Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Đặc điểm truyện ngắn tạ duy anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (827.08 KB, 118 trang )

1

Bộ giáo dục và đào tạo
Tr-ờng đại học vinh
----------------------

Nguyễn thị ph-ơng thảo

đặc điểm truyện ngắn
Tạ duy anh
Chuyên ngành: lý luận văn học
MÃ số: 60.22.32

Luận văn thạc sĩ ngữ văn

Ng-ời h-ớng dÉn khoa häc:

Pgs.ts. biƯn minh ®iỊn

Vinh - 2010


2

MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU……………………………… .... …………………………………. 1
1. Lý do chọn đề tài……………………… ........ …………………………… 1
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu…………………… ........ …………………….. 2
3. Đối tượng nghiên cứu và giới hạn của đề tài……… ........ ………………...6
4. Phương pháp nghiên cứu………………………………… ....... …………. 7


5. Đóng góp và cấu trúc của luận văn……………………………....... ……...7
Chương 1: T

n ng n T D

nh

ng

i

nh

n ng n

1

....... 8

1.1. M t cái nh n chung về truy n ng n sau 1986…………………….. ........ .8
1.1.1. ối c nh của c ng cu c đ i mới…………………………… ............ ….8
1.1.2. M t giai đoạn phát tri n mạnh m của văn học đ c i t là văn xu i t s : ....10
1.1.3. S xuất hi n nhiều phong cách truy n ng n tài hoa………… ............ .12
1.2. Tạ uy nh như m t hi n tượng của truy n ng n sau 1986… ........... …15
1.2.1. S đa dạng phong phú trong sáng tác của Tạ uy nh……… .......... 15
1.2.2. Truy n ng n trong văn nghi p Tạ uy nh …………… ............ ……18
1.2.3. Vị tr của Tạ uy nh trong truy n ng n Vi t Nam đương đại ........... 22
Chương : Đ

i


n i

ng

n ng n T D

nh…………… . …26

2.1. Tư tư ng sáng tạo mới m táo ạo……………………………… ..... ….26
2.1.1. ước qua l i nguyền……………………………………… ............ ….26
2.1.2. Nguy cơ của cái ác và hận th trong đ i sống hi n đại…… ............ …29
2.1.3. Tinh th n hướng thi n…………………………………… ............... …34
2.2. on ngư i trong đ i sống hi n đại………………………………… ..... .36
2.2.1. ác dạng thái con ngư i trong đ i sống hi n đại qua nhận thức và d
áo của truy n ng n Tạ uy nh……………………………… ........... ……36
2.2.2. N t đ c s c trong quan ni m về con ngư i của Tạ uy nh ........... …45
2.3. u c sống và x h i hi n đại trong truy n ng n Tạ uy nh…… ....... .49


3

2.3.1. ư chấn của m t th i chưa xa………………………………. ............ .49
2.3.2. Th i hi n tại với nh ng ng n ngang ề
Chương : Đ

i

ngh


h

n nhức nhối……. ............. 53

n ng n T Duy Anh…………. .... .58

3.1. Ngh thuật tạo d ng cốt truy n……………………………………....... .58
3.1.1. Khái ni m và vai trò của cốt truy n trong truy n ng n……… ............ 58
3.1.2. Loại h nh cốt truy n truy n ng n Tạ uy nh……… ............. ………60
3.2 K t cấu………………………………………………………… ...... ……69
3.2.1. Khái ni m……………………………………………… .............. ……69
3.2.2. ác ki u k t cấu của truy n ng n Tạ uy nh .................................... 71
3.3. Ngôn ng .................................................................................................. 76
3.3.1. Ngôn ng trong truy n ng n (m t vài giới thuy t) ...................... …….76
3.3.2. Ng n ng truy n ng n Tạ uy nh……………………… ....... ……..77
3.4 Nhân vật……………………………………………………… ........ ……87
3.4.1. Quan ni m về con ngư i của Tạ uy nh…………………… ..... …..87
3.4.2. ác ki u nhân vật trong truy n ng n Tạ uy nh………… ... ………88
KẾT LUẬN…………………………………… .......... ……………………109
TÀI LIỆU TH M KHẢO………………………………… .............. ……112


