Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Khảo sát một số tổ hợp lai và giống ngô ngắn ngày tại nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (904.15 KB, 97 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
--------------

HOÀNG XUÂN TỨ

KHẢO SÁT MỘT SỐ TỔ HỢP LAI VÀ GIỐNG
NGÔ NGẮN NGÀY TẠI NGHỆ AN

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SỸ
CHUYÊN NGÀNH TRỒNG TRỌT
\

VINH – 2011

i


LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành khóa học và thực hiện đề tài, ngồi sự nỗ lực của ban thân tơi
cịn nhận đƣợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, gia đình, các tập thể và bạn bè
đồng nghiệp.
Nhân dịp này, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới:
PGS.TS Đoàn Văn Điếm, thầy hƣớng dẫn khoa học đã tận tình hƣớng dẫn,
giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện đề tài.
Khoa Nông Lâm Ngƣ - Trƣờng Đại Vinh đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để
tơi hồn thành chƣơng trình học tập và luận văn.
Cơ quan.
Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Bắc trung bộ đã tạo điều kiện về thời
gian, cơ sơ nghiên cứu... để tơi hồn thành luận văn.


Xin bày tỏ lòng biết ơn đối với bố mẹ, vợ và các anh chị em trong gia đình
đã động viên, tạo mọi điều kiện về thời gian, cơng sức và kinh phí để tơi hồn
thành luận văn ny.
Vinh, thỏng nm 2011
Tỏc gi

Hoàng Xuân Tứ

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................ Error! Bookmark not defined.
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ ii
MỤC LỤC .............................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ............................................ v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ............................................ v
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................. vi
DANH MỤC ĐỒ THỊ .......................................................................................... vii
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................... 1
2. Mục đích của đề tài ............................................................................................ 4
3. Yêu cầu của đề tài ............................................................................................. 4
CHƢƠNG I ............................................................................................................ 5
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................................... 5
1.1. Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới và ở Việt Nam....................................... 5
1.1.1. Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới ............................................................ 5
1.1.2. Tình hình sản xuất ngơ ở nƣớc ta ................................................................. 7
1.2. Những nghiên cứu cơ bản về cây ngô ........................................................... 13
1.2.1. Những nghiên cứu cơ bản về ngơ trên thế giới .......................................... 13

1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ............................................................... 15
1.3. Nhu cầu dinh dƣỡng cây ngô ........................................................................ 20
1.3.1. Tình hình sử dụng dinh dƣỡng của cây ngơ ............................................... 20
1.3.2. Vai trị của các ngun tố đa lƣợng đối với cây ngơ ................................ 25
1.3.3. Vai trị của một số nguyên tố vi lƣợng đối với cây ngô............................. 28
1.4. Ảnh hƣởng của các yếu tố ngoại cảnh đến sinh trƣởng phát triển cây ngô ........ 30
1.5. Những nghiên cứu về mật độ, khoảng cách .................................................. 40

iii


CHƢƠNG II ......................................................................................................... 45
VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................ 45
2.1. Thí nghiệm khảo sát tổ hợp lai và giống ngơ có triển vọng ......................... 45
2.1.1. Vật liệu, địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu ................................ 45
2.1.2. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 46
2.1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................ 46
CHƢƠNG III........................................................................................................ 51
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................................... 51
3.1. Kết quả khảo sát các tổ hợp lai và giống ngô ngắn ngày .............................. 51
3.1.1. Thời gian sinh trƣởng và phát triển của các công thức .............................. 51
3.1.2. Các chỉ tiêu về hình thái cây của các cơng thức ........................................ 56
3.1.3. Một số đặc điểm về bắp và hạt của các công thức ..................................... 60
3.1.4. Khả năng chống chịu của các cơng thức thí nghiệm ................................. 62
3.1.5. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ............................................. 67
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .................................................................................. 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 78
PHỤ LỤC ................................................................................................................I

iv



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Gi¶i thÝch

Tõ viết tắt
CIMMYT

Trung tâm Nghiên cứu Ngô và Lúa mì Quốc tế

iFpri

Viện Nghiên cứu Ch-ơng trình L-ơng thực Thế giới

FAOSTAT
CS

Tổ chức Nông l-ơng thế giới

KHKTNN

Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp

KHKT

Khoa học Kỹ thuật

KHNN

Khoa học Nông nghiệp


NN&PTNT

Nông nghiệp và Phát trển Nông thôn

D.tích

Diện tích

N.suất

Năng suất

S.l-ợng

Sản l-ợng

X 2010

Vụ Xuân 2010

Đ 2009

Vụ Đông 2010

ĐC

Đối chứng

CV%


Hệ số biến động

LSD0,05

Sự sai khác có ý nghĩa nhỏ nhất ở mức 5%

BTB

Bắc trung bộ

TPTD

Thụ phấn tự do

THL

Tổ hợp lai

Céng sù

v


DANH MC BNG BIU

Bảng 1.1. Diện tích, năng suất, sản l-ợng ngô, lúa mì và lúa n-ớc trên thế giới ........... 5
Bảng 1.2. Diện tích, năng suất, sản l-ợng ngô của một số n-ớc trên thế giới năm 2007... 6
Bảng 1.3. Sản xuất ngô ở Việt Nam từ năm 1961 đến những năm gần đây .................. 7
Bảng 1.4. Sn xut ngô Nghệ An những năm gần đây .................................................... 8

Bảng 1.5. Sản xuất ngô theo mùa vụ tại Nghệ An giai đoạn 2004 - 2008 ..................... 9
Bảng 1.6. Sản xuất ngô tại các huyện, thị ở Nghệ An trong giai đoạn 2006 - 2008 ... 11
Bảng 1.7. L-ợng chất dinh d-ỡng cây ngô lấy đi để tạo ra 10 tấn hạt ....................... 22
Bảng 1.8. Nhu cầu dinh d-ỡng của cây ngô trong các giai đoạn sinh tr-ởng.............. 22
Bảng 1.9. Quan hệ giữa nhiệt độ trung bình ngày với một số chỉ tiêu sinh tr-ởng của
cây ngô ............................................................................................................................... 31
Bảng 1.10. Nhu cầu n-ớc để đạt đ-ợc 1 kg chất khô ở một số cây trồng .................... 32
Bảng3.1 Thời gian sinh tr-ởng PT của các công thức từ gieo đến giai đoạn 7lỏ.........52
Bảng 3.2. Thời gian sinh tr-ởng phát triển của các công thức ...................................... 53
Bảng 3.3. Các chỉ tiêu về hình thái cây của các công thức ........................................... 57
Bảng 3.4. Số lá và số lá xanh lúc chín của các công thức ............................................. 60
Bảng 3.5. Một số đặc điểm về bắp và hạt của các công thức thí nghiệm .................... 61
Bảng 3.6. Khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh ............................................ 63
Bảng 3.7. Khả năng chống chịu một số sâu hại chính ................................................... 65
Bảng 3.8. Khả năng chống chịu một số bệnh hại chính................................................. 66
Bảng 3.9. Các chỉ tiêu về bắp liên quan tới năng suất của các công thức thí nghiệm.... 68
Bảng 3.10. Một số yếu tốt cấu thành năng suất của các công thức............................... 71
Bảng 3.11. Một số yếu tố cấu thành năng suất các công thức (tiếp theo) .................... 72
Bảng 3.12. Năng suất của các công thức thí nghiÖm ..................................................... 74

