BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VỤ GIÁO DỤC TIỂU HỌC
------------------
KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ - TIỂU HỌC
(Theo tinh thần công văn 2345/Bộ GDĐT - Vụ GTTH)
Hà Nội, 2021
TÊN CHỦ ĐỀ:
CHỦ ĐỀ : SỬ DỤNG TỦ LẠNH
Môn học:Công nghệ; Lớp: 5; Thời gian thực hiện:2 tiết
I.
YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
NL công nghệ:
Nhận thức công nghệ: + Kể tên, chỉ được vị trí và nêu được vai trị của các khoang/ ngăn chứa thực phẩm trong
tủ lạnh.
+Trình bày được tác dụng của tủ lạnh trong gia đình
Sử dụng cơng nghệ: + Thực hiện được vệ sinh tủ lạnh sạch sẽ, an toàn.
+ Thực hiện được việc sắp xếp, bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh đúng cách, an toàn.
+Nêu được một số biểu hiện bất thường khi sử dụng tủ lạnh.
NL chung cốt lõi:
Tự chủ và tự học: Tự tìm hiểu trong thực tế ở gia đình và trên sách báo, internet về tác dụng của tủ lạnh; vai trò
của các ngăn/ khoang chứa thực phẩm trong tủ lạnh để sử dụng hiệu quả, an toàn và tiết kiệm điện.
Giao tiếp và hợp tác: Tham gia tích cực, trách nhiệm trong hoạt động nhóm, thảo luận hăng hái, hợp tác cùng bạn
hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Phẩm chất:
Chăm chỉ: Chủ động tự giác trong học tập, mở rộng kiến thức thể hiện qua việc thu thập thông tin liên qua đến
kiến thức sử dụng và bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh.
Trách nhiệm: Có ý thức vận dụng vào sử dụng tủ lạnh hàng ngày an toàn, tiết kiệm.
II.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
2.
III.
Xây dựng kế hoạch dạy học.
Tranh giáo khoa, nhiều loại tủ lạnh khác nhau về kiểu dáng, màu sắc.
Video giới thiệu tủ lạnh, video giới thiệu cách sử dụng và bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh.
Học liệu: Phiếu học tập cá nhân, phiếu học tập nhóm.
Học sinh:
Tìm hiểu trước về tủ lạnh ( vị trí, vai trị các ngăn chứa thực phẩm, cách sử dụng đúng cách).
Đọc SGK chủ đề tủ lạnh, nêu tác dụng của tủ lạnh.
Sưu tầm một số tranh ảnh về tủ lạnh, phát hiện những chức năng mới của tủ lạnh.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ của gv
Hđ của hs
1. Hoạt động: Khởi động (5 phút)
Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập, kết nối giới thiệu bài.
Cách tiến hành: Xem video giới thiệu tủ lạnh, đàm thoại gợi mở
+Cho hs xem video giới thiệu tủ lạnh ( 1 phút)
+HS xem video
+ Bạn nào giỏi nhắc lại lời bài hát cho cơ.
+ Video giới thiệu đồ vật gì có trong gia đình em?
+ Hs nêu
+ Rất giỏi! Các em ạ! Tủ lạnh là một đồ dùng thiết
yếu trong gia đình, phục vụ cho cuộc sống của chúng
+ HS : tủ lạnh
ta. Vậy để biết được cách sử dụng tủ lạnh, chúng mình
cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay. ( Sử dụng tủ lạnh) HS: quan sát hình ảnh
2. Hình thành kiến thức: (50 phút)
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo và tác dụng của tủ lạnh; vai trò các khoang của tủ lạnh ( 15 phút)
Mục tiêu: HS kể tên, chỉ được vị trí và nêu được vai trò của các khoang khác nhau trong tủ lạnh.
Cách tiến hành: Kĩ thuật dạy học mảnh ghép, dạy học theo trạm
Câu hỏi thảo luân:
1.Vai trò của tủ lạnh trong gia đình.
2.Mơ tả cấu tạo bên ngồi của tủ lạnh: hình dáng, kích
thước, màu sắc.
