Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.63 KB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kế hoạch hoạt động chủ đề nhánh 3: Một số hiện tượng thời tiết và mùa trong năm Thời gian thực hiện: Từ (11 -15 /4/2016) GV: Nguyễn Thị Huệ Tên hoạt Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 động Đón trẻ, - Đón trẻ: thể dục + Cô vui vẻ ân cần đón trẻ vào lớp. sáng, +Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ, nhắc nhở phụ huynh mặc quần áo điểm phù hợp với thời tiết. danh. + Cô trò chuyện với trẻ về một số hiện tượng thời tiết, mùa trong năm: Các con biết bây giờ là mùa gì không? Thời tiết mùa này như thế nào? Thời tiết như thế này thì các con phải ăn mặc như thế nào? - Luyện kỹ năng cất ba lô, cất giầy dép đúng cách - Thể dục sáng theo nhạc băng đĩa của nhà trường bài hát “ Chào bình minh” - Khởi động: Đi vòng tròn quanh sân tập, kết hợp các kiểu đi - Trọng động + Hô hấp hít vào thở ra + ĐT Tay: Đưa 2 tay sang ngang lên cao “ánh nắng lấp lánh…. nhặt hạt nắng tròn”( 4L-4N) + ĐT chân: Đứng lần lượt từng chân co cao đầu gối. “Bình minh…..theo em đến trường” ( 4L-4N) + ĐT Bụng: đứng cúi gập người “ánh nắng lấp lánh…. nhặt hạt nắng tròn” ( 4L-4N) + ĐT Bật : Bật chụm tách chân. “ Bình minh… nhặt hạt nắng tròn” ( 4L-4N) - Hồi tĩnh - Điểm danh. Hoạt * HĐÂN: * HĐVĐ: *HĐLQVT: * HĐTH: * HĐLQVH: động học - NDTT: VĐTN Bài - VĐCB: Bật xa 35Dạy trẻ nhận biết - Vẽ quần áo mùa Dạy trẻ đọc thuộc hát: Cho tôi đi làm 40cm được các buổi trong hè (ĐT) bài thơ: mưa với - TCVĐ: Kéo co ngày: (Sáng, trưa, Nắng bốn mùa.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nhạc và lời: Hoàng * HĐKP: chiều, tối) Hà Tìm hiểu về một số - NDKH: Nghe hát hiện tượng thời tiết : bài: nắng, mưa, gió Nhạc rừng - TCÂN: Ai nhanh nhất Luyện tập kỹ năng: Bê ghế, đứng lên ngồi xuống ghế với các hoạt động sử dụng ghế Hoạt - Trò chuyện với - Quan sát các - Cho trẻ giải các Quan sát sự - Cho trẻ hát động trẻ về hình ảnh cây có trong sân câu đố về các thay đổi của các bài hát về ngoài trời 1 số hiện tượng trường: cây xoài, hiện tượng tiết và thời tiết chủ điểm thời tiết: mưa; cây sấu mùa trong năm - Chơi trò chơi: - TC: Rồng rắn nắng; gió; bão. - TC: Lộn cầu - Cho trẻ chơi 1 số mèo đuổi lên mây - TCVĐ: ô tô và vồng trò chơi: bịt mắt chuột - Tham gia vào chim sẻ - Chơi với các bắt dê; cáo và thỏ - Chơi với các các hoạt động - Chơi với thiết thiết bị ngoài trời - Chơi với các thiết bị ngoài lao động: Lau bị ngoài trời thiết bị ngoài trời sân trường lá cây, nhặt lá cây Hoạt - Góc phân vai: + Góc bác sĩ: khám chữa bệnh cho mọi người động góc - Góc tạo hình: Vẽ, xé dán, tô màu các hiện tượng thời tiết - Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát về chủ điểm + CB: các dụng cụ âm nhạc: trống, sắc xô… + Trẻ có kỹ năng hát, vận động các bài hát về chủ điểm, hát to, rõ ràng; biết chơi đoàn kết với nhau - Góc học tập: Nhận biết thời gian tương ứng với các buổi trong ngày - Góc thực hành kỹ năng sống: kỹ năng rót khô, rót ướt( kỹ năng cũ).