vi


DANH MC TH
th 1.1. Diện tích, năng suất và sản l-ợng ngô Nghệ An từ 2004 đến nay ............. 10
th 3.1. Chiều cao cây của các công thøc trong hai vơ thÝ nghiƯm ....................... 58
Đồ thị 3.2. Năng suất thực thu của các công thức thí nghiệm qua hai vô .................... 75

vii



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngơ (Zea mays. L) là cây lƣơng thực quan trọng trên toàn thế giới bên
cạnh lúa mỳ và lúa gạo. Ở các nƣớc Trung Mỹ, Nam Á và Châu Phi, ngƣời ta
sử dụng ngơ làm lƣơng thực chính cho ngƣời với phƣơng thức rất đa dạng
theo vùng địa lý và tập quán mỗi nơi. Tại Việt Nam, ở những vùng miền núi,
vùng khó khăn, đồng bào các dân tộc thiểu số vẫn còn tập qn sử dụng ngơ
làm lƣơng thực chính.
Ngơ là nguồn thức ăn quan trọng nhất trong chăn nuôi hiện nay: 70% chất
tinh trong thức ăn tổng hợp của gia súc, gia cầm là từ ngơ; ngơ cịn là thức ăn
xanh và ủ chua lý tƣởng cho đại gia súc đặc biệt là bị sữa. Ngơ cũng là cây thực
phẩm, nhƣ ngô bao tử làm rau; ngô nếp, ngô đƣờng dùng làm quả ăn tƣơi hoặc
đóng hộp làm thực phẩm cao cấp. Ngô cũng là nguyên liệu của ngành công
nghiệp thực phẩm và công nghiệp nhẹ để sản xuất rƣợu, cồn, tinh bột, dầu, bánh
kẹo...Đặc biệt, gần đây ngô là nguồn nguyên liệu của ngành công nghiệp nhiên
liệu sinh học (nhiên liệu ethanol).
Trong gần 50 năm qua, ngô là cây trồng có tốc độ tăng trƣởng về năng
suất cao nhất trong các cây lƣơng thực chủ yếu. Năm 2009, sản xuất ngơ thế
giới đạt kỷ lục cả về diện tích, năng suất và sản lƣợng: với 159 triệu ha, năng
suất 51,2 tạ/ha và sản lƣợng 817,1 triệu tấn, cao hơn lúa nƣớc 138,4 triệu tấn và
lúa mỳ 135,2 triệu tấn (theo FAOSTAT). So với năm 1961, năm 2009 năng
suất ngô trung bình của thế giới tăng thêm 32,2 tạ/ha (từ hơn 19 lên 51,2 tạ/ha),
trong khi lúa nƣớc tăng 23,3 tạ/ha (từ 18,7 lên 42,0 tạ/ha), còn lúa mỳ tăng 19,3
tạ/ha (từ 10,9 lên 30,2 tạ/ha) [5], [22].
Ở nƣớc ta, ngô là cây lƣơng thực quan trọng thứ 2 sau lúa nƣớc, nhƣng
cho đến cuối những năm 1970 năng suất ngô Việt Nam chỉ đạt chƣa đến 10
tạ/ha (chƣa bằng 30% năng suất trung bình thế giới) do trồng các giống ngô địa

1



phƣơng với kỹ thuật canh tác lạc hậu. Từ giữa những năm 1980, nhờ hợp tác
với Trung tâm Cải tạo Ngô và Lúa mỳ Quốc tế (CIMMYT), nhiều giống ngô
cải tiến đã đƣợc trồng ở nƣớc ta, góp phần đƣa năng suất tăng lên gần đạt 15
tạ/ha vào đầu những năm 1990. Ngành sản xuất ngơ nƣớc ta có bƣớc tiến nhảy
vọt từ giữa những năm 1990, nhờ phát triển giống ngô lai và cải thiện các biện
pháp kỹ thuật canh tác. Năm 1991, diện tích trồng giống ngơ lai chƣa đến 1%
trong hơn 400 nghìn hecta ngơ. Năm 2009, trong số 1.086.800 ha thì ngơ lai
chiếm khoảng 95%, năng suất trung bình đạt 40,8 tạ/ha, sản lƣợng 4.431.800
tấn. Đây là năm có diện tích, năng suất và sản lƣợng cao nhất từ trƣớc đến nay
(Tổng cục thống kê) [5], [19].
Mặc dù ngành sản xuất ngô ở Việt Nam đã đạt đƣợc những thành tựu
đáng kể, nhƣng sản xuất ngô ở nƣớc ta vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra: Thứ nhất
là năng suất ngô (40,8 tạ/ha, 2009) vẫn thấp so với trung bình thế giới (51,2
tạ/ha, năm 2009), thấp hơn nhiều so với nƣớc Mỹ (100 tạ/ha), Trung Quốc (52
tạ/ha) và rất thấp so với năng suất ngô trong thí nghiệm (năm 2010 tại Viện
Nghiên cứu Ngơ, năng suất thí nghiệm đã đạt 10 - 12 tấn/ha; tại Viện KHKT
NN Bắc Trung Bộ, năng suất ngơ thí nghiệm đã đạt gần 9 tấn/ha), có sự chênh
lệch lớn giữa các vùng và các vụ. Thứ 2 là giá thành sản xuất còn cao. Thứ 3
là sản lƣợng chƣa đáp ứng đủ nhu cầu trong nƣớc ngày càng tăng lên rất
nhanh. Những năm gần đây chúng ta phải nhập từ 500 - 700 nghìn tấn ngơ hạt
để làm thức ăn chăn ni.
Nghệ An là một trong những tỉnh có diện tích ngơ lớn, năm 2000 diện tích
ngơ tồn tỉnh là 37, 5 nghìn ha, đứng vị trí thứ 6 so với tất cả các tỉnh trong cả nƣớc,
sau Hà Giang, Đắk Lắk, Thanh Hoá, Sơn La, Đồng Nai. Năng suất đạt 21 tạ/ha
(bằng 76,4% năng suất trung bình của cả nƣớc) và sản lƣợng 78, 7 ngàn tấn. Trong
những năm gần đây diện tích ngơ tăng nhanh, đến 2009 tồn tỉnh đạt 53,4 nghìn ha,
đứng vị trí thứ 5, năng suất 34,7 tạ/ha, sản lƣợng đạt 185,3 nghìn tấn [19].


