Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học huyện củ chi thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (696.96 KB, 108 trang )

1

O Ụ V

OT O

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

MAI HIỆP

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC
HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

VINH, 2011


2

O Ụ V

OT O

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

MAI HIỆP

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG


QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC
HUYỆN CỦ CHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

C u

Quả
M số 6

d c

4 5

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

N ƣờ

ƣớ

dẫ k

a ọc PGS TS NGUYỄN VĂN TỨ

Vinh, 2011


3

LỜI CẢM ƠN


Tôi xin chân thành cảm ơn
Trƣờng

ại học Vinh và Trƣờng

an giám hiệu, Khoa
ại học Sài

ào tạo Sau đại học

ịn; Q thầy giáo, cơ giáo đã

trực tiếp giảng dạy, hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập lớp
ao học Quản lý iáo dục khóa 17 tại ại học Sài ịn.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối với P S.TS Nguyễn Văn Tứ Ngƣời thầy, Ngƣời hƣớng dẫn khoa học - đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo tơi
rất nhiều trong q trình nghiên cứu đề tài và hoàn thành luận văn này.
ồng thời, tôi cũng xin chân thành cảm ơn: Lãnh đạo Huyện ủy, U N
huyện, các Phịng ban chun mơn của huyện
viên Phòng

iáo dục và

ào tạo huyện





hi; Lãnh đạo và chuyên


hi; các Ơng ( à) Hiệu trƣởng,

Phó hiệu trƣởng, giáo viên, cơng nhân viên ở các trƣờng Tiểu học trên địa bàn
huyện ủ hi, thành phố Hồ hí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ
tơi trong q trình nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã ln động viên,
khích lệ, góp ý, cung cấp tài liệu, hết lịng tạo điều kiện cho tơi trong q trình
học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn.
Mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng nhƣng chắc chắn không thể tránh
khỏi những thiếu sót. o đó rất mong nhận đƣợc những ý kiến góp ý, chỉ dẫn
của Q thầy cơ và các bạn đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả

MAI HIỆP


4

MỤC LỤC

Trang
Lời cảm ơn
Mục lục
anh mục các chữ viết tắt trong luận văn
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

1


2. Mục đích nghiên cứu

4

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

4

4. iả thuyết khoa học

4

5. Nhiệm vụ nghiên cứu

5

6. Phƣơng pháp nghiên cứu

5

7. Những đóng góp của luận văn

5

8. ấu trúc của luận văn

6

C ƣơ


CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT

ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC
1.1. Sơ lƣợc lịch sử vấn đề nghiên cứu

7

1.2. Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu

11

1.3. Một số nội dung chủ yếu về quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng

20

tiểu học
Kết luận chƣơng 1

27


5

C ƣơ

2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT

ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN
CỦ CHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình


28

giáo dục của huyện ủ hi, thành phố Hồ hí Minh
2.2. Thực trạng về giáo dục tiểu học huyện



hi,

33

2.3. Thực trạng về quản lý hoạt động dạy học ở các trƣờng Tiểu học

43

thành phố Hồ hí Minh

huyện ủ hi, thành phố Hồ hí Minh
2.4. ánh giá chung

56

Kết luận chƣơng 2

61

C ƣơ

3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG


QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG
TIỂU HỌC HUYỆN CỦ CHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
3.1. Những vấn đề chung

62

3.2. ác giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động dạy học ở

65

các trƣờng tiểu học huyện ủ hi, thành phố Hồ hí Minh
3.3. Mối liên hệ giữa các giải pháp

87

3.4. Thăm dị tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp

88

Kết luận chƣơng 3

92
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

T
P

ệu t am k ả
c


94
99


6

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Cụm từ được viết tắt
án bộ quản lý

CBQL

ao đẳng
H

ại học

& T

iáo dục và ào tạo

GV

Giáo viên

HS


Học sinh

PCGD

Phổ cập giáo dục

PPDH

Phƣơng pháp dạy học

TBDH

Thiết bị dạy học

TC

Trung cấp

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

UBND

Ủy ban nhân dân


MỞ ĐẦU

L d c ọ đề t
Ngày nay tri thức nhân loại đang phát triển nhanh chóng, đặc biệt
trong thời kỳ kinh tế tri thức. Vai trò của nền kinh tế tri thức có tầm quan
trọng trong việc thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.


7

Sự phát triển sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam hiện nay
địi hỏi những con ngƣời năng động, sáng tạo, tự lực, tự cƣờng. Muốn vậy
phải đầu tƣ cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo (

& T), xem phát triển

& T là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng để
đƣa đất nƣớc phát triển bền vững, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vƣơn lên
trình độ tiên tiến của thế giới.
Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 2, khóa VIII "Về định hƣớng chiến
lƣợc phát triển

& T trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhiệm

vụ đến năm 2000” đã khẳng định: "phải thực sự coi
hàng đầu", "

& T là sự nghiệp của toàn


& T là quốc sách

ảng, của Nhà nƣớc và của toàn

dân" [4, tr 20]; Nghị quyết đã xác định có 4 giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao
chất lƣợng cho ngành

& T, trong đó có giải pháp đổi mới công tác quản

lý giáo dục [4, tr 31].
hỉ thị 40 của an hấp hành Trung ƣơng đã nêu: "Phát triển

& T

là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, là điều kiện để phát huy
nguồn lực con ngƣời.

