Tải bản đầy đủ (.ppt) (88 trang)

Bài giảng Pháp luật trong Xây dựng Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.62 KB, 88 trang )

CHƯƠNG 2:
PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG


CHƯƠNG 2:
PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG
2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN XD

2.1.1. Một số khái niệm cơ bản
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng 
2. Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng 
3. Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng 
4. Bộ quản lý cơng trình xây dựng chun ngành 
5. Chỉ giới đường đỏ
6. Chỉ giới xây dựng
7. Chỉ tiêu sử dụng đất quy hoạch xây dựng 
8. Chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của đồ án quy hoạch xây dựng 
2


CHƯƠNG 2:
PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG
9. Chủ đầu tư xây dựng 
10. Cơng trình xây dựng 
11. Cốt xây dựng 
12. Cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng 
13. Cơ quan chuyên môn về xây dựng 
14. Cơ quan chuyên môn trực thuộc người quyết định đầu tư 
15. Dự án đầu tư xây dựng 


16. Điểm dân cư nơng thơn 
17. Giấy phép xây dựng 
18. Giấy phép xây dựng có thời hạn 
19. Giấy phép xây dựng theo giai đoạn 
20. Hoạt động đầu tư xây dựng 
3


CHƯƠNG 2:
PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG
21. Hoạt động xây dựng 
22. Hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật 
23. Hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội 
24. Hoạt động tư vấn đầu tư xây dựng 
25. Khu chức năng đặc thù 
26. Lập dự án đầu tư xây dựng 
27. Người quyết định đầu tư 
28. Nhà thầu trong hoạt động đầu tư xây dựng (sau đây gọi là nhà
thầu)
29. Nhà ở riêng lẻ 
30. Quy hoạch xây dựng
 31. Quy hoạch xây dựng vùng 
32. Quy hoạch xây dựng khu chức năng đặc thù 
4
33. Quy hoạch xây dựng nông thôn 


CHƯƠNG 2:
PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG
34. Sự cố cơng trình xây dựng 

35. Tổng thầu xây dựng 
36. Thẩm định 
37. Thẩm tra 
38. Thi cơng xây dựng cơng trình 
39. Thiết bị lắp đặt vào cơng trình 
40. Thiết kế sơ bộ 
41. Thiết kế cơ sở 
42. Thiết kế kỹ thuật 
43. Thiết kế bản vẽ thi công 
44. Thời hạn quy hoạch xây dựng 
45. Vùng quy hoạch 

5


CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG
2.1.2. Một số văn bản liên quan trực tiếp đến hoạt động xây dựng

Điều 4: Nguyên tắc cơ bản trong hoạt động xây dựng.
1. Bảo đảm xây dựng công trình theo quy hoạch, thiết kế; bảo đảm mỹ quan
cơng trình, bảo vệ mơi trường và cảnh quan chung; phù hợp với điều kiện
tự nhiên, đặc điểm văn hoá, xã hội của từng địa phương; kết hợp phát triển
kinh tế - xã hội với quốc phòng, an ninh;
2. Tuân thủ quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng;
3. Bảo đảm chất lượng, tiến độ, an tồn cơng trình, tính mạng con người và
tài sản, phòng, chống cháy, nổ, vệ sinh môi trường;
4. Bảo đảm xây dựng đồng bộ trong từng cơng trình, đồng bộ các cơng
trình hạ tầng kỹ thuật;
5. Bảo đảm tiết kiệm, có hiệu quả, chống lãng phí, thất thoát và các tiêu cực
khác trong XD.


6


CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG

2.2. QUY HOẠCH XÂY DỰNG
2.2.1. Khái niệm

Điều 13. Quy hoạch xây dựng và căn cứ lập quy hoạch xây dựng
1. Quy hoạch xây dựng gồm các loại sau:
a) Quy hoạch vùng; b) Quy hoạch đô thị; c) Quy hoạch khu chức năng
đặc thù; d) Quy hoạch nông thôn.
2. Quy hoạch xây dựng được lập căn cứ vào các nội dung sau:
a) Chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng,
an ninh, quy hoạch ngành, định hướng quy hoạch tổng thể hệ thống đô
thị quốc gia, quy hoạch xây dựng có liên quan đã được phê duyệt;
b) Quy chuẩn kỹ thuật về quy hoạch xây dựng và quy chuẩn khác có liên
quan;
c) Bản đồ, tài liệu, số liệu về hiện trạng kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên
của địa phương.
3. Quy hoạch đô thị được thực hiện theo quy định của pháp luật về quy
hoạch đô thị.
7


CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG

2.2.2. Yêu cầu chung đối với quy hoạch xây dựng
Điều 14. Yêu cầu và nguyên tắc tuân thủ đối với quy hoạch xây dựng

1. Yêu cầu đối với quy hoạch xây dựng gồm:
a) Phù hợp với mục tiêu của chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội; …
b) Tổ chức, sắp xếp không gian lãnh thổ trên cơ sở khai thác và sử
dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đất đai, di tích lịch sử, …
c) Đáp ứng nhu cầu sử dụng hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật…
d) Bảo vệ mơi trường, phịng, chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí
hậu, đ) Xác lập cơ sở cho công tác kế hoạch, quản lý đầu tư
2. Nguyên tắc tuân thủ đối với quy hoạch xây dựng gồm:
a) Việc thực hiện chương trình, hoạt động đầu tư xây dựng, quản lý
không gian, kiến trúc, cảnh quan phải tuân thủ quy hoạch xây dựng đã
được phê duyệt và phù hợp với nguồn lực huy động;
b) Cấp độ quy hoạch xây dựng phải bảo đảm thống nhất và phù hợp với
quy hoạch có cấp độ cao hơn.
8
 


CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG

2.2.3. Phân loại quy hoạch
Điều 22. Quy hoạch XD vùng và trách nhiệm tổ chức lập quy hoạch XD
1. Quy hoạch xây dựng vùng được lập cho các vùng sau:
a) Vùng liên tỉnh; b) Vùng tỉnh; c) Vùng liên huyện; d) Vùng huyện;
đ) Vùng chức năng đặc thù; e) Vùng dọc tuyến đường cao tốc, hành
lang kinh tế liên tỉnh.
2. Trong đồ án quy hoạch xây dựng vùng liên tỉnh, vùng tỉnh, phần quy
hoạch hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật được cụ thể hóa thơng qua
các đồ án chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật.


9


CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG

2.2.3. Phân loại quy hoạch
3. Trách nhiệm tổ chức lập quy hoạch xây dựng vùng được quy
định như sau:
a) Bộ Xây dựng chủ trì phối hợp với các bộ, Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh và cơ quan, tổ chức có liên quan tổ chức lập nhiệm vụ và đồ
án quy hoạch xây dựng đối với vùng liên tỉnh, vùng chức năng
đặc thù có ý nghĩa quốc gia, vùng dọc tuyến đường cao tốc, hành
lang kinh tế liên tỉnh;
b) Bộ quản lý cơng trình xây dựng chun ngành tổ chức lập
nhiệm vụ và đồ án quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật vùng
liên tỉnh;
c) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức lập nhiệm vụ và đồ án quy
hoạch xây dựng các vùng khác thuộc đơn vị hành chính do mình
quản lý.
10


CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG
 

2.2.4. Quản lý quy hoạch xây dựng
Điều 23. Nhiệm vụ và nội dung đồ án quy hoạch xây dựng vùng
1. Nhiệm vụ quy hoạch xây dựng vùng gồm:
a) Xác định luận cứ, cơ sở hình thành phạm vi ranh giới vùng;
b) Xác định mục tiêu phát triển vùng;

c) Dự báo quy mô dân số vùng, nhu cầu về hạ tầng kỹ thuật và
hạ tầng xã hội cho từng giai đoạn phát triển;
d) Xác định yêu cầu về tổ chức không gian đối với hệ thống đô
thị, khu vực nông thôn, vùng và khu chức năng chủ yếu, hệ
thống công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trên phạm vi
vùng theo từng giai đoạn.
2. Nội dung đồ án quy hoạch xây dựng vùng gồm:
3. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
11


CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG
 2.3.