4

MỞ ĐẦU
1 L

h n

i


1.1. Văn học Vi t Nam t sau 1975 đ và đang có nhiều n l c cách
tân đáng ghi nhận.

àng loạt cây út tr đ y năng l c và nhi t huy t xuất

hi n. Về ti u thuy t có: Lê l u

o ninh

ương Thu

ương Ma Văn

Kháng Nguy n Kh c Trư ng.. về truy n ng n có: Phạm Thị
uy Thi p Nguy n Thị Thu
thơ có: Tr n

n Lê Đạt

u
ồng

Tạ

uy

ưng

ồi Nguy n


nh Phan Thị Vàng
ương Tư ng Ly

c đó đ làm nên m t trào lưu Đ i mới . Trong số đó Tạ

nh… về

ồng Ly…tất
uy

nh được

xem là m t cây út xuất s c trên nhiều l nh v c: Truy n ng n ti u thuy t
truy n v a thi u nhi t n văn… Ông th c s là m t gương m t xuất s c và là
m t hi n tượng văn chương n i ật với nhiều th nghi m cách tân táo ạo
trong văn nghi p của m nh. S nghi p văn chương của ng th c s là m t
m nh đất màu m

đ cho chúng ta t m hi u và nghiên cứu.

1.2. ên cạnh nh ng thành t u về ti u thuy t truy n ng n c ng là th
loại thành công của Tạ

uy

nh. Tác ph m của ng th c s đ đ t ra được

nh ng vấn đề nghiêm túc về cu c sống chứa đ ng nh ng giá trị n t dung và
ngh thuật mới m của m t cây út nghiêm túc và đ y sáng tạo. T quan

ni m về hi n th c về nhân sinh, cho đ n cách t chức cốt truy n k t cấu
ng n ng

nhân vật… truy n ng n Tạ

uy

nh đều có nhiều cách tân đáng

ghi nhận th c s là m t cây út kh ng tr n l n trong hành tr nh của nhiều
gương m t truy n ng n xuất s c Vi t Nam sau 1975.
1.3. Nh ng vấn đề về cu c sống x h i về nhân sinh nhân

n về số

phận con ngư i và nh ng n l c cách tân táo ạo trong ngh thuật xây d ng
truy n ng n của Tạ uy nh đáng đ chúng ta lưu tâm. h nh v vậy chúng
t i l a chọn đề tài Đ c đi m truy n ng n Tạ uy nh nh m góp ph n nh


5

của m nh làm phong phú thêm các c ng tr nh nghiên cứu t i về truy n
ng n Tạ uy nh.
L h
Tạ

uy

n


nghi n

nh là nhà văn có nhiều tác ph m gây sốc đối với đ c gi

và giới nghiên cứu phê

nh là nhà văn lu n có ý thức cách tân văn học

thậm ch khiêu kh ch với th m mỹ truyền thống. Tác ph m của ng n chứa
nhiều giá trị ngh thuật gây x n xao dư luận tạo ra nhiều tranh c i khen chê. Tuy nhiên, hi n nay v n chưa có c ng tr nh nghiên cứu nào đáng k và
quy mơ về truy n ng n Tạ

uy

nh n u có ch mới d ng lại

m t số ài

nghiên cứu trên áo ch ph ng vấn đi m sách trên các trang web… nhưng
v n rất còn r i rạc và nh l .
M t số ài áo trang we (h u như tập trung trong các trang we
Talawas.org; Th y khuê.free.fre; Lethieunhon.com…) với các ài vi t:
T

áo Tu i tr Online của tác gi Vi t
oài; T

t của tác gi Th y Khuê 2.3.2003);