ây là trách nhiệm của toàn

ảng, tồn dân, trong đó

nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực lƣợng nịng cốt, có vai trị quan
trọng" [2, tr 1].
Nghị quyết
"

ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, đã khẳng định:

& T cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng


và động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc"; "Nâng cao
chất lƣợng giáo dục tồn diện; đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội
dung, phƣơng pháp dạy và học; thực hiện "chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội
hóa", chấn hƣng nền giáo dục Việt Nam" [16, tr 641].


8

Tại

ại hội

ảng toàn quốc lần thứ X , trong báo cáo “ hiến lƣợc phát

triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020”, phần “IV. Định hướng phát triển kinh tế xã hội, đổi mới mơ hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế”, mục “9. Nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới toàn diện và phát triển nhanh
GD&ĐT”, đã nhấn mạnh: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu.

ổi

mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hƣớng chuẩn hoá, hiện
đại hoá, xã hội hố, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế
quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then
chốt. Tập trung nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo
đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp. ổi
mới cơ chế tài chính giáo dục. Thực hiện kiểm định chất lƣợng giáo dục, đào
tạo ở tất cả các bậc học. Xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh, kết hợp
chặt chẽ giữa nhà trƣờng với gia đình và xã hội”.
Trong thƣ gửi cán bộ, cô giáo, thầy giáo, công nhân viên, học sinh (HS),

sinh viên nhân dịp bắt đầu năm học mới (1968),

hủ tịch Hồ

hí Minh đã

viết: "Giáo dục nhằm đào tạo những ngƣời kế tục sự nghiệp cách mạng to lớn
của

ảng và nhân dân ta, do đó các ngành, các cấp đảng và chính quyền địa

phƣơng phải thật sự quan tâm hơn nữa đến sự nghiệp này, phải chăm sóc nhà
trƣờng về mọi mặt, đẩy sự nghiệp giáo dục của ta lên những bƣớc phát triển
mới" [25, tr 404].
Luật

iáo dục 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), tại

iều 16 đã ghi

“ án bộ quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quản lý,
điều hành các hoạt động giáo dục".
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học giữ một vai trò
quan trọng.

iều lệ Trƣờng tiểu học ghi: "Trƣờng tiểu học là cơ sở giáo dục

phổ thông của hệ thống giáo dục quốc dân, có tƣ cách pháp nhân, có tài khoản



9

và con dấu riêng". Trƣờng tiểu học có chín nhiệm vụ, một trong chín nhiệm
đó là "Tổ chức giảng dạy, học tập và hoạt động giáo dục đạt chất lƣợng theo
mục tiêu, chƣơng trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học do

ộ trƣởng



& T ban hành" [10, tr 2].
Quản lý hoạt động dạy học trong trƣờng tiểu học là công tác khó khăn
của ngƣời quản lý. Vì vậy, nhiều nhà quản lý giáo dục đã nghiên cứu về quản
lý trƣờng học, chủ yếu là công tác quản lý của hiệu trƣởng ở trƣờng tiểu học,
để tìm ra các biện pháp quản lý đạt hiệu quả.
Trong thời gian qua, đội ngũ cán bộ quản lý (CBQL) và giáo viên (GV)
tiểu học ở huyện



hi, thành phố Hồ

hí Minh đã từng bƣớc phát triển

mạnh về số lƣợng và chất lƣợng nhƣng bên cạnh đó cũng cịn nhiều bất cập
nhƣ: do lớn tuổi nên việc lĩnh hội, tiếp thu những cái mới còn chậm, chƣa
theo kịp với sự đổi mới về nội dung, chƣơng trình và phƣơng pháp giảng dạy,
cịn hạn chế về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giảng dạy; việc quản lý dạy
và học chƣa đồng bộ, trình độ chun mơn, nghiệp vụ của đội ngũ CBQL, GV
không đồng đều, v.v.

ủ hi là một huyện ngoại thành, là một huyện khó khăn của thành phố
Hồ hí Minh, nhƣng

& T của huyện ủ hi đã đạt đƣợc nhiều thành tựu

về tất cả các phƣơng diện. Tuy nhiên, những bất cập và hạn chế vẫn cịn, làm
ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục tồn diện ở các cấp học. Trong những hạn
chế đó, có vấn đề về quản lý hoạt động dạy học ở cấp tiểu học. Vì vậy, phải
tiếp tục nghiên cứu và tìm ra những giải pháp tối ƣu cho quá trình này nhằm
đạt mục đích cuối cùng là nâng cao chất lƣợng dạy học. hính vì vậy, chúng
tơi chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động
dạy học ở các trường tiểu học huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh”.
Thực hiện đề tài này, chúng tôi hy vọng cung cấp cho các nhà quản lý những