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

2.3.1. Khái niệm
Theo từ điển Oxford của Anh định nghĩa: Dự án (project) là một ý đồ, một
nhiệm vụ được đặt ra, một kế hoạch vạch ra để hành động.
Theo tiêu chuẩn của Australia (AS 1379-1991) định nghĩa: Dự án là một dự
kiến công việc có thể nhận biết được, có khởi đầu, có kết thúc bao hàm một
số hoạt động có liên hệ mật thiết với nhau.
Theo định nghĩa của tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa ISO trong tiêu chuẩn
ISO 9000:2000 được Việt Nam chấp thuận trong tiêu chuẩn TCVN ISO
9000:2000: Dự án là một quá trình đơn nhất, gồm một tập hợp các hoạt động
có phối hợp và được kiểm sốt, có thời hạn bắt đầu và kết thúc, được tiến
hành để đạt được một mục tiêu phù hợp với các yêu cầu quy định, bao gồm
cả các ràng buộc về thời gian, chi phí và nguồn lực.

12



Theo tài liệu MBA trong tầm tay chủ đề Quản lý dự án của tác giả Eric
Verzuh (Mỹ): Một dự án được định nghĩa là “cơng việc mang tính chất tạm
thời và tạo ra một sản phẩm hay dịch vụ độc nhất”. Cơng việc tạm thời sẽ
có điểm bắt đầu và kết thúc. Mỗi khi cơng việc được hồn thành thì nhóm
dự án sẽ giải tán hoặc di chuyển sang những dự án mới.
Hầu hết các dự án khi lập ra, thực hiện thì đều cần có sự đầu tư về nguồn
lực. Nếu không phải là đầu tư tiền bạc, của cải hữu hình thì cũng phải đầu
tư chất xám, công sức.
Chúng ta giới hạn lại ở Dự án đầu tư xây dựng cơng trình theo định nghĩa
của luật Xây dựng: Dự án đầu tư xây dựng cơng trình là tập hợp các đề xuất
có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những
cơng trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng
cơng trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời hạn nhất định. Dự án đầu
tư xây dựng cơng trình bao gồm phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở.

October 3, 2021

Nguyễn Ngọc Duy Mỹ, LL.M

13


CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG

2.3.2. Yêu cầu đối với dự án đầu tư
Điều 51. Yêu cầu đối với dự án đầu tư xây dựng
1. Phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy
hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng, quy hoạch và kế hoạch

sử dụng đất tại địa phương nơi có dự án đầu tư XD
2. Có phương án cơng nghệ và phương án thiết kế xây dựng phù hợp.
3. Bảo đảm chất lượng, an toàn trong xây dựng, vận hành, khai thác,
sử dụng cơng trình, phịng, chống cháy, nổ và bảo vệ mơi trường, ứng
phó với biến đổi khí hậu.
4. Bảo đảm cấp đủ vốn đúng tiến độ của dự án, hiệu quả tài chính, hiệu
quả KT-XH của dự án
5. Tuân thủ quy định khác của pháp luật có liên quan.

14


CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG

2.3.3. Điều kiện với tổ chức cá nhân lập dự án đầu tư xây dựng
Điều 36. Quy định chung về điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân
1. Các tổ chức, cá nhân khi tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ điều kiện năng lực
phù hợp với loại dự án; loại, cấp cơng trình và cơng việc theo quy định của Nghị định này.
2. Tổ chức, cá nhân khi tham gia các lĩnh vực sau đây phải có đủ điều kiện về năng lực:
3. Cá nhân tham gia hoạt động xây dựng phải có văn bằng, chứng chỉ đào tạo phù hợp với
công việc đảm nhận do các cơ sở đào tạo hợp pháp cấp.
4. Cá nhân đảm nhận chức danh chủ nhiệm đồ án thiết kế quy hoạch xây dựng, thiết kế
xây dựng cơng trình;
5. Để bảo đảm chất lượng cơng trình xây dựng, các tổ chức, cá nhân trong hoạt động xây
dựng phải có đủ điều kiện năng lực phù hợp với từng gói thầu hoặc loại công việc cụ thể.
6. Năng lực hoạt động xây dựng của tổ chức được xác định theo cấp bậc trên cơ sở năng
lực hành nghề xây dựng của các cá nhân trong tổ chức
7. Các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn
tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước,
8. Khi lựa chọn nhà thầu để thực hiện các công việc