2


Nhƣ thế, năng suất ngơ Nghệ An cịn rất thấp so với nhiều tỉnh trong nƣớc,
đặc biệt là rất thấp so với tiềm năng năng suất của các giống ngô lai đƣợc trồng ở
Việt Nam. Tuy điều kiện tự nhiên của tỉnh không mấy thật thuận lợi nhƣ một số
vùng sản xuất ngơ tập trung với diện tích lớn nhƣ Tây Bắc, Tây Nguyên và Đông
nam bộ. Đây là tỉnh có địa hình phức tạp, trải dài hàng ngàn km theo dọc bờ biển
Đơng với điều kiện khí hậu khắc nghiệt, từ tháng 4 - 8 chịu ảnh hƣởng của gió
nóng Tây Nam khơ nóng, từ tháng 9 - 10 gió Đơng Nam gây mƣa, bão và từ tháng
11 đến tháng 3 năm sau chịu ảnh gió mùa Đơng Bắc gây mƣa, lạnh, nên trong vụ
Thu Đông và vụ Đông thời kỳ cây con thƣờng gặp mƣa lớn, gây ngập úng ảnh
hƣởng tới sinh trƣởng, ngơ có thể chết và dẫn tới năng suất ngô không cao. Nhƣ
vậy, vấn đề đặt ra ở Bắc Trung bộ là phải sử dụng giống ngơ ngắn ngày nhằm né
tránh các điều kiện khí hậu bất lợi mới thúc đẩy đƣợc ngành sản xuất ngô phát
triển, đặc biệt là sản xuất ngô vụ Đông trên đất hai lúa hay trên đất bải ven sông
sau các đợt lụt tháng 9 và tháng 10. Nhƣng ở đây, ngƣời dân sử dụng giống ngô và
các biện pháp kỹ thuật canh tác chƣa hợp lý: Nhƣ trồng các giống ngô trung ngày
và dài ngày (thời gian sinh trƣởng trong vụ Xuân trên 112 ngày nhƣ LVN10,
C919, CP888, Bioseed9797, Bioseed9698, DK888, NK66...), nên không né tránh
đƣợc thời tiết bất lợi ở thời kỳ cây con, ảnh hƣởng tới sinh trƣởng phát triển ngô.
Mặt khác, các giống này đƣợc trồng cách đây nhiều năm và nay đã nhiễm một số
sâu bệnh nặng (sâu đục thân, đục bắp, bệnh khô vằn…), chống chịu với điều kiện
ngoại cảnh kém, khả năng cho năng suất không cao. Kỹ thuật canh tác chƣa đƣợc
cải tiến nhiều, mức đầu tƣ thâm canh của ngƣời dân còn thấp, mật độ trồng chƣa
cao (thƣờng từ 4,7 -5 vạn), khoảng cách giữa các hàng còn thƣa (70 - 80 cm) và
tƣới tiêu chƣa đúng lúc.
Nhƣ vậy, để góp phần nâng cao năng suất và sản lƣợng ngô ở Nghệ An,
phải chăng đó là phải sử dụng các giống ngơ mới có tiềm năng suất cao, thời
gian sinh trƣởng ngắn nhằm né tránh các điều kiện khí hậu bất lợi của tỉnh.


3


Do đó, chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài: "Khảo sát một số tổ hợp lai
và giống ngô ngắn ngày tại Nghệ An”.
2. Mục đích của đề tài
Xác định đƣợc tổ hợp lai, giống ngô ngắn ngày tại Nghệ An.
3. Yêu cầu của đề tài
- Nghiên cứu đánh giá các đặc điểm sinh trƣởng và phát triển của các tổ
hợp lai, giống ngơ tham gia thí nghiệm trong vụ Xuân 2010 và vụ Đông 2010.
- Đánh giá khả năng chống chịu với điều kiện bất thuận và một số sâu
bệnh hại chính của các tổ hợp lai, giống ngơ ngắn ngày trong điều kiện tỉnh
Nghệ An.
- Xác định năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai,
giống ngơ ngắn ngày thí nghiệm.

4


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và ở Việt Nam
1.1.1. Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới
Những năm gần đây ngơ là cây trồng có tốc độ tăng trƣởng về năng
suất cao nhất trong các cây lƣơng thực chính. Theo tổ chức FAO, năm 1961
năng suất ngơ trung bình của thế giới mới đạt 20 tạ/ha, năm 2004 năng suất
ngơ đã đạt 49 tạ/ha. Đến năm 2009, diện tích ngô thế giới đã vƣợt qua lúa
nƣớc và đứng sau lúa mì, với diện tích 158,629 triệu ha, năng suất 52 tạ/ha.
Lúa mì với diện tích 225,622 triệu ha, năng suất mới đạt 30 tạ/ha. Cịn lúa

nƣớc chỉ có diện tích 158,3 triệu/ha và năng suất đạt 43 tạ/ha.
Bảng 1.1. D.tích, N.suất, S.lƣợng ngơ, lúa mì và lúa nƣớc trên thế giới
NGƠ
Năm

D.tích
(1000
ha)

N.suất
(tấn/ha)

LÚA NƢỚC

LÚA MÌ
S.lƣợng

D.tích

(1000

(1000

tấn)

ha)

N.suất
(tấn/ha)


S.lƣợng

D. tích

(1000

(1000

tấn)

ha)

N. suất
(tấn/ha)

S.lƣợng
(1000
tấn)

1961 104.800

2,0

204.200 200.900

1,1

219.200 115.300

1,9


215.300

2004 145.000

4,9

714.800 217.200

2,9

625.100 150.600

4,0

595.800

2005 145.600

4,8

696.300 218.500

2,8

621.500 152.600

4,1

622.100


2006 148.600

4,7

704.200 212.300

2,8

593.200 153.000

4,1

622.200

2007 158.000

5,0

791.794 214.208

2,8

605.995 155.812

4,2

659.590

2008 160.815


5,1

826.718 222.740

3,0

683.070 157.739

4,4

689.140

2009 158.629

5,2

818.823 225.622

3,0

685.614 158.300

4,3

685.240

(Nguồn:FAOSTAT 2010)

5



Ngơ là cây trồng có nền di truyền rộng, thích ứng với nhiều vùng sinh
thái khác nhau, do đó ngơ đƣợc trồng ở nhiều nƣớc.
Bảng 1.2. D.tích, N.suất, S.lƣợng ngơ của một số nƣớc trên thế giới năm 2009
TT

Tên nƣớc

Diện tích

Năng suất

Sản lƣợng

(1000 ha)

(tạ/ha)

(1000 tấn)