10

cơ sở lý luận, đánh giá hiện trạng và đề ra những giải pháp khả thi nhằm nâng
cao chất lƣợng quản lý hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo
dục toàn diện ở các trƣờng tiểu học huyện ủ hi, thành phố Hồ hí Minh.
2 M c đíc

cứu

Trên cơ sở đánh giá những thành tựu và tồn tại của thực trạng công tác
quản lý hoạt động dạy học, luận văn đề xuất một số giải pháp quản lý hoạt
động dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học ở các trƣờng tiểu học huyện
ủ hi, thành phố Hồ hí Minh.
3. K


c t ể v đố tƣ

3.1. K

c t ể

cứu

cứu

Quản lý hoạt động dạy học ở các trƣờng tiểu học huyện



hi, thành

phố Hồ hí Minh.
3.2. Đố tƣ

cứu

Các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học ở
các trƣờng tiểu học huyện ủ hi, thành phố Hồ hí Minh.
4. G ả t u ết k

a ọc

Nếu áp dụng hệ thống các giải pháp quản lý hoạt động dạy học có tính
khoa học và khả thi phù hợp với điều kiện thực tế nhƣ luận văn đã đề xuất, sẽ
nâng cao chất lƣợng dạy học ở các trƣờng tiểu học huyện ủ hi, thành phố

Hồ hí Minh.
5. N ệm v

cứu

* Hệ thống hóa một số cơ sở lý luận về hoạt động dạy học, về quản lý
hoạt động dạy học ở trƣờng tiểu học.


11

* Tìm hiểu và phân tích thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở các
trƣờng tiểu học huyện ủ hi, thành phố Hồ hí Minh.
*

ề xuất một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học, góp phần nâng

cao chất lƣợng dạy học ở các trƣờng tiểu học huyện



hi, thành phố Hồ

Chí Minh.
6 P ƣơ

p

p


cứu

6.1. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu các văn
bản chỉ đạo của các cấp, các tài liệu lý luận về quản lý nhà trƣờng, quản lý
hoạt động dạy học nhằm xác định cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu.
6.2. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: quan sát thăm lớp dự
giờ, điều tra bằng phiếu; tìm hiểu, nghiên cứu công tác chỉ đạo của nhà trƣờng
thông qua kế hoạch hoạt động và hệ thống các văn bản chỉ đạo của các cấp
QLGD.
6.3. Nhóm các phƣơng pháp bổ trợ: tổng hợp số liệu điều tra, phân tích
và xử lý số liệu điều tra, thăm dò sự cần thiết và tính khả thi của các giải
pháp.
7 N

đ

p c a uậ v

Luận văn góp phần cụ thể hố một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt
động dạy học ở trƣờng tiểu học. Thông qua khảo sát, đánh giá thực trạng công
tác quản lý hoạt động dạy học ở các trƣờng tiểu học trên địa bàn, luận văn đề
xuất các giải pháp quản lý có tính khả thi để nâng cao chất lƣợng hoạt động
dạy học ở các trƣờng tiểu học huyện ủ hi, thành phố Hồ hí Minh.
8 Cấu tr c c a uậ v
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, phụ lục và tài liệu tham khảo,
luận văn gồm có 3 chƣơng:


12


* hƣơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề quản lý hoạt động dạy học ở các
trường tiểu học
*

hƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học ở các

trường tiểu học huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh
*

hƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động

dạy học ở các trường tiểu học huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh


13

C ƣơ
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC

1.1. SƠ LƢỢ LỊ H SỬ VẤN Ề N H ÊN ỨU
1.1.1. C c
c u

v quả

cứu ở
ạt độ

ƣớc về quả

dạ

ọc ở c c trƣờ

ạt độ
t ểu ọc

dạ

ọc

r

Từ xƣa đến nay, giáo dục luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi quốc
gia trên thế giới.
Từ thời cổ đại, Khổng Tử (551 - 479 TCN) - Nhà giáo dục lớn ở Phƣơng
ông và của cả lồi ngƣời - đã cho rằng: mục đích dạy học là xây dựng một xã
hội ổn định và hòa mục. Muốn thế, một ngƣời làm quan cai trị dân, ngƣời quân tử
phải có phẩm chất đẹp là Nhân và Lễ, phải ln rèn luyện mình [35, tr 21]. Với
phƣơng pháp giáo dục, Khổng Tử coi trọng việc:
* Tự học, tự luyện, tu nhân…
* Phát huy mặt tích cực sáng tạo, phát huy năng lực nội sinh;
* Dạy sát đối tƣợng, cá biệt hóa đối tƣợng;
* Kết hợp học và hành, lý thuyết với thực tiễn;
* Phát triển hứng thú, động cơ, ý chí của ngƣời học.
Về khoa học sƣ phạm, Khổng Tử cho rằng, tùy từng trƣờng hợp cụ thể mà
xử lý tình huống sƣ phạm một cách uyển chuyển, dễ hiểu và cảm hóa con ngƣời,
làm cho học trị hết sức tin u, kính phục [35, tr 25].
Ở phƣơng Tây, qua các thời kỳ lịch sử, có nhiều nhà triết học đã quan tâm
đến vấn đề dạy học và quản lý dạy học nhƣ Pla-tông (427 - 348 TCN), J. Lốc-cơ



