Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

GIAO AN TUAN 32 LOP 2 20152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.78 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 32 Thứ HAI 11/4. BA 12/4. TƯ 13/4. NĂM 14/4. SÁU 15/4. Môn SHDC+KNS TĐ TĐ T LUYỆN ĐỌC THKTT THKTTV CT T ĐĐ LT&C TH AV TD TĐ T KC TẬP VIÊT MT THKTTV THKTT CT T AN THKTT TC TNXH GDNGLL TLV TD T THKTTV AV LUYỆN VIẾT SHL. Tên bài dạy Bài 12: Thưc hiện nội quy trường lớp (Tiết 1) Chuyện quả bầu Chuyện quả bầu Ôn bảng chia 2, 3, 4, 5 Ôn: Chuyện quả bầu Luyện tập Ôn: Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy. N-V: Chuyện quả bầu Luyện tập chung Cô Hồng dạy Từ trái nghĩa. Dấu chấm, dấu phẩy Cô Kiều dạy Cô Phương dạy Thầy Nguyên dạy Tiếng chổi tre Luyện tập chung Chuyện quả bầu Chữ hoa Q (Kiểu 2) Thầy Lai dạy Ôn: Đáp lời khen ngợi. Tả ngắn vế Bác Hồ Ôn phép trừ (Không nhớ) trong phạm vi 1000 N-V: Tiếng chổi tre Luyện tập chung Cô Phượng dạy Luyện tập Cô Xuyến dạy Cô Xuyến dạy Cô Xuyến dạy Đáp lời từ chối. Đọc Sổ liên lạc Thầy Nguyên dạy Kiểm tra Ôn KC: Chuyện quả bầu Cô Phương dạy N-V: Chuyện quả bầu (Đoạn 2: 6 câu đầu) Sinh hoạt lớp tuần 32.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ 2: 11/4/2016. Kĩ năng sống BÀI 12: THỰC HIỆN NỘI QUY TRƯỜNG LỚP I.Mục tiêu: -Nắm được nội quy của trường lớp. -Có ý thức thực hiện tốt những nội quy của trường lớp. II.Chuẩn bị: -GV: SGK, bảng phụ. -HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1.Kiểm tra: Lòng trung thực 2.Bài mới: GTB, ghi tựa bài *Hoạt động 1: Hái hoa trong vườn trường. GV cho HS mở SGK đọc nhẩm câu chuyện : Hái hoa trong vườn trường. -GV đọc câu chuyện. -Cho HS đọc câu chuyện. *Hoạt động 2: Trải nghiệm Bài tập 1: Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: -Gv chia nhóm -GV giao việc cho các nhóm +Đã có lúc nào em hành động như bạn Thắng chưa? -Cho các nhóm thảo luận. -Cho HS phát biểu. -GV nhận xét *Liên hệ: Qua câu chuyện trên em rút ra điều gì? Bài tập 2: Đánh dấu x vào ô trống ở ý em chọn. Khi thực hiện đúng nội quy trường lớp, em sẽ: -GVHD HS làm bài. -Cho HS làm bài vào SGK. -Cho HS phát biểu. -GV nhận xét Bài tập 3: Viết ngắn gọn những nội quy của. Hoạt động của HS -HS Trả lời -HS nhắc lại -Cả lớp -HS lắng nghe -1, 2 HS đọc -2 HS nêuYC -Nhóm 4 -Các nhóm nghe -Các nhóm TL -Đại diện nhóm phát biểu -HS nêu tiếp nối -HS đọc YC. -Cả lớp lắng nghe. -HS làm vào SGK. -Vài HS nêu: ý 2, 3, 4. -HS nêu YC..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> trường lớp em. -Gv HD HS làm bài vào SGK. -Cho HS làm bài vào SGK. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét ý kiến của HS. Bài tập 4: Em chia sẻ với bạn những cách để nhớ nội quy của trường lớp. -Cho HS trình bày trước lớp. -GV lắng nghe, nhận xét. *Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: GDKNS: Có ý thức thực hiện tốt nội quy trường lớp hằng ngày. -Thưc hành điều em đã học.. -HS nghe -HS làm vào SGK -HS trình bày -HS lắng nghe -2 HS nêuYC -HS trình bày -HS nghe. Tập đọc CHUYỆN QUẢ BẦU I. Mục đích- yêu cầu: - Đọc mạch lạc toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng. - Hiểu ND: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc có chung một tổ tiên. (trả lời được CH 1, 2, 3, 5). - HSNK trả lời được câu hỏi 4 II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. III. Hoạt đông dạy học: TIẾT 1. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: cây và hoa bên lăng Bác. - Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới: Giới thiệu: Chủ điểm về nhân dân. - Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? - Bức tranh vẽ cảnh gì?  Hoạt động 1: Luyện đọc a. GV đọc mẫu: - GV đọc mẫu đoạn toàn bài. Chú ý giọng đọc: + Đoạn 1: giọng chậm rãi. + Đoạn 2: giọng nhanh, hồi hộp, căng thẳng. + Đoạn 3: ngạc nhiên. b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới:. Hoạt động của HS - Hát. - 2 HS đọc tiếp nối, mỗi HS đọc 1 đoạn. - Chú công nhân, cô nông dân, chú kĩ sư. - Có rất nhiều người từ trong quả bầu bước ra. - Theo dõi, lắng nghe GV đọc mẫu.. - HS nối tiếp nhau LĐ từng câu..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - HD luyện đọc từng câu - HD luyện đọc từ khó - HD luyện đọc từng đoạn - GV treo bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc, hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp.. - Giải nghĩa từ mới:. - LĐ trong nhóm.. - Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh.. - HS LĐ các từ: khoét rỗng, mênh mông, vắng tanh, giàn bếp, nhanh nhảu. - HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài. - HS LĐ các câu. + Hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm chớp đùng đùng,/ mây đen ùn ùn kéo đến.// Mưa to,/ gió lớn,/ nước ngập mênh mông.// Muôn loài đều chết chìm trong biển nước.// (giọng đọc dồn dập diễn tả sự mạnh mẽ của cơn mưa) + Lạ thay,/ từ trong quả bầu,/ những con người bé nhỏ nhảy ra.// Người Khơ-mú nhanh nhảu ra trước,/ dính than/ nên hơi đen. Tiếp đến,/ người Thái,/người Mường,/ người Dao,/ người Hmông,/ người Ê-đê,/ người Ba-na,/ người Kinh,…/ lần lượt ra theo.// (Giọng đọc nhanh, tỏ sự ngạc nhiên) - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân. cả lớp theo dõi để nhận xét. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.. TIẾT 2. Hoạt động của GV Hoạt động của HS  Hoạt động 1: Tìm hiểu bài -YC HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi sau: -Cá nhân TL, NX, bổ sung Đoạn 1: + Con dúi mách cho hai vợ chồng người đi rừng + Sắp có mưa to, gió lớn làm ngập lụt khắp miền và khuyên họ hãy chuẩn bị điều gì? cách phòng lụt. -Nhóm đôi TL, trình bày, NX Đoạn 2: + Hai vợ chồng lấy khúc gỗ to, khoét + Hai vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt? + Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ chồng sau rỗng, ...chui ra. nạn lụt? -HS kể nối tiếp, NX Đoạn 3: + Hãy kể tên một số dân tộc trên đất nước ta mà + Người vợ sinh ra một quả bầu. Khi đi làm về hai vợ chồng nghe thấy con biết? - HSNK tiếng nói lao xao. .....nhảy ra..