Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Ứng dụng công tác xã hội nhóm nhằm nâng cao năng lực cho nhóm trẻ mồ côi từ 6 đến 15 tuổi (nghiên cứu trường hợp tại làng trẻ sos vinh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1012.23 KB, 89 trang )

Tr-ờng đại học vinh
Tr-ờng đại học vinh
Khoa lịch sử
--------------

Nguyễn thị lan anh

Khóa luận tốt nghiệp đại học

ứng dụng công tác xà hội nhóm nhằm nâng cao
năng lực cho nhóm trẻ mồ côi từ 6 đến 15 tuổi
(nghiên cứu tr-ờng hợp tại làng trẻ sos vinh)


Vinh 2011

0


Trang

............................................................................................................ 0
PHẦN

Ở ĐẦU .......................................................................................... 1

1. ý do chọn đề tài nghiên cứu ................................................................. 1
2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ................................ 3
2.1. Ý nghĩa khoa học ................................................................................... 3
2.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................... 3
3. Đối tƣợng, khách thể, mục đích và phạm vi nghiên cứu ..................... 4


3.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................. 4
3.2. Khách thể nghiên cứu............................................................................. 4
3.3. Mục đích nghiên cứu .............................................................................. 4
3.4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 4
4. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................ 5
4.1. Phương pháp luận ................................................................................... 5
4.2. Phương pháp nghiên cứu........................................................................ 5
4.2.1. Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành ............................................. 5
4.2.2. Phương pháp liên ngành ...................................................................... 6
5. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................. 7
6. ấu trúc của đề tài .................................................................................. 7
PHẦN NỘI DUNG ...................................................................................... 8
HƢƠNG 1. Ơ SỞ Ý UẬN VÀ THỰ TIỄN ỦA ĐỀ TÀI ......... 8
1.1. ơ sở lý luận ......................................................................................... 8
1.1.1. Quan điểm c a ch nghĩa Mác Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh
về trẻ em ........................................................................................................ 8

1


1.1.2. Quan điểm c a Đảng và Nhà nước về nâng cao năng lực cho
trẻ mồ côi ....................................................................................................... 8
1.1.3. Các lý thuyết vận dụng trong đề tài .................................................... 9
1.1.3.1. Lý thuyết nhu c u c a Maslow ........................................................ 9
1.1.3.2. Lý thuyết nhận thức hành vi............................................................. 10
1.1.3.3. Lý thuyết học tập xã hội ................................................................... 11
1.1.4. Các khái niệm công cụ ........................................................................ 13
1.1.4.1. Khái niệm trẻ em .............................................................................. 13
1.1.4.2. Khái niệm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn .......................... 13
1.1.4.3. Khái niệm trẻ mồ cơi ........................................................................ 14

1.1.4.4. Khái niệm nhóm, nhóm xã hội, nhóm trẻ mồ cơi ............................ 14
1.1.4.5. Khái niệm nâng cao năng lực nhóm................................................. 14
1.1.5. Phương pháp thực hành cơng tác xã hội nhóm ................................... 15
1.1.5.1. Khái niệm phương pháp cơng tác xã hội nhóm ............................... 15
1.1.5.2. Mơ h nh tiếp cận trong nhóm ........................................................... 15
1.1.5.3. Phân loại nhóm ................................................................................. 16
1.2. ơ sở thực tiễn của đề tài .................................................................... 17
1.2.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ........................................................ 17
1.2.2. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu ....................................................... 19
1.2.2.1. Một vài nét về tổ chức làng trẻ SOS Quốc tế .................................. 19
1.2.2.2. Tổng quan về cơ sở nghiên cứu: Làng trẻ SOS Vinh ...................... 20
HƢƠNG 2. THỰ
TIẾN TRÌNH

TRẠNG NHĨ

TXH NHĨ

TRẺ

VỚI NHĨ


TRẺ

ƠI VÀ ỨNG D NG


ƠI TẠI


ÀNG

TRẺ SOS VINH........................................................................................... 27
2.1. Đánh giá thực trạng của nhóm trẻ em mồ cơi tại làng trẻ
SOS Vinh ...................................................................................................... 27
2.1.1. Mô tả đặc điểm c a nhóm thân ch .................................................... 27

2


2.1.2. Đánh giá nhu c u c a nhóm thân ch ................................................. 28
2.1.2.1. Dựa lý thuyết nhu c u các . Maslow, để đánh giá bậc thang
nhu c u mà nhóm thân ch đã có và chưa có................................................ 28
2.1.2.2. Đánh giá nhu c u tham gia hoạt động c a nhóm thân ch .............. 34
2.2. Ứng dụng tiến trình TXH nhóm nhằm nâng cao năng lực cho
nhóm trẻ mồ cơi từ 6 – 15 tuổi tại làng trẻ em SOS Vinh ....................... 35
2.2.1. iai đoạn chu n bị và thành lập nhóm thân ch ................................. 35
2.2.1.1. ác định mục đích h trợ nhóm....................................................... 35
2.2.1.2.. Đánh giá khả năng tham gia c a các thành viên ............................. 36
2.2.1.3. Thành lập nhóm................................................................................ 37
2.2.1.4. Định hướng cho các thành viên trong nhóm .................................... 39
2.2.1.5. Thỏa thuận nhóm.............................................................................. 39
2.2.2. iai đoạn nhóm hoạt động .................................................................. 41
2.2.2.1. iới thiệu các thành viên trong nhóm .............................................. 41
2.2.2.2. Thảo luận các nguyên tắc bảo mật thông tin c a nhóm ................... 42
2.2.2.3. Cân bằng giữa nhiệm vụ, yếu tố t nh cảm xã hội c a tiến tr nh
nhóm .............................................................................................................. 43
2.2.2.4. Dự đốn về những khó khăn và cản trở ........................................... 43
2.2.3. Giai đoạn can thiệp.............................................................................. 45
2.2.3.1. Bảng kế hoạch các hoạt động sử dụng trong quá tr nh can thiệp .... 45

2.2.3.2. Một số hoạt động và trò chơi sử dụng trong quá tr nh can thiệp ..... 49
2.2.4. iai đoạn kết thúc (Lượng giá quá tr nh can thiệp) ............................ 59
2.2.4.1. Lượng giá về phía nhóm thân ch .................................................... 59
2.2.4.2. Lượng giá về phía NVCT H ........................................................... 61
2.2.4.3. Kinh nghiệm c a NVCT H trong quá tr nh can thiệp nhóm .......... 62
PHẦN KẾT UẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................ 65
1. Kết luận .................................................................................................... 65