14

(1632 - 1704), J. Ru-xô (1712 - 1778) v.v…, tiêu biểu và nổi bật nhất trong các
thời kỳ lịch sử đó là Kơ-men-xki (1592 - 1670), một nhà giáo Tiệp Khắc yêu
nƣớc, nhà sƣ phạm lỗi lạc của thế giới, đƣợc ngƣời đời thừa nhận là "Ông tổ của
nền giáo dục cận đại". Về quan điểm giáo dục, ơng có những luận điểm mà giáo
dục hiện đại đang tiếp thu, kế thừa. Kô-men-xki cho rằng "Con người là một thực
thể của tự nhiên, vì vậy việc giáo dục con người phải phù hợp với quy luật tự
nhiên"; "Cần chuẩn bị cho con người vào đời, không những vào cuộc đời tinh
thần mà cả vào cuộc sống đời trần thế và xã hội. Vì vậy, phải học những cái gì
thiết thực, có lợi, phải tìm hiểu thế giới xung quanh, sách vở phải lùi trước thực
tế". Kô-men-xki cũng đƣa ra nhiều nguyên tắc dạy học trong đó có "nguyên tắc
trực quan" đƣợc ông gọi là "nguyên tắc vàng ngọc", nguyên tắc này đƣợc ông xây
dựng trên luận điểm: "Trẻ em tri giác thế giới khách quan bằng các giác quan, ý
thức của trẻ phản ánh cái tồn tại của thế giới bên ngoài" [35, tr 28-29].
Vào cuối thế kỷ X X đầu thế kỷ XX, có nhiều nhà nghiên cứu về quản lý,
tiêu biểu nhƣ: Robert Owen (1717 - 1858) đã chú ý đến nhân tố con ngƣời trong
tổ chức, và cho rằng nếu chỉ quan tâm đầu tƣ thiết bị, máy móc mà qn yếu tố
con ngƣời thì xí nghiệp không thu đƣợc kết quả; Andrew Ure (1778 - 1857) chủ
trƣơng việc đào tạo trình độ đại học ( H) cho các nhà quản lý và cho rằng
quản lý là một nghề; Frederick Winslow Taylor (1856 - 1915), ngƣời đƣợc
mệnh danh là "cha đẻ của thuyết quản lý khoa học", đã định nghĩa: "Quản lý
là biết được chính xác điều bạn muốn người khác làm và sau đó khiến được
họ hồn thành cơng việc tốt nhất và rẻ nhất"; Henry Fayol (1841 – 1925) là
ngƣời đầu tiên đƣa ra 5 chức năng của quản lý (cũng nhƣ của một nhà quản
lý) đó là: dự tính (gồm dự báo và lập kế hoạch), tổ chức, điều khiển, phối hợp,
kiểm tra [12, tr 13 - 16].
Theo Các Mác (1818 - 1883), giáo dục gồm ba bộ phận: trí dục, thể

dục và giáo dục bách khoa. Các Mác coi trọng trí dục và thể dục, đồng thời đề


15

cao việc vũ trang cho thế hệ trẻ năng lực, thói quen lao động sản xuất có kỹ
thuật [17, tr 24].
Theo V.I. Lênin (1870 - 1924), mục đích của nền giáo dục mới là đào
tạo những con ngƣời phát triển về mọi mặt và biết làm mọi việc.

on ngƣời

phát triển tồn diện khơng phải từ trên trời rơi xuống mà là sản phẩm của tồn
bộ q trình tác động xã hội, giáo dục của nhà trƣờng, gia đình, đồn thể và tự
rèn luyện của thế hệ trẻ. Khi bàn về ngƣời thầy giáo xã hội chủ nghĩa, V.I.
Lênin đã nhiều lần nhấn mạnh, tất cả nhiệm vụ nặng nề của nhà trƣờng Xơ Viết chỉ có thể đƣợc thực hiện tốt nếu có sự tham gia của thầy cơ giáo. Ơng
đánh giá cao vị trí xã hội, vai trị của ngƣời thầy giáo trong sự nghiệp giáo dục
thế hệ trẻ, cũng nhƣ trong cuộc cách mạng tƣ tƣởng văn hóa [17, tr 24-26].
1.1.2. Các nghiê cứu tr
c c trƣờ

ƣớc về quả

ạt độ

dạ

ọc ở

t ểu ọc


Từ xa xƣa, ông cha ta đã khẳng định vai trò của việc học qua câu nói
"Một kho vàng khơng bằng một nang chữ" và đƣa ra nguyên tắc chỉ đạo hoạt
động giảng dạy, học tập đƣợc thể hiện trong thành ngữ quen thuộc: "Tiên học
lễ, hậu học văn", hay đƣa ra phƣơng pháp dạy học (PPDH) nhƣ: "Dạy con từ
thủa còn thơ", "Tre non dễ uốn", "Nói dài dịng đừng hịng mà nhớ" v.v. [35,
tr 45].
ƣới thời phong kiến, nhiều nhà giáo, nhà chính trị, nhà quân sự đã
bày tỏ quan điểm, tƣ tƣởng của họ về triết lý giáo dục. Nhà giáo hu Văn An
(1292 - 1370) thƣờng nhắc nhở học trò rằng: "Phàm học thành đạt cho mình
là để thành đạt cho người, công đức tới đâu, ân huệ để lại cho đời sau đến
đấy đều là phận sự của nhà nho chúng ta". Nguyễn Trãi (1380 - 1442) là
ngƣời rất coi trọng về giáo dục: "Nên thợ nên thầy vì có học. No ăn, no mặc
bởi hay làm", và cho rằng, hiểu biết là một giá trị to lớn, là của báu tồn tại lâu