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động ăn, ngủ, vs Hoạt động chiều. - Góc khám phá: nối hình ảnh công việc tương ứng với thời gian trong ngày - Luyện tập kỹ năng chuẩn bị giờ ăn ngủ: chải bạt, gấp bạt; Kê bàn, gấp bàn, bê ghế; lau bàn, cách xúc cơm; chải đêm, gấp đệm - Rèn kỹ năng vẽ cho trẻ - Cho trẻ xem ti vi chương trình giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non. - Rèn trẻ kỹ năng xé dán - Chơi với đồ chơi có trong lớp. - Rèn kỹ năng vẽ; xé dán; nặn cho trẻ - Cho trẻ chơi các đồ chơi có trong lớp. - Rèn kỹ năng xé, dán, vẽ cho trẻ - Cho trẻ chơi các trò chơi dân gian: ô ăn quan, mèo đuổi chuột…. Người thực hiên năm 2015. - Biểu diễn văn nghệ nêu gương bé ngoan cuối tuần.. Kim Thư ngày Người duyệt. Tên hoạt động * HĐÂN: NDTT:. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài. Thứ 2 ngày 11 tháng 4 năm 2016 Chuẩn bị Phương pháp tiến hành 1. Địa điểm: Trong lớp. * 1: Ôn định, gây hứng thú: - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề. tháng.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> VĐTN Bài hát: Cho tôi đi làm mưa với Nhạc và lời: Hoàng Hà - NDKH: Nghe hát bài: Nhạc rừng - TCÂN: Ai nhanh nhất. hát, tên tác giả bài hát: Cho tôi đi làm mưa với; Nhạc rừng” - Trẻ hiểu cách vận động theo nhịp bài hát: Cho tôi đi lư mưa với” - Trẻ hiểu cách chơi trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng vận động theo nhịp bài hát - Trẻ chú ý lắng nghe cô giáo hát và hưởng ứng cùng cô - Trẻ chơi được trò chơi âm nhạc “ Những nốt nhạc vui” 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia giờ học - GD trẻ biết yêu thương, kính trọng. 2. Đội hình: Trẻ ngồi ghế hình chữ U 3. Đồ dùng + của cô - Đĩa nhạc có các bài hát trong chủ điểm + của trẻ - Sắc xô, trống…và các đồ dùng, đồ chơi xung quanh lớp.. * 2: Nội dung: + HĐ1: dạy vận động theo nhịp bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với” - Cô cho trẻ nghe giai điệu của bài hát: Cho tôi đi làm mưa với - Hỏi trẻ tên giai điệu và cho trẻ hát lại bài hát - Để bài hát được hay hơn hôm nay cô sẽ dạy các con vỗ tay theo nhịp bài hát: Cho tôi đi làm mưa với - Cô hát vận động mẫu lần 1 không nhạc - Cô vận động lần 2 kết hợp nhạc * Dạy trẻ vận động theo nhịp bài hát “Cho tôi đilàm mưa với” - Cô cho cả lớp vận động 2 lần - Tổ, nhóm lên vận động - Cá nhân lên vận động => Khi trẻ vận động cô chú ý sửa sai cho trẻ, hướng trẻ vận động đúng nhịp - Củng cố: hỏi trẻ các con vừa được vận động bài hát gì? Do ai sáng tác. - Cô mời cả lớp vận động lại bài hát. * Nghe hát: “ Nhạc rừng” - Vừa rồi cô thấy các con vận động rất là hay, bây giờ cô sẽ hát tặng các con bài hát “ Nhạc rừng” - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần. - Lần 3: Cô cho trẻ nghe ca sĩ trong đĩa hát, khuyến khích trẻ minh họa theo lời ca bài hát. + TCÂN: Ai nhanh nhất - Cô giới hỏi lại trẻ cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi làm sao trẻ nào cũng được tham gia.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> với mọi người trong gia đình. Lưu ý:. =>Trong khi trẻ chơi cô chú ý quan sát động viên trẻ chơi. Chơi xong cô nhận xét trẻ * HĐ 3: Kết thúc - Củng cố, hỏi lại trẻ vừa được vận động bài hát gì? Nghe hát bài gì? Được chơi trò chơi gì? Lồng giáo dục, nhận xét tuyên dương trẻ..