1

Mỹ

32.209

103,39

333.011


2

Trung Quốc

30.478

53,52

163.118

3

Brazin

13.791

37,15

51.232

3

India

8.400

20,60

17,300


4

Mexico

7.200

28,06

20.203

5

Indonesia

4.160

42,37

17.629

6

Philippines

2.684

26,21

7.034


7

South Africa

2.428

49,64

12.050

8

Argentina

2.337

56,14

13.121

9

Romania

2.333

34,17

7.973


10

Ukraine

2.089

50,20

10.486

(Nguồn:Faostat.fao.org )
Theo số liệu của FAO, năm 2009 trên thế giới có khoảng 164 nƣớc
trồng ngơ, trong đó có một số nƣớc sản xuất ngô lớn nhƣ Mỹ (333,011 triệu
tấn, chiếm 40,6% tổng sản lƣợng ngô của thế giới); Trung Quốc (163,118
triệu tấn, chiếm 19,9% tổng sản lƣợng ngô thế giới); Brazin ( 51,232 triệu tấn,
chiếm 6,2% tổng sản lƣợng ngô thế giới); Mêhicô (20,203 triệu tấn, chiếm
2,4% tổng sản lƣợng ngô thế giới). Trong đó, hai nƣớc có diện tích ngơ lớn
nhất thế giới là Mỹ (32,209 triệu hecta, chiếm khoảng 20,3% diện tích ngơ
trên tồn thế giới) và Trung Quốc (30,478 triệu hecta, chiếm khoảng 19,2%
diện tích ngơ trên tồn thế giới). Cịn năng suất ngơ, nƣớc đạt năng suất bình
qn cao nhất thế giới là Botswana (210 tạ/ha), Zimbabwe (189,4 tạ/ha), Cape

6


Verde (180 tạ/ha). Cịn sản xuất ngơ nƣớc ta có diện tích (1.086,8 ngàn ha)
đứng thứ 22, năng suất đứng thứ 37 (40,3 tạ/ha) và sản lƣợng (4.381,8 ngàn
tấn) đứng thứ 21 trên thế giới. Nhƣ vậy, Mỹ và Trung Quốc là hai nƣớc có
diện tích và sản lƣợng ngơ cao nhất thế giới, tuy nhiên năng suất ngô của Mỹ

và Trung Quốc lại chƣa cao so với một số nƣớc khác.
1.1.2. Tình hình sản xuất ngơ ở nước ta
Ở Việt Nam, ngơ là cây trồng có từ lâu đời. Theo nhà bác học Lê Quý
Đôn, cây ngô đƣợc đƣa vào trồng ở nƣớc ta từ những năm cuối thế kỷ 17 [12].
Cây ngơ có nhiều đặc điểm q, khả năng thích ứng rộng nên sớm đƣợc
ngƣời dân chấp nhận và trở thành một trong những cây lƣơng thực chính với
diện tích, năng suất ngày càng tăng.
Bảng 1.3. Sản xuất ngô ở Việt Nam từ năm 1961 đến những năm gần đây
Năm
1961
1975
1990
1995
1997
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009

Diện tích

Năng suất

Sản lƣợng


(1000 ha)

(tạ/ha)

(1000 tấn)

229,2
267,0
432,0
556,8
662,9
730,2
729,5
816,0
912,7
991,1
1.052,6
1.033,1
1.096,1
1.125,9
1.086,8

11,4
10,5
15,5
21,1
24,9
27,5
29,6

30,8
34,4
34,6
36,0
37,3
39,3
40,2
40,8

260,1
280,6
671,0
1.174,9
1.650,6
2.005,9
2.161,7
2.511,2
3.136,3
3.430,9
3.787,1
3.854,6
4.303,2
4.531,2
4.431,8

(Nguồn: Tổng cục thống kê 2010)

7



Năm 1961, diện tích ngơ cả nƣớc chỉ khoảng 229,2 ngàn ha, năng suất
chỉ đạt 11,4 tạ/ha và sản lƣợng là 260,1 ngàn tấn; đến những năm 1980 nhờ sự
giúp đỡ của Trung tâm Cải tạo Ngô và Lúa mỳ Quốc tế (CIMMYT), các nhà
khoa học đã nghiên cứu và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, nên đến
năm 1990 diện tích ngơ nƣớc ta đạt 432 ngàn ha và năng suất đạt 15,5 tạ/ha.
Từ đây, ngành sản xuất ngô nƣớc ta mở ra một triển vọng mới. Đó là khơng
ngừng mở rộng diện tích, đặc biệt là diện tích ngơ lai và cải thiện các biện
pháp kỹ thuật nên ngành sản xuất ngô ở nƣớc ta đã đạt đƣợc những kết quả
nhất định. Đến năm 2008, cả nƣớc sản xuất đƣợc 1.125,9 ngàn ha, năng suất
đạt 40,2 tạ/ha và sản lƣợng hơn 4,5 triệu tấn, đây là năm ngành sản xuất ngơ
đạt diện tích cũng nhƣ năng suất cao nhất từ trƣớc tới nay. So với năm 1990,
diện tích sản xuất ngơ đã tăng 2,61 lần, năng suất tăng 2,59 lần và sản lƣợng
tăng 6,75 lần. Nhƣng năm 2009, diện tích ngơ cả nƣớc giảm xuống cịn
1.086,8 ngàn ha (diện tích giảm 39,1 ngàn ha).
Bảng 1.4. Sản xuất ngô ở Nghệ An trong những năm ngần đây
Năm
1995
1997
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010


Diện tích

Năng suất

(1000 ha) So với BTB (%) (tạ/ha)

24,7
35,0
37,5
33,9
35,5
45,1
60,3
64,4
67,1
59,6
61,4
53,4
62,9

40,89
43,58
40,41
38,87
37,73
40,77
42,76
43,05
45,27
43,41

40,00
40,00

Sản lƣợng

So với BTB (%) (1000 tấn) So với BTB (%)

13,3
20,2
21,0
26,6
28,3
31,4
36,0
33,9
34,6
34,7
36,4
34,7
37,3

73,89
90,99
85,71
91,72
94,97
96,61
98,09
97,41
98,28

95,00
110,00
100,00

32,8
70,8
78,7
90,2
100,5
141,6
217,3
218,6
232,5
206,9
223,3
185,3
234,6

28,52
39,66
34,61
35,61
35,81
39,33
41,98
41,94
44,54
41,23
40,00
40,00


(Nguồn: Tổng cục thống kê 2010 và Sở NN&PTNT Nghệ An )

