Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

đề tài tư tưởng HỒ CHÍ MINH về CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 26 trang )

ĐỀ TÀI: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHĨNG
DÂN TỘC
Here is where your presentation begins

Thực hiện: Nhóm 4


NỘI DUNG

1
2
3
4

Tính chất , nhiệm vụ và mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc

Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách
mạng vơ sản
Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh
đạo
Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm tồn dân tộc

Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có

5

khả năng thắng lợi trước cách mạng vơ sản chính quốc
Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường bạo lực

6



cách mạng


Tính chất , nhiệm vụ và mục

dân tộc

01

tiêu của cách mạng giải phóng


1.1. Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng ở thuộc địa:



Hồ Chí Minh nhận thấy sự phân hóa giai cấp giữa các nước thuộc địa phương đông không giống ở các nước tư bản phương tây. Nhưng đều
chung một số phận mất nước.


Mâu thuẫn giai cấp



Các nước tư bản chủ nghĩa phương tây

Tư sản

Vô sản




Xã hội thuộc địa phương đông

Dân tộc bị áp bức

Chủ nghĩa thực dân


Chính sách khai thác kinh tế

Bóc lột tơ thuế và cước đoạt ruộng

Chính sách cai trị của đế

đất

quốc

Mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu là là mâu thuẫn giữa dân tộc bị áp bức với đế quốc xâm lược và tay sai của
chúng


Đối tượng cách mạng ở thuộc địa

- Cách mạng ở thuộc địa trước hết phải “lật đổ ách thống trị của
chủ nghĩa đế quốc”, chứ chưa phải là cuộc cách mạng xóa bỏ
sự tư hữu, sự bóc lột nói chung.
- Hồ Chí Minh ln ln phân biệt rõ bọn thực dân xâm lược với

nhân dân các nước tư bản chủ nghĩa
- Kẻ thù số một của nông dân là bọn đế quốc thực dân. Nơng
dân có hai u cầu: độc lập dân tộc và ruộng đất, nhưng họ luôn
đặt yêu cầu độc lập dân tộc cao hơn so với yêu cầu ruộng đất.
- Việc cứu nước là việc chung của cả dân tộc bị áp bức.
- Mâu thuẫn chủ yếu ở thuộc địa là mâu thuẫn dân tộc, quy định
tính chất và nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng ở thuộc địa là
giải phóng dân tộc

Giai cấp địa chủ
Giai cấp tư sản bản
sứ

Chủ nghĩa thực dân và tay sai
phản động

nói chung




Trong tác phẩm “Đường kách mệnh”, Người phân loại thành 3 cuộc cách mạng

Cách mạng tư sản

Cách mạng vô sản

3 loại cách




mạng
Bác nhấn mạnh tính chất và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là cách mạng giải

Cách mạng giải phóng dân tộc

phóng dân tộc



Cương lĩnh chính trị đầu tiên ( 3/2/1930)

Nhiệm vụ hàng đầu là nhiệm vụ
Chính trị

chống đế quốc giành độc lập dân
tộc

Văn hóa

Nhiệm vụ

Kinh tế- xã hội


Người xác định mục tiêu cấp thiết của cách mạng ở các

1.2. Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc

nước thuộc địa chưa phải là giành quyền lợi riêng biệt của

mỗi giai cấp, mà phải là lợi ích chung của toàn dân tộc.
Phù hợp với thời đại cách mạng chống CNĐQ.

Đánh đổ ách thống trị của chủ nghĩa thực
dân

Giành độc lập dân tộc

Xây dựng chính quyền của
nhân dân

Hạn chế:

-

Nhận thức về thực tiễn của cách mạng thuộc địa, lại chịu sự ảnh hưởng của tư tưởng giáo điều, “tả khuynh”, nhấn mạnh một chiều đấu tranh giai cấp

-

Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng (10/1930) phê phán những quan điềm của Nguyễn Ái Quốc


Cách mạng
giải phóng dân
tộc muốn thắng lợi phải đi theo
con đường cách mạng
vô sản

02



2.1. Rút ra bài học kinh nghiệm từ sự thất bại của các con đường cứu nước trước đó.
“Đưa hổ cửa trước,
Phan Bội Châu

rước beo cửa sau.”