3. Mơ tả vị trí, vai trị của các khoang trong tủ lanh.
-GV chia nhóm , yêu cầu HS quan sát ảnh tủ lạnh thảo
luận câu hỏi trên.( 3 phút)
-GV chia nhóm ghép
-HS chia sẻ kết quả theo Trạm.( mỗi trạm 2 phút)
-GV: Em hãy nêu vai trò của tủ lạnh trong gia đình em?
-Nêu cấu tạo bên ngồi của tủ lạnh?
-Mơ tả vị trí, vai trị của các khoang trong tủ lanh.
*Qua tìm hiểu về cấu tạo và vai trị các khoang của tủ
lạnh, chúng ta cần lựa chọn loại tủ lạnh nào cho phù
hợp với điều kiện gia đình mình cho phù hợp?
*Gv cho học sinh xem clip và hình ảnh:
Tác dụng của tủ lạnh:
Cấu tạo của tủ lạnh
+ Thảo luận nhóm.
+ HS về vị trí
-HS chia sẻ kết quả
- Giữ gìn, bảo quản thức ăn.
- Dạng hình hộp chữ nhật, kích thước( tùy loại to, nhỏ),
nâu, sám, xanh, đen, bạc, …..
-Ngăn đông: làm đá, bảo quản thực phẩm tươi sống.
-Ngăn mát: Rau, củ, quả, thực phẩm. Các hộc đựng trứng,
chai lọ….
-HS chia sẻ
Các bộ phận của tủ lạnh
Lựa chọn tủ lạnh phù hợp với gia đình
Vị trí vai trị của các khoang trong tủ lạnh
Ngăn đá
Ngăn mát
b.Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sắp xếp, bảo quản thực phẩm: ( 15 phút)
Mục tiêu: Trình bày được cách sắp xếp, bảo quản thực phẩm.
Cách tiến hành:HS thảo luận nhóm 4
-Chia nhóm học sinh, cho hs thảo luận nhóm 4 Theo
- Học sinh thảo luận
câu hỏi sau:
- Em hãy nêu cách sắp xếp, bảo quản thực phẩm trong
tủ lạnh?
-Đại diện nhóm chia sẻ kết quả
-HS Chia sẻ kết quả
-Cho hs xem video về cách sắp xếp bảo quản thực
-Hs xem video
phẩm.
-GV chốt kiến thức
Cách sắp xếp và bảo quản thức ăn tươi sống:
Thời gian bảo quản thực phẩm tươi sống trong tủ lạnh: ( xem video)
Bảo quản Trái cây tươi, rau tươi, thực phẩm đã chế biến trong tủ lạnh:
Thời gian bảo quản trong tủ lạnh:( xem video)
Tiết 2:
c.Hoạt động 3:Trình bày cách vệ sinh tủ lạnh an toàn: ( 15 phút)
Mục tiêu: Nêu được cách vệ sinh tủ lạnh an toàn.
Cách tiến hành: Trị chơi : Kết đồn
-GV cho học sinh làm việc cá nhân.
- HS suy nghĩ và viết lại cách vệ sinh tủ lạnh
-Em hãy nêu cách vệ sinh tủ lạnh?
-HS trao đổi, trình bày với bạn.
-Gv cho học sinh chơi trị chơi Kết đồn.
-1 nhóm chia sẻ trước lớp.
- HS chia sẻ
- Cho hs xem video về cách vệ sinh tủ lạnh.
-Hs xem video
- GV chốt cách vệ sinh tủ lạnh an toàn qua 6 bước
d.Hoạt động 4:Nhận biết được một số biểu hiện bất thường của tủ lạnh trong quá trình sử dụng. ( 10 phút)
Mục tiêu: HS nêu được một số biểu hiện bất thường khi sử dụng tủ lạnh.
Cách tiến hành: HS làm việc cá nhân, nhóm đơi, nhóm 4, cả lớp.
GV cho hs hoạt động:
-Khi sử dụng tủ lạnh trong gia đình em, em thấy có
những dấu hiệu bất thường nào?
