Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Giáo dục giới tính cho học sinh trung học cơ sở trong giai đoạn hiện nay qua khảo sát một số trường trung học sơ sở ở thành phố vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 119 trang )

1

bộ giáo dục và đào tạo
tr-ờng đại học vinh

l-ơng thị thanh thóy

gi¸o dơc giíi tÝnh cho häc sinh trung häc cơ sở
trong giai đoạn hiện nay
(Qua khảo sát một số tr-ờng trung học cơ sở
ở Thành phố Vinh)

luận văn thạc sÜ khoa häc gi¸o dơc

Vinh – 2010


2

bộ giáo dục và đào tạo
tr-ờng đại học vinh

l-ơng thị thanh thóy

gi¸o dơc giíi tÝnh cho häc sinh trung häc cơ sở
trong giai đoạn hiện nay
(Qua khảo sát một số tr-ờng trung học cơ sở
ở Thành phố Vinh)
chuyên ngành: lý luận và ph-ơng pháp dạy học
bộ môn giáo dục chính trị
MÃ số :


60.14.10

luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:
PGS - TS Đoàn Minh Duệ

Vinh 2010


3

Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình do tôi tự nghiên cứu.
Các số liệu trong Luận văn có cơ sở rõ ràng và trung thực. Báo
cáo khoa học của Luận văn ch-a từng đ-ợc công bố trong các
công trình khác.

Tác giả Luận văn

Lng Th Thanh Thuý


4
Mục Lục
Trang
A. Phần mở đầu

1


B. Phần nội dung

7

Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của giáo dục giới tính cho học sinh trung học
cơ sở

8

1.1. Một số khái niệm cơ bản về giới tính, giáo dục giới tính

8

1.2. Nội dung và tầm quan trọng của việc giáo dục giíi tÝnh cho häc sinh trung häc c¬
së 29
Ch-¬ng 2: Thực trạng giáo dục giới tính cho học sinh trung học cơ sở ở Thành phố
Vinh

36

(Qua khảo sát tại Tr-ờng trung häc c¬ së H-ng Dịng, Quang Trung, H-ng Léc)
2.1. Kh¸i qu¸t chung vỊ gi¸o dơc giíi tÝnh cho häc sinh trung học cơ sở ở Thành phố
Vinh

36

2.2. Thực trạng về công tác giáo dục giới tính ở một số tr-ờng trung học cơ sở H-ng
Dũng, Quang Trung và H-ng Lộc

38


Ch-ơng 3 : Một số ph-ơng h-ớng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác
giáo dục giới tính cho học sinh trung học cơ sở ở Thành phố Vinh trong giai đoạn
hiện nay

75

3.1. Một số ph-ơng h-ớng về giáo dục giới tính cho học sinh trung học cơ sở

75

3.2. Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục giới tính cho
học sinh trung häc c¬ së

77

C. KÕt ln

93

D. Phơ lơc

97

E. Danh mơc tài liệu tham khảo

112


5


DANH MC Các chữ CI viết tắt trong luận văn

BPTT

Bin phỏp trỏnh thai

CLB

Cõu lc b

CSSK

Chăm sóc sức khỏe

CSSKSS

Chăm sóc sức khỏe sinh sản

DS - KHHGĐ

Dân số Kế hoạch hóa gia đình

GDGT

Giáo dục giới tính

GDSK

Giáo dục sức khỏe


HS

Hc sinh

LTQĐTD

Lây truyền qua đ-ờng tình dục

QHTD

Quan h tỡnh dc

SKSS

Sc khe sinh sn

SKTD

Sc khe tỡnh dc

TN

Thanh niên

TTN

Thanh thiếu niên

THCS


Trung học cơ sở

THPT

Trung hc ph thụng

VTN

Vị thành niên


6
A. Phần mở đầu
1. Lý do chn ti:
Theo quy luật, thế giới tự nhiên không ngừng phát triển và thay đổi.
Con ng-ời cũng vậy kể từ khi chào đời, cơ thể ngày ngày lớn lên, trí tuệ ngày
càng thêm sâu sắc. Có một khoảng thời gian đặc biệt mà con ngi có những
b-ớc nhảy vọt về cả thể chất lẫn tâm hồn- khoảng thời gian ấy đ-ợc chia làm
nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn sẽ kéo dài trong vài năm, nhất là ở độ tuổi từ
11 đến 17 tuổi, løa ti mµ ng-êi ta vÉn th-êng hay gäi lµ lứa tuổi vị thành
niên(VTN). Đây là giai đoạn rất quan trọng đánh dấu sự hình thành giới tính
và nhân cách của mỗi con ng-ời. Điều này hết sức nhạy cảm và tế nhị đối với
các em tuổi mới lớn v nht l tuổi dậy thì. Theo thống kê từ năm 1994 trở
về sau, tuổi dậy thì ở trẻ em Việt Nam bắt đầu sớm hơn. ở tuổi ny chia
thành hai giai đoạn nhỏ đó là giai đoạn tr-ớc dậy thì và giai đoạn dậy thì
chính thức. Lứa tuổi này bắt đầu từ 11 đến 15 tuổi, chấm dứt vào khoảng 17
tuổi và có những biến đổi đột ngột và mạnh mẽ về tâm, sinh lý, sự phát triển
hoàn thiện của cơ thể, sẽ xuất hiện những biến đổi trong tâm t-, tình cảm, sự
suy nghĩ khác nhau của mỗi ng-ời. Riêng ở giai đoạn tr-ớc dậy thì là ở độ

tuổi từ 11 đến 15 tuổi, lứa tuổi mà ng-ời ta vẫn gọi là tuổi thiếu niên. Lứa tuổi
này tập trung chủ yếu ở các tr-ờng trung học cơ sở(THCS) và th-ờng là khi
trải nghiệm sự thay đổi của cơ thể, sự thay đổi về tính cách, các em th-ờng rất
thích làm "ng-ời lớn", không muốn bị coi là "trẻ con", vì vậy, tâm lý muốn
đ-ợc khám phá những cái mới mẻ, mặc dù sự hiểu biết đó còn rất hạn chế về
mọi thứ. Đứng tr-ớc thực trạng đó, nhiều vấn đề và câu hỏi đặt ra cần giải đáp,
đặc biệt là những vấn đề tế nhị về giới tính. Việc giáo dục giới tính(GDGT)
thuộc về ai? phải bắt đầu từ độ tuổi nào là hợp lý? thực hiện d-ới hình thức
nào và tổ chức ra sao? Những câu hỏi đó cho đến nay vẫn còn rất mới mặc dù
có rất nhiều chuyên gia đà nghiên cứu, nh-ng nhìn chung ch-a có câu trả lời
thỏa đáng đối với những vấn đề chung và cụ thể. iu này có nghĩa tr-ớc đây


