Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

Bài giảng triết học CHƯƠNG 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.71 MB, 51 trang )


“trí”: sự hiểu
biết sâu sắc
của con
người

Ấn Độ
Trung Quốc

Triết học
Hy
Lạp

“Philosophia”: yêu mến sự thông
thái

“Darshana”: chiêm
ngướng, con
đường suy ngẫm
để dẫn dắt con
người đến với lẽ
phải


Triết học là gì?

Triết học là hệ thống tri thức
lý luận chung nhất của con
người về thế giới; về vị trí,
vai trị của con người trong
thế giới ấy.




Nguồn gốc ra đời của triết học
Nguồn gốc nhận
thức

Nguồn gốc xã hội

Con người phải có một vốn hiểu
biết nhất định và đạt đến khả năng
rút ra được cái chung trong muôn
vàn những sự kiện, hiện tượng
riêng lẻ
Xã hội phát triển đến thời kỳ hình
thành tầng lớp lao động trí óc. Họ
đã nghiên cứu, hệ thống hóa các
quan điểm, quan niệm rời rạc lại
thành học thuyết, lý luận và triết
học ra đời


Vấn đề cơ bản của triết học
Giữa ý thức với vật chất,
cái nào có trước, cái nào
có sau, cái nào quyết
định cái nào?

Con người có khả năng
nhận thức được thế giới
hay không?


Chủ nghĩa
duy vật
Chủ nghĩa
duy tâm

Khả tri luận

Bất khả tri
luận


Chủ nghĩa duy tâm
Sự xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa, thần thánh hóa một
mặt, một đặc tính nào đó của q trình nhận thức và
thường gắn với lợi ích của các giai cấp, tầng lớp áp bức,
bóc lột nhân dân lao động, CNDT có mối quan hệ mật
thiết với tôn giáo để cùng tồn tại và phát triển


Chủ nghĩa duy tâm khách quan
Tinh thần, ý thức có trước, tồn tại một
cách khách quan, không phụ thuộc
vào bản thân con người, những thực
thể tinh thần ấy là “ý niệm tuyệt đối”,
“tinh thần tuyệt đối”, “lý tính thế giới”…


Chủ nghĩa duy tâm chủ quan


Mọi sự vật, hiện tượng là sự
“phức hợp những cảm giác” của
cá nhân, nó phủ nhận sự tồn tại
khách quan của hiện thực


Chủ nghĩa duy vật
Chủ nghĩa duy vật
biện chứng

Chủ nghĩa duy vật siêu
hình

Chủ nghĩa duy vật chất
phác

Do Mác và Awngghen xây
dựng vào những năm 40
của thế kỷ XIX, được Lê
nin tiếp tục phát triển, là
đỉnh cao của chủ nghĩa
duy vật.
Thể hiện khá rõ ở các nhà triết học
thế kỷ XV – XVIII, tư duy siêu hình,
máy móc, nhìn thế giới như một cỗ
máy khổng lồ mà mỗi bộ phận tạo
nên nó luôn ở trong trạng thái biệt
lập và tĩnh tại

là kết quả nhận thức của các

nhà triết học duy vật cổ đại, đưa
ra những kết luận mang nặng
tính trực quan nên ngây thơ,
chất phác


MỘT SỐ QUAN NIỆM TRƯỚC MÁC VỀ VẬT CHẤT
THUYẾT NGŨ HÀNH

Bản thể của vạn vật được quy 5 tố chất căn bản, tồn tại trong mối quan hệ
SINH – KHẮC – THỪA - VŨ


MỘT SỐ QUAN NIỆM TRƯỚC MÁC VỀ VẬT CHẤT

Talet (624 – 547 Tr.CN)

Nước là bản chất chung của mọi vật, mọi hiện
tượng trong thế giới. Mọi cái trên thế gian đều khởi
nguồn từ nước và khi bị phân hủy lại biến thành
nước


MỘT SỐ QUAN NIỆM TRƯỚC MÁC VỀ VẬT CHẤT

Anaximen (585 – 524 Tr.Cn)

Khơng khí là bản ngun của mọi sự vật hiện tồn



“Thế giới vật chất đã, đang và sẽ vĩnh viễn là ngọn lửa bất diệt,
bùng cháy lên và lụi tàn theo Logos của nó”


Mơ hình ngun tử của Đemocrrit
và mơ hình ngun tử của
Vật lý học hiện đại

Mọi tồn tại trong thế giới đều được tạo nên từ các nguyên tử
- phần tử cuối cùng khơng thể phân chia – giữ vai trị là bản
nguyên của thế giới


W. Rơnghen đã phát hiện ra tia X
vào năm 1895

Bản nguyên của thế giới không phải là nguyên tử ???


