1
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong xu thế phát triển của thế giới ngày nay, tất cả các quốc gia đều
nhận thức rõ vai trò to lớn của giáo dục đối với sự phát triển nền kinh tế - xã
hội của quốc gia, dân tộc mình. Vào đầu thế kỷ XXI tất cả các quốc gia trên
thế giới đều hƣớng tới sự chăm lo, phát triển con ngƣời; năng động, toàn diện,
hƣớng tới việc giáo dục đào tạo thế hệ trẻ thành lớp ngƣời đáp ứng một cách
nhanh nhạy đối với sự đổi thay, phát triển nhƣ vũ bão của khoa học, công
nghệ và thời đại. Giáo dục là bƣớc mở đầu của chiến lƣợc con ngƣời, là điều
kiện cơ bản để hình thành phát triển và hồn thiện lực lƣợng sản xuất của xã
hội. Con ngƣời cùng với tri thức đã trở thành nhân tố quyết định cho sự phát
triển kinh tế xã hội. Con ngƣời cũng là nguyên nhân làm tăng của cải xã hội
"Sự giàu có và thịnh vƣợng này càng phụ thuộc vào tri thức và kỹ năng; khoa
học và kỹ thuật bây giờ đƣợc xác lập là những lực lƣợng có sức mạnh to lớn
trong việc định hƣớng tƣơng lai. Các nƣớc đang phát triển phải đối mặt với sự
thách thức cần phải tạo ra cho chính họ nhƣng con đƣờng học hỏi có thể giúp
họ tiếp cận đƣợc xu thế của cuộc cách mạng tri thức" [22] .
Ngày nay dƣới tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công
nghệ, lực lƣợng sản xuất mang tính bùng nổ. Trong đó tri thức khoa học cơng
nghệ và thơng tin ngày càng đóng vai trò quyết định đối với nền sản xuất vật
chất trên quy mơ tồn cầu. Sự phát triển kinh tế, tƣơng lai sẽ chủ yếu phụ
thuộc vào nhân tố tri thức - trí tuệ. Điều đó đặt ra u cầu rất cao cho sự
nghiệp đào tạo của nƣớc nhà.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (tháng 6/1996) đã đề ra mục tiêu
"Từ nay đến năm 2020, ra sức phấn đấu đƣa nƣớc ta cơ bản thành một nƣớc
công nghiệp". Để thực hiện mục tiêu này Nghị quyết hội nghị TW2 khoá VIII
(tháng 12/1996) đã đƣa ra định hƣớng chiến lƣợc phát triển Giáo dục - Đào
2
tạo của nƣớc ta trong thời kỳ CNH - HĐH và nhiệm vụ, mục tiêu phát triển
đến năm 2000. Đồng thời nêu ra giải pháp chủ yếu là: Tăng cuờng các nguồn
lực cho giáo dục - đào tạo xây dựng đội ngũ GV. Tạo động lực cho ngƣời dạy,
ngƣời học; tiếp tục đổi mới nội dung, PP giáo dục - đào tạo và tăng cƣờng
CSVC cho các trƣờng học, đổi mới cơng tác quản lý giáo dục. Trong đó quản
lý GD đƣợc xem là một giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lƣợng giáo
dục - đào tạo [9].
Đại hội Đảng IX một lần nữa đã khẳng định "Phát triển giáo dục - đào
tạo là một trong những động lực quan trọng, thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH,
là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngƣời, yếu tố cơ bản để phát triển xã
hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh và bền vững". Đại hội đã chỉ rõ: “Nâng cao
chất lƣợng GD toàn diện; đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung,
chƣơng trình, PP dạy học; thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, chấn
hƣng nền GD Việt Nam” [10,tr 95].
Trong đó đổi mới cơng tác quản lý giáo dục đƣợc xem nhƣ một giải
pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục - đào tạo.
Trong giáo dục - đào tạo, đội ngũ GV là lực lƣợng quan trọng, đóng vai
trị quyết định chất lƣợng GD, biến những mục tiêu GD thành hiện thực.
Năm học 2010-2011 sẽ là năm học có nhiều sự điều chỉnh, thay đổi
trên tồn quốc. Để làm tốt cho cơng tác dạy học này, ở các nhà trƣờng phổ
thơng nói chung và nhà trƣờng THPT nói riêng cần quan tâm thích đáng cho
việc xây dựng đội ngũ GV để họ có đủ trình độ năng lực, tự tin hồn thành tốt
sứ mệnh thiêng liêng của mình.
Trong nhà trƣờng THPT, hoạt động CM đƣợc xem là “cái hồn” của các
hoạt động quản lý. Thơng qua hoạt động CM ngƣời dạy có thể tác động đến
ngƣời học, ngƣời quản lý có thể tác động đến GV về tình cảm nghề nghiệp,
trách nhiệm, lƣơng tâm của ngƣời thầy. Trong mỗi nhà trƣờng, việc quản lý
3
hoạt động CM đƣợc thực hiện một cách khoa học thì hiệu quả quản lý càng
cao. Đối với mỗi đối tƣợng quản lý, đặc biệt là đội ngũ GV cần có những
phƣơng pháp thích hợp mới có thể mang lại hiệu quả là nâng cao năng lực
CM ở họ. Thực tế hiện nay vấn đề này rất đƣợc chú trọng thiết thực, thậm chí
chƣa có những biện pháp hữu hiệu để họ bồi dƣỡng mình có năng lực CM đáp
ứng yêu cầu mới. Đồng thời qua thực tế hiện nay ở tỉnh Thanh Hóa, quy mơ
trƣờng lớp tăng nhanh, đáp ứng với nhu cầu học tập của con em nhân dân
trong tỉnh. Từ con số 45 trƣờng năm học 1996-1997 đến nay đã có tới 102
trƣờng THPT, trong đó có 04 trƣờng THPT ngồi cơng lập. Song song với
việc tăng trƣởng về qui mơ GD thì đội ngũ GV đƣợc trẻ hoá, mới mẻ và cũng
tăng đáng kể. Tuy nhiên kinh nghiệm giảng dạy ở họ chƣa có, địi hỏi ngƣời
quản lý với cách quản lý của mình làm sao phát huy tối đa khả năng CM để
họ phục vụ đƣợc nhiều nhất cho mục tiêu GD của nhà trƣờng, đáp ứng yêu
cầu của xã hội.
Tìm đƣợc giải pháp quản lý CM thích hợp đối với bộ phận GV này
khơng những giúp họ tự tin, nhanh chóng muốn cống hiến tài năng của mình,
mà cịn làm cho mục tiêu chất lƣợng của nhà trƣờng tăng nhanh.
Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tế nhƣ trên chúng tôi chọn đề tài
nghiên cứu: "Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động
chuyên môn ở các trường THPT cơng lập huyện
uảng
ư ng tỉnh
Thanh Hóa". Với mong muốn đóng góp một phần cơng sức nhỏ bé của mình
vào việc xác định hệ thống các giải pháp quản lý CM của Hiệu trƣởng các
trƣờng THPT đối với đội ngũ GV
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn đề xuất một số giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn ở các trƣờng THPT
cơng lập huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa.
4
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
Công tác quản lý hoạt động chuyên môn trƣờng THPT công lập.
3.2 . ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Các giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn ở các trƣờng THPT cơng
lập, huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh hố.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu đề xuất đƣợc các giải pháp có cơ sở khoa học và có tính khả thi thì
có thể nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn ở trong các trƣờng
THPT công lập huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa .
5. NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
5.1. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao hiệu quả quản lý hoạt
động chuyên mơn ở các trƣờng THPT cơng lập
5.1.2. Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của vấn đề nâng cao hiệu quả quản lý hoạt
động chuyên môn ở các trƣờng THPT công lập ở huyện Quảng Xƣơng, tỉnh
Thanh Hóa.
5.1.3. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động
chuyên môn ở các trƣờng THPT công lập huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa
5.2 . PHẠM VI NGHIÊN CỨU
5.2.1. Đề tài tập trung nghiên cứu ở 6 trƣờng THPT công lập huyện
Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa và giáo viên các trƣờng ngồi cơng lập, thời
gian cơng tác tính từ khi mới ra trƣờng chƣa quá 7 năm
5.2.2. Đề tài chỉ nghiên cứu các biện pháp quản lý chuyên môn nhằm
nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT
5
Nghiên cứu tài liệu lý luận về quản lý, văn kiện đại hội Đảng các cấp,
luật giáo dục, điều lệ trƣờng phổ thông, chiến lƣợc phát triển GD, các văn bản
pháp quy, các tạp chí về GD, khoa học GD và các tài liệu liên quan đến đề tài
nghiên cứu.
6.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN
- Phƣơng pháp điều tra thu thập thông tin.
- Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục.
- Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia
- Phƣơng pháp đàm thoại.
6.3. PHƢƠNG PHÁP THỐNG KÊ TOÁN HỌC
7. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
7.1. GÓP PHẦN LÀM SÁNG TỎ THÊM VẤN ĐỀ L LU N VỀ QUẢN
L HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG CÔNG L P TRÊN CẢ PHƢƠNG DIỆN L LU N VÀ THỰC TIỄN
7.2. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC
NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN L HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN
Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG L P HUYỆN
QUẢNG XƢƠNG, TỈNH THANH HÓA
8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nghiên cứu,
luận văn có 3 chƣơng:
Chƣơng I : Cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao hiệu quả quản lí hoạt
động chun mơn ở các trƣờng THPT.
Chƣơng II : Cơ sở thực tiễn của vấn đề nâng cao hiệu quả quản lí chun
mơn ở các trƣờng THPT cơng lập huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa.
Chƣơng III : Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động
chuyên môn ở trƣờng THPT công lập huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hoá
6
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƢỜNG THPT
1.1. LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Giáo dục mang một ý nghĩa đặc biệt quan trọng của mỗi quốc gia trong
sự phát triển bền vững của nó. Ở mỗi quốc gia giáo dục đƣợc coi là chiếc chìa
khố vàng để bƣớc vào tƣơng lai. Ý nghĩa thuyết phục đó thể hiện sâu sắc vai
trò của giáo dục: Là bƣớc mở đầu của chiến lƣợc con ngƣời, là điều kiện cơ
bản để hình thành, hồn thiện phát triển lực lƣợng sản xuất xã hội.
Nhận thức đƣợc vai trò to lớn của GD trong sự nghiệp phát triển của
mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, các nhà nghiên cứu trong và ngoài nƣớc đã có
nhiều cơng trình đề cập đến vấn đề quản lý nói chung và quản lý GD nói
riêng. Họ đã nghiên cứu thực tiễn các nhà trƣờng để tìm ra các biện pháp
quản lý CM sao cho hiệu quả nhất
Ở nƣớc ngồi có các tác giả nhƣ: M.I. Kơnđacốp - Cơ sở lý luận khoa
học quản lý giáo dục - Trƣờng cán bộ quản lý giáo dục và Viện khoa học
giáo dục 1984. Harlđ- Koontz - Những vấn đề cốt yếu về quản lý - Nhà xuất
bản khoa học kỹ thuật 1992.
Qua các thời kỳ, Đảng và Nhà nƣớc ta ln có chủ trƣơng và chính
sách phát triển GD phù hợp và kịp thời. Đặc biệt từ khi đổi mới, Đảng đã
khẳng định “ Phát triển giáo dục và khoa học công nghệ là quốc sách hàng
đầu” (Nghị quyết Đại hội VII). Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ƣơng
Đảng khoá VIII tiếp tục nêu rõ “cùng với khoa học công nghệ, giáo dục và
đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Đến hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung
ƣơng Đảng khoá IX lại một lần nữa khẳng định quan điểm này. Ở nƣớc ta có
các tác giả nghiên cứu về vấn đề này nhƣ: Nguyễn Ngọc Quang - Những khái
niệm cơ bản về quản lý giáo dục - [21]. Đặng Quốc Bảo - Một số vấn đề về
quản lý giáo dục - [2].
7
Về quản lý nhà trƣờng, tác giả Hà Sỹ Hồ, Lê Tuấn và tập thể các tác giả
khác đã cho ra đời bộ sách “ Những bài giảng về quản lý trƣờng học” năm
1984, 1985, 1987 đề cập đến cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục và
nghiệp vụ quản lý giáo dục. Những cơng trình nghiên cứu của các giáo sƣ Hà
Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt khi viết sách“ Giáo dục học” năm 1987 cũng có
cách tiếp cận cho rằng“ Lý luận nhà trƣờng trong thời gian gần đây đang đƣợc
xây dựng thành một ngành giáo dục học tƣơng đối độc lập”. Ngoài ra, PGS TS Trần Kiểm,TS Nguyễn Đức Trí cũng có nhiều nghiên cứu về quản lý,
đóng góp nhiều cơng trình cho ngành khoa học này.
Gần đây đã có một số luận văn thạc sỹ khoa học GD nghiên cứu vấn
đề quản lý của Hiệu trƣởng nhằm nâng cao năng lực CM cho đội ngũ GV
trƣờng THPT, vấn đề quản lý hoạt động dạy – học ở các trƣờng THCS,THPT
với từng địa phƣơng nhất định. Cũng có đề tài chỉ nghiên cứu quản lý hoạt
động dạy - học ở một số môn học cụ thể .
