Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Giáo án tuần 32 lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.44 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 32</b>


<i><b>Ngày soạn: 30/4/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ , ngày tháng 5 năm 2019</b></i>
<i>TỐN</i>


<b>Tiết 156: ƠN TẬP </b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: Biêt cách làm tính cộng (khơng nhớ) các số trong phạm vi 1000.</i>
<i>2. Kĩ năng: Biết cộng nhẩm các số trong phạm vi 1000.</i>


<i>3. Thái độ: HS có thái độ đúng đắn</i>


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, SGK, VBT
- HS: SGK, VBT.


III. Hoạt động dạy học


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p) </b></i>


- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện đặt
tính rồi tính: 734 + 114; 706 + 152
- Nhận xét


<i><b>B. Bài mới </b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp</b>


<b>2. Dạy bài mới (29p)</b>


<i><b>Bài 1: Viết (theo mẫu)</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- 423 = 400 + 20 + 3


<b>- Yêu cầu HS làm bài </b>
- GV nhận xét


<i><b>Bài 2: Điền số?</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
<i>Mẫu: 699, 700, 701,...</i>


- Gọi HS nêu phần mẫu


- Yêu cầu HS nêu cách làm theo mẫu
- GV đi quan sát và nhận xét


<i><b>Bài 3: Số?</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
+ Bài tập yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét


<i><b>Bài 4: Giải toán</b></i>


- Gọi HS đọc u cầu bài tập


+ Bài tốn cho biết gì?


+ Bài tốn hỏi gì?


- u cầu HS tự làm bài


- 2 HS thực hiện yêu cầu GV


- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu
- HS tự làm bài


951 = 900 + 50 + 1; 307 = 300 + 7
810 = 800 + 10; 237 = 200 + 30 + 7
- HS nêu yêu cầu


- HS nêu và làm bài
Kết quả:


989, 990,..991., ...992,993,...994, 995
996,997..., 998,...999., 1000


- HS nêu yêu cầu


+ Điền số thích hợp vào ơ trống


- HS tự làm bài và đổi chéo vở kiểm tra
cho nhau.


Số hạng 123 235 384 326 55


Số hạng 213 333 402 471 243
Tổng 336 568 786 797 298
- HS đọc đề bài


- 1 HS lên bảng giải toán
Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV nhận xét HS


<i><b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b></i>
- Nhận xét tiết học


- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.


trong buổi chiều là:


400 + 150 = 550 (kg)


Đáp số: 550 kg gạo.
- HS lắng nghe


<i></i>
<i>---TẬP ĐỌC</i>


<b>Tiết 94 + 95: CHUYỆN QUẢ BẦU </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em</i>
một nhà, có chung một tổ tiên.



<i>2. Kĩ năng<b>:</b></i> Đọc lưu loát được cả bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy,
giữa các cụm từ. Biết thể hiện lời đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn truyện
<i>3. Thái độ:</i> HS u thích mơn học.


<i><b>* GDANQP: Kể về sự đoàn kết giữa các dân tộc anh em làm lên sức mạnh to lớn </b></i>
để chiến thắng kẻ thù xâm lược.


<i><b>* QTE: Quyền được sống như anh em một nhà với các dân tộc khác trên đất nước </b></i>
ta.


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, SGK, tranh sgk
- HS: SGK


III. Hoạt động dạy học


<b>Tiết 1</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p) </b></i>


- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi
trong SGK.


- Nhận xét
<i><b>B. Bài mới </b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp</b>
<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>2.1 HĐ1: Luyện đọc (32p)</b></i>


a. Đọc mẫu


- GV đọc mẫu đoạn toàn bài. Chú ý
giọng đọc:


Đoạn 1: giọng chậm rãi.


Đoạn 2: giọng nhanh, hồi hộp, căng
thẳng.


Đoạn 3: ngạc nhiên.
b. Luyện phát âm


- Yêu cầu HS đọc bài nối tiếp.


- Cho HS phát âm từ khó, đọc bài cá
nhân, đồng thanh.


- HS tiếp nối nhau đọc câu lần 2
c. Luyện đọc đoạn


- HS thực hiện yêu cầu GV


- HS lắng nghe


- Theo dõi và đọc thầm theo.


- HS đọc nối tiếp câu.


- Từ: lạy van, ngập, biển nước, đi làm


<i>nương, khoét rỗng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- HS đọc nối tiếp đoạn.
- Cho HS ngắt câu dài


- HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải
nghĩa từ.


- Lần lượt từng HS đọc trước nhóm.
GV theo dõi HS đọc theo nhóm.


d. Thi đọc


e. Cả lớp đọc đồng thanh
<b>Tiết 2</b>


<i><b>2.2 HĐ2: Tìm hiểu bài (15p)</b></i>
<i><b>* KWLH:</b></i>


- GV gọi HS đọc bài.


+ Con Dúi làm gì khi bị hai vợ chồng
người đi rừng bắt được?


+ Con Dúi mách cho hai vợ chồng
người đi rừng điều gì?


+ Hai vợ chồng làm cách nào để thốt
nạn lụt?



+ Tìm những từ ngữ miêu tả nạn lụt rất
nhanh và mạnh.


+ Sau nạn lụt mặt đất và muôn vật ra
sao?


+ Hai vợ chồng người đi rừng thốt
chết, chuyện gì sẽ xảy ra? Chúng ta tìm
hiểu tiếp đoạn 3.


- Gọi 1 HS đọc đoạn 3.


+ Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ
chồng sau nạn lụt?


+ Những con người đó là tổ tiên của
những dân tộc nào?


+ Hãy kể tên một số dân tộc trên đất
nước ta mà con biết?


- GV kể tên 54 dân tộc trên đất nước.
+ Câu chuyện nói lên điều gì?


+ Ai có thể đặt tên khác cho câu
chuyện?


<i><b>2.3 HĐ3: Lyện đọc lại (18p)</b></i>
- Yêu cầu HS đọc phân vai.
- Cho HS thi đọc trước lớp



- HS đọc nối tiếp đoạn


- Hai người …chìm trong biển nước.//
(giọng đọc dồn dập diễn tả sự mạnh mẽ
của cơn mưa)


- Lạ thay,/…/ lần lượt ra theo.// (Giọng
đọc nhanh, tỏ sự ngạc nhiên)


- HS đọc chú giải


- HS luyện đọc trong nhóm


- HS thi đọc theo nhóm trước lớp.
- HS đọc đồng thanh.


- 1 HS đọc, lớp lắng nghe


+ Nó van lạy xin tha và hứa sẽ nói ra
điều bí mật.


+ Sắp có mưa to, …phòng lụt.


+ Hai vợ chồng lấy khúc gỗ to, …mới
chui ra.


+ Sấm chớp…, gió lớn, nước ngập
mênh mông.



+ Mặt đất vắng tanh khơng cịn một
bóng người, cỏ cây vàng úa.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Người vợ ….nhảy ra.


+ Dân tộc Khơ-me, Thái, Mường, Dao,
H’mông, Ê-đê, Ba-na, Kinh.


+ Tày, Hoa, Khơ-me, Nùng,…
- HS kể.


+ Các dân tộc cùng sinh ra từ quả bầu.
Các dân tộc cùng một mẹ sinh ra.


+ Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam./
Chuyện quả bầu lạ./ Anh em cùng một
tổ tiên./…


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nhận xét HS.


<b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b>


<i><b>* QTE: Chúng ta phải làm gì đối với</b></i>
các dân tộc anh em trên đất nước Việt
Nam?


<i><b>* GD ANQP:</b></i> Qua câu chuyện trên, ta
thấy được sự đoàn kết giữa các dân tộc
anh em làm lên sức mạnh to lớn để


chiến thắng kẻ thù xâm lược.


- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- Về nhà đọc lại bài.


- Chuẩn bị bài sau.


+ Phải biết yêu thương, đùm bọc, giúp
đỡ lẫn nhau.


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.


<b></b>
<i><b>---Ngày soạn: 30/4/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ , ngày tháng 5 năm 2019</b></i>
<i><b>Buổi sáng:</b></i>


<i>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</i>


<b>Tiết 32:MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG </b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: HS biết được có 4 phương hướng chính là: Đơng, Tây, Nam, Bắc;</i>
Mặt Trời luôn mọc ở phương Đông và lặn ở phương Tây.


<i>2. Kĩ năng: HS biết cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời.</i>


<i>3. Thái độ:</i> HS u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, Tranh, ảnh cảnh Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn.
- HS: SGK, VBT


III. Hoạt động dạy học


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p) </b></i>


+ Em hãy tả về Mặt Trời theo hiểu biết
của em?


+ Khi đi nắng, em cảm thấy thế nào?
+ Tại sao lúc trời nắng to, khơng nên
nhìn trực tiếp vào Mặt Trời?


- GV nhận xét
<i><b>B. Bài mới </b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp</b>
<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>2.1 Quan sát tranh, TLCH (6p)</b></i>


- Treo tranh lúc bình minh và hồng hơn,
u cầu HS quan sát và cho biết:


+ Hình 1 là gì?


+ Hình 2 là gì?


+ Mặt Trời mọc khi nào?
+ Mặt Trời lặn khi nào?


- Phương Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn


- HS trả lời. Bạn nhận xét.


- HS lắng nghe
- HS quan sát


+ Cảnh (bình minh) Mặt Trời mọc.
+ Cảnh Mặt Trời lặn (hồng hơn)
+ Lúc sáng sớm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

có thay đổi khơng?


- Phương Mặt Trời mọc cố định người ta
gọi là phương gì?


- Ngồi 2 phương Đơng – Tây, các em
cịn nghe nói tới phương nào?


- 2 phương Đông, Tây và 2 phương Nam,
Bắc. Đông – Tây – Nam – Bắc là 4
phương chính được xác định theo Mặt
Trời.


<i><b>2.2 Hợp tác nhóm về: Cách tìm phương</b></i>


<i><b>hướng theo Mặt Trời (7p)</b></i>


- Phát cho mỗi nhóm 1 tranh vẽ SGK.
- Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Bạn gái làm thế nào để xác định
phương hướng?


+ Phương Đông ở đâu?
+ Phương Tây ở đâu?
+ Phương Bắc ở đâu?
+ Phương Nam ở đâu?


- Thực hành tập xác định phương hướng:
Đứng xác định phương và giải thích cách
xác định.


- HS lên trình bày kết quả .


<i><b>2.3 Trị chơi: Hoa tiêu giỏi nhất (8p)</b></i>
- Hoa tiêu – là người chỉ phương hướng
trên biển. Giả sử chúng ta đang ở trên
biển, cần xác định phương hướng để tàu
đi. Để xem ai là người lái tàu giỏi nhất,
chúng ta sẽ chơi trò “Hoa tiêu giỏi nhất”.
- Phổ biến luật chơi:


- Giải thích bức vẽ: Con tàu ở chính giữa,
người hoa tiêu đã biết phương Tây bây
giờ cần tìm phương Bắc để đi.



- GV cùng HS chơi.
- GV phát các bức vẽ.


- GV yêu cầu các nhóm HS chơi.


- Nhóm nào tìm phương hướng nhanh
nhất thì lên trình bày trước lớp.


<i><b>2.4: Trị chơi: Tìm trong rừng sâu (7p)</b></i>
- Phổ biến luật chơi:


- 1 HS làm Mặt Trời.


- 1 HS làm người tìm đường.


- 4 HS bốn phương: Đông, Tây, Nam,
Bắc.


- GV là người thổi còi lệnh và giơ biển:


- Trả lời theo hiểu biết.


- (Phương Đông và phương Tây)
- HS trả lời theo hiểu biết: Nam, Bắc.


- HS nhận tranh
- HS thảo luận nhóm
+ Đứng giang tay
+ Ở phía bên tay phải.
+ Ở phía bên tay trái.


+ Ở phía trước mặt.
+ Ở phía sau lưng.
- HS thực hành


- Cử đại nhóm diện lên trình bày.
- HS lắng nghe GV phổ biến trò chơi
- HS tham gia trò chơi theo sự hướng
dẫn GV


- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Con gà trống biểu tượng: Mặt Trời mọc
buổi sáng. Con đom đóm: Mặt Trời lặn
buổi chiều.


- Khi GV giơ biển hiệu nào và đưa Mặt
Trời đến vị trí nào, 4 phương phải tìm
đến đúng vị trí. Sau đó HS tìm đường sẽ
phải tìm về phương mà GV gọi tên.


- Gọi 6 HS chơi thử.


- Tổ chức cho HS chơi (3 – 4 lần). Sau
mỗi lần chơi cho HS nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS:


+ Nêu 4 phương chính.


+ Nêu cách xác định phương hướng bằng
Mặt Trời.



<i><b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b></i>
- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị: Mặt Trăng và các vì sao.


- HS tham gia trị chơi theo sự hướng
dẫn GV


- Nhận xét
- HS trả lời


- HS lắng nghe
<i></i>
<i><b>---Buổi chiều:</b></i>


<i>TOÁN</i>


<b>Tiết 157:LUYỆN TẬP CHUNG </b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: Nhận biết một phần năm.</i>


<i>2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc, viết các số có 3 chữ số. Củng cố kĩ năng so sánh</i>
và thứ tự các số có 3 chữ số.


<i>3. Thái độ: HS phát tiển tư duy</i>


<b>II. Đồ dùng</b>



- GV: Giáo án, SGK, VBT.
- HS: SGK, VBT


III. Hoạt động dạy học


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p) </b></i>


- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính
345 + 134 701 + 286
- Nhận xét, chữa bài


<i><b>B. Bài mới </b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp</b>
<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>Bài 1: </b></i>Viết số và chữ số thích hợp vào
ơ trống theo mẫu.


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- YC HS đổi vở để kiểm tra bài nhau.
- Nhận xét


<i><b>Bài 2: Số?</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập



- HS thực hiện yêu cầu GV
- Dưới lớp làm bảng con
- HS lắng nghe


- HS nêu yêu cầu


- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Viết lên bảng:




-+ Số liền sau 389 là số nào?
+ Vậy ta điền 390 vào ơ trịn.
+ Số liền sau 390 là số nào?
+ Vậy ta điền 391 vào ô vuông.
- Yêu cầu HS đọc dãy số trên.
+ 3 số này có đặc điểm gì?


