Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Tuan 9 lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.32 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tập đọc CÁI GÌ QUÝ NHẤT I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn; phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định: Người lao động là quý nhất.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3) - Giáo dục học sinh biết tôn trọng người lao đông, yêu quý lao dộng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Nội dung-TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra - Gọi học sinh đọc bài - Học sinh đọc bài trước cổng bài cũ : trời 4 phút - Học sinh khác nhận xét - Đánh giá nhận xét 2. Bài mới: 1 phút Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Lắng nghe và ghi bài 10 phút Hoạt động 2: Luyện đọc. a) GVcho 1 HS đọc cả bài. - Học sinh khá đọc - Đọc với giọng kể, đọc nhấn giọng - HS lắng nghe. ở những từ ngữ quan trọng. b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - GV chia đoạn: 3 đoạn. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn c) Cho HS đọc cả bài. - HS đọc d) GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lượt. 12 phút Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. - Cho HS đọc từng đoạn và thảo - HS thảo luận luận trả lời câu hỏi vòa phiếu học tập. - Đại diện các nhóm báo cáo 10 phút Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn giọng đọc. - HS lắng nghe - GV chép đoạn văn cần luyện đọc - Luyện đọc lên bảng. - Cho HS thi đọc. - HS thi đọc - HS đánh giá nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: 3 phút - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện đọc chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết viết số đo độ đài dưới dạng số thập phân ( trường hợp đơn giản ) - Rèn kỹ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Giáo dục học sinh ý thức cẩn thận chính xác trong học toán II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung-TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra - Viết số thập phân thích hợp vào chỗ bài cũ: chấm: - 2 HS lên bảng thực hiện 4 phút 8km 832m = ... km; 7km 37m = ..km 6km 4m = ... km ; 42 m = ... km - HS nhận xét - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới 10 phút Bài 1 : HS đọc yêu cầu và tự làm bài GV cho HS nêu lại cách làm và kết 35m23cm = 35 23 quả. m=35 , 23 m 100. 51dm3cm= 51. 10 phút. 3 dm=51 ,3 dm 10. 14m7cm=14 Bài 2 : 7 m=14 , 07 m GV nêu bài mẫu :viết số thập phân 100 thích hợp vào ô trống: 315cm=…… m Sau đó cho HS thảo luận,HS có thể phân tích 315cm = 300cm+15cm 15. 8 phút. Bài 3 : HS đọc yêu cầu và tự làm bài. = 3m15cm = 3 100 m=3 , 15 m vậy 315cm = 3,15m HS tự làm, cả lớp thống nhất kết quả. HS làm vào vở a) 3km 245m 245. = 3 1000 km=3 ,245 km b) 5km 34m =5. 6 phút. Bài 4 : HS thảo luận cách làm phần a),b). 34 km=5 ,034 km 1000 307 c) 307m= 1000 km=0 ,307 km. a) 12,44m=12.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 44 m=12 m44 cm 100. 3. Củng cố, dặn dò: 2 phút. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn tập bảng đơn vị đo khối 4 lượng. b) 7,4 dm=7 10 dm=7 dm 4 cm - HS chú ý lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Khoa học THÁI ĐỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I. Mục tiêu: - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. - Kĩ năng xác định giá trị bản thân, tự tin và ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiểm HIV/AIDS - Kĩ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiểm HIV. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 36, 37 SGK. - 5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Nội dung-TL Hoạt động của GV 1. Kiểm tra: - HIV là gì? 4 phút - Nêu các con đường truyền bệnh HIV? - Đánh giá cho điểm 2. Bài mới: 1 phút Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 10 phút Hoạt động 2: Trò chơi tiếp sức “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua…” Mục tiêu: HS xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. Cách tiến hành: - Tổ chức và hướng dẫn. - Cho HS tiến hành chơi. - GV và HS cùng kiểm tra. Kết luận: (SGK) 10 phút Hoạt động 