Tải bản đầy đủ (.ppt) (77 trang)

Bài giảng triết học CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.09 MB, 77 trang )


Quy luật Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triển của Lực lượng sản xuất.
Biện chứng của Cơ sở hạ tầng và Kiến trúc thượng
tầng.
Biện chứng giữa Tồn tại xã hội và Ý thức xã hội
Hình thái kinh tế - xã hội và quá trình lịch sử - tự
nhiên của sự phát triển các Hình thái kinh tế - xã hội.
Vai trò của đấu tranh giai cấp và Cách mạng xã hội đối
với sự vận động và phát triển của xã hội có đối kháng
giai cấp.
Quan điểm của Chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người
và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân


SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ
Kh¸i
Kh¸i niƯm
niƯm sản
sản xuất:
xuất: là
là hoạt
hoạt động
động đặc
đặc tr
trng
ng riêng
riêng có
có của
của con
con ng


ngời
ời và


hội
loài
ng
ời.
Gồm
3
hỡnh
thức

bản

hội
loài
ng
ời.
Gồm
3
hỡnh
thức

bản
:

Sản xuất
chất


vật

Sản xuất
thần

tinh

Quỏ trỡnh con ngi s dng công cụ lao động
tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật
chất của t.nhiên tạo ra của cải vật chất đáp ứng
nhu cầu tồn tại và phát triển của con người và xã
hội.
Quá trình con người sáng tạo ra các hoạt động
văn hóa, văn nghệ, tín ngưỡng, tơn giáo nhằm
thỏa mãn nhu cầu tình cảm, tinh thần và hướng
tới s hon thin chớnh mỡnh.

Sản xuất ra bản thân con
ngời

Quỏ trình con người duy trì và
phát triển nịi giống, sự nối tiếp
các thế hệ (sinh đẻ, nuôi dưỡng,
giáo dục…)


Nh vậy: muốn sinh tồn, con ngời phải tiến hành sản xuất vật
chất, song mỗi một giai đoạn lịch sử xà hội loài ngời lại có một
cách thức sản xuất nhất định, có sự khác nhau về trỡnh độ.


PTSX XHCN

Phng thức sản xuất: dùng để chỉ cách thức mà con người sử dụng để
tiến hành quá trình sản xuất của cải xã hội trong những giai đoạn lịch sử
nhất định.

PTSX nguyên thủy

PTSX CH nô lệ

PTSX Phong kiến

PTSX Tư bản


Sản xuất vật chất đóng vai trị

Là nhân tố
quyết định
sự sinh
tồn, phát
triển của
con người
và xã hội.

Là cơ sở để
hình thành
các quan
hệ xã hội
về nhà

nước, pháp
quyền, đạo
đức…

Là điều
kiện quyết
định cho
con người
cải biến tự
nhiên, xã
hội và
chính bản
thân con
người.


Quyết định đối với
trình độ phát triển
của nền sản xuất
xã hội và do đó
quyết định đối với
trình độ phát triển
của đời sống xã
hội nói chung


QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ
PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
KHÁI NIỆM
LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT


Người
lao động

Có các nhân tố: năng
lực, kỹ năng, tri thức…
(thể lực và trí lực

Sản xuất
vật chất
Tư liệu
sản xuất

Các yếu tố vật chất
tham gia trong q
trình sản xuất

Đối tượng lao động
Cơng cụ lao động
Các tư liệu phụ trợ

Lực lượng sản suất


QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ
PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
KHÁI NIỆM LỰC LƯỢNG SẢN
XUẤT

Lực lượng sản xuất là nhân tố cơ bản, tất yếu tạo thành

nội dung vật chất của quá trình sản xuất.


NGƯỜI
LAO
ĐỘNG

THỂ LỰC

TRÍ LỰC
LỰC
LƯỢNG
SẢN
XUẤT

ĐỐI TƯỢNG
LAO ĐỘNG

LIỆU
SẢN
XUẤT

TƯ LIỆU
LAO ĐỘNG

CĨ SẴN
TRONG
TỰ NHIÊN

ĐÃ QUA

CHẾ BIẾN

CÔNG CỤ
LAO ĐỘNG

TƯ LIỆU
HỖ TRỢ


KINH TẾ
CÔNG
NGHIỆP
KINH TẾ
TRI THỨC

KINH TẾ
NÔNG NGHIỆP
Ngày nay, khoa học trở thành “lực lượng sản xuất trực tiếp”


QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ
PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
KHÁI NIỆM QUAN HỆ SẢN
XUẤT

QH sở hữu
đối với
TLSX

QH trong tổ chức

và quản lý SX

QH trong phân
phối sản phẩm

Quan hệ sản xuất là nhân tố cơ bản, tất yếu tạo thành hình
thức xã hội của quá trình sản xuất.


CÁC
YẾU
TỐ
CỦA
QUAN
HỆ
SẢN
XUẤT

VAI
TRÒ
CỦA
CHÚNG

QUAN HỆ
SỞ HỮU
TƯ LIỆU
SẢN XUẤT

QUAN HỆ
TỔ CHỨC

QUẢN LÝ
SẢN XUẤT

QUAN HỆ
PHÂN PHỐI
SẢN PHẨM
LÀM RA

QUAN HỆ XUẤT PHÁT,
CƠ BẢN, QUYẾT ĐỊNH
2 QUAN HỆ CÒN LẠI

TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP VÀO
SẢN XUẤT, LÀM PHÁT TRIỂN
HOẶC KÌM HÃM Q TRÌNH
SẢN XUẤT

KÍCH THÍCH TRỰC TIẾP VÀO
LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
LÀM NĂNG ĐỘNG NỀN
SẢN XUẤT XÃ HỘI


QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ
PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

Quan hệ biện chứng thống nhất

PT
SX


Lực
lượng
sản
xuất

Nội dung vật
chất, kỹ thuật

Trình độ phát triển
LLSX (nội dung) quyết
định QHSX (hình thức)

Hình thức kinh
tế - xã hội

QHSX tác động trở lại
LLSX theo chiều tích
cực hoặc tiêu cực tùy
thuộc vào tính phù hợp
hay khơng.


QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ
PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN
XUẤT

Quan hệ mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX


PT
SX

Lực
Lực
lượng
lượng
sản
sản
xuất
xuất

Luôn vận động,
phát triển

Tương đối
định

ổn
Vận dụng phương
pháp luận của 3 Q.luật
trong PBCDV để phân
tích mối quan hệ giữa
LLSX và QHSX?


QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI
TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

Víi trình ®é LLSX thủ công, quy mô không lớn, NS lao

động thấp, tất yếu tồn tại các loại hỡnh sở hu nhỏ, với
cung cách quản lý theo hỡnh thức kinh tế hộ gia đỡnh và
phân phối chủ yếu là hiện vật, trực tiếp, tù cÊp tù tóc.


QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI
TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

LLSX ph¸t triĨn ë trỡnh độ công nghiệp hóa, với quy mô
lớn, NSLđộng cao, tất yếu đòi hỏi các loại hỡnh sở hu
có tính xà hội hóa, với phơng cách quản lý hiện đại, ph
ơng thức phân phối đa dạng, qua giá trị.


QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI
TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

Sự tác động của quy luật này là nguồn gốc và động lực cơ bản
nhất đối với sự phát triển nền sản xuất vật chất => sự phát triển
các chế độ xã hội trong lịch sử.

Xã hội PK
Xã hội CHNL
Xã hội CSNT

Xã hội TBCN


VÍ DỤ MINH HOẠ
PTSX

CSNT

PTSX
CHNL

QHSX
CHNL

QHSX
CỘNG ĐỒNG

LLSX
THƠ SƠ

CCLĐ
ĐỒ ĐÁ

CCLĐ
KIM
LỌAI

DO NHU CẦU
VẬT CHẤT

SẢN PHẨM
DƯ THỪA

CHĂN NUÔI
TRỒNG TRỌT


NGHỀ
THỦ CÔNG

NGƯỜI THẮNG
(CHỦ NÔ)
SX
RIÊNG
(TƯ
HỮU
XUẤT
HIỆN)

CHIẾN
TRANH
KẺ THUA
(NÔ LỆ)


BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG
VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
KHÁI NIỆM CƠ SỞ HẠ TẦNG

Là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh
tế của xã hội.
CSHT của một xã hội ln có hai đặc trưng:
- CSHT gồm các QHSX thống trị, QHSX tàn dư,
QHSX mới (mầm mống)
- CSHT bao giờ cũng do QHSX thống trị giữ vai
trò chủ đạo.
QHSX tàn dư


QHSX thống trị

QHSX mầm mống

Phản ánh tính chất vận động, phát triển liên tục của LLSX là
ln có tính kế thừa, phát huy và phát triển.


Biện chứng của Cơ sở hạ tầng và Kiến trúc thng tng.

Công ty thép
liên doanh
Nippovina
(VN Nhật)

Công ty vận tải

Ngân hàng
Vietcombank

viễn dơng
Vinashin

CSHT của XH Việt Nam trong thời kỳ quá độ là một cơ cấu
kinh tế thống nhất của nhiều thành phần, đợc xác lập trên
cơ sở chế độ đa loại hỡnh QHSX (trên 3 mặt: s hu; t
chức - quản lý và phân phối); s hu ton dõn là nỊn t¶ng.



BIỆN CHỨNG CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG

Các tư tưởng
xã hội

Kiến trúc
thượng tầng
Các thiết chế
tương ứng

Chính trị
Pháp quyền
Đạo đức
Triết học
Tơn giáo
Nghệ thuật
Khoa học

Nhà nước
Đảng phái
Giáo hội
Đồn thể
Các tổ chức
chính trị - xã hội


Biện chứng của Cơ sở hạ tầng và Kiến trúc thượng tầng.

KTTT cđa XH ViƯt Nam hiƯn nay lµ hƯ thống thiết chế
chính trị-xà hội, bao gồm ảng Cộng sản VN, Nhà nớc

CHXHCNVN cùng các tổ chức xà hội khác, trong một cơ
cấu thống nhất dới sự lÃnh đạo của жng CSVN.


HÌNH THÁI
KINH TẾ - XÃ HỘI

KiẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG

CÁC HOẠT ĐỘNG
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
VĂN HỐ
TRUYỀN THỐNG…
CƠ SỞ HẠ TẦNG

CÁC QUAN HỆ VÀ
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ


Biện chứng của Cơ sở hạ tầng và Kiến trúc thượng tầng.
VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VỚI KIẾN TRÚC THƯỢNG
TẦNG

VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA CSHT VỚI KTTT

Mỗi

cơ sở hạ tầng sẽ hình thành nên một kiến trúc
thượng tầng tương ứng, tính chất của kiến trúc thượng tầng
là do tính chất của cơ sở hạ tầng qui định.

Cơ sở hạ tầng thay đổi thì kiến trúc thượng tầng cũng
thay đổi theo, nhưng có tính chất phức tạp.
KTTT là sự phản ánh đối với CSHT, KTTT được xây
dựng nhằm bảo vệ CSHT đã sinh ra nó.


QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG

QHSX TBCN
QHSX
QHSX
PHONG
XHCN
KIẾN
KTTT XHCN
KTTT PHONG KIẾN

KTTT
TƯ BẢN


×