Những đề tài của các tác giả trên đã nghiên cứu, làm sáng tỏ cơ sở lý
luận về quản lý CM của ngƣời Hiệu trƣởng đồng thời phổ biến kinh nghiệm
quản lý cho cán bộ quản lý về việc quản lý CM đối với giáo viên THPT nói
chung và GV nói riêng trên các địa phƣơng mang tính vùng miền đặc thù:
Miền núi, trung du, đồng bằng và thành phố. Những cơng trình nghiên cứu
trên đã định hƣớng cho việc nghiên cứu quản lý CM của các trƣờng THPT
cơng lập ở huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hố- Một tỉnh đồng bằng Bắc
Trung Bộ.
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.2.1. Hoạt động, hoạt động chuyên môn, hoạt động chuyên môn ở
trƣờng trung học phổ thông
1.2.1.1. Hoạt động
Theo từ điển Bách khoa Việt nam thì “hoạt động là một phƣơng pháp
đặc thù của con ngƣời quan hệ với thế giới chung quanh nhằm cải tạo thế giới
8
theo hƣớng phục vụ cuộc sống của mình. Trong mối quan hệ ấy, chủ thể của
hoạt động là con ngƣời, khách thể hoạt động là tất cả những gì mà hoạt động
tác động vào, qua đó tạo đƣợc ra sản phẩm thoả mãn nhu cầu của chủ thể.
Mục đích trên đây thể hiện trong nhiều lĩnh vực và trên nhiều dạng hoạt động:
kinh tế, chính trị, xã hội, tƣ tƣởng, quân sự, lý luận, văn học, tâm lý … Nhƣng
hình thức cơ bản có ý nghĩa quyết định là thực tiễn xã hội. Hoạt động thƣờng
đƣợc chia làm hai loại: Hoạt động hƣớng ngoại nhằm cải tạo thiên nhiên và xã
hội . Hoạt động hƣớng nội nhằm cải tạo bản thân con ngƣời. Hai loại hoạt
động ấy gắn liền mật thiết với nhau vì con ngƣời chỉ có thể cải tạo mình trong
quá trình cải tạo thiên nhiên và xã hội. Hoạt động bao giờ cũng mang tính lịch
sử qua các thời đại khác nhau”.[29,tr 341]
1.2.1.2. Chuyên môn
Nghề: Là tổ hợp các tri thức và kỹ xảo thực hành mà con ngƣời tiếp thu
đƣợc qua đào tạo để có khả năng thực hiện một loại công việc trong một
phạm vi ngành nghề nhất định theo phân công của xã hội.
Chuyên môn: Là lĩnh vực riêng, những kiến thức riêng của một ngành
khoa học kỹ thuật.
Chuyên môn sƣ phạm: Là một ngành khoa học về lĩnh vực giáo dụcđào tạo, có nội dung, có phƣơng pháp sƣ phạm riêng biệt. Đối với chun
mơn của nhà khoa học thì lĩnh vực CM của họ là tinh thông nghề nghiệp, sự
hiểu biết của họ về lĩnh vực của mình. Cịn CM sƣ phạm khơng những chỉ có
hiểu biết và tinh thơng về lĩnh vực nghề của mình mà cịn phải biết truyền thụ
tri thức nghề nghiệp đó cho HS.
1.2.1.3. Hoạt động chun mơn ở trường phổ thông
Hoạt động chuyên môn trong nhà trƣờng phổ thơng là tồn bộ hoạt
động giảng dạy, GD của thầy, việc học tập rèn luyện của trò theo nội dung
GD toàn diện nhằm thực hiện mục tiêu và đƣờng lối giáo dục của Đảng. Hoạt
động CM là hoạt động trọng tâm trong các hoạt động của nhà trƣờng
9
1.2.2. Quản lý , quản lý hoạt động chuyên môn
1.2.2.1. Khái niệm quản lý
Quản lý xuất hiện, phát triển cùng với sự xuất hiện, phát triển của xã
hội loài ngƣời. Ngày nay, quản lý đã trở thành một khoa học, một nghệ thuật,
một nghề phức tạp nhất trong xã hội hiện tại.
Hiện nay, có nhiều cách giải thích thuật ngữ quản lý. Ngƣời ta có thể
tiếp cận khái niệm quản lý bằng nhiều cách khác nhau. Theo góc độ tổ chức
thì quản lý là cai quản, chỉ huy, lãnh đạo, kiểm tra. Dƣới góc độ điều khiển
học thì quản lý là điều hành, điều khiển, chỉ huy. Tuy nhiên, phân tích kỹ thì
nội dung đều có nhiều điểm tƣơng đồng và khác biệt đƣợc giải thích trên cơ
sở những cách tiếp cận khác nhau.
Theo Harold Koontz: “ Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo
phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt đƣợc mục đích của nhóm. Mục tiêu
của nhà quản lý là hình thành một mơi trƣờng mà con ngƣời có thể đạt đƣợc
các mục đích của nó với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn cá nhân ít
nhất. Với tƣ cách thực hành thì quản lý là một nghệ thuật, cịn với kiến thức
thì quản lý là một khoa học” [12, tr33].
Nhà triết học V.G. Afanetser cho rằng: Quản lý xã hội một cách khoa
học là nhận thức, phát hiện các quy luật, các khuynh hƣớng phát triển xã hội
và hƣớng sự vận động xã hội cho phù hợp khuynh hƣớng ấy, phát hiện và giải
quyết kịp thời các mâu thuẫn của sự phát triển, khắc phục trở ngại, duy trì sự
thống nhất giữa chức năng và cơ cấu của hệ thống, tiến hành một đƣờng lối
đúng đắn dựa trên cơ sở tính tốn nghiêm túc những khả năng khách quan,
mối tƣơng quan giữa những lực lƣợng xã hội, một đƣờng lối gắn bó, chặt chẽ
với nền kinh tế và sự phát triển xã hội.
Theo Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý là tác động có mục đích, có kế
hoạch của chủ thể quản lý đến những ngƣời lao động nói chung là khách thể
quản lý nhằm thực hiện đƣợc những mục tiêu dự kiến” [21,tr18].
10
Theo Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc: “ Hoạt động quản lý là
tác động có định hƣớng, có chủ đích của chủ thể quản lý (ngƣời quản lý)
trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt đƣợc mục đích đề
ra” [8, tr19].