16

dài. Muốn có hiểu biết, phải nhờ vào giáo dục. Vì vậy, Nguyễn Trãi khuyên:
"Con cháu chớ hiềm sớm tối ngặt. Thi, thư thực ấy báu ngàn đời". Lê Quý
ôn (1726 - 1784) chủ trƣơng "học để hành, học phải trở thành phương tiện
giúp người ta có năng lực làm nên cơng ích cho xã hội", về phƣơng pháp giáo
dục, ông viết: "Dạy con phải dạy cho có nghề có nghiệp" và "biết sợ hãi mới
thành người, biết khó nhọc mới thành người" [35, tr 61 - 70].
Từ khi ách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Việt Nam đã xây
dựng một hệ thống giáo dục theo những quan điểm, tƣ tƣởng của

ảng và

Nhà nƣớc dƣới sự lãnh đạo của hủ tịch Hồ hí Minh.

hủ tịch Hồ

hí Minh (1890-1969), là ngƣời đặt nền móng cho nền

giáo dục cách mạng Việt Nam. Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của
mình,

hủ tịch Hồ

hí Minh đã hơn 140 lần nói và viết về các vấn đề giáo

dục. hủ tịch Hồ hí Minh đã đề cập tới 12 vấn đề giáo dục nhƣ: vị trí vai trị
của giáo dục, tính chất của nền giáo dục, mục đích hệ thống, nguyên lý giáo
dục, mục đích nhân cách, động cơ học tập, nội dung giáo dục - dạy học,
phƣơng pháp giáo dục - dạy học, hình thức tổ chức dạy học, đội ngũ GV, tập
thể HS và QLGD. Tóm lại, tƣ tƣởng giáo dục của hủ tịch Hồ hí Minh có
giá trị cao trong q trình nghiên cứu, phát triển lý luận dạy học, lý luận giáo
dục của nền giáo dục Việt Nam [35, tr 93-96].
Từ trƣớc tới nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu về khoa học quản lý
của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu, giảng viên

H viết dƣới dạng giáo

trình, sách, báo, … đã đƣợc công bố, tiêu biểu nhƣ các tác giả: Thái Văn
Thành, Nguyễn á ƣơng, Thái

uy Tuyên, Trần Hữu át, oàn Minh uệ,

Phạm Minh Hùng, Phạm Khắc hƣơng, v.v. Các cơng trình nghiên cứu trên
đã giải quyết đƣợc những vấn đề lý luận cơ bản về khoa học quản lý nhƣ: khái

niệm quản lý, QLGD, quản lý nhà trƣờng, bản chất của hoạt động quản lý, nội
dung quản lý, các thành phần cấu trúc, các giai đoạn của hoạt động quản lý


17

đồng thời chỉ ra các phƣơng pháp và nghệ thuật quản lý. Tuy nhiên, các cơng
trình nghiên cứu trên chỉ dừng lại ở mức độ lý luận là chủ yếu.
1.1.3. C c
ọc ở c c trƣờ

cứu, đ

về cô

t ểu ọc c a u ệ C C , t

t c quả

ạt độ

dạ

p ố Hồ C í M

Trƣớc đây, ở huyện ủ hi đã có một số nội dung nghiên cứu, đánh
giá, tổng kết về công tác quản lý hoạt động dạy học nói chung và quản lý hoạt
động dạy học ở trƣờng tiểu học nói riêng, nhƣng đều chỉ là những nhận định
có tính chất cục bộ, nhất thời, chƣa có hệ thống, chủ yếu đƣợc lồng ghép
trong một số tham luận, báo cáo năm học hoặc sáng kiến kinh nghiệm. hính

vì vậy, chƣa có một nghiên cứu tồn diện, khoa học nào về hoạt động nói trên,
đặc biệt là chƣa đƣa ra đƣợc một hệ thống các giải pháp có tính khả thi để góp
phần khắc phục những bất cập trong việc quản lý hoạt động dạy học ở các
trƣờng tiểu học, đặc biệt là trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay và phù
hợp với thực tiễn của địa bàn huyện ủ hi.
1.2. M T SỐ KH
1.2.1. Trƣờ

N ỆM L ÊN QUAN ẾN VẤN Ề N H ÊN ỨU
t ểu ọc

Trƣờng tiểu học là cơ sở giáo dục phổ thơng của hệ thống giáo dục
quốc dân, có tƣ cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng [10, tr 1].
Trƣờng tiểu học có nhiệm vụ và quyền hạn: tổ chức giảng dạy, học tập
và hoạt động giáo dục đạt chất lƣợng theo mục tiêu, chƣơng trình giáo dục
phổ thông cấp tiểu học do ộ trƣởng ộ

& T ban hành; huy động trẻ em

đi học đúng độ tuổi, vận động trẻ em khuyết tật, trẻ em đã bỏ học đến trƣờng,
thực hiện phổ cập giáo dục và chống mù chữ trong cộng đồng. Nhận bảo trợ
và giúp các cơ quan có thẩm quyền quản lý các hoạt động giáo dục của các cơ
sở giáo dục khác thực hiện chƣơng trình giáo dục tiểu học theo sự phân cơng
của cấp có thẩm quyền. Tổ chức kiểm tra và cơng nhận hoàn thành chƣơng


18

trình tiểu học cho HS trong nhà trƣờng và trẻ em trong địa bàn trƣờng đƣợc
phân công phụ trách; xây dựng, phát triển nhà trƣờng theo các quy định của



& T và nhiệm vụ phát triển giáo dục của địa phƣơng; thực hiện kiểm

định chất lƣợng giáo dục; quản lý cán bộ, GV, nhân viên và HS; quản lý, sử
dụng đất đai, cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chính theo quy định của pháp
luật; phối hợp với gia đình, các tổ chức và cá nhân trong cộng đồng thực hiện
hoạt động giáo dục; tổ chức cho CBQL, GV, nhân viên và HS tham gia các
hoạt động xã hội trong cộng đồng; thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác
theo quy định của pháp luật [10, tr 1, 2].
Tiểu học là cấp học bắt buộc đối với mọi trẻ em từ 6 - 14 tuổi, đƣợc
thực hiện trong 5 năm học từ lớp 1 đến lớp 5.