15


CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG

2.3.3. Điều kiện với tổ chức cá nhân lập dự án đầu tư xây dựng
Điều 37. Chứng chỉ hành nghề
Điều 38. Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư
Điều 39. Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề kỹ sư  
Điều 40. Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng
cơng trình.
Điều 41. Điều kiện năng lực của chủ nhiệm lập dự án 
Điều 42. Điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn khi lập dự án
Điều 43. Điều kiện năng lực của Giám đốc tư vấn quản lý dự án
Điều 44. Điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn khi làm tư vấn quản lý dự án
Điều 51. Điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn khi giám sát thi công xây
dựng cơng trình

16


CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG

2.3.3. Điều kiện với tổ chức cá nhân lập dự án đầu tư xây dựng

Điều 52. Điều kiện năng lực của chỉ huy trưởng công trường
Điều 53. Điều kiện năng lực của tổ chức thi công xây dựng
khi thi công xây dựng cơng trình
Điều 54. Điều kiện của cá nhân hành nghề độc lập thiết kế, khảo

sát, giám sát thi công xây dựng cơng trình.
Điều 55. Quyền và nghĩa vụ của cá nhân được cấp chứng chỉ
hành nghề
Điều 56. Điều kiện năng lực của cá nhân, tổ chức nước ngoài
hoạt động xây dựng tại Việt Nam

17


CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG

2.3.4. Thẩm định, quyết định đầu tư
Điều 56. Thẩm định dự án đầu tư xây dựng
Điều 57. Thẩm quyền thẩm định dự án đầu tư xây dựng
Điều 58. Nội dung thẩm định dự án đầu tư xây dựng
Điều 59. Thời gian thẩm định dự án đầu tư xây dựng
Điều 60. Thẩm quyền quyết định đầu tư xây dựng
Điều 61. Điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng

18


CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG

2.2.5. Quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan đến lập dự án đầu tư
XDCB

19



CHƯƠNG 2:
PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG
2.5. THIẾT KẾ XÂY DỰNG
2.5.1. Yêu cầu đối với thiết kế xây dựng cơng trình
Điều 79. u cầu đối với thiết kế xây dựng
1. Đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ thiết kế; phù hợp với nội dung
dự án đầu tư xây dựng được duyệt, quy hoạch xây dựng, cảnh
quan kiến trúc, điều kiện tự nhiên, văn hóa - xã hội tại khu vực xây
dựng.
2. Nội dung thiết kế xây dựng cơng trình phải đáp ứng u cầu của
từng bước thiết kế.
3. Tuân thủ tiêu chuẩn áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật, quy định của
pháp luật về sử dụng vật liệu xây dựng, đáp ứng yêu cầu về cơng
năng sử dụng, cơng nghệ áp dụng (nếu có); bảo đảm an toàn chịu
lực, an toàn trong sử dụng, mỹ quan, bảo vệ mơi trường, ứng phó
với biến đổi khí hậu, phịng, chống cháy, nổ và điều kiện an tồn
20
khác.


CHƯƠNG 2:
PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG
2.5. THIẾT KẾ XÂY DỰNG
2.5.1. Yêu cầu đối với thiết kế xây dựng cơng trình
Điều 79. u cầu đối với thiết kế xây dựng
4. Có giải pháp thiết kế phù hợp và chi phí xây dựng hợp lý; bảo
đảm đồng bộ trong từng cơng trình và với các cơng trình liên quan;
5. Thiết kế xây dựng phải được thẩm định, phê duyệt theo quy định
của Luật này, trừ trường hợp quy định tại khoản 7 Điều này.
6. Nhà thầu thiết kế xây dựng phải có đủ điều kiện năng lực phù

hợp với loại, cấp công trình và cơng việc do mình thực hiện.
7. Thiết kế xây dựng nhà ở riêng lẻ được quy định như sau:
a) Thiết kế xây dựng nhà ở riêng lẻ phải đáp ứng yêu cầu thiết
kế quy định tại khoản 3 Điều này;
b) Hộ gia đình được tự thiết kế nhà ở riêng lẻ có tổng diện tích sàn
xây dựng nhỏ hơn 250 m2 hoặc dưới 3 tầng hoặc …
21


