Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

20 câu hỏi liên quan đến du lịch sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.14 KB, 11 trang )

Câu 1. Khái niệm du lịch sinh thái? Du lịch sinh thái bao gồm những thành
phần nào?
*Dựa vào luật du lịch việt Nam du lịch sinh thái là du lịch dựa vào hình thức thiên
nhiên gắn với bản sắc du lịch địa phương với sự tham quan của cộng đồng nhằm
phát triển bền vững.
*Du lịch sinh thái bao gồm những thành phần : Gồm 4 thành phần
+/ Phát triển du lịch sinh thái dựa vào những giá trị hấp dẫn của thiên nhiên và văn
hóa bản địa.
+/ Được quản lý bền vững về mơi trường sinh thái.
+/Có giáo dục và diễn giải về mơi trường.
+/ Có đóng góp nỗ lực, bảo tồn trong việc phát triển cộng đồng.
Câu 2. Trình bày các nguyên tắc của du lịch sinh thái?
*Có 5 nguyên tắc của du lịch sinh thái :
+/ Có hoạt động giáo dục và diễn giải nhằm nâng cao hiểu biết về mơi trường qua
đó tạo các ý thức tham gia vào các nỗ lực bảo tồn.
+/ Tránh đến mức tối đa sự can thiệp nhân tạo vào môi trường sinh thái tự nhiên.
+/ Phải nghiên cứu xây dựng quy hoạch.
+/ Nghiên cứu xác định sức chứa
+/ Phải quan tâm đến phát triển cộng đồng.

Câu 3. Trình bày các đặc trưng của du lịch sinh thái?
*Có 5 đặc trưng của du lịch sinh thái:
+/ Dựa trên địa bàn hấp dẫn về tự nhiên.
+/ Hỗ trợ bảo tồn, đảm bảo bền vững về sinh thái, tạo thêm thu nhập


+/ Có giáo dục mơi trường.
+/ Thỏa mãn về nhu cầu kinh nghiệm du lịch cho du khách
+/ Đảm bảo an tồn cho du khách.
Câu 4. Trình bày những ảnh hưởng tích cực của du lịch sinh thái tới cộng
đồng địa phương.


+/ Giúp người dân thu nhập ổn định.
+/ Cải thiện chat lượng dịch vụ ( cơ sở hạ tầng, y tế , sức khỏe , giáo dục ,..)
+/ Giúp cho hoạt động trao đổi văn hóa
+/ Giúp nâng cao nhận thức về bảo tồn môi trường.
Câu 5. Nêu khái niệm du lịch cộng đồng Trình các lọai du lịch cộng đồng phổ
biến.
*Du lịch cộng đồng thường được hiểu là một hoạt động của một cộng đồng dân cư
tham gia làm du lịch , hay nói cách khác đây là loại hình du lịch trong đó cộng
đồng địa phương tham gia vào chuỗi cung ứng và quản lí du lịch. Loại hình này
được phát triển trên cơ sở văn hóa của cộng đồng do cộng đồng dân cư quản lí, tổ
chức khai thác và hưởng lợi.
*Các loại du lịch cộng đồng phổ biến: 5 loại
+/ Du lịch dân tộc, bản địa
+/ Du lịch sinh thái
+/ Du lịch văn hóa, lịch sử khảo cổ học
+/ Du lịch nông nghiệp
+/ Du lịch làng, thơn, bản
+/ Du lịch cơng nghệ, máy móc từ phát triển từ lâu đời.


