói: - Nêu Y/c của chủ đề luyện nói hôm nay ? - GV chia nhóm H: Con gì sáng sớm gáy ò ó o Gọi người thức dậy ? T: Con gà trống H: Con gì là chúa rừng xanh ? T: Con hổ - Gọi một số nhóm lên nói trước lớp. HĐ1- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Khen những em học tốt - Dặn HS về nhà đọc bài thơ: Chuẩn bị bài sau: Hai chị em. - 2 em: 1 em hỏi - 1 em trả lời VD: H: Con gì hay kêu ầm ĩ TL: Con vịt bầu. - Hỏi đáp về những con vật mà em biết. - 2 em một nhóm thảo luận. - 1 số nhóm lên nói trước lớp. Luyện tiếng việt: Ôn tập bài : Kể cho bộ nghe A. Mục tiêu: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : ầm ĩ, chó vện, chăng dây… HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó phát âm trong bài. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm, phẩy. Hoàn thành vở bài tập. GV chấm chữa bài cho HS B. Các hoạt động dạy học:. GV HĐ1- HD HS luyện đọc: b- HS luyện đọc: + Luyện đọc tiếng, từ ngữ: - GV HD HS luyện đọc các từ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm. - GV sửa lỗi phát âm cho HS. - Cho HS phân tích các tiếng, chăng, nấu, vện.. HS - HS chỉ theo lời đọc của GV - HS luyện đọc CN, lớp. - Chặng: ch + ăng - Nấu: N + âu + dấu sắc - Vện : V + ên + dấu nặng - HS nối tiếp nhau đọc bài. + Luyện đọc câu: - Cho HS nối tiếp nhau đọc. Mỗi em đọc hai dòng thơ. - HS đọc Cn, nhóm (thi đọc) + Luyện đọc đoạn, bài: - HS đọc ĐT cả bài - Gọi HS đọc cả bài. - Cho lớp đọc ĐT cả bài HĐ3: Củng cố: Hệ thống nội dung bài. Thứ năm ngày 14 tháng 04 năm 2016 Buổi chiều:.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Toán: Luyện tập A- Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Xem giờ đúng trên mặt đồng hồ - Xác định vị trí của các kim ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ. - Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày. B- Đồ dùng dạy học: Mô hình mặt đồng hồ. C- Các hoạt động dạy học:. GV I- Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra II- Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: (Trực tiếp) HĐ1- Luyện tập. Bài tập 1. - Nêu Y/c của bài. - Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng. - Y/c HS làm bài vào sách - HD HS đổi bài cho nhau để chữa theo HD của GV Bài tập 2: - Nêu Y/c của bài. - GV đọc: 11 giờ, 5 giờ, 3 giờ, 6 giờ, 7 giờ, 8 giờ, 10 giờ. - GV nhận xét. Bài tập 3: - Nêu Y/c của bài ? - GV giao việc - Gọi HS chữa bài -Em nối câu "Em ngủ dậy lúc 6 giờ sáng" Với mặt đồng hồ kim dài chỉ số mấy ? kim ngắn chỉ số mấy ? - GV hỏi tương tự với các câu tiếp theo. * Trò chơi: Thi xem đồng hồ đúng, nhanh. - GV quay kim trên mặt đồng hồ để kim chỉ từng giờ đúng rồi điền cho cả lớp xem và hỏi: "Đồng hồ chỉ mấy giờ" Ai nói đúng, nhanh được cả lớp vỗ tay, hoan nghênh . HĐ2- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Khen những em. HS. HS Nêu Y/c của bài. - HS làm bài - HS đổi chéo bài HS Nêu Y/c của bài. - HS sử dụng mô hình mặt đồng hồ quay kim để chỉ rõ những giờ tương ứng theo lời đọc của giáo viên. - Nối giữa câu với đồng hồ thích hợp (theo mẫu) - HS chữa bài.. - Kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ số 6. - Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> học tốt. - Dặn HS về nhà tập xem đồng hồ. Xem trước bài sau: Luyện tập chung. Luyện toán: Củng cố dạng toán xem đồng hồ, thời gian A. Mục tiêu: HS biết xem giờ đúng, xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ, bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày. HS hoàn thành vbt. GV chấm chữa bài cho HS. B. Các hoạt động dạy học: GV HS HĐ1- Luyện tập. Bài tập 1. HS Nêu Y/c của bài. - Nêu Y/c của bài. - Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng. - HS làm bài - Y/c HS làm bài vào sách - HD HS đổi bài cho nhau để chữa theo - HS đổi chéo bài Bài tập 2: - Nêu Y/c của bài. HS Nêu Y/c của bài. - GV nhận xét. Bài tập 3: - Nêu Y/c của bài ? - HS làm bài. HĐ2- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Khen những em học tốt. - Dặn HS về nhà tập xem đồng hồ. Xem trước bài sau: Luyện tập chung. Đạo đức: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng (tiết 2) A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: HS hiểu - ích lợi của cây và hoa nơi công cộng với cuộc sống con người. - Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em. 2- Kỹ năng: - HS biết cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng 3- Thái độ: - HS có ý thức bảo vệ cây và hoa nơi công cộng B- Tài liệu và phương tiện. - Vở bài tập đạo đức - Bài hát "Ra chơi vườn hoa" - Các điều 19, 26, 27, 32, 39. Công ước quốc tế về quyền trẻ em C- Các hoạt động dạy - học:. GV I- Kiểm tra bài cũ:. HS.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Để sân trường, vườn trường, công viên luôn đẹp, luôn mát chúng ta phải làm gì ? II- Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: Hoạt động 1: HS làm bài tập 3 - GV giải thích yêu cầu của BT 3 - GV mời một số HS lên trình bày + GV kết luận: - Những tranh chỉ việc làm góp phần tạo môi trường trong lành là tranh 1, 2, 4. Hoạt động 2: TL và đóng vai theo tình huống BT 4 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm - Gọi các nhóm lên đóng vai. + GV kết luận: Nên khuyên ngăn bạn hoặc mách người lớn khi không cản được bạn làm như vậy là góp phần bảo vệ môi trường trong lành, là thực hiện quyền được sống trong môi trường trong lành Hoạt động 3: Thực hành XD kế hoạch bảo vệ cây và hoa. - GV nêu Y/c: Từng tổ thảo luận theo các câu hỏi: - Nhận bảo vệ và chăm sóc cây và hoa ở đâu? - Vào thời gian nào ? - Ai phụ trách từng việc? - Bằng những việc làm cụ thể nào ? - Gọi đại diện từng tổ lên đăng ký và trình bày kế hoạch hoạt động của mình. + GV kết luận: Môi trường trong lành giúp các em khoẻ mạnh và phát triển. - Các em cần có các HĐ bảo vệ và chăm sóc cây và hoa Hoạt động 4: GV cùng HS đọc đoạn thơ trong VBT. - GV đọc: "Cây xanh cho bóng mát Hoa cho sắc, cho hương Xanh, sạch đẹp môi trường Ta cùng nhau gìn giữ" - Cho HS hát bài "Ra chơi vườn hoa". - HS làm bài tập 3 - 1 số HS trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận chuẩn bị đóng vai - các nhóm lên đóng vai - Lớp nhận xét. HS nờu lại: Nên khuyên ngăn bạn hoặc mách người lớn khi không cản được bạn làm như vậy là góp phần bảo vệ môi trường trong lành, là thực hiện quyền được sống trong môi trường trong lành. - từng tổ thảo luận xây dựng kế hoạch. - Đại diện lên đăng ký và trình bày kế hoạch. - Lớp trao đổi và bổ sung.. - HS đọc theo - Nhiều HS đọc CN - Lớp đọc ĐT.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> HĐ5 -Củng cố - dặn dò: - GV NX tiết học, khen những em học tốt - Nhắc HS thực hiện bảo vệ cây và hoa nơi công cộng Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2016 Hai chị em. Tập đọc: A- Mục đích yêu cầu: 1- HS đọc trơn cả bài: Hai Chị Em. Luyện đọc các từ ngữ, vui vẻ một lát, hét lên, dây cót, buồn. Luyện đọc đoạn văn có ghi lời nói. 2- Ôn các vần et, oat: - Tìm tiếng trong bài có vần et - Tìm tiếng ngoài bài có vần et, oet. 3- Hiểu nội dung bài: - Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình. Chị giận bỏ đi học bài. Cậu em thấy buồn chán vi không có người cùng chơi. - Câu chuyện khuyên em không nên ích kỉ. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bô ĐĐHVTH C- Các hoạt động dạy - học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: (2 em đọc) - Đọc HTL bài: Kể cho bé nghe - TLCH trong SGK II- Dạy học bài mới: - Giới thiệu bài: - Các em hãy nhìn vào bức tranh trong SGK. Vì sao chị ngồi học bài, còn em ngồi buồn thiu giữa đống đồ chơi ? Muốn trả lời câu hỏi đó các em đọc bài "Hai Chị Em" HĐ1- Hướng dẫn HS luyện đọc: a- GV đọc mẫu toán bài: - HS chỉ theo lời đọc của GV b- Hướng dẫn HS luyện đọc: + Luyện đọc tiếng, từ ngữ - Hướng dẫn HS luyện đọc, tiếng từ khó, - HS đọc CN, lớp các tiếng từ khó. vui vẻ, một lát, hét lên, day cót luồn. - GV sửa lỗi phát âm cho HS. - HS sử dụng bộ đồ dùng HVTH - Yêu cầu HS tìm và ghép các tiếng, vui, dây, luồn. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu + Luyện đọc câu: - HS đọc CN.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Hướng dẫn HS đọc từng câu. - Hướng dẫn HS luyện đọc câu nói của cậu em nhằm thể hiện thái độ đành hanh của cậu + Luyện đọc đoạn, bài: - Chia bài 3 đoạn - Đoạn 1: Hai chị em............... của cậu - Đoạn 2: Một lát sau...............của chị ấy. - Đoạn 3: Phần còn lại - Cho HS thi đọc - Cho HS đọc cả bài HĐ2- Ôn các vần et, oet: a- GV nêu yêu cầu 1 trong SGK: ? Tìm tiếng trong bài có vần et ? - Cho HS phân tích tiếng (hét) - GV nói: Vần hôm nay ôn et, oet b- GV nêu yêu cầu 2 trong SGK: - Tìm tiếng, từ có chứa vần et, oet ?. c- GV nêu yêu cầu 3 trong SGK: - Yêu cầu HS điền vào et hoặc oet vào các câu trong SGK. HĐ3: Củng cố: Hệ thống nội dung bài. Tiết 2:HĐ1- Tìm hiểu bài đọc luyện nói : a- Tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc: - Gọi HS đọc đoạn 1 ? Cậu em làm gì khi chị đụng vào con gấu bông ? - Gọi HS đọc đoạn 2 ? Cậu em làm gì khi chị lên dây cót chiếu ô tô nhỏ ? - Gọi HS đọc đoạn 3 ? Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình ? - Gọi HS đọc cả bài. - GV nói: Bài văn nhắc nhở chúng ta. - 3 em một nhóm mỗi em đọc một đoạn. - HS thi đọc CN, nhóm - 2 - 3 HS đọc cả bài. - Hét - Hét: h + et + dấu sắc - Thi tìm nhanh đúng, nhiều tiếng, từ chứa vần et, oet + et: sấm sét, xét duyệt, bánh tét, mùi tet. + oet: xoèn xoẹt, báo toét, đục khoét, nhão nhoét.... - HS điền và trả lời miệng, ngày tết ở miền nam nhà nào cũng có bánh tét, chim gõ kiến khoét thân cây tìm tổ kiến. - 2 - 3 HS đọc - Chị nói: Chị đừng động vào con gấu bông của mình. - 2 - 3 HS đọc - Chi hãy chơi đồ chơi của chị Cậu không muốn chị chơi đồ chơi của mình. - 2 - 3 HS đọc - Cậu em thấy buồn chán vì không có người cùng chơi. Đó là hậu quả của thói ích kỉ - 2 - 3 HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> không nên ích kỉ. Cần có bạn cùng học, cùng chơi, cùng làm. b- Luyện nói: - Yêu cầu HS nói tên chủ đề luyện nói - GV chia lớp thành 2 nhóm và hướng dẫn - Gọi từng nhóm lên trò chuyện với nhau về đề tài trên. + Gợi ý: H: Hôm qua bạn chơi gì với anh, chị hoặc em của mình ? T: Hôm qua tớ chơi nhảy dây với chị. */ GDKNS: Các em biết thương yêu anh chị em trong nhà, luôn đoàn kết, hũa thuận, nhường nhịn, chia sẻ. HĐ2- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen những em học tốt - Dặn HS về nhà tập đọc theo cách phân vai chuẩn bị, bài sau. - Em thường chơi với (Anh, chị) những trò chơi gì ? - Các nhóm ngồi vòng quanh lần lượt từng người kể những trò chơi đã chơi với anh, chị của mình.. Tập viết: Tô chữ hoa R A- Mục đích yêu cầu: - Tập tô chữ R. - Viết các vần: ươc, ướt, từ ngữ, dòng nước, xanh mướt. Chữ thường, cỡ vừa, đều nét, đúng mẫu chữ. B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn - Chữ R hoa đặt trong khung. - Các vần và từ ngữ. C- Các hoạt động dạy - học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc và viết. Mầu sắc, dìu dắt - 2 HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng con II- Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: - Tiết trước các em đã tập tô chữ Q. Tiết này các em tập tô chữ R hoa và tập viết vận, từ ngữ ứng dụng gắn với vần vừa ôn trong bài tập đọc, kể cho bé nghe..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> HĐ1- Hướng dẫn tô chữ hoa : - Cho HS quan sát chữ R hoa trên bảng phụ? Chữ R hoa gồm mấy nét ? ? Kiểu nét? ? Độ cao? - GV hướng dẫn cách đưa bút tô chữ hoa (Vừa nói vừa tô trên chữ mẫu) - GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn viết - GV nhận xét và sửa lỗi cho HS. - Hướng dẫn viết vần, từ ngữ: - Cho HS đọc các vần và từ ngữ trên bảng phụ + Quan sát vần ươc ? Vần ươc được tạo nên bởi mấy âm ? Thứ tự các âm ? - Độ cao các con chữ ? + Vần ươt, từ ngữ, dòng nước. xanh mướt, (quy trình tương tự) HĐ2- Hướng dẫn viết bài vào vở: - GV hướng dẫn cho viết bài vào vở - GV uốn nắn những em gồi viết chưa đúng tư thế . - GV thu một số bài chấm - Chữa lỗi trên bảng lớp HĐ3- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tuyên dương những em viết đẹp - Dặn HS về nhà luyện viết bài phần B.. - HS quan sát, nhận xét - Chữ R hoa gồm 2 nét - Một nét móc dưới và 1 nét cong thẳng. - Chữ R hoa cao 5 ô li - HS dùng que chỉ cách đưa bút theo các nét chữ. - HS viết rên không - HS viết bảng con. - HS đọc CN - HS quan sát, nhận xét - Vần ươc được tạo nên bởi 3 âm, âm đứng trước ư, âm đứng giữa ơ âm đứng cuối c. - Cao 2 ô li - HS viết bảng con vần ươc - HS tập tô chữ hoa R, viết các vần và từ ngữ ứng dụng.. Sinh hoạt lớp: Nhận xét tuần 31 I- Nhận xét chung: 1- Ưu điểm: - Thực hiện tương đối tốt nền nếp dạy - học - Đi học đầy đủ, đúng giờ - Học bài, làm bài đầy đủ khi đến lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu - Vệ sinh đúng giờ, sạch sẽ 2- Tồn tại: - 1 số HS còn lười học, chưa có sự tiến bộ - Trong lớp học còn trầm - Chữ viết ẩu, bẩn.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 3- Kế hoạch tuần 32: - Khắc phục tồn tại của tuần 28 - Duy trì tốt những ưu điểm đã đạt - Tích cực luyện các KN cơ bản của HS - Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh - Duy trì việc rèn chữ viết đẹp 4. GDKNS: Em là người bạn tốt – Thực hành Tuần 32 Thứ hai ngày 18 tháng 04 năm 2016 Hồ Gươm. Tập đọc: A- Mục đích - Yêu cầu: 1- HS đọc trơn cả bài Hồ Gươm Luyện đọc các từ ngữ, khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê Luyện đọc diễn cảm câu có dấu phẩy, tập ngắt hơi đúng. 2- Ôn các vần: - Tìm tiếng trong bài có vần ươm - Nói câu chứa tiếng có vần ươm, ươp. 3- Hiểu nội dung bài: - Hồ gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội B- Đồ dùng dạy - Học. - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bộ chữ HVTH C- Các hoạt động dạy học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài "Hai Chị Em" - 2 em đọc - TLCH: Vì sao cậu em thấy buồn khi gồi chơi một mình ? II- Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: - Hà Nội là thủ đô của nước ta. Hà Nội có Hồ Gươm là một cảnh đẹp. Hôm nay cả lớp ta đi thăm Hồ Gươm qua lời miêu tả của nhà văn Ngô Quân Miêm HĐ1- Hướng dẫn HS luyện đọc: a- GV đọc mẫu toàn bài: - HS chỉ theo lời đọc của GV b- HS luyện đọc: * Luyện đọc tiếng, từ ngữ: - GV ghi bảng các từ ngữ, khổng lồ, long - HS luyện đọc CN, N, lớp, các tiếng, lanh, lấp ló, xum xuê, Hà Nội,..... từ - GV sửa lỗi phát âm cho HS - Cho HS tìm và ghép các từ khổng lồ, xum - HS thực hành bộ đồ dùng HVTH. xuê. - HS đếm số câu (6câu) * Luyện đọc câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - GV hướng dẫn HS cách ngắn hơn sau khi.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> gặp dấu phẩy. * Luyện đọc đoạn, bài: - GV chia đoạn: 2 đoạn Đoạn 1: Nhà tôi...................long lanh. Đoạn 2: Thê húc..................xanh um. - Thi đọc cả bài -Từ 2 - 3 em làm giám khảo chấm điểm thi đua. HĐ2- Ôn các vần ươm, ươp: a/ Nêu yêu cầu 1 trong SGK: ? Tìm tiếng trong bài có vần ươm ? - GV nói: Vần cần ôn là vần ươm, ươp. b- GV nêu yêu cầu 2 trong SGK: - Nói câu chứa tiếng có vần ươm + Gọi 1HS đọc câu mẫu trong SGK. ? Tiếng nào trong câu có chứa từ ươm? ? Em hãy phân tích tiếng đó - Nói câu chứa tiếng có vần ươp. - Gọi 1 HS độc câu mẫu trong SGK. ? Tiếng nào có chứa vần ươp. ? Em hãy phân tích tiếng đó. - Cho HS thi tìm nhanh, đúng những câu chứa tiếng có vần ươm, ươp. - Gọi HS đọc cả bài HĐ3.Củng cố:Hệ thống nội dung tiết 1 Tiết 2: HĐ1- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a- Tìm hiểu bài đọc kết hợp luyện đọc: - Gọi HS đọc đoạn 1 ? Hồ Gươm là cảnh ở đâu ? ? Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ Gươm trông như thế nào ?. - Gọi HS đọc đoạn 2: - Gọi HS đọc cả bài. * GV giới thiệu tranh minh hoạ bài Hồ Gươm. Hồ Gươm là cảnh đẹp của Thủ đô. Các em hãy xem các ảnh chụp cảnh Hồ Gươm b- Chơi trò chơi nhìn ảnh, tìm câu văn tả. - 2 em một nhóm nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - Các nhóm cử đại diện lên đọc. - Gươm (HS phân tích tiếng Gươm). -Đàn bướm bay quanh vườn hoa - Bướm - Bướm: B + ươm + dấu sắc - Giàn mướp sai trĩu quả - Mướp - Mướp: M + ươp + dấu sắc - Thi đua giữa 2 tổ + Vần ươm: Trước ngày đính hạt cườm, chim gái lượm hạt lúa. + Vần ươp: Các bạn nhỏ chơi, cướp cờ, Mẹ bỏ muối vào ướp cá. - 1 - 2 HS đọc. - 2 - 3 HS đọc - Hồ Gươm là cảnh đẹp ở Hà Nội - Từ trên cao nhìn xuống mặt hồ như chiếc gươm bầu dục khổng lồ sáng long lanh - 2 - 3 HS đọc - 2- 3 HS đọc cả bài. - HS quan sát tranh ảnh Hồ Gươm (qs ảnh).

<span class='text_page_counter'>(64)</span> cảnh: - GV nêu đề bài cho cả lớp: Các em nhìn các bức ảnh, đọc tên cảnh trong ảnh ghi phía dưới và tìm câu văn trong bài tả cảnh đó. - GV gọi mỗi em đọc một câu văn tả cảnh trong bức tranh 1. + Cảnh trong bức tranh 2 + Cảnh trong bức tranh 3 HĐ2- Củng cố - dặn dò: */ GDKNS: Các em thêm yêu và biết bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên. - GV nhận xét giờ học - Khen ngợi những em học tốt - Dặn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh chụp cảnh đẹp quê hương hoặc của nước ta, chuẩn bị bàisau.. - 3 Hs đọc - Cầu thê húc mầu son, cong như con tôm. - Đền Ngọc Sơn mài đèn lấp ló bên gốc đa gìa, rễ lá xum xuê - Tháp rùa tường rêu cổ kính. Luyện tiếng việt: Ôn tập bài : Hồ Gươm A. Mục tiêu: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : Khổng lồ, long lanh, lấp lú, xum xuê, … HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó phát âm trong bài. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm, phẩy. Hoàn thành vở bài tập. GV chấm chữa bài cho HS. B. Các hoạt động dạy học: GV HS HĐ1- Hướng dẫn HS luyện đọc: b- HS luyện đọc: * Luyện đọc tiếng, từ ngữ: - GV ghi bảng các từ ngữ, khổng lồ, long - HS luyện đọc CN, N, lớp, các tiếng, lanh, lấp ló, xum xuê, Hà Nội,..... từ - GV sửa lỗi phát âm cho HS - Cho HS tìm và ghép các từ khổng lồ, xum - HS thực hành bộ đồ dùng HVTH. xuê. - HS đếm số câu (6câu) * Luyện đọc câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - GV hướng dẫn HS cách ngắn hơn sau khi gặp dấu phẩy. * Luyện đọc đoạn, bài: - 2 em một nhóm nối tiếp nhau đọc - GV chia đoạn: 2 đoạn từng đoạn Đoạn 1: Nhà tôi...................long lanh..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Đoạn 2: Thê húc..................xanh um. - Thi đọc cả bài -Từ 2 - 3 em làm giám khảo chấm thi đua. HĐ3.Củng cố:Hệ thống nội dung bài.. - Các nhóm cử đại diện lên đọc. Thứ tư ngày 20 tháng 04 năm 2016 Tập đọc: Luỹ tre A- Mục đích - yêu cầu: 1- HS đọc trơn cả bài thơ "Luỹ tre" luyện đọc các từ ngữ: Luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm 2- Ôn vần iêng: - Tìm tiếng trong bài có vần iêng - Tìm tiếng ngoài bài có vần iêng 3- Hiểu ND bài: - Vào buổi sáng sớm, Luỹ tre xanh rì rào, ngọn tre như kéo mặt trời lên. Buổi trưa luỹ tre im gió nhưng lại đầy tiếng chim. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Lưu tầm một hai bức tranh ảnh về luỹ tre làng - Tranh vẽ các loại cây. C- Các hoạt động dạy học:. GV I- Kiểm tra bài: - HS đọc bài "Hồ Gươm" - TLCH trong SGK II- Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: Làng quê ở các tỉnh phía bắc thường có luỹ tre bao bọc. Bài thơ chúng ta đọc hôm nay tả vẻ đẹp của luỹ tre làng vào buổi sang sớm và buổi trưa. HĐ1- HD HS luyện đọc. a- GV đọc mẫu bài: Nhấn giọng một số từ: Sớm mai, rì rào, cong, hú. b- HS luyện tập. - Chuyện đọc tiếng, từ ngữ - Cho HS tìm và luyện đọc tiếng, từ khó. - Y/c HS tìm và ghép các từ luỹ tre, gọng vó - Luyện đọc câu. - HD HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Luyện đọc từng dòng thơ 2-3 lần - Luyện đọc đoạn, bài: - Thi đọc cá nhân khổ thơ 1, 2 - GV chỉ định ban giám khảo. HS - 2 HS đọc.. - GV chỉ theo lời đọc của GV. - Luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm.. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - HS đọc CN, nhóm. - HS đọc CN..