Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giao an BD doi tuyen Tinh Buoi 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.97 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV: Nguyễn Ngọc Thành - THCS Võ Liệt BUỔI 11:. Thứ 3 ngày 23 tháng 2 năm 2016. BÀI TẬP TỔNG HỢP VÔ CƠ Chia phần, khoảng biến thiên, tự chọn lượng chất. Bài tập khởi động: Có 2 kim loại A và B khối lượng nguyên tử đều 2 số hạng a và b ( a, b khác không và a>b) Khối lượng nguyên tử của A là ab và khối lượng nguyên tử của B là ba. Hiệu hai số khối lượng nguyên tử nhỏ hơn 10. Tổng số hai khối lượng nguyên tử nằm trong khoảng từ 100 đến 140. hãy xác định 2 kim loại A và B. HD giải: Khối lượng nguyên tử của A là ab = 10a + b ; Khối lượng nguyên tử của B là ba = 10b + a Ta có : 10a + b - 10b – a < 10  9(a-b) < 10 => a – b < 1,1 Mà a và b là số tự nhiên vậy: a – b =1 Mặt khác : 100 < 10a + b + 10b + a < 140  100 < 11(a + b) < 140. Thay a = b + 1 100 < 11(2b + 1) < 140 => 89 < 22b < 129 => 4,045 < b < 5,86 . vậy b = 5, a = 6 A là Zn, B là Fe Câu 2: Hợp chất A tạo bởi kim loại M có hóa trị không đổi và phi kim X (nằm ở chu kì 3, nhóm VIA). Lấy 13 g A chia làm 2 phần. - Phần 1: Tác dụng với oxi tạo ra khí Y. - Phần 2: tác dụng với dd HCl dư tạo ra khí Z. Trộn Y và Z thu được 7,68 gam kết tủa vàng và còn lại một chất khí mà khi gặp nước clo tạo ra dd B. Cho dung dịch B tác dụng với AgNO3 thu được 22,96 gam kết tủa. Xác định công thức của A. Giả sử Ag2SO4 tan hoàn toàn trong nước. Giải X nằm ở chu kì 3 nhóm VIA → X là S. Gọi M2Sx là công thức của A Phần 1 tác dụng với O2, khí tạo thành là SO2 Phần 2 tác dụng với HCl dư khí tạo thành là H2S Trộn X và Y, kết tủa vàng là S. n(S) = 7,68/32 = 0,24mol 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O 0,16 0,08 0,24 n(AgCl) = 22,96/143,5 = 0,16mol HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 0,16 0,16 TH1: khí còn dư là SO2. SO2 + Cl2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4 0,08 0,16 Gọi x là số mol M2Sn .Áp dụng ĐLBT với nguyên tố S ta có: x.n = n(H2S) + Σn(SO2) = 0,16 + 0,08 + 0,08 → x = 0,32/n M(M2Sx) = 2M + 32n = m(M2Sx)/n(M2Sx) = 13/(0,32/n) → 2M + 32n = 325n/8 (là giá trị lẻ nên loại) Vậy khí còn dư là H2S: H2S + 4H2O + 4Cl2 → 8HCl + H2SO4 0,02 0,16 Áp dụng ĐLBT với nguyên tố S ta có: x.n = n(SO2) + Σn(H2S) = 0,08 + 0,16 + 0,02 → x = 0,26/n M(M2Sx) = 2M + 32n = m(M2Sx)/n(M2Sx) = 13/(0,26/n) → M = 9n Thay n = 1 → 4, ta được: n = 3, M = 27. M là Al. Vậy công thức của A là Al2S3 Câu 3: Dung dịch X và Y chứa HCl với nồng độ mol tương ứng là C1, C2 trong đó C1 > C2. Trộn 150 ml dung dịch X với 500ml dung dịch Y được dung dịch Z. Để trung hòa 1/10 dung dịch Z cần 10ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH) 2 0,25M. Mặt khác lấy V1 lít dung dịch X chứa 0,05 mol HCl trộn với V2 lít dung dịch Y chứa 0,15 mol axit được 1,1 lít dung dịch..