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Cá nhân nêu nối tiếp, NX + Hãy đặt tên khác cho câu chuyện? 4. Củng cố – Dặn dò: - Các dân tộc trên đất nước ta đều là - Qua câu chuyện này các em hiểu được điều gì? anh em một nhà, ....., có chung một tổ tiên. - Phải biết yêu thương, đùm bọc, giúp - Chúng ta phải làm gì đối với các dân tộc anh đỡ lẫn nhau. em trên đất nước Việt Nam? - Dặn HS về nhà đọc lại bài. - Chuẩn bị: Tiếng chổi tre. - Nhận xét tiết học. Toán ÔN BẢNG CHIA 2, 3, 4, 5. I. MUÏC TIEÂU - Nhớ được bảng chia 2, 3, 4, 5 và vận dụng vào làm bài tập. - Biết giải bài toán có một phép tính chia. - Bài tập cần làm: bài 1, 2,4 . - HSNK: B3 II. CHUẨN BỊ: - HS: vở -GV: Các BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Ổn ñònh: -Haùt 2. Baøi cuõ : -HS đọc các bảng chia 2, 3, 4,5 -HS thực hiện từng đơi - Baïn nhaän xeùt. -Chơi trò chơi “Truyền điện” -Cả lớp -GV nhaän xeùt 3. Bài mới: Hoạt động 1: Ơn bảng chia 2, 3,4,5 -Đọc thuộc xuôi -Nhóm đôi -Đọc thuộc ngược -Cá nhân thi đua -Hỏi – đáp kết quả các phép tính không -Một số HS theo thứ tự trong bảng chia -NX -NX Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HS tính nhẩm (theo từng cột) -HS thi đua từng cột –nhóm 2 4:2 9:3 15:5 18:2 -NX 27:3 21:3 16:4 32:4 16:2 45:5 30:5 14:2 HS đọc yc, thi đua.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NX Baøi 2: Ghi kết quả tính 32 : 4 : 8 24:4x1 25:5x3 27:3:3 HS nêu cách làm 2 HS thi đua ở bảng lớp Baøi 3: Tìm x – HSNK X x 2 = 12 5 x X = 45 -HS nhắc quy tắc. Bài 4: HS đọc đề, tóm tắt và giải Có: 32 học sinh Chia đều: 4 tổ Mỗi tổ: …học sinh? 4 Cuûng coá, dặn dò: Yêu cầu HS thi đọc các bảng chia Chuaån bò: Luyện tập chung. -HS làm vào vở -NX.. 2 HS nêu quy tắc tìm X Làm vào vở 5 x X = 45 X = 45 : 5 X =9 - HS đọc và học thuộc lòng quy tắc Baøi giaûi: Soá hoïc sinh trong moãi tổ laø: 32 : 4 = 8 (hoïc sinh) Đáp số: 8 học sinh Vài HS đọc bảng chia .. Thứ ba, ngày 12 tháng 4 năm 2016. Chính tả( Nghe- viết) CHUYỆN QUẢ BẦU I. Mục đích- yêu cầu: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài tóm tắt Chuyện quả bầu; viết hoa đúng tên riêng Việt Nam trong bài CT. Không mắc quá 5 lỗi CT. - Làm được BT2b. II. Đồ dùng dạy học : GV: Bảng chép sẵn nội dung bài viết. HS: VBT, vở CT III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : - Cây và hoa bên lăng Bác . - GV y/c viết các từ khó: khoeû khoaén, vöôn - 2 HS viết bảng lớp – lớp viết bảng con leân, Nam Boä, ngaøo ngaït. - GV nhận xét - HS lắng nghe . 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài - 2 HS đọc – lớp đọc thầm . b. Hướng dẫn viết CT -Giải thích nguồn gốc ra đời của các - Đọc đoạn chép . dân tộc Việt Nam . - Đoạn văn nói lên điều gì ? -Đều được sinh ra từ quảbầu . -Đoạn văn có 3 câu . - Các DT VN có chung nguồn gốc từ đâu ?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Đoạn văn có mấy câu ? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ? - Những chữ đầu đoạn cần viết như thế nào ? -HD viết từ khó - GV NX - Đọc cho HS viết - Soát lỗi - GVNX 3-5 bài. - Nhận xét – Sửa chữa. *HD làm bài tập Bài 2b - GV yêu cầu. -Nhóm đôi TL, trình bày - GV Nhận xét – Sửa chữa. 3.Củng cố , dặn dò : - Nhận xét tiết học.. -Chữ đầu câu : Từ , Người , Đó. Tên riêng : Khơ-mú , Thái , Tày ,…. -…Lùi vào một ô và phải viết hoa. - HS viết : Khơ-mú, nhanh nhảu, Thái, Tày, Nùng, Mường, Hmông,… - HS nghe viết bài vào vở. - HS dò bài – Soát lỗi.. -1 HS đọc – Lớp đọc thầm. - 1 HS làm bảng – Lớp làm VBT. Đi đâu mà vội mà vàng Mà vấp phải đá mà quàng phải dây Thong thả như chúng em đây Chẳng đá nào vấp chẳng dây nào quàng.. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS : - Biết đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số - Phân tích số có ba chữ số theo các trăm, chục, đơn vị. - Bài tập cần làm: Bài 1 ; Bài 3. HSNK: Bài 2, 4 II . Đồ dùng dạy học : GV: Viết sẵn nội dung bài tập 1 , 2 lên bảng. HS: SGK, vở III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ : - Chấm VBT (3-5 bài). - Nhận xét 2.HD luyện tập Bài 1: - GV yêu cầu. - GV yêu cầu đổi vở và kiểm tra.. Hoạt động của HS - 2 HS làm bảng... - 1 HS làm bảng – Lớp làm VBT. - HS kiểm tra chéo bài cho nhau..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 2:(HSNK) - Số liền sau số 389 là số nào ? - Số liền sau số 390 là số nào ? - GV yêu cầu. - 3 số này có đặc điểm gì ? - Nhận xét Bài 3: - Nêu cách so sánh số có 3 chữ số với nhau ? - GV yêu cầu. - GV chữa bài. Bài 4:(HSNK) - GV yêu cầu. - Vì sao em biết được hình a được khoanh vào một phần năm ? - Hình b đã khoanh vào một phần mấy hình vuông , vì sao em biết ? 3.Củng cố , dặn dò : - Nhận xét tiết học.. -… số 390. -…số 391. - HS đọcsố : 389 . 390 , 391. -…Đây là 3 số tự nhiên liên tiếp. - HS làm bài tập. -…1 HS nêu - 2 HS làm bảng - Lớp làm bài tập ( VBT ). - HS thực hiện theo yêu cầu. -…Vì hình a có tất cả là 10 hình vuông đã khoanh vào 2 hình vuông. -…khoanh vào 1/2, vì hình b có 10 h/ vuông , đã khoanh vào 5 hình vuông.. Luyện từ và câu TỪ TRÁI NGHĨA. DÊU CHẤM, DẤU PHẨY Mục đích- yêu cầu: - Biết xếp từ có nghĩa trái ngược nhau (từ trái nghĩa) theo từng cặp (BT1). - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng ghi sẵn bài tập 1, 2. - HS: SGK III. Hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Gọi 3 đến 5 HS lên bảng. Mỗi HS viết 1 câu ca ngợi Bác Hồ. - Chữa, NX 3. Bài mới: Giới thiệu: - GV cho cả lớp tìm 1 bạn cao nhất và 1 bạn thấp nhất. .  