ấp học này nhằm giúp HS

hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo
đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để HS tiếp tục học trung
học cơ sở (THCS) [26, tr 20].
Theo tác giả Thái Văn Thành, đối với mỗi ngƣời trong quá trình
trƣởng thành, trƣờng tiểu học là nơi con ngƣời chính thức đƣợc tổ chức học
tập, rèn luyện nghiêm túc nhất. Trƣờng tiểu học lần đầu tiên tác động đến trẻ
em bằng phƣơng pháp nhà trƣờng (bao gồm cả nội dung, phƣơng pháp và
hình thức tổ chức giáo dục); nơi đầu tiên tổ chức một cách tự giác hoạt động
học tập với tƣ cách là một hoạt động chủ đạo cho trẻ em, nơi diễn ra cuộc
sống thực của trẻ em và là nơi tạo cho trẻ em có nhiều hạnh phúc [34, tr 59].
1.2.2. Dạ

ọc,

ạt độ


dạ

ọc

Theo Từ điển Tiếng Việt của Nhà xuất bản

à Nẵng thì "Dạy học là

dạy để nâng cao trình độ văn hóa và phẩm chất đạo đức, theo chương trình
nhất định" [37, tr 236].


19

ạy học là một bộ phận của quá trình sƣ phạm tổng thể, là quá trình
tác động qua lại giữa

V và HS nhằm truyền thụ và lĩnh hội những tri thức

khoa học, những kỹ năng, kỹ xảo, hoạt động nhận thức và thực tiễn, để trên
cơ sở đó phát triển năng lực tƣ duy và hình thành thế giới quan khoa học.
ạy học là con đƣờng thuận lợi nhất giúp HS trong khoảng thời gian
ngắn có thể nắm đƣợc một khối lƣợng tri thức nhất định.
ạy học là con đƣờng quan trọng nhất, giúp HS phát triển một cách có
hệ thống năng lực hoạt động trí tuệ nói chung và đặc biệt là tƣ duy sáng tạo.
ạy học là một trong những con đƣờng chủ yếu góp phần giáo dục
cho HS thế giới quan khoa học và những phẩm chất đạo đức.
Nhƣ vậy, dạy học là hoạt động đặc trƣng nhất, chủ yếu nhất của nhà
trƣờng.

Theo quan niệm của các nhà khoa học thì hoạt động dạy học là hoạt
động trung tâm ở trƣờng phổ thông. ây là hoạt động đặc trƣng nhất của nhà
trƣờng. Hoạt động dạy học bao gồm hoạt động dạy của thầy và hoạt động học
của trị. Trong đó, dạy là q trình tổ chức và điều khiển các hoạt động nhận
thức của HS để đạt mục tiêu dạy học. Học là q trình tìm tịi, khám phá, phát
hiện và xử lý thơng tin, tự hình thành hiểu biết, năng lực phẩm chất, thông
qua hoạt động học tập, dƣới sự hƣớng dẫn của V.
1.2.3. Quả
Quản lý là một hoạt động lao động tất yếu trong quá trình phát triển
của xã hội lồi ngƣời, nó đƣợc bắt nguồn và gắn chặt với sự phân công và hợp
tác lao động. Sự cần thiết của hoạt động quản lý đƣợc Các Mác khẳng định
bằng ý tƣởng độc đáo và đầy sức thuyết phục: "Một người độc tấu vĩ cầm thì
tự mình điều khiển lấy mình, cịn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng”
[36, tr 574].


20

Ở phƣơng ông Cổ đại, nhất là ở Trung Hoa và Ấn ộ cũng sớm xuất
hiện những tƣ tƣởng về quản lý con ngƣời nói chung, cụ thể nhƣ những tƣ
tƣởng về phép trị nƣớc của Khổng Tử, Mạnh Tử (372-289 T N), Hàn Phi Tử
(280-233 TCN), v.v; theo đánh giá của nhiều nhà nghiên cứu hiện đại, những
tƣ tƣởng trên vẫn còn ảnh hƣởng sâu sắc và đậm nét trong phong cách quản lý
[15, tr 8-9].
ho đến nay, còn nhiều quan niệm khác nhau về quản lý theo những
cách tiếp cận khác nhau của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu, có thể điểm
qua một số quan niệm quản lý nhƣ sau:
* Theo Frederick Winslow Taylor, "Quản lý là biết được chính xác
điều bạn muốn người khác làm và sau đó khiến được họ hồn thành cơng việc
tốt nhất và rẻ nhất" [12, tr 14].

