LI M U
Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đà và đang trở thành xu thế khách
quan chi phèi sù ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi của mỗi quốc gia và quan hệ quốc
tế.Việt Nam cũng không nằm ngoài khu vực đó.Một trong những sự kiện kinh tế
nổi bật nhấtcủa nớc ta năm 2006 là việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150
của WTO.Sự kiện này một mặt khẳng định vị thế của nớc ta,khẳng định sự hội
nhập của Việt Nam với thế giới;nhng mặt khác cũng đặt ra những thách thứckhông
nhỏ cho nền kinh tế.Để thúc đẩy sự phát triển chung của nền kinh tế cũng nh chủ
động hội nhập với thế giới thì nhiệm vụ đặt ra là phải làm sao tạo đợc môI trờng
đầu t ngày càng thông thoáng,thu hút nguồn vốn từ khu vực trong nớc và nớc
ngoài vào việc phát triển kinh tế xà hội theo định hớng mà Đảng và Nhà nớc đà đề
ra,để ngày càng thu hẹp dần khoảng cách về trình độ nhận thức cũng nh phát triĨn
so víi c¸c qc gia trong khu vùc cịng nh trên thế giới.Và không thể phủ nhận vai
trò đặc biệt quan trọng của nguồn vốn đầu t nớc ngoài trong đó FDI là nguồn vốn
có vai trò trực tiếptác động đến phát triển kinh tế Việt Nam cả về số lợng và chất lợng.
FDI là nguồn cung cấp vốn không thể thiếu đợc đối với nền kinh tế Việt Nam
trong thời kì công nghiệp hoá hiện đại hoá.Nguồn vốn này giúp phần quan trọng
vào tăng trởng kinh tế,chuyển dịch cơ cấu,chuyển giao khoa học công nghệ,kinh
nghiệm quan lí từ các nớc tiến bộ vào nớc ta.
Đề tài tập chung nghiên cứu tác động của FDI tới kinh tế Việt Nam trong thời
gian qua,đặt biệt tập chung nghiên cức sâu vào tình hình thu hút FDI giai đoạn
1988-2008 và giải pháp thu hót FDI
1
Nội dung
I. Khái quát cơ bản
1. Khái niệm
1.1. Khái niệm vốn đầu t:
Vốn đầu t các khoản tiền tệ đợc tích luỹ của nhà nớc của các tổ chức kinh tế,
các công dân và các khoản tiền tệ huy động từ các nguồn khác đợc đa vào sử dụng
trong quá trình tái sản xuất mở rộng nền kinh tế quốc dân.
Quá trình sử dụng vốn đầu t, xét về bản chất là quá trình thực hiện chuyển
vốn bằng tiền mặt (vốn đầu t) thành vốn sản xuất (hiện vật) để tạo nên những yếu
tố cơ bản của sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và sinh hoạt.
1.2. Khái niệm vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài
( Foreign direct investment - FDI)
Đầu t nớc ngoài có biểu hiện là một hình thức của hoạt động kinh tế đối
ngoại, là một quá trình trong đó tiền vốn của một nớc này di chuyển sang nớc
khác nhằm mục đích kinh doanh thu lợi nhuận.
Về nguyên tắc, đầu t nớc ngoài nhằm thu lợi nhuận cao hơn trong nớc và lợi
nhuận đó phải cao hơn lÃi suất gửi ngân hàng.
Hoặc theo điều I chơng I của luật Đầu t nớc ngoài ngày 12/11/1996 quy định
"Đầu t trực tiếp ở nớc ngoài" là việc nhà đầu t nớc ngoài đa vào Việt Nam vốn
bằng tiền mặt hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu t theo quy
định của luật này.
u t trực tiếp nước ngồi (FDI = Foreign Direct Investment) lµ h×nh
thøc đầu tư dài hạn của cá nhân hay cơng ty nước này vào nước khác bằng cách
thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngồi đó sẽ nắm
quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này.
Tổ chức thương mại thế giới đưa ra định nghĩa như sau về FDI:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước
(nước chủ đầu tư) cũng được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư)
cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương tiện quản lý là thứ để phân biệt FDI
với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài
sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những
trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay được gọi là “công ty mẹ” và các tài sản
được gọi là “công ty con hay chi nhỏnh cụng ty.
1.3. Các hình thức đầu t trực tiếp:
* Hợp đồng hợp tác kinh doanh: Là văn bản ký kêt giữa hai bên hoặc nhiều
bên (gọi là bên hợp doanh) để cùng nhau tiến hành một hoặc nhiều hoạt động sản
xuất kinh doanh tại Việt Nam trên cơ sở quy định rõ trách nhiệm và phân chia kết
quả sản xuất kinh doanh cho mỗi bên.
2
* Doanh nghiệp liên doanh: Là doanh nghiệp đợc thành lập tại Việt Nam trên
cơ sỏ hợp đồng liên doanh ký kết giữa các bên hoặc các bên Việt Nam với các bên
nớc ngoài; giữa doanh nghiệp liên doanh với bên hoặc các bên nớc ngoài hoặc trên
cơ sỏ hiệp định giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ nớc ngoài nhằm hoạt động
kinh doanh trên lÃnh thổ Việt Nam.
Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài: Là doanh nghiệp do các tổ chức, cá nhân
nớc ngoài đầu t 100% vốn và đợc chính phủ Việt Nam cho phép thành lập tại Việt
Nam.
* Bot: Là văn bản ký kết giữa các tổ chức, cá nhân nớc ngoài với có quan nhà
nớc có thẩm quyển của Việt Nam để xây dựng, khai thác kinh doanh công trình cơ
sở hạ tầng trong một thời gian nhất định, hết thời hạn tổ chức cá nhân nớc ngoài
chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Chính phủ Việt Nam.
Ngoài ra còn một số hình thức đang và sẽ áp dụng tại Việt Nam: Khu công
nghiệp tập chung; khu công nghệ cao, hình thức "đổi đất lấy công trình - BO".
1.4. Đặc điểm của đầu t trực tiếp (FDI).
- FDI không chỉ đa vốn vào nớc ngoài tiếp nhận mà cùng với vốn có cả kỹ
thuật công nghê, lời quyết định kinh doanh, sản xuất năng lực Marketing. Chủ đầu
t khi đa vốn vào đầu t là để tiến hành sản xuất kinh doanh và sản phẩm làm ra phải
đợc tiêu thụ ở thị trờng nớc chủ nhà hoặc dùng cho xuất khẩu. Do vậy phải đầu t
kỹ thuật cao, nâng cao chất lợng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh trên thị trờng.
- Lợi nhuận của các chủ đầu t nớc ngoài thu đợc phụ thuộc vào kết quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Việc tiếp nhận FDI không gây lên tình trạng
nợ cho nớc chủ nhà, mà trái lại họ có thể sử dụng nguồn vốn này để phát triển
tiềm năng trong nớc, tạo cơ sở cho xây dựng và phát triển kinh tế quốc dân.
- Quyền quản lý xí nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn.
2. Các nguồn hình thành vốn đầu t của Việt Nam.
Các nguồn vốn đầu t tại Việt Nam có thể hình thành từ nhiều nguồn vốn
khác nhau tuỳu theo tiêu thức phân loại. Theo Nghị định sè 177/CP ngµy 20-101994 cđa chÝnh phđ ViƯt Nam vỊ việc ban hành điều lệ quản lý đầu t xây dựng thì
tại Việt Nam có các nguồn vốn đầu t sau:
+ Vốn ngân sách nhà nớc: Sử dụng để đầu t theo kế hoạch của nhà nớc đối
với những dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, các dự án trồng rừng đầu nguồn,
rừng phòng hộ, công trình văn hoá xà hội, phúc lợi công cộng, quản lý nhà nớc,
khoa học, an ninh quốc phòng và dự án trọng điểm của nhà nớc do Chính phủ
quyết định mà không có khả năng trực tiếp thu hồi vốn.