-Cá nhân
+HS suy nghĩ cá nhân
-Nhóm đơi
+HS chia sẻ nhóm đơi
-Nhóm 4
+HS chia sẻ trong nhóm 4
-Trước lớp
+HS chia sẻ trước lớp
+Các nhóm khác bổ sung
-GV: Khi thấy dấu hiệu bất thường của tủ lạnh em đã
-Nói cho bố mẹ biết
làm gì?
_GV cho học sinh tham khảo cách phát hiện và xử lí
những bất thường khi sử dụng tủ lạnh và chốt kiến
thức:
Đóng tuyết hoặc nước bị rị rỉ
Thực phẩm, thức ăn bị hỏng
Do cửa tủ lạnh đóng khơng kín
nhanh
hoặc viền cao su bị hở
Lưu ý: Trong quá tình sử dụng tủ lạnh, khi thấy dấu hiệu bất thường của tủ lạnh các em khơng được tùy ý sửa chữa.
Để đảm bảo an tồn, các em hãy nói với bố mẹ để bố mẹ tìm cách giải quyết.
3.Hoạt động: Vận dụng – mở rộng: ( 10 phút)
-Sau bài học em học được điều gì? Cịn điều gì băn -HS nêu
khoăn?
-Dặn học sinh về nhà thực hiện sử dụng tủ lạnh theo
-HS thực hiện theo yêu cầu
nội dung bài.
-Chia sẻ với bạn những mẹo vặt của mình khi sử dụng -HS lắng nghe và thực hiện
tủ lạnh
-Chia sẻ cho người thân và bạn bè cách sử dụng tủ lạnh
an toàn, tiết kiệm.
-GV nhận xét giờ học.
-HS lắng nghe
-Dặn học sinh chuẩn bị bài sau: Lắp ráp mơ hình xe
- HS lắng nghe và thực hiện
điện
4. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
MÔN CÔNG NGHỆ.
CHỦ ĐỀ: SỬ DỤNG TỦ LẠNH
Nhóm : .........
1. Vai trị của tủ lạnh trong gia đình.
2. Mơ tả cấu tạo bên ngồi của tủ lạnh: hình dáng, kích thước, màu sắc
3. Mơ tả vị trí, vai trị của các khoang trong tủ lanh.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
MƠN CƠNG NGHỆ.
CHỦ ĐỀ: SỬ DỤNG TỦ LẠNH
Nhóm : .........
- Em hãy nêu cách sắp xếp, bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
MÔN CÔNG NGHỆ.
CHỦ ĐỀ: SỬ DỤNG TỦ LẠNH
Nhóm : .........
-Em hãy nêu cách vệ sinh tủ lạnh?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
MÔN CÔNG NGHỆ.
CHỦ ĐỀ: SỬ DỤNG TỦ LẠNH
Nhóm : .........
-Khi sử dụng tủ lạnh trong gia đình em, em thấy có những dấu hiệu bất thường nào?……………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………
Bảng kiểm số 1 của GV – HĐ 4
STT
NỘI DUNG
Tốt
1
Vai trị của tủ lạnh trong gia đình.
2
Mơ tả cấu tạo bên ngồi của tủ lạnh: hình
dáng, kích thước, màu sắc
3
Mơ tả vị trí, vai trị của các khoang trong
tủ lanh.
ĐÁNH GIÁ
Đạt
Chưa đạt
ĐÁNH GIÁ
Đạt
Chưa đạt
Bảng kiểm số 2 của GV – HĐ 4
STT
NỘI DUNG
Tốt
1
- Em hãy nêu cách sắp xếp, bảo quản thực
phẩm trong tủ lạnh?
Bảng kiểm số 3 của GV – HĐ 4
STT
NỘI DUNG
Tốt
1
ĐÁNH GIÁ
Đạt
Chưa đạt
ĐÁNH GIÁ
Đạt
Chưa đạt
-Em hãy nêu cách vệ sinh tủ lạnh?
Bảng kiểm số 4 của GV – HĐ 4
STT
NỘI DUNG
Tốt
1
- Khi sử dụng tủ lạnh trong gia đình em,
em thấy có những dấu hiệu bất thường
nào?
MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 3
CHỦ ĐỀ: SỬ DỤNG MÁY THU HÌNH
THỜI GIAN : 3 TIẾT
(Thời gian thực hiện : Tuần 11, 12, 13/ Ngày….. tháng….. năm
2022)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực cơng nghệ:
- Nhận thức cơng nghệ:
+ Trình bày được tác dụng của máy thu hình (ti vi) trong gia đinh
+ Dựa vào sơ đồ mô tả được mối quan hệ đơn giản giữa đài truyền hình và máy thu hình (ti vi).
- Năng lực sử dụng cơng nghệ:
+ Kể tên và nêu được nội dung một số kênh truyền hình phổ biến, phù hợp với học sinh.
+ Lựa chọn được vị trí ngồi đảm bảo góc nhìn và khoảng cách hợp lý khi xem máy thu hình (ti vi)
+ Chọn được kênh, điều chỉnh được âm thanh của máy thu hình (ti vi) theo ý muốn.
2. Năng lực chung
Giao tiếp và hợp tác
HS tham gia, trao đổi, báo cáo kết quả học tập; phối hợp với nhau hiệu quả trong các nhiệm vụ.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo:
Vận dụng thơng qua tìm tịi, khám phá kênh truyền hình, chương trình truyền hình khác phù hợp với lứa tuổi học sinh
3. Phẩm chất:
Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân và gia đình khi sử dụng máy thu hình
Chăm chỉ: Chăm chỉ vận dụng kiến thức đã học về máy thu hình vào cuộc sống hàng ngày trong gia đình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: phiếu học tập số 1, 2, 3 mỗi loại 40 bản cho 40 HS; 10 Bảng kiểm của 10 nhóm HS; 1 bảng kiểm của GV; Điều khiển Máy
thu hình (ti vi) và máy thu hình (ti vi) (của lớp)
- HS: Tìm hiểu tác dụng của máy thu hình (ti vi) và mối quan hệ giữa máy thu hình (ti vi) và đài truyền hình và tên một số kênh
truyền hình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động 1. Khởi động (5 phút)
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú tìm hiểu máy thu hình (ti vi) thơng qua trị chơi đốn tên hình
b) Cách thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
- GV đưa một số hình ảnh: Điều khiển tivi, hình ảnh tivi (đen
trắng, màu, màn hình phẳng, màn hình cong…) yêu cầu HS
nêu tên
Hoạt động của học sinh
- HS nêu tên
- GV giới thiệu bài
Hoạt động 2. Tác dụng của máy thu hình. (10 phút)
a) Mục tiêu: Trình bày được tác dụng của máy thu hình (ti vi) trong gia đình
b) Cách thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
- GV giao nhiệm vụ: Hãy quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi
tìm hiểu tác dụng của máy thu hình (ti vi) trong đời sống con
người.
Hoạt động của học sinh
- HS thảo luận nhóm 4
+ Giải trí
+ Nắm bắt được các thơng tin
+ Học tập
- GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm
+ Quảng cáo.
- GV nhận xét, chốt tác dụng của máy thu hình trong gia đình.
- Đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung
Hoạt động 3. Tìm hiểu mối liên hệ giữa đài truyền hình và máy thu hình (ti vi). (15 phút)
a)Mục tiêu: Dựa vào sơ đồ mô tả được mối quan hệ đơn giản giữa đài truyền hình và máy thu hình (ti vi).
b) Cách thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV chia nhóm ngẫu nhiên, nêu yêu cầu các nhóm thảo luận
theo yêu cầu trong phiếu thảo luận số 1
- HS thảo luận nhóm, ghi kết quả thảo luận vào phiếu học tập
số 1
- GV cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét,
bổ sung
- GV nhận xét và chốt đáp án đúng về mối quan hệ đơn giản
giữa đài truyền hình và máy thu hình (ti vi).
- HS nghe và ghi nhớ
Hoạt động 4. Tìm hiểu cách sử dụng máy thu hình (ti vi) hợp lý (25 phút)
a)Mục tiêu: + Kể tên và nêu được nội dung một số kênh truyền hình phổ biến, phù hợp với học sinh.