Theo Phan Văn Kha, khái niệm quản lý trong hoạt động GD là “ Quản
lý là quá trình lập kế hoạch,tổ chức lãnh đạo và kiểm tra công việc của các
thành viên thuộc một hệ thống đơn vị và việc sử dụng các nguồn lực phù hợp
để đạt đƣợc các mục đích đã định”.[15,tr16]
Các nhà nghiên cứu thƣờng xem xét đến quản lý dƣới 2 góc độ:
- Góc độ tổng hợp mang tính chung nhất (chính trị xã hội).
- Góc độ mang tính chất cụ thể cho một lĩnh vực hoặc một tổ chức
(Ngành, đơn vị...).
Dƣới góc độ chung nhất:
Ta thấy rằng sự phát triển của xã hội loài ngƣời từ thời kỳ xã hội có sự
phân chia giai cấp đến thời kỳ hiện đại bao giờ cũng có 3 yếu tố: Tri thức, lao
động, quản lý. Sự kết hợp biểu hiện ở cơ chế quản lý, chế độ chính sách, biện
pháp quản lý, tâm lý xã hội... các nhân tố này do chính ngƣời quản lý tác động
lên đối tƣợng quản lý. Nếu quản lý thể hiện sự kết hợp giữa khoa học và nghệ
thuật thì xã hội sẽ phát triển, ngƣợc lại, xã hội sẽ trì trệ. Đó cũng chính là
quản lý xã hội mà K.Marx xem là chức năng đặc biệt đƣợc sản sinh từ tính
chất xã hội hố lao động. Quan điểm của K. Marx chỉ rõ bản chất của quản lý
là một hoạt động lao động, một hoạt động tất yếu vơ cùng quan trọng trong
q trình phát triển của lồi ngƣời. Xã hội càng phát triển thì vai trò của quản
lý càng lớn và nội dung càng phức tạp. Ta có thể hiểu quản lý là sự tác động
có ý thức của chủ thể quản lý để chỉ huy, điều khiển, hƣớng dẫn các quă trình
xã hội, hành vi và hoạt động của con ngƣời nhằm đạt tới mục đích, đúng với ý
chí nhà quản lý, phù hợp với quy luật khách quan.
Nhƣ vậy có thể khái quát: Quản lý là tác động chỉ huy, điều khiển,
hƣớng dẫn các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con ngƣời nhằm đạt
11
tới mục đích đề ra. Sự tác động của quản lý bằng cách nào đó để ngƣời bị
quản lý ln tự giác, phấn khởi đem hết năng lực trí tuệ để sáng tạo ra lợi ích
cho bản thân, cho tổ chức và cho cả xã hội.
Từ khái niệm quản lý chúng ta làm rõ: Cấu trúc quản lý. Vậy cấu trúc
quản lý là gì?
Về cấu trúc:
+ Quản lý bao gồm hai yếu tố chủ thể quản lý và khách thể quản lý.
+ Quản lý là sự tác động có định hƣớng, có mục đích, có kế hoạch và
có hệ thống thơng tin của chủ thể đến khách thể của nó.
+ Quản lý tồn tại với tƣ cách là một hệ thống. Nó có cấu trúc và vận
hành trong mơi trƣờng xác định.
Cấu trúc của hoạt động quản lý,thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Cấu trúc của hệ thống quản lý.
Mơi trƣờng
bên ngồi
Chủ thể QL
Mục tiêu QL
Mơi trƣờng bên trong
Khách thể QL
Từ sơ đồ cấu trúc của hoạt động quản lý cho thấy: Bản chất của hoạt
động quản lý là sự tác động có mục đích của ngƣời quản lý(Chủ thể quản lý)
đến ngƣời bị quản lý(Khách thể quản lý), nhằm đạt đƣợc mục tiêu quản lý.
Nói cụ thể: Bản chất của hoạt động quản lý là việc phát huy đƣợc nhân tố con
ngƣời trong tổ chức. Trong quản lý nhà nƣớc về GD, đó là sự tác động của
12
nhà nƣớc đến các cơ sở GD và các lực lƣợng khác trong nhà trƣờng nhằm
mục tiêu nâng cao chất lƣợng và hiệu quả GD.
1.2.2.2. Chức năng quản lý
Chức năng quản lý là một hoạt động cơ bản mà thông qua đó chủ thể quản
lý tác động vào khách thể quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu xác định. Quản lý
là những tác động hƣớng đích với các chức năng: Lập kế hoạch, tổ chức lãnh đạo,
chỉ đạo, điều khiển, kiểm tra. Bản chất của quản lý là sự phối hợp các nỗ lực của
con ngƣời thông qua các chức năng quản lý đó.
Lập kế hoạch là chức năng trung tâm, kế hoạch đƣợc hiểu là quá trình thiết
lập các mục tiêu, các con đƣờng, biện pháp, các điều kiện đảm bảo cho hoạt động
thực hiện các mục tiêu đó. Kế hoạch là nền tảng của quản lý .
Tổ chức là q trình sắp xếp, phân bổ cơng việc, quyền hành, nguồn
lực cho các thành viên để họ có thể hoàn thành các mục tiêu xác định. Tổ
chức là công cụ quan trọng của quản lý.
Lãnh đạo là quá trình các chủ thể quản lý điều khiển, hƣớng dẫn các
con ngƣời trong tổ chức để họ tự nguyện, nhiệt tình, tin tƣởng, phấn đấu đạt
các mục tiêu quản lý.
Kiểm tra là việc đo lƣờng, đánh giá kết quả của việc thực hiện các mục
tiêu của tổ chức nhằm tìm ra những ƣu điểm và những hạn chế để điều chỉnh
việc lập kế hoạch, tổ chức và lãnh đạo.
Theo thuyết hệ thống: Kiểm tra là giữ vai trò liên hệ nghịch, là trái tim, mạch
máu của hoạt động quản lý. Có kiểm tra mà khơng đánh giá coi nhƣ khơng có kiểm
tra, khơng có kiểm tra coi nhƣ khơng có hoạt động quản lý.
Nhƣ vậy, các chức năng quản lý gắn bó chặt chẽ với nhau, đan xen lẫn
nhau, khi thực hiện chức năng này thƣờng cũng có mặt các chức năng khác ở
mức độ khác nhau, mối quan hệ chặt chẽ tác động ảnh hƣởng lẫn nhau có thể
mơ tả qua sơ đồ.
13
Sơ đồ 2: Các chức năng uản lý trong một chu tr nh hoạt động uản l
Lập kế hoạch
Tổ chức
(1)
(2)
Môi
trƣờng
bên
Thông tin
ngồi
Kiểm tra
Lãnh đạo
(4)
(3)
Mơi trƣờng bên trong
1.2.3. Hiệu quả, hiệu quả quản lý chuyên môn, nâng cao hiệu quả
quản lý chuyên môn
1.2.3.1. Hiệu quả là g ?
Theo từ điển tiếng Việt của Viện Ngơn ngữ học thì:”Hiệu quả là sự thể
hiện tổng quát những kết quả khả quan về hoạt động trong một lĩnh vực nào
đó ”[32,tr 441].