+ Hãy tìm số để điền vào các ơ trống
cịn lại sao cho chúng tạo thành các số
tự nhiên liên tiếp.


- Chữa bài nhận xét HS.
<i><b>Bài 3: > < = </b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập



- Hãy nêu cách so sánh các số có 3 chữ
số với nhau.


- Yêu cầu HS cả lớp làm bài.
- GV nhận xét.


<i><b>Bài 4:</b></i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS làm bài, nêu miệng kết
quả.


- GV nhận xét.
<i><b>Bài 5: Giảm tải</b></i>


<i><b>C. Củng cố – Dặn dò (5p)</b></i>


- Nhận xét tiết học và u cầu HS ơn
luyện về đọc viết số có 3 chữ số, cấu
tạo số, so sánh số.


- Về nhà học bài.


- Chuẩn bị: Luyện tập chung.


+ Điền số thích hợp vào ô trống.


+ Là số 390
+ Là số 391



- Đọc số: 389, 390, 391.


- 3 số tự nhiên liên tiếp (3 số đứng liền
nhau).


- 3 HS lần lượt lên bảng làm bài, cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


- HS nêu yêu cầu
- 1 HS trả lời.


875 > 785 321 > 298


697 < 699 900 + 90 + 8 < 1000
599 < 701 732 = 700 + 30 + 2
- HS nêu yêu cầu


- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


- Theo dõi


<i></i>
<i>---THỂ DỤC</i>


<b>Tiết 63: CHUYỀN CẦU</b>
<b> TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI”</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



<i>1. Kiến thức:</i>


- Ơn chuyền cầu theo nhóm 2 người
- TC “NHANH LÊN BẠN ƠI”
<i>2. Kĩ năng:</i>


- Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Học sinh thêm u thích mơn học.
<b>II. Địa điểm - phương tiện:</b>


1. Địa điểm: Tập tại sân trường. Vệ sinh an toàn sân tập.
2. Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chuẩn bị TC.


III. Nội dung và phương pháp giảng dạy:


<i><b>A. Mở đầu: (10p)</b></i>


- GV nhận lớp HS điểm số báo cáo
- GV phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên
địa hình tự nhiên 50-60m.


- Đi thường theo vịng trịn và hít thở sâu.
- Xoay các khớp từ trên xuống


<i><b>B. Cơ bản: (20p)</b></i>


1. Ơn chuyền cầu theo nhóm 2 người
- GV nhắc lại cách cầm vợt, cách chuyền


cầu


- GV tổ chức cho HS tập luyện
- GV quan sát sửa sai


2. TC “Nhanh lên bạn ơi”


- GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- GV cho HS chơi thử


- GV cho HS chơi chính thức


- GV cũng cố lại các nội dung đã học
<i><b>C. Kết thúc: (5p)</b></i>


- GV cho HS thả lỏng
-GV hệ thông bài.


- GV giao bài tập về nhà


- GV nhận xét buổi học- dạn dò.
- Xuống lớp


************
************
************
************


- ĐH1 Nhắc lại những điểm then
chốt



************
************
************


************



<i>---KỂ CHUYỆN</i>


<b>Tiết 32:CHUYỆN QUẢ BẦU</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV tái hiện lại được nội dung</i>
của từng đoạn và toàn bộ câu chuyện


<i>2. Kĩ năng: </i>


- Biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới.


- Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ, biết
thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung từng đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, SGK
- HS: SGK.



III. Hoạt động dạy học


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p) </b></i>


- Gọi HS kể lại chuyện Chiếc rễ đa tròn.
- Nhận xét HS.


<i><b>B. Bài mới </b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp</b>
<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>2.1 Kể từng đoạn chuyện theo gợi ý</b></i>
<i><b>(14p)</b></i>


Bước 1: Kể trong nhóm


- GV treo tranh và các câu hỏi gợi ý.
- Chia nhóm HS dựa vào tranh minh hoạ
để kể.


Bước 2: Kể trước lớp


- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên
trình bày trước lớp.


- YC HS nhận xét sau mỗi lần HS kể.
<i>Chú ý: Khi HS kể, GV có thể đặt câu</i>
hỏi gợi ý.



Đoạn 1


+ Hai vợ chồng người đi rừng bắt được
con gì?


+ Con dúi đã nói cho hai vợ chồng
người đi rừng biết điều gì?


Đoạn 2


- Bức tranh vẽ cảnh gì?


- Cảnh vật xung quanh như thế nào?
- Tại sao cảnh vật lại như vậy?


- Con hãy tưởng tượng và kể lại cảnh
ngập lụt.


Đoạn 3


- Chuyện kì lạ gì xảy ra với hai vợ
chồng?


- Quả bầu có gì đặc biệt, huyền bí?
- Nghe tiếng nói kì lạ, người vợ đã làm
gì?


- Những người nào được sinh ra từ quả
bầu?



<i><b>2.2 Kể lại toàn bộ câu chuyện (15p) </b></i>
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 3.


- 3 HS kể mỗi HS kể 1 đoạn.
- 1 HS kể toàn truyện.


- HS lắng nghe


- HS quan sát tranh.


- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS.


- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi
HS kể một đoạn truyện.


- Con dúi.


- Sắp có lụt… chui ra.


- Hai vợ chồng dắt tay nhau đi trên bờ
sông.


- Vắng tanh, cây cỏ vàng úa.
- Vì lụt lội,


- Mưa to, gió lớn, nước ngập mênh
mông, sấm chớp đùng đùng.


- Người vợ sinh ra một quả bầu.
- Có tiếng lao xao trong quả bầu.


- Người vợ …dùi vào quả bầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- 2 HS đọc phần mở đầu.


+ Phần mở đầu nêu lên điều gì?


- Đây là cách mở đầu giúp các con hiểu
câu chuyện hơn.


- 2 HS khá kể lại theo phần mở đầu.
- Yêu cầu 2 HS nhận xét.


- GV nhận xét.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b></i>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà kể lại truyện.
- Chuẩn bị: Bóp nát quả cam.


- Kể lại tồn bộ câu chuyện theo cách
mở đầu dưới đây.


- Đọc SGK.


- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- 2 HS khá kể lại.


- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe



<i></i>
<i>---CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)</i>


<b>Tiết 63:CHUYỆN QUẢ BẦU </b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n; v/d.</i>
<i>2. Kĩ năng: </i>


- Chép lại chính xác, đẹp đoạn cuối trong bài Chuyện quả bầu.
- Ôn luyện viết hoa các danh từ riêng.


<i>3. Thái độ:</i>HS rèn luyện chữ viết


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, Bảng phụ có nội dung đoạn chép.
- HS: SGK, VBT, VCT


III. Hoạt động dạy học


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p) </b></i>


- 2 HS lên bảng, đọc các từ khó cho
HS viết.


- Tìm 3 từ có thanh hỏi/ thanh ngã
- Nhận xét HS.



<i><b>B. Bài mới </b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp</b>
<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>2.1 Hướng dẫn tập chép (22p)</b></i>
a. Ghi nhớ nội dung


- GV đưa nội dung đoạn chép.
- Yêu cầu HS đọc đoạn chép.
+ Đoạn chép kể về chuyện gì?