Câu 6. Trình bày các nguyên tắc chỉ đạo cho các nhà điều hành DLST và các
hướng dẫn viên du lịch.
+/ Lập kế hoạch cho chuyến đi nhằm đảm bảo những yêu cầu về bảo tồn môi
trường và đa dạng sinh học.
+/ Chọn những nơi du lịch sẵn sang tiếp nhận du lịch sinh thái .
+/ Lắng nghe ý kiến của các nhà du lịch , tổ chức bảo tồn phi chính phủ cũng như
cộng đồng địa phương trong giai đoại quy hoạch.
+/ khơng chấp nhận nhóm du lịch lớn hơn 20 người.
+/ Tuyển và sử dụng hướng dẫn viên có hiểu biết và thực hành về du lịch sinh thái.
+/ Tuyển và sử dụng hướng dẫn viên là người địa phương , những người quen

thuộc với tự nhiên và văn hóa địa phương của nơi du lịch.
+/ Chọn nơi ăn ở do người địa phương quản lí và giới thiệu , các vật lưu niêm có ý
nghĩa về mơi trường cho khách du lịch.
+/ Khuyến khích du khách tiếp xúc với dân địa phương.
+/ Thu nhập những ý kiến nhận xét của cộng đồng địa phương cũng như du khách
để có những điều chỉnh với chương trình du lịch.
Câu 7. Trình bày ý nghĩa của du lịch cộng đồng.
*Có 4 ý nghĩa của du lịch cộng đồng đó là:
+/ Đảm bảo văn hóa thiên nhiên bền vững
+/ Nâng cao nhận thức trong cộng đồng
+/ Tạo mối quan hệ đặc biệt giữa địa phương và du khách.
+/ Giải quyết việc làm cho người dân địa phương
Câu 8. Trình bày những nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả hoạt động diễn giải
môi trường.


Có 4 ngun tắc đảm bảo tính hiệu quả hoạt động diễn giải môi trường là:
+/ Đảm bảo sự thoải mái cho người nghe .
+/ Gán với lợi ích của người nghe
+/ Đưa đến người nghe thông điệp cụ thể
+/ Đảm bảo tính tổ chức chặt chẽ.
Câu 9. Trình bày các nguyên tắc chỉ đạo cho khách du lịch sinh thái.
+/ Tơn trọng văn hóa địa phương và khơng đưa nếp sống ở thành thị và nơi du
khách tới
+/ Không lại gần động vật hoang dã và không cho chúng ăn
+/ Không thu thập động vật , thực vật bảo vệ đang bị đe dọa.
+/ Không mua độn thực vật được bảo vệ đang bị đe dọa hoặc các sản phẩm làm từ
chúng.
+/ Không mang rác thải , và hạn chế làm ô nhiễm môi trường nước và đất
+/ Quan tâm đến cuộc sống đời thường, các vấn đề về môi trường trước chuyến đi

thông qua các chuyến đi . sống gần gũi với thiên nhiên và tiếp thu lối sống than
thiện với thiên nhiên .

Câu 10. Trình bày những ảnh hưởng tiêu cực của du lịch sinh thái tới cộng
đồng địa phương.
*Có 6 ảnh hưởng tiêu cực của du lịch sinh thái tới cộng đồng địa phương là:
+/ Gia tăng về giá cả sản phẩm, dịch vụ
+/ Sự biến đổi về văn hóa
+/ Kiểm sốt bởi những người ngồi địa phương


+/ Rị rỉ về mặt kinh tế
+/ Lợi ích kinh tế chỉ tập chung vào một số ít người
+/ Hủy hoại nguần tài nguyên thiên nhiên .
Câu 11. Trình bày các hình thức diễn giải.
+/ Trình bày dưới dạng một bài nói chuyện
+/ Qua việc trình chiếu các chương trình nghe nhìn
+/ Qua việc trưng bày triển lãm
+/ Qua việc thực hiện một chuyến tham quan hay đi bộ có hướng dẫn
+/ Qua các ấn phẩm
+/ Qua đường mòn tự diễn giải

Câu 12.Để công tác hướng dẫn du lịch sinh thái có hiệu quả, hướng dẫn viên
du lịch sinh thái cần đảm bảo những yêu cầu gì.
+/ Hướng dẫn viên du lịch sinh thái khơng chỉ có kiến thức về du lịch mà còn hiểu
về sinh thái cũng như sự tương tác giữa di lịch và sinh thái.
+/ Hướng dẫn viên du lịch sinh thái cần trang bị cho mình những hiểu biết về đặc
điểm văn hóa , kiến thức bản địa truyền thống.
+/ Hướng dẫn viên cần hiểu biết các luật lệ của chính quyền các cấp về việc sử
dụng các tài nguyên tiên nghi trong khu du lịch sinh thái.