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tên hoạt động Thể dục: NDTT: VĐCB: Bật xa: 3540cm TCVĐ: Kéo co. Mục đích, yêu cầu 1 Kiến thức: - Trẻ biết tên vận động: bật xa 35 40cm - Trẻ biết chơi trò chơi cáo và thỏ 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng nhún bật về phía trước - Khi bật trẻ biết dùng sức của chân bật mạnh về phía trước, chạm đất nhẹ bắng 2 chân - Trẻ có kỹ năng chuyển đội hình: vòng tròn, hàng. Thứ 3 ngày 12 tháng 4 năm 2016 Chuẩn bị Phương pháp tổ chức hoạt động học 1. Địa điểm: trong lớp học hoặc ngoài sân 2.Đội hình: hình tròn, 4 hàng ngang, 2 hàng dọc 3.Đồ dùng của cô: Đài có các bài hát: đoàn tàu nhỏ xíu trời nắng trời mưa…. + trẻ: Vạch chuẩn, dây thừng.. 1. Ôn định gây hứng thú Chào mừng các bé đến tham dự hội thi “ bé khoẻ, bé đẹp” ngày hôm nay. 2. Nội dung: * Khởi động: theo nhạc bài hát “ đoàn tàu nhỏ xíu” Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân: đi thường, đi kiễng gót, đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi thường, chạy chậm, đi thường, chạy nhanh, về 2 hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tách hàng tập bài tập PTC * Trọng động: BTPTC: - ĐT tay: tay đưa ra trước lên cao sang ngang (3l+4n) - ĐT chân: đứng lên ngồi xuống (4l +4n) - ĐT bụng: đứng quay người sang hai bên (3l+4n) - ĐT bật: bật tiến về phía trước (4l+ 4n) VĐCB: bật xa 30-35 cm - Lần 1: cô làm mẫu không giải thích - Lần 2: cô làm mẫu kết hợp giải thích.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> ngang. Hàng dọc 3. Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vận động - biết vâng lời cô giáo không xô đẩy nhau trong khi chơi tập. Hoạt động *HĐKP: Tìm hiểu về một số hiện tượng thời tiết: nắng, mưa. Gió. Mục đích –yêu cầu 1 Kiến thức: - Trẻ nhận biết được đặc điểm thời tiết, trẻ gọi đúng từ chỉ thời tiết -Trẻ biết ảnh hưởng và ích lợi của thời tiết đối với con người. Chuẩn bị *Đồ dùng của cô: que chỉ - Giáo án điện tử Hình ảnh nắng, mưa, gió.....và ảnh hưởng của các hiện tượng tự nhiên đối với đời sống con. TTCB chân đứng tự nhiên, đầu gối hơi khuỵu đưa tay từ trước ra sau, dùng sức của chân bật mạnh về phía trước, chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 chân tay đưa ra trước để giữ thăng bằng. - lần 3: gọi 2 trẻ khá lên tập thử - Cho từng trẻ lên làm - Cho tổ nhóm lên tập - Cho trẻ tập tăng độ khó - Cho hai đội thi đua xem đội nào làm đúng kỹ thuật và nhanh nhất. * T/C: Kéo co Hôm nay ban tổ chức thấy các con vận động rất giỏi nên sẽ thưởng cho các con t/c “ Kéo co” - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi - Trẻ chơi ( 2-3 lần) - Kết thúc cô nhận xét trẻ chơi * Hồi tĩnh: cho trẻ đi lai nhẹ nhàng quanh sân tập 3. kết thúc: cô nhận xét tuyên dương trẻ Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú : - Chào mừng các bé tới tham dự chương trình « bé vui khám phá » ngày hôm nay ! Mở đầu chương trình là tiết mục văn nghệ rất đặc sắc do các bạn lớp b2 biểu diễn. Cho trẻ hát bài « nắng sớm » của Hàn ngọc Bích 2. Nội dung *HĐ1: Tìm hiểu ánh nắng - Các con xem cô có hình ảnh gì đây?.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Kỹ năng: - Trẻ nhận biết nhanh những đặc điểm, dấu hiệu nổi bật của thiên nhiên. - Trẻ chơi được trò chơi: Trời nắng, trời mưa; Thi xem đội nào nhanh - Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô 3.Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia giờ học - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi, biết giữ gìn và bảo vệ môi trường.. người * Đồ dùng của trẻ: Lô tô hình ảnh các hiện tượng tự nhiên, hình ảnh việc làm của con người khi gặp phải các hiện tượng tự nhiên. - Con có nhận xét gì về hình ảnh này? - Con thấy nắng trong ngày ntn? - Nắng buổi sáng có ích lợi gì? - Nắng buổi trưa các con có được ra ngoài chơi không, nếu có việc ra ngoài chúng ta phải làm gì? - Trời nắng có ích lợi gì? ( Trời nắng sẽ làm cho không khí khô thoáng hơn, ánh nắng còn làm khô quần áo, thực phẩm, nhà cửa khô thoáng. - Nếu nắng nóng kéo dài sẽ dẫn đến điều gì? ( Cho trẻ xem hình ảnh hạn hán, cây chết khô vì thiếu nước, đất đai nứt nẻ, nắng lâu dẫn đến cháy rừng) - Khi trời nắng nếu muốn ra ngoài chúng mình phải như thế nào? Vì sao?. => Chốt lại: Nắng là một hiện tượng thiên nhiên có nhiều lợi ích như: đem lại cho con người sự thoải mái, dễ chịu, nắng làm khô quần, áo, chăn ,màn, làm khô thực phẩm để bảo quản được lâu như lạc ,vừng, ngô, gạo.... Nhưng ngược lại nếu như trời quá nắng và kéo dài sẽ gây cho con người sự nóng bức khó chịu và dẫn đến thiếu nước cho cuộc sống sinh hoạt, lao động sản xuất, gây hạn hán, cháy rừng....khi ra ngoài trời nắng chúng mình phải đội mũ, nón không sẽ bị ốm nhé. * HĐ 2: Tìm hiểu mưa: - Các con xem cô có hình ảnh gì nữa đây nhỉ?.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Khi trời sắp mưa con thấy ntn? - Khi đi dưới trời mưa chúng ta phải làm gì? - Mưa có tác dụng gì? ( hỏi 2- 3 trẻ) ( Mưa là một hiện tượng tự nhiên rất quan trọng, làm cho cây cối tươi tốt, thời tiết mát mẻ, mưa đem nước sinh hoạt đến cho con người, cho ao hồ sông ngòi, rau cỏ. - Mưa nhiều sẽ dẫn đến điều gì?( hỏi 2- 3 trẻ) (Mưa to kéo dài sẽ gây ra hiện tượng lũ lụt, ngập nhà cửa, hoa màu, giao thông đi lại khó khăn.) - Khi gặp mưa con phải làm gì? => Cô chốt lại: Mưa là 1 hiện tượng thiên nhiên cũng đem lại lợi ích cho đời sống của con người, cung cấp nước cho ăn, uống, sinh hoạt… Làm cho cây cối đâm chồi nảy lộc. Nhưng nếu mưa nhiều cũng sẽ dẫn nhiều hậu quả nghiêm trọng: lũ lụt gây chết người, phá hỏng hoa màu, nhiều công trình… * HĐ3: Tìm hiểu hình ảnh gió Cô đọc câu đố: Không tay không chân Mà mở được cửa? Đó là gì các con? - Cho trẻ xem hình ảnh gió và trò chuyện với trẻ - Ai có nhận xét gì về hình ảnh này? - Khi trời nắng có gió thì các con cảm thấy như thế nào? Khi trời rét có gió thì các con camt thấy như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nếu gió to quá thì gọi là gì các con? - Bão có ảnh hưởng gì đến đời sống của con người, con vật và mọi vật xung quanh? => Cô chốt lại: * Mở rộng: Ngoài các hiện tượng tự nhiên các con vừa được tìm hiểu xong các con còn biết nnhuwngxhieenj tợnợng tự nhiên nào khác? - Ngoài ra còn có hiện tượng tuyết rơi, sấm sét, lốc xoáy, núi lửa, cũng gây ra cho con người nhiều thiệt hại như người chết, bị thương, sập nhà cửa, hoa màu ngập úng khô héo, bệnh tật hoành hành. - Đ phòng tránh thiên tai thì các con phải làm gì? - Để phòng tránh thiên tai chúng ta phải chồng rừng và bảo vệ rừng