+ Lựa chọn được vị trí ngồi đảm bảo góc nhìn và khoảng cách hợp lý khi xem máy thu hình (ti vi)
+ Chọn được kênh, điều chỉnh được âm thanh của máy thu hình (ti vi) theo ý muốn.
b) Cách thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*GV chia lớp thành các nhóm 4
- HS làm việc theo nhóm 4
*GV giao nhiệm vụ: Thảo luận nhóm theo nội dung phiếu học
tập số 2
- HS thảo luận nhóm theo yêu cầu trong phiếu học tập số 2
- GV cho đại diện nhóm báo cáo kết quả
- GV nhận xét
- Đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả cả 3 phiếu học tập, các
nhóm khác bổ sung
- HS lắng nghe và ghi nhớ
Hoạt động 5. Thực hành sử dụng máy thu hình (15 phút)
a) Mục tiêu: + HS thực hành sử dụng điều khiển để điều chỉnh máy thu hình (ti vi) theo yêu cầu và ngồi đúng vị trí
b) Cách thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*GV chia lớp thành 3nhóm
- Chia nhóm ngẫu nhiên
*GV giao nhiệm vụ: Cho HS chơi trị chơi: Cùng xem máy thu
hình (ti vi)
- Cách chơi: Mỗi nhóm cử 1 bạn là người điểu khiển máy thu
hình (ti vi) tìm kênh theo yêu cầu của GV, các bạn cịn lại là
người xem máy thu hình (ti vi). Mỗi nhóm lần lượt cử người
điều khiển và người ngồi xem. Nhóm nào tìm được kênh
nhanh, điều chỉnh âm thanh phù hợp và ngồi đúng vị trí nhóm
đó thắng.
- HS thảo luận phân công công việc
- GV cho HS chơi
- Sau khi các nhóm chơi xong, GV cho HS nhận xét
- GV chốt nhóm thắng, tuyên dương
- Thực hiện chơi trị chơi
- HS nhận xét cách tìm kênh, điều chỉnh máy thu hình (ti vi)
và vị trí ngồi của các nhóm.
Chia sẻ cảm nghĩ của mình sau khi chơi trị chơi
Hoạt động 6. Vận dụng, mở rộng (10 phút)
a)Mục tiêu: Vận dụng xử lý các tình huống khi sử dụng máy thu hình (ti vi)
b) Cách thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*GV giao nhiệm vụ: Chia lớp thành các nhóm
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo yêu cầu trong phiếu học tập
số 3
- Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu HS chia sẻ cách xử lý cách tình huống
- Xử lý các tình huống do GV nêu ra
- GV nhận xét
- Đại diện các nhóm nêu cách xử lý tình huống, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung
* Giao việc về nhà: Thực hiện sử dụng máy thu hình (ti vi)
hợp lý.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU GIỜ DẠY
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
PHỤ LỤC SỐ 1 – CÁC PHIẾU HỌC TẬP
1. Phiếu học tập số 1 – HĐ 3
Em hãy quan sát sơ đồ sau và tìm ra mối liên hệ giữa đài truyền hình
và máy thu hình (ti vi) bằng cách khoanh vào các đáp án đúng.
(Sơ đồ khối mối liên hệ giữa đài truyền hình và máy thu hình (ti vi))
A. Đài truyền hình phát ra tín hiệu
B. Máy thu hình (ti vi) thu tín
hiệu
C. Máy thu hình (ti vi) phát tín hiệu
D. Máy thu hình (ti vi) thu và
phát tín hiệu
E. Ý kiến khác………………………………………
Phiếu học tập số 2 – HĐ 4
1. Dựa vào hình minh họa và hiểu biết của em, hãy hồn thành phiếu sau:
STT
Tên kênh
truyền hình
Nội dung kênh truyền hình
Kênh/ chương trình phù hợp với
học sinh tiểu học
1
……………
……………………………………………………
…………………
2
……………
……………………………………………………
…………………
3
……………
……………………………………………………
…………………
4
……………
……………………………………………………
…………………
5
……………
……………………………………………………
………………..