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hãy xác định C1, C2, V1, V2. n NaOH 0, 01.1 0, 01 (mol); n Ba(OH)2 Phương trình hóa học: HCl  NaOH  NaCl  H 2O. Giải: 0, 01.0, 25 0, 0025 (mol). (1). Mol : 0,01 0,01 2HCl+Ba(OH) 2  BaCl2  2H 2 O (2) Mol : 0,005 0,0025  0,15C1  0,5C 2 10.(0, 01  0, 005) 0,15  C2 0,3  0,3C1 (*) Mặt khác, ta có: V1 + V2 = 1,1 (lít) 0, 05 0,15 0, 05 0,15 V1  ; V2   1,1 C1 C 2  C1 C2 Thay (*) vào (**) ta được: 0, 05 0,15  1,1 C1 0,3  0,3C1  0,33C12  0,195C1  0, 015 0  C1 0,5M hoặc C = 1/11 M. 1 * Với C1 = 0,5 M  C2 = 0,3 – 0,3.0,5=0,15 (M) (thỏa mãn vì C1 > C2) 0, 05 0,15 V1  0,1 (lít); V2  1 (lít). 0,5 0,15  Với C1 = 1/11 M  C2 = 0,3 – 0,3.1/11 = 3/11 (loại vì khi đó C1 < C2)..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 5: Một hỗn hợp gồm 3 kim loại Na, Al và Fe. Nếu cho hỗn hợp vào nước cho đến khi phản ứng xong thì thu được V lít khí. 7 Nếu cho lượng hỗn hợp đó vào dung dịch NaOH (dư) đến khi phản ứng xong thu được 4 V lít khí. 9 Với lượng hỗn hợp đó cho vào dung dịch HCl (dư) đến khi phản ứng xong thì thu được 4 V lít khí 1. Viết các phương trình phản ứng xẩy ra. 2. Xác định tỷ lệ số mol các kim loại có trong hỗn hợp? Biết rằng khí thu được ở các trường hợp trên đều ở điều kiện chuẩn. Giải: 1. Các phương trình phản ứng - Khi cho hỗn hợp vào nước: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2  (1) 2Al + 2H2O + 2NaOH  2NaAlO2 + 3H2  Khi cho hỗn hợp vào dd NaOH: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 . (2). 2Al + 2H2O + 2NaOH  2NaAlO2 + 3H2  - Khi cho hỗn hợp vào dd HCl:. (4). -. (3).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2Na + 2HCl  2NaCl + H2  2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2  Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  2. Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Na, Al, Fe có trong hỗn hợp; Sau khi phản ứng kết thúc khí thoát ra là H2. Gọi n là số mol H2 7 7 có trong V lít khí.  Số mol H2 có trong 4 V lít là 4 n; 9 9 có trong 4 V lít là 4 n x 3  x n  x 0,5n Dựa vào pt (1) và (2) ta có : 2 2 x 3 7  y n 4 Theo (3) và (4) ta có : 2 2 Thay x = 0,5n vào tính được y = n x 3 9  yz  n 4 Theo (5), (6) và (7) ta có: 2 2 Thay x, y vào tính được z = 0,5n Vậy tỷ lệ số mol Na, Al, Fe có trong hỗn hợp là : 0,5n : n : 0,5n = 1:2:1. (5) (6) (7). Câu 6: A là hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 và Fe3O4. Để hoà tan 4,94 gam A cần 360 ml dung dịch HCl 0,5M. Nếu lấy 0,2 mol hỗn hợp A cho tác dụng với với H2 dư ở nhiệt độ cao thì sau phản ứng thu được 5,4 gam H2O. Tính % khối lượng mỗi chất trong A. HD giải : Gọi