7
GDGT đà đ-ợc triển khai trong hệ thống giáo dục và đào tạo thông qua
ch-ơng trình dạy học ở các tr-ờng THCS, trung học phổ thông(THPT) cho tới
các tr-ờng chuyên nghiệp dạy nghề, cao đẳng và đại học mới chỉ có hình thức
lồng ghép sơ qua về GDGT và vệ sinh giới tính, gắn với một môn học nào đó
nh- môn Sinh học (ở bậc THCS); Toán di truyền (ở bậc THPT); môn Tâm lý
học (ở các tr-ờng trung cấp, cao đẳng và đại học). Vì vậy, nhìn chung vẫn
ch-a giải quyết đ-ợc vấn đề một cách trọn vẹn, mới chỉ dừng lại ở b-ớc khám
phá, tìm hiểu nên dễ tạo tâm lý băn khoăn, tò mò đối với mọi lứa tuổi và nhất
là lứa tuổi thiếu niên muốn khám phá về sự thay đổi bất ngờ, kỳ lạ của bản
mình thân. Do đó, thật tự nhiên khi các em luôn thắc mắc đặt ra những câu
hỏi "Tại sao?"- tại sao lại có sự thay đổi kỳ lạ trong cơ thể nh- thế này? Sao
lại có hiện t-ợng này v hiện t-ợng đó có bị ảnh h-ởng nh th no đến sức
khỏe của mình? hay là nếu bị thì phải làm sao? có nên hay không nên, có nói
cho ai biết và đề phòng, điều trị nh- thế nào?
Điều đáng quan tâm là trong những năm gần đây, do xà hội phát triển,
dinh d-ỡng vật chất đầy đủ, ph-ơng tiện thông tin mở rộng hơn, cùng với sự

biến đổi tích cùc cđa nỊn kinh tÕ- x· héi trong c¬ chÕ thị tr-ờng thì những
biểu hiện tiêu cực về mặt xà hội đang có chiều h-ớng gia tăng. Trong khi đó
các em ở độ tuổi VTN đang đ-ợc thụ h-ởng một cuộc sống tốt đẹp hơn so với
thời cha mẹ. Tuy vậy, hành trang vào đời của các em vẫn còn một lỗ hổng khá
lớn: Đó là lỗ hổng tri thức về giới tính. Chính vì vậy những hiểu biết của VTN
về giới tính, sức khoẻ sinh sản(SKSS) đà cho thấy, phần đông lớp trẻ không
đ-ợc học về các vấn đề giới tính, SKSS một cách bài bản khi ngồi trên ghế
nhà tr-ờng mà chỉ biết thông tin qua trao đổi với bạn bè hoặc sách báo. Bờn
cnh ú, mụi trng xã hội đang có nhiều thay đổi, bị tác động mạnh mẽ bởi
mặt trái cơ chế thị trường. ChÝnh nguyªn nhân này mà giới trẻ đang phải đứng
tr-ớc rất nhiều nguy c¬ và thử thách như: mang thai sớm, mang thai ngoài ý
muốn, phá thai khụng an ton, nhiễm các bệnh lây truyền qua đ-ờng tình
dục(LTQTD) kể cả HIV/AIDS vẫn ở mức cao. Một trong những nguyên
nhân chính dẫn đến tình trạng này theo phân tích tình hình SKSS VTN- thanh


8
niên(TN) về thực hiện Chiến l-ợc truyền thông chuyển đổi hành vi về SKSS,
dân số, kế hoạch hoá gia đình(DS KHHG), giai đoạn 2006- 2010 đà nêu
rõ: Vị thành niên thanh niên ngày càng hiểu biết hơn về SKSS nh-ng khả
năng tiếp cận thông tin và các dịch vụ chăm sóc SKSS còn hạn chế. Nhiều em
còn thiếu hiểu biết cụ thể, thiếu kỹ năng để tự bảo vệ và chăm sóc SKSS của
bản thân và sự tham gia của các em vào quá trình xây dựng chính sách về
SKSS, về GDGT ch-a đ-ợc coi trọng. Bên cạnh đó, truyền thông GDGT cho
các em còn nặng nề về cung cấp sinh học, y học, ch-a tạo cơ hội cho các em
trao đổi, thảo luận và thực hành các kỹ năng. Truyền thông thay đổi nhận
thức, tăng sự ủng hộ của cộng đồng, cha mẹ và giáo viên đối với GDGT còn
hạn chế [5; 11].
Cho nên, việc GDGT cho thế hệ trẻ, lứa tuổi chuẩn bị vào đời và lập gia
đình, không phải là để cấm đoán răn đe, mà là muốn trang bị cho các em

những hiểu biết cơ bản về giới tính, giáo dục về nhận thức để chiến thắng bản
thân, nhằm ngăn chặn những hành vi sai trái, thiếu trách nhiệm, thiếu văn hóa
và đạo đức trong quan hệ giới tính, dẫn tới tình trạng có thai, phá thai vô ý
thức, mắc phải các căn bƯnh trun nhiƠm. Trong khi đó, những nghiên cứu
về sức khỏe cho các em thiếu niên lại rất ít. Đại đa số các đề tµi nghiên cứu
đều tập trung vào các đối tượng là học sinh(HS) THPT hoặc sinh viên, là đối
tượng trong độ tuổi TN. Còn đối với lứa tuổi THCS, là lứa tuổi vừa bước vào
tuổi dậy thì, các em còn bỡ ngỡ trước một thế giới kiến thức về tình dục rộng
lớn, rất dễ dẫn đến những hiểu biết khơng đúng, có thái độ khơng phù hợp và
hình thành những hành vi ảnh hưởng khơng tốt đến sức khỏe. Vì vậy, một
cuộc nghiên cứu tìm hiểu kiến thức, thái độ và nhu cầu giáo dục về giới tính
cho lứa tuổi THCS là rất cần thiết, nã chøa đựng tính khoa học lẫn tính nhân
văn sâu sắc, cốt lõi của GDGT là giúp cho các em tự tin hơn khi tr-ởng thành,
b-ớc vào đời trở nên những con ng-ời đích thực sống có ích cho gia đình cho
xà héi.


9
Với cách tiếp cận và tìm hiểu về giáo dục giới tính, chúng tôi đà lựa
chọn đề tài " Giáo dơc giíi tÝnh cho học sinh trung häc c¬ së trong giai đoạn
hiện nay" với mong muốn tìm hiểu thực trạng của việc GDGT ở các tr-ờng
THCS ở thành phố nói chung, tại một số tr-ờng THCS nói riêng. Trên cơ sở
đó, đề xuất một số giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả công tác GDGT nhằm
làm giảm thiểu tình trạng do thiếu hiểu biết về GDGT mà gây nên những hậu
quả khôn l-ờng tr-ớc lối sống buông thả, thích đua đòi, muốn làm ng-ời lớn
thực thụ mà nguyên nhân chủ yếu do thiếu sự giáo dục của gia đình, nhà
tr-ờng và xà hội.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Lứa tuổi thiếu niên hiện nay đ-ợc coi là một lực l-ợng to lớn trong xÃ
hội, với các n-ớc đang phát triển có dân số trẻ, thì lực l-ợng này đà chiếm gần

nửa dân số, đây chính là nguồn lực chủ yếu của đất n-ớc trong t-ơng lai.
Trong mỗi gia đình, đối với độ tuổi này có vai trò hết sức quan trọng,
trong t-ơng lai các em là lực l-ợng lao động sẽ thay thế bố mẹ để đảm bảo đời
sống và sự phát triển của mỗi gia đình. Cho nên, nếu giới trẻ đ-ợc giáo dục
một cách đầy đủ những kiến thức cơ bản về giới tính thì họ sẽ có một cuộc
sống tốt đẹp và ng-ợc lại nếu nh- không đ-ợc trang bị những kiến thức ấy thì
họ sẽ dẫn đến mắc phải sai lầm trong thời kỳ này và lúc ấy họ sẽ dễ bị tổn
th-ơng mạnh mẽ về tinh thần khiến họ không bao giờ hồi phục lại đ-ợc.
Vì vậy, việc nghiên cứu về GDGT nhằm mục đích phục vụ giúp cho lứa
tuổi này trở thành một con ng-ời đích thực. Đây là ch-ơng trình GDGT có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng trong đời sống xà hội- Đó là một phần không thể
thiếu chẳng khác nào mỗi con ng-ời không có giới tính thì không gọi là con
ng-ời, không hiểu về giới tính thì không thể thành ng-ời. GDGT không chỉ
cung cấp tri thức sinh lý về cơ quan sinh dục, chức năng sinh sản của cá
nhân mà còn truyền bá quy chuẩn đạo đức tình dục và tiêu chuẩn giá trị xÃ
hội mang nét riêng của từng nền văn hóa, các quy luật của pháp luật. Với
ph-ơng pháp GDGT một cách khoa học không những tốt cho bản thân
ng-ời đ-ợc học mà còn có tác dụng tích cực đối với sự phát triển lành mạnh
của gia đình và xà hội.