* Theo Henry Fayol (1841 - 1925), trong cuốn sách "Lý thuyết quản
lý hành chính chung và trong công nghiệp" xuất bản năm 1915, đã viết "Quản
lý hành chính là dự báo và lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp và
kiểm tra" [12, tr 15].
* Theo Mary Parker Follet (1868 - 1933) thì "Quản lý là nghệ thuật
khiến cho công việc được thực hiện thông qua người khác" [12, tr 17].
* Theo Warren Bennis và Burt Nanus thì "Quản lý là thực hiện, hồn
thành, chịu trách nhiệm, kiểm sốt" [38, tr 46].
* Theo Từ điển Tiếng Việt, "Quản lý là trông coi và giữ gìn theo
những yêu cầu nhất định"; hay "Quản lý là tổ chức và điều khiển các hoạt
động theo những yêu cầu nhất định" [37, tr 772].
* Theo tác giả Trần Hữu át và ồn Minh uệ, thì "Quản lý là sự tổ
chức, điều hành kết hợp vận dụng tri thức với lao động để phát triển sản xuất


21

xã hội. Việc kết hợp đó tốt thì xã hội phát triển, ngược lại kết hợp khơng tốt
thì xã hội phát triển chậm lại hoặc xã hội trở nên rối ren" [12, tr 55].
* Theo tác giả

ặng Quốc ảo thì: "Hoạt động quản lý gồm hai q

trình tích hợp vào nhau, q trình "quản" gồm sự coi sóc giữ gìn để duy trì tổ
chức ở trạng thái ổn định, quá trình "lý" gồm sự sửa sang, sắp xếp, đổi mới đưa
hệ vào phát triển" [36, tr 574].
* Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tác giả Thái Duy Tuyên cho
rằng: "Quản lý là q trình tác động có mục đích, có tổ chức của chủ thể quản lý
lên khách thể quản lý bằng việc vận dụng các chức năng và phương tiện quản lý,
nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng và cơ hội của tổ chức để đạt được

mục tiêu đặt ra" [36, tr 574].
* Tác giả Thái Văn Thành trên cơ sở phân tích một số quan điểm khác
nhau về khái niệm quản lý đã cho rằng: "Quản lý là sự tác động có mục đích, có
kế hoạch của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đề
ra". [33, tr 5].
Tuy các quan điểm trên có khác nhau về cách diễn đạt, nhƣng tựu
trung các tác giả đều xoay quanh các yếu tố của nội hàm quản lý là: ai quản
lý? (chủ thể quản lý); quản lý ai? hoặc quản lý cái gì? (khách thể); quản lý
bằng cách nào? (phƣơng pháp, công cụ quản lý) và quản lý nhằm để làm cái
gì? (mục tiêu quản lý).
1.2.4. Quả

d c

Hiện nay, cũng nhƣ khái niệm quản lý nói chung, khái niệm QLGD
cũng chƣa hoàn toàn thống nhất với nhau nhƣng đã có nhiều ý kiến cơ bản
đồng nhất với nhau.


22

* Theo nhà giáo dục Nga, M. .Kônđacốp: "Tập hợp những biện pháp:
tổ chức, phương pháp cán bộ, kế hoạch hóa,… nhằm đảm bảo sự vận hành
bình thường của các cơ quan trong hệ thống giáo dục để tiếp tục sự phát triển
và mở rộng hệ thống cả về mặt chất lượng cũng như số lượng" [14, tr 6].
* Theo tác giả Phạm Minh Hạc: "Quản lý nhà trường (QLGD nói
chung) là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm
của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới
mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và
với từng HS" [14, tr 6].

* Theo tác giả Thái Văn Thành: “QLGD là tác động có hệ thống, có kế
hoạch, có ý thức và hướng đích của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến
tất cả các mắc xích của hệ thống (từ Bộ đến Trường) nhằm mục đích bảo đảm
việc hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và vận dụng
những quy luật chung của xã hội cũng như các quy luật của quá trình giáo
dục, của sự phát triển thể lực và tâm lý trẻ em" [34, tr 7].
Qua những khái niệm trên, chúng ta có thể hiểu QL

là sự tác động

có tổ chức, có định hƣớng phù hợp với quy luật khách quan của chủ thể quản
lý đến đối tƣợng quản lý nhằm đƣa hoạt động giáo dục ở từng cơ sở và của
toàn bộ hệ thống giáo dục đạt tới mục tiêu đã định.
1.2.5. Quả

ạt độ

dạ

ọc

Theo tác giả Thái Văn Thành: "Quản lý hoạt động dạy học là quản lý
quá trình dạy của GV và quá trình học của HS. Đây là hai q trình thống
nhất gắn bó hữu cơ" [34, tr 75].


23

Những nhiệm vụ của hoạt động dạy học là:
* Làm cho HS nắm vững tri thức khoa học một cách có hệ thống, cơ

bản, có những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết trong học tập, trong lao động và
trong cuộc sống.
* Phát triển trí tuệ của HS, trƣớc hết là phát triển tƣ duy độc lập, sáng
tạo, hình thành năng lực nhận thức và hành động.