3: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết được trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng. - Không phân biệt đối xử đối với người bị nhiễm HIV. Cách tiến hành: - Tổ chức và hướng dẫn. - Đóng vai và thảo luận. - Thảo luận cả lớp. 12 phút Hoạt động 4: Quan sát và thảo luận. - Cho HS làm việc theo nhóm.. Hoạt động của HS - HS nêu - HS nhận xét bổ xung. - Lắng nghe và ghi bài. - HS lắng nghe. - HS tham gia chơi. - HS lắng nghe. - Phân vai chuẩn bị và trình bày - HS thảo luận - Thảo luận nhóm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Cho HS trình bày kết quả làm - Đại diện từng nhóm trình bày. việc. Kết luận: (SGK) 3. Củng cố, dặn dò: 3 phút - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp.. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu: - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hóa trong mẩu truyện Bầu trời mùa thu. - Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hóa khi miêu tả - Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ thiên nhiên II. Đồ dùng dạy học : Bút dạ, giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Nội dung-TL Hoạt động của GV 1. Kiểm tra: - Cho HS làm bài tập 3 trang 83 4 phút SGK 2. Bài mới: 1 phút Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT 20 phút a) Hướng dẫn làm BT1 + BT 2. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài. GV phát giấy cho 3 HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. 12 phút. Hoạt động của HS - HS làm bài - HS khác nhận xét - HS lắng nghe và ghi bài. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân. - 3 HS làm vào giấy. - Lớp nhận xét.. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 3. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài + trình bày kết - HS làm bài cá nhân. quả. - GV nhận xét.. 3. Củng cố, dặn dò: 3 phút - GV nhận xét tiết học. - HS chú ý lắng nghe - Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2013 Toán VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân với các đơn vị đo khác nhau . II. Đồ dùng dạy học: Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn, để trống một số ô bên trong. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Nội dung-TL Hoạt động của GV 1. Kiểm tra 02 HS bài cũ: - Viết số thích hợp vào chỗ 4 phút chấm: 42,43 m = ... m ... cm 7,62 km = ... m 8,2 dm = ... dm ... cm 39,5 km = ... m - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: 5 phút - GV cho HS ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng. 1. 1 tạ= 10. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào nháp. - Gọi nhận xét - HS lần lượt thực hiện.. tấn = 0,1 tấn. 1. 1kg = 1000 tấn = 0,001 tấn 1. 1kg= 100 tạ = 0,01 tạ. GV nêu ví dụ: viết số thập phân vào chỗ chấm: HS nêu cách làm: 5 tấn 132kg = …… tấn 132 Cho HS làm thêm 1 ví dụ. 5 tấn 132kg=5 100 tấn=5,132 tấn. 10 phút 8 phút. 10 phút. Bài 1 : HS tự làm, sau đó thống nhất kết quả. Bài 2a HS tự làm, sau đó thống nhất - HS làm bài vào vở kết quả. Các bài còn lại dành cho HS khá, - HS làm bài vào vở giỏi. Bài 3 : HS thảo luận các bước tính cần thiết , sau đó tự làm và thống Bài giải : nhất kết quả Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử đó trong 1 ngày :.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 9 x6 = 54 ( kg) lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày : 3. Củng cố, - Nhận xét tiết học. 54 x 30 = 1620 (kg)=1,62 tấn dặn dò: - Về nhà ÔN TẬP bảng đơn vị đo Đáp Số : 1, 620 tấn . 3 phút diện tích. - HS chú ý lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chính tả NGHE- VIẾT: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I. Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do. - Làm được BT2 a / b hoặc BT 3 a / b. - Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: - Viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở BT 2 và từng phiếu nhỏ để HS bốc thăm và tìm từ ngữ chứa tiếng đó. - Giấy bút, băng dính để HS thi tìm từ láy. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Nội dung-TL Hoạt động của GV 1. Kiểm tra: - Nhận xét bài viết tuần trước 4 phút 2. Bài mới: 1 phút Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 20 phút Hoạt động 2: Viết chính tả. a) Gọi HS đọc bài 1 lượt. b) Cho HS viết từ khó.. 12 phút. - Đọc cho học sinh viết bài c) Chấm, chữa bài. - GV đọc bài chính tả 1 lượt. - GV chấm 5-7 bài. - GV nhận xét chung. Hoạt động 3: Làm BT chính tả. a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả.. Hoạt động của HS - HS nghe rút kinh nghiệm - Lắng nghe và ghi bài 1 HS đọc - HS viết vào nháp - Đánh giá nhận xét - HS viết bài - HS tự soát lỗi. - HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi.. - HS đọc và chuẩn bị - 5 HS lên bốc thăm và trả lời. - Lớp nhận xét.. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 3 (Chọn 3a hoặc 3b) - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm việc theo nhóm. GV - Các nhóm tìm nhanh từ láy. phát giấy khổ to cho các nhóm. - Cho HS trình bày. - Đại diện nhóm đêm dán giấy ghi kết quả lên bảng. - GV nhận xét, chốt lại..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3. Củng cố, - GV nhận xét tiết học. - HS chú ý lắng nghe. dặn dò: 3 phút - Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở. - Chuẩn bị bài tiếp..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: - Kể lại được một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác; kể rõ địa chỉ, diễn biến của câu chuyện. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. - Giáo dục học sinh giữ vệ sinh nơi ở, nơi HS đến thăm II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về một số cảnh đẹp ở địa phương. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Nội dung-TL Hoạt động của GV 1. Kiểm tra: - Yêu cầu kể chuyện đã nghe, đã 4 phút đọc. - Nhận xét đánh giá 2. Bài mới: 1 phút Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 12 phút Hoạt động 2: Kể chuyện. a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề. - GV ghi đề bài lên bảng. Đề bài: Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc nơi khác. - Cho HS đọc đề bài và gợi ý. - Cho HS giới thiệu về cảnh đẹp mình miêu tả. 20 phút b) Cho HS kể chuyện. - Cho HS đọc gợi ý 2. - GV viết dàn ý lên bảng. - Cho HS kể chuyện. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: 3 phút - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp.. Hoạt động của HS - HS kể chuyện. - Lắng nghe và ghi bài. - 2 HS đọc - HS giới thiệu về cảnh đẹp - HS đọc và nêu dàn ý - HS lần lượt kể chuyện.. - HS chú ý lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tập đọc ĐẤT CÀ MAU I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) II. Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Nội dung-TL 1. Kiểm tra: 4 phút 2. Bài mới: 1 phút 10 phút. 12 phút 10 phút. Hoạt động của GV - Gọi 2 HS đọc bài - Nhận xét đánh giá. Hoạt động của HS - HS đọc bài cái gì quý nhất?. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Lắng nghe và ghi bài Hoạt động 2: Luyện đọc. a) GV cho HS đọc bài 1 lần. - HS khá đọc - Giọng đọc khoẻ, rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ tả sự khắc nghiệt của thiên nhiên. b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - GV chia đoạn: 3 đoạn. - HS dùng bút chì đánh dấu từng đoạn. - HS đọc nối tiếp - Luyện đọc từ ngữ. - HS luyện đọc từ , câu khó c) Cho HS đọc cả bài. - Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa - Đọc chú giải từ. d) GV đọc diễn cảm lại 1 lần. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. - Cho HS đọc lần lượt 3 đoạn và trả - HS đọc và chuẩn bị lời câu hỏi theo phiếu bài tập - Trả lời câu hỏi Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn HS giọng đọc. - GV đưa bảng phụ đã chép đoạn - HS luyện đọc. văn cần luyện đọc. - Thi đọc - Nhận xét bình chọn - GV nhận xét.. 3. Củng cố, dặn dò: 3 phút - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp.. - HS chú ý lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ tư ngày 6 tháng 11 năm 2013 Toán VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - Rèn kỹ năng viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - Giaosducj học sinh ý thức trình bày bài. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng mét vuông , phiếu học tập III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Nội dung-TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra 2 HS. bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu làm - 2 HS làm bài tập trên bảng, cả 4 phút các bài tập lowpslamf vào vở nháp - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: 10 phút * Hoạt động 1 : Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích a) GV cho HS nêu lại lần lượt các đơn vị đo diện tích đã học km2 hm2 da m2 dm2 cm2 mm 2 (ha) m2( HS nêu quan hệ giữa các đơn vị a) đo liền kề, ví dụ : 1km2 = 100hm2 ; b) 1 Quan hệ giữa các đơn vị đo diện 1hm2 = 100 km2 = 0,01km2. tích như kilômet vuông, ha, a với 1m2 = 100dm2 mét vuông : 1 1km2 = 1 000 000m2 1dm2 = 100 m2 = 0,01m2. 1a = 100m2 ; 1ha = 10 000m2 HS dễ nhầm rằng 1m2 = 10dm2 GV cần cho khắc sâu kiến thức như quan hệ đơn vị đo độ dài. bằng cách cho HS quan sát bảng HS sẽ nhận rõ rằng : mét vuông. Tuy 1m = 10dm và 1dm = 0,1m Nhưng 1m2 = 100dm2 và 1dm2 = 0,01m2(ô mét vuông gồm 100 ô đề xi mét vuông). 1 đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị đo độ dài liền sau nó và bằng 0,1 đơn vị đo độ dài liền trước nó. Nhưng 1 đơn vị diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,01 đơn vị liền trước nó..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 5 phút. * Hoạt động 2 : Điền tiếp vào bảng đơn vị đo diện tích 18 phút * Hoạt động 3: GV nêu yêu cầu, cho - 2 HS lên bảng giải HS làm bài tập 1,2 vào vở - Cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét chữa bài 3. Củng cố, - 3 HS thực hiện trên bảng dặn dò: - Cho HS lên bảng viết số đo diện - HS chú ý lắng nghe 3 phút tích dưới dạng số thập phân - GV nhận xét, đánh giá tiết học - Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tập làm văn LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I. Mục tiêu: - Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản. - Rèn kỹ năng thuyết trình tranh luận và mạnh dạn trong giao tiếp II. Các KNS cơ bản được giáo dục: - Thể hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục, diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin.) - Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận). - Hợp tác (hợp tác luyện tập thyết trình, tranh luận.) III. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. - 4, 5 tờ phiếu khổ to phô tô. IV. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Nội dung-TL Hoạt động của GV 1. Kiểm tra: - Yêu cầu học sinh trình bày đoạn 4 phút mở bài và đoạn kết bài - Nhận xét đánh giá 2. Bài mới: 1 phút Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Luyện tập. 10 phút a) Hướng dẫn HS làm BT 1 - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài theo nhóm. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét, chốt lại. 12 phút b) Hướng dẫn HS làm BT 2 - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS thảo luận theo nhóm. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét, khẳng định những nhóm dùng lí kẽ và dẫn chứng thuyết phục. 10 phút c) Hướng dẫn HS làm BT 3. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò:. Hoạt động của HS - 2 HS trình bày cả lớp theo dõi. - Lắng nghe và ghi bài. - Từng nhóm trao đổi, thảo luận.. - Các nhóm phân vai, thảo luận.. - HS làm bài theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3 phút - GV nhận xét tiết học. - HS chú ý lắng nghe - Khen những HS, những nhóm làm bài tốt. - Chuẩn bị bài tiếp..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Khoa học PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I. Mục tiêu: - Nêu được một số quy tắc an toàn các nhân để phòng tránh bị xâm hại. - Nhận biết nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại. - Biết phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. II. Các KNS cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại. - Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại. - Kĩ năng giúp đỡ nếu bị xâm hại. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 38, 39 SGK. - Một số tình huống để đóng vai. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Nội dung-TL 1. Kiểm tra: 4 phút 2. Bài mới: 1 phút 10 phút. 12 phút. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS trình bày thái độ của - Học sinh trình bày mình đối với người nhiễm HIV - Lớp nhận xét Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Lắng nghe và ghi bài Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: HS nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại. Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm. - HS lắng nghe. - Cho HS làm việc. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận. - Cho HS trình bày kết quả thảo - Đại diện các nhóm trình bày. luận. - GV nhận xét và chốt lại. Hoạt động 3: Đóng vai “Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. - Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân. Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Cho HS làm việc cả lớp. - Từng nhóm trình bày cách ứng xử trong những trường hợp nêu trên. Kết luận: (SGK).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 10 phút. Hoạt động 4: Vẽ bàn tay tin cậy. Mục tiêu: HS liệt kê được danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bản thân bị xâm hại. Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS làm việc cá - HS vẽ bàn tay của mình trên tờ nhân. giấy A4. - Trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy. - Cho HS làm việc theo cặp. - HS trao đổi hình vẽ “bàn tay tin cậy” của mình với bạn bên cạnh. - Cho HS làm việc cả lớp. - HS nói về “bàn tay tin cậy” của mình với mọi người. Kết luận: (GV kết luận như mục Bạn cần biết trang 39 SGK). 3. Củng cố, dặn dò: 3 phút - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp.. - HS chú ý lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Kĩ thuật LUỘC RAU I. Mục tiêu: - Biết cách chuẩn bị và cách thức luộc rau . - Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình. - Giáo dục HS ý thức trách nhiệm giúp đỡ gia đình ông bà bố mẹ những việc vừa sức II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị xoong, bếp, rau III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Nội dung-TL Hoạt động của GV 1. Kiểm tra - Nêu sự khác nhau về dụng cụ dùng bài cũ : để nấu cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun. 4 phút - Gia đình em thường nấu cơm bằng cách nào? Em hãy nêu cách nấu cơm đó? 2- Giảng bài 12 phút Hoạt động1: Làm việc cả lớp. Mục tiêu: Học sinh hiểu được cách thực hiện công việc chuẩn bị luộc rau. Cách tiến hành: GV yêu cầu học sinh quan sát hình 1 SGK. - Quan sát hình 1 và bằng hiểu biết của mình , em hãy nêu tên những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau? - Ở gia đình thường luộc những loại rau nào? - Quan sát hình 2a, 2b em hãy nhắc lại cách sơ chế rau?. 15 phút. - Em hãy kể tên một số loại củ quả được dùng để làm món luộc? Gv uốn nắn các thao tác chưa đúng và Gv hướng dẫn thêm. Hoạt động 2: làm việc theo nhóm. Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách tìm hiểu khi luộc rau. Cách tiến hành: GV yêu cầu học sinh đọc nội dung mục 2 Sgk và nhớ lại cách luộc rau ở gia đình va nêu cách luộc rau?. Hoạt động của HS - 2 HS tình bài. - HS tham gia nhận xét. - Học sinh quan sát hình 1.. - Rau cải, rau muống, bắp cải …. - Quả mướp, cà, củ cải … - Gọi học sinh lên thực hiện các thao tác sơ chế rau. - Lớp nhận xét, bổ sung.. - Học sinh đọc Sgk..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Em hãy quan sát hình 3 và nêu cách luộc rau?. - Đổ nước sạch vào nồi. - Nước nhiều hơn rau luộc. - Dùng đũa lật rau ở trên xuống dưới cho rau ngập nước. - Em hãy cho biết đun to lửa khi khi - Rau chín đều, mền và giữa được màu rau. luộc rau có tác dụng gì? - Gv cho học sinh lên thực hành luộc rau. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. 5 phút. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. Mục tiêu: giúp học sinh nắm được nội Chọn ghi số 1,2,3 vào ô đúng dung bài qua phiếu học tập. trình tự chuẩn bị luộc rau. - Gv cho học sinh bài tập vào phiếu - Chọn rau tươi, non sạch  học tập. - Rửa rau sạch  - Cử đại diện lên trình bày. - Nhặt bỏ gốc, rễ, lá, úa, héo, bị sâu.  - Gọi học sinh đọc ghi nhớ.. 3. Củng cố, - Cho HS nhắc lại nội dung bài học dặn dò: - GV nhận xét tiết học 3 phút - Chuẩn bị: Rán đậu phụ. - 2 HS lần lượt nêu - HS chú ý lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Luyện từ và câu ĐẠI TỪ I. Mục tiêu: - Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ ( hoặc cum danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp. - Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế; bước đầu biết sử dụng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp nhiều lần ( BT 3 ). II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to viết sẵn câu chuyện Con chuột tham lam. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Nội dung-TL 1. Kiểm tra 4 phút 2. Bài mới: 1 phút 5 phút. 5 phút 3 phút. 6 phút. 5 phút 8 phút. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS đọc đoạn văn tả cảnh - HS đọc đoạn văn tả cảnh đẹp quê em đẹp ở quê em. - HS nhận xét - Nhận xét đánh giá Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Lắng nghe và ghi bài Hoạt động 2: Nhận xét. a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - HS đọc đề bài - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - HS làm bài cá nhân. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. ( Cách tiến hành như BT 1) Hoạt động 3: Ghi nhớ. - Cho HS đọc phần Ghi nhớ trong - 4, 5 HS đọc. SGK. Hoạt động 4: Luyện tập. a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm việc. - HS làm việc cá nhân. - Cho HS trình bày kết quả. - HS trình bày bài - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. ( Cách tiến hành như ở BT 1) - HS làm bài c) Hướng dẫn HS làm BT 3. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm việc. - HS chuẩn bị - GV dán lên bảng tờ giấy khổ to viết - HS trình bày ý kiến sẵn câu chuyện. - GV nhận xét, chốt lại..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 3. Củng dặn dò: 3 phút. cố, - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. - HS chú ý lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Thứ năm ngày 7 tháng 11 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân - Rèn kỹ năng viết các đơn vị đo lường dưới dạng số thập phân - Giáo dục kỹ năng trình bày bài và tính cẩn thận chính xác II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Nội dung-TL Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài - Gọi 2 HS lên bảng. cũ: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 4 phút 3,73 m2 = ... dm2 4,35 m2 = ... dm2 6,53 km2 = ... ha ; 3,5 ha = ... m2 2. Bài mới: - GV nhận xét và ghi điểm. 6 phút Bài 1 : Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau 8 phút. 10 phút. 9 phút. Bài 2 : Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. GV cho HS làm bài 2 vào vở Bài 3 : Viết số đo độ dài và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.. Bài 4 : HS khá, giỏi Vận dụng giải toán : GV cho HS đọc bài 4, HS tự làm bài.. Hoạt động của HS - HS làm bài. - HS làm bài 1 vào vở (nối theo mẫu) - HS tự làm, sau đó 1 HS nêu cách làm và đọc kết quả bài tập 1. - HS tự làm, sau đó 1 HS lên bảng nêu cách làm và viết kết quả BT2. - HS tự làm bài 3, sau đó 1 vài HS nêu kết quả. (Chú ý so sánh sự khác nhau giữa việc đổi đơn vị đo diện tích với việc đổi đơn vị đo độ dài). 1 HS trình bày các bước giải, cả lớp nhận xét. 4,5623 tấn = 45,623 tạ 4,5623 tấn = 456,23 yến 4,5623 tấn = 45623 hg 4,5623 tấn = 456230dag 4,5623 tấn = 4562300g 4562, 3m = 45,623hm 4562,3m = 456,23dam 4562,3m = 45 623dm.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3. Củng cố, dặn dò: 3 phút. - Cho HS nhắc lại nội dung luyện tập - GV nhận xét tiết học - NHắc nhở HS chuẩn bị bài sau. - 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung luyện tập - HS chú ý lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Lịch sử CÁCH MẠNG MÙA THU I. Mục tiêu: - Tường thuật lại sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm cơ sở đầu não của kẻ thù. Chiều ngày 19-8-1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng. - Biết Cách mạng tháng tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả: + Tháng 8-1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn. + Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám. - HS khá, giỏi biết ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội. II. Đồ dùng dạy học: - Anh tư liệu về Cách mạng tháng Tám. - Phiếu học tập cho HS . III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Nội dung-TL Hoạt động của GV 1. Kiểm tra - GV gọi 2 HS lên bảng hỏi và bài cũ : yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội 4 phút dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.. - GV hỏi: em biết gì về ngày 19-8? 