+/ Nắm được các đặc điểm tâm lí khách , có khả năng làm việc nhóm tốt.
+/ Có kĩ năng truyền đạt thông tin và diễn giải tới khách
+/ Có khả năng diễn đạt tốt ý tưởng.


Câu 13. Trình bày những tác động tiêu cực của du lịch cộng đồng.
+/ khi khơng có một số biện pháp quản lí tốt thì hình thức du lịch cộng đồng sẽ gây
ra một số nguy cơ về tăng chi phí sinh hoạt và tang về giá đất . phá vỡ mơi trường
tự nhiên và gây ra tình trạng ơ nhiễm, gia tang tiếng ồn và xảy ra tình trạng bị tắc
nghẽn giao thơng.
+/ Bên cạnh đó nó cũng có thể gây ra một số nguy cơ tới xã hội như sự gia tăng về
tội phạm trộm cắp, làm mất đi bản sắc văn hóa dân tộc kéo theo sự xuống cấp của
giá trị văn hóa.
Câu 14. Trình bày nội dung của một bài thuyết minh du lịch sinh thái.
*Mở đầu: Giới thiệu ngắn gọn về bản than hướng dẫn viên, Giới thiệu khái quát về
nội dung chính, về đối tượng tham quan , thời gian cho các hoạt động.
*Nội dung: Cung cấp thông tin về đối tượng tham quan một cách thích hợp cả về
nội dung thơng tin , dung ượng thông tin , cách chuyển tải hợp lý với từng đối
tượng khách. Những nội dung có thể là:
+/ Vị trí địa lý và các điều kiện tự nhiên xã hội
+/ Đường đi toàn cảnh khu , điểm du lịch sinh thái.
+/ Đa dạng sinh học, loài , gen ,..
+/ Những lồi động, thực vật tiêu biểu điển hình
+/ Giới thiệu về hệ sinh thái điển hình , đầu vào , đầu ra chuỗi thức ăn, sự cộng
sinh, kí sinh , hợp sinh, kẻ thù con mồi.
+/ Nếu là VQG thì cần giới thiệu phần ngồi , chuyển tiếp , đệm , lõi.
+/ Nêu các giá trị nổi bật của khu du lịch sinh thái, giá trị vật chất , giá trị tinh
thần , giá trị thẩm mỹ, giá trị nhân văn trong cộng đồng.
+/ Sự tương thích giữa sinh cảnh và con người