8


Cịn Nghệ An là tỉnh sản xuất ngơ với diện tích lớn, trong những năm qua
diện tích, năng suất và sản lƣợng ngơ tăng rất nhanh. Năm 1995 tồn tỉnh sản
xuất đƣợc 24,7 ngàn ha; năng suất đạt 13,3 tạ/ha. Đặc biệt đến năm 2006, là năm
tỉnh Nghệ An sản xuất ngơ đạt diện tích (67,1 ngàn ha; bằng 45,27% diện tích
vùng Bắc trung bộ) và sản lƣợng cao nhất từ trƣớc tới nay (230,2 ngàn tấn;
bằng 44,54% sản lƣợng vùng BTB); nhƣng năng suất ngô mới đạt 34,3 tạ/ha.
Đến năm 2010, diện tích ngơ Nghệ An sản xuất đƣợc 62,9 ngàn hecta, năng suất
đạt 37,3 ta/ha (cao hơn năm 2006 là 3 tạ/ha) và sản lƣợng đạt 234,6 ngàn tấn.
Bảng 1.5. Sản xuất ngô theo mùa vụ tại Nghệ An giai đoạn 2004 - 2008
Năm
2006

2007

2008

2009

2010

Vụ
Xuân

Đông

Cả năm
Xuân

Đông
Cả năm
Xuân

Đông
Cả năm
Xuân

Đông
Cả năm
Xuân

Đông
Cả năm

Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha)Sản lƣợng (tấn)
15.045
12.664
39.420
67.129
13.696
12.644
33.528
59.868
14.082
12.086
35.217

61.385
17.767
14.784
28.834
61.385
28.600
17.182
17086
62.872

43,90
26,04
34,65
34,64
45,86
26,04
33,16
34,73
46,29
27,04
35,61
36,37
34,28
29,40
41,24
36,37
47,30
34,35
23,60
37,32


66.049
32.977
133.518
232.544
62.813
32.977
111.174
206.854
65.184
32.684
125.420
223.288
60.906
43.466
118.916
223.288
135.278
59.024
40.323
234.625

(Nguồn: Sở NN &PTNT Nghệ An )

9


Hằng năm, Nghệ An sản xuất ngô trong vụ Xuân, Hè và vụ Đơng;
trong đó diện tích ngơ Đơng là chủ yếu, mỗi năm diện tích ngơ Đơng chiếm
khoảng 30 - 40 ngàn ha [39]. Qua báo cáo tổng kết tình hình sản xuất của Sở

Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Nghệ An thu đƣợc số liệu ở bảng 1.5
cho thấy: Từ năm 2006 đến năm 2009, ngô vụ Đơng chiếm diện tích lớn, từ
28.834 đến 39.420 hecta. Năm 2010, Nghệ An sản xuất ngơ với diện tích
(62.872 ha), sản lƣợng cao nhất từ trƣớc tới nay (234.625 tấn); nhƣng diện
tích ngơ vụ Đơng thấp nhất (17.086 ha; chiếm 20% diện tích ngơ cả năm).
Năng suất ngơ bình qn hàng năm tăng dần (34,64 đến 37,32 tạ/ha) từ
năm 2006 đến năm 2010. Năng suất ngơ bình qn đạt cao nhất ở vụ Xuân (từ
34,3 – 47,3 tạ/ha). Còn trong vụ Đông, năng suất ngô thấp hơn so với năng
suất bình qn của cả năm.
Do đó, trong những năm qua sản lƣợng ngơ tồn tỉnh dao động từ 206,8
đến 234,65 ngàn tấn, năm đạt sản lƣợng cao nhất là năm 2006 (232,5 ngn

250000

50

200000

40

150000

30

100000

20

50000


10

Năng suất (tạ/ha)

Sản l-ợng (tấn)

tn) v tip n l nm 2010 (234,6 ngn tn).

0

0
2004
Diện tích (ha)

2005

2006

2007

Năm
Sản l-ợng (tấn)

2008
Năng st (t¹/ha)

Đồ thị 1.1. Diện tích, năng suất và sản lượng ngô Nghệ An từ 2004 đến nay

10



Bảng 1.6. Sản xuất ngô tại các huyện, thị ở Nghệ An trong giai đoạn 2008 - 2010
Năm 2008
Tên huyện

Năm 2009

Năm 2010

D.tích N.suất S.lƣợng D.tích N.suất S.lƣợng D.tích N.suất S.lƣợng
(ha)

(tạ/ha)

(tấn)

(ha)

Diễn Châu

5.611

36,38

25.286

Yên Thành

3.623


45,07

Quỳnh Lƣu

4.794

Nghi Lộc

(tấn)

(ha)

5.527 32,85

18.154

5.595 48,03

26.871

13.421

3.149 34,43

10.841

3.843 37,97

14.593


37,04

18.755

3.641 35,93

13.082

4.356 38,18

16.609

4.126

39,12

9.112

3.093 21,83

6.751

4.362 32,47

14.164

730

22,08


2.403

253 43,75

1.107

508 37,78

1.919

Nam Đàn

4.240

32,92

15.669

3.015 37,74

11.379

4.146 44,09

18.278

Đô Lƣơng

3.892


36,96

14.978

3.055 36,80

11.243

3.967 36,12

14.328

9 38,48

17

237 28,82

683

331 28,97

959

328

2857

937


307 28,96

889

HƣngNguyên

TP.Vinh

(tạ/ha)

(tạ/ha)

(tấn)

TX.Cửa Lò

284

18,89

668

Th.Chƣơng

6.933

23,52

31.115


5.821 40,91

23.814

7.339 46,84

34.375

Anh Sơn

5.594

44,88

26.849

5.510 47,29

26.055

6.232 49,53

30.870

Nghĩa Đàn

2.315

47,99


6.889

2.835 31,13

8.826

2.625 34,31

9.006

567

29,76

1.678

409 31,71

1.297

718 24,64

1.769

7.001

29,59

27.410


6.162 38,94

23.994

6.554 28,99

18.998

729

39,15

1.432

610 21,11

1.288

703 25,50

1.793

2.606

19,64

6.789

2.444 32,20


7.869

2.952 30,78

9.087

Quế Phong

411

26,05

592

545 14,11

769

521 13,45

701

Con Cuông

2.684

14,40

11.277


2.409 36,92

8.893

2.397 41,75

10.008

Tƣơng Dƣơng 2.636 42,02

6.068

2.423 22,49

5.450

2.616 23,03

6.024

Kỳ Sơn

2.860

2.550 13,99

3.568

2.800 12,09


3.384

36,37 223.288 53.416 34,43 186.000 62.872 37,32

234.625

TX.Thái Hịa
Tân Kỳ
Quỳ Châu
Quỳ Hợp

Tồn Tỉnh

2.600
61.385

23,02

(Nguồn: Sở NN &PTNT Nghệ An)