2. Bài mới: 6 phút. Hoạt động 1:Làm việc cả lớp. - GV yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ đầu tiên trong bài Cách mạng mùa thu.. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: + Thuật lại cuộc khởi nghĩa 12-9-1930 ở Nghệ An? + Trong những năm 1930-1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ-Tĩnh diễn ra điều gì mới? - HS trả lời.. - 1 HS đọc thành tiếng”cuối năm 1940…đã giành được thắng lợi quyết định với cuộc khởi nghĩa ở các thành phố lớn Huế, Sài Gòn, lớn nhất ở Hà Nội”. - HS thảo luận tìm câu trả lời.. Theo em, vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một cho cách mạng Việt Nam ? - GV gợi ý thêm: tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc này như thế nào? - HS dựa vào gợi ý để trả lời - GV gọi HS trình bày trước lớp. - GV hỏi: cuộc biểu tình ngày 12-9- - HS trả lời 1930 đã cho thấy tinh thần đấu tranh.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 10 phút. 10 phút. 7 phút. của nhân dân Nghệ An-Hà Tĩnh như thế nào? - GV kết luận Hoat động 2:Làm việc nhóm. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945. - GV yêu cầu 1 HS trình bày trước lớp Hoat động 3:Làm việc cá nhân. - GV yêu cầu HS nhắc lại kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. - GV nêu vấn đề: + Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội không toàn thắng thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ ra sao? + Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào đến tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước? - GV tóm tắt ý kiến của HS. - GV yêu cầu HS liên hệ: Hoat động 4:Làm việc cá nhân. - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp. + Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong Cách mạng tháng Tám + Thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào? - GV kết luận về nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám.. - HS lắng nghe. - HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS thuật lại trước nhóm, các HS trong nhóm theo dõi, bổ sung ý kiến. - 1 HS trình bày, lớp theo dõi bổ sung ý kiến.. - HS trao đổi và trả lời - HS lắng nghe. - HS đọc SGK và trả lời. - Một số HS nêu trước lớp.. - HS thảo luận và trả lời.. - HS lắng nghe. 3. Củng cố, dặn dò: 3 phút - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi - HS trả lời. - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS - HS chú ý lắng nghe về nhà chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Địa lí CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I. Mục tiêu: - Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam: + Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có số dân đông nhất. + Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi. + Khoảng ¾ dân số Việt Nam sống ở nông thôn. - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư. - HS khá, giỏi nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa các vùng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị của VN. - BĐ mật độ dân số VN. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Nội dung-TL Hoạt động của GV 1. Kiểm tra - 2 HS trả lời 2 câu hỏi – SGK. bài cũ : 3 phút - Nhận xét đánh gá 2. Bài mới: 12 phút * Hoạt động 1 : làm việc cá nhân Bước 1 : HS dựa vào tranh ảnh, kênh chữ – SGK, trả lời các câu hỏi Bước 2 : HS lên bảng chỉ trên BĐ những vùng phân bố chủ yếu của người Kinh, những vùng phân bố chủ yếu của các dân tộc ít người. - GV kết luận 10 phút * Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp - Hãy cho biết mật độ dân số là gì? - GV giải thích thêm - HS quan sát bảng mật độ dân số và trả lời câu hỏi ở mục 2 – SGK. - GV kết luận. 12 phút * Hoạt động 3: Làm việc theo cặp Bước 1: HS quan sát lược đồ mật độ dân số, tranh ảnh về làng ở đồng bằng, bản (buôn) ở miền núi trả lời câu hỏi mục 3 – SGK. Bước 2 : HS trình bày kết quả, chỉ trên BĐ những vùng đông dân,. Hoạt động của HS - HS trả câu hỏi. - HS trả lời. - HS chỉ BĐ. - HS lắng nghe - HS trả lời. - HS quan sát và trả lời. - HS lắng nghe. - HS quan sát thảo luận trả lời - HS chỉ BĐ và trình bày..