“Vật chất là phạm trù
triết học dùng để chỉ
thực tại khách quan,
được đem lại cho con
người trong cảm giác,
được cảm giác chép lại,
chụp lại, phản ánh và
tồn tại không lệ thuộc
vào cảm giác”

Vật chất không phải chỉ bao gồm những gì được tạo nên từ nguyên tử, mà là tất

thảy những gì tồn tại khách quan, độc lập, khơng phụ thuộc vào ý thức...


Định nghĩa vật chất của Lênin

Vật chất là
một phạm
trù triêt học

•Là phạm trù rộng lớn nhất, khái
quát nhất
• vật chất nói chung là vơ hạn, vơ
tận, khơng tự nhiên sinh ra, khơng tự
nhiên mất đi
• vật chất với tư cách là một phạm
trù triết học không thể quy về những
dạng cụ thể của vật chất


Định nghĩa vật chất của Lênin

Phương
pháp
định
nghĩa

Lênin không sử dụng phương pháp định
nghĩa thông thường (muốn định nghĩa
một khái niệm,phạm trù nào đó thì người
ta thường quy khái niệm ấy về một khái

niệm khác rộng lớn hơn, rồi từ đó chỉ ra
những dấu hiệu, những đặc điểm cơ bản
của khái niệm cần định nghĩa; VD: Hình
bình hành là một tứ giác có các cặp cạnh
đối song song; con người là động vật có
ý thức), Lênin đặt đối lập vật chất với ý
thức – một phạm trù rộng tương đương
với nó.


Định nghĩa của Lênin về vật chất

Vật chất là
thực tại
khách
quan,
được đem
lại cho con
người
trong cảm
giác và tồn
tại khơng
lệ thuộc
vào cảm
giác

•Vật chất là thực tại khách quan => tất cả
các sự vật, hiện tượng tồn tại bên ngồi
và khơng lệ thuộc vào cảm giác, ý thức
của con người

• Vật chất tồn tại thơng qua các dạng cụ
thể của vật chất
• Trong mối quan hệ với ý thức, vật chất
là cái có trước, ý thức là cái có sau, vật
chất quyết định ý thức.


Định nghĩa vật chất của Lênin
Vật chất
là thực tại
khách
quan
được cảm
giác của
chúng ta
chép lại,
chụp lại,
phản ánh
lại

•Vật chất tồn tại khách quan, thông
qua những dạng cụ thể chúng tác
động vào các giác quan của con người
có thể nhận thức được các dạng vật
chất cụ thể ấy
• Tồn tại vật chất là tồn tại dưới dạng
các sự vật cảm tính, tức dưới các dạng
cụ thể mà giác quan của con người có
thể nhận thức một cách trực tiếp hoặc
gián tiếp



Từ các hình thức vật chất tự nhiên chưa có đặc tính của
sự sống với những cấu trúc từ vĩ mô đến vi mô ...


...... đến vật chất tự nhiên có đặc tính của sự
sống hết sức đa dạng trong giới tự nhiên...


..... và sự xuất hiện của con người với những hình thức tổ chức xã hội hết
sức đa dạng trong lịch sử tiến hóa hàng vạn năm qua đến nay.


Ý nghĩa của định nghĩa vật chất của Lênin

Chống lại quan điểm duy tâm và
trường phái bất khả tri
Khắc phục triệt để tính chất trực
quan, siêu hình, máy móc trong
quan niệm về vật chất trước Mác
Khắc phục được cuộc khủng
hoảng trong vật lý học cuối thế kỷ
XIX, đầu thế kỷ XX.
Xây dựng quan điểm duy vật biện
chứng trong lĩnh vực xã hội


Vận động
Trong cuộc sống: Vận

động là sự di chuyển vị trí
của sự vật trong khơng
gian

Ăngghen

• “Vận động hiểu theo nghĩa
chung nhất ... bao gồm tất
cả mọi sự thay đổi và mọi
quá trình diễn ra trong vũ
trụ, kể từ sự thay đổi vị trí
giản đơn cho đến tư duy”“
• “Là thuộc tính cố hữu, là
phương thức tồn tại của vật
chất”


×