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Gọi HS đọc cả bài - Cho cả lớp đọc ĐT cả bài HĐ2- Ôn vần iêng: a- GV nêu Y/c 1 trong SGK - Tìm tiếng trong bài có vần iêng ? b- GV nêu Y/c 2 trong SGK - Cho HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần iêng?. - HS đọc CN, cả bài - Lớp đọc ĐT.. - Tiếng - HS thi tìm đúng, nhanh, nhiều giữa hai tổ vần iêng: bay liệng, liểng xiểng của riêng, chiêng chống.... c- GV nêu Y/c 3 trong SGK: - Y/c HS điền vào chỗ chấm vần iêng hoặc Yêng rồi lên bảng điền. HĐ3: Củng cố: Hệ thống nội dung toàn tiết 1 Tiết 2: HĐ1- tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a- Tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc: - Gọi HS đọc khổ thơ 1 - Những câu thơ nào tả luỹ tre buổi sớm ? - Gọi HS đọc khổ thơ 2. - Đọc những câu thơ tả luỹ tre vào buổi trưa? - Gọi HS đọc cả bài thơ ? -Bức tranh minh hoạ vẽ cảnh nào trong bài thơ ? b- HTL bài thơ: - HD HS HTL bài thơ. c- Luyện nói: - Y/c HS đọc tên chủ đề luyện nói hôm nay. - GV chia nhóm và câu yêu cầu - Gọi từng nhóm hỏi đáp về các loài cây vẽ trong SGK - 2 HS đọc M.. - Lễ hội cồng chiêng ở Tây Nguyên. Chim Yểng biết nói tiếng người.. - 2, 3 HS đọc - Luỹ tre xanh rì rào Ngọn tre cong gọng vó… - 2, 3 HS đọc - Tre bần thần, nhớ gió Chợt về đầy tiếng chim - 2, 3 HS đọc - Vẽ cảnh luỹ tre vào buổi trưa trâu nằm nghỉ dưới bóng râm. - HS học thuộc lòng - 2 Hs một nhóm TL - Từng nhóm hỏi - đáp về các loài cây trong SGK. - M: H: Hình 1 vẽ cây gì ? T: Hình 1 vẽ cây chuối - Cho HS thảo luận hỏi đáp về các loài cây không - HS thảo luận. vẽ trong sách. Người hỏi phải nêu một số đặc điểm của loài cây đó để người trả lời có căn cứ xác định tên cây. - Goi 2 HS đọc M. - M: H: Cây gì nổi trên mặt nước, có thể băm nuôi lợn ? T: Cây bèo.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Gọi 1,2 nhóm hỏi, đáp về các loài cây không vẽ trong hình - GV ra một số hình ảnh các loài cây để HS đố nhau HĐ2- Củng cố - dặn dò: - GV NX tiết học: khen những em học tốt - Dặn HS học bài xem trước bài sau. Sau cơm mưa.. - HS hỏi - đáp.. Luyện tiếng việt: Ôn tập bài : Lũy tre A. Mục tiêu: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : Lũy tre, rỡ rào, gọng vó,bóng râm, … HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó phát âm trong bài. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm, phẩy. Hoàn thành vở bài tập. GV chấm chữa bài cho HS. B. Các hoạt động dạy học:. GV HĐ1- HD HS luyện đọc. a- GV đọc mẫu bài: Nhấn giọng một số từ: Sớm mai, rì rào, cong, hú. b- HS luyện tập. - Chuyện đọc tiếng, từ ngữ - Cho HS tìm và luyện đọc tiếng, từ khó. - Y/c HS tìm và ghép các từ luỹ tre, gọng vó - Luyện đọc câu. - HD HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Luyện đọc từng dòng thơ 2-3 lần - Luyện đọc đoạn, bài: - Thi đọc cá nhân khổ thơ 1, 2 - GV chỉ định ban giám khảo - Gọi HS đọc cả bài - Cho cả lớp đọc ĐT cả bài HĐ3: Củng cố: Hệ thống nội dung toàn bài. HS - GV chỉ theo lời đọc của GV. - Luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - HS đọc CN, nhóm. - HS đọc CN. - HS đọc CN, cả bài - Lớp đọc ĐT.. Thứ năm ngày 21 tháng 04 năm 2016 Buổi chiều: Toán: Ôn tập các số đến 10 A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Giúp HS củng cố về - Đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 10 - Đo độ dài đoạn thẳng. 2- Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc, đếm và viết các số trong phạm vi 10.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Rèn kỹ năng đo độ dài đoạn thẳng. B- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:. GV I- Kiểm tra bài cũ: - Trả và nhận xét bài kiểm tra. II- Luyện tập: HĐ1: HDHS làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc Y/c của bài - HS và giao việc Bài 2: (không làm cột 4) Bài Y/c gì? Làm thế nào để viết được dấu? - Gọi HS khác nhận xét, GV chỉnh sửa Bài 3: - Gọi HS đọc Y/c của bài? - Y/c HS nêu cách làm?. Bài 4: Viết cỏc số 10, 7, 5, 9 theo thứ tự: a/ Từ bé đến lớn: b/ Từ lớn đến bé: Bài 5: Bài yêu cầu gì? - Y/c HS dùng thước có vạch để đo độ dài đt rồi viết kết quả số đo trên đt đó. - GV nhận xét, chỉnh sửa.. HS - HS chú ý nghe.. Viết các số từ 0 - 10 vào từng vạch của tia số - HS làm trong sách, 1 HS lên bảng - HS đọc các số từ 0 đến 10, và ngược lại. - Viết dấu >, <, = vào chỗ chấm - So sánh số bên trái với số bên phải. - HS làm vào sách rồi nêu miệng kết quả. a- Khoanh vào số lớn nhất b- Khoanh vào số bé nhất - So sánh các số để tìm ra số bé nhất, số lớn nhất và khoanh vào a- 6 , 3 , 4 , 9 b- 5 , 7 , 3 , 8 HS nêu y/c , làm bài và chữa bài vở 2 em lờn bảng làm - Đo độ dài các đoạn thẳng - HS đo trong sách; 3 HS lên bảng. Đoạn AB: 5cm MN: 9cm PQ: 2cm. HĐ2.Củng cố - dặn dò: Trò chơi: Thi lập những phép tính thích hợp với các số và dấu. (2, 6, 4, +, - , = ) - Các tổ cử đại diện lên chơi thi. - GV nhận xét chung giờ học - Làm bài tập (VBT) - HS nghe và ghi nhớ. Luyện toán: Ôn tập các số đến 10 A. Mục tiêu: HS biết đọc, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10; biết đo độ dài đoạn thẳng HS hoàn thành vbt. GV chấm chữa bài cho HS. B. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:. GV I- Kiểm tra bài cũ: - Trả và nhận xét bài kiểm tra. II- Luyện tập: HĐ1: HDHS làm bài tập. HS - HS chú ý nghe..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Bài 1: - Gọi HS đọc Y/c của bài - HS và giao việc Bài 2: (không làm cột 4) Bài Y/c gì? Làm thế nào để viết được dấu? - Gọi HS khác nhận xét, GV chỉnh sửa Bài 3: - Gọi HS đọc Y/c của bài? - Y/c HS nêu cách làm?. Bài 4: Viết các số theo thứ tự: a/ Từ bé đến lớn: b/ Từ lớn đến bé: Bài 5: Bài yêu cầu gì? - Y/c HS dùng thước có vạch để đo độ dài đt rồi viết kết quả số đo trên đt đó. - GV nhận xét, chỉnh sửa. HĐ2.Củng cố - dặn dò: Đạo đức: A- Mục tiêu:. Viết các số từ 0 - 10 vào từng vạch của tia số - HS làm trong sách, 1 HS lên bảng - HS đọc các số từ 0 đến 10, và ngược lại. - Viết dấu >, <, = vào chỗ chấm - So sánh số bên trái với số bên phải. - HS làm vào sách rồi nêu miệng kết quả. a- Khoanh vào số lớn nhất b- Khoanh vào số bé nhất - So sánh các số để tìm ra số bé nhất, số lớn nhất và khoanh vào HS nờu y/c , làm bài và chữa bài vở 2 em lờn bảng làm - Đo độ dài các đoạn thẳng - HS đo trong sách; 3 HS lên bảng.. Thực hành cách chào hỏi. 1- Kiến thức: - Nắm được cách chào hỏi phù hợp 2- Kỹ năng: - Biết cách chào hỏi khi gặp gỡ - Biết phân biệt cách chào hỏi đúng và chưa đúng c + a, o, ô, ơ… B- Tài liệu và phương tiện: - GV chuẩn bị một số tình huống để đóng vai về cách chào hỏi. C- Các hoạt động dạy - học:. GV I- Kiểm tra bài cũ: H: Nêu cách đi bộ đúng quy định ? - GV nhận xét. II- Thực hành: Hoạt động 1: Đóng vai chào hỏi - GV lần lượt được ra các tình huống + Đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ và bà bạn ở nhà. + Gặp thầy cô giáo ở ngoài đường. + Gặp bạn trong rạp hát + Gặp bạn đi cùng bố mẹ bạn ở trên đường. - GV Y/c từng nhóm lên đóng vai chào hỏi. HS - 1 vài HS nêu. - HS thực hành chào hỏi theo từng tình huống. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> trước lớp. Hoạt động 2: Thảo luận lớp H: Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống nhau, khác nhau. H: Khác nhau NTN ? H: Em cảm thấy NTN khi : - Được người khác chào hỏi ? - Em chào họ và được họ đáp lại - Em chào bạn nhưng bạn cố tình không đáp lại? + GV chốt ý và nêu Hoạt động 3: Làm phiếu BT. - GV phát phiếu BT cho HS Đúng ghi đ, sai ghi s + gặp thầy cô ở ngoài đường em vừa chạy vừa chào s + Đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn không chào mà chỉ gọi bạn s + Gặp thầy cô giáo chào: - Em chào thầy (cô) ạ đ - Cô, thầy s + Gặp thầy giáo ở ngoài đường em đứng nghiêm chỉnh chào: Em chào thầy ạ đ + GV chốt ý: Cần chào hỏi khi gặp gỡ, nhưng phải chào hỏi phù hợp với từng tình huống để thể hiện sự tôn trọng. HĐ4:Củng cố - dặn dò: */ GDKNS: Các em biết lễ phép chào hỏi hằng ngày đồi với những người xung quanh mỡnh. - Cho HS đọc: Lời chào… mâm cỗ - NX chung giờ học. -Thực hiện chào hỏi trong giao tiếp hàng ngày. - Khác nhau - HS trả lời theo ý kiến. - HS lần lượt trả lời HS khác nghe, NX và bổ sung. - HS làm BT (CN) theo phiếu - 1 HS lên bảng chữa - Lớp NX, bổ sung - HS chú ý nghe + gặp thầy cô ở ngoài đường em vừa chạy vừa chào s + Đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn không chào mà chỉ gọi bạn s + Gặp thầy cô giáo chào: - Em chào thầy (cô) ạ đ - Cô, thầy s + Gặp thầy giáo ở ngoài đường em đứng nghiêm chỉnh chào: Em chào thầy ạ đ. - HS đọc ĐT 1, 2 lần - HS nghe và ghi nhớ.. Thứ sáu ngày 22 tháng 04 năm 2016 Sau cơn mưa.. Tập đọc: A- Mục đích - Yêu cầu: 1- Đọc trơn cả bài: Sau cơn mưa, luyện đọc các từ ngữ: mưa rào râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời quây quanh vườn, luyện đọc câu tả, chú ý cách ngắt, nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm. 2- Ôn các vần ây, uây. - Tìm tiếng trong bài có vần ây - Tìm tiếng ngoài bài có vần ây, uây 3- Hiểu nội dung bài..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi đẹp, vui vẻ sau trận mưa rào. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bộ chữ HVTH. - ảnh các cảnh vật trong trận mưa. C- Các hoạt động dạy học.. GV I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Luỹ tre - Kết hợp TLCH trong SGK. II- Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: - Mùa hè thường có các trận mưa rào rất to nhưng mau tạnh gọi là mưa rào. Hôm nay các em sẽ học một bài văn tả cảnh vật sau cơm mưa rào. HĐ1- Hướng dẫn HS luyện đọc. a- GV đọc mẫu toàn bài một lần giọng chậm đều, tươi vui b- HS luyện đọc. + Luyện đọc tiếng, từ ngữ. - GV ghi bảng, mưa rào, râm bụt. Xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh vườn. - Y/c HS tìm và gài các từ quây quanh, vườn, nhởn nhơ. - Cho HS đọc và phân tích các tiếng, từ mình vừa gài. * Luyện đọc câu: - HD HS luyện đọc từng câu. - GV chú ý uốn nắn giúp HS. * Luyện đọc đoạn, bài: - GV chia đoạn: 2 đoạn. Đoạn 1: Sau cơn mưa... mặt trời Đoạn 2: Mẹ gà..... trong vườn. - Gọi HS đọc đoạn 1 - Gọi HS đọc đoạn 2 - Gọi HS đọc cả bài - Thi đọc đoạn 1 của bài - GV cử 3 HS làm giám khảo nx HĐ2- Ôn các vần uây, uây:. HS - 2 HS đọc. - HS chỉ theo lời đọc của GV. - HS luyện đọc Cn, ĐT các tiếng, từ khó.. - HS sử dụng bộ đồ dựng ht , HS tìm và gài các từ quây quanh, vườn, nhởn nhơ. - HS đọc và phân tích - HS đếm số câu (5 câu) - Mỗi câu 2, 3 em đọc. Đoạn 1: Sau cơn mưa... mặt trời Đoạn 2: Mẹ gà..... trong vườn. - 2, 3 HS đọc đoạn 1 - 2, 3 HS đọc đoạn 2 - 2, 3 HS đọc cả bài - HS cử đại diện lên thi.