Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

tuan 31 soan 4 cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.97 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 31 Tiết 1. Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2015 Khoa häc Trao đổi chất ở thực vật. I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể: 1. Kiến thức: - Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí ô-xi, các chất khoáng khác… 2. Kĩ năng: - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận, trình bày bài viết sạch sẽ, khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trong sgk. - Giấy khổ to, bút dạ cho các nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên 5’ 1 1. Kiểm tra -Nêu vai trò của không khí đối với bài cũ: thực vật? -> GV nhËn xÐt . 2 2. Bài mới : -GV nêu mục đích, y/c tiết học. a.Giới thiệu 2’ bài. b. Các hoạt động: 16- HĐ 1: Phát -Yêu cầu HS quan sát hình 1 những sgk/122. 18’ hiện biểu hiện bên *Cho HS thảo luận nhóm đôi: ngoài của trao +Kể tên những gì được vẽ trong đổi chất ở thực hình. +Phát hiện các yếu tố đóng vai trò vật. quan trò quan trọng và cá yếu tố còn thiếu cần bổ sung đối với sự sống của cây xanh. *Gọi HS trả lời câu hỏi: -Thực vật lấy gì từ môi trường để sống? - Thực vật thải ra môi trường những gì? - Quá trình đó gọi là gì?. Hoạt động của học sinh -1 HS nêu.. -Quan sát hình SGK . *Thảo luận nhóm đôi theo y/c của GV.. *HSTL: - Nước, ánh sáng, chất khoáng, khí các bô níc, ôxi. -... khí các-bô-níc, hơi nước, khí ô-xi và các chất khoáng khác..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1012’. 34’. -Em hiÓu thế nào là quá trình trao -...là quá trình trao đổi chất ở thực vật. đổi chất ở thực vật? - Là quá trình cây xanh lấy -> GV kết luận. từ môi trường các chất khoáng, khí các-bon-nic, khí ô-xi, nước và thải ra môi trường khí các-bonníc, khí ô-xi, hơi nước và các chất khoáng khác. * Yêu cầu HS đọc, quan sát Sơ đồ trao đổi khí, sơ đồ trao đổi thức ăn HĐ 2: Thực cảu thực vật. hành vẽ sơ đồ * Tổ chức cho HS thực hành vẽ sơ trao đổi chất ở đồ: thực vật. -Cho HS vẽ theo nhóm 4. -Phát giấy khổ rộng cho 2 nhóm vẽ. Nhóm1 vẽ sơ đồ trao đổi khí, nhóm 2 vẽ sơ đồ trao đổi thức ăn. - Cho HS trình bày KQ: Thuyết minh về sơ đồ mình vẽ. - GV cùng HS nhận xét . * Mục bạn cần biết : 2-3 HS đọc . 3. Củng cố - - Nêu sự trao đổi chất ở thực vật? Dặn dò : - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò : Hoàn chỉnh sơ đồ.. *Quan sát hình SGK . * HS thực hành vẽ sơ đồ. -Vẽ theo nhóm 4, 2 nhóm vẽ trên giấy khổ rộng. -2 nhóm vẽ trên giấy dán lên bảng, trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -2-3 HS đọc. - 1 HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 2. Hướng dẫn học HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp HS hoàn thành các BT trong ngày. 2. Kĩ năng:- Củng cố kĩ năng đọc-hiểu; kĩ năng làm BT chính tả thông qua một số bài tập cụ thể. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính tự giác, tích cực, chủ động. II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC. - Phiếu học tập, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung 2’ 1. Ổn định lớp: 2. Các hoạt động: 10’ HĐ1: Hoàn thành các BT trong ngày.. 1215’. HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Đọchiểu.. Hoạt động của giáo viên. - GV yêu cầu HS tự hoàn - HS tự hoàn thành các BT còn chưa thành các BT còn chưa xong trong ngày. xong trong ngày. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Gọi HS đọc bài:. - Y/c HS tự làm bài tập - Gọi HS nêu ý kiến. - Nhận xét, bổ sung. 68’. Bài 2: Điền r/d/gi vào chỗ ...... Bài 3: Gạch. Hoạt động của học sinh. -Gọi HS đọc y/c BT. -Cho HS tự làm BT vào vở. -GV treo bảng phụ. -Gọi HS chữa bài. -HD cả lớp nhận xét -GV chốt lời giải đúng. Gọi HS đọc y/c BT. -Cho HS tự làm BT vào. *1 HS đọc bài. Lớp đọc thầm. -HS tự làm bài trong vở BT.(khoanh vào câu trả lời đúng). - HS nêu ý kiến. - Nhận xét, sửa chữa. Đáp án: Câu 1: ý b Câu 2: ý a Câu 3: ý c *1 HS đọc y/c BT. -Làm bài vào vở. -HS nối tiếp nhau chữa bài. -Nhận xét, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3’. dưới những từ vở. viết sai chính - Y/c HS tự làm bài tập tả: - Gọi HS nêu ý kiến. - Nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò HS.. *1 HS đọc y/c BT. - HS tự làm bài tập.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 3. Hướng dẫn học HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp HS hoàn thành các bài tập trong ngày. 2. Kĩ năng:- Củng cố về tỉ lệ bản đồ và ứng dụng của nó. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính tự giác, tích cực và chủ động trong học tập. II. CHUẨN BỊ: -Phiếu học tập. III. LÊN LỚP: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 1. Ổn định tổ 2’ chức: 2. Kiểm tra: - KT sách, vở HS. - HS chuẩn bị sách, vở, đồ 3. Các hoạt dùng học tập. động: Hoạt động 1: - Yêu cầu HS tự hoàn thành 10’ Hoàn thành các các BT ở buổi học sáng. GV - HS tự hoàn thành các BT ở BT trong ngày. theo dõi, giúp đỡ HS yếu. buổi sáng. Hoạt động 2: Hướngdẫn 20- luyện tập: 22’ Bài 1: Gọi HS nêu y/c BT. * 1HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi 2HS lên bảng làm, lớp -2HS lên bảng làm, lớp làm làm bài vào vở. bài vào vở. -Nhận xét, sửa chữa, chốt KQ -Nhận xét, sửa bài. đúng. Bài 2: * Gọi HS đọc bài toán. * 1, 2 HS đọc bài toán. -HDHS phân tích bài toán. -1HS nêu cách giải. -Gợi ý HS nêu cách giải bài -1HS nêu kết quả. toán. -Nhận xét, sửa chữa. -Gọi 1 HS nêu kết quả -Theo dõi giúp đỡ HS yếu. Bài 3 -Nhận xét, sửa chữa. * Yêu cầu HS đọc đề toán. * 2HS đọc đề bài. -Yêu cầu thảo luận nhóm. - Thảo luận nhóm trình bày -GV phát phiếu yêu cầu các kết quả. nhóm làm phiếu và trình bày - Đại diện 2 -3 nhóm trình KQ. bày kết quả. -GV thu, chấm một số bài của -Nhận xét sửa bài. 4. Củng cố HS. Dặn dò: 3-4’ - Nhận xét giờ học. - Dặn dò HS..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2015 Tiết 1. Toán ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TỰ NHIÊN. I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS: -Đọc viết các số tự nhiên trong hệ thập phân. -Hàng lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số ví dụ cụ thể. 2. Kỹ năng:-Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số này. 3.Thái độ: HS có ý thức học tập tốt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. GV: Bảng phụ ghi bài tập 1. 2. HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T G 1 2 33. Nội dung 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Nội dung: Bài 1:. Bài 2:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Cho hs hát tập thể.. * Treo bảng phụ yêu cầu HS làm bài tập. - Phát phiếu học tập - Yêu cầu HS làm bài tập vào phiếu . 