3


2. Khuyến nghị ............................................................................................. 66
2.1. Đối với các nhà chức trách liên quan ..................................................... 66
2.2. Đối với cộng đồng .................................................................................. 66
2.3. Đối với tổ chức làng trẻ SOS Vinh ........................................................ 67
2.4. Đối với trẻ mồ côi ở làng trẻ SOS Vinh ................................................. 67
TÀI IỆU THA
PH

KHẢO .......................................................................... 68

..................................................................................................... 70

I. Phụ lục 1: Phúc tr nh vấn đàm.................................................................. 70
II. Phụ lục 2: Một số h nh ảnh về làng trẻ SOS Vinh và các hoạt động
c a nhóm thân ch ........................................................................................ 78
ẢNG

DANH


Trang
ảng số 1: Bảng số liệu tổng số trẻ đã và đang được nuôi dưỡng tại làng
trẻ em SOS Vinh ( Báo cáo hoạt động năm 2007 – SOS Vinh) ................. 24
ảng số 2: Bảng chi tiêu theo quy định c a tổ chức SOS quốc tế ............. 25
ảng số 3: Danh sách, hồn cảnh và đặc điểm c a nhóm thân ch ........... 27
ảng 4: Bảng kế hoạch các hoạt động sử dụng trong quá tr nh can thiệp . 45
DANH

HÌNH

Hình số 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức làng trẻ SOS Vinh ................................ 23
Hình số 2: Mơ h nh bậc thang nhu c u c a Maslow .................................. 29
Hình số 3: Bàn tay cam kết nội quy hoạt động nhóm ................................ 40
Hình số 4: Kết quả việc thảo luận những khó khăn trong quá tr nh
hoạt động ..................................................................................................... 44

4


Trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp ngành Công
tác xà hội với đề tài ng dụng công tác xà hội nhóm nhằm nâng cao
năng lực cho nhóm trẻ mồ côi từ 6 đến 15 tuổi (Nghiên cứu tr-ờng hợp
tại làng trẻ SOS Vinh). Tôi đà nhận đ-ợc sự động viên, quan tâm giúp
đỡ nhiệt tình của gia đình, thầy cô giáo, bạn bè và các cô chú trong làng
trẻ SOS Vinh.
Để hoàn thành bài khóa luận này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân
thành tới nhà tr-ờng Đại học Vinh, ban Chủ nhiệm khoa Lịch sử, cùng
các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Công tác xà hội đà trang bị những kỹ
năng, kiến thức khoa học xà hội. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc
tới cô giáo ThS. Võ Thị Cẩm Ly, ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn, giúp

đỡ, chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận này.
Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các cô chú, anh chị, các
gì, đặc biệt là các mẹ, các em trong làng trẻ SOS Vinh đà nhiệt tình
giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình tìm hiểu thông tin,
đóng góp ý kiến giúp tôi thực hiện thành công bài khóa luận này.
Mặc dù tôi đà cố gắng hết sức nh-ng do năng lực và thời gian có
hạn nên chắc chắn khóa luận này không thể tránh khỏi những thiếu
sót, hạn chế. Vì vậy, tôi rất mong nhận đ-ợc những ý kiến nhận xét,
đánh giá của các thầy, cô giáo, các bạn và những ng-ời quan tâm tới
đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, ngày 24/04/2011.
Sinh viên
Nguyễn Thị Lan Anh
5


PHẦN

Ở ĐẦU

1. ý do chọn đề tài nghiên cứu
Trẻ em (TE) luôn là niềm hy vọng, tự hào c a m i gia đ nh, là ch nhân
tương lai c a đất nước và là m i quan tâm hàng đ u c a xã hội. Để TE có thể
phát triển được một cách đ y đ cả về mặt vật chất l n tinh th n th trẻ c n
nhận được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương và sự giúp đỡ thư ng xuyên
c a toàn xã hội. Điều đó càng quan trọng hơn với nhóm trẻ có hồn cảnh đặc
biệt khó khăn (TEHCĐBKK) như: TE mồ cơi, TE lang thang, TE bị lạm dụng
sức lao động, TE bị xâm hại t nh dục và TE khuyết tật


iải quyết những

vấn đề liên quan đến TEHCĐBKK s góp ph n tạo nên sự phát triển bền vững
c a quốc gia. Đó c ng chính là trách nhiệm và nghĩa vụ c a toàn xã hội.
Nhận thức được t m quan trọng c a vấn đề này, trong những năm qua
Việt Nam đã có rất nhiều mơ h nh, đề án và chương tr nh hành động nhằm
giúp đỡ nhóm TEHCĐBKK với nhiều h nh thức khác nhau. Các trung tâm
bảo trợ xã hội, các làng trẻ SOS trong cả nước là một trong những h nh thức
đã mang lại nhiều khả quan, có ý nghĩa xã hội và nhân văn sâu sắc như: xây
dựng những ngôi nhà ấm áp có một bà m c ng các anh chị em.

iúp trẻ mồ

côi cha và m tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản về y tế, giáo dục

xoa

dịu sự mất mát gia đ nh c ng như giảm bớt sự mặc cảm tự ti về số phận c a
các em. Mô h nh làng trẻ SOS được xây dựng ở 13 t nh thành trong cả nước là
một trong những h nh m u lý tưởng.
Chương tr nh chăm sóc, h trợ trẻ mồ cơi c a làng trẻ SOS Vinh đã đáp
ứng được ph n nào một số nhu c u c a trẻ như: nhu c u vật chất, nhu c u an
toàn, nhu c u phát triển

song v n cịn gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt là công

tác h trợ, tham vấn tâm lý cho trẻ cịn thiếu tính chun nghiệp, việc tổ chức
các hoạt động nhóm giúp trẻ bớt mặc cảm, tự ti, hịa nhập và gắn kết với nhau
còn nhiều hạn chế do sự thiếu vắng đội ng công tác xã hội chuyên nghiệp.