x,y,z lần lượt là số mol mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu 80x + 232y + 102z = 4,94 (g) (I) nHCl = 2x + 8y + 6z = 0,18 ( mol) (II) Giả sử phần 0,2 mol gấp K lần số mol hỗn hợp ban đầu thì ta có Kx+Ky+Kz = 0,2 (1) 5, 4 0,3(mol ) Ta có : Kx + 4Ky = nH20 = 18 (2) Lấy (2)/(1) để khử K ta được: x – 5y + 3z = 0 (III) . Giải hệ PT với (I,II,III ) Câu 2: Cho hỗn hợp bột X có khối lượng 93,9 gam gồm Fe3O4 và Al. Nung hỗn hợp X trong môi trường không có không khí, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp Y. Chia Y thành 2 phần có khối lượng khác nhau. - Phần 1: Tác dụng với dd NaOH dư thu được 0,672 lít khí H2 ( đktc). - Phần 2: Tác dụng với dd HCl dư thu được 18,816 lít H2 (đktc)..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu. Biết hiệu suất đạt 100%. Giả sử số mol mỗi chất trong phần 2 bằng k lần số mol các chất trong phần 1. Giải hệ ta được : a = 0,3 , b = 0,9, k = 4. Khối lượng Fe3O4 = 0,3 x 232 = 69,6 gam khối lượng Al = 0,9 x 27 = 24,3 gam Câu 7: Dẫn H2 đến dư đi qua 25,6gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, MgO, CuO (nung nóng) cho đến khi phản ứng xảy hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 20,8gam chất rắn. Mặt khác 0,15mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 225ml dung dịch HCl 2,0M. a. Viết các phương trình phản xảy ra. b. Tính % số mol các chất trong hỗn hợp X? HD : Gọi x,y z lần lượt là số mol Fe3O4,CuO,ZnO Ta có : 232x + 80y + 40z = 25,6 (1) 3x.56 + 64y + 40z = 20,8 (2) Gọi số mol của mỗi chât trong 0,15 (mol) hỗn hợp là Kx,Ky,Kz Ta có : Kx + Ky + Kz = 0,15 (3) 8Kx + 2Ky + 2Kz = 0,45 (4) Lấy (3) chia cho (4) để khử K ta có 5x – y = z (5) Lấy (1) – (2) ta có : 4x – y = 0,3 (6) Giải hệ PTH với (1)(5)(6) ta được nFe3O4= 0,05 (mol ) nCuO= 0,1 (mol) nZnO=0,15 (mol) 4. Khoảng biến thiên: Thường có 2 loại: Loại 1: Hỏi giá trị nằm trong khoảng nào Loại 2: Xác định lượng chất dựa vào thứ tự và khả năng phản ứng Câu 1: Chia 68,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và một oxit của sắt thành 2 phần. Hòa tan hết phần 1 vào 200 gam đung dịch HCl 14,6% thu được dung dịch A và 2,24 lít khí H 2 ( đktc). Thêm 33 gam nước vào dung dịch A được dung dịch B. Nồng độ của HCl trong dung dịch B là 2,92%. 1. Xác định công thức hóa học của oxit sắt trong hỗn hợp X. 2. Hòa tan hết phần 2 ( có khối lượng gấp 3 lần phần 1) vào dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu được V lít khí SO2 ( đktc). Tính V. Cỏc PTHH khi cho phần 1 vào dung dịch HCl: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 FexOy + 2yHCl → FeCl2y/x + yH2O (2) 200.14,6 nHCl ban đầu = 100.36,5 = 0,8(mol). nH 2 . (1). 2,24 0,1(mol ) m 0,1.2 0,2( g ) 22,4 → H 2. Từ (1): nFe =. mFe x O y . nH 2. = 0,1(mol) => mFe = 0,1 . 