11


Qua bảng số liệu 1.6 cho thấy: Nghệ An là tỉnh có diện tích ngơ lớn,
nhƣng chủ yếu tập trung ở một số huyện nhƣ Diễn Châu, Thanh Chƣơng, Tân
Kỳ. Từ năm 2008 đến 2010, diện tích ba huyện này dao động từ 5,5 - 7,3 ngàn
hecta/năm. Các huyện Quỳnh Lƣu, Nam Đàn, Anh Sơn, Yên Thành và Đô
Lƣơng sản xuất ngơ hàng năm với diện tích dao động từ 3,6 - 6, 1 ngàn
ha/năm. Các huyện khác sản xuất ngơ với diện tích dƣới 3, 6 ngàn hecta.
Năng suất ngơ bình qn của tỉnh trong những năm qua dao động từ 34,43

đến 37,32 tạ/ha. Nhƣng trong đó có những huyện liên tục đạt năng suất từ 36
đến 45 tạ trên hecta nhƣ huyện Diễn Châu, Quỳnh Lƣu, Anh Sơn. Riêng trong
năm 2010, đã có huyện đạt năng suất ngơ cao nhƣ Diễn Châu (32,85 - 48,03 tạ/ha);
Yên Thành (34,43 - 45,07 tạ/ha); Anh Sơn (44,88 – 49,53 tạ/ha) và địa phƣơng đạt
năng suất thấp nhất là huyện Quế Phong (13,45 – 26,05 tạ/ha). Nhƣ vậy, Nghệ An
là tỉnh sản xuất ngơ với diện tích lớn, nhƣng chủ yếu tập trung ở các huyện nhƣ
Diễn Châu, Thanh Chƣơng, Tân Kỳ, Quỳnh Lƣu, Nam Đàn, Anh Sơn.
Thông qua đề án sản xuất, quy trình kỹ thuật và báo cáo tổng kết tình hình
sản xuất ngơ của Sở NN &PTNT Nghệ An trong những năm qua cho thấy:
Giống ngô đƣợc ngƣời dân sử dụng chủ yếu là giống ngơ lai thuộc nhóm trung
ngày nhƣ: Bioseed9797, Bioseed9698, DK888, LVN10, LVN4, LVN99, C919,
NK66, CP888 [36]. Những giống này đã đƣợc sử dụng liên tục trong nhiều vụ và
nhiều năm nên hiện nay đã nhiễm sâu đục thân, bệnh khơ vằn từ mức trung bình
đến nặng. Trong vụ Xuân và vụ Hè, ngô thƣờng đƣợc trồng trên đất màu, đất bãi
ven sơng; cịn vụ Đơng ngô chủ yếu đƣợc trồng trên đất hai lúa và đất màu. Ngô
đƣợc trồng với mật độ không cao (4,6 - 4,8 vạn cây/ha), khoảng cách là 70 x 30
x 1 cây và bón với lƣợng phân: 10 tấn phân chuồng + 120 kg N + 80 kg P2O5 +
80 kg K2O/hecta. Bón lót tồn bộ phân chuồng và phân lân; bón thúc đợt một lúc
ngơ 3 - 4 lá với 50% lƣợng phân đạm + 50% lƣợng phân Kali; bón thúc đợt 2 lúc
ngơ 7 - 9 lá với lƣợng phân còn lại và kết hợp với vun gốc [33].

12


1.2. Những nghiên cứu cơ bản về cây ngô
1.2.1. Những nghiên cứu cơ bản về ngô trên thế giới
Ngô đƣợc con ngƣời quan tâm, nghiên cứu chủ yếu tập trung từ thế kỷ
thứ 18. Ngƣời đầu tiên nghiên cứu về ngơ là Cotton Mather và ơng đã phát
hiện giới tính của cây ngô. Vào năm 1716, Mather đã quan sát thấy sự thụ
phấn chéo ở ngô tại Massachusetts. Trên ruộng ngô vàng đƣợc trồng một

hàng bằng giống đỏ và xanh da trời, ơng nhận thấy giống ngơ vàng có sự thay
đổi về màu hạt gây ra bởi giống đỏ và xanh. Tám năm sau công bố của Cotton
Mather, Paul Dudley đã đƣa ra nhận xét về giới tính ngơ và cho rằng gió đã
mang phấn ngơ cho q trình thụ tinh.
Năm 1812, John Lorain là một trong những chủ trang trại ở
Pennsylvania đã biết lợi dụng những ƣu việt của hỗn hợp các giống khác nhau
trong sản xuất, thƣờng là gieo 2 giống ngô xen kẻ nhau trong cùng lô ruộng thu
đƣợc năng suất cao hơn [1].
Đến năm 1871, ngƣời đầu tiên phát hiện ƣu thế lai ở ngô là Charles
Darwin, từ thí nghiệm nhỏ trong nhà kính ơng nhận thấy những cây giao phối
phát triển cao hơn cây tự phối 20%. Darwin đã lai nhiều loài và giống cây, đến
năm 1876 ông đã công bố kết quả trong tác phẩm “Những tác động của giao
phối và tự phối trong thế giới thực vật”. Năm 1877, lần đầu tiên đƣợc William
James Beal tiến hành nghiên cứu tại Học viện Nông nghiệp Michigan, ơng đã
tiến hành lai có kiểm sốt giữa các giống ngơ với mục đích tăng năng suất bởi
ƣu thế lai. Ơng nói: “Lai tạo cây trồng tuy cịn phơi thai, song tơi tiên đốn
trước rằng trong tương lai sẽ có những bước tiến vĩ đại theo hướng này cho
lúa mỳ, yến mạch, ngô, rau, cây ăn quả và hoa – cây cảnh” [1].
Và sau một thời gian ngắn, G. H. Shull đã tiến hành nhiều thí nghiệm theo
dõi các tính trạng nhƣ số hàng, chiều cao cây, tính nhiễm sâu bệnh và đã có nhận
xét: “Bây giờ rõ ràng rằng tự phối chỉ đơn giản là làm thuần các dòng và rằng

13


những so sánh của tôi không phải là giữa sự giao phối và tự phối, mà là giữa
dòng thuần và con lai của nó”. Ơng đã đóng góp thành tựu có ý nghĩa nhất cho
nền nơng nghiệp của thế kỷ 20 là sự phát triển ngơ lai.
Sau đó đến năm 1905, Edward Murray East tiếp tục nghiên cứu cũng
nhằm so sánh tác động tự phối và giao phối ngô, ông và Sull đều nhận thấy