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi 1 HS đọc phần a. - Gọi 2 HS lên bảng nhận thẻ từ và làm bằng. Hoạt động của HS - Hát -HS thực hiện. - 2 HS lên bảng. - Nói đồng thanh. - Mở SGK trang 120. - Đọc, theo dõi. - Đọc, theo dõi. - 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> cách gắn các từ trái nghĩa xuống phía dưới của Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. mỗi từ. Đẹp – xấu; ngắn – dài - Gọi HS nhận xét, chữa bài. Nóng – lạnh; thấp – cao. - Các câu b, c yêu cầu làm tương tư. Lên – xuống; yêu – ghét; chê – khen Trời – đất; trên – dưới; ngày - đêm - HS chữa bài vào vở. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Chia lớp thành 2 nhóm, cho HS lên bảng điền - Cặp đôi dấu tiếp sức. Nhóm nào nhanh, đúng sẽ thắng cuộc. - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét trò chơi. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học lại bài. - Chuẩn bị: Từ ngữ chỉ nghề nghiệp. Thứ tư, ngày 13 tháng 4 năm 2016. Tập đọc TIẾNG CHỔI TRE I.Mục đích- yêu cầu: - Đọc rõ ràng, rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng khi đọc các câu thơ theo thơ tự do. -Hiểu nghĩa: Chị lao công vất vả để giữ sạch, đẹp đường phố.(TL được các câu hỏi SGK thuộc 2 khổ thơ cuối bài) II. Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học :. Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS đọc, mỗi HS đọc 1 đoạn và TLCH nội dung bài - Nhận xét 2.Bài mới : a.Giới thiệu : b.Luyện đọc - GV đọc bài. - HD đọc từ khó. - HD đọc ngắt nghỉ hơi + GV đọc mẫu từng ý thơ - Đọc từng đoạn trước lớp - Em hiểu thế nào là “xao xác” ? - Em hiểu “lao công” là gì ?. Hoạt động của HS -Chuyện quả bầu - HS đọc – trả lời -Nhận xét. - HS chú ý theo dõi. - HS đọc: lắng nghe , xao xác , lạnh ngắt , như sắt , như đồng. - HS cá nhân – Đồng thanh. - HS đọc nối tiếp theo hàng ngang. -…HS đọc chú giải SGK.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - GV Nhận xét – Tuyên dương. - Đọc đồng thanh 3.Tìm hiểu bài : HS đọc từng khổ thơ và TL các câu hỏi : - Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào lúc nào ? - Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công ? - Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua bài thơ ? - Biết ơn chị lao công chúng ta phải làm gì ? * Luyện đọc thuộc : - GV xoá dần chỉ để lại những chữ cái đầu dòng thơ và yêu cầu HS đọc thuộc 2 khổ thơ cuối bài - GV Nhận xét 4.Củng cố , dặn dò : -Học thuộc bài và TLCH -Chuẩn bị bài tiếp theo : - Nhận xét tiết học.. - HS đọc mỗi nhóm 3 HS đọc. - Các nhóm cử đại diện đọc- Lớp theo dõi – Nhận xét . - Lớp đọc đồng thanh toàn bài. - 3 HS đọc3 đoạn – Lớp đọc thầm. Cá nhân TL, NX -…Vào những đêm hè rất muộn và những đêm đông lạnh giá…. -…Chị lao công như sắt, như đồng…. -…Chị lao công làm việc rất vất vả , công việc của chị rất có ích …. -…C/ ta phải luôn giữ gìn VS chung. - HS đồng thanh, nhóm tổ, cá nhân -Thi đọc thuộc - 4 HS đọc– Lớp theo dõi – Nhận xét. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết sap xếp thứ tự các số có 3 chữ số. - Biết cộng , trừ ( không nhớ ) các số có 3 chữ số. - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm có kèm đơn vị đo. - Biết xếp hình đơn giản. - Bài tập cần làm: Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 4; Bài 5. HSNK: Bài 1 II. Đồ dùng dạy học : -Viết sẵn nội dung bài tập 1,2 lên bảng. -HS: SGK III. Các hoạt động dạy học : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: (Bỏ bài 4). Hoạt động dạy 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ : - GV nêu và yêu cầu. 896 – 133 295 – 105 - Nhận xét. Hoạt động học - Hát -1, 2 HS - Lớp làm bảng con..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Bài mới: Giới thiệu: - GV nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng.  Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập. Bài 1:(HSNK) - 2 HS làm bảng - GV yêu cầu . - HS Nhận xét - GV Nhận xét Bài 2 - HS đọc đề nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó sửa bài . - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột, cả lớp làm bài vào bảng con. Bài 3 - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Để xếp các số theo đúng thứ tự bài yêu - Phải so sánh các số với nhau. - HS TLN4, đại diện nhóm lên bảng cầu, chúng ta phải làm gì? làm bài - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu cả lớp đọc các dãy số sau khi đã - Lớp nhận xét. a) 599, 678, 857, 903, 1000 xếp đúng thứ tự. b) 1000, 903, 857, 678, 599 Bài 4 - HS đọc đề nêu yêu cầu. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS nêu các đặt tính và thực hiện - Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính rồi tính. phép tính cộng, trừ với số có 3 chữ số. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng về - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm BC. kết quả và cách đặt tính. - Lớp nhận xét bài bạn. 635 970 896 295 +241 + 29 -133 -105 876 999 763 190 - HS đọc đề nêu yêu cầu. - Bài tập yêu cầu xếp 4 hình tam giác nhỏ thành 1 hình tam giác to như hình vẽ. - HS TLN4 Xếp hình vào tờ bìa. - Đại diện nhóm trình bày. Bài 5 - Theo dõi HS làm bài và tuyên dương - Lớp nhận xét. những nhóm xếp hình tốt. 4. Củng cố – Dặn dò: - Tổng kết tiết học. - Chuẩn bị: Luyện tập chung..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Kể chuyện CHUYỆN QUẢ BẦU I. Mục đích- yêu cầu: -Dựa theo tranh, theo gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện(BT 1, BT 2) -HSNK biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo mở đầu cho trước.