+ Các dân tộc Việt Nam có chung
nguồn gốc ở đâu?


b. Hướng dẫn cách trình bày
+ Đoạn văn có mấy câu?


+ Những chữ nào trong bài phải viết
hoa? Vì sao?


- Những chữ đầu đoạn cần viết như


- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết
vào nháp.


- HS lắng nghe


- 1-2 HS đọc



+ Nguồn gốc của các dân tộc Việt Nam.
+ Đều được sinh ra từ một quả bầu.
- 3 câu.


- Chữ đầu câu: Từ, Người, Đó.


- Tên riêng: Khơ-mú, Thái, Tày, Mường,
Dao, Hmông, Ê-đê, Ba-na, Kinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

thế nào?


c. Hướng dẫn viết từ khó


- GV đọc các từ khó cho HS viết.
- Chữa lỗi cho HS.


d. Chép bài
e. Soát lỗi


g. Chấm bài nhận xét


<i><b>2.2 Làm bài tập chính tả (7p)</b></i>
<i><b>Bài 1: Điền vào chỗ trống</b></i>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập a.
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài, cả
lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng
Việt 2, tập hai.



- Gọi HS nhận xét, chữa bài.


<i><b>Bài 2: Tìm các từ</b></i>


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu.


- Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS
lên bảng viết các từ theo hình thức
tiếp sức. Trong 5 phút, đội nào viết
xong trước, đúng sẽ thắng.


- Tổng kết trò chơi.
- GV nhận xét.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b></i>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà làm lại bài tập.
- Chuẩn bị: Tiếng chổi tre.


- Khơ-mú, nhanh nhảu, Thái, Tày, Nùng,
Mường, Hmông, Ê-đê, Ba-na.


- HS viết bài vào vở
- Quan sát, soát lỗi


- Điền vào chỗ trống l hay n.
- Làm bài theo yêu cầu..
b) v hay d



+ Đi đâu mà vội mà vàng


+ Mà vấp phải đá, mà quàng phải dây.
+ Thong thả như chúng em đây


+ Chẳng đá nào vấp, chẳng dây nào quàng
Ca dao


- 2 HS đọc đề bài trong SGK.


- HS trong các nhóm lên làm lần lượt
theo hình thức tiếp sức.


a) nồi, lội, lỗi.
b) vui, dài, vai.


- Theo dõi


<i></i>
<i><b>---Ngày soạn: 30/4/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ , ngày tháng 5 năm 2019</b></i>
<i>TOÁN</i>


<b>Tiết 158:LUYỆN TẬP CHUNG </b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: Củng cố kĩ năng so sánh và thứ tự các số có 3 chữ số. Củng cố biểu</i>
tượng hình tam giác.



<i>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cộng, trừ (khơng nhớ) các số có 3 chữ số, kĩ năng tính</i>
nhẩm.


<i>3. Thái độ:</i>HS có thái độ học tập đúng đắn.


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, SGK,VBT
- HS: SGK, VBT


III. Hoạt động dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3
- Nhận xét, chữa bài


<i><b>B. Bài mới </b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp</b>
<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>Bài 1: ><=</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Hãy nêu cách so sánh các số có 3 chữ
số với nhau.


- Yêu cầu HS cả lớp làm bài.
- GV nhận xét.



<i><b>Bài 2: Viết các số 857, 678, 599, 1000,</b></i>
903 theo thứ tự.


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập


- Yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS làm
bảng.


- GV nhận xét


<i><b>Bài 3: Đặt tính rồi tính</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập


- Yêu cầu HS nêu các đặt tính và thực
hiện phép tính cộng, trừ với số có 3
chữ số.


- Yêu cầu HS làm bài.


- Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên
bảng về kết quả và cách đặt tính.


- Nhận xét HS.
<i><b>Bài 4: Tính nhẩm</b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập


- Yêu cầu HS làm vở, nêu miệng trước


lớp


- Gọi HS nêu kết quả


- GV nhận xét đánh giá HS


<i><b>Bài 5: Xếp 4 hình tam giác nhỏ thành</b></i>
hình tam giác to.


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập


+ Bài tập yêu cầu xếp 4 hình tam giác
nhỏ thành 1 hình tam giác to như hình
vẽ.


- Hướng dẫn HS xếp hình theo nhóm
đơi.


- Theo dõi HS làm bài và tuyên dương
những HS xếp hình tốt.


- HS thực hiện yêu cầu GV
- HS lắng nghe


- HS nêu yêu cầu
- So sánh số.
- 1 HS trả lời.
937 > 939
600 > 599
398 < 405 …


- HS nêu yêu cầu


- 2 HS lên bảng, lớp làm vở


a, Từ bé đến lớn: 599, 678, 857, 903,
1000


b, Từ lớn đến bé: 1000, 903, 857, 678,
599.


- HS nêu yêu cầu
- 2 HS trả lời.


- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


- HS nêu yêu cầu


- HS đứng tại chỗ nêu kết quả
600m + 300m = 900m


700cm + 20 cm = 720cm
...


- HS nêu yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b></i>
- Tổng kết tiết học.


- Chuẩn bị: Luyện tập chung.



- Theo dõi


<i></i>
<i>---LUYỆN TỪ VÀ CÂU</i>


<b>Tiết 32: TỪ TRÁI NGHĨA. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY </b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


- Mở rộng và hệ thống hóa các từ trái nghĩa.
- Hiểu ý nghĩa của các từ.


<i>2. Kĩ năng: Biết cách đặt dấu chấm, dấu phẩy.</i>
<i>3. Thái độ:</i>HS hứng thú với tiết học


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Thẻ từ ghi các từ ở bài tập 1. Bảng ghi sẵn bài tập 1, 2.
- HS: VBT


III. Hoạt động dạy học


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p) </b></i>


- Gọi 3 đến 5 HS lên bảng. Mỗi HS viết
1 câu ca ngợi Bác Hồ.



- Chữa, nhận xét HS.
<i><b>B. Bài mới </b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp</b>
<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>Bài 1: Viết vào chỗ trống các từ cho</b></i>
dưới đây thành từng cặp có nghĩa trái
ngược nhau. (16p)


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 1 HS đọc phần a.


- Gọi 2 HS lên bảng nhận thẻ từ và làm
bằng cách gắn các từ trái nghĩa xuống
phía dưới của mỗi từ.


- Gọi HS nhận xét, chữa bài.


- Các câu b, c yêu cầu làm tương tư.
<i><b>Bài 2: </b></i>Chọn dấu chấm hoặc dấu phẩy
điền vào mỗi ô trống trong đoạn sau:
(13p)


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


- Chia lớp thành 2 nhóm, cho HS lên
bảng điền dấu tiếp sức. Nhóm nào
nhanh, đúng sẽ thắng cuộc.



- Nhận xét, chữa bài.


- thực hiện yc gv


- HS lắng nghe


- HS nêu yêu cầu
- Đọc, theo dõi.


- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào
Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.


Đẹp – xấu; ngắn – dài
Nóng – lạnh; thấp – cao.