6


Bởi vậy có nhiều trẻ trong trung tâm cịn rụt r , thiếu tự tin vào bản thân để
kết bạn và hòa nhập cộng đồng, hơn nữa các em còn chưa được trang bị các
k năng sống để đối phó với mọi khó khăn trong cuộc sống. Những thực tế
này tại làng trẻ là rào cản để các em mồ côi tự phát triển những năng lực c a
bản thân và hịa nhập với cộng động tốt hơn.
Cơng tác xã hội (CT H) là một nghành khoa học, một nghề chun
mơn mang tính ứng dụng cao, nó đã và đang bước đ u tạo dựng những nền
tảng và kh ng định vị thế trong giải quyết các vấn đề xã hội ở Việt Nam hiện
nay. CT H nhóm là một trong những phương pháp can thiệp chính c a ngành
CT H, tuy nhiên hiện nay v n chưa có thật nhiều nghiên cứu vận dụng
phương pháp này để can thiệp cho thân ch một cách hiệu quả và hiện tại
CT H v n đang là một khoa học còn khá non trẻ đối với nước ta, v n chưa
tạo được một bề dày về những kinh nghiệm thực tiễn.
Trước đây c ng đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về trẻ tự k , trẻ
khuyết tật

nhưng ph n lớn là những đề tài mang tính vĩ mơ t m hiểu về thực

trạng, nguyên nhân hay chính sách mà ít ai đề cập tới vấn đề ứng dụng CT H
theo hướng theo hướng chuyên nghiệp để giúp trẻ mồ côi thực sự có năng lực
như sự tự tin, có k năng sống và hòa nhập cộng đồng tốt hơn. Việc ứng dụng
những tri thức CT H và các khoa học liên ngành tiến hành nghiên cứu hướng
can thiệp nhằm giúp nhóm trẻ mồ cơi nâng cao năng lực là vơ c ng c n thiết ở
Việt Nam hiện nay.
T những lý do trên, đã giúp chúng tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên
cứu:
t

tr

t

6

5 tu

Nghi

Vinh).

7



gh

i

g

O


Với hi vọng ứng dụng phương pháp CT H nhóm, vận dụng các k
năng thực hành công tác xã hội chuyên nghiệp c ng với các k năng chuyên
môn s giúp nhóm trẻ mồ cơi giải quyết vấn đề c a nhóm
h


g

và nâng cao năng lực c a m i thành viên trong nhóm
g

h
i

g hướng đến giải quyết vấn đề c a nhóm thân ch .

2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
2

Ý

ĩ k



Nghiên cứu vận dụng các lý thuyết
h

h

hứ h h i

h

h


h

h
h i

ủ M
và một số k năng

chuyên nghiệp trong công tác xã hội kết hợp nhằm phân tích và giải thích vấn
đề c a các thành viên trong nhóm và vấn đề chung c a cả nhóm trẻ mồ cơi ở
làng trẻ SOS Vinh. Trên cơ sở đó tiến hành thực hiện các biện pháp can thiệp
cụ thể để giải quyết một số vấn đề c a nhóm và vấn đề c a các thành viên
trong nhóm.
Nghiên cứu ứng dụng phương pháp CT H nhóm nhằm nâng cao năng
lực cho nhóm trẻ mồ côi, bổ sung về mặt lý luận cho việc ứng dụng phương
pháp nghiên cứu và thực hành với TE nói chung và TE mồ cơi nói riêng.
22 Ý

ĩ t

tễ

Nghiên cứu và thực hành CT H nhóm nhằm nâng cao năng lực cho
nhóm trẻ mồ cơi ở làng trẻ SOS Vinh, về các mặt cụ thể như sau:
(i) Nâng cao sự cố kết trong nhóm
(ii) Nâng cao sự tự tin c a m i thành viên trong nhóm
(iii) Nâng cao một số k năng sống cho các thành viên trong nhóm, bao
gồm các k năng: K năng chia sẻ, k năng làm việc theo nhóm, k năng
thuyết tr nh, thuyết phục và k năng vượt qua kh ng hoảng


8


3. Đối tƣợng, khách thể, mục đích và phạm vi nghiên cứu
3

Đố tượ

ê

ứu

Ứng dụng CT H nhóm nhằm nâng cao năng lực cho nhóm trẻ mồ cơi.
32 K

t ể

ê

ứu

Nhóm đối tượng là trẻ mồ cơi đang được chăm sóc và nuôi dưỡng tại
làng trẻ SOS Vinh - Nghệ n. ồm 10 thành viên trong độ tuổi 6 – 15 tuổi.
33 M

í

ê

ứu


T m hiểu đặc điểm tâm lý và vấn đề mà nhóm thân ch đang gặp phải,
đánh giá nhu c u, nguyện vọng c a nhóm thân ch . T đó ứng dụng tiến tr nh
CT H nhóm nhằm nâng cao năng lực cho nhóm trẻ mồ cơi tại làng trẻ SOS
Vinh, giúp các em phát triển hoàn thiện và hịa nhập cộng đồng.
34 P ạ
i Ph

v

ê

i hơ g gi

ứu
: Nghiên cứu được tiến hành trên cơ sở khảo sát

nghiên cứu tại làng trẻ SOS Vinh – thành phố Vinh, Nghệ n.
ii Ph

i h i gi : Nghiên cứu được tiến hành t tháng 01/2011

đến tháng 05/2011
ii Ph

i

i d g:

Vận dụng mô h nh phát triển nhằm nâng cao năng lực cho nhóm trẻ mồ

cơi tại làng TE SOS Vinh nhằm giúp cho các em phát triển một số k năng
sống và hòa nhập cộng đồng tốt hơn.
Nâng cao năng lực cho nhóm thân ch nhằm giải quyết vấn đề cho
nhóm và t ng thành viên trong nhóm, bao gồm nhiều khía cạnh như nâng cao
năng lực học tập, năng lực hịa nhập cộng đồng, năng lực làm việc theo
nhóm

Nhưng bởi th i gian và kiến thức nghiên cứu có hạn c a m nh nên

trong nghiên cứu này tôi ch tập trung nghiên cứu vấn đề giúp các thành viên
trong nhóm trẻ mồ cơi ở làng trẻ SOS Vinh nâng cao năng lực về sự tự tin, sự
đoàn kết và nâng cao một số k năng sống K

9

g hi

g

ì h


b

g

iệ he

h


. Đây c ng là những yếu tố rất quan trọng

và c n thiết để giúp nhóm TE mồ cơi có thể phát triển và hịa nhập xã hội tốt
hơn.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4