để đất không bị sói mòn, không khí mát mẻ, không vứt rác bừa bãi. * HĐ4: Trò chơi luyện tập * Trò chơi 1 : trời nắng, trời mưa - Cách chơi : khi cô nói trời nắng các con lấy tay che nắng, cô nói gió thổi nhẹ các con giả vờ nghiêng ngả, gió thổi mạnh các con nói ào ào nghiêng mạnh hơn, cô nói trời mưa các con nói che mưa, mưa nhỏ các con nói tí tách, mưa to các con nói lộp bộp,lộp bộp, sấm chớp đùng đùng. * Trò chơi 2 : Thi xem đội nào nhanh. - Cách chơi : cô sẽ mời 2 đội là đội trời nắng và đội trời mưa, các bạn sẽ phải lên bật liên tục qua vòng sau đó chọn hình ảnh theo yêu cầu của cô gắn lên bảng, đội trời nắng sẽ lên chọn các hình ảnh về hiện tượng tự nhiên, đội trời mưa sẽ chọn các hình.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> ảnh đúng của con người trước các hiện tượng thiên nhiên, mỗi bạn chỉ được chọn 1 hình ảnh, gắn xong chúng mình về cuối hàng đứng và bạn khác sẽ bật liên tục qua vòng lên chọn hình ảnh, thời gian sẽ là một bản nhạc, khi bản nhac kết thúc, đội nào tìm được nhiều hình ảnh theo yêu cầu hơn đội đấy sẽ dành chiến thắng. 3. kết thúc: cô nhận sét tuyên dương trẻ cho trẻ hát bài “ cho tôi đi làm mưa với” rồi chuyển hoạt động Lưu ý:. Hoạt động. Mục đích –yêu cầu. TOÁN Dạy trẻ nhận biết, các buổi trong ngày: buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, Buổi tối. 1.Kiến thức: - Trẻ biết được tên gọi của các buổi trong ngày - Trẻ nhận biết một số đặc điểm, và một số hoạt động của các buổi trong ngày - Trẻ hiểu được sự luân chuyển của thời gian từ buổi sáng đến buổi trưa, buổi chiều và buổi tối. Thứ 4 ngày 13 tháng 4 năm 2016 Chuẩn bị Cách tiến hành * Đồ dùng của cô: máy tính, giáo án điện tử * Đồ dùng của trẻ: - Các loại trang ảnh về các buổi trong ngày - Tranh về đặc điểm và các hoạt động của trẻ vào các buổi trong ngày - mỗi trẻ 2 hình tam giác. 1. Ổn định gây hứng thú 2 Nội dung: Hoạt động 1: Ôn xác định tay phải, tay trai, phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới của trẻ - Tích tắc, tích tắc đồng hồ báo thức, - Tôi là chiếc đồng hồ báo cho mọi người thức dậy cùng đi học thôi. Các bạn nhỏ ơi lại đây với tôi nào! - Tôi và các bạn cùng chơi một trò chơi nào. - Cô phát cho mỗi trẻ 2 hình tam : một đỏ, một xanh - Yêu cầu trẻ thực hiện theo cô: phía trên – phía dưới, phía trướcphía sau, tay phải- tay trai - Các bạn ơi! Hôm nay tôi thấy bạn nào cũng đẹp cũng lớn, các bạn có biết cái gì đo được sự lớn lên của các bạn không( thời.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng xác định được các buổi trong ngày - Trẻ có kỹ năng sắp xếp các buổi trong ngày theo trình tự 3. Thái độ: - Biết quý trọng thời gian, yêu quý công việc của mình - Hứng thú tham gia vào các hoạt động. gian) - Đúng rồi, chỉ có thời gian sẽ đo được sự lớn lên của các bạn, vậy lớn lên các bạn sẽ đi đâu? Hoạt động 2: Nhận biết các buổi trong ngày - Cô cho trẻ quan sát powerpoint * Tranh1: tranh về buổi sáng, cho trẻ quan sát về nội dung tranh: có ông mặt trời đang nhô lên, có bạn nhỏ đang đánh răng, rửa mặt, bố mẹ đưa đến trường, tập thể dục… cô hỏi trẻ công việc của trẻ có giống nhủ vậy không Đàm thoại: tiếp theo buổi sáng, là đến buổi nào? Bạn nào biết? * Tranh 2: cô đưa