+ Vốn tín dụng u đÃi: Thuộc ngân sách nhà nớc dùng để đầu t cho các dự án,
xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, các cơ sở của nhà nớc trong từng thời kỳ (điện, xi
măng, sắt thép, cấp thoát nớc.) và một số dự án khác của các ngành có khả năng
thu hồi vốn đà đợc xác định trong cơ cấu kế hoạch của nhà nớc. Việc bố trí các dự
án này do chính phủ quyết định cụ thể cho tõng thêi kú kÕ ho¹ch.
3
+ Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (offcial Developmen Assitance-ODA của
các tổ chức quốc tế và chính phủ hỗ trỵ trùc tiÕp cho ChÝnh phđ ViƯt Nam).
+ Vèn tÝn dụng thơng mại: dùng để đầu t mới, cải tao, mở rộng, đổi mới kỹ
thuật và công nghệ các dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ có hiệu quả, có khả
năng thu hồi vốn và có đủ điều kiện vay vốn theo quy định hiện hành.
+ Vốn tự huy động của các doanh nghiệp Nhà nớc: Dùng để đầu t cho phát
triển sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lợng và khả năng cạnh tranh của sản
phẩm.
+ Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) là những khoản đầu t do các tổ chức và
cá nhân liên doanh với tổ chức và cá nhân trong nớc theo quy định của LĐTNN tại
Việt Nam.
+ Vốn góp của nhân dân bằng tiền, vật liệu hoặc công lao động cho các dự án
đầu t chủ yếu vào việc xây dựng các công trình phúc lợi công công phục vụ trực
tiếp cho ngời góp vốn theo các điều kiện cam kết huy động vốn.
+ Vốn đầu t của các tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh và vốn đầu t của nhân
dân thực hiƯn theo giÊy phÐp kinh doanh, giÊy phÐp x©y dùng của cơ quan có thẩm
quyền
+ Vốn đầu t của các cơ quan ngoại giao, các tổ chức quốc tế và các cơ quan nớc ngoài khác đợc phép xây dựng trên đất Việt Nam, thực hiện theo các khoản
mục hoặc hiệp định ký kết giữa chính phủ Việt Nam và chính phủ các nớc hoặc
các tổ chức, cơ quan nớc ngoài nêu trên.
Từ cách phân lợi theo nh nghị định của Chính phủ ở trên, ta có thể chia các nguồn
vốn đầu t chủ yếu để thấy rõ đợc các tác động của từng loại vốn nh sau:
* Vốn trong nớc bao gồm: Vốn ngân sách; vốn tín dụng thơng mại; vốn tự có:
gồm vốn tự huy động của các doanh nghiệp nhà nớc, vốn đầu t của các tổ chức
kinh tế ngoài quóc doanh, vốn đóng góp của nhân dân.
* Vốn nớc ngoài bâo gồm: cả vốn nhà nớc và vốn t nhân, vốn đầu t của các cơ
quan ngoại giao, các tổ chức quốc tế và các cơ quan nớc ngoài khác đợc phép liên
doanh với Việt Nam.
- Vốn nhà nớc: phần lớn đợc thực hiện với các điều u đÃi, hoặc trợ cấp, cho vay lÃi
suất thấp và thời hạn dài.
_ Vốn đầu t nớc ngoài bao gồm các bộ phận:
+ Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)
+ Đầu t gián tiếp
Vay theo điều kiện thơng mại
+ Một nguồn vốn nớc ngoài nữa là các hÃng xuất khẩu và các ngân hàng thơng mại thờng cấp các khoản tín dụng xuất khẩu cho những nớc nhập khẩu với
tính chất nh một biện pháp khuyến khích bán sản phÈm b»ng c¸ch cho ho·n thanh
to¸n.
4
3. Mục đích của việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam trong giai
đoạn phát triển kinh tế hiện nay
Là làm rõ cơ sở lý luận vµ thùc tiƠn cđa viƯc thu hót FDI vµo viƯc phát triển
kinh tế nớc ta. Trên cơ sở phân tích thực trạng thu hút FDI trong thời gian qua tình
hình triển khai các dự án co vốn FDI và tác ®éng cđa nã ®Õn sù ph¸t triĨn kinh tÕ
®Ĩ ®Ĩ xuất một số các kiến nghị và giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng thu hút và
triển khai các dự án FDI, đồng thời thực hiện tốt hơn việc chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
II. Vai trò của việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam trong giai
đoạn phát triển hiện nay.
Đầu t nớc ngoài là vấn ®Ị phỉ biÕn cđa mäi qc gia trªn thÕ giíi và đặc biệt
quan trọng đối với Việt Nam - một nớc nghèo mới bớc vào thời kỳ công nghiệp
hoá- hiện đại hoá. Đây là một hoạt động rất mới ở nớc ta, đang diễn ra sội động,
có tác động tốt ®Õn ph¸t triĨn kinh tÕ, song cịng cã nhiỊu khã khăn, phức tạp cả
trong nhận thức lý luận và thực tiễn quản lý, đang cần đợc tiếp tục nghiên cứu và
tìm kiếm giải pháp.
*. Vai trò
Đầu t trực tiếp nớc ngoài là mắt sích quan trọng nhất của vòng tròn tác động
lẫn nhau giữa vốn, kỹ thuật và tăng trởng. Trong đời sống kinh tế quốc tế. FDI có
vai trò rất quan trọng, đặc biệt là đối với những nuớc cã nỊn kinh tÕ kÐm ph¸t triĨn
.
Tríc hÕt, FDI cung cấp vốn bổ xung cho nớc chủ nhà để bù đắp sự thiếu hụt
nguồn vốn trong nớc, mà hầu hết các nớc phát triển đều có nhu cầu rất lớn về
nguồn vốn để thực hiện công nghiệp hoá. thực tế ở nhiều nớc, nổi bật là các nớc
ASEAN và Đông á nhờ có FDI đà thực hiện thành công và trở thành những NIC
(Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông) hay Singapo.
Thứ hai, Cùng với việc cấp vốn là công nghệ chuyển giao mà nớc chủ nhà đÃ
có và đợc cải tiÕn kü tht tiÕn tiÕn, kinh nghiƯm quan lý, ®éi ngũ lao động đợc
đào tạo và bồi dỡng về nhiều mặt.
thứ ba, do tác động của vốn, của khoa học công nghệ, FDI tác động mạnh mẽ
đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế lạc hậu ở các nớc kém và chậm phát triển. Thông
qua FDI, cơ cấu ngành, cơ cấu kỹ thuật, cơ cấu sản phẩm và lao động sẽ đợc biến
đổi heo chiều hớng tiến bộ.
Thứ t, FDI là một trong những hình thức đầu t quốc tế mà thông qua nó mà nớc chủ nhà có thêm điều kiÖn më réng quan hÖ kinh tÕ quèc tÕ trong xu hớng hợp
tác toàn cầu.
5
III.Tình hình FDI từ 1988 đến nay
* Quá trình hình thành và phát triển của đầu t trực tiếp nớc ngoài Việt
Nam (chủ yếu từ năm 1988 đến nay)
Từ cuối những năm của thập kỷ 70, Việt Nam đà công bố điều lệ đầu t nớc
ngoài nhng về cơ bản không thực hiện đợc. Tháng 12 /1987 Luật đầu t nớc ngoài
đợc ban hành, sau đó nhà nớc đà ban hành hàng loạt các văn bản hớng dẫn chi tiết,
trong đó quan trọng nhất là Nghị định139/ HĐBT ra ngày 5/9/1988. Sau hơn một
năm thực hiện; ngày 30/6/1990 Quốc hội Việt Nam đà sửa đổi bổ sung luật đầu t
và có hiệu lực từ ngày 6/2/1991. Đến nay đà hoàn thành có bản hệ thống văn bản
pháp lý về đầu t nớc ngoài cả về "chiều dọc lẫn chiều ngang". Đây là một cố gắng
lớn về lĩnh vực luật pháp nói chung và đầu t nớc ngoài nói riêng
1. Tình hình cấp giấy phép đầu t nớc ngoài từ 1988 ®Õn nay.
Tinh đến cuối năm 2007, cả nước đã thu hút được hơn 9.500 dự án ĐTNN
Như vậy, nếu tính cả 122,6 triệu USD vốn đăng ký bổ sung của 17 dự án đựơc
cấp phép trong các năm trước thì tổng vốn đầu trực tiếp nước ngồi từ
đầu năm đến 22/2 đã đạt 2,65 tỷ USD, tăng 39,2% so với cùng kỳ năm
2007. Vốn đầu tư nước ngoài thực hiện ước đạt 1,08 tỷ USD.
Tổng cục Thống kê cho biết, tính từ đầu năm đến ngày 22/2/2008, cả nước
có 72 dự án được cấp phép với tổng vốn đăng ký 2,53 tỷ USD.