P ư

p

p uậ

Nghiên cứu dựa trên các nguyên lý chung c a ch nghĩa Mác Lê Nin là
ch nghĩa duy vật biện chứng và ch nghĩa duy vật lịch sử với tư cách là thế
giới khách quan và phương pháp luận trong quá tr nh t m hiểu và can thiệp
trực tiếp với nhóm trẻ nhằm nâng cao năng lực hòa nhập cộng đồng cho các
em. Ngồi ra nghiên cứu cịn vận dụng cách tiếp cận nhiều lý thuyết c a
CT H c ng như các nghành khoa học xã hội khác như xã hội học, tâm lý học
để nh n nhận và giải quyết những vấn đề mà nhà nghiên cứu đặt ra.
42 P ư

p

ê

ứu

4.2.1. Ph ơ g há


ghi



(i Cô g á

p

h

g h

h i h

Nghiên cứu được triển khai dựa trên việc vận dụng các k năng như k
năng tổ chức, điều phối buổi sinh hoạt nhóm, k năng lãnh đạo, giao nhiệm
vụ, tổ chức các trò chơi... làm phương pháp nghiên cứu áp dụng và việc giải
quyết vấn đề trực tiếp cho nhóm đối tượng trẻ SOS Vinh.
(ii Cơ g á

h i á h

Ngồi ra để tiếp cận và thu thập thông tin nghiên cứu đã vận dụng một
số k năng, phương pháp c a CT H cá nhân như các k năng: Quan sát,
phỏng vấn, lắng nghe tích cực và phản hồi để khai thác những hành vi, cảm
xúc, thu thập các thông tin c ng như tạo lập mối quan hệ với các cá nhân
trong nhóm thân ch . Tiến tới giúp các cá nhân trong nhóm thân ch bộc lộ
bản thân, t đó NVCT H có được cơ sở để sử dụng các biện pháp can thiệp

10



hiệu quả nhằm nâng cao năng lực phát triển hoàn thiện và hịa nhập cộng
đồng cho nhóm thân ch .
4.2.2. Ph ơ g há
i Ph ơ g há

i

h

g h
h

i iệ

Phương pháp này nhằm thu thập các tài liệu văn bản, giúp chúng ta
xem xét các thơng tin có s n trong các tài liệu là các bài viết, cuộc nghiên cứu
liên quan đến hoạt động h trợ nâng cao năng lực cho nhóm đối tượng hoặc
tài liệu mà cơ quan cung cấp về nhóm đối tượng để đáp ứng cho mục tiêu
nghiên cứu c a đề tài một cách tốt nhất.
ii Ph ơ g há

hỏ g ấ

Đối tượng phỏng vấn sâu: Phỏng vấn cán bộ quản lý trung tâm (bao
gồm giám đốc, trưởng các phòng ban); phỏng vấn các bà m trực tiếp nuôi
dạy trẻ; và chọn phỏng vấn sâu khoảng 5 – 6 trẻ. Nhằm thu thập những thông
tin c n thiết về hoàn cảnh, đặc điểm tâm sinh lý, tiềm năng s n có c ng như
nhu c u c a nhóm thân ch để có những phương pháp can thiệp hiệu quả giúp

nâng cao năng lực cho nhóm thân ch .
iii Ph ơ g há q

á

Trong nghiên cứu này, phương pháp quan sát là phương pháp thu thập
thông tin quan trọng được sử dụng trong suốt quá tr nh nghiên cứu. NVCT H
quan sát những hành động, hành vi ứng xử và thái độ hàng ngày c ng như
hành vi, thái độ khi tham gia sinh hoạt nhóm c a nhóm trẻ, đồng th i cịn
quan sát thái độ, phương pháp quản lý, giáo dục trẻ c a cán bộ trung tâm,
nhằm mô tả chi tiết về nhóm thân ch
h

đặ điể

h

h h i hái đ

đặ điể



ừ g á

t đó làm cơ sở dữ liệu để NVCT H lập kế hoạch

hoạt động cụ thể và ph hợp với đặc điểm tâm sinh lý c a nhóm
Bên cạnh đó, NVCT H còn sử dụng phương pháp quan sát để đánh giá
mức độ tiến bộ c a nhóm trẻ sau m i buổi sinh hoạt nhóm. T đó giúp


11


NVCT H điều ch nh, bổ sung kế hoạch sau t ng buổi can thiệp nhằm đạt
được t ng mục tiêu cụ thể c a tiến tr nh hoạt động.
5. Giả thuyết nghiên cứu
(i) Trẻ mồ côi ở làng trẻ SOS Vinh thư ng gặp rất nhiều khó khăn như
thiếu sự tự tin và thiếu những k năng trong cuộc sống.
(ii) Việc ứng dụng phương pháp CT H nhóm s giúp các em nâng cao
năng lực, trang bị những kiến thức về k năng sống, sự tự tin để phát triển và
hồn thiện bản thân hướng tới hịa nhập cộng đồng.
6. ấu trúc của đề tài
Đề tài bao gồm 3 ph n: Ph n mở đ u, ph n nội dung và ph n kết luận.
Đề tài được chia thành 2 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn c a đề tài.
Chương 2: Thực trạng nhóm trẻ mồ cơi và ứng dụng tiến tr nh CT H
nhóm với nhóm trẻ mồ cơi tại làng trẻ SOS Vinh.

12


PHẦN NỘI DUNG
HƢƠNG 1
Ơ SỞ Ý UẬN VÀ THỰ TIỄN ỦA ĐỀ TÀI
1.1. ơ sở lý luận
Qu
M




ĩ M

ê N

và tư tưở

H C í

về tr e
Bác Hồ đã kh ng định vai trò quan trọng c a TE đối với tương lai mai

sau c a đất nước và xác định trách nhiệm chăm sóc giáo dục TE khơng phải
c a riêng ngành nào, tổ chức nào mà là trách nhiệm c a toàn Đảng, toàn dân.
Bác đã viết: “Thi
h

h

hi đồ g

giá dụ

Cơ g á đ
i g

i

i


hải

i

á

g


ì bề bỉ... Vì

i g h hải

q

i hủ

ơ g

hiệ

ụ ủ

ơ g

i ủ

h

i ủ




Đả g
e
giá dụ

h . Vì
d

.

d
á

há bé

”[21] . Tất cả các quốc gia dân tộc trên thế giới muốn tồn tại và phát

triển bền vững, đều phải quan tâm bảo vệ chăm sóc và giáo dục thiếu niên nhi
đồng.