Lên – xuống; yêu – ghét; chê – khen
Trời – đất; trên – dưới; ngày - đêm
- HS chữa bài vào vở.


- Đọc đề bài trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>C. Củng cố, dặn dị (5p)</b></i>
- Trị chơi: Ơ chữ.


- GV chuẩn bị các chữ viết vào giấy úp
xuống: đen; no, khen, béo, thông minh,
nặng, dày.


- Gọi HS xung phong lên lật chữ. HS lật
chữ nào phải đọc to cho cả lớp nghe và


phải tìm được từ trái nghĩa với từ đó.
Nếu khơng tìm được phải hát một bài.
- Nhận xét trị chơi.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học lại bài.


- Chuẩn bị: Từ ngữ chỉ nghề nghiệp


ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng
nhau, no đói giúp nhau”.


- HS tham gia chơi trò chơi
- Nhận xét


- HS lắng nghe


<i></i>
<i>---THỦ CÔNG</i>


<b>Tiết 32: LÀM CON BƯỚM (tiết2)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: Học sinh biết cách làm con bướm bằng giấy.</i>
<i>2. Kĩ năng: Học sinh có kỹ năng làm con bướm đúng kỹ thuật.</i>
<i>3. Thái độ:</i>GD HS có ý thức học tập, yêu thích sản phẩm làm ra.


<b>II. Đồ dùng</b>



- GV: Con bướm mẫu gấp bằng giấy, quy trình gấp.
- HS: Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.


III. Hoạt động dạy học


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p) </b></i>


- Nhắc lại các bước làm vòng đeo tay.
- Nhận xét.


<i><b>B. Bài mới </b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp</b>
<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>a. Thực hành làm vòng đeo tay.</b></i>
- YC h/s nhắc lại quy trình.


- Treo quy trình – nhắc lại.
- YC thực hành làm con bướm.
- Cho h/s thực hành theo nhóm.


- Quan sát h/s giúp những em cịn lúng
túng.


<i><b>b. Trình bày - Đánh giá sản phẩm.</b></i>


- Thực hiện qua 3 bước: Cắt giấy,
gấp cánh bướm, buộc thân bướm,


làm râu bướm.


- HS lắng nghe
- 2 h/s nhắc lại:
+ Bước1 cắt giấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Tổ chức cho h/s trình bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm: Con bướm cân đối,
nếp gấp phẳng, đều.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b></i>


- Nêu lại quy trình làm con bướm?
- Về nhà làm con bướm thật đẹp.
- Nhận xét tiết học.


- Nhận xét – bình chọn.


- HS nêu.


---<i></i>


<i><b>---Ngày soạn: 30/4/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm, ngày 2 tháng 5 năm 2019</b></i>
<i><b>Buổi sáng:</b></i>


<i>TẬP ĐỌC</i>


<b>Tiết 96:</b> <b>TIẾNG CHỔI TRE </b>



<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của bài chị lao công vất vả để giữ sạch, đẹp đường phố.</i>
Chúng ta cần phải quý trọng, biết ơn chị lao cơng và có ý thức giữ vệ sinh chung.
<i>2. Kĩ năng: </i>


- Đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Ngắt, nghỉ hơi sau dấu chấm, sau mỗi dòng, mỗi ý của thể thơ tự do.


- Biết cách đọc vắt dòng để thể hiện ý thơ.
- Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.
<i>3. Thái độ: HS biết thêm về người lao công.</i>


<i><b>* QTE: Quyền được sống trong môi trường trong làn, sạch sẽ.</b></i>


- Bổn phận phải biết ơn những người lao động đã làm cho đường phố sạch đẹp,
biết quý trọng lao động của họ. Có ý thức giữ vệ sinh chung.


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án
- HS: SGK.


III. Hoạt động dạy học


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p) </b></i>


- Gọi HS đọc bài trước và trả lời câu
hỏi



- Nhận xét
<i><b>B. Bài mới </b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp</b>
<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>2.1 HĐ1: Luyện đọc (12p)</b></i>
a. Đọc mẫu


- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Đọc câu, luyện phát âm.
- HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ
- Yêu cầu HS đọc từ khó phát âm.
- Yêu cầu mỗi HS đọc 2 dòng thơ.
c. Luyện đọc bài theo khổ thơ


- HS thực hiện yêu cầu GV


- HS lắng nghe


- Theo dõi GV đọc bài và đọc thầm theo.
- HS đọc nối tiếp.


- Lắng nghe, chổi tre, xao xác, quét rác,
lặng ngắt, sạch lề…


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Cho HS đọc nối tiếp theo khổ thơ.
- Yêu cầu HS luyện ngắt giọng.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp khổ thơ


kết hợp giải nghĩa từ.


d. Thi đọc


- GV chia nhóm HS và theo dõi HS
đọc theo nhóm.


- Cho HS thi đọc theo nhóm.


- GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
e. Cả lớp đọc đồng thanh


- Tổ chức cho HS đọc đồng thanh.
<i><b>2.2 HĐ2: Tìm hiểu bài (10p)</b></i>
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài thơ.
+ Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre
vào những lúc nào?


+ Những hình ảnh nào cho em thấy
công việc của chị lao công rất vất
vả?


+ Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao
công.


+ Như sắt, như đồng, ý tả vẻ đẹp
khoẻ khoắn, mạnh mẽ của chị lao
cơng.


+ Nhà thơ muốn nói với con điều gì


qua bài thơ?


<i><b>* QTE: Biết ơn chị lao cơng chúng</b></i>
ta phải làm gì?


<i><b>2.3 HĐ3: Học thuộc lịng (7p)</b></i>


- GV cho HS học thuộc lịng từng
đoạn.


- GV xố dần chỉ để lại những chữ
cái đầu dòng thơ và yêu cầu HS đọc
thuộc lòng.


- Gọi HS đọc thuộc lòng.
- Nhận xét HS.


<i><b>C. Củng cố, dặn dị (5p)</b></i>


+ Em hiểu qua bài thơ tác giả muốn
nói lên điều gì?


- Nhận xét HS. Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc lịng.
- Chuẩn bị: Bóp nát quả cam.


- HS đọc nối tiếp khổ thơ.
- HS luyện ngắt giọng cho HS


- Mỗi HS đọc 1 khổ thơ theo hình thức


tiếp nối. Đọc chú giải.


- HS đọc trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
- Đọc, theo dõi.
- HS đọc bài


+ Vào những đêm hè rất muộn và những
đêm đông lạnh giá.


+ Khi ve đã ngủ; cơn giông vừa tắt, lạnh
ngắt.


+ Chị lao công/ như sắt/ như đồng.
+ HS lắng nghe


+ Chị lao công làm việc rất vất vả, cơng
việc của chị rất có ích, chúng ta phải biết
ơn chị.


+ Chúng ta phải ln giữ gìn vệ sinh
chung.


- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh,
thuộc lòng từng đoạn.


- HS học thuộc lòng.
- 5 HS đọc.


- HS trả lời


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>TOÁN</i>


<b>Tiết 159:LUYỆN TẬP CHUNG </b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


- Củng cố kĩ năng tìm số hạng, số bị trừ, số trừ.


- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài đã học.