+/ Có thể sử dụng thơ ca hay ca dao, tục ngữ lồng vào để cho nội dung hướng dẫn
sinh động, nhưng cần đúng lúc , đúng chỗ và tránh sự miễn cưỡng.
Câu 15. Trình bày khái niệm diễn giải mơi trường.
- Diễn giải mơi trường là một q trình chuyển từ một ngôn ngữ chuyên ngành
khoa học tự nhiên hoặc một lĩnh vực lien quan sang dạng ngôn ngữ và ý tưởng mà
những người bình thường khơng làm cơng tác khoa học cũng có thể hiểu được.
- Giáo dục môi trường là một hoạt động diễn giải rõ các ý nghĩa và các mối quan
hệ trong môi trường thông qua việc sử dụng các đối tượng có thật sự tiếp xúc trực
tiếp và các minh họa phương tiện hơn là chỉ đơn giản cung cấp các thông tin xác
thực.
- Diễn giải là một hoạt động nhằm tìm kiếm lời giải cho du khách và người nghe ý
nghĩa của một vật thể, một nền văn hóa , một địa danh cụ thể.
Như vậy có thể hiểu hoạt động diễn giải môi trường là:
+/ Hoạt động truyền thông giáo dục không bắt buộc
+/ Tập trung vào cung cấp những thông tin có thực.
Câu 16. Trình bày các nhiệm vụ của hướng dẫn viên du lịch sinh thái.
+/ Chuẩn bị ch du khách hiểu biết trước về văn hóa, lịch sử tự nhiên , động thực
vật và các hệ sinh thái ở địa phương, và giúp cho du khách có những trải nghiệm
tốt nhất.
+/ Căn cứ vào sức chịu tải và tải lượng của từng loại khách mà xác định số lượng
khách trong một chuyến hướng dẫn cho phù hợp.
+/ Thuyết minh rõ ràng, đơn giả và dễ hiểu về cái đẹp cái hay ,cái tiêu biểu, đặc thù
của khu , tuyến , điểm du lịch sinh thái mà hướng dẫn viên dẫn khách tham quan.
+/ Có sự giải thích ngắn gọn , trước khi dừng lại nghỉ tại các điểm dừng.
+/ Tận dụng thời gian trên đường đi và thời gian chờ đợi để trình bày các bài nói có
mục đích với nội dung là các vấn đề lien quan đến khu vực


+/ Giải thích cho khách du khách du lịch các quy định của địa phương.

+/ Tiếp nhận những đề xuất trực tiếp của nhân viên khu du lịch.
+/ Khuyên du khách nên có hành vi đúng mực khi sử dụng đường mịn, khi cắm
trại .
+/ Thơng báo cho khách hiểu biết về mức độ khó khăn của mỗi chuyến đi.
+/ Thơng báo cho du khách biết những lồi đang tồn tại nhưng cũng khơng bảo
đảm rằng họ có thể nhìn thấy tất cả các loài này .
+/ Cảnh cáo rằng du khách không nên hái hoa , bẻ cành và thu nhập những cây con
trong các khu vực tự nhiên để làm đồ lưu niệm.
+/ Thuyết phục du khách không nên mua các hang lưu niệm làm từ các nguần tự
nhiên thiên nhiên đang bị đe dọa.
+/ Cảnh báo về những nguy hiểm khách có thể gặp ở tại nơi nào đó.
+/ Chuẩn bị tốt timh thần và các phương tiện có thể xử lý trong trường hợp gặp sự
cố trong quá trình hướng dẫn.
+/ Khuyên du khách phải chuẩn bị đón nhận những khác biệt về văn hóa và phải
tạm hòa nhập với tập quán địa phương cũng như có hướng tiếp cận khéo léo.
+/ Thơng báo cách và các điểm dừng chụp ảnh hay quay phim tốt và thuận tiện
nhất.
+/ Thơng báo cách tốt nhất để có thể mua hang hóa và dịch vụ cũng như đối phó
với các tình huống bất ngờ có thể xảy ra.
+/ Hợp tác giám sát hoạt đọng du lịch.

Câu 17. Nêu vị trí, vai trị của hướng dẫn viên trong du lịch sinh thái.
*Vị trí


+/ Họ có trách nghiệm với các nhà điều hành chương trình du lịch với du khách –
khách hang của họ cũng như là với các khu du lịch sinh thái và cộng đồng địa
phương nơi họ đưa khách tới du lịch .
+/ Hướng dẫn viên du lịch sinh thái cũng chịu trách nghiệm về sự an toàn của du
khách cũng như thay mặt các hệ điều hành trong suốt quá trình thực tế .