Tuy so với cùng kỳ năm trước số dự án giảm 42% nhưng tổng số vốn đăng ký
vẫn tăng 56%, chủ yếu do có 3 dự án lớn được cấp phép với tổng vốn
đăng ký trên 2,21 tỷ USD.
LĐ) - Với việc coi khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi (ĐTNN) là một bộ
phận quan trọng của nền kinh tế, đóng góp lớn vào tăng trưởng GDP, sau 20
năm thu hút đầu tư (1988-2007), VN đã gặt hái được những thành cơng ngồi
mong đợi.
6
Đặc biệt cùng với việc gia nhập WTO và thực hiện các cam kết quốc tế, VN đã
chứng kiến một "làn sóng đầu tư thứ hai" hết sức mạnh mẽ kể từ năm
2006 đến nay, mà đỉnh cao là 20,3 tỉ USD thu hút trực tiếp FDI trong
năm 2007. Ngày 24.1, một hội nghị lớn đánh giá tình hình thu hút
ĐTNN 20 năm sau sẽ diễn ra tại Hà Nội.Sau thời kỳ "bùng nổ" ĐTNN
tại VN (1991-1996) được xem như "làn sóng ĐTNN" đầu tiên vào VN,
với tổng vốn đăng ký 28,3 tỉ USD, gồm cả vốn cấp mới và tăng vốn,
nguồn vốn ĐTNN bị suy giảm vào năm 1997 do khủng hoảng tài chính
khu vực và phục hồi mạnh mẽ kể từ năm 2004 đến nay.
Đặc biệt trong 2 năm 2006-2007, dòng vốn ĐTNN vào nước ta đã
tăng đáng kể (32,3 tỉ USD), với sự xuất hiện của nhiều dự án quy mô lớn
đầu tư chủ yếu vào những lĩnh vực chúng ta chủ trương thu hút đầu tư
như công nghiệp (sản xuất thép, điện tử, sản phẩm công nghệ cao,...) và
dịch vụ (cảng biển, bất động sản, công nghệ thông tin, du lịch-dịch vụ
cao cấp v.v...), báo hiệu "làn sóng ĐTNN" thứ hai vào VN.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư (MPI), tính đến cuối năm 2007, cả nước
đã thu hút được hơn 9.500 dự án ĐTNN với tổng vốn đăng ký khoảng 98
tỉ USD (gồm cả vốn cấp mới và vốn tăng thêm). Trừ các dự án đã hết
thời hạn hoạt động hoặc giải thể trước thời hạn, hiện còn khoảng 8.590
dự án còn hiệu lực, với tổng vốn đăng ký 83,1 tỉ USD. Trong số này, đã
có khoảng 50% số dự án triển khai góp vốn thực hiện đạt hơn 43 tỉ USD,
chiếm 52,3% tổng vốn đăng ký.
Các dự án ĐTNN đi vào hoạt động đã tạo ra tổng giá trị doanh thu
đáng kể, giá trị XK, đóng góp cho ngân sách, tạo việc làm và thu nhập
ổn định cho người lao động. Hiện khu vực có vốn ĐTNN đã đóng góp
trên 17% GDP, chiếm 16% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, đạt giá trị doanh
thu trong 2 năm 2006-2007: 69 tỉ USD, trong đó giá trị XK (trừ dầu thô)
đạt 28,6 tỉ USD, chiếm 41% tổng doanh thu.
Đánh giá về tác động tích cực của ĐTNN đối với nền kinh tế VN
sau 20 năm, ông Phan Hữu Thắng - Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngồi nhận định: "Đây là khu vực có tốc độ phát triển năng động nhất nền kinh
tế, nhờ đó đã có tác động lan toả đến các thành phần kinh tế khác, giúp
VN hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế quốc tế như đẩy nhanh tiến
trình tự do hoá thương mại và đầu tư, tạo ra sự hợp tác và cạnh tranh ở
quy mơ tồn cầu...".
2. T×nh hình thức hiện
2.1. Về quy mô và nhịp độ đầu t.
Nếu nh năm 1988 - năm đầu tiên thực hiện luật đầu t nớc ngoài chỉ có 37 dự
án với tổng số vốn đầu t là 366 triệu USD thì đến hết năm 1999 Bộ Kế hoạch và
7
Đầu t đà câp 1984 dự án với tổng số vốn đầu t hơn 28 tỉ USD cho hơn 900 công
ty, tập đoàn từ hơn 50 nớc và lÃnh thổ thế giới, cho đến hết tháng 9 năm 1997 MPI
đà cấp thêm 95 dự án với số vốn 1070 triệu USD và tổng số vốn đầu t từ 1998 đến
nay đà lên trên 29 tỷ USD với 1634 dự án trong hoạt động.
Trong thời gian từ 1998 - 1996 nhịp độ và quy mô thu hút vốn đầu t trực tiếp
tăng khá nhanh, bình quân tăng hàng năm là trên 50% vốn bình quân một dự án
qua 9 năm hoạt động đạt 14,1 triệu USD hơn hẳn Trung Quốc (1,3 triƯu USD),
Malaysia (3,5 triƯu USD) Ên §é (7,2 triƯu USD) trong thời kỳ (1987 - 1994).
Nhìn một cách tổng quát thì các dự án có quy mô nhỏ (dới 5 triệu USD) tuy
chiếm số lợng lớn về dự án (72%) nhng chiếm tỷ lệ nhỏ về số vốn đầu t (12%)
bên cạnh đó có một số côg trình có quy m« rÊt lín, cã ý nghÜa then chèt nh dù án
Bắc Thủ Thiêm có tổng số vốn đầu t 2,231 tỷ USD vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng và
phát triển đô thị ở thành phố Hồ Chí Minh. Việc phát triển hàng loạt các xí nghiệp
có quy mô vừa vµ nhá trong mét sè lÜnh vùc vÉn lµ híng đi thích hợp, vừa vận
dụng có hiệu quả các cơ sỏ hiện có, tổ chức quản lý, đổi mới thiết bị và phơng
pháp sản phẩm để thích nghi với những thay đổi của thị trờng.
2.2. Cơ cấu đầu t
Về cơ cấu ngành: Qua các năm, có cấu đầu t theo các ngành có sự chuyển
dịch lớn ngày càng phù hớp so với yêu cầu, nếu nh trong những năm đầu khi
LĐTNN mới ra đời thì vốn tập trung vào các ngành dầu khí (32,5%), khách sạn
(20,6%) thì từ 1991, nhất là trong năm 1994, 1995, đầu t vào công nghiệp tăng
đáng kể (21,07%) lên 46% (tính riêng quí I năm 1996). Nếu tính cả ngành dầu khí
đạt 52,4%, năm 1996 cơ cấu đầu t vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp, cơ sở hạ
tấng chiếm 80% tổng số vốn trong khi năm 1995 chỉ có 64%. Theo báo cáo của
Bộ công nghiệp, toàn ngành tăng trởng 14,1%/ năm trong đó riêng khu vực đầu t
nớc ngoài đà tăng 21,7%.