ác định được vai trò quan trọng c a lực lượng nòng cốt mai sau c a

đất nước, Bác Hồ thư ng nhắc nhở các cấp, các ngành, đồn thể phải làm tốt
cơng tác chăm sóc và giáo dục thiếu nhi. Chính bản thân Bác c ng luôn giành
cho các cháu thiếu niên nhi đồng t nh u thương vơ hạn. Điều đó thể hiện
trong nhiều bức thư Bác gửi cho các cháu nhân ngày tết thiếu nhi, ngày khai
giảng


Tại nơi ở c a Bác, d rất bận rộn nhưng những lúc rảnh r i Bác lại

sắp xếp cơng việc để đón tiếp các cháu thiếu niên và nhi đồng – những vị
khách đặc biệt c a Bác.
1.1.2. Qu
tr



Đ

và N à ướ về

cơi
Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục TEHCĐBKK nói chung và TE mồ cơi

nói riêng là một trong những chính sách lớn c a Đảng và Nhà nước ta, là đạo

13


lý c a dân tộc ta. Đảng ta đã kh ng định: đi đôi với phát triển tăng trưởng
kinh tế phải quan tâm giải quyết tốt các vấn đề xã hội. uất phát t quan điểm
đó, Nhà nước ln đặc biệt quan tâm đến đối tượng TEHCĐBKK, nhiều ch
thị, quyết định BVCS& D TEHCĐBKK được Chính ph ban hành như:
Quyết định số 65/2005/QĐ-TTg ngày 25/3/2005 phê duyệt đề án chăm sóc
TE mồ cơi khơng nơi nương tựa, TE tàn tật nặng, TE là nạn nhân c a chất độc
hoá học và TE nhiễm HIV/ IDS dựa vào cộng đồng giai đoạn 2005-2010;
đặc biệt là Chương tr nh hành động quốc gia v TE giai đoạn 1990 – 2000 và
giai đoạn 2001 – 2010 với mục tiêu tổng quát là: “T

hằ đá ứ g đ
ùi á

g

ơ

TE Việ N
diệ



đủ á

h

q ề

h i TE

d

ơh iđ
i ặ

bả

g

ôi




g g

ơ bả

i điề
ủ TE g

g

h

giá dụ

g

đẹ hơ ”[19].



iệ

hấ

hặ

đẩ


h

h để
iể

Cơng tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục TEHCĐBKK địi hỏi sự n lực
đồng bộ, có hiệu quả c a cộng đồng, sự phối hợp c a các ngành, các cấp, sự
h trợ c a các tổ chức quốc tế và vươn lên c a chính bản thân các em. Tuy
nhiên, giải quyết vấn đề TEHCĐBKK là vấn đề lâu dài, v nó c ng chịu
những tác động vấn đề kinh tế xã hội cụ thể .
3 C

ý t uy t vậ

1.1.3.1. L h

h

tr

ề tà

ủ M

braham Maslow (1908 – 1970). Nhà tâm lí học ngư i M , ông được
thế giới biết đến như là nhà tiên phong trong trư ng phái tâm lý học nhân văn
(Humanistic psychology) bởi hệ thống lý thuyết về bậc thang nhu c u c a con
ngư i. Ngay t khi ra đ i lý thuyết này có t m ảnh hưởng rộng rãi và đã được
ứng dụng ở rất nhiều lĩnh vực khoa học.
Vào th i điểm đ u tiên c a lý thuyết, Maslow đã sắp xếp các nhu c u

c a con ngư i theo 5 cấp bậc:

14


i Nh

hể hấ

i

ii Nh
iii Nh

ì h ả

eed : n, uống, hít thở khơng khí

fe

eed : T nh u thương, nhà ở



h i

i

.


ee d : Nhu c u được hịa

nhập
i

Nh

đ

ơ

g e teem needs): Được chấp nhận có một vị

trí trong một nhóm ngư i, cộng đồng và xã hội
Nh

đ

hể hiệ

ì h

e f-actualizing needs): Nhu c u được

hồn thiện, phát triển trí tuệ, được thể hiện k năng và tiềm lực c a m nh
Đối với trẻ mồ côi ở làng trẻ SOS Vinh, các em đã được đáp ứng một
số nhu c u cơ bản như: nhu c u thể chất, nhu c u an tồn. Tuy nhiên v n cịn
có một số nhu c u như: nhu c u t nh cảm xã hội, nhu c u được tôn trọng và
nhu c u được thể hiện m nh th dư ng như các em chưa được tạo điều kiện,
có cơ hội để tự tin dám thể hiện m nh. Bởi v vậy những khả năng và tiềm

năng c a m i em v n chưa được khơi dậy một cách tối ưu.
Bởi v vậy lý thuyết nhu c u c a maslow s giúp chúng ta đối chiếu với
những g mà nhóm thân ch đã được đáp ứng và những g mà các em cịn
thiếu hụt. T đó đưa ra những kế hoạch và giải pháp can thiệp ph hợp nhằm
đạt được mục đích nghiên cứu.
1.1.3.2. L h

h

hứ h h i

Là sự kết hợp giữa lý thuyết nhận thức và lý thuyết hành vi để có thể
kiểm định được những mô h nh nhận thức với kết quả thực hành k thuật
hành vi.
Trong đó lý thuyết nhận thức (lognituve theory) được phát triển dựa
trên cơ sở c a lý thuyết học tập (Learrning theory) và lý thuyết học tập xã hội
(Social learning theory).
Còn sự ra đ i c a lý thuyết hành vi là để phản đối lại lý thuyết tâm
động học. Ch yếu dựa trên quan sát những h nh tượng có thể mơ tả được. Có

15


thể nói rằng quá tr nh trị liệu nhận thức hành vi bao gồm việc thiết lập, c ng
cố và đánh giá hành vi mới.
Đối với nhóm trẻ mồ cơi, vận dụng lý thuyết nhận thức hành vi v a có
tính h trợ, v a có tính c ng cố cho các thành viên thay đổi hành vi c và
thiết lập hành vi mới. Cụ thể, những hành vi c c a trẻ là sự tự ti, mặc cảm về
bản thân, rụt r , thiếu đoàn kết và sự tương tác l n nhau