1 em làm phiếu khổ lớn trình bày bảng . - Yêu cầu HS đổi phiếu kiểm tra kết quả -Nhận xét sửa bài. * Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS viết các số thành tổng các hàng, có thể thêm số khác. - Gọi 1HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. -Nhận xét cho điểm, chấm một số bài. Chúng ta đã học những lớp nào trong những hàng nào?. Nhắc lại tên bài học * 1HS nêu yêu cầu của bài tập (Đọc viết và nêu cấu tạo của một số các số tự nhiên). - Nhận phiếu nắm yêu cầu . -1 HS làm phiếu khổ lớnvà trình bày , cả lớp làm bài tập vào phiếu. - Dổi phiếu kiểm tra kết quả. -Nhận xét chữa bài trên bảng. * 1HS nêu yêu cầu của bài tập. - Nghe , nắm yêu cầu . -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. -Nhận xét rút ra kết quả đúng. 5794 = 5000 + 700 + 90 + 4 20 292 = 20 000 + 200 + 90 +2.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 3:. Bài 4. 4.. Bài 5:. 4. Củng cố. 190 909 = … * Gọi HS nêu yêu cầu bài tập . * 2 HS nêu. -Số 5 ở lớp nào? Trong hàng nào? -Nêu.VD: 67358 chữ số 5 thộc b) Gọi HS đọc và nêu rõ giá trị của hàng chục . Lớp đơn vị . các chữ số đó. NêuVD: 103 giá trị số 3 là: 3 đvị -Nhận xét chữa bài. 1379 giá trị số 3 là: 300 ….. Cả lớp theo dõi , nhận xét . * Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Tổ chức thảo luận cặp đôi. a/ Trong dãy số tự nhiên hai số liên tiếp nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? b/ Số tự nhiên bé nhất là số nào? c/ Có số tự nhiên lớn nhất không? Vì sao? - Gọi đại diện một số cặp trình bày kết quả * Nêu yêu cầu HS làm bài tập. - Gọi HS lên bảng làm bài. Yêu cầu cả lớp làm vở . - Theo dõi giúp đỡ. -Hai số chẵn liên tiếp nhau hơn hoặc kém nhau bao nhiêu? -Hai số lẻ liên tiếp nhau hơn , kém nhau bao nhiêu đơn vị? -Tất cả các số chẵn đều chia hết cho mấy? - Nhận xét .. * 5 HS nối tiếp đọc theo yêu cầu. a/ Hơn kém nhau 1 đơn vị . b/ Là số 0 . c/ Không .Vì : cứ them 1 đơn vị ta lại được số TN tiếp theo. -Nhận xét bạn làm.. * 2HS nêu yêu cầu của bài tập. - 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở . - Hơn kém nhau 2 đơn vị . - Hơn kém nhau 2 đơn vị . - Đều chia hết cho 2 -Nhận xét bài làm của bạn. -Nhận xét bổ sung.. 3 * Gọi HS nêu lại nội dung ôn tập. * 2 – 3 HS nêu: -Nhận xét tiết học. -Nghe. Về nhà học bài và chuẩn bị bài - Về thực hiện . sau"Ôn tập về số tự nhiên " trang 157".

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 2. LuyÖn tõ vµ c©u THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND ghi nhớ). 2. Kĩ năng:- Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dông trạng ngữ (BT2). 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính tự giác, tích cực và chủ động trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ viết các câu văn ở BT1 ( phần Luyện đọc) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG 5’. 2’ 6-8’. 3-4’ 1618’. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nªu mét sè tõ chØ đồ dïng cÇn 1. Kiểm tra cho chuyÕn du lÞch? bài cũ: - 1 HS nªu. - NhËn xÐt . 2. Bài mới: a. Giới thiệu - GV nêu mục đích, y/c tiết học. bài: b. Phần Nhận - Ba HS nối tiếp nhau đọc nội xét: dung các yêu cầu 1,2,3. - Cả lớp suy nghĩ , lần lượt thực hiện từng yêu cầu, phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Gọi HS đọc nội dung cần ghi c. Phần Ghi nhớ trong SGK. nhớ: d.Phần Luyện - HS đọc yêu cầu của BT tập. - HS suy nghĩ làm bài vào vở Bài 1: - GV nhắc nhở HS chú ý xác định kỹ bài - HS phát biểu ý kiến - GV treo bảng phụ. chốt lời giải và gạch dưới những bộ phận trạng ngữ trong câu. a, Ngày xưa b, Trong vườn c, Từ tờ mờ sáng; Vì vậy, mỗi năm - Gọi HS đọc nội dung và y/c BT. - GV nhắc nhở.. - 3 HS đọc.Cả lớp theo dõi SGK. - HS làm và trình bày ý kiến. - Cả lớp nhận xét.. - 3, 4 HS đọc ghi nhớ (sgk).. 