10
Trong khuôn khổ nghiên cứu về đề tài này, chúng tôi cũng đà cố gắng
tìm các nguồn tài liệu, những bài viết, các loại sách, báo t- vấn của các
chuyên gia tâm lý, các bác sỹ có tên tuổi và công trình nghiên cứu đạt giải của
các tác giả nổi tiếng, thông qua các bài hội thảo đ-ợc tổ chức và thảo luận
nhiều về vấn đề này đều nhấn mạnh tầm quan trọng, sự cần thiết phải đ-a
GDGT vào trong các tr-ờng học. Cụ thể: Chiến l-ợc truyền thông giáo dục
chuyển đổi hành vi về dân số, SKSS KHHG giai đoạn 2006 - 2010 kèm
theo quyết định số 01- 2006/QĐ - DSGDTE (ngày 17/4/2006), Hà Nội; Đề án

xây dựng mô hình cung cấp thông tin và dịch vụ dân số SKSS cho VTN và TN
giai đoạn 2006 - 2010; (T3/ 2006), Nxb Nghệ An; Giáo dục kỹ năng sống,
bảo vệ sức khỏe và phòng chống HIV/AIDS trong tr-ờng học Bộ giáo dục và
đào tạo, (1998); Giỏo dc SKSS VTN, Bộ giáo dục và đào tạo- UNFPA, Nxb
Hà Nội, (2002); Các tác giả: Giáo s- Đỗ Trọng Hiếu, Đặng Thị Xuân Hoài,
Bác sĩ Quan Lệ Nga, Cử nhân Hà Ph-ơng (phối hợp biên sọan), SKSS- VTN.
Dự án tăng c-ờng sức khỏe sinh sản vị thành niên RAS/98/P19 của Hiệp hội
KHHG Qc tÕ (IPPF); Héi KHHGĐ ViƯt Nam (VINAFPA) vỊ EC/UNFPA
víi nội dung về đặc điểm riêng biệt ở tuổi thiếu niên, nội dung giáo dục
truyền thông và định h-ớng hành vi tÝch cùc cho VTN - TN vỊ chăm sóc
SKSS; Nguyễn Thị Hồng Hạnh (chủ biên), (2007), T- vấn sức kháe giíi tÝnh
ti VTN, Nxb Phơ n÷. KiÕn thøc vỊ giới tính và GDGT cho con cái nh- thế
nào? Một số tình huống th-ờng gặp;

Nguyễn Quỳnh Trang - Debra

Efsoymson; Nguyễn Khánh Linh (cùng biên soạn), (2001), Trò chuyện về tình
yêu, giới tính, sức khỏe, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam phối hợp với tổ chức
PATH Canada xuất bản, Nxb Thanh niên, nội dung về tâm sinh lý tuổi dậy thì;
Nguyễn Thanh Biên (chủ biên) 1999, Những điều cần biết để GDGT cho con,
Nxb giáo dục; Tổng Liên đoàn LĐVN, (2001), Sổ tay công tác nữ công, Nxb
phụ nữ. Vai trò của ng-ời mẹ đối với việc GDGT cho con gái; Tác giả Tôn
Vân Hiểu, Tr-ơng Dẫn Mặc, (2006), Hoa hồng giấu trong cặp sách, do
Nguyễn Thu Hiếu (dịch) với sự cộng tác của Phó Thiên Tùng và Nguyễn


11
Giang Linh, Nxb Kim Đồng; Tác giả Nguyễn Thanh Hiền, (2004), Thực trạng và
một số giải pháp nâng cao sự hiểu biết về SKSS cho HS, sinh viên trên địa bàn
tỉnh Nghệ An - Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục; Sa Thị Hồng Hạnh (chủ

biên), (2007), Cẩm nang CSSK giới tính, Nxb Văn hóa phụ nữ, nội dung bao
gồm phần: SKSS và SKTD; ủy ban dân số gia đình và trẻ em tỉnh Nghệ An; PGS
TS Nguyễn Võ Kỳ Anh (chủ biên) (2004), Tài liệu GDGT- phòng chống
TNXH, mại dâm cho HS, sinh viên các tr-ờng đại học, cao đẳng và trung học
chuyên nghiệp, Nxb Hà Nội; Tài liệu tuyên truyền chm súc SKSSVTN- TN, nội
dung về SKSSVTN- TN kỹ năng sống, một số tình huống và các giải pháp...vv.
Nhìn chung các bài viết trên đây đều đề cập một số vấn đề về GDGT,
tuy nhiên các bài viết đó còn mang tính chất khái quát, riêng lẻ ch-a đi sâu
vào vấn đề GDGT về đạo đức, ý chí để trang bị cho các em về mặt ý thức
nhằm kiểm soát hành vi. Điều đó thật sự nguy hại cho xà hội, khi mà giới trẻ
đang đem chuyện "tình yêu- tình dục" ra làm "phép thử" để chứng minh tình
yêu chân thành và tuyệt đối của mình, dẫn đến hậu quả nạo phá thai, các căn
bệnh truyền nhiễm qua đ-ờng tình dục. Các bài viết đó là cơ sở để chúng ta
đối chiếu, so sánh trong quá trình nghiên cứu. Từ đó đặt ra nhiệm vụ là cần
tiếp tục đi sâu nghiên cứu một cách toàn diện cã cã hƯ thèng h¬n vỊ GDGT
cho HS THCS nghÜa là phải giáo dục nhận thức, t- t-ởng, tình cảm đúng đắn
cho các em trong quá trình tiếp cận vấn đề. GDGT hiện nay đang thiếu hẳn cả
một vấn đề lớn đó là tính giáo dục.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nh-ng với nguồn tài liệu vốn có, chúng tôi
cố gắng tiếp cận, tìm hiểu làm chỗ dựa để nghiên cứu hệ thống hóa một cách
t-ơng đối đầy đủ, chi tiết hơn về GDGT nhất là giáo dục ý thức về giới tính
cho lứa tuổi này.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu:
Dựa trên cơ sở đó đ-a ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, chất
l-ợng vỊ GDGT cho HS ë mét sè tr-êng THCS t¹i Thµnh phè Vinh.