Về cơ cấu lÃnh thổ: Ngày càng đợc cân đối hơn, phần lớn các dự án với 84% tổng
số vốn đầu t ở 3 vùng kinh tế trọng điểm là: Thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai Bà Rìa - Vũng Tầu - Hải Phòng - Quảng Ninh; Đà Nẵng - Quảng NgÃi.
Phân bố vốn FDI theo 3 miền Bắc - Trung - Nam
Số dự án
Tồng vốn
Đầu t (USD)
Tổng số
% so víi TS Tỉng sè
% so víi TS
MiỊn B¾c
389
26,9
6.010,2
32
MiỊn Trung
145
30,8
1.522,6
8
MiỊn Nam
907
63,0
11.309,7
60
Tỉng số cả nớc
1.441
100
18.842,7
100
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t (tính hết ngày 31/5/1996)
Nếu nh trong những năm đầu thực hiện LĐTNN (từ 1988 - 1991), các tỉnh
phía Bắc có 25 dự án với 20% tổng số vốn đầu t của cả nớc thì đến hết ngày
31/5/1996 các tỉnh phía Bắc đà thu hút đợc 26,9% số dự ánv ới 32% tổng số vốn
đầu t của cả nớc. Sở dĩ nh vậy là do mỗi địa phơng đều có những thế mạnh riêng,
8
nhng quan trọng là do Nhà nớc có những điều chỉnh kịp thời về chính sách, biện
pháp khuyến khích đầu t vào những vùng cần đầu t theo hớng của Chính phủ.
2.3. Về đối tác đầu t nớc ngoài:
Tính từ năm 1988 đến nay có hơn 50 nớc và vùng lÃnh thổ trên thế giới có dự
án đầu t và ViÖt Nam.
9
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Nớc có vốn đầu t lớn nhất vào Việt Nam (1988 - 1996)
Nớc và vùng lÃnh thổ
Số dự án
Vốn đầu t
Singapre
148
4.735,18
Đài Loan
253
4.060,68
Hồng Kông
176
3.137,26
Hàn Quốc
176
2.391,08
Nhật Bản
158
2.279,90
Plitish nepin island
57
1.585,08
Malaysia
51
1.064,13
Mỹ
54
772,79
Thái Lan
70
735,34
Autralia
53
685,77
* Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t - MPI
Có thể thấy rằng Singapore, Đài Loan, Hồng Kông là những đối tác đầu t
quan trọng, song bên cạnh đó phải kể đến Nhật Bản đà vơn lên vị trí thứ 5 trong
khi trớc đây các nhà đầu t Nhật Bản rất dè dặt khi đầu t vào Việt Nam. Điều này
chứng tỏ họ đà từng bớc chấp nhận môi trờng đầu t ở Việt Nam.
Đối với đối tác Mỹ cũng tăng lên đáng kể từ khi có bình thờng hoá quan hẹ
Việt - Mỹ và trong tơng lai cùng với đối tác Nhật Bản là đối tác góp phần lớn tăng
vốn đầu t trực tiếp vào Việt Nam.
2.4. Các hình thức đầu t thực hiện.
Luật ĐTNN tại Việt Nam quy định 3 hình thức đầu t chủ yếu là: Hợp tác
kinh doanh trên cơ sở hợp đồng kinh doanh, xí nghiệp liên doanh, xí nghiệp có
100% vốn nớc ngoài, thì đến nay cả 3 hình thức đều đợc các nhà đầu t chấp nhận
và vận dụng. Tính từ 1988 đến năm 1996, xí nghiệp liên doanh chiếm 67,09%
tổng số dự án với 79,68 số vốn đầu t . Xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài chiếm
26.58% số dự án với 16,34% tổng số vốn đầu t .
Các loại hình đầu t (tính đến hết 1996)
Đơn vị: Triệu USD
Hình thức đầu t
Số DA
Tỷ lệ % Vốn ĐT (Tr Tỷ lệ %
USD)
1. Xí nghiệp liên doanh 1.268
67.09
20.489,016 79,68
2. Xí nghiệp 100% vốn n- 500
26,58
4.234,431
16,34
ớc ngoài
3. Hợp đồng hợp tác kinh 119
6,33
1.184,181
4,58
doanh
Tổng số
1.881
100
25.907,628 100
* Nguồn: SCC1 đổi mới kinh tế và chính sách kinh tế đối ngoại, viƯn kinh tÕ thÕ
giíi 1997
Đầu tư trực tiếp nước ngồi: 20 năm, 98 tỉ USD
10
*Môi trường đầu tư không ngừng cải thiện
Theo ông Phan Hữu Thắng, một trong những yếu tố cơ bản làm nên sức hút
về ĐTNN trong 20 năm qua, là chủ trương nhất quán của Chính phủ VN trong
việc coi ĐTNN là một bộ phận hữu quan của nền kinh tế. Đặc biệt, Luật Đầu tư
nước ngoài được ban hành từ năm 1987 và Luật Đầu tư chung hợp nhất Luật
ĐTNN và Luật Khuyến khích đầu tư trong nước năm 2005 đã tạo ra sự thống
nhất trong hệ thống pháp luật về đầu tư, tạo sân chơi bình đẳng, khơng phân biệt
đối xử giữa các nhà đầu tư.
Cùng với Luật Đầu tư, Chính phủ đã ban hành một loạt các văn bản pháp luật
tháo gỡ các khó khăn vướng mắc, trở ngại trong hoạt động của ĐTNN, tuỳ từng
hoàn cảnh cụ thể, Chính phủ đã có những biện pháp hỗ trợ DN trong xây dựng
hạ tầng cơ sở, như đường giao thơng, hệ thống cấp/thốt nước, hồn chi phí ứng
trước xây dựng đường điện tới chân hàng rào, giảm giá, phí tiến tới quy định
một giá điện, nước, cước viễn thông, vận tải... cho DN FDI nhằm giảm chi phí
đầu vào, giúp tăng năng lực cạnh tranh.
Một trong những lý do nhà đầu tư than phiền là thủ tục hành chính rườm rà thì
Chính phủ đã có biện pháp cải cách mạnh mẽ bằng việc phân cấp quản lý cho
chính quyền các địa phương trong quản lý đầu tư. Từ chỗ địa phương chỉ được
phân cấp cho khâu cấp và điều chỉnh GPĐT, đến nay tồn bộ q trình quản lý
hoạt động ĐTNN với 6 nội dung từ lập, công bố danh mục dự án, vận động, xúc
tiến đầu tư, tham gia thẩm định dự án, cấp GPĐT... đều đã thuộc thẩm quyền
của địa phương. Đồng thời với phân cấp, UBND cấp tỉnh và BQL dự án cũng là
cơ quan quản lý trực tiếp các nguồn lực đầu tư về đất đai, lao động, môi trường,
quy hoạch, nắm bắt sát nhất tình hình thực hiện các dự án đầu tư trên địa bàn.
Chính từ sự phân cấp này mà kết quả thu hút đầu tư vượt trội của năm 2007 đã
được minh chứng là một chủ trương đúng.
Theo ông Phan Hữu Thắng, mặc dù đạt được những kết quả khả quan, song
ĐTNN thời gian qua cũng bộc lộ những điểm cần hoàn thiện để đạt mục tiêu thu
hút mạnh mẽ hơn nguồn vốn này. Một trong những điểm mấu chốt là cần hoàn
thiện tư duy kinh tế. Dù chủ trương chung đều coi ĐTNN là một bộ phận cấu
thành hữu cơ của nền kinh tế, được khuyến khích phát triển lâu dài, bình đẳng
với các thành phần kinh tế khác, nhưng trên thực tế, việc xử lý ở nhiều bộ,
ngành và địa phương vẫn còn phân biệt đối xử giữa đầu tư trong nước và
ĐTNN, thể hiện ngay từ khâu quy hoạch sản phẩm, phân bổ các nguồn lực lao
động, đất đai, vốn..., chưa thực sự cho phép nhà ĐTNN tham gia. Việc xử lý
tranh chấp kinh tế giữa các bên cũng thiên về bảo vệ quyền lợi cho phía VN.