1,2 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS làm bài vào vở. - HS trình bày ý kiến.. - HS thực hành viết bài..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 2:. 3-4’. Tiết 4. - Yêu cầu HS viết bài vào vở theo y/c. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, nói rõ câu văn có dùng trạng ngữ. - GV nhận xét.. 3. Củng cố- GV nhận xét tiết học. dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài sau.. - Tiếp nối nhau đọc bài làmlớp nhận xét. VD: Hôm nay, chúng em được đi tham quan ở Hà Nội. Khoảng 8 giờ, chúng em tới nơi. Ở đây, quang cảnh rất đẹp.. KÓ chuyÖn Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về 1 cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa,… 2. Kĩ năng:- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạ về ý nghĩa câu chuyện. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính tự giác, tích cực và chủ động trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ảnh về cuộc du lịch tham quan, cắm trại (nếu có). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG 5’. Nội dung Hoạt động của giáo viên 1.Kiểm tra 1 bài cũ : -Gọi HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm? -Nhận xét. 2. Bài mới : 2’ a. a.Giới thiệu - GV nêu mục đích, y/c tiết học. bài. b. Các hoạt * GV viết đề bài lên bảng. động: 6-8’ HĐ 1: Tìm - Gọi HS đọc đề bài. - GV hỏi học sinh để gạch chân hiểu đề. những từ quan trọng trong đề bài: - 2 HS đọc nối tiếp 2 gợi ý của bài . -Nhắc nhở: Nhớ lại để kể một chuyến du lịch cùng bố mẹ, cùng các bạn. Nếu chữa từng đi du lịch có thể kể một chuyến đi thăm ông bà … + Có thể kể cả các câu chuyện đã được chứng kiến qua truyền hình và trên phim ảnh. + Có thể kể câu chuyện đã nghe, đã đọc. -Giới thiệu câu chuyện mình chọn kể. 2022’. * Kể chuyện trong nhóm . - Thi kể trước lớp cùng trao đổi ý HĐ 2: Thực nghĩa câu chuyện với bạn . -GV cùng học sinh bình chọn các hành. bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể 3. Củng cố - chuyện hấp dẫn nhất . Dặn dò: 3-4’ - Nhận xét giờ học.. Hoạt động của học sinh -1, 2 HS kể. - HS cả lớp nhận xét.. * HS đọc thầm đề bài. - 1, 2 HS đọc to đề bài. -2 HS ®ọc gợi ý. -Lắng nghe.. -3, 4 HS giới thiệu câu chuyện định kể. *Kể chuyện trong nhóm . -Thi kể chuyện trước lớp . - Cïng trao đổi ý nghĩa câu chuyện với bạn . -Bình chọn bạn kể hay nhất ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Dặn HS chuẩn bị bài sau.. Tiết 2. Tập đọc Con chuån chuån níc.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS đọc lưu loát bài văn. Biết đọc diễn cảm bài văn. 2. Kĩ năng:- Hiểu các từ ngữ mới trong bài (phần chú giải); Hiểu ND, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảch đẹp thiên nhiên quê hương theo cách bay của chú chuồn chuồn nước, bộc lộ tình cảm của tác giả với đất nước quê hương. 3. Thái độ:- Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 5’. Nội dung Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra -Gọi HS đọc bài: Ăng – co Vát bài cũ: và trả lời câu hỏi nội dung bài. -Nhận xét. 2.Bài mới : a.Giới thiệu -GV cho HS quan sát tranh 2’ bài. (sgk), GV nêu mục đích, y/c tiết b. Các hoạt học ->giới thiệu bài học. động: 8- HĐ1: Luyện 10’ đọc. * Gọi HS đọc nối tiếp 2 đoạn của bài: 2lần. GV theo dõi, sửa sai. -Gọi HS đọc giải nghĩa từ (sgk). -Cho HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu. HĐ 2: Tìm 6-8’ hiểu bài. * Đoạn 1 : Yêu cầu HS đọc thầm. - Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào?. Hoạt động của học