12
3.2. Nhiệm vụ khoa học:

- Trình bày hệ thống về cơ sở lý luận và thực tiễn của GDGT cho HS THCS.
- Làm rõ thực trạng về GDGT cho HS THCS ở Thành phố Vinh (Qua
khảo sát một số tr-ờng THCS tại Thành phố Vinh).
- Đề xuất một số ph-ơng h-ớng và giải pháp cơ bản nhằm nâng cao
hiệu quả công tác về GDGT cho HS THCS ở Thành phố Vinh trong giai đoạn
hiện nay.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Ngoài những ph-ơng pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, để triển khai đề
tài này, chúng tôi chú trọng sử dụng các ph-ơng pháp sau đây:
- Ph-ơng pháp điều tra, khảo sát.
- Ph-ơng pháp phỏng vấn chuyên gia.
- Ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung
chính của luận văn đ-ợc kết cấu thành 03 ch-ơng, cụ thể:
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của giáo dục giới tính cho học
sinh trung học cơ sở
Ch-ơng 2: Thực trạng giáo dục giới tính cho học sinh trung học cơ sở
ở Thành phố Vinh
Ch-ơng 3: Một số ph-ơng h-ớng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
công t¸c gi¸o dơc giíi tÝnh cho häc sinh trung häc cơ sở ở Thành phố
Vinh trong giai đoạn hiện nay


13
B. PHầN NộI DUNG
ch-ơng 1
Cơ sở lý luận và thực tiƠn cđa gi¸o dơc giíi tÝnh
cho häc sinh trung häc c¬ së
1.1. Một số khái niệm cơ bản về giới tính, giáo dục giới tính

1.1.1. Giới tính
Xã hội hiện nay đặt ra nhiều vấn đề mà trước đây chưa hề đề cập đến:
tỷ lệ phá thai VTN và tỷ lệ lây nhiễm HIV/AIDS ngày càng gia tăng. Thực tế
đó đặt ra cho các nhà giáo và các lực lượng xã hội khác nhiệm vụ cần phải
tiến hành GDGT, SKSS cho trẻ VTN, nhất là đối với các em lứa tuổi mới lớn.
Vậy làm gì để giúp cho các em hiểu một cách căn bản về giới tính?
Trước hết chúng ta phân biệt rõ giới là gì?
Sự khác biệt về giới này là tự nhiên, vốn có ở nam và nữ khắp mọi nơi
trên trái đất và không thay đổi ở mọi thời đại.
Như vậy, chúng ta có thể hiểu "giới" là sự khác biệt giữa nam và nữ
không chỉ về mặt tự nhiên mà cịn ở mặt xã hội, đó là sự khác biệt về địa vị,
hình thành trong quá trình sống với sự dạy dỗ, học hỏi và tự học mà có.
Hiện nay “Giới” mới được sử dụng rộng rãi ở các nước phương Tây từ
nửa đầu thế kỷ XX. Sự khác biệt về giới luôn được xem xét trong mối quan
hệ xã hội giữa hai giới (với tư cách là hai nhóm xã hội khác nhau) trong đời
sống, trong các hoạt động xã hội và sự thay đổi của mối quan hệ đó theo sự
phát triển của xã hội. Ví dụ, xã hội xưa thường quan niệm đàn ơng thì phải
làm trụ cột trong gia đình, cịn phụ nữ ln phải lo việc nội trợ, cịn ngày nay
đàn ông và phụ nữ cùng chia sẻ với nhau những lo toan và cơng việc gia đình,
phụ nữ cũng tham gia cơng tác xã hội và có thể đảm nhiệm những trọng trách
như đàn ông.
Theo một số quan điểm khác thì nêu rõ: Giới là một tập hợp các mong
muốn và hành vi ứng xử mang tính xã hội về các đặc trưng và quan niệm giúp


14
định nghĩa các giá trị của nam giới và nữ giới trong một xã hội hay nền văn
hoá nhất định; Đó là mối quan hệ giữa nữ giới và nam giới quyết định các vấn
đề: ai làm gì? ai được kiểm soát và ra quyết định, tiếp cận nguồn lực và
hưởng lợi thông thường, các cá nhân chịu rất nhiều áp lực để buộc họ phải

tuân thủ theo các quan niệm xã hội này.
Tính ranh giới và quan hệ giới là các khía cạnh quan trọng của văn hố
bởi chúng quyết định lối sống trong gia đình, trong cộng đồng và nơi làm
việc. Trong bản chất cụ thể của quan hệ giới khác nhau giữ các xã hội, thì mơ
hình chung là nữ giới hầu hết đều ít có quyền tự chủ cá nhân hơn, ít có nguồn
lực để định đoạt, thậm chí là vai trị, vị trí của nữ giới trong gia đình, xã hội
cũng bị hạ thấp hơn nam giới.
Như vậy, quan niệm về giới khác nhau cũng làm thay đổi về tất cả các
nhận thức về xã hội, kinh tế, chính sách, đời sống...
Trong quan niệm triết học Phương Đông khái niệm về vũ trụ là một
khái niệm vạn vật đồng nhất thể, đó là hình ảnh của thái cực bao gồm âm và
dương, là hai mặt đối lập nhau như trời và đất, nước và lửa, nam và nữ. Hình
ảnh giới tính đã bắt nguồn từ cái âm và dương. Sự hoà hợp giữa âm và dương
là điều kiện hoàn hảo cho sự trường tồn của vũ trụ và hạnh phúc của con
người. Sự hoà hợp giữa người nam và người nữ là mấu chốt của cuộc sống.
Học được sự hồ hợp đó là mục đích của GDGT. Nội dung GDGT là dạy cho
người ta biết các bí quyết của sự hồ hợp giữa âm và dương, biết các khái
niệm thế nào là nam thế nào là nữ, khái niệm về tính dục và nhân cách, để cho
con người phát triển một cách toàn diện.
Trong truyền thuyết của nền văn hố Việt Nam, sự tích "bánh chưng
bánh dày" đã nói lên hết cái quan niệm về vũ trụ của dân tộc Việt. Trong các
bi ký của Champa thì Linga và Youni là biểu tượng của âm và dương, các
triết gia thời xưa đặt vấn đề giới tính thành ra một thứ tơn giáo, là hình ảnh
của một dương vật được thờ phượng.


15
Theo tài liệu "Những điều cần biết để GDGT cho con" nêu rõ: “Giới
tính là sự khác biệt về phương diện sinh học con trai và con gái (Nói cách
khác đó là sự khác biệt về giống đực và giống cái), ví dụ con gái có thể mang

thai và sinh đẻ được cịn con trai thì khơng. Giống hay Giới tính khơng thay
đổi từ khi xã hội lồi người được hình thành”[13; 7].
Cịn ở tài liệu "GDGT, phịng chống tệ nạn xã hội - mại dâm cho HS,
sinh viên các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp" thì nêu:
“Giới tính là đặc điểm khác biệt về sinh học giữa nam và nữ, chủ yếu liên
quan đến chức năng sinh sản. Ví dụ: Ở nữ giới thì có hiện tượng kinh nguyệt,
thời kỳ mang thai, cho con bú, cịn nam giới thì có tinh trùng, có hiện tượng
xuất tinh [17; 6].
Sự phân biệt giới tính và giới đã rõ ràng, nhưng trong thực tế, để nhấn
mạnh bản chất xã hội con người, thuật ngữ “Giới tính” thường được dùng
theo nghĩa rộng hơn, bao hàm cả “Giới tính” và “Giới”.
Có thể tóm tắt sự khác nhau giữa giới tính và giới như sau:
Giới tính:
- Là đặc trưng của sinh học.
- Bẩm sinh tức sinh ra đã có những
đặc điểm này.
- Đồng nhất ở mọi nơi, mọi lúc
(giống nhau trên toàn thế giới).