rằng tự phối làm suy giảm nhanh sức sống và giao phối thì khơi phục lại. East
đã thấy đƣợc ý nghĩa to lớn của phƣơng pháp lai giữa dịng thuần cho nền
nơng nghiệp và khích lệ sản xuất hạt lai F1. Ông đã phát minh ra phƣơng
pháp “lai kép” (double cross) vào năm 1917. Phát kiến này là một bƣớc tiến
rất quan trọng trong thực tế sản xuất, các nhà chọn giống nhanh chóng áp dụng
chƣơng trình phát triển dịng thuần và các tổ hợp lai kép mới. Từ đó lai kép
đƣợc áp dụng rộng rãi ở các nƣớc nhƣ Mỹ, Canada và châu Âu. Nhƣng đến
năm 60 của thế kỷ 20 đã phát triển đƣợc nhiều dòng thuần khoẻ và năng suất
cao, đã tạo điều kiện để sử dụng lai đơn vào sản xuất thay thế lai kép, bởi lai đơn
có độ đồng đều và cho năng suất cao hơn lai kép. Nên chỉ trong vòng 10 năm lai
kép đã bị thay thế gần nhƣ hoàn toàn bởi lai đơn hoặc lai đơn cải tiến [1].
Tiến bộ khoa học về ngô lai đƣợc ứng dụng và mở rộng nhanh chóng ở
Mỹ, sau đó ở các nƣớc tiên tiến khác. Có đƣợc sự thành cơng đấy phải kể đến
công lao của Henry Agard Wallace, ông đã thấy đƣợc những ƣu thế của ngô
lai và bắt đầu tích cực giải thích những lợi thế đó và tun truyền xúc tiến
phát triển ngô lai nhƣ thông qua tạp chí gia đình “Wallace Farmer”. Năm
1926, Wallace đã thuyết phục bạn bè đầu tƣ liên doanh với Công ty Hi - Bred
Corn Company (sau này thành Công ty Pioneer Hi - Bred International) chuyên nghiên cứu phát triển, sản xuất và buôn bán hạt giống ngô lai.
Nhƣ vậy, trong những năm qua tiến bộ trong phát triển ngô lai đã thu đƣợc
nhiều kết quả quan trọng: Nhƣ đã tạo ra số lƣợng dòng, tổ hợp lai lớn và vật liệu dùng
trong chọn tạo dịng đã có sự thay đổi một cách cơ bản, trƣớc những năm 1960 vật

14


liệu tạo dịng chủ yếu là các giống ngơ thụ phấn tự do địa phƣơng, giai đoạn 1960 1980 vật liệu tạo dòng là các quần thể thụ phấn tự do cải tiến và một phần là
giống tổng hợp. Đến thập niên 80 và những năm đầu thập niên 90, vật liệu tạo
dòng thuần là các quần thể giống thụ phấn tự do cải tiến, giống tổng hợp và các
tổ hợp lai kép. Còn từ cuối 1990 đến nay, vật liệu tạo dòng chủ yếu là các quần
thể ƣu tú giống tổng hợp, các tổ hợp lai kép, lai đơn.

Cùng với sự thay đổi vật liệu di truyền thì sự cải tiến di truyền của các
nguồn vật liệu cũng đƣợc đẩy mạnh; nhƣ sử dụng kỹ thuật sinh học phân tử
trong phân tích, đánh giá mức độ đa dạng di truyền của các vật liệu trợ giúp
cơng việc phân nhóm ƣu thế lai, lập bản đồ di truyền của một số tính trạng
quan trọng trên cơ sở đó phân loại vật liệu và chọn lọc một số tính trạng mong
muốn. Sử dụng kỹ thuật sinh học phân tử và tái tổ hợp AND trong công tác
đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh, chống hạn, chống đổ, chua phèn.
Nhờ thế, ngày nay vật liệu sử dụng trong chọn tạo giống ngô đã đƣợc cải tiến
tăng khả năng kết hợp về năng suất, chất lƣợng, tăng khả năng chống chịu và
có tính thích ứng rộng.
1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Ở Việt Nam, ngơ có vị trí quan trọng thứ hai sau lúa nƣớc nhƣng thực sự đƣợc
đầu tƣ nghiên cứu từ những năm 1980 và cho đến nay, ngành sản xuất ngô nƣớc ta đã
gặt hái đƣợc những thành quả to lớn. Có đƣợc những thành quả đó là do Đảng, Chính
phủ, Bộ Nơng nghiệp và PTNT đã thấy đƣợc vai trị của cây ngơ trong nền kinh tế,
kịp thời đƣa ra những chính sách, chƣơng trình và biện pháp phù hợp nhằm khuyến
khích nghiên cứu khoa học kỹ thuật và mở rộng sản xuất. Đáp lại sự quan tâm đó, các
nhà khoa học đã nắm bắt xu thế, nhạy bén đƣa nhanh những tiến bộ khoa học kỹ
thuật, đặc biệt về giống mới vào sản xuất. Từng thế hệ giống tốt thay thế nhau qua
các giai đoạn lịch sử: Giống thụ phấn tự do (TPTD) tốt thay các giống địa phương
năng suất thấp, giống lai quy ước, lai đơn thay dần cho lai kép, lai ba...

15


Những kết quả nghiên cứu chọn tạo giống ngô mới phục vụ sản xuất
ln gắn liền với chƣơng trình khoa học cơng nghệ của Đảng và Chính phủ,
đƣợc thể hiện qua các đề tài nghiên cứu phù hợp với từng giai đoạn phát triển
nhƣ: Giai đoạn 1986 - 1990, đề tài “Nghiên cứu chọn tạo các giống ngơ có
năng suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu các điều kiện bất thuận của môi

trƣờng phục vụ sản xuất các vùng sinh thái của Việt Nam” đã chọn tạo và
phát triển giống ngô TPTD (VN1, MSB49...) đã thay thế các giống ngô địa
phƣơng và góp phần đƣa năng suất bình qn ngơ của cả nƣớc từ 10 tạ/ha lên
15,5 tạ/ha. Giai đoạn 1991 - 1995, đề tài “Nghiên cứu lai tạo, chọn lọc bộ
giống ngơ mới có thời gian sinh trƣởng khác nhau, thích hợp với cơ cấu mùa
vụ, các vùng sinh thái trong cả nƣớc, chống chịu với điều kiện bất thuận, có
năng suất cao phẩm chất tốt” tiếp tục cải thiện nâng cao các giống ngơ TPTD,
hồn thiện quy trình sản xuất hạt giống ngô TPTD, bƣớc đầu nghiên cứu
giống ngơ lai khơng qui ƣớc và qui ƣớc; đã góp phần đƣa năng suất ngơ bình
qn từ 15,5 tạ/ha lên 21,1 tạ/ha. Giai đoạn 1996 - 2000, đề tài “Nghiên cứu
chọn tạo cây màu, rau năng suất cao chất lƣợng tốt” đã đƣa ra sản xuất nhiều
giống ngô lai (lai đơn, lai ba, lai kép) góp phần nâng cao tỷ lệ hạt giống và
đƣa năng suất bình quân từ 21,1 tạ/ha lên 27,5 tạ/ha. Giai đoạn 2001 - 2005,
đề tài “Nghiên cứu chọn tạo các giống ngơ lai thích hợp các vùng sinh thái”
đã thiết lập đƣợc hệ thống nghiên cứu cho các vùng trồng ngơ chính nhƣ:
Viện KHKTNN miền Nam, Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long, Trung tâm
nghiên cứu và sản xuất giống ngô Sông Bôi; các giống mới tạo ra trong giai
đoạn này chủ yếu là lai đơn, cùng với các giống mới của các công ty nƣớc
ngồi nhập nội đã góp phần thúc đẩy sản xuất, nâng cao diện tích sử dụng
giống ngơ lai lên trên 80% và đƣa năng suất bình quân lên đạt 35,5 tạ/ha. Giai
đoạn 2006 đến nay, đề tài “Nghiên cứu chọn tạo các giống ngô lai năng suất
cao chất lƣợng tốt thích hợp các vùng sinh thái” tiếp tục mở rộng mạng lƣới