Hiệu quả là kết quả mong muốn, cái sinh ra kết quả mà con ngƣời chờ
đợi và hƣớng tới, nó có nội dung khác nhau ở những lĩnh vực khác nhau.
Trong sản xuất, hiệu quả có nghĩa là hiệu suất, là năng suất. Trong kinh doanh
hiệu quả là lãi suất, lợi nhuận. Trong lao động nói chung, hiệu quả lao động là
năng suất lao động, đƣợc đánh giá bằng số lƣợng thời gian hao phí để sản
xuất ra một đơn vị sản phẩm, hoặc là bằng số lƣợng sản phẩm đƣợc sản xuất
ra trong một đơn vị thời gian. Trong xã hội học, một hiện tƣợng, một sự biến
có hiệu quả xã hội, tức là có tác dụng tích cực đối với một lĩnh vực xã hội, đối
với sự phát triển của lĩnh vực xã hội đó.
14
Một hoạt động giáo dục có hiệu quả, tức là có tác dụng tích cực đối với
sự phát triển giáo dục, là kết quả tối ƣu đạt đƣợc so với mục tiêu đề ra của
hoạt động đó.
1.2.3.2. Hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn là g ?
Hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn là kết quả khả quan do quản lý
các mặt hoạt động chuyên môn mang lại. Là kết quả tối ƣu của các giải pháp
tác động của ngƣời quản lý đến ngƣời giáo viên nhằm đạt đƣợc mục tiêu giáo
dục và dạy học. Hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn đƣợc thể hiện bằng
sự tiến bộ của giáo viên về việc thực hiện các hoạt động dạy học, giáo dục so
với yêu cầu đề ra [32] .
“Hiệu quả của quá trình dạy học và giáo dục bao gồm hai yếu tố:
- Sử dụng tối ƣu thời gian, sức lực, tài chính của ngƣời dạy, ngƣời học, nhân dân và
nhà nƣớc.
- Đáp ứng đúng và kịp thời các yêu cầu kinh tế, xã hội”[4,tr 34]
1.2.4. Giải pháp và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chuyên môn
1.2.4.1. Giải pháp là g ?
Theo từ điển tiếng Việt”Giải pháp là phƣơng pháp giải quyết một vấn
đề cụ thể”[28, tr387].
Để hiểu rõ hơn khái niệm giải pháp, chúng ta cần phân biệt nó với một
số khái niệm tƣơng tự nhƣ: phƣơng pháp, biện pháp. Điểm giống nhau của
các khái niệm là đều nói về cách làm, cách tiến hành, cách giải quyết một
cơng việc, một vấn đề. Cịn điểm khác nhau ở chỗ, biện pháp chủ yếu nhấn
mạnh đến cách làm, cách hành động cụ thể, trong khi đó phƣơng pháp nhấn
mạnh đến trình tự các bƣớc có quan hệ với nhau để tiến hành một cơng việc
có mục đích.
Với khái niệm biện pháp, theo từ điển tiếng Việt:” Biện pháp là cách làm,
cách giải quyết một vấn đề cụ thể trong một tình huống cụ thể ”[ 28, tr 78].
Nhƣ vậy, khái niệm giải pháp tuy có điểm chung với các khái niệm trên
nhƣng nó cũng có điểm riêng. Điểm riêng cơ bản của thuật ngữ này là nhấn
15
mạnh đến phƣơng pháp giải quyết một vấn đề, với sự khắc phục khó khăn
nhất định. Trong một giải pháp có thể có nhiều biện pháp.
1.2.4.2. Giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn là g ?
- Giải pháp quản lý :
+ Giải pháp quản lý là hệ thống các cách thức tổ chức, điều khiển hoạt
động của một nhóm (hay nhiều nhóm xã hội) cùng nhau thực hiện những mục
đích và nhiệm vụ chung .
+ Từ đó, đề xuất các giải pháp quản lý thực chất là đƣa ra cách thức tổ
chức, điều khiển có hiệu quả hoạt động của một nhóm (hệ thống, q trình)
nào đó.Tuy nhiên, các cách thức tổ chức, điều khiển này phải dựa trên bản
chất chức năng yêu cầu của hoạt động quản lý.
- Giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn
+ Giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn là cách tác động có định
hƣớng, có chủ đích của ngƣời quản lý đến đối tƣợng quản lý nhằm nâng cao
chất lƣợng hoạt động CM.
+ Các giải pháp quản lý hoạt động CM gồm: Các giải pháp quản lý
thực hiện chƣơng trình dạy học, các giải pháp quản lý việc bồi dƣỡng giáo
viên, các giải pháp quản lý việc xây dựng nề nếp dạy học, các giải pháp quản
lý đổi mới phƣơng pháp dạy học, các giải pháp quản lý kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập của học sinh, các giải pháp quản lý hoạt động học của học sinh.
1.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG CHUN
MƠN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP
1.3.1. Khái quát về các trƣờng THPT cơng lập
Trƣờng THPT ngồi cơng lập có quy mơ và tổ chức hoạt động theo quy
định của Điều lệ nhà trƣờng do Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT ban hành. Tr-êng
c«ng lập do cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền quyết định thành lập và Nhà
16
n-ớc trực tiếp quản lý. Nguồn đầu t- xây dựng cơ sở vật chất và kinh phí cho
chi th-ờng xuyên, chủ yếu do ngân sách nhà n-ớc bảo đảm;
Trng cụng lập chịu sự quản lý nhà nƣớc của Bộ Giáo dục và Đào tạo
và các Bộ, ngành, ủy ban nhân dân các cấp theo chức năng nhiệm vụ, thẩm
quyền đƣợc giao; chịu sự quản lý trực tiếp của các cơ quan quản lý giáo dục
theo quy định trong điều lệ nhà trƣờng của cấp học tƣơng ứng.
1.3.2. Mục đích, yêu cầu quản lý chuyên môn trƣờng trung học phổ
thông công lập
1.3.2.1. Mục đ ch
- Mục đích của cơng tác quản lý CM trƣờng THPT là quản lý các hoạt
động trong nhà trƣờng để đạt đƣợc mục tiêu GD phổ thông, giúp học sinh
phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ
bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân
cách con ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tƣ cách và trách nhiệm
công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao
động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Giáo dục THPT nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết
quả của giáo dục THCS, hồn thiện học vấn phổ thơng và có những hiểu biết
thơng thƣờng về kỹ thuật và hƣớng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá
nhân để lựa chọn hƣớng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp,
học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.