Giới:
- Là đặc trưng của xã hội.
- Được dạy dỗ, học hỏi mà có.

- Khơng thay đổi theo thời gian.

- Có thể thay đổi được theo thời gian.

- Rất đa dạng, phong phú (có sự khác
biệt theo vùng, miền, khu vực…).


Theo quan điểm ngày nay: Giới và giới tính vẫn được quan niệm là một.
Để tồn tại và phát triển, nữ giới và nam giới đều thực hiện vai trị và
trách nhiệm của mình trong cuộc sống trên 3 lĩnh vực cụ thể: Đó là cơng việc
gia đình, lao động sản xuất và hoạt động cộng đồng.
Trong xã hội, cả nam và nữ giới đều ln có nhu cầu về nâng cao chất
lượng cuộc sống và phát triển tiềm năng của cá nhân và gia đình như nhu cầu
về ăn, mặc, việc làm, học hành, liên quan đến chăm sóc sức khoẻ cá nhân, sức


16
khoẻ gia đình. Với sức khoẻ cá nhân, nói đến vấn đề này chúng ta phân định
rõ đó là đối với nữ giới: Do chức năng mang thai và sinh con nên tỷ lệ bệnh
tật và tử vong do thai sản cao ở thai phụ do bị giảm miễn dịch nên dễ bị mắc
bệnh hơn lúc bình thường. Mặt khác do một số nữ vì xấu hổ nên ngại đi khám
chữa bệnh, làm cho phát hiện bệnh muộn. Trong quan hệ tình dục (QHTD),
nữ giới thường bị phụ thuộc, bị động vào nam giới nên dễ gây ra những hậu
quả đáng tiếc trên, làm ảnh hưởng đến sức khoẻ thể chất, tinh thần và xã hội
như mang thai sớm, nạo phá thai, bị bệnh LTQĐTD, HIV/AIDS...
1.1.2. Giáo dục giới tính
Trong những năm gần đây, ở các tr-ờng THPT, THCS núi chung, gn
nh mt số đông HS phẩm chất đạo đức sa sút, lối sống buông thả, l-ời nhác
trong học tập. Bên cạnh đó mặt tâm sinh lý phát triển sớm dẫn đến tình yêu,
ghen tuông. Chính những vấn đề trên đà làm cho HS xuống cấp trầm trọng về
mặt đạo đức. Không chỉ vậy có một số gia đình thờ ơ, ít quan tâm con cái, ở
nhà tr-ờng và xà hội thì mặc dù đà có nhiều hình thức, ph-ơng pháp giáo dục
nh-ng ch-a thích hợp, mà xà hội hiện nay, có nhiều vấn đề cần phải quan tâm
nh-ng mối quan tâm hàng đầu vẫn là giáo dục TTN trong nhà tr-ờng. iu
ny đ-ợc rất nhiều các bậc phụ huynh vµ toµn x· héi chó träng. Bëi đó chính
lµ tiỊn đề cho sự phát triển thế hệ trẻ, nguồn lực quan trọng của đất n-ớc.
1.1.2.1. Khái niệm giỏo dc gii tính

GDGT là một khoa học và nghệ thuật dạy cho con người có đạo đức và
hành vi lành mạnh, xây dựng một nhân cách phù hợp với mong muốn của xã
hội và hình thành mối quan hệ có trách nhiệm trong tình bạn cũng như tình
yêu. Từ lâu GDGT là môn học phổ biến với nhiều nước tiên tiến trên thế giới.
Trong khi ở Châu Á, người ta cho rằng tình dục là vấn đề tế nhị và riêng tư thì
ở phương Tây các nhà giáo dục cho rằng đây là một môn học cần thiết.
Do quan niệm hẹp về giới tính nên đã từng có quan niệm phiến diện
cho rằng, GDGT chỉ là việc khai sáng những kiến thức về sinh lý và tình dục,
nên nó bị phản đối và ngay cả những bậc làm cha, mẹ, thầy cô giáo khi giảng


17
dạy về những kiến thức giới tính cũng rất ái ngại, thậm chí cịn né tránh việc
giải thích về giới tính cho con em mình, quan niệm cho rằng tun truyền
GDGT là “vẽ đường cho hươu chạy”. Nhưng thực tế cuộc sống cho thấy TTN
thiếu hiểu biết và không được giáo dục để có hành vi đúng, nên mới dẫn đến
những quan hệ thiếu trách nhiệm, thiếu văn hoá, đạo đức trong quan hệ giới
tính và hậu quả dẫn tới có thai, LTQĐTD, HIV/AIDS…
Hiện nay ở một số nước nước đang phát triển, các trường hợp mang
thai ở tuổi VTN phát triển và rất nhiều trong số đó kết thúc bằng nạo phá thai
bất hợp pháp và khơng an tồn. Ước tính mỗi năm trên thế giới có ít nhất 5
triệu thiếu nữ tuổi từ 15-19 nạo phá thai không an toàn. Tại Mỹ cứ 10 trường
hợp mang thai VTN thì có 4 ca nạo phá thai. Riêng ở Việt Nam, tuy chưa có
số liệu thống kê chính thức nhưng qua một số nghiên cứu thì tổng tỷ suất phá
thai năm 1997 của Việt Nam vào khoảng 2,5 đưa Việt Nam trở thành 1 trong
3 nước có tỷ lệ nạo phá thai cao nhất thế giới, trong đó một tỷ lệ không nhỏ
là nạo phá thai ở lứa tuổi VTN. Ngày càng nhiều HS, sinh viên nếm “trái
cấm” khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Số lượng mỗi năm ở Việt Nam cho
thấy có khoảng 1,3 đến 1,5 triệu ca nạo hút thai, trong số đó chiếm 1/5 là các
em lứa tuổi VTN. Hậu quả tất yếu của nạo phá thai nhất là nạo phá thai

khơng an tồn là nguy cơ về sức khỏe, vì đặc điểm phát triển thể chất và sinh
lý của các em chưa hoàn chỉnh và chưa sẵn sàng thực hiện chức năng sinh đẻ.
Những rủi ro ở lứa tuổi này chủ yếu dẫn tới tai biến do nạo phá thai, đẻ non,
trẻ sơ sinh thiếu cân, tử vong mẹ và con. Hàng năm trên thế giới có khoảng
100.000 ca tử vong ở VTN do nạo phá thai. Hậu quả lâu dài của nạo phá thai
kéo theo các căn bệnh viêm nhiễm mãn tính và vơ sinh. Theo số liệu của Tổ
chức Y tế thế giới (WHO) thống kê hàng năm có khoảng 250 triệu người bị
nhiễm các bệnh qua đường tình dục mà tỷ lệ mắc cao nhất ở lứa tuổi 20 đến
24, tiếp đó là lứa tuổi 15 đến 19. Hiện nay trung bình mỗi năm ở nước ta có
khoảng 50 nghìn người đến khám và điều trị các bệnh lây truyền qua đường
tình dục. Tỷ lệ nhiễm HIV trên thế giới trung bình cứ 20 thanh, thiếu niên thì