tranh buổi trưa. Cảnh trẻ đang ăn trưa, ngủ trưa ( cô cùng trẻ đàm thoại về bức tranh buổi trưa, liên hệ với cảnh sinh hoạt buổi trưa của trẻ) - Tiếp theo buổi trưa sẽ là buổi trưa sẽ là buổi nào: - Cô cùng trẻ trò chuyện vềc ông việc buổi chiều: chuẩn bị ba lô, trang phục chờ bố mẹ đón về, ông mặt trời xuống núi…. * Tranh 3: giới thiệu và đàm thoại cùng trẻ về hình ảnh về buổi chiều - Khi ông mặt trời lặn, hoàng hôn bắt đầu xuống là buổi gì các con, bạn nào biết nào? - Tại sao con biết? * Tranh 4: giới thiệu tranh buổi tối: đàm thoại cùng trẻ về nội dung tranh: buổi tối khi ông mặt trời lặn nhường chỗ cho ông mặt trăng lên, buổi tối bé xem phim hoạt hình, xem chúc bé ngủ ngon… - Cô khai quát chinh xác buổi tối - Sau khi xem phim hoạt hình xong các con thường làm gì?.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Các con có biết đó là buổi gì không? - Cô chinh xác buổi đêm cho trẻ được rõ hơn: sau buổi tối sẽ là buổi đêm, buổi đêm các con đi ngủ để có sức khỏe, sáng hôm sau còn phải đến trường * Giáo dục: các con ạ! Để cho cơ thể chúng mình khỏe mạnh chóng lớn, phát triển trí thông minh. Các con phải biết thực hiện tốt chế độ sinh hoạt trong ngay: ăn khỏe, đung bữa, ngủ đúng giờ, các con có đồng ý với cô không nào? *Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập: + Trò chơi 1: bé thông minh “ xếp tranh theo thứ tự” Luật chơi: các bé xếp tranh theo thứ tự các buổi trong ngày Cách chơi: mỗi bé có đủ 5 tranh, khi cô yêu cầu thì bé xếp đủ 5 tranh theo đúng thứ tự: sáng, trưa, chiều, tối, đêm + Trò chơi 2: ai nhanh nhất Cô nói cách chơi, luật chơi. Cho trẻ chơi 2-3 lần *3. Kết thúc: cô nhận xét tuyên dương trẻ, chuyển hoạt động Lưu ý:. Hoạt động HĐTH: Vẽ quần. Mục đích- yêu cầu 1- kiến thức : - Trẻ biết một vài. Thứ 5 ngày 14 tháng 4 năm 2016 Chuẩn bị Cách tiến hành * Của cô: 2 tranh mẫu:. *1: Ôn định tổ chức + gây hứng thú - Giới thiệu hội thi “ bé khéo tay”.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> áo mùa hè ( đề tài). đặc điểm quần áo của mùa hè. + Quần áo mùa hè thường mỏng mát và ngắn. +Quần áo mùa hè có nhiều kiểu: áo phông, áo cộc tay, áo ba lỗ ....... +Tất cả quần áo đều được may từ vải. - Trẻ hiểu cách vẽ quần áo mùa hè 2.Kỹ năng: - Trẻ biết vẽ một số loại quần áo mùa hè khác nhau. -Trẻ biết bố cục hợp lý, màu sắc hài hoà, khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo - Trẻ có kỹ năng tô màu, vẽ nét và phối hợp màu sắc cho phù hợp với trang phục của trẻ.. - Nhạc: bài hát “nắngsớm” *Đồ dùng của trẻ: - vở vẽ ,bút sáp, rổ, bàn ghế. Cho trẻ hát bài “nắng sớm” - Cô và các con vừa hát bài hát gì nào? - Cô trò chuyện cùng với trẻ về mùa hè: các con ơi chúng mình có biết bây giờ là mùa gì không? - Thế các con cảm thấy thời tiết hôm nay như thế nào? ( à các con nói đúng rồi đấy thời tiết hôm nay rất nóng bức và khó chịu) - Thời tiết nóng thế như thế này cô con mình phải mặc quần áo như thế nào cho khỏi nóng nhỉ? (cô mời 2-3 trẻ lêntrảlời) - Các con có muốn cùng cô làm những nhà thiết kế tài ba thiết kế ra những bộ quần áo mùa hè mặc cho khỏi nóng không nào? - Hôm nay cô và các con cùng làm nhà thiết kế, để tạo ra những bộ quần áo mùa hè thật mát mẻ để tặng cho các