(BT3) II . Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ trong SGK. III . Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : - 3 HS kể mỗi HS kể 1 đoạn – 1 HS - GV y/c kể lại toàn câu chuyện. - GV Nhận xét 2.Bài mới : a.Giới thiệu : b.HD kể chuyện. - Kể từng đoạn chuyện theo gợi ý . Bước 1 : Kể chuyện trong nhóm - HS q/sát tranh SGK để kể chuyện . - GV chia nhóm HS dựa vào tranh minh hoạ để - Lớp chia thành nhiều nhóm , mỗi kể chuyện . nhóm 4 HS kể lại 4 đoạn của câu - GV quan sát . chuyện . Nhận xét bổ sung . - Đại diện nhóm lên trình bày trước Bước 2 : Kể trước lớp . lớp . Mỗi HS kể 1 đoạn chuyện . - GV yêu cầu . + Đoạn 1 - Bắt được con dúi . -Hai vợ chồng người đi rừng bắt được con gì ? - Sắp có lụt và cách chống lụt … - Con dúi nói cho hai vợ chồng biết điều gì ? + Đoạn 2 -Hai vợ chồng dắt tay nhau đi trên… . - Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Vắng tanh cây cỏ vàng úa . - Cảnh vật xung quanh như thế nào ? -Vì lụt lội mọi người không nghe…. - Tại sao cảnh vật như vậy ? -Mưa to gió lớn , nước ngập mênh - Em hãy tưởng tượng và kể lại cảnh ngập lụt mông , sấm chớp đùng đùng . ấy ? - Người vợ sinh ra một quả bầu . + Đoạn 3 -Hai… nghe thấy tiếng lao xao… . - Chuyện kì lạ gì xảy ra với hai vợ chồng ? - Lấy que dùi và quả bầu . - Quả bầu có gì đặc biệt , huyền bí ? -Người Khơ–mú, người Thái, - Nghe tiếng nói kì lạ , ngưòi vợ đã làm gì ? Mường, Dao, Hmông, Ê – đê,.... - Những người nào được sinh ra từ quả bầu? - 1 HS đọc yêu cầu và đoạn mở đầu – lớp đọc thầm . - Kể toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu. Đất nước ta có 54 dân tộc anh em . Mỗi dân - 2- 3 HSNK kể phần mở đầu và đoạn tộc có tiếng nói riêng , có cách ăn mặc riêng . 1 – Lớp theo dõi và nhận xét ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nhưng tất cả các dân tộc ấy đều sinh ra từ một mẹ . Chuyện kể rằng… - GV nhận xét - HS kể lại toàn bộ câu chuyện . 3. Củng cố , dặn dò : - Nhận xét tiết học . Tập viết CHỮ HOA Q ( Kiểu 2) I. Mục đích- yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa Q – kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Quân ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Quân dân một lòng (3 lần). Chữ viết rõ ràng, liền mạch và tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong các chữ ghi tiếng. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Chữ mẫu Q kiểu 2. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. - HS: Bảng, vở III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Kiểm tra vở viết. - Yêu cầu viết: Chữ M hoa kiểu 2 - HS viết bảng con. - Hãy nhắc lại câu ứng dụng. - HS nêu câu ứng dụng. - Viết: Mắt sáng như sao. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng - GV nhận xét con. 2. Bài mới: Giới thiệu: - GV nêu mục đích và yêu cầu. - Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng.  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - HS quan sát * Gắn mẫu chữ Q kiểu 2 - 5 li. + Chữ Q kiểu 2 cao mấy li? - 1 nét + Viết bởi mấy nét? - HS quan sát - GV chỉ vào chữ Q kiểu 2 và miêu tả: - Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 2 nét cơ bản – nét cong trên, cong phải và lượn ngang. - HS quan sát. - GV viết bảng lớp. - GV hướng dẫn cách viết: - Nét 1: Đặt bút giữa ĐK 4 với ĐK5, viết nét cong trên, dừng bút ở ĐK6. - Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, viết tiếp nét cong phải, dừng bút ở giữa ĐK1 với ĐK2. - Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> bút, viết 1 nét lượn ngang từ trái sang phải, cắt thân nét cong phải, tạo thành 1 vòng xoắn ở thân chữ, dừng bút ở đường kẽ 2. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. 2. HS viết bảng con. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - GV nhận xét uốn nắn.  Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ - Giới thiệu câu: Quân dân một lòng. - Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái. - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. + Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Quân lưu ý nối nét Qu và ân. - HS viết bảng con * Viết: Quân - GV nhận xét và uốn nắn.  Hoạt động 3: Viết vở * Vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết. - GV theo dõi, giúp đỡ HS. - Chữa bài. - GV nhận xét chung. 3. Củng cố – Dặn dò: - GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.. - HS tập viết trên bảng con. - HS đọc câu - Q, l, g : 2,5 li - d : 2 li - t : 1,5 li - u, a, n, m, o : 1 li - Dấu nặng (.) dưới ô - Dấu huyền (`) trên o. - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con - Vở Tập viết - HS viết vở - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.. Thứ năm, ngày 14 tháng 4 năm 2016. Chính tả (Nghe - viết) TIẾNG CHỔI TRE I.Mục đích- yêu cầu: - Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng hai khổ thơ theo hình thức thơ tự do. Không mắc quá 5 lỗi trong bài CT. - Làm được BT 2b. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2. III. Hoạt đông dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: Chuyện quả bầu - 3 HS lên bảng viết các từ sau: - Gọi 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vội vàng, quàng dây, nguệch ngoạc. nháp theo GV đọc..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nhận xét 3. Bài mới:  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn cần viết. + Đoạn thơ nói về ai? + Công việc của chị lao công vất vả ntn? + Qua đoạn thơ, em hiểu điều gì? b) Hướng dẫn cách trình bày + Bài thơ thuộc thể thơ gì? + Những chữ đầu dòng thơ viết ntn? - Nên bắt đầu dòng thơ từ ô thứ 3 trong vở. c) Hướng dẫn viết từ khó - Hướng dẫn HS viết các từ sau: + lặng ngắt, quét rác, gió rét, như đồng, đi về. d) Viết chính tả. e) Soát lỗi.  