+/ Họ giáo dục cho du khách về việc bảo tồn tài nguyên và văn hóa bản địa của
khu vực viếng thăm , cũng như giúp cho khách du lịch tham gia vào khảo sát thực
thi các chương trình , ủng hộ cho các mục đích bảo tồn cho khu vực.
+/ Hướng dẫn viên du lịch sinh thái cần phải truyền cảm hứng cho du khách để họ
trở thành những người ủng hộ cho công tác bảo tồn.
*Vai trị
-Người diễn giải thiên nhiên: Người có khoảng thời gian gắn bó khá nhiều với du
khách. Là những người có vị trí thích hợp nhất để làm cơng tác giáo dục thông qua
diễn giải lành nghề.
-Người bảo vệ tự nhiên:Là những đầu mối liên lạc chính mà du khách có thể có với
những điểm du lịch sinh thái, hướng dẫn viên du lịch sinh thái là một hình mẫu lí
tưởng cho cả du khách lẫn cộng đồng địa phương.
-Kiểm lâm viên: Giúp đảm bảo du khách nhận được đầy đủ các quy định và luật lệ
được áp dụng cũng như các nguyên tắc xử lý liên quan. Bằng cách vừa lịch thiệp
vừa cứng rắn , Hướng dẫn viên cần đảm bảo du khách tuân thủ những điều lệ đã
có.
-Người giám sát các tác động du lịch: Là người viếng thăm các điểm du lịch sinh
thái. Như các vườn quốc gia nên họ có một vị trí độc nhất trong việc nhận ra những
ảnh hưởng nhất định.
-Đầu mối liên lạc với cộng đồng địa phương: Khi hướng dẫn viên là người đến từ
cộng đồng địa phương , họ có một vai trị quan trọng trong việc truyền đạt thơng
tin giữa những nhà quản lí điểm du lịch và người dân địa phương.


Câu 18. Trình bày các đặc điểm du lịch sinh thái tiêu biểu.
+/ Tạo điều kiện cho du khách gặp mặt và giao lưu trực tiếp với người dân địa
phương ở điểm đến.
+/ Gây dựng sự hiểu biết về cả truyền thống và đời sống hàng ngày của người dân
địa phương.
+/ Cung cấp cơ hội đóng góp cho các tổ chức phi chính phủ địa phương.

+/ Cung cấp cơ sở lưu trú ở các điểm nhạy cảm
+/ Cung cấp thông tin trước chuyến đi về văn hóa và mơi trường ở điểm du lịch
được thăm viếng.
+/ Cung cấp các chỉ dẫn về cách ăn mặc và ứng xử phù hợp bằng văn bản trước
chuyến đi và bằng văn bản nói trước chuyến đi.
+/ Cung cấp cho du khách một cách chi tiết về các đặc điểm chính trị , xã hội và
địa lý của điểm đến cũng như các thách thức về mơi trường , xã hội , chính trị.
+/ Cung cấp dịch vụ hướng dẫn trong suốt chuyến hành trình với hướng dẫn viên
địa phương được đào tạo bài bản.

Câu 19.Trình bày khái niệm hướng dẫn viên du lịch
Hướng dẫn viên du lịch sinh thái là những người được xem là cầu nối giữa khách
du lịch và đối tượng du lịch , để thỏa mãn các nhu cầu của khách, chất lượng
những đóng góp của họ, có ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành công hay thất bại của
hoạt động du lịch sinh thái.

Câu 20. Trình bày những tác động tích cực của du lịch cộng đồng .
+/ Du lịch cộng đồng giúp cung cấp các cơ hội việc làm cho cộng đồng địa phương
.


+/ Tạo điều kiện cho địa phương phát triển tốt hơn về nền kinh tế qua việc cung
cấp các sản phẩm và dịch vụ cho du khách.
+/ Đóng góp vào việc bảo tồn và phát triển các hình thức du lịch của địa phương
nói chung và cả nước nói riêng
+/ Cung cấp cho khách du lịch ,thị trường một số loại hang hóa sản phẩm, dịch vụ
đặc trưng của địa phương
+/ Nâng cao chất lượng du lịch ở tại địa phương và cả quốc gia.




×