18
có 1 người nhiễm HIV dưới 20 tuổi. Xu hướng đó vẫn tiếp tục gia tăng và
ngày càng phức tạp hơn (Hàng năm mỗi ngày trên thế giới có 7.000 thanh
thiếu niên độ tuổi từ 10 đến 24 tuổi bị nhiễm HIV, cịn ở Việt Nam tính đến
tháng 7/1999 đại dịch này đã xuất hiện ở tất cả các tỉnh, thành phố trong cả
nước với số ca nhiễm HIV tích lũy là 14.339, số tử vong là 1.383, trong đó số
thiếu niên bị nhiễm HIV chiếm 10%). Bên cạnh những bất lợi về sức khỏe, về
tinh thần thì việc mang thai, nạo phá thai ở VTN còn ảnh hưởng đến mặt kinh
tế và xã hội.
GDGT là một khái niệm dù khơng mới nhưng khơng phải ai cũng hiểu
về nó một cách đúng đắn và đầy đủ. Ở Việt Nam, GDGT cho HS phổ thông
đã được tiến hành từ khoảng 10 năm trở lại đây nhưng mức độ giảng dạy khác
nhau tuỳ từng trường, từng nơi, và do đó dẫn đến các ảnh hưởng khác nhau
đến nhận thức của HS và phụ huynh về môn học này. Tuy nhiên việc GDGT
đối với lứa tuổi các em đang học trường THCS thì vẫn cịn rất ít, thậm chí ở
một số tỉnh, thành trong nước vẫn chưa đưa môn học này vào. Đối với nước ta
hiện nay, việc GDGT đối với lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng vẫn là bài tốn khó,

chưa có lời giải, trong khi đó, trên các phương tiện thơng tin, những câu
chuyện làm người lớn đau lòng khi những em bé gái mới 4-5 tuổi bị xâm hại
tình dục, mà kẻ "yêu râu xanh" mới chỉ 13-14 tuổi.
Đã đến lúc chúng ta không thể né tránh vấn đề nhạy cảm này, mà phải
chủ động trong việc GDGT để con em chúng ta phát triển đúng hướng và toàn
diện, mỗi đứa trẻ sẽ trở thành một chàng trai, một thiếu nữ, một người đàn
ông hay đàn bà thực thụ, biết cư xử đúng đắn, có trách nhiệm đối với giới
khác. Hiện nay, việc GDGT cho con em là một trong những vấn đề được nhà
trường, gia đình và xã hội quan tâm nhất. Ai là người thực hiện GDGT ?
Những điều kiện cần thiết để các tổ chức chính trị - xã hội phát huy vai trị
của mình trong việc GDGT cho con em? Khi nào cần bắt đầu GDGT cho các
em? GDGT cho các em như thế nào và bằng cách nào? Làm thế nào để các
em tin cậy, cởi mở và tâm sự?


19
Như vậy, GDGT cho mọi lứa tuổi là giáo dục nhân cách phù hợp với
giới tính và lứa tuổi của mỗi cá nhân, việc GDGT mở rộng dần theo sự phát
triển của các em. GDGT phải được tiến hành từ lúc cịn nhỏ, nên khơng thể
đồng nhất với giáo dục tình dục.
Tại một số nước trên thế giới cũng rất chú trọng đến vấn đề GDGT cho
học sinh trong các trường học ngay từ ban đầu như GDGT ở Trung Quốc vẫn
tồn tại, nhưng lại không đạt kết quả bao nhiêu, vì thiếu bài bản và thường chịu
sự phủ nhận, lãng tránh” - Zhang Yinmo, tác giả một cuốn sách bán chạy nói
về tình hình quan hệ giới tính ở giới HS trung học và sự khao khát làm người
lớn, khao khát khẳng định mình trong một xã hội tăng trưởng nhanh, nói.
Hình thức GDGT phổ biến nhất trước đây tại Trung Quốc là một bài học dài
45 phút, xen kẽ vào môn vệ sinh thường thức trong năm thứ 2 của THCS.
Nhiều thầy giáo không biết giảng bài học này thế nào cho tốt nhất, mà không
bị phê là “vẽ đường cho hươu chạy”. Bản thân một số giáo viên cũng dị ứng

với đề tài nhạy cảm này.
Ngay ë Thụy Điển, người ta tiến hành GDGT khi trẻ em mới có 7 tuổi.
Thầy cơ giáo sử dụng nhiều phương pháp giáo dục như các trò chơi, các biện
pháp cùng tham dự hay gợi mở để xử lý mối quan hệ giữa con người khi kết
hôn hoặc yêu nhau. Bằng cách giao lưu với trẻ em, các thầy cô giúp chúng
hiểu được thế nào là “giới tính”.
Cịn ở Hà Lan, trẻ em được GDGT ngay từ khi bước vào tiểu học.
Chúng học môn học về GDGT như nhiều môn học khác. Còng ë độ tuổi này,
trẻ em Hà Lan đã có thể làm báo cáo nghiên cứu về giới tính. Độ tuổi bình
quân quan hệ tình dục lần đầu của thanh, thiếu niên ở đây là 17. Với nước
Anh thì đây là một môn học bắt buộc. Mọi trường tiểu học công lập đều căn
cứ theo quy định cụ thể bắt buộc của nhà nước để giáo dục HS. Mỗi độ tuổi
khác nhau sẽ tương ứng một giai đoạn khác nhau nh-: Từ 5 đến 7 tuổi bắt
đầu tìm hiểu tên gọi các bộ phận trên cơ thể người. Chúng được biết rằng con
người có thể mang thai để tạo ra thế hệ sau. Đồng thời có thể phân biệt được


20
sự khác nhau trên cơ thể người nam và người nữ; Từ 8 đến 10 tuổi chủ yếu
nắm bắt các giai đoạn chính trong chu kỳ của đời người như sinh đẻ, tăng
trưởng, phát dục…; Từ 11 đến 13 tuổi hiểu được sự thay đổi tâm sinh lý trong
giai đoạn tuổi trẻ, thế nào gọi là kinh nguyệt và thụ tinh…; Từ 14 đến 16 tuổi
học tác dụng những kích thích sinh vật lên cơ thể người. Chúng được học
hàng loạt các vấn đề phức tạp như chất kích thích dùng để khống chế và nâng
cao khả năng sinh dục của con người hay nhân tố xác định giới tính nam hoặc
nữ. Ngồi những nội dung chính cần học, nhiều trường cịn căn cứ đặc điểm
thích ứng của các HS để tăng cường nội dung giáo dục như sinh hoạt tình dục
lành mạnh, quan hệ giữa người với người, giải phóng tình cảm hay ngơn ngữ
cơ thể…
Tại Mỹ, 95% trường cơng lập thảo luận cách phịng tránh bệnh AIDS và

các bệnh truyền nhiễm khác trong giờ GDGT. Có gần một nửa các trường giáo
dục cho HS cách tránh thai hoặc cung cấp dụng cụ tránh thai. Trong gần 10 năm
lại đây, 1/3 các trường học giáo dục HS không QHTD trước hôn nhân.
Ở Phần Lan, những năm 70 của thế kỷ trước, đề cương giáo dục của
nhiều trường trung học và tiểu học đã có GDGT. Ngay khi vào mẫu giáo đã
có sách GDGT rõ rµng. ThËm chÝ Phần Lan xây dựng nhiều cơ quan như bảo
vệ trẻ em, điện thoại tư vấn giới tính. Họ cung cấp các biện pháp bảo vệ trẻ
em trước tình dục khơng lành mạnh một cách đầy đủ. Phần Lan có một cuốn
sách giáo dục tình dục với tên gọi “Cơ thể của chúng ta”. Các phụ huynh có
thể giảng giải cho con mỗi ngày một tiết cũng như kể chuyện “Nghìn lẻ một
đêm”. GDGT được bắt đầu một cách tự nhiên như chính con người đã tự
nhiên ăn ngủ với nhau vậy.
Tại c¸c trường học ë Trung Quèc, GDGT cũng được dạy nhiều giờ một
năm, dù vẫn cịn mang tính thăm dị” - Xu Zhenlei, Phó Thư ký của Hội Tình
dục học Trung Quốc (CSA), gồm các chuyên viên làm cố vấn cho chính phủ
về lĩnh vực này nhận xét. Theo ơng, đa số bậc cha mẹ vẫn còn dị ứng việc đưa
GDGT vào trường học, vì họ sợ con cái sẽ sao nhãng học hành. Nhưng số