Và khi được học

tập, r n luyện qua các hoạt động nhóm s giúp nhóm trẻ học hỏi, nâng cao
năng lực t đó giúp trẻ d n thay đổi hành vi c và thiết lập hành vi mới như
sự thân thiện, tự tin, đồn kết nhóm và nâng cao k năng sống cho m i thành
viên.
1.1.3.3. L h

h

h i

Thuyết học tập xã hội được bắt đ u t nguồn gốc c a quan điểm học
tập c a

abriel Tarde (1843 - 1904). Trong quan điểm c a m nh,

abriel

nhấn mạnh ý tưởng về học tập xã hội thông qua ba qui luật bắt chước: đó là
sự tiếp xúc g n g i, bắt chước ngư i khác và sự kết hợp cả hai. Cá nhân học
cách hành động và ứng xử c a ngư i khác qua quan sát hoặc bắt chước. Theo
cách tiếp cận cổ điển c a thuyết học tập, hành vi c a thành viên nhóm có thể
xuất hiện khi nó được kích thích.
Bên cạnh đó thuyết học tập xã hội có thể giúp giải thích các hiện tượng
lây chuyền hành vi t thành viên này sang thành viên khác, nếu như hành vi
c a thành viên đó được các thành viên hưởng ứng.
Vận dụng thuyết học tập xã hội trong CT H nhóm, nhân viên công tác
xã hội (NVCT H) c n phải lưu ý tới việc sử dụng các k thuật khuyến khích
những hành vi được coi là chu n mực, ch ng hạn như việc khen thưởng,

khích lệ m i nhóm viên đúng lúc; hoặc các h nh phạt để nhắc nhở nhóm viên
tránh lặp lại những hành vi khơng ph hợp với chu n mực nhóm. Ngồi ra,
NVCT H c ng c n phải biết vận dụng k năng tạo cơ hội để các khuôn m u

16


hành vi tích cực c a các thành viên nhóm xuất hiện lặp đi lặp lại, giúp các
thành viên nhóm nhận thức được khuân m u và có th i gian để thực hành.
Trong quá tr nh vận dụng thuyết học tập xã hội vào thực tế, c n chú ý
một số nguyên tắc:
+ Một là, hiệu quả s đạt được ở mức cao nhất c a học tập quan sát là
thông qua việc tái tổ chức và tập diễn lại hành vi được làm m u một cách
tượng trưng, sau đó thực hiện lại nó một cách cụ thể.
+ Hai là, mã hóa hành vi được làm m u đó bằng l i nói, đặt tên hoặc
h nh tượng hố kết quả, cách này cịn tốt hơn là việc ch quan sát. Các cá nhân
có thể bắt chước hành vi được làm m u đó nếu như mơ h nh đó thích hợp với
họ, làm họ thấy ngưỡng mộ và nếu như nó mang lại kết quả mà họ coi là giá
trị.
Thuyết học tập xã hội được vận dụng để phân tích, đưa ra những giải
thích hành vi c a các thành viên trong nhóm và tác động để thay đổi (hành vi
hô g

ơ gh

g h

hoặc c ng cố h h i

ơ gh


g h

.

Đối với các em trong nhóm TE mồ cơi, khi tham gia hoạt động nhóm, tất yếu
s có những em rụt r , thiếu tự tin và một số em s bạo dạn và tự tin hơn, khi
các em thiếu tự tin quan sát thấy các bạn khác tham gia hoạt động nhóm một
cách tích cực và vui vẻ
điề

á

ò hơi

h

đ g d NVCTXH ổ hứ

h i th d n d n các em s học tập hành vi tham gia đó.
Bên cạnh đó, NVCT H c ng c n phải biết đưa ra những hình phạt,

nhắc nhở nhóm viên lệch chu n để tránh lặp lại những hành vi khơng phù hợp
với chu n mực nhóm. NVCT H c ng biết vận dụng các k năng và tạo cơ
hội để các khuân khổ m u hành vi tích cực c a các thành viên nhóm xất hiện
lặp đi lặp lại, giúp các thành viên nhóm nhận thức được khuân m u và có th i
gian để thực hành.

17



1.1.4. ác khái niệm công cụ
4

K



tr e

(i) Theo Công ước quốc tế về quyền trẻ em: “TE
16

i d ới

hữ g g

i h

ổi”.
(ii) Theo bộ luật tố tụng h nh sự Việt Nam: “TE

h h i

d ới 16

ổi”.

(iii) Theo định nghĩa sinh học: “TE
ừ hi ị


g ứ g

ớ ới

ổi

g

á h i

h

ì h đ

hữ g h ẩ
gi i đ

đị h ủ



gi i đ

h i

h ih á

iệ hì h h h h


i ở gi i đ



iể

ở g h h”.

(iv) Nh n dưới góc độ xã hội học: “TE

q

hữ g g

g

đ g

h hấ
á h ủ

i ò

i ò

gi i đ
ỗi

g


iđ gh
h i ủ

đ g

i

ò

i”.

Như vậy TE là ngư i chưa thành niên dưới 16 tuổi, chưa phát triển đ y
đ về thể chất và tinh th n, chưa thực hiện một số quyền và nghĩa vụ nhất
định theo pháp luật.
42 K



tr e

à

ặ b ệt k

k

TEHCĐBKK là những TE 16 tuổi trở xuống có những hồn cảnh éo le,
bất hạnh, chịu thiệt thòi về tinh th n và thể chất.
TEHCĐBKK là TE có hồn cảnh khơng b nh thư ng về thể chất hoặc
tinh th n, không đ điều kiện để thực hiện quyền cơ bản và hòa nhập với gia

đ nh, cộng đồng. Điề 3 L



ệ Ch

Giá dụ

e 2004 .

TEHCĐBKK bao gồm TE mồ côi không nơi nương tựa, TE bị bỏ rơi;
TE khuyết tật, tàn tật; TE là nạn nhân c a chất độc hóa học; TE nhiễm
HIV/ IDS; TE phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc
hại; TE phải làm việc xa gia đ nh; TE lang thang; TE bị xâm hại t nh dục; TE
nghiện ma túy; TE vi phạm pháp luật. Ðiề 40 T
biệ . L



ệ Ch

Giá dụ

18

e 2004 .

e

h


ả h đặ


43 K



tr

Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em năm 2004: “T

e

h ặ bị bỏ ơi bị



hị Ơ g b

ồ ơi
g ồ

i g i; b

44 K
i Nh

e


d ới 16

ôi d ỡ g


ơi h



ổi

ồ ơi ả h

hơ g ị


,

g

h hị để
,



i h

h h


ơ g

”[17].



tr

: Định nghĩa về nhóm có rất nhiều quan điểm dựa trên các

cách tiếp cận và lĩnh vực nghiên cứu khác nhau. Nghiên cứu lựa chọn khái
niệm Nhóm theo quan điểm c a Xã hội học: “Nhóm là m t thành t của hệ
ghĩ

th ng xã h i mà m i quan hệ
h

hệ thành viên tr c ti
ii Nh
gắ
h

á

h i: “Nh

ới h
đ

đ


á định qua những quan

ũ g h q
h i

ơ g đ i”[13].