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2b: - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm. - Gọi HS làm bài trên bảng lớp, nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò: - Dặn HS về nhà làm lại bài tập vào vở. - Chuẩn bị: Bóp nát quả cam. - Nhận xét tiết học.. - HS đọc. - Chị lao công. - Chị phải làm việc vào những đêm hè, những đêm đông giá rét. - Chị lao công làm công việc có ích cho xã hội, chúng ta phải biết yêu quý, giúp đỡ chị. - Thuộc thể thơ tự do. - Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa. - HS đọc và viết các từ bên.. - Tự làm bài theo yêu cầu: a) Vườn nhà em trồng toàn là mít, ...,mít lúc lỉu...Những chú chim chích tinh nghịch nhảy lích rích trong kẻ lá. ...tíu tít ra vườn. ...múi mít ...thật là thích.. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Biết cộng, trừ (không nhớ) các số có ba chữ số. - Biết tìm số hạng, số bị trừ. - Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông thường. -Bài tập cần làm: 1 (a, b); 2 (dòng 1 câu a và b); bài 3. -HSNK: Bài 1c; 2 (dòng 2 a và b); 4 II. Đồ dùng dạy học: - GV: Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2 lên bảng. - HS: Vở. III. Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: Luyện tập chung. - Sửa bài 3: - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp sửa 635 + 241, 970 + 29, 896 – 133, 295 - 105 bài ở vở bài tập. - GV nhận xét. 3. Bài mới:  Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài và cho - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 a, b, cả lớp làm bài vào vở, điểm. HSNK: 1c - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặc tính và thực hiện tính cộng, trừ với các số có 3 chữ số. Bài 2: - Bài toán yêu cầu chúng ta tìm x + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm - Yêu cầu HS tự làm bài. dòng 1 vào vở. HSNK: dòng 2 300 + x = 800 x + 700 = 1000 x = 800 – 30 x = 1000 - 700 x = 500 x = 300 x – 600 = 100 700 - x = 400 x = 100 + 600 x = 700- 400 x = 700 x = 300 - 3 HS trả lời. - Hỏi lại HS về cách tìm số hạng, tìm số bị trừ, số trừ. - Nhận xét Bài 3: >, <, = ? HS làm vào SGK, sửa bài HSđọc YC, HS nêu cách thực hiện 60 cm + 40 cm ...1m 300cm + 53 cm ...300 cm + 57 cm 1 km ...800 m Bài 4: HSNK - Yêu cầu HS quan sát hình mẫu trong SGK và - Chiếc thuyền gồm 2 hình tam giác và 1 hình tứ giác ghép lại với nhau. phân tích hình. - Chiếc thuyền gồm những hình nào ghép lại với nhau? - Yêu cầu HS tự vẽ hình vào vở. 4. Củng cố – Dặn dò: - Tổng kết giờ học, yêu cầu HS về ôn bài. - Chuẩn bị kiểm tra. Thứ sáu, ngày 15 tháng 4 năm 2016. Tập làm văn.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ĐÁP LỜI TỪ CHỐI . ĐỌC SỔ LIÊN LẠC. I. Mục đích- yêu cầu: - Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn (BT1, BT2); biết đọc và nói lại nội dung 1 trang sổ liên lạc (BT3). II. Đồ dùng dạy học: Sổ liên lạc từng HS. III. Hoạt đông dạy học:. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: Nghe – Trả lời câu hỏi: - Gọi HS đọc bài văn viết về Bác Hồ. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới:  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. + Bạn nam áo tím nói gì với bạn nam áo xanh? + Bạn kia trả lời thế nào? + Lúc đó, bạn áo tím đáp lại thế nào? - Khi bạn áo tím hỏi mượn bạn áo xanh quyển truyện thì bạn áo xanh nói Xin lỗi. Tớ chưa đọc xong. - Đây là một lời từ chối, bạn áo tím đã đáp lại lời từ chối một cách rất lịch sự Thế thì tớ mượn sau vậy. - Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm lời đáp khác cho bạn HS áo tím. - Gọi HS thực hành đóng lại tình huống trên trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt. *KNS: - Giao tiếp: ứng xử văn hóa. - Lắng nghe tích cực Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và đọc các tình huống của bài. *KNS: - Giao tiếp: ứng xử văn hóa. - Lắng nghe tích cực Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự tìm một trang sổ liên lạc mà mình thích nhất, đọc thầm và nói lại theo nội dung: - Lời ghi nhận xét của thầy cô.. Hoạt động của HS - 3 đến 5 HS đọc bài làm của mình.. - Đọc yêu cầu của bài. - Bạn nói: Cho tớ mượn truyện với! - Bạn trả lời: Xin lỗi. Tớ chưa đọc xong. - Bạn nói: Thế thì tớ mượn sau vậy.. - HS TLN4, các nhóm trình bày. - Khi nào cậu đọc xong, tớ sẽ mượn vậy./ Hôm sau cậu cho tớ mượn nhé./ … - 3 cặp HS thực hành. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS đọc tình huống. - HS TLN2, Các nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét - Đọc yêu cầu. - HS tự làm việc. - 5 đến 7 HS được nói theo nội dung và suy nghĩ của mình..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Ngày tháng ghi. - HS nối tiếp nhau nêu suy nghĩ của - Suy nghĩ của con, việc con sẽ làm sau khi đọc bản thân. xong trang sổ đó. - Nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò: - Dặn HS luôn tỏ ra lịch sự, văn minh trong mọi tình huống giao tiếp. - Chuẩn bị: Đáp lời an ủi. - Nhận xét tiết học. Toán KIỂM TRA I. Mục đích- yêu cầu: - Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: - Thứ tự các số trong phạm vi 1000 - So sánh các số có 3 chữ số . -Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. - Cộng trừ các số có 3 chữ số không nhớ . - Chu vi các hình đã học . II. Đề: Bài 1. Số? 255; ...;257;258;...; 260;...;.... Bài 2 ( .>,<,= ) 357...400 301... 297 601 ...563 999 ... 1000 238 ... 259 Bài 3. Đặt tính rồi tính 432 + 325 251 + 346 872 – 320 786 - 135 Bài 4: Tính 25m + 17m= ... 