Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Môn Lý Luận Và Phương Pháp Dạy Học Kế Hoạch Bài Dạy Môn GDCD Lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 18 trang )

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG
NAM ĐỊNH

1


Bài 10

( 2 tiết)
2. Điều ước quốc tế trong quan hệ giữa các quốc
gia (tiết 1)
Nội dung 2. Việt nam với các điều ước quốc tế về
quyền con người, về hoà bình, hữu nghị và hợp tác
giữa các quốc gia, về hội nhập kinh tế khu vực và
quốc tế ( tiết 2)
2


2.Việt nam với các điều ước quốc tế về quyền
con người, về hoà bình, hữu nghị và hợp tác
giữa các quốc gia, về hội nhập kinh tế khu vực
và quốc tế ( tiết 2)
a . Việt nam với các điều ước quốc tế về quyền
con người
b . Việt Nam với các điều ước quốc tế về hoà
bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia
c . Việt Nam với các điều ước quốc tế về hội
nhập kinh tế khu vực và quốc tế

3



a. Việt nam với các điều ước quốc tế về
quyền con người
Quyền con người là gì?
Quyền con người là quyền cơ bản của mỗi
cá nhân đương nhiên có được ngay từ khi mới
sinh ra cho đến trọn đời mình mà mỗi nhà nước
đều phải ghi nhận vào bảo đảm.
Đó là quyền cơ bản đối với con người như: quyền
được sống, quyền tự do cơ bản, quyền bình
đẳng, quyền lao động, quyền có cuộc sống ấm
no hạnh phúc
4


Quyền được học tập

5


Quyền vui chơi giải trí

6


Quyền được lao động

7



Lễ công bố báo cáo phát triển con
người năm 2005 ở Việt Nam

8


a. Việt nam với các điều ước quốc tế về
quyền con người
• Ngày 20-2-1990 Việt Nam phê chuẩn Công ước
của Liên hợp quốc về quyền trẻ em.
• Luật giáo dục 2005; Luật chăm sóc giáo dục trẻ
em. (2004)
• Công ước về quyền dân sự và chính trị năm
1996
• Công ước về quyền kinh tế văn hoá và xã hội
năm 1996
• Công ước năm 1965 về loại trừ các hình thức
phân biệt chủng tộc
9


a. Việt nam với các điều ước quốc tế
về quyền con người
• Hiến pháp 1992 khẳng
định:” ở nước cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, các quyền con
người, chính trị, dân sự,
kinh tế, văn hoá xã hội
được tôn trọng thể hiện ở

các quyền công dân và
được quy định trong hiến
pháp và luật

10


b. Việt Nam với các điều ước quốc tế về hoà
bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia

Trong bối cảnh thế giới đang thay đổi nhanh
chóng Việt Nam đã thực hiện chính sách đối
ngoại rộng mở với các nước và các tổ chức
quốc tế theo nguyên tắc của luật quốc tế.
Một số hình ảnh minh họa: ví dụ.

11


12


• Hiệp định khung về đầu tư ASEAN, hiệp định về
khuyến khích và bảo hộ đầu tư ASEAN
• Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ, hiệp định
khung về chương trình hợp tác công nghiệp
ASEAN trong quan hệ với các nước ASEAN
• Hiệp ước biên giới đất liền ngày 30-12-1999,
hiệp định phân định hợp tác nghề cá ở vịnh bắc
bộ ngày 25-12-2000 trong quan hệ với các nước

láng giềng
• Năm 2003 quốc hội nước ta đã ban hành luật
biên giới quốc gia đánh dấu bước phát triển mới
của công tác lập pháp nước nhà.
13


c. Việt Nam với các điều ước quốc tế về hội
nhập kinh tế khu vực và quốc tế
Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN vào
gian nào?
Đáp án
Ngày 28-7-1995

thời

Việt Nam gia nhập APEC vào thời điểm
nào?
Đáp án
Tháng 11-1996

14


c. Việt Nam với các điều ước quốc tế về hội
nhập kinh tế khu vực và quốc tế

* Ở phạm vi khu vực
Hiệp định CEPT thực hiện hội nhập về thương
mại trong khu vực mậu dịch tự do ASEAN

Năm 1998 nước ta trở thành thành viên của
diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình
Dương
Tham gia vào APEC,Việt Nam đã kí kết một số
hiệp định và thoả thuận về tự do hoá thương
mại và đầu tư với các nước thành viên APEC
15


c. Việt Nam với các điều ước quốc tế về hội
nhập kinh tế khu vực và quốc tế
* Ở phạm vi thế giới
Hiện nay nước ta có quan hệ ngoại giao với
bao nhiêu quốc gia trên thế giới?
Đáp án : trên 140 nước, quan hệ đầu tư với gần
70 quốc gia và vùng lãnh thổ
Việt Nam gia nhập WTO vào thời điểm nào?
Đáp án: Ngày 7-11-2006
16


c. Việt Nam với các điều ước quốc tế về hội
nhập kinh tế khu vực và quốc tế

17


KẾT LUẬN
Thế giới ngày nay là thế giới của sự hội nhập và
toàn cầu hoá. Trong bối cảnh quốc tế thay đổi

này, nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam đã và đang thực hiện nhất quán đường lối
đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương
hoá đa dạng hoá các quan hệ hợp tác quốc tế,
với phương châm Việt Nam là bạn, là đối tác tin
cậy LÀ THÀNH VIÊN CÓ TRÁCH NHIỆM của
cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, phát
triển và tiến bộ nhân loại
18



×