Trong những thời điểm khó khăn, ta tranh thủ vốn ĐTNN nhưng khi điều kiện
thuận lợi lại có xu hướng khơng khuyến khích ĐTNN mà để trong nước tự làm;
những biểu hiện này có tác động làm nản lịng nhà ĐTNN.
11
Đầu tư nước ngoài giai đoạn 2006-2010:
Vốn ĐTNN thực hiện: Đạt khoảng 24 - 25 tỉ USD, chiếm khoảng 17,8% tổng
vốn đầu tư toàn xã hội. Vốn đăng ký - bao gồm cả vốn FDI đăng ký cấp mới và
tăng vốn đạt khoảng 55 tỉ USD, trong đó vốn cấp mới
đạt 41 tỉ USD và vốn bổ sung đạt khoảng 14 tỉ USD; bình quân mỗi năm đạt
khoảng 11 tỉ USD. Doanh thu: Khoảng 163,4 tỉ USD. Xuất - nhập khẩu: Xuất
khẩu đạt khoảng 93,3 tỉ USD (không kể dầu thô); nhập khẩu đạt 103,tỉ USD.
Nộp ngân sách nhà nước: t khong 8,4 t USD.
2.4.1. Hình thức xí nghiệp liên doanh:
Đợc áp dụng phổ biến nhất nhng có xu hớng bớt dần về tỷ trọng. Hiện có
khoảng 1300 xí nghiệp liên doanh đợc cấp giấy phép đầu t với tổng số vốn đăng
ký là 20.489,016 triệu USD. Sở dĩ các nhà đầu t nớc ngoài thích áp dụng hình
thức liên doanh vì:
+ Họ thấy đợc u thế của hình thức xÝ nghiƯp liªn doanh so víi xÝ nghiƯp
100% vèn níc ngoài là tranh thủ đợc sự hiểu biết và hỗ trợ của đối tác Việt Nam
trong tất cả các khâu hình thành, thẩm định và thực hiện dự án, rộng hơn xí nghiệp
100% vốn nớc ngoài.
+ Phạm vi, lĩnh vực và địa bàn hoạt động của xí nghiệp liên doanh
Tuy nhiên, hiện nay hình thức nào có xu hớng giảm đi là do nhữg nguyên
nhân chủ yếu sau:
+ Sau một thời gian tiếp cận với thị trờng Việt Nam, các nhà đầu t nớc
ngoài, đặc biệt là các nhà đầu t Châu á đà hiểu rõ hơn về luật pháp, chính sách và
thủ tục đầu t tại Việt Nam có những bất lợi cho họ.
+ Thực tiễn phát sinh nhiều tranh chấp việc quản lý điều hành xí nghiệp,
một phần do sự yếu kém về trình độ của bên đối tác Việt Nam. Mặt khác, bên nớc
ngoài thờng góp vốn nhiều nhng lại không quyết định đợc vấn đề chủ chốt của xí
nghiệp vì nguyên tắc nhất trí trong hội đồng quản trị.
+ Khả năng tham gia liên doanh của Việt Nam cơ bản là thiếu cán bộ quản
lý, chuyên gia, thiếu vốn đóng góp (vốn đối ứng), phần vốn góp chủ yêú là đất
(chiếm 90%) giá trị.
+ 98% đối tác Việt Nam tham gia xí nghiệp liên doanh là các doanh nghiệp
nhà nớc, 2% còn lại thuộc các tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh bao gồn các hợp
tác xÃ, công ty cô phẩn, công ty trách nhiệm hữu hạn và doanh nghiệp t nhân. Do
vậy, có nhiều trờng hợp cơ quan quản lý nhà nớc đà có tác động sẵn vào quá trình
tổ chức sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
Các nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài đều thừa nhận quy định về xí nghiệp
liên doanh của LĐTNN tại Việt Nam là rõ ràng và chấp nhận đợc. Tuy nhiên, một
số đối tác nớc ngoài cho rằng nguyên tắc nhất trí trong hội đồng quản trị là không
phù hợp với hệ thống quốc tế, và trong thực tế có nhiều trờng hợp bên Việt Nam
có thể cố tình hoặc do thiếu hiểu biết đà vận dụng sai những nguyên tắc này, áp
12
dụng những vấn đề không phải chủ chốt, gây lên khó khăn ách tắc đối với hoạt
động sản xuất kinh doanh.
2.4.2. Xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài.
Đầu t nhà nớc theo theo hình thức này ngày càng tăng từ 6% về tổng số vốn
đăng ký trog 4 năm từ 1988 đến 1991 lên 21,1% năm 1996. Tính từ năm 1988 đến
năm 1996 đà có 500 dự án đầu t với tổng số vốn là 4.234,431 triệu USD. Nguyên
nhân giảm sút công nghiệp liên doanh cũng là nguyên nhân tăng tỷ trọng các xí
nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Uỷ ban nớc ngoài và hợp tác đầu t trớc đây đà không
cấp giấy phép cho nhiều dự án 100% vốn nớc ngoaì rọng những ngành, lĩnh vực
quan trọng hoặc có tính đặc thù nh: Bu chính, viễn thông, xây dựng kinh doanh
khách sạn và phòng cho thuê, sản xuất xi măng, dịch vụ xuất nhập khẩu . Nhng
trong những năm gần đây các địa phơng phía Nam đặc biết là các tỉnh: Đồng Nai,
Sông Bé, Bà Rịa - Vũng Tầu đà ủng hộ mạnh các dự án 100% vốn nớc ngoài vì họ
cho rằng các nhà đầu t nớc ngoài thuê đất lập xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài có
lợi thế nhiều hơn là việcc giao đất cho bên Việt Nam góp phần bằng giá trị quyền
sử dụng đất để tham gia liên doanh.
Xu hớng xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài tăng lên nói đến tính hấp dẫn của
môi trờng đầu t Việt Nam, thể hiện sự yên tâm của các nhà níc ngoµi ki hoµn toµn
bá vèn ra kinh doanh chø không phải liên doanh hay ký kết hợp đồng hợp tác để
vừa kinh doanh vừa thăm dò tình hình nớc sở tại.
2.4.3. Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Là hình thúc đợc áp dụng phổ biến trong lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí
và trong lĩnh vực bu chính viễn thông. Hai lĩnh vực này chỉ chiếm 30% số dự án
(nhng trong đó có tới 90% tổng số vốn cam kết thực hiện). Phần còn lại chủ yếu
thuộc lĩnh vực công nghiệp gia công chế biến và dịch vụ, tính từ 1988 đến hết năm
1996 chúng ta có tất cả 119 trờng hợp hợp đồng hợp tác kinh doanh víi tỉng sè
vèn lµ 1.184.181 triƯu USD. Qua thùc hiện quản lý hợp đồng, hợp tác kinh doanh
thờng có phát sinh hai vấn đề phức tạp sau:
+ Một là, có sự nhầm lẫmn giữa hợp đồng hợp tác kinh doanh giữa các hợp
đồng khác không thuộc phạm vi điều chỉnh của luật đầu t nớc ngoài nh: Hợp đồng
mua bán thiết bị trả chậmDo vậy một số nhà đầu t đà lợi dụng để đầu t chui, trốn
tránh sự quản lý của nhà nớc về đầu t.
+ Hai là, khi thực hiện các dự án lớn, các bên hợp doanh thờng gặp khó khăn
trong việc phân phối điều hành dự án. Một số hợp doanh đà đề xuất thành lập ban
điều hành chung và đề bghị tổ chức ban điều hành đó nh một pháp nhân và thực tế
đà có hợp doanh tổ chức thành pháp nhân, có con dấu hoạt động tại Việt Nam.