sinh -2 HS thực hiện kiểm tra.. *Quan sát tranh. * 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn. -1 HS đọc chú giải (sgk). - 2 HS cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn. - 2 HS đọc toàn bài. - Theo dõi GV đọc mẫu.. *HS đọc thầm, trả lời câu hỏi: -Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang - Em thích hình ảnh so sánh phân vân. nào? Vì sao? - 2, 3 HS trả lời. - Đoạn 1 cho em biết điều gì? - GV giảng thêm. - Miêu tả vẻ đẹp về hình dáng và màu sắc của chú chuồn * Đoạn 2 : HS đọc thầm. chuồn nước. - Cách miêu tả chú chuồn bay - Lắng nghe. có gì hay? * HS đọc thầm. -Tác giả tả đúng cách bay vọt.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> lên bất ngờ của chú; tả theo -Tình yêu quê hương, đất nước cánh bay của chú, kết hợp tả của tác giả thể hiện qua những cảnh đẹp của đất nước. câu văn nào? - Câu: Mặt hồ trải rộng ...; luỹ ->GV giảng thêm. tre xanh rì rào trong gió,...; rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất - Đoạn 2 cho em biết điều gì? nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng * Bài văn nói lên nội dung gì? gặm cỏ, dòng sông... -Tình yêu quê hương đất nước của tác giả. -Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên, đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn, qua đó bộc lộ tình yêu HĐ 3: Đọc quê hương, đất nước của tác diễn cảm. giả. 8* Gọi 2 HS nối tiếp đọc bài. 10’ - GV hướng dẫn HS cả lớp tìm *2 HS đọc nối tiếp toàn bài. và nêu giọng đọc. - HS nêu giọng đọc. - HDHS luyện đọc diễn cảm đoạn 1: “Ôi chao … còn phân vân”. + GV đọc mẫu. - Theo dõi GV đọc mẫu. +Cho HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS cùng bàn luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc. - 3-5 HS thi đọc diễn cảm. - GV cùng HS nhận xét. 3. Củng cố 3-4’ -Dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Nêu ý nghĩa của bài . Tập đọc. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau.. Buổi chiều Tiết 1. Khoa học ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: 1. Kiến thức: Phân loại thực vật theo thức ăn của chúng. 2. Kĩ năng: Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng. 3.Thái độ: Có ý thức chăm sóc con vật nuôi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trong sgk. - Tranh ảnh về những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. TG Nội dung 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2’ a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: 16- HĐ 1: Tìm nhu 18’ hiểu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau.. 1012’. 34’. Hoạt động của giáo viên - Động vật cần gì để sống? -> Nhận xét, đánh giá.. Hoạt động của học sinh - 1, 2 HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.. - GV nêu mục đích, y/c tiết học.. *GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, y/c các nhóm tập hợp tranh ảnh các con vật của nhóm mình và phân loại chúng thành các nhóm theo thức ăn. -Cho các nhóm trưng bày sản phẩm. - GV cùng HS cả lớp nhận xét, đánh giá. ->GV kết luận (như sgk). - Gọi HS nhắc lại.. HĐ 2: Trò chơi: Đố *GV nêu tên trò chơi, HD cách bạn con gì? chơi. - Cho HS chơi thử. - Chia nhóm để HS chơi. 3. Củng cố, * Gọi HS nhắc lại nội dung bài học dặn dò: (mục bạn cần bết). - Nhận xét giờ học. - Dặn dò HS.. *HS làm việc theo nhóm: - Tập hợp tranh ảnh các con vật. - Phân loại chúng thành các nhóm: +Nhóm ăn thịt. +Nhóm ăn cỏ, lá cây. +Nhóm ăn hạt. +Nhóm ăn sâu bọ... - Các nhóm trưng bày sản phẩm. - Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. - 1, 2 HS nhắc lại kết luận. * Lắng nghe, nắm cách chơi. - Theo dõi. - Thực hành chơi theo nhóm. * 1, 2 HS đọc mục bạn cần biết (sgk).. Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2015 Tiết 1. Toán ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp HS ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. 2. Kĩ năng:- Giải các bài toán có liên quan đến chia hết cho các số trên. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính tự giác, tích cực và chủ động trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ cho BT 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên 5’ 1 1.Kiểm tra1 - gäi HS ch÷a bµi 3 tiÕt tríc. * - gv nhËn xÐt . bài cũ: 2’ 2830’. 3-4’. Hoạt động của học sinh - 1HS ch÷a bµi.. 2. Bài mới : a. Giới thiệu -GV nêu mục đích, y/c tiết học. bài. b. Luyện tập: *HS đọc đề bài .Tự làm bài vào Bài 1: vở. * Đọc đề bài. - 2 HS làm bài trên bảng lớp. - Làm bài vào vở . - Chữa bài trên bảng, cho điểm. Số chia hết cho 2 là : 7362; 2640; 4136; Số chia hết cho 5là : 605; 2640. -HS đọc đề bài. Bài 2: -HS tự làm bài vào vở. * Đọc đề bài . - Làm bài vào vở. KQ : a. 252; 552; 852. b. 108; 198; -Chữa bài trên bảng . c. 920; - Củng cố về dấu hiệu chia hết d. 255. cho 2, 3, 5, 9. - Nhận xét chữa bài . *HS đọc đề bài . -HD : Tìm các số lẻ lớn hơn 23 Bài 3: bé hơn 31 rồi chọn số chia hết cho 5 và kết luận . -HS thảo luận trả lời miệng . -GV viết bảng . 3. Củng cố - - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Dặn dò.. *Đọc đề bài. - Thảo luận nhóm . - Trả lời . Các số lẻ lớn hơn 23 bé hơn 31 là :25, 27, 29 . Số phải tìm là : 25. Vậy x = 25 ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 3. ChÝnh t¶ NGHE LỜI CHIM NÓI. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nghe- viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ. 2. Kĩ năng: - Làm đúng BTCT phương ngữ (2) a/ b, hoặc (3) a/ b, 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận, trình bày bài viết sạch sẽ, khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 3-4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a hay 2b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên 5’ 1. Kiểm tra - Gọi 2 HS lên bảng viÕt các tõ cã phô bài cũ: âm đầu s, x. (GV đọc). - NhËn xÐt. 2. Bài mới: 2’ a. Giới thiệu - GV nêu mục đích, y/c tiết học. bài: 20- b. Hướng 22’ dẫn HS - GV đọc bài chính tả Nghe lời chim nói. nghe- viết. - HS đọc thầm lại bài thơ. - GV nhắc nhở HS cách trình bày. - HS nói về nội dung bài thơ. - HS gấp sgk. GV đọc từng câu HS viết. - GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài. Nhận xét chung. 6-8’. - GV nêu yêu cầu của bài c. HD HS - GV phát phiếu cho HS thi làm bài; làm bài tập nhắc các em tìm càng nhiều từ càng tốt chính tả. - HS làm theo nhóm và trình bày kết Bài 2: quả - HS làm bài vào vở khoảng 15 từ - GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng.. 3. Củng cốDặn dò - GV nhận xét tiết học. 3-4’ - ChuÈn bÞ bµi sau.. Hoạt động của học sinh - 2 HS viÕt.. - HS theo dõi SGK. - Cả lớp đọc thầm. - HS nêu nội dung. - Học sinh viết bài. - Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai. - HS lắng nghe & ghi nhớ. - HS lắng nghe. - HS nhận phiếu làm. - Các nhóm làm và lên trình bày. - Làm vào vở cá nhân. a, làm, luôn, luyện, lẫy lừng, là, loài,... - này, nằm, nắn, nấu, nếm, nệm, nước,... b, nghỉ ngơi, bải hoải, bủn rủn, mải miết, thảnh thơi,... - nghĩ ngợi, bỡ ngỡ, mãi mãi, vững vàng,....