2. Nên ngồi xem máy thu hình (ti vi) ở vị trí nào cho phù hợp? (Đánh
dấu X vào ô đúng)
3. Khi chọn âm lượng của máy thu hình (ti vi), em
cần chọn như thế nào là vừa đủ? (Đúng ghi Đ, sai ghi
S)
Độ cao của máy thu hình (ti vi) ngang với tầm mắt của người
Chọn âm lượng to hết cỡ
xem.
Chọn âm lượng vừa đủ nghe
Vừa nằm vừa xem máy thu hình (ti vi)
Chọn âm lượng bé nhất
Ngồi cách càng xa máy thu hình (ti vi) càng tốt để bảo vệ mắt
Ý kiến khác…………………………………………
Ngồi cách máy thu hình (ti vi) khoảng 3 – 4 m tùy kích thước
của máy thu hình (ti vi)
Ngồi trên ghế với chiếc gối êm ái.
Ý kiến khác…………………………………………………..
Phiếu học tập số 3 – HĐ 6
Theo em, cách xem máy thu hình (ti vi) của các bạn trong các tình huống và hình ảnh dưới đây là đúng hay sai? Vì sao?
Tình huống 1. Nhà Nam có một chiếc máy thu hình (ti vi) để ở phịng khách. Khi đi học về, Nam cầm điều khiển và mở kênh
Catoon network rất to. Theo em, Nam làm như vậy đúng hay sai? Vì sao?
Tình huống 2. Vào ngày chủ nhật, Nam xem máy thu hình (ti vi) liên tục từ 8 sáng đến 10 giờ trưa. Theo em, Nam làm như
vậy đúng hay sai? Vì sao?
Tình huống 3. Trời mưa to, có sấm, sét mà Nam vẫn mở máy thu hình (ti vi) ngồi xem bình thường. Theo em, Nam làm như
vậy đúng hay sai?
Tình huống 4. Vị trí ngồi của các bạn nhỏ trong 3 tranh dưới đây đúng hay sai? Vì sao?
H1
.
H2.
H3.
HĐ
Họ
tên
PHỤ LỤC SỐ 2
Bảng tự đánh giá của HS. HĐ 3, 4, 6
Tiêu chí đánh giá
Hợp tác nhóm (Điểm tối đa 4)
Chưa tốt
(1 )
Tốt (3
)
Rất tốt (4
)
Tổng
Hoàn thành NV (Điểm tối đa 4)
Khơng
HT
(0 )
Hồn
thành 1
phần
Hồn
thành tốt
Hồn thành
rất tốt
(3 )
(4 )
(1 )
3
4
….
Có sự
hợp tác
nh cịn
hạn chế,
chưa chủ
động
phối hợp
làm việc
nhóm
Chủ
động, có
trách
nhiệm
với cơng
việc
được
giao
Chủ
động, có
trách
nhiệm
cao, có
sự sáng
tạo
….
….
……
…..
…..
Ý thức tổ chức KL
Khơng
nghiêm
túc
10
Nghiêm
túc (2
)
(0
…………
…………...
……..
……
….
6
PHỤ LỤC SỐ 3
Bảng kiểm đánh giá học sinh dành cho GV của các Hoạt động 4, 5, 6
Đánh giá các biểu hiện về phẩm chất và năng lực
Hoạt
động
Họ và tên
HS
Năng lực công nghệ
Nhận thức công nghệ
Năng lực sử dụng cơng nghệ
Trình bày
được tác
dụng của
máy thu
hình trong
gia đinh
Dựa vào sơ
đồ khối mơ
tả được
mối quan
hệ đơn giản
giữa đài
truyền hình
và máy thu
hình (ti vi).
Kể tên và
nêu được
nội dung
một số
kênh
truyền
hình phổ
biến, phù
hợp với
học sinh
Tối đa 1
Tối đa 1
Tối đa 3
Lựa chọn
Chọn được
được vị trí
kênh, điều
ngồi đảm
chỉnh được
bảo góc nhìn âm thanh
và khoảng
của máy
cách hợp lý thu hình (ti
khi xem máy vi) theo ý
thu hình (ti
muốn
vi)
Tối đa 3
Tối đa 2
NL chung
Phẩm chất
Giao tiếp hợp
tác
Trách nhiệm
Làm việc
nhóm, phân
cơng nhiệm
vụ, phối hợp
với nhau hiệu
quả trong các
nhiệm vụ mà
giáo viên đưa
ra.