h bề
h

hữ g á h

đ

bởi hữ g ụ đ h hấ đị h. Nhữ g á h

đ g h g ới h

đ



ơ ở ù g hi

TE

giú đỡ ẫ

h


hằ

i h h i ”[13].

hữ g ụ đ h h
iii Nh

hữ g

ồ ơi: Nhóm TE được thành lập trong làng trẻ SOS

Vinh là một nhóm xã hội. Mục đích c a nhóm là tạo ra mơi trư ng hịa thuận
giữa các thành viên, các em có thể chia sẻ với nhau những tâm tư, nguyện
vọng, t nh cảm, ước mơ và tham gia các hoạt động chung c a nhóm, qua đó
nâng cao năng lực cho nhóm và t ng thành viên trong nhóm.
45 K



Theo Peter Okley và Andrew Clayton: “N g
h

gữ để hỉ
ớ đ
i

h

g

đ



há h . T

ì h á đ g giú

hữ g ấ đề ủ

h hh

á h
á

h

h

g đồ g ề

iể

g

g há
á h

giú h


19

h
q

g


g

g

g đồ g đ i
hữ g ấ đề đ ”[2].

h


ới


Năng lực nhóm cịn được hiểu là: “Khả
h

g

i để h

gd


h

hiệ

h

á

h

hiệ

g

g

á

h

hữ g

hữ g h

g
h

hđ g

g


ih ặ

hủ đ h – ghĩ
á h

ét một cách tổng thể: “N g
ì h

g ủ



g
á h

g

i

hả

hủ đ h”[14].
đ

đị h ghĩ

h ặ

h


hủ đ h để h ể đ i hữ g

q á

g

i để h

h

đ

h h

”[8].

g

1.1.5. Phƣơng pháp thực hành cơng tác xã hội nhóm
5

K



p ư

p


p

t

Theo Toseland và Rivas (1998) đã đưa ra một định nghĩa bao quát được
bản chất CT H nhóm và tổng hợp được những điểm riêng biệt c a các cách
tiếp cận với CT H nhóm như sau: “CTXH h
ới á

h

h

hiệ

h h hiệ

th h i

g h



ị iệ
ụ. H

h

đ g


hỏ hằ đá ứ g h

ụ đ h

ì h ả

h i

ới á h

á

đ g

h ớ g

i

hể h

g

hệ h g

g ấ dị h

ụ”.
CT H nhóm trước hết phải được coi là một phương pháp can thiệp c a
CT H. Đây là một tiến tr nh trợ giúp mà trong đó các thành viên trong nhóm
được tạo cơ hội và mơi trư ng có các hoạt động tương tác l n nhau, chia sẻ

những mối quan tâm hay những vấn đề chung, tham gia vào các hoạt động
nhóm và hướng đến giải tỏa những vấn đề khó khăn. Tr34 [9]
1.1.5 2 M

t p ậ tr

m

ồm có 3 mơ h nh: Mơ h nh phịng ng a (preventive model), mơ h nh
chữa trị (treatment model) và mô h nh phát triển (development model).
M i mơ h nh CT H nhóm có những mục tiêu hoạt động khác nhau,
việc lựa chọn mơ h nh nào phụ thuộc vào đặc điểm hồn cảnh, nhu c u và
nguyện vọng c a nhóm thân ch . Trong tiến tr nh CT H với nhóm TE mồ

20


côi, chúng tôi vận dụng mô h nh phát triển (Development Model) để hướng tới
mục tiêu nâng cao năng lực cho t ng thành viên trong nhóm và đạt được
những mục tiêu nhóm cụ thể. Có thể thấy rằng TE ở SOS Vinh, đã nhận được
sự quan tâm giúp đỡ c a nhiều ban ngành, tổ chức c ng như sự chăm sóc và
giáo dục c a làng trẻ do đó các em có thể có khả năng để tránh những vấn đề
xảy ra trong xã hội như tệ nạn xã hội hay ít có khả năng đang gặp phải những
vấn đề ảnh hưởng đến tâm lý như bị lạm dụng lao động, t nh dục. Do đó,
chúng tơi cho rằng đối với trẻ SOS th vận dụng mô h nh phát triển là ph hợp
nhất. Dựa trên cơ sở là những nền tảng giáo dục, phát triển đã có, NVCT H
tổ chức các hoạt động, buổi sinh hoạt nhóm nhằm cung cấp thêm cho trẻ
những k năng, phương pháp thông qua việc tư vấn về các k năng, tổ chức
các trò chơi trị liệu nâng cao sự tự tin, cố kết nhóm


giúp trẻ mồ cơi ở SOS

nâng cao năng lực hịa nhập cộng đồng tốt hơn.
1.1.5 3 P



Nhóm được phân loại dựa theo một số cách như: Nhóm tự nhiên, nhóm
được thành lập, nhóm trong CTXH nhóm.
Theo Corey và Corey (1992) phân loại thành 6 loại h nh nhóm: nhóm
trị liệu, nhóm tham vấn, nhóm phát triển nhân cách, nhóm tập huấn thử
nghiệm, nhóm cấu trúc và nhóm tự giúp[8].
Theo Jacobs và Masson Taecobsen (1996) nhóm được phân chia thành
7 loại: nhóm chia sẻ, nhóm giáo dục, nhóm thảo luận, nhóm nhiệm vụ, nhóm
phát triển, nhóm trị liệu và nhóm gia đ nh[8].
Trong nghiên cứu này, sau khi t m hiểu nhu c u, nguyện vọng c a
nhóm thân ch trong việc thành lập nhóm, chúng tơi quyết định vận dụng
cách phân chia thành nhóm phát triển với các hoạt động h trợ, trị liệu trực
tiếp đối với nhóm thân ch nhằm hướng đến sự phát triển cho m i cá nhân
thành viên trong nhóm trẻ mồ cơi về các mặt như phát triển khả năng giao

21


tiếp, khả năng tr nh bày, khả năng làm việc theo nhóm

c ng như giúp các

thành viên có những nhận thức nhất định để thay đổi hành vi c a m nh như có
sự quan tâm u thương, tơn trọng và tin tưởng đến mọi ngư i nhiều hơn.