1.3.2.2. Yêu cầu
- Về quản lý CM trƣờng THPT là quản lý các hoạt động của nhà trƣờng
theo nội dung, phƣơng pháp giáo dục phổ thông
- Nội dung GD phổ thơng phải bảo đảm tính phổ thơng, cơ bản, tồn
diện, hƣớng nghiệp và có hệ thống; gắn với thực tiễn cuộc sống, phự hợp với
tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh, đáp ứng mục tiêu GD ở mỗi cấp học.
- Giáo dục THPT phải củng cố, phát triển những nội dung đó học ở
THCS, hồn thành nội dung GD phổ thơng; ngồi nội dung chủ yếu nhằm bảo
17
đảm chuẩn kiến thức phổ thơng, cơ bản, tồn diện và hƣớng nghiệp cho mọi
HS cịn có nội dung nâng cao ở một số môn học để phát triển năng lực, đáp
ứng nguyện vọng của HS.
- Phƣơng pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác,
chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học;
bồi dƣỡng PP tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận
dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng
thú học tập cho HS.
1.3.3. Nội dung quản lý hoạt động chuyên môn trƣờng trung học
phổ thông công lập
- Công tác CM ở trƣờng THPT bao gồm nhiều hoạt động, liên quan đến
nhiều đối tƣợng, nhiều mặt, đa dạng, phong phú.
- Nội dung công tác quản lý CM bao gồm tất cả những hoạt động trong
nhà trƣờng. Sau đây là một số nội dung quản lý CM chủ yếu:
1.3.3.1.
uản lý việc xây dựng kế hoạch của tổ chuyên môn và của
giáo viên.
- Xây dựng kế hoạch là xác định mục tiêu công tác, giảng dạy của GV,
của tổ CM.
- Việc xây dựng kế hoạch giảng dạy phải dựa trên cơ sở yêu cầu chung
của công tác giáo dục, yêu cầu riêng của từng bộ môn, căn cứ vào hƣớng dẫn
thực hiện nhiệm vụ năm học của các cấp quản lý và tình hình cụ thể của từng
đơn vị, của tổ chuyên môn, của cá nhân, học sinh để đề ra kế hoạch cho phù
hợp. Ngƣời quản lý phải hƣớng dẫn GV qui trình xây dựng kế hoạch, giúp họ
xác định mục tiêu đúng đắn và các biện pháp để đạt đƣợc các mục tiêu đã đề ra.
1.3.3.2. Nội dung yêu cầu của kế hoạch đối với cá nhân
- Cơ sở để xây dựng kế hoạch
Chỉ thị, nhiệm vụ năm học, hƣớng dẫn giảng dạy bộ mơn, định mức chỉ
tiêu đƣợc giao, tình hình điều tra chất lƣợng HS, các điều kiện đảm bảo cho
dạy học.
18
- Xác định phƣơng hƣớng nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu phấn đấu về các
mặt hoạt động.
- Nêu các biện pháp.
- Điều kiện đảm bảo thực hiện kế hoạch.
- Kế hoạch đƣợc xây dựng cụ thể cho từng chƣơng, từng bài.
Nội dung yêu cầu kế hoạch đối với từng tổ, nhóm, bộ phận.
- Chƣơng trình hoạt động hàng tháng
- Quản lý việc phân công giảng dạy cho giáo viên.
- Quản lý việc thực hiện chƣơng trình.
- Quản lý chỉ đạo, kiểm tra việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp.
- Quản lý giờ lên lớp của giáo viên:
- Quản lý các loại hồ sơ của giáo viên.
- Quản lý bồi dƣỡng giáo viên.
“Trong trƣờng phổ thông giáo viên là lực lƣợng chủ yếu, giữ vai trò chỉ
đạo trong mọi hoạt động giáo dục”(điều 19- chƣơng 4- Điều lệ trƣờng phổ
thơng). Vì vậy quản lý cơng tác bồi dƣỡng cho GV là một trong những nhiệm
vụ chính của quản lý CM trong các nhà trƣờng, nó bao gồm một loạt các biện
pháp tổng hợp đòi hỏi các nhà quản lý phải thực hiện, đó là: Quản lý xây
dựng mục tiêu, đối tƣợng cần bồi dƣỡng.
Ngoài ra các nội dung quản lý khác có liên quan đến chun mơn.
- Quản lý hành chính và tổ chức nhân sự.
- Quản lý CSVC, trang thiết bị phục vụ cho dạy học.
1.3.4. Phƣơng pháp, hinh thức quản lý hoạt động chuyên môn
trƣờng trung học phổ thông công lập
1.3.4.1. Phư ng pháp quản lý chuyên môn
Trong nhà trƣờng THPT “Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc
điểm của từng lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả năng
19
làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác
động đến tình cảm, đem lại niềm vui thú học tập cho học sinh” [7, tr33]
Các phƣơng pháp thƣờng dùng là: Phƣơng pháp tâm lý –xã hội, phƣơng
pháp quản lý theo quy trình, phƣơng pháp quản lý theo kết quả, phƣơng pháp
kinh tế …..
1.3.4.2. H nh thức quản lý hoạt dộng chuyên môn
Quản lý hoạt động chun mơn trong nhà trƣờng theo hình thức: giao
quyền chủ động cho tổ chuyên môn trong nhà trƣờng và các tổ chức đoàn thể
trong việc thực hiện nhiệm vụ của nhà trƣờng.
1.3.5. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên
môn ở trƣờng trung học phổ thơng cơng lập
Trong nhà trƣờng phổ thơng nói chung, nhà trƣờng THPT nói riêng, dạy
học và giáo dục trong sự thống nhất là hoạt động chủ đạo, là hoạt động trọng
tâm của cán bộ quản lý, của giáo viên và học sinh, là hoạt động cần nhiều tâm
lực, trí lực cũng nhƣ vật lực, tài lực, tin lực, tiềm lực của nhà trƣờng .
Các hoạt động đa dạng và phong phú của nhà trƣờng suy cho cùng đều
hƣớng vào mục tiêu nâng cao chất lƣợng dạy học và giáo dục. Thông qua hoạt
động chuyên môn để đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên phát huy hết năng lực,
sở trƣờng, thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo của mình trong quá trình thực hiện
nhiệm vụ. Muốn nâng cao chất lƣợng hoạt động chuyên môn trƣớc hết phải
nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn .
1.3.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý hoạt động
chuyên môn ở trƣờng trung học phổ thông công lập
1.3.6.1. Những yếu tố chủ quan
Việc quản lý hoạt động chuyên môn của ngƣời quản lý trƣờng THPT
không chỉ chịu ảnh hƣởng bởi những yếu tố bên ngồi mà cịn chịu ảnh hƣởng
chính bởi những phẩm chất, năng lực quản lý và trình độ chun mơn của
chính ngƣời quản lý.
Phẩm chất và năng lực quản lý của ngƣời quản lý
20
Ngƣời quản lý phải là ngƣời có trình độ nghiệp vụ quản lý cao, có năng
lực quản lý đồng thời khơng ngừng học hỏi để nâng cao trình độ của bản thân.
Ngƣời quản lý phải tham gia đầy đủ các chuyên đề giảng dạy dành cho
GV, nắm bắt và chỉ đạo sát, đúng yêu cầu giảng dạy trong từng giai đoạn đổi
mới nhất là đổi mới phƣơng pháp giảng dạy theo hƣớng dạy học phát huy tính
tích cực của HS.
1.3.6.2. Những yếu tố khách quan
Ngồi những yếu tố do chính bản thân ngƣời quản lý ảnh hƣởng đến
cơng việc cịn có những yếu tố của mơi trƣờng bên ngồi tác động vào việc
quản lý hoạt động chuyên môn của trƣờng THPT.
-Điều kiện về đội ngũ giáo viên và học sinh THPT
Quản lý hoạt động chun mơn ở trƣờng THPT cịn phụ thuộc cơ bản
vào chất lƣợng đội ngũ giáo viên giảng dạy và hoạt động của nhà trƣờng.
- Ngƣời quản lý phải biết sử dụng một cách hiệu quả đội ngũ tham mƣu
nhƣ các Hội đồng trƣờng, Hội đồng giáo dục, Tổ trƣởng CM, Cơng đồn, Đồn
TNCS Hồ Chí Minh, Hội khuyến học, Hội cựu chiến binh, Hội chữ thập đỏ...
trong trƣờng tạo thành bộ máy hoàn chỉnh vận hành tốt, hoạt động đạt hiệu quả
cao, coi trọng tổ chuyên môn và hội đồng sƣ phạm nhằm tạo chuyển biến về chất
trong công tác giảng dạy và giáo dục.
- Điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ dạy học .
- Trong việc phối hợp giữa gia đình, nhà trƣờng và xã hội để GD học
sinh, các điều kiện văn hố, kinh tế -xã hội có ảnh hƣởng trực tiếp đến chất
lƣợng giáo dục và dạy học trong nhà trƣờng.
- Trong công tác quản lý, sự chỉ đạo của cấp trên chính là những định
hƣớng, là kim chỉ nam giúp nhà trƣờng xác định đúng mục tiêu và phƣơng
hƣớng hoạt động chuyên môn. Đồng thời việc kiểm tra, đánh giá của cấp trên
còn giúp cho nhà trƣờng kịp thời điều chỉnh, bổ sung, khắc phục những tồn
tại để có những giải pháp thực thi và hiệu quả đƣa hoạt động chuyên môn của
nhà trƣờng đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
21
Kết luận chƣơng 1
Giáo dục - Đào tạo đƣợc xem là quốc sách hàng đầu, sự nghiệp đổi mới giáo
dục ở nƣớc ta đang đi vào chiều sâu và đƣợc triển khai trên quy mô lớn, trong mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội. Điều này đòi hỏi ngành giáo dục phải tăng cƣờng
công tác quản lý giáo dục nhằm nâng cao chất lƣợng và phát triển toàn diện ngành
giáo dục trong giai đoạn hiện nay, đồng thời phải có chiến lƣợc, sách lƣợc phát triển
đúng hƣớng, hợp quy luật, xu thế và xứng tầm thời đại.
Từ những cơ sở lý luận trên địi hỏi phải tìm ra các giải pháp phù hợp hơn
nữa để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn các trƣờng THPT công
lập huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa.
22
Chƣơng 2
CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG CÔNG LẬP HUYỆN QUẢNG XƢƠNG, TỈNH THANH HOÁ
2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ
PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HUYỆN QUẢNG XƢƠNG, TỈNH THANH HOÁ
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội
Quảng Xƣơng là huyện đồng bằng ven biển về phía Đơng Nam của tỉnh
Thanh Hoá, nằm trong toạ độ từ 19034' đến 19047' vĩ độ Bắc và từ 105046' đến
105053' kinh độ Đơng. Phía Bắc giáp thành phố Thanh Hố và huyện Hoằng
Hố, lấy sơng Mã làm ranh giới. Phía Nam giáp huyện Tĩnh Gia, Nông Cống,
lấy sông Yên làm ranh giới. Phía Đơng giáp biển Đơng và thị xã du lịch Sầm
Sơn, phía Tây giáp huyện Đơng Sơn.
Quảng Xƣơng là một huyện đơng dân của tỉnh Thanh Hố. Năm 2005,
dân số của huyện là 284.994 ngƣời, chiếm 7,6% dân số của tỉnh; mật độ dân
số trung bình là 1.252 ngƣời/km2, gấp 3,7 lần mật độ dân số tỉnh (330
ngƣời/km2) và gấp 1,36 lần mật độ dân số trung bình của vùng đồng bằng ven
biển Thanh Hoá (958 ngƣời/km2).
Dân số tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn, chiếm 98,9%, dân cƣ ở đô
thị là 1,1%, sự phân bố dân cƣ khá đều trên lãnh thổ. Vì vậy, nguồn nhân lực
của huyện khá dồi dào. Giai đoạn 2006 – 2010, dân số trong độ tuổi lao động là
133,8 nghìn ngƣời, chiếm 49,6% tổng số dân. Tuy nhiên, số lao động đã qua
đào tạo và lao động có kĩ thuật chiếm tỷ lệ rất thấp, gây khó khăn cho việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng nhƣ phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
Với lợi thế về vị trí địa lý đã tạo thuận lợi cho việc tiếp thu tiến bộ khoa
học – kĩ thuật để phát triển kinh tế: “Cơ cấu kinh tế của huyện chuyển dịch
23
đúng hƣớng: Tăng tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng, giảm tỷ trọng
nông nghiệp. Tổng GDP năm 2000 của huyện đạt 628,4 tỷ đồng, bằng 8,1%
GDP toàn tỉnh; năm 2005 đạt 943,5 tỷ đồng, bằng 7,9% GDP toàn tỉnh. Thu
nhập bình quân theo đầu ngƣời ngày càng tăng, năm 2000 đạt 2,79 triệu đồng,
năm 2005 đạt 4,73 triệu đồng” [29, 10].