21
phản đối ngày càng ít dần theo các cuộc thăm dị dư luận. Cịn đối với Bà Wu
được mời nói chuyện có thù lao về GDGT tại khoảng 50 trường mỗi năm,
điều này thật khác xa với năm 1992, khi bà tình nguyện nói chuyện khơng
cơng vẫn khơng có trường nào dám nhận. Riêng cuốn sách mang tên "Roses
Hidden in a Book Bag" của tác giả Zhang xuất bản năm 2004 kể lại nhiều câu
chuyện về quan hệ bừa bãi của HS và sức kháng cự của các bậc cha mẹ về
vấn đề này. Hiện ông chuẩn bị cho ra cuốn sách mới cũng liên quan đến học
sinh THCS.
Riêng ở nước Anh, theo thông báo mới đây của Bộ trưởng Thiếu nhi Anh
ông Ed Balls, HS nước này sẽ được học về tình dục và các mối quan hệ từ

tuổi lên 5. Kế hoạch mới này của chính phủ Anh nhằm làm giảm các ca mang
thai ở tuổi teen. Cho nên Anh vừa đề ra đạo luật nhằm đưa việc GDGT trở
thành chương trình học quốc gia, áp dụng tại tất cả các cấp học với độ tuổi
thấp nhất là 5. Đặc biệt đối với một số khóa học bắt buộc, bất cứ sự ngăn cấm
nào, kể cả từ cha mẹ, đều sẽ bị phạt.
Ở Nhật Bản đã có sách giáo khoa dạy riêng những nội dung này và đưa
vào chương trình tiểu học từ đầu hoặc giữa thế kỷ 20. Theo Bộ Giáo dục và
Đào tạo những kiến thức còn thiếu trong sách giáo khoa được bổ sung qua các
chương trình ngoại khóa. Trong sách Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp có
các chủ đề để học sinh thi hỏi đáp, ứng xử; trong đó lồng ghép nội dung
SKSSVTN. Cũng trong các giờ này, HS được tư vấn tâm lý, thảo luận về tình
yêu, tình dục và những vấn đề tâm lý nảy sinh trong gia đình. Trên lý thuyết,
các buổi ngoại khoá các em được gần gũi với giáo viên, dễ dàng bộc bạch,
chia sẻ những băn khoăn, thắc mắc để được hướng dẫn.
Còn ở Việt Nam, theo tài liệu Orther news cung cấp, khi trao đổi bên
ngồi buổi nói chuyện với HS Trường THCS Việt Nam-Algeria, Tiến sỹ tâm
lý Huỳnh Văn Sơn nhấn mạnh: Từ 13 đến 15 tuổi là lứa tuổi bắt đầu xuất hiện
những thay đổi lớn trên cơ thể để chuyển tiếp từ một bé gái trở thành thiếu nữ.
Tuy nhiên, trong giai đoạn này, không phải bạn gái nào cũng sẵn sàng với


22
việc thay đổi và dẫn tới các em trải qua giai đoạn dậy thì với những hiểu biết
rất mù mờ và nhiều ngộ nhận sai lầm về bản thân. Điều này địi hỏi ngành
giáo dục cần chính thức đưa chương trình GDGT vào trường học trong thời
gian sớm nhất. Một ý kiến đóng góp của bà Carin van der Hor, Trưởng đại
diện Quỹ dân số thế giới tại Việt Nam cho rằng, bên cạnh các cuốn sách giáo
khoa với nội dung lồng ghép về GDGT mà Việt Nam đang sử dụng, cần có
thêm những giờ học riêng và cung cấp thêm tài liệu tham khảo về kiến thức
này cho các em. Quan trọng nhất là giáo viên phải trò chuyện được với HS,

giúp các em hiểu rằng chuyện này rất đỗi bình thường trong cuộc sống mỗi
người và chúng ta hồn tồn có thể nói về nó. Minh hoạ cho điều này, bà đưa
ra ở Hà Lan, một nước thực hiện GDGT khá hiệu quả, khoảng 3 tuổi, trẻ đã
được dạy về giới tính ở cả gia đình và lớp học. Ở trường, giáo viên sử dụng
sách giáo khoa và áp dụng phương pháp giảng dạy tương tác như đóng vai,
thảo luận, chơi trò chơi, những tiết học riêng về SKSS và tình dục. Ngồi ra,
nội dung này cịn được lồng ghép vào các môn học khác như sinh học hay
giáo dục công dân, bổ sung cho những tiết học chính. Hầu hết các trường đều
có những nhà tư vấn mà các em có thể nói chuyện khi có bất cứ vấn đề gì.
Việc GDGT là một vấn đề hết sức tế nhị. Yêu cầu đặt ra phải có những
điều kiện, nội dung cần thiết và phù hợp để phát huy tốt vai trị và nhiệm
chung của gia đình, nhà trường và xã hội trong việc GDGT cho các em.
GDGT sẽ là một vũ khí chiến lược hỗ trợ trong việc giáo dục tồn diện, kiểm
sốt dân số, bảo vệ sức khỏe và phát triển cho mọi người sẽ giúp cho xã hội
bớt đi một gánh nặng khơng đáng có.
Theo quan niệm rộng về mục tiêu cao nhất của GDGT là xây dựng mối
quan hệ nhân văn và có trách nhiệm giữa hai giới, hay nói cách khác là xây
dựng lối sống lành mạnh trong quan hệ đối với những người khác giới. Do đó,
GDGT là một q trình lâu dài và bắt đầu từ trẻ mới ra đời. Khi một đứa trẻ
chào đời, ngay từ đầu sự khác biệt về hình hài đã cho ta biết nó là con trai hay