bạn và những người thân trong gia đình mình nhé. *2: Nội dung HĐ 1: Quan sát tranh mẫu *Quan sát tranh: 1 - Cô có gì đây cả lớp? - Ai có nhận xét gì về bức tranh? - Các con hãy thử nhìn xem trong bức tranh của cô vẽ những quần áo gì? - Bây giờ chúng mình thử nhìn xem quần áo của cô vẽ có màugì? - Cô đã sử dụng chất liệu gì để tô màu cho bức tranh? - Váy của cô vẽ có màu gì cả lớp? - Các bạn nói đúng chưa cả lớp? - À đúng rồi đấy quần áo cô vẽ có rất nhiều màu khác nhau, giống như quần áo của chúng mình có rất nhiều màu đẹp khác nhau. * Cô treo bức tranh thứ 2.(cô giới thiệu trang phục của bạn trai) - Cô vừa giới thiệu trang phục bạn gái rất đẹp rồi, còn đây là bức tranh cô.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Trẻ có kĩ năng cầm bút và ngồi đúng tư thế. 3- Thái độ - hình thành cảm xúc thẩm mĩ cho trẻ - giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình cũng như của bạn. Lưu ý:. vẽ gì đây cả lớp? - Bạn nào có thể kể cho cô và các bạn nghe bạn trai thường mặc những quần áo gì? - Thế trong bức tranh vẽ những gì? - Bạn nào giỏi cho cô biết quần sooc được cô vẽ có màu gì? - Các con thấy quần áo mùa hè có đẹp không? - Ơ nhà các con có mặc không? - Các con có biết làm thế nào để quần áo không bị bẩn không? - À đúng rồi đấy khi các con chơi chúng mình không được ngồi dưới nền đất bẩn, chân, tay bẩn không được chùi vào quần áo như vậy mới giữ được quần áo luôn sạch sẽ. * HĐ 2: Hỏi ý tưởng: - Các con vừa được quan sát các bức tranh vẽ về trang phục mùa hè rồi, bây giờ cô muốn xem ý tưởng của các con + Con định vẽ gì? + Để vẽ được quần áo cộc, váy, quần sooc thì con sử dụng những nét gì? + Con sử dụng chất liệu gì để vẽ và tô màu? *HĐ 3: Trẻ thực hiện: trong khi trẻ thực hiện cô chú ý bao quát và giúp đỡ những trẻ khó khăn. * HĐ4: Trưng bày sản phẩm cho trẻ nhận xét -Trẻ vẽ xong cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày, - Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm và đặt tên cho sản phẩm đó 3: kết thúc - Củng cố hỏi trẻ tên bài, lồng giáo dục, nhận xét tuyên dương. - Hội thi “Bé khéo tay” đến đây là hết rồi. Xin chào và hẹn gặp lại các bé hội thi lần sau..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động LQVH Bài thơ: “nắng bốn mùa” Nhà thơ: Mai Anh Đức. Mục đích –yêu cầu 1. Kiến thức Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả -Trẻ hiểu nội dung chính của bài thơ : bài thơ nắng bốn mùa nói về hình ảnh của ánh nắng qua các mùa. 2. Kĩ năng -Trẻ nghe và cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ - Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô, trẻ chơi được trò chơi 3. Thái độ. Thứ 6 ngày 15 tháng 4 năm 2016 Chuẩn bị Cách tiến hành * Đồ dùng : - Giáo án điện tử - Tranh minh họa nội dung bài thơ - Nhạc bài hát “ nắng sớm”. * 1: Ổn định tổ chức, trò chuyện chủ đề Cô và trẻ hát bài “Nắng sớm” (Hàn Ngọc Bích) + Lớp mình vừa hát bài gì? Bài hát nói về cái gì? À đúng rồi! Cô và lớp mình vừa hát bài “Nắng sớm” của nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích đấy. Các con có biết không, nắng buổi sáng từ 7h – 8h rất tốt cho sức khỏe, giúp cho xương cứng chắc vậy các con hãy ra tắm nắng nhé. Cô cũng có một bài thơ nói về những tia nắng, đó là bài thơ: “ Nắng Bốn Mùa” do tác giả Mai Anh Đức sáng tác, hôm nay cô sẽ dạy chúng mình bài thơ này nhé! * 2: nội dung a) HĐ 1: Cô đọc mẫu – Lần 1: Cô đọc kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ. – Lần 2: Đọc thơ kết hợp với tranh minh họa, giảng giải nội dung “Bài thơ nói về hình ảnh của ánh nắng qua các mùa, mùa xuân thì nắng dịu dàng, mùa hè thì nắng hung hăng, mùa thu thì nắng vàng.