Phan Châu Trinh

 Mặc dù khâm phục tinh thần cứu nước của cha ông nhưng
HCM khơng tán thành con đường đó mà HCM quyết tâm ra đi
tìm đường cứu nước mới

Xin giặc rủ lịng thương

Mang nặng cốt cách phong kiến
Hoàng Hoa Thám


2.2. Cách mạng tư sản là không triệt để:



Người đọc Tuyên ngôn đọc lập của nước Mỹ và Tuyên ngôn dân
quyền và nhân quyền của Pháp

 HCM không đi theo con đường CM tư sản đó vì nhận thấy rằng cách
mạng tư sản , cách mệnh không đến nơi....và con đường này không
phù hợp với Việt Nam




Thông qua Cách mạng tháng Mười Nga và tìm hiểu về chủ nghĩa
Mác-Lênin HCM “ hoàn toàn tin theo lênin và quốc tế thứ ba” – “bênh
vực cho các dân tộc bị áp bức”

 HCM lựa chọn Con đường cách mạng vô sản.

Người khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc khơng có con đường nào khác con
đường Cách mạng vơ sản”


Cách mạng giải phóng dân

tộc trong thời đại mới phải

do Đảng Cộng sản lãnh đạo

03


3.1. Cách mạng trước hết phải có Đảng:

Trong tác phẩm đường kách mệnh, Hồ Chí

Trước hết phải có Đảng cách mệnh.

Minh khẳng định:

Trong thì vận động và tổ chức dân chúng.


Ngồi thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vơ sản giai cấp mọi nơi.

Đảng có vững cách mệnh mới thành cơng, cũng như người cầm lái
có vững thì thuyền mới chạy.

 Theo Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của
dân tộc Việt Nam.


3.2. Đảng cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo duy nhất



Phát triển sáng tạo học thuyết Mác – Lênin về Đảng cộng sản :

➔ Định hướng cho việc xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam thành một
Đảng có sự gắn kết chặt chẽ với giai cấp công nhân, với nhân dân lao
động và cả dân tộc trong mọi thời kỳ của cách mạng Việt Nam.
- Ngay từ khi mới ra đời, Đảng do Hồ Chí Minh sáng lập đã quy tụ được

Lý luận cách mạng

lực lượng và sức mạnh của tồn bộ giai cấp cơng nhân và cả dân tộc

giải phóng dân tộc

Việt Nam. Đó là một đặc điểm đồng thời là một ưu điểm của Đảng.
➔ Nhờ đó, Đảng đã nắm ngọn cờ lãnh đạo duy nhất đối với cách mạng
Việt Nam và trở thành nhân tố hàng đầu bảo đảm cho mọi thắng lợi của

Truyền bá trong phong trào yêu nước

cách mạng

Giải quyết vấn đề dường lối cứu
nước
Truyền bá trong phong
trào công nhân


Lực lượng của cách mạng giải phóng
dân tộc bao gồm toàn dân tộc

04


4.1. Cách mạng là sự nghiệp của dân tộc bị áp bức.

Năm 1924, Hồ Chí Minh nghĩ đã đến một cuộc khởi
nghĩa vũ trang toàn dân.
Trong cách mạng tháng Tám 1945 cũng như hai cuộc kháng chiến
chống Pháp và chống Mỹ, Hồ Chí Minh lấy nhân dân làm
nguồn sức mạnh. “Có dân là có tất cả”
Nghiêm khắc phê phán việc lấy ám sát cá nhân và
bạo động non làm phương thức hành động
Khẳng định: “Cách mệnh là việc chung của dân chúng
chứ khơng phải việc của một hai người.”

“Dân khí mạnh thì qn lính nào , súng ống nào cũng không chống lại nổi”, “phải dựa vào dân, dựa chắc vào dân thì kẻ địch khơng thể nào tiêu diệt được”,
“chúng ta tin chắc vào tinh thần và lực lượng của quần chúng, của dân tộc”.



