Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (975.48 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH KIÊN GIANG TRƯỜNG THPT NGUYỄN HÙNG SƠN Thứ hai, ngày 14 tháng 3 năm 2016. 412 5 3.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> THẾ NÀO LÀ MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC ?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Mô hình hóa toán học là sự giải thích toán học cho một hệ thống toán học hoặc ngoài toán để trả cho Quá trình mô học hìnhnhằm hóa toán họclời được làm bước câumô hỏitảđặt ra4trên hệ thống..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bước 1: Xây dựng mô hình trung gian, tức là xác định các yếu tố quan trọng nhất trong hệ thống và xác lập các qui luật mà chúng phải tuân theo. Bước 2: Diễn tả mô hình trung gian bằng ngôn ngữ toán học. Bước 3: Sử dụng công cụ toán học để giải quyết bài toán hình thành ở bước 2. Bước 4: Phân tích và kiểm định lại kết quả thu được ở bước 3. Xác định mức độ phù hợp của mô hình và kết quả tính toán với vấn đề thực tế áp dụng..
<span class='text_page_counter'>(5)</span>
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài toán 1: Một Công ty vận tải tính phí vận chuyển hàng. hóa đến tỉnh A cho hàng hóa không quá 2kg có mức phí là 20 nghìn đồng và với mỗi kg tiếp theo có mức phí 5 nghìn đồng. Một người gửi một món hàng có trọng lượng là x kg và y là số tiền phí phải trả tương ứng. a. Hãy phát biểu y như hàm số bậc nhất trên khoảng (0;+∞). b. Tính số tiền phải trả ứng với trọng lượng 1,5 kg; 4 kg; 10 kg.. + X kg. = Y kg. + Money.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Phân tích bài toán : 1. Xác định yêu cầu bài toán: tìm hàm số mô tả số tiền phải trả phí cho món hàng cần gửi. 2. Tìm đại lượng có liên quan và thiết lập mối liên hệ: + Khi trọng lượng món hàng không quá 2kg thì phải trả 20 nghìn đồng. + Khi trọng lượng món hàng lớn hơn 2kg thì phải trả gồm hai phần: • Phần 1: trả 20 nghìn cho mức 2kg • Phần 2: (x-2)kg tiếp theo phải trả 5 nghìn đồng cho mỗi kg. 3. Tìm công thức mô tả cho mối quan hệ giữa các đại lượng..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiến hành giải :. Gọi f(x) là số tiền cần trả. + Nếu 0< x ≤2 thì số tiền phải trả là f(x)=20 + Nếu x > 2 thì số tiền phải trả là f(x)=20+5(x-2)=5x+10. khi 0<x 2 20 a. Vậy hàm số cần tìm là :f x 5 x 10 khi x 2 b. Tìm f(1,5)=20 ; f(4)=30; f(10)= 60 ( nghìn đồng).
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài toán 2: Một hãng taxi định giá tiền thuê xe đi mỗi km. là 6.000 đồng cho 10 km đầu tiên và 2.500 cho các km tiếp theo (cách 1), hoặc 4.000 đồng cho mỗi km trên cả quãng Đường (cách 2). Vậy một người khách muốn đi x km thì phải chọn phương án nào để tiết kiệm nhất ?.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Phương án giải quyết bài toán : * Trường hợp 1 : Nếu quãng đường khách đi : x ≤ 10km thì Xétchọn T1 –cách T2 = 260000 2500y – 40000 – 4000y -nên để tiết+kiệm được : = 20000 – 1500y < 0 (đồng) (6 – 4).10x = 2000x > 20000 * Trường hợp=> 2 :1500y Nếu quãng đường khách đi : x > 10km thì : 13,3 x=> = yy +> 10 (y > 0, y là số km còn lại) Vậy nếucách hành đoạn phải đường - Theo 1, khách số tiềnđikhách trả là : x = 10 + y > 10 +13,3 =+ 23,3 T1 = 10.6000 + y.2500 = 60000 2500y (đồng) thì nên cách đi theo cách 1 để tiết phải kiệmtrả hơn. - Theo 2, số tiền khách là : T2 = (10 + y).4000 = 4000y + 40000 (đồng).
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Là nhà toán học Hi Lạp. - Nổi tiếng nhờ định lí toán học mang tên ông. -“Bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông”.. Pythagoras (Pi-ta- go).
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Là nhà toán học người Pháp. - Bất đẳng thức.. -“Trung bình nhân của hai số không âm nhỏ hơn hoặc bằng trung bình cộng của chúng”. Cauchy (Cô-si).
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Bổ đề cơ bản cho các dạng tự đẳng cấu. - Huy chương Fields.. - Là giáo sư toán học trẻ tuổi nhất của Việt Nam.. GS. Ngô Bảo Châu.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Một người đi câu cá. Anh ta câu được 6 con không đầu, 9 con không đuôi và 8 con một nửa. Hỏi anh ta câu được bao nhiêu con? Đáp án : Anh ta không câu được con nào. Số 6 bỏ đầu được 0, số 9 bỏ đuôi được 0 và số 8 một nửa cũng là 0..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Có 4 người và một hộp có 4 quả quýt. Hãy chia cho mỗi người một quả sao cho trong hộp vẫn còn một quả quýt. Đáp án : Chia cho ba người mỗi người một quả, còn người thứ tư nhận cả hộp và quả quýt cuối cùng.. Bạn chia hay quá !.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> CHUYÊN ĐỀ KẾT THÚC.
<span class='text_page_counter'>(17)</span>