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo dục cảm xúc thẩm mỹ và yêu thích thơ Giáo dục tình yêu thiên nhiên.. hoe, mùa đông thì không có nắng” b) HĐ 2: Đàm thoại Cô vừa đọc cho lớp mình nghe bài thơ gì? Do ai sáng tác? À đúng rồi! Cô vừa đọc cho lớp mình nghe bài thơ “Nắng Bốn Mùa” của tác giả Mai Anh Đức đấy. Bài thơ nói về cái gì? * Cô đọc 4 câu đầu. Dịu dàng và nhẹ nhàng Vẫn là chị nắng xuân Hung hăng hay dận giữ Là ánh nắng mùa hè Trong 4 câu đầu có xuất hiện 2 mùa, đó là mùa nào nhỉ các con? Vậy bạn nào giỏi cho cô biết nắng mùa xuân thì như thế nào? => Các con biết không nắng mùa xuân thật là dịu dàng và ấm áp. Mùa xuân là mùa cho muôn hoa đua nở đấy như hoa đào, hoa mai….và cũng là khởi đầu của một năm mới đấy các con ( cô cho trẻ xem tranh ảnh về hoa đào, hoa mai) “Hung hăng hay giận giữ” là nắng của mùa nào nhỉ? => Mùa hè với ánh nắng thật là oi bức nóng nực nên các con khi đi ra nắng các con nhớ phải đội mũ, nón, mặc đồ mát, uống nhiều nước nhé.(cô cho trẻ xem tranh ảnh mùa hè). * Cô đọc 4 câu cuối Vàng hoe như muốn khóc Chẳng ai khác nắng thu Mùa đông khóc hu hu Bởi vì không có nắng. Nắng của mùa thu thì như thế nào nhỉ?.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> => À! Nắng mùa thu thì vàng hoe, nắng của mùa thu thì yếu. + Mùa thu thì có lễ hội gì đặc biệt nhỉ các con? + Đúng rồi! Mùa thu có Tết Trung thu, các bạn nhỏ được đi rước đèn, phá cỗ đấy. Mùa đông thì sao nào? => Mùa đông rất là lạnh vì không có mặt trời sưởi ấm. Vì vậy các con hãy mặc thật ấm để cơ thể không bị lạnh nhé. (Cô cho trẻ xem tranh ảnh về mùa đông). Các con ơi! bài thơ rất hay và ý nghĩa đúng không nào Hãy cùng lắng nghe cô đọc lại bài thơ nhé. Cô vừa đọc cho các con bài thơ gì nhỉ? Do ai sáng tác? Một năm thì có bao nhiêu mùa nhỉ? Giáo dục: Qua bài thơ cho chúng ta thấy một năm có 4 mùa: xuân, hè, thu, đông. Khi thời tiết chuyển mùa các con nhớ mặc quần áo phù hợp với từng mùa nhé. c) HĐ 3: dạy trẻ đọc thơ - Các con có muốn đọc bài thơ cùng với cô không? - Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc ( 2-3 lần) d) HĐ 4: Trò chơi: “ Đố vui” - Cô thấy các con đọc thơ rất là giỏi nên cô sẽ thưởng cho chúng mình một trò chơi, các con có muốn chơi không? Và phần chơi có tên là “đố vui”. Cô đọc câu đố cho trẻ trả lời - Mùa gì cho lá xanh cây Cho bé thêm tuổi hây hây má hồng? -Mùa gì phượng đỏ rực trời Ve kêu ra rả rộn ràng khắp nơi?.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Mùa gì bé đón trăng rằm Rước đèn, phá cỗ, chị Hằng cùng vui? -Mùa gì gió rét căm căm Đi học bé phải quàng khăn, đi giày? * 3: Kết thúc Cô thấy hôm nay lớp mình học rất là ngoan và giỏi đấy. Giờ học kết thúc rồi, các con cùng ra sân chơi nhé. Lưu ý:.
<span class='text_page_counter'>(20)</span>