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> a- GV nêu Y.c 1 trong SGK - Tìm tiếng trong bài có vần ây b- GV nêu Y.c 2 trong SGK. HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần ây, vần - uây. - GV NX thi đua. - Gọi HS đọc cả bài HĐ3- Củng cố: Hệ thống nội dung bài Tiết 2: HĐ1- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói a- Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc: - Gọi HS đọc đoạn 1. - Sau cơm mưa rào, mọi vật thay đổi thế nào? - Gọi HS đọc đoạn 2 ? - Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa rào ? - Gọi HS đọc cả bài ? b- Luyện nói: - Y/c HS đọc tên chủ đề luyện nói hôm nay? - GV chia nhóm và nêu Y/c - Gọi 1 nhóm lên nói câu mẫu. H: Bạn thích trời mưa hay trời nắng T: Tôi thích trời mưa vì không khí mát mẻ - Gọi từng nhóm HS hỏi nhau về cơm mưa. HĐ2- Củng cố - Dặn dò: */ GDKNS: Các em thêm yêu và biết bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên. - GV nhận xét tiết học: Khen ngợi những em học tốt. - Dặn HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. Xem trước bài: Cây bàng. Tập viết:. - Mây (HS phân tích tiếng Mây) - HS thi đua giữa hai tổ + Vần ây: Xây nhà, mây bay, cây cối, lẩy bẩy... + Vần uây: khuấy bột, khuây.... - 1, 2 em đọc. - 2, 3 HS đọc - Những đoá râm bụt thêm đỏ trói, bầu trời xanh bóng như vừa được gội rửa, mấy đám mây bóng sáng rực lên/ - 2, 3 HS đọc - mẹ gà mừng rỡ "tục tục" dắt bầy con quây quanh vũng nước đọng trong vườn. - 2 HS đọc - Trò chuyện về mưa. - 2 em một nhóm TL - Từng nhóm hỏi chuyện nhau về mưa.. “T: Tôi thích trời mưa vì không khí mát mẻ”. Tô chữ hoa T. A- Mục đích - Yêu cầu: - Tập viết chữ thường cỡ vừa, đúng mẫu chữ, đều nét vần iêng, yêng Các từ ngữ: Tiếng chim, con yểng B- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn: + Chữ hoa T đặt trong khung + Các vần iêng, yêng. Từ ngữ: tiếng chim, con.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> C- Các hoạt động dạy - học:. GV. HS. I- Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng: Ước, dòng nước, ướp, xanh mướt - 2 HS lên bảng viết - GV kiểm tra một số vở của HS.. - Lớp viết bảng con. II- Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: - Tiết này các em tập tô chữ hoa T. Viết các vần iêng, yêng, các từ ngữ: tiếng chim, con yểng. HĐ1- HD tô chữ hoa: - Cho HS quan sát chữ hoa T trên bảng phụ - Chữ hoa T gồm mấy nét ? - Kiểu nét ? - Độ cao ? - GV HD cách đưa nét tô chữ ha (Vừa nói vừa tô trên chữ mẫu) - GV viết mẫu trên bảng lớp kết hợp HD viết - GV nhận xét, sửa lỗi cho HS * HD viết vần, từ ngữ ứng dụng. - Gọi HS đọc các vần và từ ứng dụng. - Y/c HS phân tích các vần và từ ngữ. - GV viết mẫu và HD cách viết vần iêng, yêng. từ ngữ: Tiếng chim, con yểng. HĐ2- HD HS viết bài vào vở. - GV HD HS viết bài vào vở - GV uốn nắn các em cách ngồi viết, cầm bút. - GV nhắc HS cách đưa bút để viết, cách nối các con chữ - GV chấm và chữa bài. HĐ3- Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những em viết tốt - Dặn HS về nhà luyện viết bài phần B. - HS quan sát nhận xét. - Chữ hoa T gồm 1 nét - Nét cong thắt - Cao 5 ô li - HS dùng que chỉ cách đưa bút theo nét chữ. - HS viết trên không - HS viết bảng con. - 2 Hs đọc - HS phân tích các vần và từ ngữ ứng dụng. - HS viết bảng con - HS viết bài vào vở. HS cách đưa bút để viết, cách nối các con chữ. Sinh hoạt lớp: Nhận xét tuần 32 A- Nhận xét chung: 1- Ưu điểm: - Đi học đúng giờ - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài - Ngoan, lễ phép với thầy cô - Có ý thức luyện viết tốt..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> 2- Tồn tại: - Vẫn còn 1 số HS quên đồ dùng. - Trong giờ học 1 số còn trầm. - 1 số Chưa tự giác làm trực nhật. - Trang phục CN 1 số còn bẩn B- Kế hoạc tuần 33: - Duy trì tốt những ưu điểm của tuần qua - Khắc phục những tồn tại của lớp; - Tích cực ôn tập chuẩn bị cho HS thi HK C. GDKNS: Em yêu trường lớp. Tuần 33 Thứ hai ngày 25 tháng 04 năm 2016 Cây bàng. Tập đọc: A- Mục đích, Yêu cầu: 1- HS đọc bài cây bàng, luyện đọc các TN, sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Biết ngắt hơi sau dấy phẩy. 2- Ôn các vần oang, oac: - Tìm tiếng trong bài có vần oang - Tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oac 3- Hiểu nội dung bài: - Cây bàng thân thiết với các trường học. - Cây bàng mỗi mùa có một đặc điểm: Mùa đông (cành trơ trụi, khẳng khiu); Mùa xuân (lộc non xanh mơn mởn); Mùa hè (tán lá xanh um); Mùa thu (quả chín vàng). B- Đồ dùng dạy - học: - Phóng to tranh minh hoạ trong SGK C- Các hoạt động dạy - học: Tiết 1: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết: Râm bụt, nhởn nhơ - 2 HS lên bảng viết - Gọi HS đọc lại "Sau cơn mưa" - 1 vài em đọc. - GV nhận xét. II- Dạy - học bài mới:- Giới thiệu bài (trực tiếp) HĐ1 .Hướng dẫn HS luyện đọc. - 1HS khá đọc, lớp đọc thầm + Luyện đọc tiếng, từ. H: Hãy tìm những từ có tiếng chứa âm s, kh, - HS tìm và đọc Cn, nhóm l, tr, ch. - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS + Cho HS ghép: khẳng khiu, trụi lá. - HS sử dụng bộ đồ dùng + Luyện đọc câu: H: Bài có mấy câu ? - Bài gồm 4 câu Khi gặp dấu phẩy trong câu em cần làm gì ? - Ngắt hơi - GV HD và giao việc - HS đọc nối tiếp CN(mỗi câu hai em đọc).

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - GV theo dõi và cho HS đọc lại những chỗ chậm + Luyện đọc đoạn bài: H: Bài có mấy đoạn ? H: Khi đọc gặp dấu chấm, dấu phẩy em phải làm gì ? - GV HD và giao việc - Cho HS đọc lại những chỗ cht + GV đọc mẫu lần 1. HĐ2- Ôn vần oang, oac: H: Tìm tiếng trong bài có vần oang ? H: Tìm từ có tiếng chứa vần oang, oan ở ngoài bài ? H: Hãy nói câu có tiếng chứa vàn oang, oac ? - Cho Hs đọc lại bài HĐ3. Củng cố; Hệ thống tiết 1 - NX chung giờ học. Tiết 2:HĐ1- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói a- Luyện đọc kết hợp với tìm hiểu bài: + Y/c HS đọc đoạn 1, đoạn 2. H: Vào mùa đông cây bàng thay đổi NTN ? H: Mùa xuân cây bàng ra sao ? H: Mùa hè cây bàng có đ2 gì ? H: Mùa thu cây bang NTN ? + GV đọc mẫu lần 2 - Cho HS đọc lại cả bài. b- Luyện nói: H: Nêu yêu cầu bài luyện nói ? - GV chia nhóm và giao việc - GV theo dõi, chỉnh sửa */ GDKNS: Các em biết chăm sóc và bảo vệ những cây bàng trong sân trường, không leo trèo, bẻ cành, ngắt lá… HĐ2- Củng cố - dặn dò: Trò chơi:Thi viết từ có tiếng chứa vần oang,oac. - 2 đoạn - Ngắt hơi sau dấu phẩy và nghỉ hơi sau dấu chấm - HS đọc nối tiếp theo bàn tổ. - HS đọc cả bài: CN, ĐT - HS tìm: khoảng sân oang: Khai hoang, mở toang oac: khoác lác, vỡ toác - Mẹ mở toang cửa sổ - Tia chớp xé toạc bầu trời - Cả lớp đọc lại bài một lần.. - 3, 4 HS đọc - Cây bàng khẳng khiu, trụi lá - Cành trên, cành dưới chi chít lộc non - Tán lá xanh um, che mát - Từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá. - HS chú ý nghe - 2, 3 HS đọc - Kể tên những cây được trồng ở trường em. - HS trao đổi nhóm 2, kể tên những cây được trồng ở sân trường - Cử đại diện nhóm nêu trước lớp. - HS chơi theo nhóm.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Nhận xét chung giờ học - Đọc lại bài Đọc trước bài "Đi học". - HS nghe và ghi nhớ. Luyện tiếng việt: Ôn tập bài : Cây bàng A. Mục tiêu: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : sừng sững,khẳng khiu, trụi lỏ, chi chớt, … HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó phát âm trong bài. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm, phẩy. Hiểu nội dung bài. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. Ôn lại các vần, tìm tiếng, từ cú chứa vần. Hoàn thành vở bài tập. GV chấm chữa bài cho HS. B. C- Các hoạt động dạy - học: Tiết 1: GV HS HĐ1 .Hướng dẫn HS luyện đọc. - 1HS khá đọc, lớp đọc thầm + Luyện đọc tiếng, từ. H: Hãy tìm những từ có tiếng chứa âm s, - HS tìm và đọc Cn, nhóm kh, l, tr, ch. - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS + Cho HS ghép: khẳng khiu, trụi lá. - HS sử dụng bộ đồ dùng + Luyện đọc câu: - GV HD và giao việc - HS đọc nối tiếp CN - GV theo dõi và cho HS đọc lại những chỗ chậm + Luyện đọc đoạn bài: - 2 đoạn H: Khi đọc gặp dấu chấm, dấu phẩy em - Ngắt hơi sau dấu phẩy và nghỉ hơi sau phải làm gì ? dấu chấm - HS đọc nối tiếp theo bàn tổ - GV HD và giao việc - Cho HS đọc lại những chỗ cht + GV đọc mẫu lần 1. - HS đọc cả bài: CN, ĐT HĐ2- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung giờ học - Đọc lại bài Đọc trước bài "Đi học" - HS nghe và ghi nhớ Thứ tư ngày 27 tháng 04 năm 2016 Tập đọc: Đi học A- Mục đích yêu cầu: 1- HS đọc trơn cả bài đi học: Luyện đọc các từ . Lên nương, tới lớp, hương rừng, suối. Luyện đọc nghỉ hơi khi viết dòng thơ, khổ thơ 2- Ôn các vần ăn, ăng: - Tìm tiếng trong bài có vần ăng.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Tìm tiếng ngoài bài có vần ăn, ăng 3- Hiểu nội dung bài: - Bạn nhỏ tự đến trường một mình, không có mẹ dắt tay. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Bạn yêu mái trường sinh, yêu cô giáo, bạn hát rất hay. B- Đồ dùng dạy - học: Tranh bài học. C- Các hoạt động dạy và học: GV. HS. I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài: Cây bàng. H: Nêu đặc điểm cây bàng về từng mùa - GV nhận xét sau KT II- Dạy bài mới: - Giới thiệu bài (trực tiếp) HĐ1- Hướng dẫn HS luyện đọc + Luyện đọc tiếng, từ. H: Tìm tiếng có chứa âm l, r, s ?. - GV theo dõi, chỉnh sửa. Lên nương: lên đồi để làm rẫy Cò xoè ô: lá cọ xoè to toả bóng mát cho em + Luyện đọc câu - Cho HS luyện đọc từng dòng thơ - GV theo dõi, cho HS đọc lại những chỗ cht. + Luyện đọc đoạn bài: - Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. - GV đọc mẫu lần 1 - GV theo dõi, chỉnh sửa. HĐ2- Ôn các vần ăn, ăng: H: Tìm tiếng trong bài có vần ăng ? H: Tìm tiếng chứa vần ăn, ăng ở ngoài bài ? - Cho HS đọc lại bài HĐ3: Củng cố: Hệ thống nội dung bài - GV nhận xét tiết học Tiết 2: HĐ1 - Tìm hiểu bài và luyện nói a- Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài:. - 2, 3 HS đọc.. - 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm - HS tìm và luyện đọc l: lên nương, tới lớp ... r: rừng cây, râm mát x: xoè ô. - HS đọc nối tiếp CN.. - HS đọc nối tiếp theo bàn, tổ - 1 số HS đọc cả bài - Lặng, vắng, nắng - ăn: khăn, chặn, băn khoăn Ăng: băng giá, nặng nề - 1 , 2 HS đọc - Cả lớp đọc đt 1 lần.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> + Cho HS đọc khổ thơ 1 H: Hôm nay em tới lớp cùng với ai ? + Cho HS đọc khổ thơ 2, 3. H: Đường đến trường có những gì đẹp ?. - 3 HS đọc - Hôm nay em tới lớp một mình - 2, 3 HS đọc - Đường đến trường có hương thơm, của hoa rừng, có nước suối và có cây cọ xoè ô. - HS chú ý nghe - 1 số HS đọc cả bài. + GV đọc mẫu lần 2 - GV theo dõi, chỉnh sửa. b- Luyện nói: H: Tìm những câu thơ trong bài ứng với nội dung bức tranh. - HS quan sát. GV nói: Câu thơ nào minh hoạ tranh 1 ? - HS giơ tay, bạn nào được chỉ định thì đọc, ai đọc đúng sẽ được thưởng. "Trường của em be bé Nằm lặng... rừng cây... Câu thơ nào minh hoạ cho bức tranh 2 ? Cô giáo... trẻ Dạy ....... hay Câu thơ nào minh hoạ bức tranh 3 ? Hương rừng....... Nước suối........ thầm Câu thơ nào minh hoạ bức tranh 4 ? Cọ xoè.... - Cho HS chỉ vào từng tranh và đọc những Râm mát đường em đi câu thơ minh hoạ tranh đó. - HS chỉ tranh và đọc theo Y/c */ GDKNS: Các em them yêu mái trường của minh đang học, thích đi học… GDMTBĐ: Trong bài nhắc đến môi trường xanh, sạch đẹp…cần phát huy học tập gìn giữ... HĐ2- Củng cố - dặn dò: Trò chơi: Thi viết những câu thơ minh hoạ theo tranh. - HS chơi thi giữa các tổ - NX chung giờ học: - Đọc lại bài; chuẩn bị trước bài - HS nghe và ghi nhớ. "Nói dối hại thân" Luyện tiếng việt: Ôn tập bài : Đi học A. Mục tiêu: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : lên nương, tới lớp, hương rừng, … HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó phát âm trong bài. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm, phẩy.. B. - Các hoạt động dạy và học: GV HĐ1- Hướng dẫn HS luyện đọc + Luyện đọc tiếng, từ. H: Tìm tiếng có chứa âm l, r, s ?. HS - 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm - HS tìm và luyện đọc l: lên nương, tới lớp ... r: rừng cây, râm mát x: xoè ô.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - GV theo dõi, chỉnh sửa. Lên nương: lên đồi để làm rẫy Cò xoè ô: lá cọ xoè to toả bóng mát cho em + Luyện đọc câu - Cho HS luyện đọc từng dòng thơ - GV theo dõi, cho HS đọc lại những chỗ cht. + Luyện đọc đoạn bài: - Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. - GV đọc mẫu lần 1 - GV theo dõi, chỉnh sửa. HĐ2: Củng cố: Hệ thống nội dung bài - GV nhận xét tiết học. - HS đọc nối tiếp CN.. - HS đọc nối tiếp theo bàn, tổ - 1 số HS đọc cả bài. Thứ năm ngày 28 tháng 04 năm 2016 Buổi chiều: Toán: Ôn tập: Các số đến 100 A- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố về: - Đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100 - Cấu tạo của số có hai chữ số. - Phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 B- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:. GV I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng: 9-3-2= 10 - 5 - 4 = 10 - 4 - 4 = 4+2-2= - KT HS đọc thuộc các bảng +, - trong phạm vi 10 II- Luyện tập: HĐ1- HDHS làm BT Bài 1: Sách - Cho HS tự nêu Y/c của bài và làm bài. - GV theo dõi, chỉnh sửa. Bài 2: H: Bài Y/c gì ? - HD và giao việc. Bài 3: Sách - Cho HS tự nêu Y/c và viết theo mẫu.. Bài 4: Vở. HS - 2 HS lên bảng.. - HS làm và nêu miệng kq' a- 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20 b- 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30 - Viết số thích hợp vào từng vạch của tia số - HS làm vào sách, 2 HS lên bảng chữa. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Hs làm và chữa bảng 35 = 30 + 5 45 = 40 + 5 95 = 90 + 5.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Cho HS tự nêu Y/c và làm vở. - GV chữa bài và Y/c HS nêu lại cách tính. HĐ2- Củng cố - Dặn dò: + Trò chơi: Lập các phép tính đúng - NX chung giờ học. - Làm BT (VBT). - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng. a24 53 31 40 55 93 … b68 74 95 32 11 35 36 63 60 … - HS dưới lớp đối chiếu kq' và nhận xét về cách tính, cách trình bày. - Các tổ cử đại diện lên chơi thi. - HS nghe và ghi nhớ.. Luyện toán: Củng cố các dạng toán đó học. A. Mục tiêu: Biết đọc, viết các số đến 100 ; biết cấu tạo số cú hai chữ số HS thực hiện được cộng trừ (không nhớ) số có hai chữ số, tính nhẩm trong phạm vi 100. HS hoàn thành vở bài tập. GV chấm chữa bài cho HS B- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:. GV HS - KTHS đọc thuộc các bảng +,- trong phạm vi 10 - 2 HS lên bảng. I- Luyện tập: HĐ1- HDHS làm BT Bài 1: vbt - Cho HS tự nêu Y/c của bài và làm bài. - HS làm và nêu miệng kq' - GV theo dõi, chỉnh sửa. Bài 2: H: Bài Y/c gì ? - Viết số thích hợp vào từng vạch của tia số - HD và giao việc. - HS làm vào sách, 2 HS lên bảng chữa. - Lớp theo dõi, nhận xét. Bài 3: vbt - Cho HS tự nêu Y/c và viết theo mẫu. - Hs làm và chữa bảng Bài 4: Vở - Cho HS tự nêu Y/c và làm vở - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng. - GV chữa bài và Y/c HS nêu lại cách tính. - HS dưới lớp đối chiếu kq' và nhận xét về cách tính, cách trình bày. HĐ2- Củng cố - Dặn dò: - NX chung giờ học. - HS nghe và ghi nhớ. Đạo đức: Thực hành: Cảm ơn - Xin lỗi A- Mục đích - Yêu cầu: - Rèn cho HS thói quen nói lời "Cảm ơn", "Xin lỗi" đúng lúc, đúng chỗ. - Có thói quen nói lời "cảm ơn", "xin lỗi" trong các tình huống giao tiếp hằng ngày. - Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi. B- Chuẩn bị: - GV chuẩn bị một số tình huống để HS đóng vai. C- Các hoạt động dạy - học:. GV. HS.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Hoạt động 1: Đóng vai. - GV Lần lượt đưa ra từng tình huống mà GV đã chuẩn bị. - GV HD và giao việc.. - HS thực hành đóng vai theo tình huống của GV + Được bạn tặng quà. + Được bạn tặng quà. + Đi học muộn + Đi học muộn + Làm dây mực ra áo bạn + Làm dây mực ra áo bạn + Bạn cho mượn bút + Bạn cho mượn bút + Bị ngã được bạn đỡ dậy + Bị ngã được bạn đỡ dậy - Gọi đại diện một số nhóm lên đóng vai trước đại diện một số nhóm lên đóng vai lớp trước lớp - Cả lớp NX, bổ sung Hoạt động 2: H: Em có nhận xét gì về cách đóng vai của các nhóm. - HS nhận xét H: Em cảm thấy NTN khi được bạn nói lời - Thoải mái, dễ chịu cảm ơn ? H: Em cảm thấy NTN khi nhận được lời xin lỗi ? - HS trả lời KL: - Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ. - Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác. - 1 vài HS nhắc lại Hoạt động 3: Làm phiền BT - GV phát phiếu BT cho HS - HS và giao việc - HS làm việc CN theo phiếu Y/c Đánh dấu + vào trước ý phải nói lời xin - Em bị ngã bạn đỡ em dậy x lỗi và đánh dấu x vào trước ý phải nói lời cảm - Em làm dây mực ra vở bạn + ơn . - Em làm vỡ lọ hoa + - Em trực nhật muộn + - Bạn cho em mượn bút x - GV thu phiếu NX HĐ4- Củng cố - dặn dò: */ GDKNS: Các em biết nói lời cảm ơn, xin lỗi đúng lúc, đúng chỗ. - Nhận xét chung giờ học - HS nghe và ghi nhớ. - Thực hiện nói lời cảm ơn xin lỗi phù hợp Thứ sáu ngày 29 tháng 04 năm 2016 Tập đọc: Nói dối hại thân A- Mục đích, yêu cầu: 1- Học sinh đọc trơn cả bài "Nói dối hại thân" luyện đọc các TN, bỗng, giả vở, kêu toáng, tức tốc, hoảng hốt. 2- Ôn các vần ít, vần uýt: - Tìm tiếng trong bài có vần it - Tìm tiếng ngoài bài có vần it, uyt 3- Hiểu nội dung bài: Qua câu chuyện chú bé chăn cừu nói dối, hiểu lời khuyên của bài: không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc hại tới bản thân. B- Đồ dùng dạy - học:.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Phóng to tranh minh hoạ trong SGK - Bộ chữ học vần. C- Các hoạt động dạy - học:. GV I- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết: Hương rừng, nước suối - Gọi HS đọc bài "Đi học" - GV nhận xét, cho điểm II- Dạy - học bài mới: - Giới thiệu bài (Linh hoạt) HĐ1- Hướng dẫn HD luyện đọc: + Luyện đọc tiếng, từ - Cho HS tìm và luyện đọc từ có tiếng chứa vần oang, ăm. - GV theo dõi, chỉnh sửa - Hốt hoảng: vẻ sợ hãi + Luyện đọc câu: H: Bài có mấy câu ? H:Khi đọc câu gặp dấu phẩy em phải làm gì ? - HD và giao việc - GV theo dõi, cho HS đọc lại những chỗ cht + Luyện đọc đoạn, bài H: Bài có mấy đoạn H: Khi đọc gặp dấu chấm em phải làm gì ? - Giao việc. - Y/c HS đọc lại những chỗ cht + GV đọc mẫu lần 1. HĐ2- Ôn các vần it, uyt: H: Tìm tiếng trong bài có vần it ? Tìm từ có tiếng chứa vần it, uyt ở ngoài bài? - Y/c HS điền vần it hay uyt ? - Gv theo dõi, chỉnh sửa. HĐ3:Củng cố: Hệ thống nội dung tiết 1 - GV nhận xét giờ học tiết 2: HĐ1- Tìm hiểu bài đọc: a- Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài. + Cho HS đọc đoạn 1. H: Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu ai đã tới giúp ? + Cho HS đọc đoạn 2 H: Khi sói đến thật, chú kêu cứu, có ai đến. HS - 2 HS lên bảng viết - 1 vài HS.. - 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm. - HS tìm và đọc cá nhân: ghi vở, kêu toáng, hốt hoảng. - Bài có 10 câu - Khi đọc gặp dấu phẩy em phải ngắt hơi - HS luyện đọc nối tiếp (CN) - Bài có hai đoạn -Nghỉ hơi - HS đọc nối tiếp đoạn, bài (bàn, lớp). - HS đọc cả bài (CN, lớp) - HS tìm và phân tích: thịt it: Quả mít, mù mịt… uyt: xe buýt, huýt còi…. - HS điền và nêu miệng Mít chín thơm phức. Xe buyt đầy khách - Cả lớp đọc lại bài (1lần).

