Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Bai 40 Muc dich y nghia cua cong tac bao quan che bien nong lam thuy san

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.14 MB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI 40:. MỤC ĐÍCH,Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN NHÓM THỰC HIỆN Kim Loan Giáp Khoa Hồng Nhung Quỳnh Như Minh Châu. Duy Tuệ Minh Nhật Tuấn Anh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hãy kể tên một số loại nông sản, lâm sản, thuỷ sản mà bạn biết?. CÀ CHUA. TÔM. LÚA. NGÔ. CÁ. ĐẬU. KHOAI. GỖ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Điều gì sẽ xảy ra khi bảo quản các thực phẩm này ở điều kiện thường?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Cà chua thối. Táo bị thối. Bắp bị hư. Cá bị ươn. Bắp cải bị hư. Gỗ bị mối mọt phá hại. Cần làm gì để hạn chế các hiện tượng trên?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I/ Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản 1.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản nông, lâm, thuỷ sản Các hình thức bảo quản nông, lâm, thuỷ sản Kho Silô Kho thông thường Kho lạnh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản nông, lâm, thủy sản. KHO SIlÔ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản nông, lâm, thuỷ sản. KHO THÔNG THƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản nông, lâm, thuỷ sản. KHO LẠNH.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Mục đích, ý nghĩa của công tác chế biến nông, lâm, thuỷ sản Hãy kể tên một số hoạt động chế biến nông, lâm, thuỷ sản?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Một số hoạt động chế biến nông, lâm, thuỷ sản. CHẾ BIẾN HẠT ĐIỀU. LÀM BÁNH. CHẾ BIẾN THỊT. CHẾ BIẾN TÔM. ĐAN RỔ TRE. LÀM ĐẬU PHỤ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> MỘT SỐ SẢN PHẨM CHẾ BIẾN TỪ NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN. MỰC KHÔ Ô MAI. MẮM ĐẬU XANH CÁ CƠM.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> MỘT SỐ SẢN PHẨM CHẾ BIẾN TỪ NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN. MĂNG NGÂM TÔM SẤYDẤM. GẠO CÀ MUỐI.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản nông, lâm, thuỷ sản Duy.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II/ Đặc điểm của nông, lâm, thủy sản.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II/ Đặc điểm của nông, lâm, thủy sản. NLTS là lương thực, thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II/ Đặc điểm của nông, lâm, thủy sản. Đa số NLTS chứa nhiều nước.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II/ Đặc điểm của nông, lâm, thủy sản. Dễ bị VSV xâm nhiễm gây thối hỏng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II/ Đặc điểm của nông, lâm, thủy sản. Nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Lúa, ngô, khoai, sắn, rau, chuối, cà chua, mực, tôm, thịt, trứng,… -Nước chiếm tỷ lệ cao -Chứa nhiều chất dinh dưỡng như đạm, chất béo, tinh bột, đường, … -Dễ bị dập nát, VSV xâm nhiễm gây thối, hỏng. -Là nguồn thực phẩm và nguyên liệu chế biến thực phẩm, làm giống.. Gỗ, mây, tre, tinh dầu, nhựa,… -Nước chiếm tỷ lệ ít hơn - Chủ yếu chứa chất xơ. - Dễ bị mối mọt xâm nhập gây hư hỏng -Là nguồn nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp: giấy, mỹ nghệ, đồ gia dụng,….

<span class='text_page_counter'>(21)</span> III/ Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến nông, lâm, thuỷ sản.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> III/ Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến nông, lâm, thuỷ sản Để bó rau trong điều kiện độ ẩm thấp, sau một thời gian bó rau sẽ như thế nào? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> III/ Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến nông, lâm, thuỷ sản. Rau sẽ bị héo và chuyển sang màu vàng Do quá trình thoát hơi nước diễn ra mạnh Độ ẩm không khí cao làm cho NLTS bị ẩm trở lại Khi giới hạn độ ẩm cho phép sẽ tạo điều kiện cho VSV, côn trùng phát triển, phá hoại.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> III/ Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến nông, lâm, thuỷ sản Vì sao khi bảo quản bó rau trong điều kiện mát lạnh thì vài ngày sau bó rau vẫn tươi xanh ?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> III/ Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến nông, lâm, thuỷ sản Do nhiệt độ môi trường thấp, hoạt động của VSV và các quá trình sinh hoá của rau bị ức chế nên chúng không thể phá hoại rau. Nhiệt độ tăng làm tăng khả năng hoạt động của VSV làm ảnh hưởng đến chất lượng của NLTS.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> III/ Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến nông, lâm, thuỷ sản. Khi gặp điều kiện thuận lợi, các SV gây hại sẽ phát triển mạnh, chúng dễ dàng xâm nhập và gây hại cho NLTS.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TRÒ CHƠI: AI NHANH HƠN?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> TRÒ CHƠI: TRẮC NGHIỆM NHANH Trong thịt cá, lượng nước chiếm bao nhiêu phần trăm. A. 70% đến 95% B. 50% đến 80% C. 60% đến 70% D. 20% đến 30% ĐÁP ÁN: B.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> TRÒ CHƠI: TRẮC NGHIỆM NHANH Để duy trì những đặc tính ban đầu của NLTS chúng ta cần làm gì?. A. Bảo quản B. Tiêu huỷ C. Chế biến D. Không làm gì cả ĐÁP ÁN: A.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> TRÒ CHƠI: TRẮC NGHIỆM NHANH Để bảo quản khoai, sắn tươi người ta thường làm gì?. A. Sơ chế thành dạng lát thái, phơi khô B. Chế biến thành tinh bột C. Cả 2 đều đúng D. Cả 2 đều sai ĐÁP ÁN: C.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> TRÒ CHƠI: TRẮC NGHIỆM NHANH Thóc dự trữ của Nhà nước được bảo quản trong các kho tàng số lương lớn, có công nghệ và phương tiện phù hợp thì tổn thất trong bảo quản chiểm bao nhiêu %?. A. Khoảng 1% B. Khoảng 2% C. Khoảng 3% D. Khoảng 4% ĐÁP ÁN: A.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> TRÒ CHƠI: TRẮC NGHIỆM NHANH NLTS thường được bảo quản dưới hình thức nào?. A. Kho Silo B. Kho thông thường C. Kho lạnh D. Cả 3 phương án trên ĐÁP ÁN: D.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Cảm ơn cô giáo và các bạn đã lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

×