-

T

của Nguy n Tham Thi n K ; T

-

đăng t i trên trang web
N

Lethieunhon.com;

của tác gi Uyên Thao…. Công tr nh nghiên cứu về nh ng sáng tác của Tạ
Duy Anh: T

T Duy Anh tập hợp a trong hàng ch c luận

văn lấy đề tài t nh ng sáng tác của Tạ

uy

nh t nh đ n năm 2004) đ

được các h i đ ng giám kh o của trư ng Đại học sư phạm à N i đánh giá
cao. a tác gi đề cập đ n a vấn đề: T Duy Anh
của Nguy n Thị

ng


iang; T

th
nhân

T Duy Anh của V Lê Lan ương; Quan
trong
T
đàm về ti u thuy t G

T Duy Anh của V Thị Thanh

trong
con

à;

-

, tập hợp nh ng ài vi t của nhiều tác gi trong tọa
. Và m t số khóa luận tốt nghi p luận


6

văn thạc s về tác ph m Tạ

uy

nh có th k như: T


Từ


Thị

ắ của Phạm

ương Đ SP N 2005. Khoá luận này nghiên cứu quan ni m sáng tác

c ng như n l c đ i mới trong tác ph m truy n ng n Tạ

uy

nh t nhiều

góc đ : hi n th c con ngư i đ i mới về quan ni m ngh thuật gia tăng y u
tố k

o và chất ti u thuy t trong truy n ng n Tạ
T

uy nh; Nông thôn trong

của Nguy n Thị Mai Loan Đ SP N 2004

nghiên cứu nh ng đ i mới của Tạ

uy


nh về m t tư tư ng và ngh thuật

trong nh ng sáng tác về đề tài n ng th n; T
Duy Anh của Nguy n Thị Ninh Đ SP
T

T

à N i 2005;



của Nguy n Thanh Xuân Đ V 2009; C
T

của ao Tố Nga Đ SP

Tên tu i Tạ uy nh được đ c gi
và Lũ ị

qua

ý
à N i 2006; …

i t đ n sau hai ch m truy n ng n

của ng đoạt gi i trong cu c thi vi t về

n ng nghi p n ng th n do tu n áo ă


, báo Nô

N



N

k t cu c thi nhà thơ

oàng Minh hâu nhận định về truy n ng n

:

phối hợp t chức năm 1989. Trong áo cáo t ng

áo hi u m t tấm lòng lớn m t t m nh n xa và m t tài năng vi t

về số phận con ngư i .

ng theo

oàng Minh hâu th ng đi p mà ngư i

đọc nhận được t truy n ng n
ni m đấu tranh giai cấp về lòng nhân ái .
bài ă x ô



qua

ô

,

cho r ng:



ài học lớn về quan

th hơn Nguyên Ngọc trong
,



của Tạ uy nh gói trọn trong

mươi trang c m t cu c đ i m t ki p sống mấy ki p ngư i v a là tác gi
v a là nạn nhân của nh ng i kịch x h i đ ng đẳng m t th i . Nh ng nhận
x t trên đây dư ng như đ đúng khi tiên đoán về s xuất hi n của m t tài
năng như Tạ uy nh sau m t loạt nh ng sáng tác có giá trị của ng ra đ i.


7

Sau truy n ng n

ra đ i làm cháy các sạp báo


và tr thành hi n tượng văn học đ c i t năm 1989
ài

nh luận đăng trên áo Nông nghi

khái quát: Đọc truy n của Tạ
k XX
nhân

oàng Ngọc i n đ có

số 50 tháng 12/1989 đ đi đ n

uy nh m t câu h i được đ t ra: gi t th

o táp và máu lửa này và chu n ị ước vào th k XXI l tr và
n nh ng l i nguyền nào là đáng nguyền rủa nh ng l i nguyền nào

nhân loại trước sau ph i ước qua? Ph i chăng truy n ng n Tạ
t n hi u của m t dòng văn học mới dịng văn học
Như vậy có th thấy

uy

nh là

ước qua l i nguyền?
kh ng ch có giá trị nhân


văn mà cịn là m t tư tư ng có t m th i đại: nhu c u t vấn đ phát tri n của
m i con ngư i m i dân t c. Tác ph m kh ng ch là s kh i đ u tốt đẹp đối
với các cá nhân nhà văn mà cịn là s đóng góp lớn vào c ng cu c đ i mới
nền văn học nước nhà. Với khát vọng
Tạ

uy

truy n ng n của

nh tiêu i u cho tinh th n dân chủ th i đại và của văn học.
là l i tuyên chi n với nh ng định ki n hẹp hịi trói u c con

ngư i là l i kêu gọi t do sáng tạo đối với văn ngh s .
Tư ng ch ng sau ti ng vang