<span class='text_page_counter'>(83)</span> giúp không ? H: Sự việc kết thúc NTN ? + GV đọc mẫu lần 2. - Y/c HS kể lại chuyện H: Câu chuyện khuyên ta điều gì ? b- Luyện nói: H: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ? - GV chia nhóm và giao việc. - Gọi một số nhóm lên đóng vai trước lớp */ GDKNS: Các em biết núi dối là hại bản thõn mỡnh và khụng bao giờ núi dối. HĐ2- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung giờ học - Kể lại câu chuyện trên cho bố mẹ nghe. - Nói lời khuyên chú bé chăn cừu - HS đóng vai theo nhóm 4 (một em đóng vai người chăn cừu, 3 em đóng vai HS) - Mỗi em tìm một lời khuyên để nói với cậu bé chăn cừu. - Lớp theo dõi, NX.. - HS nghe và ghi nhớ. Tập viết: Tô chữ hoa: V A- Mục đích, yêu cầu: - HS tập tô chữ hoa: V - Tập viết các vần ăn, ăng, các TN: khăn đỏ, măng non theo đúng mẫu chữ thường, cỡ vừa đều nét B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài. C- Các hoạt động dạy học: GV I- Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS viết: Khoảng trời, rách toạc - Chấm 1, 3 bài viết ở nhà của HS. - GV nhận xét sau kt II- Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: (Trực tiếp). HĐ1- Hướng dẫn tô chữ hoa. - Treo chữ v hoa lên bảng. H: Chữ gồm mấy nét ? cao rộng máy ô li ? - GV hướng dẫn kết hợp viết mẫu - GV theo dõi, chỉnh sửa. *- Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng. - Treo chữ mẫu. HS - 2 HS lên bảng viết. - HS quan sát và NX - Chữ v hoa gồm 3 nét, cao 5 ô li - 2 HS đọc vần, từ ứng dụng - HS viết trên bảng con.. - 2 HS đọc vần, từ ứng dụng.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Cho HS viết vần: ăng, măng non - GV theo dõi, chỉnh sửa. HĐ2- Hướng dẫn tập tô, tập viết. - GV kiểm tra tư thế ngồi, cách cầm bút. - Hướng dẫn và giao việc. - GV theo dõi, chỉnh sửa. + GV chấm một số bài tại lớp. - Nêu và chữa một số lỗi sai phổ biến. HĐ3- Củng cố - dặn dò: - GV tuyên dương những HS viết chữ đẹp - Tiếp tục luyện viết trong vở phần B.. - HS viết trên bảng con.. - HS tập viết theo mẫu trong vở. - HS nghe và ghi nhớ.. Sinh hoạt lớp: Nhận xét tuần 33 A- Nhận xét chung: 1- Ưu điểm: - Đi học đúng giờ;- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp;- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài ; - Ngoan, lễ phép với thầy cô;- Có ý thức luyện viết tốt. 2- Tồn tại: - Vẫn còn 1 số HS quên đồ dựng;- Trong giờ học 1 số còn trầm;- 1 số Chưa tự giác làm trực nhật; - Trang phục CN 1 số còn bẩn B- Kế hoạc tuần 34: - Duy trì tốt những ưu điểm của tuần qua. - Khắc phục những tồn tại của lớp. - Tích cực ôn tập chuẩn bị cho HS thi HK C. GDKNS: Em yêu trường lớp - Thực hành Tuần 34 Thứ hai ngày 02 tháng 05 năm 2016 Tập đọc: Bác đưa thư A- Mục tiêu: 1- HS đọc tất cả bài "Bác đưa thư" Luyện đọc các TN: mừng quỳnh nhễ nhại, mát lạnh. Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm. 2- Ôn các vần inh, uynh. Tìm tiếng mà em biết có vần inh, uynh. 3- Hiểu nội dung: - Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. các em cần yêu mến và chăm sóc bác cũng như những người lao động khác. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ SGK - Bộ chữ HVTH C- Các hoạt động dạy - học:. GV HS I- Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS đọc bài "Nói dối có hại thân" - 1 vài HS đọc và trả lời câu hỏi. H: Khi sói đến thật chú kêu cứu có ai đến giúp không? H: Sự việc kết thúc NTN?.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> - GV nhận xét. II- Dạy - học bài mới: - Giới thiệu bài (linh hoạt) HĐ1- Hướng dẫn HS luyện đọc: + Luyện đọc tiếng từ khó - Y/c HS tìm và nêu GV đồng thời ghi bảng. - GV theo dõi và chỉnh sửa. + Cho HS luyện đọc câu: H: Bài có mấy câu ? H: Khi đọc câu gặp dấu phẩy em phải làm gì ? - Giao việc - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS đọc lại những chỗ yếu. + Luyện đọc đoạn, bài. H: Bài có mấy đoạn ? H: Khi đọc gặp dấu chấm em phải làm gì ? - Giao việc - Theo dõi và chỉnh sửa cho HS + GV đọc mẫu lần 1. H: Khi đọc gặp dấu chấm xuống dòng em phải làm gì ? - Cho HS đọc cả bài. HĐ2- Ôn các vần inh, uynh: H: Tìm tiếng trong bài có vần inh H: Tìm từ có tiếng chứa vần inh, uynh ?. - 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm - HS đọc CN, nhóm, lớp. - Bài có 8 câu - Phải ngắt hơi - HS đọc nối tiếp CN. - 2 đoạn - Phải nghỉ hơi - HS đọc nối tiếp bài, tổ - Nghỉ hơi lâu hơn dấu chấm - Lớp đọc ĐT 1 lần - HS tìm: Minh - HS tìm thi giữa các nhóm inh: Trắng tinh, cái kính,… uynh: Phụ huynh, khuỳnh tay - Cả lớp đọc lại bài một lần.. - GV theo dõi, NX. HĐ3:Củng cố: Hệ thống nội dung tiết 1. - GV nhận xét giờ học Tiết 2:HĐ1- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a- Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài: + Yêu cầu HS đọc đoạn 1. - 3,4 HS đọc H: Nhận được thư của bố Minh muốn làm - Nhận được thư của bố Minh muốn chạy gì ? nhanh về nhà khoe với mẹ - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 - 4 HS đọc H: Thấy Bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại, - Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại Minh Minh đã làm gì ? chạy vào nhà rót nước lạnh mời bác uống H: Em thấy bạn Minh là người như thế - Bạn là người ngoai, biết quan tâm và yêu nào ? mến người khác H: Nếu là em, em có làm như vậy không + GV đọc mẫu lần 2 - GV theo dõi, chỉnh sửa b- Luyện nói:. - HS trả lời - HS đọc CN cả bài: 5 - 7HS.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> H: Đề bài luyện nói hôm nay là gì ?. - Nói lời chào hỏi của Minh với Bác đưa the. - GV chia nhóm và giao việc - HS dựa vào tranh đóng vai và nói theo nhóm - GV theo dõi và uốn nắn thêm - 1 số nhóm đóng vai trước lớp */ GDKNS: Các em có ý thức, biết quan - HS khác nhận xét, bổ xung tâm giúp đỡ người xung quanh mình. HĐ2- Củng cố - dặn dò: Trò chơi: Thi viết tiếng có vần nh, uynh - HS chơi thi giữa các nhóm - Nhận xét chung giờ học - Đọc lại bài ở nhà - HS nghe và ghi nhớ - Đọc trước bài 32 Luyện tiếng việt: Ôn tập bài : Bác đưa thư A. Mục tiêu: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mừng quýnh,nhễ nhại, mỏt lạnh,lễ phép… HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó phát âm trong bài. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ cú dấu chấm, phẩy. Hoàn thành vở bài tập. GV chấm chữa bài cho HS. B. Các hoạt động dạy - học:. GV I- Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS đọc bài "Nói dối có hại thân" H: Khi sói đến thật chú kêu cứu có ai đến giúp không? H: Sự việc kết thúc NTN? - GV nhận xét. II- Dạy - học bài mới: - Giới thiệu bài (linh hoạt) HĐ1- Hướng dẫn HS luyện đọc: + Luyện đọc tiếng từ khó - Y/c HS tìm và nêu GV đồng thời ghi bảng. - GV theo dõi và chỉnh sửa. + Cho HS luyện đọc câu: H: Bài có mấy câu ? H: Khi đọc câu gặp dấu phẩy em phải làm gì ? - Giao việc - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS đọc lại những chỗ yếu. + Luyện đọc đoạn, bài. H: Bài có mấy đoạn ? H: Khi đọc gặp dấu chấm em phải làm gì ? - Giao việc - Theo dõi và chỉnh sửa cho HS + GV đọc mẫu lần 1. H: Khi đọc gặp dấu chấm xuống dòng em phải làm gì ? - Cho HS đọc cả bài.. HS - 1 vài HS đọc và trả lời câu hỏi.. - 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm - HS đọc CN, nhóm, lớp. - Bài có 8 câu - Phải ngắt hơi - HS đọc nối tiếp CN. - 2 đoạn - Phải nghỉ hơi - HS đọc nối tiếp bài, tổ - Nghỉ hơi lâu hơn dấu chấm - Lớp đọc ĐT 1 lần.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> HĐ3:Củng cố: Hệ thống nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. - Cả lớp đọc lại bài một lần.. Thứ tư ngày 04 tháng 05 năm 2016 Làm anh. Tập đọc: A- Mục tiêu: 1- Đọc trơn cả bài thơ làm anh - luyện đọc các TN: Làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng, luyện đọc thơ 4 chữ. 2- Ôn các vần ia, uya: - Tìm tiếng trong bài có vần uya - Tìm tiếng ngoài bài có vần ia, uya 3- Hiểu nội dung bài: Anh chị phải yêu thương, nhường nhịn em B- Đồ dùng dạy - học: Phóng to tranh minh hoạ trong bài C- Các hoạt động dạy - học:. GV I- Kiểm tra bài: - Yêu cầu HS đọc bài "Bác đưa thư" và trả lời câu hỏi. H: Minh đã làm gì khi thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại ? - GV nhận xét. II- Dạy bài mới: - Giới thiệu bài (linh hoạt) HĐ1- Hướng dẫn HS luyện đọc: + Luyện đọc tiếng khó: - Cho HS tìm các từ có tiếng chứa âm d, l. GV đồng thời ghi bảng. - GV theo dõi, chỉnh sửa - GV nhận xét, cho HS đọc lại những chỗ cht + Luyện đọc câu: - Cho HS luyện đọc 2 dòng thơ một - GV theo dõi, chỉnh sửa + Luyện đọc đoạn bài; - Cho HS luyện đọc theo khổ thơ - GV theo dõi và cho HS đọc lại những chỗcht. - GV đọc mẫu lần 1 HĐ2- Ôn các vần ia, uya: H: Tìm tiếng trong bài có vần ia ? H: Tìm tiếng ngoài bài có vần ia, uya ? HĐ3: Củng cố: Hệ thống nội dung tiết 1 - GV nhận xét tiết học Tiết 2: HĐ1- Tìm hiểu bài và luyện nói: a- Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài: + Cho HS đọc khổ thơ 1 + Cho HS đọc khổ thơ 2 H: Anh phải làm gì khi em bé khóc H: Khi em ngã anh phải làm gì ?. HS. - 3 - 4 HS. - 1 HS khá đọc lớp đọc thầm. - HS tìm và luyện đọc CN. - HS đọc nối tiếp CN. - HS luyện đọc nối tiếp theo bàn, tổ - HS đọc cả bài: CN, ĐT. - ia: đỏ tía, mỉa mai - uya: đêm khuya, khuya khoắt. - Cả lớp đọc lại bài (1lần). - HS đọc: 4, 5 HS - 1 vài em - Khi em khóc, anh phải dỗ dành. Anh phải nâng dịu dành - 3 HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> + Cho HS đọc khổ thơ 3 - Anh phải làm gì khi chia quà cho em ? + Khi có đồ chơi đẹp em phải làm gì ? + Cho HS đọc khổ thơ cuối H: Muốn làm anh em phải có tình cảm như thế nào đối với em bé ? + Đọc mẫu lần 2 b- Luyện nói: H: Nêu đề tài luyện nói - GV chia nhóm và giao việc - Cho 1 số HS lên kể trước lớp */ GDKNS: Các em biết thương yêu anh chị em ruột của mình, biết nhường nhịn nhau trong cuộc sống. HĐ2- Củng cố - dặn dò: Trò chơi: Thi viết tiếng có vần ia, uya - Nhận xét giờ học và giao bài về .. - Chia cho em phần hơn - Nhường cho em đồ chơi đẹp - Phải yêu con bé - 3,4 HS đọc cả bài. - Kể vê anh, chị của em - HS ngồi nhóm 4 kể cho nhau nghe về anh, chị của mình - Các nhóm cử đại diện lên kể về anh, chị của mình. - Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS chơi theo nhóm - Nghe và ghi nhớ. Luyện tiếng việt: Ôn tập bài : Làm anh A. Mục tiêu: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : làm anh, người lớn,dỗ dành,dịu dàng, … HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó phát âm trong bài. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm, phẩy. Hoàn thành vở bài tập. GV chấm chữa bài cho HS. B. Các hoạt động dạy - học:. GV HĐ1- Hướng dẫn HS luyện đọc: + Luyện đọc tiếng khó: - Cho HS tìm các từ có tiếng chứa âm d, l. GV đồng thời ghi bảng. - GV theo dõi, chỉnh sửa - GV nhận xét, cho HS đọc lại những chỗ cht + Luyện đọc câu: - Cho HS luyện đọc 2 dòng thơ một - GV theo dõi, chỉnh sửa + Luyện đọc đoạn bài; - Cho HS luyện đọc theo khổ thơ - GV theo dõi và cho HS đọc lại những chỗ cht. - GV đọc mẫu lần 1 HĐ2: Củng cố: Hệ thống nội dung tiết 1 - GV nhận xét tiết học. HS - 1 HS khá đọc lớp đọc thầm. - HS tìm và luyện đọc CN. - HS đọc nối tiếp CN. - HS luyện đọc nối tiếp theo bàn, tổ - HS đọc cả bài: CN, ĐT - Cả lớp đọc lại bài (1lần). Thứ năm ngày 05 tháng 05 năm 2016 Buổi chiều: Toán: A- Mục tiêu: HS được củng cố về:. Luyện tập chung.