1.2. ơ sở thực tiễn của đề tài
2

T

qu

về vấ



ê

ứu

Ở Việt Nam hiện nay chưa có nhiều những nghiên cứu và thực hành
CTXH nói chung, CTXH với nhóm nói riêng chưa được thực hiện một cách
quy mơ, bài bản và tính hiệu quả thực tiễn chưa cao. Tuy đã có các hoạt động
nghiên cứu và thực hành CT H dưới nhiều h nh thức khác nhau, song Việt
Nam còn thiếu những nghiên cứu can thiệp v a mang ý nghĩa thực tiễn (
giú

h

h

hủ), v a mang ý nghĩa lý luận (bổ

h ơ g há


g

hiệ

g h

g

õ

h

iễ ). Đặc biệt là các nghiên

cứu can thiệp CT H nhóm được thực hiện chuyên nghiệp càng vắng bóng.
Nâng cao năng lực ở nước ta là một khái niệm khá mới mẻ, thậm chí
chúng ta chưa có một định nghĩa chính thức về nâng cao năng lực. Các hoạt
động và nghiên cứu can thiệp về nâng cao năng lực trong vài năm trở lại đây
mới được thực hiện ở Việt Nam, tiên phong trong lĩnh vực này là Ngân hàng
thế giới và một số tổ chức Phi Chính ph khác. Các nghiên cứu này thư ng
xuất phát điểm t những ý tưởng phát triển hướng tới một số hoạt động cụ
thể:

d

g i h

ới iệ ồ g ghé
dụ


bề
á

ữ g
h

g ấ
h

g ồ

h

á

h i h bì h đẳ g giới

g đồ g ghè
ôi

g giá

Đối tượng mà các hoạt động và các nghiên cứu này hướng tới ch

yếu là ngư i khuyết tật, các nhóm phụ nữ yếu thế, nhóm ngư i ngh o, nhóm
di dân, nhóm ngư i có HIV... và ấ đ

i

hủ


g

h ĩ

ô.

Những nghiên cứu này đã bước đ u góp ph n xây dựng cơ sở phương pháp
luận về khuôn khổ, nguyên tắc, h nh thức, mục tiêu c a nâng cao năng lực
trong thực tiễn. Song những nghiên cứu này chưa có sự thể hiện rõ rệt c a

22


các triết lý hành động, các nguyên tắc làm việc c a CT H c ng như vai trò cụ
thể c a NVCT H. Có thể kể đến một số mô h nh như sau:
Nghi
b



g

g

H Lan Việ N

h

h h hi


i

h

ủ Ủ

. Nghiên cứu được thực hiện trong 2 năm 2008,

2009, tạo ra một mơi trư ng thuận lợi, tích cực để các TE khuyết tật có thể
học hỏi những k năng sống cơ bản, phát triển sự tự tin và hòa nhập tốt hơn
với cộng đồng. Tuy nhiên, nghiên cứu lại chưa có sự áp dụng bài bản phương
pháp CT H nhóm và chưa đề cao vai trị c a một NVCT H chuyên nghiệp.
á : "Ch
ơi

e

hiễ

ặ g

HIV/AI

“Ch
đ

e
e


d
e

ồ ôi hô g ơi
h



g đồ g gi i đ
h

ả h đặ biệ

ơ g

hấ đ

e

h áh

bị bỏ
e

2005-2010" (gọi tắt là đề án
h

h

d


g đồ g gi i

2005 - 2010”) c a Bộ lao động - Thương binh và ã hội (LĐ-TB&XH).

Với mục tiêu tiến tới trợ giúp tất cả TEHCĐBKK hòa nhập cộng đồng, ổn
định cuộc sống và có cơ hội thực hiện các quyền c a TE theo quy định c a
pháp luật; t ng bước thu h p khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa
TEHCĐBKK với TE b nh thư ng tại nơi cư trú trên cơ sở huy động các
nguồn lực xã hội, phát triển các h nh thức chăm sóc TEHCĐBKK dựa vào
cộng đồng.
Q

đị h giá dụ

h h è

he Thơ g

hị

h

h
b

e

h


e

h

ả h đặ biệ

39/2009/TT- G ĐT b
h

ả h đặ biệ h

h hQ
h

d

h

h

b

đị h giá dụ
Giá dụ

Đ

h h). Quy định này gồm có 6 chương với 26 điều. Là những quy

định về giáo dục hoà nhập cho TEHCĐBKK (gọi tắt là giáo dục hoà nhập)

bao gồm: Tổ chức hoạt động giáo dục hoà nhập, nhiệm vụ và quyền c a giáo
viên, cán bộ quản lí và nhân viên h trợ ở cơ sở giáo dục hoà nhập; nhiệm vụ
và quyền c a TEHCĐBKK ở cơ sở giáo dục hoà nhập, cơ sở vật chất, thiết bị

23


và đồ d ng dạy học. Được áp dụng đối với các cơ sở giáo dục m m non, cơ sở
giáo dục phổ thơng; các tổ chức, cá nhân có liên quan đến lĩnh vực giáo dục
hoà nhập.
N

2009 đ

hỗ

nghiên cứ hỗ
h

hiệ d á

á ổ hứ h

e
hỏ

Tổ Chứ

- Ce f
g h ô


đ g

e he Chi d e - SC, Trung Tâm

hi M g
hổ

g ĩ h

ới Thi

2009 hằ
h

đ
g

g

hơ P e
g

h

e . Dự án gồm 2 khoá tập

huấn cho 60 thành viên các tổ chức trong và ngoài mạng lưới PCNet. Dự án
này mới ch d ng lại ở việc tập huấn k năng làm việc với TE, chưa đi cụ thể
vào phương pháp làm việc CT H chuyên nghiệp và chuyên biệt với TE mồ

cơi.
Như vậy, mặc d đã có nhiều hoạt động nghiên cứu và thực hành nhằm
nâng cao năng lực cho một số nhóm xã hội có hồn cảnh khó khăn, song chưa
có nghiên cứu can thiệp nào đi sâu nghiên cứu ứng dụng phương pháp CT H
nhóm nhằm nâng cao năng lực cho TE mồ côi tại làng TE SOS Vinh. V vậy,
nghiên cứu ứng dụng phương pháp CT H nhằm nâng cao năng lực cho TE
mồ côi là rất c n thiết.
22 T
1.2.2.1. M

qu

về ị bà

ê

i é ề ổ hứ

g

ứu
O Q

Làng TE SOS Quốc tế là một cơ quan đ u não c a tất cả các hiệp hội
làng trẻ SOS ở các quốc gia khác nhau đảm nhận những nhiệm vụ Quốc tế
khác như:
Đảm bảo việc tuân th các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động c a các
làng TE SOS và các hướng d n ch đạo về giáo dục và quản lý.
H trợ hoạt động cho các hiệp hội quốc gia dựa trên nền tảng triết lý
c a mô h nh làng TE SOS.


24


×