Về hình thức đầu t và các phơng thức tổ chức khác đến nay đà có 5 công ty
liên doanh xây dựng kết cấu hạ tầng, khu chế xuất và hai công ty liên doanh xây
dựng kết cấu hạ tầng công nghiệp đợc cấp giấy phép hoạt động. Hình thức hợp
đồng xây dựng - vận hành - chuyển giao (BOT) mới bắt đầu triển khai thùc hiƯ ®·
13
có một dự án. Xử lý và cug cấp nớc sạch ở thành phố Hồ Chí Minh với tổng số vốn
là 30 triệu USD, trong năm 1996 Bộ Kế hoạch và Đầu t (MPI) đà cấp thêm 3 giấy
phép cho dự án BDT với tổng số vốn đầu t là 673.000.000 USD. Nhìn chung theo
đánh giá của các đối tác nớc ngoài thì hệ thống luật pháp về BOT đợc xem là đầy
đủ, hoàn chỉnh so với nhiều nớc trong khu vực.
IV. Nhận xét đánh giá:
1.Kết quả đạt đợc:
Nn kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng cao trong năm 2006 với mức
tăng GDP trên 8,2%. Giá trị xuất khẩu đạt trên 39,6 tỉ USD, trong đó
khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 57,2% kể cả dầu thơ (trừ dầu
thơ đạt 35,6%). Số lượng mặt hàng có giá trị xuất khẩu trên 1 tỉ USD
đã tăng lên so với năm 2005 (gồm: dầu thô, dệt may, giày dép, đồ gỗ,
hàng điện tử, gạo, cao su). Cơ cấu kinh tế đã có chuyển biến tích cực
theo hướng cơng nghiệp hóa.
Trong năm 2006 vị thế của nước ta trên thế giới tiếp tục nâng cao hơn sau
khi trở thành thành viên thứ 150 của WTO, tổ chức thành công Hội
nghị APEC lần thứ 14 và được Quốc hội Hoa Kỳ thơng qua PNTR.
Bên cạnh đó là việc triển khai các luật mới và thủ tục đầu tư được đơn
giản hóa. Các yếu tố trên không chỉ mở ra triển vọng và động lực mới
cho đầu tư của các thành phần kinh tế mà còn củng cố và tạo điều kiện
thuận lợi cho cộng đồng các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là nhà
đầu tư Hoa Kỳ đầu tư vào Việt Nam.
14
FDI in Jan-Mar 2008 - Classified by Provinces
Province
Number of
projects
Million $US
Invesment
Capital
Legal
Capital
Hanoi
37
530
515
Bac Ninh
4
95
19
Ha Tay
3
19.2
3
Hai Duong
9
82.7
27.3
Hung Yen
9
15.3
10.7
Yen Bai
1
3.2
0.02
Quang Ninh
1
4.516
1.625
Bac Giang
4
45.7
8
Thanh Hoa
1
1.4
1.4
Thua Thien Hue
1
298.4
20
Da Nang
2
8
6
Quang Ngai
1
16
10.592
Binh Dinh
1
0.12
0.12
Lam Dong
10
69.5
22.7
Binh Thuan
2
17.9
15.41
Tay Ninh
1
2
0
Binh Duong
17
190
63
Baria- Vung Tau
1
1299
466
Hochiminh City
4
2,080
475
Long An
10
82.5
32
Can Tho
3
1.2
1.2
15
Vietnam FDI Capital FY2007 classified by industrial segments
Vietnam FDI Capital classified by provinces of Vietnam
16
Foreign Investment Mechanism in First Ten Months of 2007 in Vietnam
Investment Ratio Classified industry from first 10 months of 2007
17
FDI IN VIETNAM FROM JAN - SEP'07 CLASSIFIED BY PROVINCE
No
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TOP 10 INVESTORS IN VIETNAM FROM JAN - SEP'07
Investment Cap.
Legal Cap.
Country
Projects
(US$)
(US$)
Korea
311
2,100,022,230
792,296,223
Singapore
67
1,377,440,000
443,874,000
39
BritishVirginIslands
1,230,396,930
577,220,564
Taiwan
151
629,720,078
266,526,378
Japan
122
623,125,407
207,616,707
India
3
533,380,000
160,218,000
China
76
286,905,306
143,351,994
United States
41
215,229,270
98,048,250
Thailand
17
185,439,000
65,408,000
Hong Kong
40
156,493,907
72,434,708
18
TOTAL FDI CAPITAL IN VIETNAM 1998 - 2006
Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong quý I/2008 đạt hơn 5 tỉ USD
Theo Cục Đầu tư nước ngoài, trong quý I năm 2008, các doanh nghiệp đầu
Đầu tư nước ngoài (ĐTNN) đã góp vốn đầu tư thực hiện trên 1,68 tỷ
USD, tăng 24% so với vốn thực hiện của cùng kỳ năm trước.
Trong tháng 3/2008, cả nước có 75 dự án được cấp Giấy chứng nhận đầu tư với
tổng vốn đầu tư đăng ký là 2.627 triệu USD, đưa tổng số dự án cấp
mới trong quý I năm 2008 lên 147 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký
là 5.156 triệu USD, bằng 36% số dự án và tăng 43% về vốn đăng ký
so với cùng kỳ năm trước.
Vốn đăng ký cấp mới trong quý I năm 2008 tăng khá cao so với cùng kỳ năm
2007 do có nhiều dự án lớn được cấp GCNĐT, trong đó có: dự án
Cơng ty TNHH Good Choice USA - Việt Nam của tập đoàn Good
Choice -Hoa Kỳ đầu tư xây dựng khách sạn 5 sao, khu vui chơi giải
19
trí, ẩm thực... tại Bà Rịa - Vũng Tàu với tổng vốn đầu tư là 1,299 tỷ
USD…
Hoa Kỳ là nhà đầu tư có số vốn đầu tư đăng ký lớn nhất trong quý I năm 2008
với 8 dự án, tổng vốn đầu tư là 1,31 tỷ USD (chiếm 25,5% tổng vốn
đầu tư đăng ký), do có dự án Cơng ty TNHH Good Choice USA Việt Nam nói trên. Tiếp theo là Malaixia với 4 dự án, tổng vốn đầu tư
là 1,26 tỷ USD, chiếm 24,6% tổng vốn đầu tư.
Trong qúy I năm 2008 có 49 lượt dự án tăng vốn đầu tư với tổng vốn đầu tư
đăng ký tăng thêm là 280,3 triệu USD. Tính chung cả vốn cấp mới và
tăng thêm trong quý I năm 2008, cả nước đã thu hút thêm 5.436 triệu
USD vốn đầu tư đăng ký, tăng 31% so với cùng kỳ năm 2007.
Tuy nhiên, để thực hiện được mục tiêu đề ra trong thu hút ĐTNN 9 tháng cịn
lại trong năm 2008, ơng Phan Hữu Thắng, Cục trưởng Cục Đầu tư
nước ngoài kiến nghị cần phải rà soát, điều chỉnh các cam kết về mở
cửa thị trường cho các nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực thương
mại hàng hóa và thương mại dịch vụ theo đúng các cam kết của WTO.