23
con gái, điều này thể hiện rõ là con gái ngủ nhiều hơn, thích ăn đồ ngọt hơn
và thích được nhìn ngắm, vuốt ve hơn… cịn con trai thì lại ngược lại.
GDGT thường được hiểu là môn học về giải phẫu sinh học bộ phận
sinh dục của người, QHTD và SKSS. Ngay trong tài kiệu bồi dưỡng nghiệp
vụ DS – KHHGĐ dành cho cán bộ cấp xã đã nêu rõ: “Ở Việt Nam, trong nội
dung CSSK ban đầu cũng đã bao hàm các nội dung về SKSS như KHHGĐ,
sức khỏe bà mẹ và trẻ em, phòng và điều trị các nhiễm khuẩn đường sinh sản

và các bệnh LTQĐTD, phá thai và vô sinh” [27; 33].
Theo từ điển bách khoa Việt Nam thì cho rằng: Mơn học này giúp cho
người ta có ý thức và biết đánh giá đúng đắn hành vi của mình và của người
khác trong mối quan hệ với người khác giới; xây dựng đúng đắn tình bạn, tình
u chân chính, chuẩn bị về mặt tâm lý và thực tiễn cho cuộc sống vợ chồng
hạnh phúc, tư cách làm cha, làm mẹ trong tương lai.
Nói vậy để thấy tầm quan trọng đến mức độ nào của GDGT trong cuộc
sống của con người, đặc biệt là trong xã hội hiện đại, khi nhịp sống gấp gáp
và cách sống cũng cởi mở hơn xưa.
Cho nên, ở tài liệu nghiên cứu “Những điều cần biết để GDGT cho
con” nêu rõ về GDGT được quan niệm một cách đầy đủ:
“Thứ nhất, giúp các em có những hiểu biết về các phương diện sinh học,
tâm lý, xã hội...có liên quan đến sự khác nhau giữa hai giới, những quy luật phát
triển theo từng giai đoạn của từng lứa tuổi để các em có thể làm chủ bản thân.
Thứ hai, tác động hình thành, củng cố ở các em những phẩm chất đặc
trưng của từng giới, văn hố ứng xử, ý thức và thói quen hành động theo các
chuẩn mực đạo đức - thẩm mĩ trong quan hệ giứa hai giới (trên bình diện cá
nhân) góp phần làm nên vẻ đẹp của từng người và biết tự hào về giới của
mình, về bản thân giúp các em trở thành đại diện của nam giới hay nữ giới.
Thứ ba, hiện thực hoá quyền trẻ em về phương diện này, GDGT đáp
ứng quyền tiếp cận thông tin về quy luật phát triển tâm, sinh lý lứa tuổi, các
vấn đề có liên quan đến gìn giữ SKSS và giúp các em phòng tránh bị xâm hại


24
tình dục (bao gịm bị lạm dục tình dục và bị bóc lột tình dục). Trẻ em có
quyền được bảo vệ khỏi mọi hình thức bóc lột tình dục trong đó có lạm dụng
tình dục. Trong thực tế cuộc sống cịn xảy ra mn vàn các tình huống phức
tạp mà trẻ em chưa đủ kinh nghiệm để phòng tránh những điều bất lợi và
nguy hiểm đối với mình, nên người lớn cần quan tâm phòng tránh cho các em.

Thứ tư, giúp các em biết giữ gìn vệ sinh cơ thể, bảo vệ SKSS và hiểu
biết cả những vấn đề về SKSS (ở giai đoạn các em bước vào tuổi dậy thì),
hình thành xu hướng tình dục lành mạnh góp phần giúp cho tuổi trẻ định
hướng và chuẩn bị để bước vào hơn nhân và cuộc sống gia đình”[13; 9].
Như vậy, GDGT là một q trình thu thập thơng tin, hình thành thái độ
và niềm tin về tình dục, nhận dạng bản sắc giới tính, các mối quan hệ và sự riêng
tư của cá nhân. GDGT cũng bàn về sự phát triển các kỹ năng của thanh thiếu
niên (TTN) để các em đưa ra sự lựa chọn đúng đắn cho hành vi của mình.
Cho nên, việc GDGT là một phần cần thiết, khơng thể tách rời q
trình giáo dục tồn diện nhân cách đang trưởng thành. Một trong số các quyền
trẻ em là được giáo dục toàn diện để phát triển hết tiềm năng (điều 29 - Việt
Nam và các văn kiện quốc tế về quyền trẻ em - NXBCTQG -1997).
Đây là vấn đề hết sức nhạy cảm và tế nhị đối với HS mới lớn. Trên giấy
tờ, lý thuyết bao giờ cũng được lập luận chặt chẽ, hợp lý và khoa học, nhưng
khi đi vào triển khai thực hiện lại là chuyện khác, khơng hề đơn giản chút
nào. Đó là một quá trình phức tạp lâu dài, liên tục, tuỳ theo từng giai đoạn lứa
tuổi mà chọn những nội dung giáo dục phù hợp sao cho đừng quá sớm gây tị
mị hoặc lo lắng khơng cần thiết, những cũng khơng muộn để xảy ra những
điều đáng tiếc do trẻ không được biết. Cho nên chúng ta nên lựa chọn hình
thức giáo dục như thế nào cho phù hợp với từng đối tượng, lứa tuổi, cụ thể
GDGT nên theo độ tuổi sau:
Ở lứa tuổi học sinh tiểu học: Từ 6 đến 11 tuổi. Đây là giai đoạn đầu
tiên, các em thường bỡ ngỡ và rất khó hiểu được các vấn đề liên quan đến giới
tính. Cho nên chúng ta cần giải thích rõ cho các em hiểu được quyền khơng bị


25
xâm hại thân thể của mình, biết giúp các em đề phịng và thốt khỏi nguy
hiểm trong những tình huống có nguy cơ bị xâm hại tình dục. Giúp các em
hiểu được những bộ phận kín trên cơ thể mình và cách giữ gìn vệ sinh. Ngồi

ra, giúp các em hiểu bản thân trong vòng các mối quan hệ xã hội, biết ứng xử
phù hợp trên cơ sở quý trọng người khác và tự hào về bản thân, biết tôn trọng
vẻ đẹp của mình và biết cách ăn mặc gọn gàng, sạch đẹp.
Ở lứa tuổi học sinh THCS: Từ 11 đến 15 tuổi. Ngồi việc giúp các em
có những hiểu biết về cấu tạo của cơ thể và đặc biệt là hiểu biết về bộ phận
sinh dục của từng giới, đặc điểm tâm, sinh lý ở lứa tuổi dậy thì, về sự hình
thành em bé, hình thành các phẩm chất phản ánh nét đẹp của từng giới...(bằng
cách cung cấp cho các em những sách, báo, bài viết liên quan đến vấn đề này)
mà chúng ta cần giúp các em trang bị những hiểu biết cơ bản về GDGT để các
em có những hành vi ứng xử đúng đắn, có trách nhiệm, có văn hóa, hình
thành cho các em những phẩm chất cần thiết cho cuộc sống gia đình trong
tương lai, biết gìn giữ và bảo vệ SKSS cho bản thân và biết cách phịng tránh
bị lạm dụng tình dục, khắc phục được những ham muốn tình dục sớm, đặc
biệt là giúp các em phát triển đúng hướng và toàn diện.
Ở lứa tuổi học sinh THPT: từ 16 tuổi đến 18 tuổi. Đây là giai đoạn các
em đã phát triển từ tuổi thiếu niên sang tuổi TN. Do đó, chúng ta cần khuyến
khích các em phát huy những điểm lợi thế và biết hạn chế những điều bất lợi
có thể có ở lứa tuổi này nghĩa là giúp các em gìn giữ tình bạn khác giới trong
sáng, tránh những sai lầm do ngộ nhận tình cảm thích nhau là tình u, hoặc
vội vàng nâng cấp tình bạn khác giới thành tình yêu. Giúp các em sống lành
mạnh và có trách nhiệm với tương lai, hạnh phúc của chính mình. Quan trọng
là giúp các em biết tin vào giá trị của nhân phẩm, biết xấu hổ khi quan hệ giới
tính khơng trong sáng.
Từ việc GDGT cho các em theo từng độ tuổi hợp lý, một vấn đề đặt ra
cần giải quyết là thơng qua hình thức nào để truyền tải tới các em một cách
vừa hợp lý, lại vừa dễ hiểu? Để có thể truyền tải cho các em các kỹ năng, sự


×