700 đồng – 300 đồng = 900 km – 200 km =... 200 đồng + 5 đồng = 63 mm – 8 mm = ... Bài5. Tính chu vi hình tam giác ABC. SINH HOẠT LỚP SINH HOẠT LỚP TUẦN 32 I. Mục tiêu: - HS nhận ra ưu, khuyết điểm của tuần 32 để phát huy và khắc phục hạn chế. - Đề ra phương hướng tuần 33. II. Đồ dùng dạy học: HS: Sổ theo dõi thi đua của các tổ. GV: Phương hướng tuần tới. III. Các hoạt động dạy và học:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Hoạt động 1: Hát - Hoạt động 2 : + Tổng kết các hoạt động trong tuần . Đại diện các tổ báo cáo điểm +Mời đại diện các tổ báo cáo điểm thi đua trong thi đua trong tuần tuần Lớp nhận xét, bổ sung. + Giáo viên nhận xét chung các mặt thi đua của -HS nghe các tổ - Chuyên cần: Đi học đều, đúng giờ. - Học tập: + Học bài và làm bài đầy đủ, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. +Mang đủ đồ dùng, giữ gìn sách vở cẩn thân. -Lao động: Trực nhật tốt, chăm sóc cây xanh tốt. -Văn thể mỹ: Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc. -Thể dục giữa giờ: Thưc hiện tốt -Đạo đức: HS lễ phép, biết vâng lời. -Tuyên dương: HS tích cực học tập: Ngân, Vi, Quỳnh,... -Phê bình: Tú, Thư tiếp thu bài còn chậm - Hoạt động 3: Phương hướng tuần sau +Thưc hiện nội quy trường lớp, thưc hiện 5 -HS nghe và ghi nhớ và thực điều hiện Bác Hồ dạy. +Xây dựng lớp tự quản. +Thm gia các phong tráo +Chăm học, chăm làm: Hoàn thành các bài học theo YC của GV +Thực hiện truy bài đầu giờ +Chải răng đúng quy định. +Bồi dưỡng, phụ đạo cho HS. +Thực hiện đôi bạn cùng tiến. +Giáo dục ý nghĩa ngày 10/3 và 30/4 BUỔI CHIỀU Thứ 2: 11/4/2016. LUYỆN ĐỌC.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ÔN: CHUYỆN QUẢ BẦU I.Mục đích- yêu cầu: - Đọc mạch lạc toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng. - Hiểu ND: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc có chung một tổ tiên. (trả lời được CH 1, 2, 3, 5). - HSNK trả lời được câu hỏi 4 II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: TIẾT 1. Hoạt động của GV 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Chuyện quả bầu - Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. - Nhận xét 3. Bài mới:  Hoạt động 1: Luyện đọc - HD luyện đọc từ khó - HD luyện đọc từng đoạn - GV treo bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc, hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp. - LĐ trong nhóm. - Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh.. Hoạt động của HS - Hát. - 2 HS đọc tiếp nối, mỗi HS đọc 1 đoạn. - HS LĐ các từ: khoét rỗng, mênh mông vắng tanh, giàn bếp, nhanh nhảu. - HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài. - HS LĐ các câu dài. - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân. cả lớp theo dõi để nhận xét. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1..  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + Con dúi mách cho hai vợ chồng người đi -HS trả lòi từng đôi các câu hỏi -2 đội thi trả lời trước lớp rừng điều gì? -NX + Hai vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt? + Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt? + Hãy kể tên một số dân tộc trên đất nước ta mà con biết? + Hãy đặt tên khác cho câu chuyện? 4. Củng cố – Dặn dò: - Qua câu chuyện này các em hiểu được điều - Các dân tộc trên đất nước ta đều gì? là anh em một nhà, ....., có chung - Dặn HS về nhà đọc lại bài. một tổ tiên. - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> THKTT LUYỆN TẬP I. MUÏC TIEÂU - Biết cách làm tính cộng ( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 1000. - Biết giải bài toán về nhiều hơn - Biết tính chu vi hình tam giác. - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột,1,3 )Bài 4, Bài 5 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: baøi daïy - HS: VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn ñònh: 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Gọi HS lên bảng kiểm tra và sửa bài tập - Ñaët tính vaø tính 456 + 123 ; 547 + 311 GV-HS nhaän xeùt. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn làm bài tập - Bài 1: Yêu cầu HS tự làm gọi 1 em đọc yêu cầu baøi taäp.. - Baøi 2: HSNK cột 2 Yêu cầu HS đặt phép tính và thực hiện phép tính. 361+425 721+257 453+235 75+18 27+36 65+26 - Nhận xét từng em. - Baøi 3: HSNK -Đọc yc, tóm tắt, giải, NX Thùng thứ nhất:156l Thùng thứ hai hơn:23l Thùng thứ hai:…l?. Hoạt động học sinh Hát - 2 em leân baûng - HS laøm vaøo nhaùp, neâu laïi caùch ñaët tính.. - Làm bài sau đó theo dõi bài toán của bạn để nhận xét. - 3 em leân baûng laøm baøi caû lớp làm vào vở. -Làm vào vở cột 1, 3 -sửa bài - 1 em đọc đề - tóm tắt 1 em lên bảng giải - cả lớp làm vào vở. Thùng thứ hai có là: 156-23=133 (l) Đáp số: 133 l.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Baøi 4: Gọi 1 em đọc đề bài - giúp HS phân tích đề toán vaø toùm taét. - GV chữa bài và cho điểm HS. - Baøi 5: Viết số thích hợp vào ô trống HS đọc YC, làm VBT 4. Cuûng coá-DD: - GV chốt lại kiến thức đã học. - Veà xem laïi baøi - Nhaän xeùt.. Cả lớp làm vào vở bài tập Chu vi hình tam giác ABC là: 125 + 143 + 211 = 479 (cm) Đáp số: 479 cm -HS thi đua, giải thích cách làm. THKTTV. ƠN: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ – DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I. Mục đích, yêu cầu: - Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn (BT1);tìm được một vài từ ngữ ca ngợi Bác Hồ (BT2). - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống(BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài tập 1 vết bảng lớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn ñònh: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Tìm từ ngữ chỉ Bác Hồ -Goïi HS nhaän xeùt. 3. Bài mới *Hướng dẫn HS làm bài tập: Baøi 1: -Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập -Gọi 2 em đọc từ ngữ trong dấu ngoặc. -Gọi 1 em lên bảng gắn thẻ từ đã chuẩn bị vào đúng vị trí trong đoạn văn. Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở. Bác Hồ sống rất giản dị. Bữa cơm nào của Bác đạm bạc… Baùc thích hoa hueä… tinh khieát Nhà Bác …..nhà sàn…đường vào nhà …râm bụt….bác thường tự tay chăm sóc cây, cho cá ăn. -GV nhận xét chốt lại lời giải đúng (đạm bạc, tinh khiết, nhà sân, râm bụt, tự tay).. Hoạt động của học sinh Hát 3 em leân vieát. Hs nhắc lại -1 em đọc yêu cầu -2 em đọc từ ngữ. -HS đọc đoạn văn sau khi điền từ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> -Baøi 2: Gọi HS đọc yêu cầu. -Tìm từ ngữ ca ngợi Bác Hoà. -Tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, yêu nước, thương dân, giản dị, hiền từ , phúc hậu… -Chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy, bút dạ cho từng nhóm và yêu cầu HS thảo luận sau 7’ yêu caàu caùc nhoùm HS leân baûng daùn phieáu cuûa mình. -Baøi 3: Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? -Ñieàn daáu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống -Yêu cầu HS tự làm Một hôm Bác Hồ đến thăm 1 ngôi chùa . Lệ thường, ai cũng bỏ dép. Nhưng vị sư cả mời Bác đi cả dép vào. Bác không đồng ý. Đến thềm chùa Bác cởi dép để ngoài như mọi người, xong mới bước vào + Vì sao ô trống thứ nhất điền dấu phẩy? + Vì sao ô trống thứ hai điền dấu chấm.. + Ô trống thứ 3 điền dấu gì?. HS trả lời HS chia nhóm. HS đọc YC -1 em lên bảng làm – cả lớp làm vào vở bài tập.. -HS trả lời -Vì moät hoâm chöa thaønh caâu. - Vì Bác không đồng ý đã thành câu và chữ đứng liền sau viết hoa. -Điền dấu phẩy vì đến thềm chuøa chöa thaønh caâu. -Cuối mỗi câu. -Dấu chấm viết ở đâu? 4. Cuûng coá, dặn dò: 2 HS đặt câu với từ ngữ tìm - 2HS đặt câu với từ ngữ tìm được ở bài tập 2.được ở bài tập 2. HS nhaän xeùt -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Veà xem laïi baøi.. Thứ 4: 13/4/2016 THKTTV ƠN: ĐÁP LỜI KHEN NGỢI –TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ. I. MUÏC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Đáp lại được lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT1); quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác(BT2). - Viết được một vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ(BT3). II. CHUAÅN BÒ: -GV: SGK -HS: Vở BC. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hoạt động của giáo viên 1. Oån ñònh: 2. Kieåm tra baøi cuõ: + Qua caâu chuyeän qua suoái em hieåu ñieàu gì veà Baùc Hoà -Gv nhaän xeùt 3. Bài mới *Hướng dẫn làm bài tập -Baøi 1: + Gọi 1 em đọc đề bài -Yêu cầu HS đọc lại tình huống1. - a) Em queùt nhaø saïch seõ boá khen con ngoan quaù!/ con quét nhà sạch lắm…Em sẽ đáp lại lời khen của boá nhö theá naøo?. Hoạt động của học sinh Hát HS nêu. -1 em đọc– lớp đọc thầm -HS noái tieáp nhau phaùt bieåu yù kieán. -Con caûm ôn boá aï/coù gì ñaâu ạ/ Từ nay hôm nào con cũng quét nhà giúp đỡ bố mẹ/…. -Khi đáp lại lời khen của người khác chúng ta cần nói với giọng vui vẻ phấn khởi nhưng khiêm tốn, traùnh toû veû kieâu cang. -Yêu cầu HS thảo luận với các tình huống còn lại. b) Bạn mặc áo đẹp thế/Bộ áo quần này trông dễ HS trả lời -Baïn khen mình roài!/theá thöông gheâ aø/caûm ôn baïn!/… -Khoâng coù gì ñaâu aï! Caûm ôn c) Chaùu ngoan quaù/ chaùu thaät toát buïng. cụ cháu sợ những người đi sau vaáp/.. -Baøi 2: -Đọc bài SGk -Gọi 1 em đọc yêu cầu -HS trả lời -Cho HS quan saùt aûnh Baùc Hoà. -Aûnh Bác được treo trên + Aûnh Bác được treo ở đâu? tường. + Trông Bác như thế nào? (râu, tóc, vầng trán, đôi …)-Râu, tóc trắng như cước, vaàng traùn cao vaø ñoâi maét maét sáng ngời. + Em hứa gì với bố? -Em muốn hứa là sẽ học giỏi chaêm ngoan. -Chia nhoùm yeâu caàu HS noùi veà aûnh Baùc trong -Caùc HS trong nhoùm nhaän xeùt, boå sung cho baïn. nhóm dựa vào các câu hỏi đã dược trả lời. Gọi các nhóm cử đại diện lên trình bày. -Baøi 3:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -gọi HS đọc yêu cầu và tự viết bài -Goïi HS trình baøy. -Nhaän xeùt 4. Cuûng coá, dặn dò -Hỏi lại kiến thức vừa ơn. -Veà xem laïi baøi. -Nhaän xeùt tieát hoïc.. Cả lớp viết vào vở -Hs trình bày. HS trả lời. THKTT ÔN PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 I. Mục tiêu: -Biết cách làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000. -Biết trừ nhẩm các số tròn trăm. -Biết giải bài toán về ít hơn II. Đồ dùng dạy học: III.Hoạt đông dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: 2 HS lên bảng thực hiện 2 phép − 548 − 732 312 201 tính. Nhận xét 236 531 3. Bài mới: Bài 1 : Đặt tính rồi tính . -1, 2 HS đọc YC - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính . - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng a. 655 657 + + con . 451 354 -GV nhận xét sửa sai . 204 303 b.. Bài 2 : Tính nhẩm theo mẫu . -YC HS đọc YC, làm vào SGK a. 200 + 100 =300 b. 800 – 200 =600 . -Nhận xét. − 548 312 236 − 395 23 372. +. − 732 201 531. 543 443 100 − 592 222 370. -HS đọc YC-Cả lớp làm vào SGK 700- 300 = 400 800 -100 = 700 600- 400 = 200 400 - 200 = 200 -Sửa bài Bài 3 :Đọc đề, tóm tắt, nêu cách giải -1, 2 HS +Bài toán cho biết gì ? Đàn vịt có 183 con , đàn gà ít hơn + Bài toán hỏi gì ? + Muốn biết đàn gà có bao nhiêu con ta làm 121con.