2. H¹n chÕ
H¹n chÕ hàng đầu của Việt Nam
Hn ch hng u Vit Nam là khả năng tiếp cận tài chính; vấn đề
này được trên 37% người được hỏi xác định là trở ngại rất lớn hoặc chủ yếu đối
với sự tăng trưởng của doanh nghiệp. Hạn chế quan trọng thứ 2 là tiếp cận đất
đai, với tỷ lệ trả lời là 26%. Sau đó là các ràng buộc về trình độ lao động và cơ
sở hạ tầng giao thông. Trên thực tế, đây là 4 trường hợp duy nhất mà mức hạn
chế có vẻ cao hơn so với các nước đang phát triển khác. Do ở các phần trên đã
phân tích đầy đủ về các rào cản khác, ở đây,xin chỉ trình bày rõ về trở ngại trong
tiếp cận đất đai của doanh nghiệp;
Năm 2007 gần kết thúc với số vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đổ vào VN có thể
đạt 19 tỷ USD. Giới đầu tư quốc tế đánh giá Việt Nam là nước hấp
dẫn đầu tư thứ 6 trên thế giới để "chọn mặt gửi vàng". Tuy nhiên, theo
Bộ trưởng KH&ĐT Võ Hồng Phúc, hai yếu kém ảnh hưởng nhiều
nhất đến việc hấp thụ và thu hút vốn FDI là cơ sở hạ tầng và chất
lượng nguồn nhân lực
Hệ thống kết cấu hạ tầng cịn yếu, khơng đồng bộ, gây ảnh hưởng,
tăng chi phí, đội giá thành vận chuyển sản phẩm cũng là nguyên nhân
ảnh hưởng tới quyết tâm của nhà đầu tư. Chất lượng, trình độ tay nghề
của đội ngũ lao động cịn yếu và khơng đồng đều nên nhiều nhà đầu
tư e ngại sẽ khó tìm đủ số lượng nhân cơng hoặc phải mất thêm chi
phí, thời gian để đào tạo...
20
Những yếu kém này đã tác động rất rõ ràng tới khả năng hấp thụ vốn
FDI. Theo thống kê, từ năm 1988 đến tháng 8/2007, TP HCM thu hút
2.248 dự án với số vốn đầu tư hơn 15,2 tỷ USD nhưng số vốn đầu tư
thực hiện mới đạt hơn 6,6 tỷ USD; Hà Nội là 896 dự án trị giá 11,1 tỷ
USD nhưng vốn đầu tư thực hiện cũng mới đạt hơn 3,9 tỷ USD; Đồng
Nai thu hút 885 dự án trị giá 10 tỷ USD những cũng mới hấp thu được
hơn 4,2 tỷ USD... Đây là điểm yếu phải khắc phục ngay trong bối
cảnh cuộc cạnh tranh về thu hút vốn ĐTNN đang ngày càng gay gắt,
trở thành cuộc đua của hầu khắp quốc gia trong khu vực.
Một điểm đáng lưu ý nữa, trong số các nguyên nhân làm cho chỉ số giá năm
2007 tăng cao có lý do là số vốn đầu tư đổ vào VN nhiều dẫn đến việc
chúng ta phải nhập khẩu thêm nhiều máy móc thiết bị, nguyên phụ
liệu cho sản xuất... Điều đó chứng tỏ nền kinh tế vẫn mới ở trình độ
gia cơng nên giá trị gia tăng chưa đạt mong muốn.
Tỷ trọng vốn đầu tư nước ngoài từ chỗ chiếm 30% tổng đầu tư xã hội vào
năm 1995 xuống còn 17,6% vào năm 2006. Như vậy, lượng vốn mới
được thu hút qua các năm tuy tăng về con số tuyệt đối nhưng lại tăng
với tỷ lệ thấp, thấp hơn mức tăng đầu tư của các khu vực kinh tế khác.
Trong khi đó, đáng lẽ tình hình phải diễn ra theo hướng ngược lại do
nguồn vốn này được xem là nguồn ngoại lực dồi dào. Số DN có vốn
đầu tư nước ngồi hoạt động kém hiệu quả vẫn chiếm một tỷ lệ khá
lớn, tỷ lệ DN bị giải thể trước hạn còn cao. Trong số hơn 4.700 DN
được cấp phép trong giai đoạn 2001-2006 đã có 540 bị giải thể, chiếm
11,5% tổng số dự án được cấp phép. Mặt khác, số DN không tập trung
giải ngân, chậm triển khai, chậm tiến độ và gặp nhiều vướng mắc
cũng khá lớn.
Một điểm đáng lưu ý nữa là đến nay hoạt động đầu tư mới chỉ tập trung
nhiều tại 3 vùng kinh tế trọng điểm và những thành phố lớn, giàu tiềm
năng. Trong khi đó, một số vùng có ý nghĩa về chiến lược và cần
nhiều vốn đầu tư lại thiếu vắng những dự án nước ngoài như Tây
Nguyên, Tây Bắc, ĐBSCL... Thiếu nguồn đầu tư nước ngồi cũng góp
phần làm tăng khoảng cách phát triển KT-XH giữa các vùng miền,
giữa thành thị với nông thôn.
Hiện vốn đầu tư nước ngoài vào VN phần lớn từ các nước châu Á, ASEAN
nên mức độ hiện đại về khoa học, cơng nghệ cịn hạn chế, chưa đáp
ứng u cầu đi tắt đón đầu cho cuộc bứt phá về chất lượng sản phẩm,
hướng tới định hướng phát triển kinh tế tri thức”.
21
3. Những vấn đề đang đặt ra:
Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp năm 2005 đánh dấu sự tiến bộ về mơi
trường pháp lý đối với đầu tư nước ngồi. Tuy nhiên, việc triển khai
thực hiện 2 luật này trong giai đoạn đầu khó tránh khỏi những khó
khăn, vướng mắc do có nhiều quy định mới địi hỏi phải được hướng
dẫn cụ thể. Đồng thời, việc phân cấp mạnh mẽ cho các địa phương
trong việc cấp giấy chứng nhận đầu tư và quản lý đầu tư nước ngồi
địi hỏi phải khẩn trương kiện toàn tổ chức, bộ máy và nhân sự của
các cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư của các địa phương để đáp
ứng yêu cầu, nhiệm vụ mới.
Tuy trong thời gian qua kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của nước ta đã được
quan tâm đầu tư nâng cấp, nhưng thiếu vốn bảo dưỡng và duy trì, vẫn
thuộc diện kém phát triển, cịn nhiều bất cập, kém hấp dẫn hơn so với
nhiều nước trong khu vực, chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất, kinh
doanh trong bối cảnh nền kinh tế tăng trưởng nhanh. Tình trạng q
tải, gây ách tắc giao thơng; nguy cơ quá tải của hệ thống mạng thông
tin viễn thông, cảng biển và cấp - thoát nước đã và đang ảnh hưởng,
gây cản trở hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp,
trong đó có các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi.
Cải cách hành chính tuy đang được đẩy mạnh song chưa đạt kết quả mong
muốn. Khâu quy hoạch, xây dựng và công bố danh mục dự án thu hút
đầu tư nước ngồi cịn chậm và nhiều bất cập. Tình trạng khan hiếm
lao động có trình độ tay nghề cao và cán bộ quản lý đang có chiều
hướng gia tăng là cản trở lớn đối với việc thu hút các dự án đầu tư có
quy mơ lớn, sản xuất các sản phẩm, dịch vụ có hàm lượng kỹ thuật
cao.
Chi phí sản xuất gia tăng do giá cả một số mặt hàng, nhất là giá nhiên liệu
tăng đáng kể, chi phí tiền lương tăng sau khi nâng mức lương tối
thiểu... đang gây khó khăn cho nhà đầu tư và có nguy cơ làm giảm sự
hấp dẫn đối với mơi trường đầu tư tại Việt Nam.
Cạnh tranh thu hót vốn FDI giữa các nước trong khu vực ngày càng
gia tăng, đòi hỏi phải tiếp tục nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh
của nước ta; đồng thời, cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn, sâu rộng
hơn trên bình diện quốc gia, giữa sản phẩm của ta với sản phẩm các
nước do thuế nhập khẩu cắt giảm từ mức trung bình 17,4% hiện nay
xuống 13,4% trong vịng từ 3 đến 4 năm tới. Cùng với việc gia tăng
sức ép cạnh tranh, một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sẽ
gặp khó khăn, kinh doanh thua lỗ dẫn đến ngừng triển khai dự án hoặc
rơi vào tình trạng phá sản. Mặt khác, nhận thức của người lao động và
22
người sử dụng lao động về Luật Lao động chưa tốt, tiềm ẩn tình trạng
đình cơng bất hợp pháp tại một số doanh nghiệp, ảnh hưởng tới sản
xuất kinh doanh và môi trường đầu tư tại Việt Nam. Do vậy, cần phải
nâng cao nhận thức về những thách thức nảy sinh trong tiến trình hội
nhập kinh tế quốc tế đối với cả cơ quan quản lý các cấp lẫn các doanh
nghiệp và người lao động, nhất là khi Việt Nam đã là thành viên của
WTO.