2.1.2. Tình hình giáo dục
- Hoạt động văn hố, văn nghệ, thể dục thể thao:
+ Công tác Giáo dục, đào tạo, khuyến học, khuyến tài: Quảng Xƣơng là
một trong những lá cờ đầu của ngành giáo dục - đào tạo Thanh Hoá. Đƣợc sự
quan tâm, đầu tƣ đúng mức, công tác giáo dục – đào tạo đã đạt đƣợc những
kết quả đáng kể cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng.
+ Công tác quản lý giáo dục của huyện đã có nhiều đổi mới, cải tiến,
tăng cƣờng hệ thống thanh tra giáo dục. Luật Giáo dục đƣợc phổ biến, triển
khai đến tất cả các đơn vị, trƣờng học để thực hiện tốt quy chế của Đảng và
Nhà nƣớc, đảm bảo cơng bằng trong giáo dục.
+ Nhìn chung, huyện Quảng Xƣơng, Thanh Hoá với những điều kiện
thuận lợi về tự nhiên, dân cƣ, kinh tế - xã hội để phát triển tồn diện sự nghiệp
giáo dục - đào tạo. Vì vậy, ngành giáo dục – đào tạo huyện đã có nhiều
chuyển biến tích cực về quy mơ, đội ngũ giáo viên, chất lƣợng giáo dục, cơng
tác quản lí, cơ sở vật chất…
2.1.3. Thực trạng chung về Giáo dục và Đào tạo huyện Quảng
Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa
2.1.3.1. Về quy mơ học sinh và mạng lưới trường lớp hệ THPT.
Hệ thống trƣờng lớp ngày càng đƣợc cũng cố về mọi mặt, phát triển cân
đối toàn diện và đồng đều, đáp ứng đƣợc ba mục tiêu giáo dục "Nâng cao dân trí,
đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài". Giữ vững và ổn định đƣợc quy mô phát
24
triển, làm tốt cơng tác huy động và duy trì sĩ số học sinh trong từng năm học ở
các ngành học, cấp học; năm học 2010- 2011 có:
+ THPT cơng lập: 6 trƣờng 215 lớp,
+ Ngồi ra Quảng Xƣơng cịn có 1 trƣờng THPT dân lập Nguyễn Huệ,
1 TT GDTX-DN, 4 trƣờng Trung cấp nghề và 5 trƣờng TCCN đã hoạt động
hơn 2 năm với trang thiết bị hiện đại.
+ Mạng lƣới trƣờng lớp đƣợc sắp xếp một cách hợp lý, đảm bảo yêu cầu
nâng cao chất lƣợng giáo dục, mỗi xã, thị trấn đều có ít nhất 1 trƣờng tiểu học, 1
trƣờng THCS (5 xã-thị trấn có 1 trƣờng THPT trở lên).
2.1.3.2. C sở vật chất thiết bị trường học
Từ thực trạng cơ sở vật chất xuống cấp trầm trọng, thiết bị dạy học
nghèo nàn, thiếu phòng học bộ mơn, phịng chức năng, phịng thƣ viện của
những năm trƣớc, trong 5 năm trở lại đây Phịng đã tích cực tham mƣu với
HU-HĐND-UBND huyện, để đề ra các chủ trƣơng, biện pháp tích cực trong
việc tăng cƣờng cơ sở vật chất cho các trƣờng học, xây dựng kế hoạch và lộ
trình xây dựng trƣờng đạt chuẩn Quốc gia trong 10 năm. Bằng nhiều giải
pháp, các địa phƣơng, nhà trƣờng huy động đƣợc nhiều nguồn lực. Đến nay
100% trƣờng THPT có phịng học cao tầng, 100% các trƣờng đã có tủ sách
đạo đức và pháp luật, có 6 thƣ viện đạt chuẩn.
- Đội ngũ CBQL, GV, nhân viên:
+ Đội ngũ cán bộ quản lý, nhân viên, giáo viên THPT huyện Quảng
Xƣơng đƣợc bổ sung hàng năm theo định biên đảm bảo đủ số lƣợng, cơ
cấu. Tỷ lệ giáo viên trẻ ngày càng tăng , trình độ đào tạo cơ bản đạt chuẩn
và trên chuẩn.
+ THPT công lập: Tổng số: 423 CBGV, trong đó cán bộ quản lý: 19,
giáo viên: 404, đạt tỷ lệ: 1,97 GV/lớp; cán bộ hành chính: 31. Trình độ giáo
viên đạt chuẩn 100%.
25
2.1.4. Thực trạng giáo dục cấp trung học phổ thông
2.1.4.1. Quy mô phát triển mạng lưới trường lớp
Số lƣợng học sinh THPT bắt đầu tăng nhanh giai đoạn 1997-2000 và
đạt đến đỉnh cao năm học 2001-2006, từ đó đến nay số lƣợng học sinh ổn
định đều theo từng năm, trung bình mỗi năm mỗi trƣờng có 500 học sinh.
Thực hiện chỉ đạo của bộ giáo dục về trƣờng chuẩn quốc gia (không quá 45
em/lớp), và số lƣợng CBQL, GV, NV tƣơng đối ổn định do những thay đổi
mới theo hƣớng chun mơn hố cao hơn, đảm bảo đủ số lƣợng, đúng cơ cấu.
Năm học 2008-2009, tồn huyện có 6 trƣờng THPT, trong đó có 4
trƣờng cơng lập, 2 trƣờng bán cơng và 1 trƣờng dân lập; trong đó trƣờng
THPT Quảng Xƣơng I đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 2005-2010.
Bảng 2.1. Tổng hợp quy mô phát triển giáo dục THPT huyện Quảng Xƣơng
trong 4 năm trở lại đây:
Năm học
Số
trƣờng
Số lớp
Số HS
Số CB-GV
Số
Tỷ lệ HS
CBQL
TN
2006-2007
6
226
11.163
451
18
95.5%
2007-2008
6
225
11.110
401
18
97%
2008-2009
6
218
10.583
407
19
96.03%
2009-2010
6
215
10.574
423
19
92.3%
2.1.4.2. Chất lượng giáo dục toàn diện của cấp học
Toàn cấp học đã tập trung chỉ đạo thực hiện mục tiêu giáo dục toàn
diện, coi trọng giáo dục chính trị tƣ tƣởng, giáo dục đạo đức, giáo dục truyền
thống và giáo dục pháp luật trong nhà trƣờng. Tập trung chỉ đạo nâng cao
chất lƣợng dạy học, trên cơ sở đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, sử dụng các phƣơng tiện
khoa học, kỹ thuật hiện đại vào dạy học.