<i>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cộng, trừ (không nhớ) các số có 3 chữ số.</i>
<i>3. Thái độ:</i>HS phát tiển tư duy


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2 lên bảng.
- HS: Vở.


III. Hoạt động dạy học


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p) </b></i>
635 + 241, 970 + 29,
896 – 133, 295 - 105
- GV nhận xét.


<i><b>B. Bài mới </b></i>



<b>1. Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp</b>
<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>Bài 1: Đặt tính rồi tính </b></i>
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập


- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa
bài.


- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và
thực hiện tính cộng, trừ với các số có 3
chữ số.


<i><b>Bài 2: Tìm X </b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập


+ Bài tốn u cầu chúng ta làm gì?
- u cầu HS tự làm bài.


+ Hỏi lại HS về cách tìm số hạng, tìm
số bị trừ, số trừ.


- Nhận xét HS.
<i><b>Bài 3: > < =?</b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV hỏi HS nêu cách làm
- HS so sánh rồi làm bài


- GV nhận xét.


<i><b>Bài 4: Bài toán</b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS quan sát hình mẫu
- Yêu cầu HS tự vẽ hình và tơ màu


- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp sửa bài
ở vở bài tập.


- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu


- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm,
cả lớp làm bài vào vở bài tập.


- HS nhắc lại.


- HS nêu yêu cầu


- Bài toán yêu cầu tìm x


- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


300 + X = 800 X – 600 = 100


X = 800-300 X = 100 + 600
X = 500 X = 700…


- HS nêu yêu cầu


- HS nêu và tự làm bài, 1 HS làm bảng,
nêu cách làm:


60cm + 40 cm = 1m


300cm + 53cm < 300cm + 57cm
1km > 800m


- HS nêu yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV nhận xét.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b></i>


- Tổng kết giờ học, yêu cầu HS về ôn
bài. Chuẩn bị kiểm tra.


- Theo dõi


<i></i>
<i>---TẬP VIẾT</i>


<b>Tiết 32: CHỮ HOA Q (KIỂU 2)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: Hiểu nội dung câu ứng dụng: Quân dân một lòng</i>



<i>2. Kĩ năng: Viết Q kiểu 2 (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết </i>
đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.


<i>3. Thái độ:</i>HS rèn chữ viết


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Chữ mẫu Q kiểu 2. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
- HS: VTV, bảng con.


III. Hoạt động dạy học


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p) </b></i>


- Gọi 2 HS viết bảng con chữ N hoa
kiểu 2


- GV nhận xét
<i><b>B. Bài mới </b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp</b>
<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>a, Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét</b></i>
* Gắn mẫu chữ Q kiểu 2


- Chữ Q kiểu 2 cao mấy li?
- Viết bởi mấy nét?


- GV chỉ vào chữ Q kiểu 2 và miêu tả:


+ Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 2
nét cơ bản - nét cong trên, cong phải và
lượn ngang.


- GV viết bảng lớp.


- GV hướng dẫn cách viết như SGV
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách
viết.


- Cho HS viết bảng con.


- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.


* Hướng dẫn viết câu ứng dụng.


+ Giới thiệu câu: “Quân dân một lòng”.
- Cho HS quan sát và nhận xét:


- Nêu độ cao các chữ cái.


- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.


- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng


- HS dưới lớp viết bảng con chữ N
hoa kiểu 2.


- HS lắng nghe


- HS quan sát
- 5 li.


- 1 nét


- HS quan sát


- HS quan sát.
- HS lắng nghe


- HS tập viết trên bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

nào?


- GV viết mẫu chữ: Quân lưu ý nối nét
<i>u và ân.</i>


- HS viết bảng con: Quân
- GV nhận xét và uốn nắn.
<i><b>b, Viết vở tập viết:</b></i>


- GV nêu yêu cầu viết.


- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.


- GV nhận xét chung.
<i><b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b></i>
- GV nhận xét tiết học.



- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Chuẩn bị: Chữ hoa V (kiểu 2).


- u, a, n, m, o: 1 li
- Dấu nặng (.) dưới ô
- Dấu huyền (`) trên o.
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bài vào vở.


- HS lắng nghe


<i></i>
<i>---CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)</i>


<b>Tiết 64:TIẾNG CHỔI TRE</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n; it/ich.</i>


<i>2. Kĩ năng: Nghe viết đúng, đẹp đoạn từ Những đêm đông … Em nghe.</i>
<i>3. Thái độ:</i>HS rèn chữ viết


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2.
- HS: SGK, VBT, VCT.


III. Hoạt động dạy học



<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p) </b></i>


- Gọi 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp
viết vào nháp theo GV đọc.


- Nhận xét HS.
<i><b>B. Bài mới </b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp</b>
<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>2.1 Hướng dẫn viết chính tả</b></i>


<i><b>a, Ghi nhớ nội dung đoạn viết (5p) </b></i>
- HS đọc thuộc lịng đoạn cần viết.
+ Đoạn thơ nói về ai?


+ Cơng việc của chị lao công vất vả
như thế nào?


+ Qua đoạn thơ, em hiểu điều gì?
<i><b>b, HD cách trình bày (2p)</b></i>


+ Bài thơ thuộc thể thơ gì?


+ Những chữ đầu dòng thơ viết như thế


- 3 HS lên bảng viết các từ sau: vội
vàng, vất vả, ra vào, ngắn dài, quàng
dây, nguệch ngoạc.



- HS lắng nghe


- 1 đến 3 HS đọc.
- Chị lao công.


- Chị phải làm việc vào những đêm hè,
những đêm đông giá rét.


- Chị lao công làm cơng việc có ích cho
xã hội, chúng ta phải biết yêu quý, giúp
đỡ chị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

nào?


- Nên bắt đầu dịng thơ từ ơ thứ mấy
trong vở.


<i><b>c, Hướng dẫn viết từ khó (6p)</b></i>
- Hướng dẫn HS viết các từ sau:


+ Lặng ngắt, quét rác, gió rét, như
đồng, đi về.


<i><b>d, Viết chính tả (10p)</b></i>
- Quan sát học sinh viết bài
- Soát lỗi


- Chấm bài, nhận xét chung.
<i><b>2.2 Làm bài tập chính tả (6p)</b></i>


<i><b>Bài 1: Điền vào chỗ trống</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm.
- Gọi HS làm bài trên bảng lớp, nhận
xét, chữa bài cho HS.


<i><b>Bài 2: Tìm các từ chứa tiếng</b></i>
- Gọi HS đọc u cầu.


- Chia lớp mình 2 nhóm. u cầu HS
tìm các từ theo hình thức tiếp sức.
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm tìm
nhanh và đúng.


<i><b>C. Củng cố, dặn dị (5p)</b></i>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà làm lại bài tập vào vở.
- Chuẩn bị: Bóp nát quả cam.


- Nên bắt đầu dịng thơ từ ơ thứ 3.


- HS đọc và viết các từ bên.
- HS viết bài vào vở


- Soát lỗi


- HS nêu yêu cầu


- Tự làm bài theo yêu cầu:


a) Một cây làm chẳng nên non
<i>Ba cây chụm lại nên hòn núi cao</i>
<i> Nhiễu điều phủ lấy giá gương</i>
<i>Người trong một nước phải thương </i>
<i>nhau cùng.</i>


- 2 HS đọc yêu cầu.