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100 - Thực hiện phép cộng, phép trừ, các số trong phạm vi 100 - Giải toán có lời văn - Đo dộ dài đoạn thẳng B- Đồ dùng dạy - học: - Đồ dùng phục vụ luyện tập, trò chơi C- Các hoạt động dạy - học:. GV I- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc các số theo thứ tự và theo yêu cầu của GV - GV nhận xét. II- Dạy - học bài mới: - Giới thiệu bài (trực tiếp): HĐ1- Luyện tập: Bài 1: HS nêu yêu cầu Bài 2: HS nêu yêu cầu tính. HS - 1 vài HS đọc - HS khác nhận xét. HS nêu yêu cầu: viết số vào bảng con. - Tính - HS làm bài, 2 HS lên bảng. Chữa bài: GV yêu cầu HS nhận xét và nêu cách thực hiện phép tính. Bài 3: H: Bài yêu cầu gì ? - GV hướng dẫn và giao việc - Yêu cầu HS giải thích vì sao lại điền dấu như vậy ? H: Khi so sánh 35 và 42 em làm như thế nào ? - Em đã so sánh như thế nào ? Bài 4: - Cho HS tự đọc bài toán, viết tóm tắt sau đó giải và viết bài và giải.. Bài 5: Đo rồi ghi số đo độ dài từng đoạn thẳng: HĐ2.Củng cố : Hệ thống nội dung toàn bài Dặn dò: cbbs. - Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm HS làm trong sách, 2 HS lên bảng. - So sánh hàng chục, 42 có hàng chục là 4, 35 có hàng chục là 3, 4 > 3 nên 42 > 35 - HS thực hiện theo hướng dẫn Tóm tắt Bài giải Băng giấy:75cm; Băng giấy còn lại là: Cắt bỏ : 25cm 75-25=50(cm) Còn lại: ….cm? Đáp số: 50cm HS nêu y/c và làm bài sgk. Luyện toán: Củng cố các dạng toán đó học. A. Mục tiêu: Biết đọc, viết các số đến 100 ; biết cấu tạo số có hai chữ số HS thực hiện được cộng trừ (khụng nhớ) số cú hai chữ số, tớnh nhẩm trong phạm vi 100. Giải toán có lời văn. Đo độ dài đoạn thẳng. HS hoàn thành vở bài tập. GV chấm chữa bài cho HS B. - Các hoạt động dạy - học:.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> GV HĐ1- Luyện tập: Bài 1: HS nêu yêu cầu Bài 2: HS nêu yêu cầu tính. HS HS nêu yêu cầu: viết số vào bảng con. - Tính - HS làm bài, 2 HS lên bảng. Chữa bài: GV yêu cầu HS nhận xét và nêu cách thực hiện phép tính. Bài 3: H: Bài yêu cầu gì? - GV hướng dẫn và giao việc - Yêu cầu HS giải thích vì sao lại điền dấu như vậy? H: Khi so sánh 35 và 42 em làm như thế nào? - Em đã so sánh như thế nào? Bài 4: - Cho HS tự đọc bài toán, viết tóm tắt sau đó giải và viết bài và giải. Bài 5: Đo rồi ghi số đo độ dài từng đoạn thẳng: HĐ2.Củng cố : Hệ thống nội dung toàn bài Dặn dò: cbbs. - Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm HS làm trong sách, 2 HS lên bảng. - So sánh hàng chục, 42 có hàng chục là 4, 35 có hàng chục là 3, 4 > 3 nên 42 > 35 - HS thực hiện theo hướng dẫn HS nêu y/c và làm bài sgk. Đạo đức: Tìm hiểu về giao thông ở địa phương A- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được: - Những đường giao thông ở địa phương. - Biết được từng loại phương tiện đi trên từng loại đường. - Có ý thức tuân thủ đúng luật khi đi trên đường giao thông đó. B- Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh về một số loại đường ở nông thôn. C- Các hoạt động dạy - học:. GV I- Kiểm tra bài cũ: H: Giờ trước các em học bài gì? H:; Hãy cho một ví dụ và nêu cách chào hỏi cho phù hợp II- Bài mới: - Giới thiệu bài (ghi bảng) Hoạt động 1: Tìm hiểu các đường giao thông ở địa phương em - CN chia nhóm - Phát cho mỗi nhóm một phiếu. HS - Thực hành kỹ năng chào hỏi - Một vài HS. - HS thảo luận nhóm 5 - Cử nhóm trưởng.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> - Cử thư ký + Kiểm tra kết quả thảo luận: H: Nơi em ở có những loại đường giao thông nào? - CN nhận xét và chốt ý. Hoạt động 2: Tìm hiểu các phương tiện ứng với từng loại đường ở hoạt động 1 - CN nêu yêu cầu và chia nhóm - Kiểm tra kết quả thảo luận. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - CN nêu câu hỏi: H: Khi tham gia các phương tiện giao thông trên từng loại đường trên, em cần làm gì để giữ an toàn cho bản thân và mọi người?. H: Khi đi học về qua đường sắt em cần chú ý gì?. H: Em có đượcđi bộ trên đường tàu không? vì sao? */ GDKNS: Các em có ý thức tuân thủ đúng luật khi đi trên đường giao thông đó. HĐ4. Củng cố - Dặn dò: H: Kể tên các loại đường giao thông ở địa phương? - CN nhận xét chung giờ học. - Các nhóm cử đại diện nêu: + Nơi em ở có các loại đường giao thông sau: Đường bộ, đường sắt, đường sông. -HS trao đổi nhóm 2 + Đường bộ: Xe đạp, xe máy, xe ô tô, xe trâu, xe ngựa..... + Đường sắt: Tàu + Đường sông: Xuồng, thuyền. - Đi bộ: đi vào lề đường phía tay phải + Ngồi sau xe máy, xe đạp phải bám vào người ngồi trước + Đi thuyền trên sông phải ngồi im giữa khoang thuyền không được đùa nghịch + Đi tàu: Phải đóng cửa không thò đầu ra ngoài...... - Phải nhìn trước nhìn sau nhìn trên, dưới nếu không có tàu hoặc xe thì mới được đi qua - Không được đi bộ trên đường tàu vì đó không phải đường dành cho người đi bộ và rễ bị tai nạn. - Một vài HS nêu. Thứ sáu ngày 06 tháng 05 năm 2016 Người trồng na. Tập đọc: A- Mục tiêu: 1- HS đọc trơn bài "Người trồng na" Luyện đọc các TN: Lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả. Luyện đọc các câu đối thoại..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> 2- Ôn các vần oai, oay. - Tìm tiếng trong bài có vần oai. - Tìm tiếng ngoài bài có vần oay 3- Hiểu nội dung bài. Cụ già trồng na cho con cháu hưởng, con cháu sẽ không quyên ơn của người đã trồng na. B- Đồ dùng dạy - học: - Phóng to tranh minh hoạ trong SGK - Bộ chữ HVTH C- Các hoạt động dạy - học:. GV I- Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS viết: Người lớn, dỗ dành - Đọc thuộc lòng bài thơ - GV nhận xét II- Dạy – học bài mới: - Giới thiệu bài (Linh hoạt) HĐ1- Hướng dẫn HS luyện đọc: + Luyệnd dọc tiếng, từ - Cho HS tìm và luyện đọc những tiến từ khó. - GV theo dõi, sửa cho học sinh. + Luyện đọc đâu: H: Khi đọc câu gặp dấu phẩy em làm NTN? - GV theo dõi, cho HS luyện đọc lại những chỗ yếu. + Luyện đọc đoạn bài. H: Khi đọc đoạn văn gặp dấu chấm em phải làm gì ? - GV theo dõi, sửa sai. + GV đọc mẫu lần 1 HĐ2- Ôn các vần oai, oay: H: Tìm tiếng trong bài có vần oai. H: Tìm từ có tiếng chứa vần oai, oay ở ngoài bài ?. HĐ3- Củng cố: Hệ thống nội dung toàn bài - Nhận xét tiết học. Tiết 2: HĐ1- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a- Luyện đọc kết hợp với tìm hiểu bài. + Cho HS đọc đoạn 1: H: Thấy cụ già trồng na người hàng xóm khuyên cụ điều gì ?. HS - 2 HS lên bảng - 1 vài HS. - 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm - HS đọc CN, ĐT - Ngắt hơi - HS đọc nối tiếp từng câu CN. - … Nghỉ hơi sau dấu chấm - HS đọc nối tiếp bàn, tổ - HS đọc cả bài (CN, ĐT) - HS tìm và phân tích: ngoài - HS tìm: oai: Củ khoai, phá hoại oay: loay hoay, hí hoáy - HS điền và đọc - Bác sĩ nói chuyện điện thoại - Diễn viên múa xoay người - Cả lớp đọc lại bài (1 lần) - 2 đến 4 HS đọc - Người hàng xóm khuyên cụ nên trồng chuối chóng có quả, còn trồng na lâu có quả.. + Cho HS đọc đoạn còn lại H: Khi người hàng xóm khuyên như vậy cụ đã trả lời NTN ? - Cụ nói: Con cháu cụ ăn na sẽ.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> + GV đọc mẫu lần 2. - Y/c HS đọc lại câu hỏi trong bài. H: Người ta đã dùng dấu gì để kết thúc câu hỏi? - Y.c HS đọc lại toàn bài b- Luyện nói: - Cho HS đọc Y/c của bài - GV chia nhóm và giao việc - Y/c một số nhóm lên trao đổi trước lớp. HĐ2- Củng cố - dặn dò: Trò chơi: Thi viết từ có tiếng chứa vần oai, oay - Nhận xét chung giờ học - Kể lại câu chuyện cho bố mẹ nghe. không quên ơn người trồng - HS đọc cả bài (4HS). - Kể cho nhau nghe về ông, bà của mình. - HS trao đổi nhóm 4, kể cho nhau nghe về ông bà của mình - Lớp theo dõi, NX - Các tổ cử đại diện chơi thi - HS nghe và ghi nhớ. Tập viết: Tô chữ hoa - Y A- Mục đích yêu cầu: - HS tập tập tô chữ hoa: Y - Tập viết chữ thường, cỡ vừa, đúng mầu chữ, đều nét các vận ia, uya, các từ ngữ. Tia chớp, đêm khuya. B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài C- Các hoạt động dạy - học:. GV I- Kiểm tra bài cũ: - KT HS viết, bình minh, lặng thinh - KT và chấm 1 số bài viết ở nhà của HS - Nêu nhận xét sau KT II- Dạy bài mới: - Giới thiệu bài (trực tếp) HĐ1- Hướng dẫn tô chữ hoa. - Treo bảng chữ mẫu. HS - 2 HS lên bảng viết. - HS quan sát chữ Y hoa và nhận xét - Chữ Y hoa gồm 2 nét: Nét móc 2 đầu và nét khuyết dưới giống chữ Y viết thường khác ở kích cỡ, cao 8 li - HS theo dõi, tập tô trên không, tập viết trên bảng con. - GV viết mẫu và hướng dẫn - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS HĐ2- Hướng dẫn HS tập viết vần, từ ứng dụng: - Treo chữ mẫu - HS quan sát, nhận xét về số nét, kích cỡ.... - GV hướng dẫn và giao việc - HS theo dõi luyện viết trên bảng con - GV theo dõi chỉnh sửa HĐ3- Hướng dẫn HS viêt vào vở: - HS tâp tôc chữ hoa và tập viết trong - GV hướng dẫn và giao việc vở - GV theo dõi, chỉnh sửa, uốn nắn những HS cht + GV chấm một số bài tại lớp - Nêu và chữa lỗi sai phổ biến - HS chữa lỗi trong vở HĐ4- Củng cố - dặn dò: - Tuyên dương 1 số em viết chữ đẹp.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> - Nhận xét chung giờ học - Luyện viết phần B. - HS nghe và ghi nhớ. Sinh hoạt lớp: Nhận xét tuần 34 A- Nhận xét chung: 1- Ưu điểm: - Đi học đúng giờ - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài - Ngoan, lễ phép với thầy cô - Có ý thức luyện viết tốt. 2- Tồn tại: - Vẫn còn 1 số HS quên đồ dùng. - Trong giờ học 1 số còn trầm. - 1 số Chưa tự giác làm trực nhật. - Trang phục CN 1 số còn bẩn B- Kế hoạc tuần 35: - Duy trì tốt những ưu điểm của tuần qua - Khắc phục những tồn tại của lớp. - Tích cực ôn tập chuẩn bị cho HS thi HK C. GDKNS: Ôn tập Tuần 35 Thứ hai ngày 09 tháng 05 năm 2016 Tập đọc: Anh Hùng biển cả A- Mục đích yêu cầu: 1- HS đọc bài "Anh hùng biển cả". Luyện đọc các TN: Thật nhanh, săn lùng, bờ biển, nhảy dù. Luyện ngắt , nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy. 2- Ôn các vần uân, ân - Tìm tiếng trong bài có vần uân - Nói câu chứa tiếng có vần ân, uân 3- Hiểu nội dung bài. Cá heo là sinh vật thông minh, là bạn của con người, cá heo đã nhiều lần giúp người thoát nạn trên biển. B- Đồ dùng dạy - học: - Phóng to tranh minh hoạ trong SGK - Bộ chữ HVTH C- Các hoạt động dạy - học:. GV I- Kiểm tra bài cũ: Đọc bài "Người trồng na" H: Vì sao cụ già vẫn trồng na dù người hàng xóm can ngăn ? - GV nhận xét. II- Dạy bài mới: - Giới thiệu bài (linh hoạt) HĐ1- Hướng dẫn HS luyện đọc. HS - 2 HS đọc. - 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> + Luyện đọc tiếng từ khó - Cho HS tìm và luyện đọc các từ: thật nhanh, săn lùng, bờ biển, nhảy dù. - GV theo dõi và chỉnh sửa. - Cho HS ghép từ: Bờ biển, nhảy dù + Luyện đọc câu H: Bài có mấy câu? H: Khi đọc câu gặp dấu phẩy em làm thế nào? - Cho HS luyện đọc từng câu - GV theo dõi, NX, cho HS đọc lại những chỗ cht. + Luyện đọc đoạn bài: H: Bài có mấy đoạn ? H: Khi đọc đoạn văn gặp dấu chấm em phải làm gì ? - HD và giao việc - GV theo dõi, nhận xét và Y/c HS luyện đọc lại những chỗ cht. + GV đọc mẫu lần 1. HĐ2- Ôn các vần ân, uân: H: Tìm tiếng trong bài có vần uân ? H: Nói câu có tiếng chứa vần uân ? ân ?. - GV theo dõi, NX và chỉnh sửa HĐ1: Củng cố: Hệ thống nội dung toàn bài - NX tiết học Tiết 2: HĐ1- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a- Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài. + Cho HS đọc đoạn 1 H: Cá heo bơi giỏi như thế nào ? + Cho HS đọc đoạn 2 H: Người ta có thể dạy cá heo làm những việc gì ? + GV đọc mẫu lần 2. b- Luyện nói: H: Nêu Y.c luyện nói ? - GV chia nhóm, HD, giao việc. - HS tìm và luyện đọc CN - HS dùng bộ HVTH để ghép - Bài có 7 câu -Khi đọc gặp dấu phẩy em phải ngắt hơi - HS đọc nối tiếp CN.. - 2 đoạn - Phải nghỉ hơi - HS luyện đọc nối tiếp theo bàn, nhóm - HS đọc cả bài (4 h/s) - Cả lớp đọc ĐT (1 lần) - Huân chương - HS thi nói câu giữa các tổ Bây giờ là mùa xuân. Sân bóng đông người. - Cả lớp đọc lại bài (một lần). - 4 - 5 HS đọc - Cá heo có thể bơi nhanh vun vút như tên bắn. - Dạy cá heo canh gác bờ biển dẫn tàu thuyền vào ra các cảng, săn lùng tàu thuyền giặc - HS đọc cả bài (3, 4 HS) - Hỏi nhau về cá heo theo ND bài - HS thảo luận nhóm 2 theo các câu hỏi trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> H: Cá heo sống ở biển hay trên bờ. TL: Cá heo sống ở biển. - NX chung giờ học - Chuẩn bị trước bài: ò, ó, o HĐ2- Củng cố - dặn dò: - Cả lớp đọc lại bài (1 lần). - HS nghe và ghi nhớ.. Luyện tiếng việt: Ôn tập bài : Anh hùng biển cả A. Mục tiêu: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : nhanh vun vút,săn lùng,bờ biển,nhảy dù, HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó phát õm trong bài. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm, phẩy. Hoàn thành vở bài tập. GV chấm chữa bài cho HS. B. Các hoạt động dạy - học:. HĐGV HĐ1- Hướng dẫn HS luyện đọc + Luyện đọc tiếng từ khó - Cho HS tìm và luyện đọc các từ: thật nhanh, săn lùng, bờ biển, nhảy dù. - GV theo dõi và chỉnh sửa. - Cho HS ghép từ: Bờ biển, nhảy dù + Luyện đọc câu H: Bài có mấy câu? H: Khi đọc câu gặp dấu phẩy em làm thế nào? - Cho HS luyện đọc từng câu - GV theo dõi, NX, cho HS đọc lại những chỗ cht. + Luyện đọc đoạn bài: H: Bài có mấy đoạn? H: Khi đọc đoạn văn gặp dấu chấm em phải. HĐHS - 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm. làm gì? - HD và giao việc - GV theo dõi, nhận xét và Y/c HS luyện đọc lại những chỗ cht. + GV đọc mẫu lần 1. HĐ1: Củng cố: Hệ thống nội dung toàn bài - NX tiết học. - Phải nghỉ hơi - HS luyện đọc nối tiếp theo bàn, nhóm. - HS tìm và luyện đọc CN - HS dùng bộ HVTH để ghép - Bài có 7 câu -Khi đọc gặp dấu phẩy em phải ngắt hơi - HS đọc nối tiếp CN.. - 2 đoạn. - HS đọc cả bài (4 h/s) - Cả lớp đọc ĐT (1 lần). Thứ tư ngày 11 tháng 05 năm 2016 Ò-Ó-O. Tập đọc: A- Mục tiêu: 1- Đọc: - HS đọc đúng, nhanh được cả bài ò, ó, o - Đọc đúng các TN: Quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> - Đọc đúng thể thơ tự do. 2- Ôn các vần oăt, oăc: - HS tìm được tiếng có vần oăt, oăc. - Nói được câu chứa tiếng có vần oăt, oăc 3- Hiểu: - HS hiểu được nội dung bài. Tiếng gà gáy báo hiệu một ngày mới đang đến, muôn vật đang lớn lên, đơm hoa, kết quả. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói. - Bộ chữ HVTH. C- Các hoạt động dạy - học: HĐGV. HĐHS. I- Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS đọc đoạn 2 của bài "Anh hùng biển cả" - 1 vài HS đọc và trả lời câu hỏi H: Người ta có thể dạy cá heo làm những việc gì ? H: Vì sao cá heo được gọi là anh hùng biển cả. - GV nhận xét II- Dạy – học bài mới: - Giới thiệu bài (linh hoạt) HĐ1- Hướng dẫn HS luyện đọc: a- GV đọc mẫu lần 1: - Chu ý nhịp điệu thơ nhanh mạnh b- Hướng dẫn HS luyện đọc: + Luyện đọc tiếng, từ khó. - GV ghi các TN luyện đọc lên bản - Yêu cầu HS đọc, phân tích tiếng khó và ghép TN: Trứng quốc, uốn câu + Luyện đọc câu: - Yêu cầu mỗi HS đọc 1 câu - GV theo dõi, uốn nắn + Luyện đọc đoạn, bài: - Cho HS đọc đoạn 1 - Cho HS đọc đoạn 2 - Cho HS đọc toàn bài - GV theo dõi, cho điểm HĐ2- Ôn lại các vần oăc, oăt: a- Tìm tiếng trong bài có vần oăt: - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần oăt trong bài - Yêu cầu HS tìm tiếng ngoài bài có vần oăc,. - HS theo dõi. - 3 -5 HS đọc CN - Cả lớp đọc ĐT - HS thực hiện - Đọc theo hình thức nối tiếp. - 3 HS - 3 HS - 2 HS - Cả lớp đọc ĐT. - HS tìm và phân tích. Nhọn hoắt - oăt: Chỗ ngoặt, nhọn hoắt..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> oăt ? b- HS thi nói câu chứa tiếng có vần oăt, oăc? - Chia lớp thành 3 nhóm, tổ chức cho HS thi đua cùng nhau. - GV theo dõi thi đua HĐ3.Củng cố: Hệ thống nội dung tiết 1 - Nhận xét chung giờ học Tiết 2: HĐ1- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a- Tìm hiểu bài đọc, luyện nói: + GV đọc mẫu lần 2 H: Gà gái vào lúc nào trong ngày ? H: Tiếng gà gáy làm quả na, hàng tre, buồng chuối có gì thay đổi ? H: Tiếng gà làm đàn sáo, hạt đậu, ông trời có gì thay đổi ? - Yêu cầu HS đọc toàn bài - GV nhận xét. b- Luyện nói: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu - GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi H: Bức tranh vẽ con gì ? - GV chia nhóm 2 và giao việc. - Gọi các nhóm lên hỏi đáp trước lớp. - GV nhận xét. HĐ2- Củng cố - dặn dò: - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài - Nhận xét chung giờ học - Học thuộc lòng bài. - oăc: Dờu ngoặc, hoặc. - HS thực hiện theo yêu cầu. - 3 HS đọc toàn bài - Buổi sáng là chính - Quả na mở mắt, hàng tre mọc nhanh… - 3 HS đọc phần còn lại. - Hạt đậu nảy mầm nhanh bông lúa chóng chín… - 2 HS. - Nói về các con vật nuôi trong nhà. - Con vịt, con ngỗng - 2 HS nói cho nhau nghe về 1 bức tranh H: Nhà bạn nuôi con gì ? T: Nhà mình nuôi con mèo .. - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét. - HS nhe và ghi nhớ. Luyện tiếng việt: Ôn tập bài : Ò- Ó- O A. Mục tiêu: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : Quả na, trứng cuốc,uốn câu, con trâu, … HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó phát âm trong bài. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm, phẩy. Hoàn thành vở bài tập. GV chấm chữa bài cho HS. B. Các hoạt động dạy - học: HĐGV HĐ1- Hướng dẫn HS luyện đọc: a- Hướng dẫn HS luyện đọc:. HĐHS - HS theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> + Luyện đọc tiếng, từ khó. - GV ghi các TN luyện đọc lên bản - Yêu cầu HS đọc, phân tích tiếng khó và ghép TN: Trứng quốc, uốn câu + Luyện đọc câu: - Yêu cầu mỗi HS đọc 1 câu - GV theo dõi, uốn nắn + Luyện đọc đoạn, bài: - Cho HS đọc đoạn 1 - Cho HS đọc đoạn 2 - Cho HS đọc toàn bài - GV theo dõi. HĐ2- Ôn lại các vần oăc, oăt: a- Tìm tiếng trong bài có vần oăt: - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần oăt trong bài - Yêu cầu HS tìm tiếng ngoài bài có vần oăc, oăt ? b- HS thi nói câu chứa tiếng có vần oăt, oăc? - Chia lớp thành 3 nhóm, tổ chức cho HS thi đua cùng nhau. - GV theo dõi thi đua HĐ3.Củng cố: Hệ thống nội dung tiết 1 - Nhận xét chung giờ học Tiết 2: HĐ1- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a- Tìm hiểu bài đọc, luyện nói:. - 3 -5 HS đọc CN - Cả lớp đọc ĐT. + GV đọc mẫu lần 2 H: Gà gái vào lúc nào trong ngày ? H: Tiếng gà gáy làm quả na, hàng tre, buồng chuối có gì thay đổi ?. - 3 HS đọc toàn bài - Buổi sáng là chính - Quả na mở mắt, hàng tre mọc nhanh…. H: Tiếng gà làm đàn sáo, hạt đậu, ông trời có gì thay đổi ? - Yêu cầu HS đọc toàn bài - GV nhận xét. b- Luyện nói: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu - GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi H: Bức tranh vẽ con gì ? - GV chia nhóm 2 và giao việc - Gọi các nhóm lên hỏi đáp trước lớp. - GV nhận xét.. - HS thực hiện - Đọc theo hình thức nối tiếp. - 3 HS - 3 HS - 2 HS - Cả lớp đọc ĐT. - HS tìm và phân tích. Nhọn hoắt - oăt: Chỗ ngoặt, nhọn hoắt. - oăc: Dờu ngoặc, hoặc. - HS thực hiện theo yêu cầu. - 3 HS đọc phần còn lại. - Hạt đậu nảy mầm nhanh bông lúa chóng chín… - 2 HS. - Nói về các con vật nuôi trong nhà. - Con vịt, con ngỗng - 2 HS nói cho nhau nghe về 1 bức tranh H: Nhà bạn nuôi con gì ? T: Nhà mình nuôi con mèo .. - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> HĐ2- Củng cố - dặn dò: - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài - Nhận xét chung giờ học - Học thuộc lòng bài. - HS nhe và ghi nhớ. Thứ năm ngày 12 tháng 05 năm 2016 Buổi chiều: Toán : Kiểm tra định kỳ cuối kỳ II Luyện toán: KTĐK Đạo đức: Thực hành kỹ năng cuối kỳ II Thứ sáu ngày 13tháng 05 năm 2016 Kiểm tra định kỳ cuối kỳ II(2 tiết) Viết chữ số: 5, 6, 7, 8, 9. Tập đọc: Tập viết: A- Mục tiêu: - HS tô đúng và đẹp các chữ số: 5, 6, 7, 8, 9 - Viết đúng và đẹp các vần oăt, oăc, các TN; Nhọn hoắt, ngoặc tay. - Yêu cầu viết theo chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu và đều nét B- Đồ dùng dạy - học: - Chữ số 5, 6, 6, 7, 8, 9 viết vào bảng phụ và bìa cứng - Các từ oăt, oăc, các từ nhọn hoắt, ngoặc tay viết sẵn vào bảng phụ. :C- Các hoạt động dạy - học:. GV I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết - Chu đã cứu sống 1 phi công. - GV nhận xét. II- Dạy - học bài mới: - Giới thiệu bài (linh hoạt) HĐ1- Hướng dẫn viết các chữ số: - Treo bảng phụ đã viết sẵn các chữ số. - GV hướng dẫn kết hợp viết mẫu từng số. - GV theo dõi, chỉnh sửa HĐ2- Hướng dẫn HS viết vần, từ ứng dụng: - GV treo bảng phụ - Phân tích các tiếng có vần oăt, oăc - Yêu cầu HS nhắc lại cách nối nét các con chữ. - GV nhận xét, chỉnh sửa HĐ3- Hướng dẫn HS tập viết vào vở: - Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết. HS - 2 HS lên bảng viết - Lớp viết ra nháp. - HS đọc số, nhận xét về số nét, độ cao rộng của từng số - HS theo dõi, tổ số trên bảng sau đó được viết trên bảng con. - HS đọc các vần, tiếng trên bảng phụ. - Cả lớp đọc ĐT - HS viết vào bảng con từng vần, từng từ ngữ. - Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> - HS viết bài vào vở - Giao việc - GV theo dõi và uốn nắn cho HS + Chấm và chữa 1 số bài viết - Nhận xét bài viết của HS HĐ4- Củng cố - dặn dò: - Gọi HS tìm thêm những tiếng có vần oăc,oăt và viết - Khen những HS đã tiến bộ và viết đẹp - Luyện viết phần B. - HS tìm và nêu - HS nghe và ghi nhớ. Sinh hoạt lớp: Nhận xét tuần 35 A- Nhận xét chung: 1- Ưu điểm: - Đi học đúng giờ - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài HS tham gia thi cuối kỳ II đầy đủ. - Ngoan, lễ phép với thầy cô - Có ý thức luyện viết tốt. 2- Tồn tại: - Vẫn còn 1 số HS quên đồ dùng. - Trong giờ học 1 số còn trầm. - 1 số Chưa tự giác làm trực nhật. - Trang phục CN 1 số còn bẩn 3. GDKNS: Đánh giá cuối năm.

<span class='text_page_counter'>(102)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×