16


nghiên cứu ngô cho các đơn vị nhƣ Viện KHKTNN Bắc trung bộ, Viện KHKT
NL miền núi phía Bắc, Viện KHKTNN duyên hải Nam trung bộ..., đề tài sơ bộ
đã tạo ra giống ngô lai năng suất cao, chống chịu với điều kiện bất thuận.
Nền tảng của công tác chọn tạo giống ngơ lai là tập đồn dịng thuần. Cơng

tác chọn lọc và phát triển tập đồn dịng thuần trên đồng ruộng vốn đã đòi hỏi nhiều
thời gian, song việc đánh giá, phân nhóm ƣu thế lai và nhất là dự đốn đƣợc các cặp
lai có năng suất cao là việc làm đòi hỏi nhiều thời gian và khá tốn kém. Từ trƣớc tới
nay, phƣơng pháp hiệu quả nhất là lai thử và đánh giá trực tiếp trên đồng ruộng. Từ
năm 1996 đến 2000, để rút ngắn thời gian tạo dịng, ngƣời ta đã áp dụng phƣơng
pháp ni cấy bao phấn. Phƣơng pháp này đƣợc Viện Di truyền Nông Nghiệp và
Viện Nghiên cứu Ngô tiến hành nghiên cứu và bƣớc đầu đã thu đƣợc một số kết
quả nhƣ xác định đƣợc 27 nguồn ngun liệu có tỷ lệ hình thành cấu trúc phơi là
4,4%, giống lai có tỷ lệ hình thành cấu trúc phôi cao hơn giống thụ phấn tự do.
Chọn lọc đƣợc 4 nguồn nguyên liệu có tỷ lệ hình thành cấu trúc phơi và tái sinh cây
cao là C2 x C172, C153 x C172, AC7931 x C172, C164 x C172. Các dịng đơn bội
kép có độ đồng đều cao, thời gian sinh trƣởng trung bình, muộn, sinh trƣởng yếu
hơn các dịng truyền thống, có thân cứng, chống đổ khá, chịu khô vằn, dạng hạt và
màu sắc hạt đáp ứng tiêu chuẩn dịng có thể tham gia thí nghiệm tạo giống lai.
Đến năm 2001, Ngơ Hữu Tình, Bùi Mạnh Cƣờng đã nghiên cứu sử
dụng chỉ thị phân tử (RAPD - Random Amplified Polymeric DNA) đánh giá
đa dạng di truyền, phân nhóm ƣu thế lai đã đạt đƣợc những kết quả: Xác định
đƣợc khoảng cách di truyền của các dòng thí nghiệm, mối quan hệ giữa
khoảng cách di truyền với năng suất hạt. Phân nhóm ƣu thế lai theo khoảng
cách di truyền là hồn tồn chính xác và cho phép loại bỏ 1/4 số cặp lai không
cần thiết [24]. Thông qua khoảng cách di truyền và phân nhóm ƣu thế lai,
chúng ta lựa chọn đƣợc các cặp lai ƣu tú có năng suất cao, phẩm chất tốt, khả
năng chống chịu cao và thích ứng rộng.

17


Giai đoạn 2003 - 2004, Phan Xuân Hào, Bùi Mạnh Cƣờng đã nghiên
cứu chỉ thị SSR (Simple Sequence Reppeeat) phân tích đa dạng di truyền tập
đồn ngơ. Theo các nhà nghiên cứu, đây là một trong những chỉ thị có độ tin

cậy cao, đánh giá chính xác và đầy đủ các thơng tin phả hệ của tập đồn dịng
cần nghiên cứu. Nhóm tác giả đã nghiên cứu 88 dịng ngơ (trong đó gồm 51
dịng ngơ Việt Nam, 1 dịng nguồn gốc từ Mỹ, 36 dòng từ CIMMYT). Kết
quả đã xác định đƣợc độ thuần về mặt di truyền của các dịng: Tất cả các dịng
đều có dị hợp tử ở mức cho phép (<20%). Đã xác định đƣợc sơ đồ phả hệ giữa
các dịng trong tập đồn nghiên cứu. Năm 2004, nghiên cứu tập đồn dịng gồm
52 dịng của Việt Nam, 19 dòng từ CIMMYT và 1 dòng từ Mỹ. Kết quả nghiên
cứu cho thấy giữa năng suất của con lai F1 có liên quan tới mức độ đa dạng di
truyền của các nguồn vật liệu: Hệ số tƣơng quan giữa năng suất F1 và ƣu thế lai
trung bình (Hmp) là tƣơng quan thuận. Tức là năng suất F1, ƣu thế lai của tập
đồn vật liệu có mối liên quan mật thiết với sự đa dạng di truyền. Điều này rất
có ý nghĩa để nâng cao hiệu quả cơng tác chọn tạo giống lai [24].
Việt Nam là nƣớc nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, bên cạnh
những thuận lợi về điều kiện khí hậu nhƣ nhiệt độ, ánh sáng, lƣợng mƣa...
thì cũng khơng ít khó khăn do thiên tai nhƣ gió bão, lụt lội và hạn hán.
Hàng năm, nƣớc ta phải hứng chịu từ 7 - 9 cơn bão biển Đơng, ngồi ra cịn
những cơn lốc, xốy cục bộ đã làm đổ gãy cây trồng, trong đó có ngơ. Theo
số liệu của các nhà khoa học khu vực, hàng năm gió bão làm giảm sản
lƣợng từ 10 - 15%, vì thế cơng tác nghiên cứu chọn tạo giống chống đổ gãy là rất cần thiết. Năm 2000 - 2001, Ngơ Hữu Tình đã nghiên cứu trạng
thái đổ - gãy ở ngơ và đã có những kết quả: Nhóm giống gãy đốt cần loại
bỏ ra khỏi tập đồn giống, vì gãy đốt dẫn đến gây thiệt hại năng suất 100%.
Gãy lóng cũng gây thiệt hại nặng, nhƣng vẫn có khả năng phục hồi sau gãy
và vẫn cho năng suất chấp nhận đƣợc [24].

18


×