4.2. Lực lượng của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.

Dân tộc

Công nhân

TIỂU TƯ SẢN

TƯ SẢN DÂN TỘC

ĐỊA CHỦ YÊU NƯỚC

Nơng nhân

HỌC TRỊ, NHÀ BN NHỎ, ĐIỀN CHỦ NHỎ,…

 Hồ Chí Minh khơng coi nhẹ khả năng tham gia sự nghiệp giải phóng dân tộc của các giai cấp và tầng lớp khác. Người coi tiểu tư sản tư sản dân tộc và một bộ phận
giai cấp địa chủ là bạn đồng minh của cách mạng


Cách mạng giải phóng dân tộc cần được
tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả
năng thắng lợi trước cách mạng vơ sản
chính quốc

05



5.1. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo



Hồ Chí Minh khẳng định cơng cuộc giải phóng nhân dân thuộc địa chỉ có thể thực hiện được bằng sự nỗ lực tự giải phóng.

Sự giải phóng của giai
cấp cơng nhân



Sự nghiệp của bản thân giai
cấp cơng nhân

Cơng cuộc giải phóng anh em( nhân
dân thuộc địa -TG)

Tháng 8/1945, Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi “Toàn Quốc Kháng Chiến”.

“Toàn quốc đồng bào
hãy đứng dậy đem sức ta
mà tự giải phóng cho ta”

Sự nỗ lực của bản thân anh
em


5.2. Quan hệ giữ cách mạng thuộc địa với cách mạng vơ sản ở chính quốc

- Trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, nhất là thời kỳ trước khi nổ ra cách mạng tháng 10 Nga, luôn tồn tại quan điểm

cho rằng, thắng lợi của cách mạng ở các nước thuộc địa phụ thuộc trực tiếp vào thắng lợi cùa cách mạng vơ sản ở chính quốc.
- Theo Hồ Chí Minh, giữa cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc có mối liên hệ mật thiết
với nhau, có tác động qua lại lẫn nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc. Đó là mối liên hệ bình đẳng
chứ khơng phải là mối liên hệ lệ thuộc hoặc hệ chính-phụ

Cách mạng giải phóng dân tộc ở
thuộc địa có thể giành thắng lợi
trước cách mạng vơ sản ở chính
quốc

Kho tàn lý luận của chủ nghĩa
Mác - Lênin


Cách mạng giải phóng dân
tộc phải được tiến hành
bằng con đường bạo lực
cách mạng

06


6.1.Tính chất của bạo lực cách mạng:

Đấu tranh chính trị

Đấu tranh vũ trang

“Tùy vào tình hình cụ thể mà quyết định những hình thức đấu tranh cách mạng thích hợp, sử dụng
đúng và khéo kết hơp các hình thức đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị để giành thắng lợi cho

cách mạng


6.2. Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hưu cơ với tư tưởng nhân

6.3. Hình thái bạo lực cách mạng:

đạo và hịa bình.
Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít
địch nhiều

-

Phát động chiến tranh
nhân dân

Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng bạo lực khác hẳn tư
tưởng hiếu chiến của các thế lực đế quốc xâm lược. Xuất
phát từ tình yêu thương con người, quý trọng sinh mạng
con người, Người luôn tranh thủ mọi khả năng giành thắng
lợi cho cách mạng bằng con đường hịa bình và ln thể
hiện thiện chí hịa bình.

-

Đấu Tranh
Đấu tranh chính

ngoại giao


trị

Đối với Người, việc tiến hành chiến tranh chỉ là giải pháp
cuối cùng, khi không cịn sự lựa chọn nào khác

Văn hóa, tư tưởng

Sự giúp đỡ của
quốc tế


Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo và phát triển của học thuyết của Lênin về cách mạng thuộc địa để xây dựng nên một hệ thống luận điểm mới về cách mạng giải
phóng dân tộc, bao gồm cả đường lối cách mạng, chính đảng lãnh đạo, lực lượng cách mạng, sự liên minh, liên kết với lực lượng bên ngoài và phương pháp cách mạng.

Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám và hai cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ đã chứng
minh hùng hồn hồn tinh thần cách mạng và khoa học
của tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng
dân tộc.


×