Tối đa 3
Có trách nhiệm với
bản thân và gia
đình: Sử dụng máy
thu hình (ti vi) hợp
lý và khơng ảnh
hưởng đến những
người trong gia
đình
Tối đa 1
4
Nguyễn
A……..
………..
……….
5
6
BẢNG MÃ CHI TIẾT ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT
Mã
NL
Công
nghệ
NT 1
Điểm
tối đa
1
Tên NL, PC
NT2
1
Nhận thức CN 2
SD 1
3
Sử dụng CN 1
SD 2
3
Sử dụng CN 2
Nhận thức CN 1
Biểu hiện
Đánh giá
()
Nêu được từ 1 đến 3 tác dụng của máy thu hình
1
Mơ tả được mối quan hệ đơn giản giữa đài truyền hình và máy thu
1
hình (ti vi)
Kể tên được nội dung một số kênh truyền hình phổ biến
1
Nêu được nội dung một số kênh truyền hình phổ biến
1
Nêu được một số chương trình truyền hình phù hợp với học sinh
1
Nêu được vị trí ngồi đảm bảo góc nhìn phù hợp khi xem máy thu
1
hình (ti vi)
NL
Chung
PC
SD 3
2
Sử dụng CN 3
NL2
3
Giao tiếp và hợp
tác
PC4
1
Trách nhiệm
Đánh giá năng lực cơng nghệ:
Hồn thành tốt
9 – 10 :
Nêu được khoảng cách hợp lý khi ngồi xem máy thu hình (ti vi)
Lựa chọn được vị trí ngồi đảm bảo góc nhìn và khoảng cách hợp
lý khi xem máy thu hình (ti vi)
Chọn được kênh máy thu hình (ti vi) theo ý muốn
Điều chỉnh được âm thanh của máy thu hình (ti vi) theo ý muốn
Có sự hợp tác nh cịn hạn chế, chưa chủ động phối hợp làm việc
nhóm
Chủ động, có trách nhiệm với cơng việc được giao
Chủ động, có trách nhiệm cao, có sự sáng tạo
Có trách nhiệm với bản thân và gia đình: Sử dụng máy thu hình (ti
vi) hợp lý và không ảnh hưởng đến những người trong gia đình.
Hồn thành
5–8
Chưa hồn thành
dưới 4 :
1
1
1
1
1
1
1
1
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
BÀI 9: LÀM BIỂN BÁO GIAO THƠNG
Mơn học: Công nghệ - Lớp 3
Thời gian: 3 tiết
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu ý nghĩa của một số biển báo giao thông
- Lựa chọn được vật liệu phù hợp
- Lựa chọn và sử dụng được dụng cụ đúng cách, an toàn để làm được một số biển báo giao thơng quen thuộc dưới
dạng mơ hình theo các bước cho trước.
- Có ý thức tuân thủ các quy định khi tham gia giao thông .
1. NL công nghệ
- NTCN: Kể tên và nêu được ý nghĩa của một số biển báo giao thơng. Trình bày được quy trình làm biển báo giao
thông.
- Sử dụng công nghệ: Lựa chọn được vật liệu phù hợp; lựa chọn và sử dụng được dụng cụ đúng cách, an toàn; thực
hiện được các thao tác trong q trình làm biển báo an tồn đảm bảo yêu cầu kĩ thuật, làm được 1 biển báo cấm đi ngược
chiều.
2. NL chung
- NL giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ
làm biển báo giao thông theo sự hướng dẫn của thầy cô.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập; tập trung và kiên trì trong quá trình làm biển báo giao thơng.
- Trách nhiệm: Giữ gìn, bảo quản các dụng cụ, vật liệu trong quá trình làm biển báo giao thơng; có ý thức tn thủ
các quy định khi tham gia giao thông .