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> thưa dân. - GV kết luận 3. Củng cố, dặn dò: 3 phút. - Nêu nội dung bài? - GV nhận xét, đánh giá tiết học - Về nhà học bài và đọc trước bài 10/87. - Vài HS đọc - 1 HS nêu nội dung bài học - HS chú ý lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tập làm văn LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I. Mục tiêu: Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1, BT2). II. Các KNS cơ bản được giáo dục: - Thể hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục, diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin.) - Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận). - Hợp tác (hợp tác luyện tập thyết trình, tranh luận.) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. - Một vài tờ phiếu khổ to. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Nội dung-TL Hoạt động của GV 1. Kiểm tra: - Cho học sinh nêu một số dẫn 4 phút chứng đã chuẩn bị để thuyết trình tranh luận - Nhận xét đánh giá 2. Bài mới: 1 phút Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 15 phút Hoạt động 2: Làm bài tập. a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài theo nhóm - Cho HS trình bày . - GV nhận xét. 17 phút b) Hướng dẫn HS làm BT 2 - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài. - GV đưa bảng phụ đã chép sẵn bài ca dao lên. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: 3 phút - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp.. Hoạt động của HS - HS nêu phần chuẩn bị. - HS lắng nghe và ghi bài. - HS trao đổi nhóm và trình bày trước lớp - Lớp nhận xét. - 3 HS lần lượt đọc đề - HS làm bài vào vở - HS lần lượt trình bày. - HS chú ý lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Thứ sáu ngày 8 tháng 11 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân. - Rèn kỹ năng viết các đơn vị đo lường dưới dạng số thập phân. - Giáo dục ý thức yêu thích môn học. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Nội dung-TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm bài cũ: bài tập giờ trước. - 2 HS lên bảng làm bài tập 3 phút - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: 8 phút. 8 phút. 8 phút. 6 phút 5 phút. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS làm nháp. - Gọi HS đọc kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét. Bài 2: - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS tự làm bài. - GV và HS sửa bài. Bài 3: - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. - Gọi HS nêu kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét. Bài 4 - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Bài 5 (HS khá, giỏi) - Gọi HS trả lời nhanh kết quả bài toán.. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm nháp. - HS phát biểu. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm việc trên phiếu.. - HS làm việc theo nhóm. - HS trình bày kết quả - HS làm bài vào vở. - HS phát biểu.. 3. Củng cố, - GV nhận xét đánh giá tiết học. dặn dò: - Về nhà làm thêm các bài tập - HS chú ý lắng nghe 2 phút trong vở luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Sinh hoạt SƠ KẾT TUẦN 09 I. Mục tiêu: - HS nhận thấy được ưu và khuyết điểm trong tuần 09 - Duy trì ưu điểm và khắc phục khuyết điển trong tuần 10 - Thực hiện tốt phương hướng tuần 10 III. Các hoạt động trên lớp: - GV nêu nội dung, yêu cầu tiết sinh hoạt. - Lớp trưởng đọc bản sơ kết tuần 09 - HS có ý kiến qua bản sơ kết (nếu có). - GV lần lượt nhận xét, đánh giá từng mặt hoạt động của lớp trong tuần 10 - GV tuyên dương những ưu điểm của lớp, đồng thời đề ra biện pháp cụ thể giúp HS khắc phục ngay khuyết điểm. - GV nhận xét chung và đề ra phương hướng tuần 10 * Phương hướng: + Đi đúng luật An toàn giao thông trên đường đi học. + Đi học đều, đúng giờ, không nghỉ học (không phép của gia đình) + Thuộc bài và làm bài tập đầy đủ trước giờ đến lớp. + Vào lớp trật tự, chú ý theo dõi bài, xây dựng bài. + Giữ gìn vêl sinh trường, lớp, … luôn luôn sạch sẽ..

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×