CHƯƠNG 2:
PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG
2.5.2. Các bước thiết kế và nội dung thiết kế xây dựng cơng trình
Điều 80. Nội dung chủ yếu của thiết kế xây dựng triển khai sau
thiết kế cơ sở
1. Phương án kiến trúc.
2. Phương án cơng nghệ (nếu có).
3. Công năng sử dụng.
4. Thời hạn sử dụng và quy trình vận hành, bảo trì cơng trình.
5. Phương án kết cấu, loại vật liệu chủ yếu.
6. Chỉ dẫn kỹ thuật.
7. Phương án phòng, chống cháy, nổ.
8. Phương án sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả.
9. Giải pháp bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.
10. Dự toán xây dựng phù hợp với bước thiết kế xây dựng. 22


CHƯƠNG 2:
PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG
2.5.3. Thẩm định và phê duyệt thiết kế
Điều 82. Thẩm quyền thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật,

thiết kế bản vẽ thi cơng và dự tốn xây dựng
1. Đối với cơng trình xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước
được quy định như sau:
a) Cơ quan chuyên môn về xây dựng theo phân cấp chủ trì thẩm
định thiết kế kỹ thuật, dự toán xây dựng trong trường hợp thiết
kế ba bước; thiết kế bản vẽ thi công, dự toán xây dựng trong
trường hợp thiết kế hai bước;
b) Người quyết định đầu tư phê duyệt thiết kế kỹ thuật, dự toán
xây dựng trong trường hợp thiết kế ba bước; phê duyệt thiết kế
bản vẽ thi cơng, dự tốn xây dựng trong trường hợp thiết kế hai
bước. Chủ đầu tư phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công trong
trường hợp thiết kế ba bước.
23


CHƯƠNG 2:
PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG
2.5.3. Thẩm định và phê duyệt thiết kế
Điều 82. Thẩm quyền thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật,
thiết kế bản vẽ thi cơng và dự tốn xây dựng
2. Đối với cơng trình xây dựng sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân
sách được quy định như sau:
a) Cơ quan chuyên mơn về xây dựng theo phân cấp chủ trì thẩm
định thiết kế kỹ thuật, dự toán xây dựng trong trường hợp thiết kế
ba bước; thiết kế bản vẽ thi công, dự toán xây dựng trong trường
hợp thiết kế hai bước. Phần thiết kế cơng nghệ và nội dung khác
(nếu có) do cơ quan chuyên môn trực thuộc người quyết định đầu
tư thẩm định;
b) Người quyết định đầu tư phê duyệt thiết kế kỹ thuật, dự toán xây
dựng trong trường hợp thiết kế ba bước, chủ đầu tư phê duyệt thiết

kế bản vẽ thi công. Đối với trường hợp thiết kế hai bước, chủ đầu
tư phê duyệt thiết kế bản vẽ thi cơng, dự tốn xây dựng cơng trình.
24


CHƯƠNG 2:
PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG
2.5.3. Thẩm định và phê duyệt thiết kế
Điều 82. Thẩm quyền thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật,
thiết kế bản vẽ thi cơng và dự tốn xây dựng
3. Đối với cơng trình xây dựng sử dụng vốn khác được quy định như
sau:
a) Cơ quan chuyên môn về xây dựng theo phân cấp chủ trì thẩm định
thiết kế kỹ thuật trong trường hợp thiết kế ba bước, thiết kế bản vẽ thi
công trong trường hợp thiết kế hai bước đối với cơng trình xây dựng
cấp đặc biệt, cấp I, cơng trình cơng cộng, cơng trình xây dựng có ảnh
hưởng lớn đến cảnh quan, mơi trường và an tồn của cộng đồng.
b) Cơ quan chuyên môn trực thuộc người quyết định đầu tư thẩm
định thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi cơng và dự tốn xây
dựng đối với các cơng trình xây dựng cịn lại;
c) Người quyết định đầu tư, chủ đầu tư phê duyệt thiết kế, dự
toán xây dựng.
25


×