ạy học phải đi trƣớc sự

phát triển.
*

ạy kiến thức văn hóa phải đi đơi với việc hình thành thế giới quan

khoa học, giàu lịng u nƣớc, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, giàu
lòng nhân ái, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nƣớc.
* Tồn bộ q trình dạy học từ nội dung đến phƣơng pháp và hình
thức tổ chức phải quán triệt nguyên tắc giáo dục kỹ thuật tổng hợp, chú ý giáo
dục kỹ năng lao động và hƣớng nghiệp cho HS theo hƣớng liên kết giáo dục
phổ thông với giáo dục chuyên nghiệp.
Nếu xét dạy và học nhƣ một hệ thống thì quan hệ giữa hoạt động dạy
và hoạt động học là quan hệ điều khiển. o đó, hành động quản lý (điều khiển
hoạt động dạy và học) của Hiệu trƣởng chủ yếu tập trung vào hoạt động dạy
của thầy và trực tiếp với thầy, gián tiếp với trị, thơng qua hoạt động dạy của
thầy, quản lý hoạt động học của trò [34, tr 76].
1.2.6. C ất ƣ

, c ất ƣ

dạ

ọc


1.2.6.1. Chất lượng
hất lƣợng là khái niệm trừu tƣợng, khó đo lƣờng, khó định nghĩa,
khó lý giải và phụ thuộc vào góc nhìn của ngƣời đánh giá nhƣ: chất lƣợng
đƣợc đánh giá bằng "đầu vào" hay "đầu ra", bằng "giá trị gia tăng" hay "giá trị
học thuật" .v.v.


24

Theo Từ điển Tiếng Việt, "Chất lượng là cái tạo nên phẩm chất, giá
trị của một con người, một sự vật, sự việc" [37, tr 139].
Theo nhiều nhà khoa học, chất lƣợng đƣợc xác định từ hai góc độ:
*

hất lƣợng đƣợc đánh giá từ giá trị sản phẩm thực tế. Nhƣ vậy thì

giá trị của sản phẩm cao tức là chất lƣợng cao.
*

hất lƣợng đƣợc đánh giá từ tỷ lệ đầu tƣ và giá trị của sản phẩm

trên cơ sở đầu tƣ đó. Nhƣ vậy, nếu đầu tƣ thấp mà giá trị cao thì chất lƣợng sẽ
cao hơn so với sản phẩm đƣợc đầu tƣ cao và giá trị cũng cao.
1.2.6.2. Chất lượng dạy học
Theo tác giả

ặng Huỳnh Mai (nguyên Thứ trƣởng




& T) thì

cho rằng: "Một nhà trường có đủ khả năng đảm bảo chất lượng giáo dục
đáng tin cậy, có nghĩa là: dạy trẻ học và nắm bắt kiến thức phổ thơng vừa sức
so với trình độ và tâm lý lứa tuổi, điều quan trọng là trẻ hiểu và vận dụng
kiến thức đó vào cuộc sống; PPDH linh hoạt, tích cực khơng mang tính hình
thức, thân thiện và gần gũi với HS. Giúp trẻ có khả năng thích ứng, nâng cao
chất lượng cuộc sống cho cá nhân, gia đình và cho cộng đồng vì sự phát triển
của xã hội" [33, tr 26].
Nhƣ vậy có thể hiểu chất lƣợng dạy học chính là chất lƣợng của ngƣời
học hay tri thức phổ thơng mà ngƣời học lĩnh hội đƣợc; đó là sự đáp ứng của
cơ sở giáo dục đối với các yêu cầu về mục tiêu giáo dục phổ thông đƣợc quy
định tại Luật giáo dục.
1.2.7. G ả p

p,

ả p

p quả

ạt độ

dạ

ọc

1.2.7.1. Giải pháp
* Theo Từ điển Tiếng Việt, "Giải pháp là phương pháp giải quyết một

vấn đề cụ thể nào đó” [37, tr 373].


25

*

iện pháp là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể [37, tr 62].

*

ũng theo Từ điển Tiếng Việt, "Phương pháp là hệ thống các cách sử

dụng để tiến hành một hoạt động nào đó" [37, tr 766].
* Theo tác giả Thái Duy Tuyên, tùy theo từng quan điểm mà có các khái
niệm khác nhau về phƣơng pháp, ví dụ nhƣ theo quan điểm điều khiển học thì
"phương pháp là cách thức tổ chức hoạt động nhận thức của HS và điều khiển
hoạt động này; hay theo quan điểm logic thì "phương pháp là những thủ thuật
logic được sử dụng để giúp HS nắm kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo một cách tự giác";
hay theo bản chất của nội dung thì "phương pháp là sự vận động của nội dung dạy
học" [36, tr 38].
Nhƣ vậy, giải pháp và biện pháp đều đề cập đến cách làm, cách giải quyết
một vấn đề cụ thể nào đó nhằm thay đổi, chuyển biến một hệ thống, một quá trình,
một trạng thái nhất định nhằm đạt đƣợc mục đích, nhƣng có sự khác nhau là giải
pháp nói đến một hệ thống các cách sử dụng để giải quyết.
iải pháp càng thích hợp, càng tối ƣu, càng giúp giải quyết nhanh chóng
vấn đề đặt ra. ể có giải pháp khả thi, phù hợp phải đƣợc xuất phát từ những cơ
sở lý luận, cơ sở thực tiễn đáng tin cậy.
1.2.7.2. Giải pháp quản lý hoạt động dạy học
iải pháp quản lý hoạt động dạy học là hệ thống cách thức tác động của

chủ thể quản lý vào các hoạt động dạy và học, làm cho quá trình này diễn ra đúng
mục tiêu dự kiến.


×