- HS lên làm theo hình thức tiếp sức.
- HS chữa bài.


a) lo lắng – no nê
lâu la – cà phê nâu
con la – quả na
cái lá – ná thun
lề đường – thợ nề…
b) bịt mắt – bịch thóc
thít chặt – thích quá
chít tay – chim chích
khụt khịt – khúc khíc
- HS lắng nghe


<i></i>
<i>---ĐẠO ĐỨC</i>


<b>Tiết 32: MỘT NGÀY VÌ BẠN NGHÈO </b>
<b>(Dành cho địa phương)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1. Kiến thức:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Cần làm gì để giúp đỡ bạn nghèo.


- Những bạn nghèo có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp
đỡ.


<i>2. Kỹ năng: HS có những việc làm thiết thực giúp đỡ bạn nghèo tuỳ theo khả năng </i>
của bản thân.


<i>3. Thái độ: HS có thái độ thơng cảm, khơng phân biệt đối xử với bạn nghèo.</i>
<b>II. Đồ dùng</b>


- Tranh, Phiếu học tập


III. Hoạt động dạy và học


<i><b>1. Giới thiệu bài: (2p)</b></i>


<i> “Một ngày vì bạn nghèo”</i>
<i><b>2. Các hoạt động dạy học: (30p)</b></i>
<b>HĐ1: Quan sát tranh.</b>


MT: Giúp HS nhận biết được một số hành vi
cụ thể về giúp đỡ bạn nghèo.


- GV treo tranh và cho cả lớp quan sát nhận
xét về việc làm của các bạn trong tranh.
- Nội dung tranh: Các bạn góp tập vở, quần
áo, cặp sách...



- GV hỏi:
+ Tranh vẽ gì?


+ Các bạn làm việc đó để làm gì?


+ Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì? Vì sao?
- GV cho từng cặp HS thảo luận.


- Cho đại diện các nhóm trình bày bổ sung ý
kiến.


- GV kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ các bạn
nghèo để thể hiện tình cảm bạn bè cần phải
quan tâm giúp đỡ lẫn nhau khi bạn gặp khó
khăn.


<b>HĐ2: Thảo luận cặp đơi.</b>


MT: Giúp HS hiểu được sự cần thiết và một
số việc làm để giúp đỡ người khuyết tật.
- GV yêu cầu các cặp thảo luận nêu những
việc làm có thể để giúp đỡ bãn nghèo.


- Gọi một vài HS trình bày kết quả trước lớp.
- Cho cả lớp bổ sung tranh luận.


- GV kết luận: Tuỳ theo khả năng và điều kiện
<i>thực tế, các em có thể giúp đỡ bạn nghèo </i>
<i>bằng những các khác nhau có thể tặng cho </i>
<i>bạn quần áo cũ, tặng bạn tập vở, sách, </i>


<i>cặp...hoặc góp tiền giúp bạn nghèo.</i>
<i><b>3. Củng cố- dặn dò: (3p)</b></i>


- Nhận xét tiết học.


- Tuyên dương những bạn ngoan, tích cực


- HS lắng nghe
- Quan sát tranh.


- HS thảo luận theo cặp.
- Một vài HS trình bày ý kiến.


- HS kể cho nhau nghe những
việc làm có thể giúp đỡ bạn
nghèo.


- 4, 5 HS trình bày ý kiến.
- HS khác bổ sung ý kiến.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

phát biểu.



<i><b>---Ngày soạn: 1/5/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 3 tháng 5 năm 2019</b></i>
<i>TOÁN</i>


<b>Tiết 160: KIỂM TRA</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<i>1. Kiến thức: Kiểm tra HS về: Kiến thức về thứ tự các số.</i>
<i>2. Kĩ năng: </i>


- So sánh các số có 3 chữ số.


- Kỹ tính cộng, trừ các số có 3 chữ số.


<i>3. Thái độ:</i>Giáo dục tính chính xác, cẩn thận khi làm bài.
<b>II. Đề kiểm tra: </b>


<i><b>Bài 1: Số?</b></i>


355, ……, 357,……, ……, 360,……,……
<i><b>Bài 2: <, >, =?</b></i>


357 ……400 301..….297
601 ……563 999..….1000
<i><b>Bài 3: Đặt tính rồi tính:</b></i>


632 + 425 451+ 46 772 – 430 386 – 35


...
...
...
<i><b>Bài 4: Tính:</b></i>


25 m + 17 m =
900 km – 200 km =



63 mm – 8 mm =


<i><b>Bài 5: Tính chu vi hình tam giác ABC:</b></i>


24cm 32cm
40cm


<b>III. Đáp án</b>
<i><b>Bài 1: Số? </b></i>


355, 356, 357, 358, 359, 360, 361, 362.
<i><b>Bài 2: <, >, = ? </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>


<i><b>Bài 4: Tính: </b></i>


25 m + 17 m = 42 m


900 km – 200 km = 700 km
63 mm – 8 mm = 55 mm


<i><b>Bài 5: </b></i>


<i>Giải</i>


Chu vi hình tam giác ABC là:
(24 + 32 + 40 = 96 (cm)


Đáp số: 96 cm


<b></b>


<i>---TẬP LÀM VĂN</i>


<b>Tiết 32: ĐÁP LỜI TỪ CHỐI. ĐỌC SỔ LIÊN LẠC </b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: Biết đáp lời từ chối của người khác trong các tình huống giao tiếp với</i>
thái độ lịch sự, nhã nhặn.


<i>2. Kĩ năng: Biết kể lại chính xác nội dung một trang trong sổ liên lạc của mình.</i>
<i>3. Thái độ:</i> HS u thích mơn học.


<i><b>* QTE: Quyền được tham gia (đáp lời từ chối, đọc và nói lại nội dung một trang sổ</b></i>
liên lạc).


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản</b>
- Giao tiếp: ứng xử văn hóa (BT2)
<b>III. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, SGK, VBT.
- HS: SGK, VBT


IV. Hoạt động dạy học


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p) </b></i>


- Gọi HS đọc bài văn viết về Bác Hồ.
- Nhận xét từng HS.



<i><b>B. Bài mới </b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp</b>
<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>Bài 1: Ghi lời đáp của em trong các</b></i>
trường hợp sau (15p)


- Gọi HS đọc u cầu.


- Bạn nam áo tím nói gì với bạn nam áo
xanh?


- Bạn kia trả lời thế nào?


- Lúc đó, bạn áo tím đáp lại thế nào?
- Khi bạn áo tím hỏi mượn bạn áo xanh
quyển truyện thì bạn áo xanh nói Xin


- Hát.


- 2 đến 3 HS đọc bài làm của mình.
- HS lắng nghe


- Đọc yêu cầu của bài.


- Bạn nói: Cho tớ mượn truyện với!
- Bạn trả lời: Xin lỗi. Tớ chưa đọc
xong.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

lỗi. Tớ chưa đọc xong.


- Đây là một lời từ chối, bạn áo tím đã
đáp lại lời từ chối một cách rất lịch sự.
Thế thì tớ mượn sau vậy.


- Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm lời đáp
khác cho bạn HS áo tím.


- Gọi HS thực hành đóng lại tình huống
trên trước lớp.


- Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt.
<i><b>* QTE: Khi nào em sẽ đáp lời từ chối?</b></i>
<i><b>Bài 2: Viết lại 2,3 câu trong một trang</b></i>
sổ liên lạc của em (14p)


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS ghi lại câu được nhận xét
trong sổ liên lạc


+ Lời ghi nhận xét của thầy cô.


+ Suy nghĩ của con, việc con sẽ làm sau
khi đọc xong trang sổ đó.


- Nhận xét HS.



<i><b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b></i>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS ln tỏ ra lịch sự, văn minh
trong mọi tình huống giao tiếp.


- Chuẩn bị: Đáp lời an ủi.


- Suy nghĩ và tiếp nối nhau
- 3 cặp HS thực hành.
- HS trả lời


- Đọc yêu cầu
- HS tự làm việc.


- 5 đến 7 HS được nói theo nội dung
và suy nghĩ của mình.


- HS lắng nghe


<i></i>
<i>---THỂ DỤC</i>


<b>Tiết 64: CHUYỀN CẦU</b>


<b>TRỊ CHƠI “NÉM BĨNG TRÚNG ĐÍCH”</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>



- Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người
- Làm quen TC “ném bóng trúng đích”
<i>2. Kĩ năng:</i>


- Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi


- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc bảng gỗ.
<i>3. Thái độ:</i>


- Học sinh thêm u thích mơn học.
<b>II. Địa điểm - phương tiện:</b>


1. Địa điểm: Tập tại sân trường. Vệ sinh an tồn sân tập.
2. Phương tiện: Chuẩn bị cịi, kẻ sân chuẩn bị TC.


III. Nội dung và phương pháp giảng dạy:


<i><b>A. Mở đầu: (10p)</b></i>


- GV nhận lớp HS điểm số báo cáo
- GV phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

học.


- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc
trên địa hình tự nhiên 50-60m.


- Đi thường theo vịng trịn và hít thở
sâu.



- Xoay các khớp từ trên xuống
<i><b>B. Cơ bản: (20p)</b></i>


1. Ơn chuyền cầu theo nhóm 2 người
- GV nhắc lại cách cầm vợt, cách
chuyền cầu


- GV tổ chức cho HS tập luyện
- GV quan sát sửa sai


2. Làm quen TC “ném bóng trúng
<i>đích”</i>


- GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- GV cho HS chơi thử


- GV cho HS chơi chính thức


- GV cũng cố lại các nội dung đã học
<i><b>C. Kết thúc: (5p)</b></i>


- GV cho HS thả lỏng
- GV hệ thông bài.
- GV giao bài tập về nhà


- GV nhận xét buổi học- dạn dò.
- Xuống lớp


************
************



Đ H1
<sub></sub>




- ĐH1 Nhắc lại những điểm then chốt
************


************
************


************




<b>---SINH HOẠT TUẦN 32</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: HS nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần qua để có hướng</i>
phấn đấu, sửa chữa cho tuần tới.


<i>2. Kĩ năng:</i>Rèn cho HS có tinh thần phê, tự phê.


<i>3. Thái độ</i>: Giáo dục học sinh ý thức thực hiện tốt các nề nếp.
<b>II. Đồ dùng</b>


- Nội dung


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


<b>A. Hát tập thể (1p)</b>


<b>B. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ tuần 32: (14p)</b>
1. Sinh hoạt trong tổ (tổ trưởng điều hành tổ)


2. Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp:


3. Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động - vệ sinh của lớp:
4. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp.


5. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ của lớp tuần 32
<i><b>a. Về ưu điểm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>...</i>
<i><b>b. Về tồn tại</b></i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<b>C. Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 33 (5p)</b>


- Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp.


- Củng cố nề nếp, duy trì xếp hàng ra vào lớp.
- Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép.


- Trong lớp chú ý nghe giảng, xây dựng nề nếp viết vở sạch chữ đẹp.
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài.


- Thi đua dành nhiều nhận xét tốt giữa các cá nhân, các nhóm.



- Chấp hành tốt An tồn giao thơng, đội mũ khi đi xe đạp điện, xe máy.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp.


- Tích cực rèn chữ đẹp chuẩn bị thi viết chữ đẹp cấp trường.


- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập cũng như mọi nề nếp của các bạn thành
viên trong nhóm.


- Phát huy những mặt tích cực, khắc phục những hạn chế.
<b>D. Sinh hoạt tập thể (20p)</b>


<i><b>1. Sinh hoạt sao nhi</b></i>
<i><b>a. Ổn định tổ chức</b></i>


Tập trung toàn sao, hát tập thể bài bài hát: “Lớp chúng ta đoàn kết”
<i><b>b. Phụ trách sao kiểm tra thi đua</b></i>


- Kiểm tra vệ sinh, kiểm tra thi đua tuần qua, khen em nào thực hiện tốt. Nhắc nhở
em nào thực hiện cha tốt, cử bạn giúp đỡ bạn chưa tốt.


<i><b>c. Thực hiện chủ điểm: “Yêu sao yêu đội”</b></i>
- GV nêu các câu hỏi:


+ Hỏi: + Các em có biết trong tháng 5 có những ngày lễ kỉ niệm nào không?
HSTL: Ngày 19/05 là ngày sinh của Bác Hồ.


+ Em biết gì về Bác Hồ?


HSTL: Bác Hồ sinh ngày 19/5/1890.



=> GV kể sơ lược về Bác Hồ: Hồ Chí Minh tên thật là Nguyễn Sinh Cung, sinh
ngày 19 tháng 5 năm 1890 tại xã Kim Liên - Huyện Nam Đàn – Tỉnh Nghệ An.
+ Cha là Nguyễn Sinh Sắc, mẹ là Hoàng Thị Loan.


+ Bác sinh ra và lớn lên trong một gia đình nhà nho yêu nước nên Bác sớm có
hồi bão và có lý tưởng lớn. + 5-6-1911: Bác đã rời bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm
đường cứu nước. Lúc này Người có tên là Văn Ba


+ 3-2-1930: Tại Hương Cảng (Trung Quốc), dưới sự chủ trì của Người, Đảng cộng
sản Việt Nam đã ra đời, lúc này Người lấy tên là Nguyễn Ái Quốc.+ Tháng 8 năm
1942, Người đã bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam, lúc này Người lấy tên
là Hồ Chí Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+ 2-9-1945 tại quảng trường Ba Đình lịch sử Hồ Chí Minh đã đọc bản “Tun
ngơn độc lập”.+ 1965-1969: Người tiếp tục lãnh đạo nhân dân Việt Nam thực hiện
sự nghiệp giải phóng dân tộc.


+ Người mất ngày 2-9-1969.


- GV cho các em xem một số bức tranh về Bác.
+ Nhận xét buổi sinh hoạt.


+ Bây giờ chúng mình cùng đọc đồng thanh lời hứa của nhi đồng nào?
HS đọc lời hứa của nhi đồng.


<b>2. Vệ sinh lớp học</b>


<b>- Gv và hs cùng tham gia vệ sinh lớp học, bàn ghế.</b>


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×