56 = 5,6(g). 34,4  5,6 11,6( g ) 2. →. nFe x O y . 11,6 (mol ) 56 x  16 y (*).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Từ (1): nHCl = 2.0,1= 0,2(mol) mddA = 200 mddB = 217 + 33 = 250(g) 250.2,92 0,2(mol ) nHCl dư = 100.36,5 nHCl ở (2) = 0,8 - 0,2 - 0,2 = 0,4(mol). nFe x O y . 1 1 0,2 .nHCl  .0,4  (mol ) 2y 2y y. Từ (*) và (**) ta có phương trình 11 , 6 56 x+16 y. =. 0,2 → y. x 3 = y 4. Vậy công thức Oxit sắt là: Fe3O4. Các PTHH khi cho phần 2 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng: 2Fe + 6H2SO4 đặc ⃗ t o Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc ⃗ t o 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O Có thể: Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4. (3) (4) (5). Nếu H2SO4 dư  (5) không xẩy ra: Lúc này số mol khí sẽ lớn nhất 1 3 1 3 n  . 0 , 1  .0,05 Fe O 3 4 nSO2 V nFe + 2 2 2 → = 0,175(mol) → SO2 max = 3,92(lít) max = 2 Nếu H2SO4 không dư: (5) xẩy ra: Số mol khí sẽ nhỏ nhất nFe2 ( SO4 ) 3 nSO2 ở (3) và (4) min  nFe ở (5) = Đặt nFe (5) = x(mol) => nFe (3) = 0,1 - x. 1 3 (0,1  x ) .0,05 → ở (3) và (4) = 2 + 2 3 1 0,25 .0,05 (0,1  x) → Có pt: 2 +2 = x => x = 3.  nFe2 ( SO4 ) 3. 0,25 0,05 nFe (3) = 0,1 - 3 = 3 3 0,05 1 .  .0,05 n 2 Khi đó SO2 min = 2 3 = 0,05 (mol) V => SO2 min = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lit) Vậy khoảng giá trị có thể nhận của V là: 1,12 ≤ V ≤ 3,92 3. Tự chọn lượng chất: Câu 1: Một hỗn hợp 84 gam gồm 2 oxit XOn và XOn+1 chiếm thể tích là 28 lít (đktc). a. Xác định 2 oxit trên biết rằng X thuộc phân nhóm 6A. b. Một bình kín chứa hỗn hợp khí A gồm XOn và O2 có tỷ khối so với H2 bằng 24, người ta đem đốt nóng hỗn hợp với xúc tác và nhiệt độ cần thiết thu được hỗn hợp khí B có tỷ khối so với H2 bằng 30. Xác định % về thể tích các khí trước và sau phản ứng. HD giải : a. Dùng PP trị số TB MX = 84/1,25 = 67,2 g ; X + 16n < 67,2 < X + 16 + 16n Xét n =1 : 35,2 < X < 51,2 Không có phi kim thoả mãn Xét n =2 : 19,2 < A < 35,2 . Mà X thuộc nhóm VI vậy X là S và 2 oxit là SO2 và SO3 b. Gọi x, y là số mol SO2 và O2 trước phản ứng . Áp dụng sơ đồ đường chéo với khối lượng mol và tỉ khối ta có : x MSO2 64 16 1 48 = Vậy %SO2 = %O2 = 50% y. MO2 32. 16. 1.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b. Giả sử có 1 mol hỗn hợp trước phản ứng : n SO2 = nO2 = 0,5 (mol) mhh = 0,5 ( 64 + 32) = 48 gam. Áp dụng định luật BTKL msaupu = mtruocpu = 48 g PTHH xẩy ra : 2SO2 + O2  2SO3 Trước pu 0,5 0,5 0 Phản ứng 2x x 2x Sau phản ứng : 0,5 – 2x 0,5 – x 2x Số mol hỗn hợp sau pu : 1- x (mol) 48 0,1 .100% 12,5% (1  x ).2 0,8 Ta có : = 30 => x = 0,2 (mol). % SO2 = ; 0,3 .100% 37,5% 0,8 % O2 =. ; %. 0, 4 .100% 50% 0,8 SO3 =.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×