Xu hướng gia tăng dòng vốn đầu tư nước ngoài dự báo sẽ tiếp tục được duy
trì trong các năm tới. Trong 5 năm (2006 - 2010), vốn cấp mới sẽ có
thể đạt trên 30 tỉ USD, bình quân mỗi năm khoảng trên 6 tỉ USD; vốn
đầu tư nước ngoài thực hiện đạt khoảng 24 - 25 tỉ USD, bình quân gần
5 tỉ USD/năm. Cơ cấu đầu tư phân theo đối tác sẽ có sự chuyển biến
tích cực theo hướng gia tăng tỷ trọng đầu tư từ các nước công nghiệp
phát triển, nhất là từ Nhật Bản, Hoa Kỳ và EU. Đầu tư phát triển sản
xuất công nghiệp sẽ tập trung chủ yếu trong các khu công nghiệp, khu
chế xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tế. Một số dự án quy mô lớn
đang đàm phán sẽ được thực thi.
Trên cơ sở đánh giá thực trạng môi trường đầu tư của nước ta và các yếu tố
mới có tác động đến hoạt động đầu tư nước ngoài, kể cả yếu tố thuận
lợi và bất lợi, có thể dự báo tình hình FDI năm 2007 như sau:
- Vốn thực hiện đạt 4,2 - 4,5 tỉ USD, tăng 24% so với năm 2006;
- Cơ cấu ngành: công nghiệp - xây dựng khoảng 60%, nông - lâm -ngư nghiệp
6% và dịch vụ 34%;
- Doanh thu xuất khẩu của khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (khơng kể dầu thô)
đạt 17 tỉ USD (tăng 23% so với năm 2006), nhập khẩu 19 tỉ USD
(tăng 16,5 % so với năm 2006).
- Khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sẽ tuyển dụng thêm 24 vạn
lao động trực tiếp, đưa tổng số lao động trong khu vực đầu tư nước
ngoài lũy kế đến cuối năm 2007 lên 1,4 triệu người;
- Vốn cấp mới đạt 6,8 tỉ USD, (tăng 5% so với năm 2006) trong đó vốn đầu tư
cấp mới đạt khoảng 5 tỉ USD, số còn lại là vốn tăng thêm.
4.Các giải pháp:
Để tranh thủ cơ hội thuận lợi nhằm tạo một làn sóng đầu tư mới, địi hỏi
phải có những giải pháp thích hợp nhằm khắc phục khó khăn, trở ngại, tiếp tục
cải thiện mạnh mẽ mơi trường đầu tư. Các chính sách mới phải đủ sức hấp dẫn
để khuyến khích các nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào các dự án thuộc các lĩnh
vực ưu tiên như: sản xuất vật liệu mới, năng lượng mới; sản xuất sản phẩm công
nghệ cao, công nghệ sinh học, cơng nghệ thơng tin; cơ khí chế tạo; các dự án
nuôi trồng, chế biến nông, lâm, thuỷ sản; sản xuất giống nhân tạo, giống cây
23
trồng và giống vật nuôi; bảo vệ môi trường sinh thái; nghiên cứu, phát triển và
ươm tạo công nghệ cao; xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng; dự án quan
trọng có quy mơ lớn; phát triển giáo dục, đào tạo, y tế; phát triển ngành nghề
truyền thống và những lĩnh vực sản xuất, dịch vụ khác cần khuyến khích.
Ngồi ra, cần tiếp tục tập trung thu hút FDI từ các tập đoàn đa quốc gia
(TNCs) theo cả hai hướng: thực hiện những dự án lớn, công nghệ cao
hướng vào xuất khẩu; tạo điều kiện để một số TNCs xây dựng các
trung tâm nghiên cứu, phát triển, vườn ươm công nghệ gắn với đào
tạo nguồn nhân lực. Nghiên cứu để có các giải pháp thu hút đầu tư
thích hợp đối với TNCs của các nước phát triển, trước hết là Nhật
Bản, Hoa Kỳ và EU.
Bên cạnh đó cần triển khai thực hiện có hiệu quả Luật Đầu tư và Luật
Doanh nghiệp năm 2005. Ngoài các Nghị định hướng dẫn đã được
ban hành, cần tiếp tục xây dựng các văn bản hướng dẫn còn thiếu và
các văn bản hướng dẫn thi hành các luật mới khác có liên quan đến
hoạt động đầu tư, kinh doanh. Tiến hành rà soát để sửa đổi, bổ sung
các chính sách thuế, chính sách ưu đãi đầu tư và các chính sách khác
nhằm khuyến khích hơn nữa đầu tư vào các lĩnh vực và địa bàn ưu
tiên. Rà sốt và có chương trình triển khai đầy đủ, theo đúng tiến độ
các cam kết hội nhập liên quan đến mở cửa thị trường; công bố các
cam kết của nước ta với các nước trong các Hiệp định song phương và
đa phương để tạo sự minh bạch về các lĩnh vực đầu tư có điều kiện.
Về thủ tục hành chính, nhất thiết phải minh bạch hóa quy trình, thủ tục
hành chính đối với đầu tư nước ngồi; tăng cường thực hiện cơ chế
“một cửa” trong việc giải quyết thủ tục đầu tư; rà soát các vướng mắc
về thủ tục hành chính ở tất cả các lĩnh vực, các cấp nhằm đẩy nhanh
tiến độ cấp phép đầu tư mới và điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư,
các thủ tục liên quan tới triển khai dự án đầu tư như thủ tục về đất đai,
xuất nhập khẩu, cấp dấu, xử lý tranh chấp... Đồng thời, cần quan tâm
xử lý dứt điểm các vướng mắc trong quá trình cấp, điều chỉnh giấy
chứng nhận đầu tư và các vấn đề vướng mắc trong quá trình hoạt động
của doanh nghiệp.
Về kết cấu hạ tầng, phải tiếp tục tập trung sức nâng cấp hệ thống kết cấu hạ
tầng, trước mắt giải quyết tốt vấn đề nhu cầu năng lượng cho các nhà
đầu tư, bảo đảm trong mọi trường hợp không để xảy ra tình trạng
thiếu điện đối với cơ sở sản xuất. Có cơ chế khuyến khích tư nhân đầu
tư phát triển các cơng trình kết cấu hạ tầng, trong đó có các nhà máy
điện độc lập, các cơng trình giao thơng, cảng biển...
24
Về xúc tiến đầu tư, công bố Danh mục dự án quốc gia kêu gọi đầu tư nước
ngoài giai đoạn 2006 - 2010 và chuẩn bị các tài liệu đầu tư làm cơ sở
tiến hành vận động đầu tư theo các phương thức mới, nhằm vào các
tập đoàn lớn và các dự án trọng điểm. Chủ động tiếp cận và hỗ trợ các
nhà đầu tư tiềm năng có nhu cầu đầu tư vào Việt Nam; chuẩn bị để
sớm đặt thêm các văn phòng đại diện xúc tiến đầu tư tại một số địa
bàn trọng điểm ở nước ngoài.
Nếu các giải pháp cơ bản nói trên được thực hiện nhất quán với sự phối hợp
chặt chẽ giữa các bộ, ngành và giữa Trung ương với địa phương thì
triển vọng đầu tư nước ngoài tại Việt Nam sẽ rất sáng sủa, mặc dù
phải đương đầu với khơng ít khó khăn, thách thức.
25