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ntn?. -GV nhận xét sửa sai. 3 . Củng cố dặn dò: -Nhắc cách thực hiện đặt tính rồi tính - Nhận xét tiết học. Thứ năm: 14/4/2016. Hỏi đàn gà có bao nhiêu con ?. -1 HS nhìn tóm tắt để đọc bài toán . - Làm vào vở-NX Bài giải Đàn gà có số con là : 183 -121 = 62 ( con ) Đáp số : 62 con. - 2 HS lên bảng làm lớp làm bảng. THKTT LUYỆN TẬP. I. MUÏC TIEÂU - Biết cách làm tính trừ ( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về ít hơn. -Bài tâp cần làm: Bài 1, Bài 2 , Bài 4. HSNK:Bài 3 III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: vieát saün noäi dung baøi taäp 3. - HS:VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hát 1. Ổn ñònh: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Ñaët tính vaø tính 456 - 124 ; 673 - 212 GV nhaän xeùt cho ñieåm HS. 3. Bài mới: * Hướng dẫn luyện tập. - Baøi 1: + Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS nối tiếp nhau đọc kêt quả của bài toán - Baøi 2: Yeâu caàu HS nhaéc laïi quy taéc ñaët tính vaø thực hiện tính trừ các số có 3 chữ số. - Yêu cầu cả lớp làm bài. - GV chữa bài - Baøi 3: HSNK Yeâu caàu HS tìm hieåu baøi vaø hoûi + Muoán tìm hieäu ta laøm theá naøo? - Ta laáy soá bò trừ trừ đi số trừ.. 2 HS lên sửa bài tập lớp làm nháp. - Baøi 1/ 77 - HS cả lớp làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đối cheùo - 2 em lên bảng - lớp làm vở.. HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> + Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? - ta lấy hiệu cộng với số trừ. + Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? - Ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu. - GV yeâu caàu HS laøm baøi. - 1 em lên bảng - cả lớp - GV nhaän xeùt làm vào vở bài tập. - Bài 4: gọi 1 em đọc đề - HS đọc đề toán. HS phân tích bài toán và tĩm tắt, sau đó viết lời giaûi. Giaûi Toùm taét: Cây cam coù soá quả laø: Cây táo: 230 quả 230 - 20 = 210 (quả) Cây cam ít hôn: 20 quả ÑS: 210 quả. Cây cam? quả -NX 4. Cuûng coá, dặn dò - Củng cố lại kiến thức đã học về cách đặt tính vaø tính.. Thứ 6: 15/4/2016. THKTTV ÔN KC : CHUYỆN QUẢ BẦU. I. Mục đích- yêu cầu: -Dựa theo tranh, theo gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện(BT 1, BT 2) -HSNK biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo mở đầu cho trước.(BT3) II . Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ trong SGK. III . Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : -Kể 1 đoạn câu chuyện : Chuyện quả bầu - 1,2 HS kể. - GV Nhận xét 2.Bài mới : *Ôn kể từng đoạn - Kể từng đoạn chuyện theo gợi ý . Kể chuyện trong nhóm - GV chia nhóm HS dựa vào tranh minh hoạ để - HS q/sát tranh SGK để kể chuyện . kể chuyện . - Lớp chia thành nhiều nhóm , mỗi nhóm 4 HS kể lại 4 đoạn của câu chuyện . Nhận xét bổ sung . Kể trước lớp . - Đại diện nhóm lên trình bày trước - GV yêu cầu . lớp . Mỗi HS kể 1 đoạn chuyện ..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> + Đoạn 1 -Hai vợ chồng người đi rừng bắt được con gì ? - Con dúi nói cho hai vợ chồng biết điều gì ? + Đoạn 2 - Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Cảnh vật xung quanh như thế nào ? - Tại sao cảnh vật như vậy ? - Em hãy tưởng tượng và kể lại cảnh ngập lụt ấy ? + Đoạn 3 - Chuyện kì lạ gì xảy ra với hai vợ chồng ? - Quả bầu có gì đặc biệt , huyền bí ? - Nghe tiếng nói kì lạ , ngưòi vợ đã làm gì ? - Những người nào được sinh ra từ quả bầu?. - Bắt được con dúi . - Sắp có lụt và cách chống lụt … -Hai vợ chồng dắt tay nhau đi trên… . - Vắng tanh cây cỏ vàng úa . -Vì lụt lội mọi người không nghe…. -Mưa to gió lớn , nước ngập mênh mông , sấm chớp đùng đùng .. - Người vợ sinh ra một quả bầu . -Hai… nghe thấy tiếng lao xao… . - Lấy que dùi và quả bầu . -Người Khơ–mú, người Thái, Mường, Dao, Hmông, Ê – đê,.... * Kể toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu. - 1 HS đọc yêu cầu và đoạn mở đầu – Đất nước ta có 54 dân tộc anh em . Mỗi dân lớp đọc thầm . tộc có tiếng nói riêng , có cách ăn mặc riêng . - 2- 3 HSNK kể phần mở đầu và đoạn Nhưng tất cả các dân tộc ấy đều sinh ra từ một 1 – Lớp theo dõi và nhận xét . mẹ . Chuyện kể rằng.. - GV nhận xét - HS kể lại toàn bộ câu chuyện . 3. Củng cố , dặn dò : 1 HS kể toàn câu chuyện - Nhận xét tiết học . LUYỆN VIẾT Chính tả( Nghe -viết) CHUYỆN QUẢ BẦU I. Mục đích- yêu cầu: - Nghe - viết chính xác bài CT(Đoạn 2: 6 câu đầu), trình bày đúng đoạn văn trong bài Chuyện quả bầu; viết hoa đúng tên riêng Việt Nam trong bài CT. Không mắc quá 5 lỗi CT. - Làm được BT2 b, BT 3 a. II. Đồ dùng dạy học : -Bảng chép sẵn nội dung cần chép. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : - GV y/c viết các từ khó . - 2 HS viết bảng lớp – lớp viết bảng - GV nhận xét con 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài viết - HS lắng nghe . b. Hướng dẫn luyện viết - Đọc đoạn 2 . - 2 HS đọc – lớp đọc thầm . - Đoạn văn nói lên điều gì ? -Hai vợ chồng thoát chết nhờ thuyền.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Đoạn văn có mấy câu ? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ? - Những chữ đầu đoạn cần viết như thế nào ? -HD viết từ khó -Đọc HS viết - GV chữa lỗi cho HS . - GV NX 3-5 bài. - Nhận xét – Sửa chữa. 3.HD làm bài tập Bài 2a: l/n? - GV yêu cầu đọc yc, làm bảng con. -Sửa bài Bài 3 a:Tìm tiếng bắt đầu bằng l/n HS đọc YC, làm cá nhân, NX bài - GV Nhận xét – Sửa chữa 4.Củng cố , dặn dò : - Nhận xét tiết học.. gỗ . -Đoạn văn có 3 câu . -Chữ đầu câu, đầu đoạn -…Lùi vào một ô và phải viết hoa. - HS viết : khuyên, sấm chớp, mênh mông, chết chìm,… - HS nghe-viết bài vào vở. - HS dò bài – Soát lỗi.. - 1 HS đọc – Lớp đọc thầm. - 1 HS làm bảng – Lớp làm VBT: nay, nan, lênh đênh, này, lo, lại - 1 HS đọc – Lớp đọc thầm. - 1 HS làm nhóm đôi +nồi +lội +lỗi.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×