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2015 Tiết 1. Toán. «n tËp vÒ c¸c phÐp tÝnh víi sè tù nhiªn I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết đặt tính và thực hiện cộng trừ các số tự nhiên. 2. Kĩ năng:- Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện. - Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ. * BT cần làm: 1(dòng 1, 2); 2; 4(dòng 1); 5. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính tự giác, tích cực và chủ động trong học tập. Ii. Các hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : 2’ Giới thiệu bài - Gäi HS đọc đề bài. 8Bài 1 : HS đọc đề bài. -HS tự làm vào vở ,2 HS làm -HS tự làm vào vở ,2 HS làm 10’ trên bảng lớp. trên bảng lớp. -Chữa bài trên bảng . -Chữa bài trên bảng . a) 6195 + 2785 8980 6-8’ Bài 2 :. 47836 + 5409 53245. -HS đọc đề bài . - HS đọc đề bài, tự làm bài . -HS tự làm bài .1 HS lên bảng - 1 hs ch÷a bµi trªn b¶ng. làm bài . - Chữa bài trờn bảng ,chốt đáp án đúng.. 810’. 3-4’. Bài 3:. Bài 4:. -HS đọc đề bài . - Thảo luận nhóm, trả lời câu -Thảo luận nhóm . hỏi. -Các nhóm trả lời và nêu các a +b = b+a a - 0 = a. tính chất của phép cộng, phép (a+b)+c = a + (b+c) a-a= trừ số tự nhiên a. 0 a + 0 = 0 + a = a. -HS đọc đề bài. -HD : HS vân dụng các tính chất của phép cộng để tính nhanh giá a.168 + 2080 + 32 trị của biểu thức . = (168+32) + 2080 -HS làm bài vào vở ,1 HS lên = 200 + 2080 bảng làm bài . = 2 280.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Chữa bài, cho HS.. 3. Củng cố - Nêu nội dung ôn tập . Dặn dò . - Nhận xét giờ học. - ChuÈn bÞ bµi sau.. Tiết 1. Địa lý. b. 745 + 268 + 732 = 745 + (268 + 732) = 745 + 1 000 = 1 745.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết: 1. Kiến thức: -Chỉ trên bản đồ VN vị trí biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan. Các đảo và quần đảo Cái bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Dảo, Hoàng Sa, Trường Sa. 2. Kĩ năng:-Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển, đảo và quần đảo của nước ta. -Vai trò của biển Đông, các đảo và quần đảo đối với nước ta. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính tự giác, tích cực và chủ động trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ địa lý tự nhiên VN. -Tranh ảnh về biển, đảo VN. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 5’. 2’ 1315’. 1214’. Nội dung Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra -Gọi HS lên chỉ vị trí của TP Đà bài cũ: Nẵng trên bản đồ? -Tại sao đà Nẵng vừa là TP cảng, vừa là TP du lịch? ->Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu -Gv nêu mục đích, y/c tiết học/ bài: b. Các hoạt động: HĐ1: Vùng *Cho HS quan sát hình 1 (sgk), biển Việt trả lời câu hỏi: Nam. -Vùng biển nước ta có đặc điểm gì? -Biển có vai trò ntn đối với nước ta? *Gọi HS chỉ bản đồ các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan. ->GV mô tả và cho HS xem tranh ảnh về biển nước ta, phân tích thêm về vai trò của biển đông đối với nước ta. HĐ 2: Đảo *GV chỉ các đảo và quần đảo và quần trên biển đông. Nêu câu hỏi: đảo. -Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo? -Nơi nào ở nước ta có nhiều đảo nhất? ->GV kết luận.. Hoạt động của học sinh - 1, 2 HS chỉ bản đồ. -1 HS trả lời câu hỏi.. *HS quan TLCH:. sát. hình. - HSTL. *2, 3 HS chỉ bản đồ.. *Quan sát, theo dõi. -HSTL.. 1,.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> *Cho HS thảo luận nhóm đôi: -Dựa vào tranh ảnh, trình bày một số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo ở vùng biển phía bắc, vùng biển miền trung, vùng biển phía nam? -Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì? ->Gọi HS các nhóm trình bày KQ. ->Gọi HS chỉ các đảo và quần đảo của từng miền. *GV cho HS xem tranh ảnh các đảo và quần đảo; mô tả cảnh đẹp, giá trị... 3. Củng cố, *Gọi HS nhắc lại nội dung bài 4-5’ dặn dò: học. -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.. *Thảo luận cặp. - Một số HS trình bày KQ, kết hợp chỉ bản đồ.. *Xem tranh ảnh.. *1,2 HS đọc mục kết luận (sgk)..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×