Tạ

uy Duy Anh

tạm l ng xuống nhưng ng kh ng ng ng lao đ ng và sáng tạo như máy
cái của nền văn học hi n đại Tạ uy nh ti p t c thử sức trên l nh v c ti u
thuy t. Năm 1992 ng cho ra đ i ti u thuy t L
L

K ổ… Với Tạ

uy

nh


K ổ m ra m t tiềm năng ti u thuy t đáng được ch đợi. Trên tạp chí
ă

ọ số 4/1995
đ đi đ n L

oàng Ngọc

i n vi t: Tạ

uy

nh

K ổ. Đây là m t cuốn ti u thuy t rất quan trọng…

thêm m t gi thuy t văn học về

n chất và thân phận ngư i n ng dân Vi t

Nam .
ng với tập truy n ng n
m t s kh i đ u tốt đẹp của cây út Tạ uy nh.

,L

K ổ đ đánh dấu



8

Kh ng t tho mãn, sau L

K ổ và hàng loạt truy n ng n đ u năm

2002 Tạ uy nh c ng ố ti u thuy t

m t lối t m cách nói

khác về x h i và lịch sử đương đại Tạ

uy

nh tác gi truy n ng n được

coi là có t nh chất đánh dấu,

như muốn x rách c tấm

màn che phủ hi n th c h ng ngày đ làm phơi l ra m t th c trạng x h i
. uốn ti u thuy t cho thấy m t Tạ

trong
so với Tạ

uy

nh của


hay L

uy

nh khác hẳn

K ổ. Nhà văn đ đạt

đ n lối vi t đa âm hi n đại t cách đ t vấn đề đ u tiên cho đ n cấu trúc ti u
thuy t phong cách ng ng …đều lạ l m với nh ng g chúng ta được i t về
dòng ti u thuy t non tr Vi t Nam Tr n Quang). Năm 2004 với s ra đ i
của T ê



báo T

ă

tâm lớn nhất của Tạ uy nh là cái vong

số 47/2004 vi t:

Mối quan

n đánh mất m nh của con ngư i

dưới s gi ng giật xiêu dạt của lịch sử. Trên con đư ng truy t m lại ch nh
m nh c ng như kh d gương m t th c của quá khứ con ngư i vấp ph i và
ị phong to


i thói gian trá đớn hèn vật d c tàn ác k c trong m i cá

nhân . Đây c ng ch nh là n i dung ch nh thư ng tr c tr đi tr lại trong
ti u thuy t c ng như truy n ng n Tạ uy nh.
Báo P

số 140/2004 khẳng định: Tạ

uy

nh là tác gi tâm

huy t trăn tr với số phận con ngư i nhất là khi họ rơi vào t nh trạng khủng
ho ng nhân cách. Trong lăng k nh đa chiều Tạ

uy

nh đ nh n hi n th c

m t cách l tr lạnh l ng nhưng c ng đ y thương xót con ngư i . Cịn trên
số 80/2004 khi nhấn mạnh vào kh a cạnh số phận

báo

con ngư i trong tác ph m Tạ

uy

nh tác gi


ài vi t đ đưa ra câu h i:

Số phận con ngư i - ph i chăng lu n là trăn tr d n v t trong ng
ài vi t T Duy Anh Tạ

uy

của

ương Thuấn cho r ng:

nh đ thoát kh i hoàn toàn lối vi t truyền thống quen thu c là

hi n th c ị che phủ

i nhiều lớp m ng màn miêu t d m dề hành đ ng


9

chậm chạp ng n ng sạch óng trơn tru… anh đ chọn phương pháp ti p
cận hi n th c đa di n đa chiều và g n nhất
Trong bài T
gi

i Vi t

của Tạ


uy

(báo T ổ

O

e) tác

oài đưa ra nhận xét về đ c đi m chung về th giới nhân vật
nh: Nhân vật Tạ

uy

nh kh ng có s trung gian nh nh

xam xám về ngoại h nh. Ngư i xấu th c c xấu như l o Ph ng ngư i đẹp th
như hoa như ngọc như Quý
gi

ài áo cho r ng Tạ

nh

uy

à a như nh ng ph s n ch sinh. Tác

nh lu n đ t nhân vật của m nh

ranh giới


thi n - ác. Nhân vật nào c ng lu n ị đ t trong trạng thái đấu tranh với x
h i với m i trư ng với k th với ngư i thân với ch nh

n thân m nh…

được vi t ra trong nh ng hoàn c nh khác nhau nhưng có th thấy
xuyên suốt các ài vi t

ài nghiên cứu phê

nh luận văn các tác gi đều

thống nhất: Khi xác nhận nh ng n l c của Tạ

uy

nh trong vi c đ i mới

văn học là cây út kh ng ng n ngại phơi ày nh ng góc khuất của hi n
th c nh ng m ng hi n th c mà trước đây văn học chưa quan tâm nhiều t
lối nh n hi n th c đơn gi n m t chiều đề xuất cách nh n hi n th c đa di n
nhiều chiều là nhà văn lu n trăn tr về số phận con ngư i về s t n tại và
mâu thu n gi a hai l n ranh thi n - ác trong m i tâm h n con ngư i là nhà
văn đ có nhiều n l c t m tòi cách tân đ i mới lối vi t.
Đ i ư ng nghi n

gi i h n

i


3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đ c đi m truy n ng n Tạ uy nh
3.2. iới hạn của đề tài
Đề tài ch tập trung ao quát truy n ng n của Tạ uy nh
Văn

n tác ph m truy n ng n Tạ uy nh luận văn d a vào các cuốn:
1. T

–T

2. N

Nx





ọ Nx

i nhà văn 2007

i nhà văn 2008


10

Các sáng tác ngoài th loại truy n ng n của Tạ


uy

nh và truy n

ng n của các nhà văn khác ch là đối tượng đ tham chi u.
Phương h

nghi n

Luận văn sử d ng các phương pháp sau: Phương pháp miêu t - thống
kê, Phương pháp phân t ch - t ng hợp; Phương pháp so sánh loại h nh
Phương pháp h thống…
Đ ng g

n

n

5.1. Đóng góp
Luận văn là c ng tr nh tập trung t m hi u nghiên cứu truy n ng n Tạ
uy nh với m t cái nh n h thống
K t qu của luận văn có th d ng làm tài li u tham kh o cho vi c ti p
cận tác gi Tạ

uy

nh nói riêng và truy n ng n Vi t Nam th i k đ i mới

nói chung

5.2. ấu trúc của luận văn
Ngoài M đ u K t luận và Tài li u tham kh o n i dung ch nh của
luận văn được tri n khai trong a chương:
hương 1: Truy n ng n Tạ uy nh trong ối c nh truy n ng n sau 1986
hương 2: Đ c đi m n i dung truy n ng n Tạ uy nh
hương 3: Đ c đi m ngh thuật truy n ng n Tạ uy nh


11

Chương 1
TRUYỆN NGẮN TẠ DUY NH
TRONG BỐI CẢNH TRUYỆN NGẮN S U 1986
11 M

i nhìn h ng

1.1.1.

n ng n

1

.

Sau 1975 đất nước thống nhất niềm vui của khúc ca kh i hồn nhanh
chóng qua đi. Con ngư i tr về với hi n th c đ i thư ng hàn g n nh ng v t
thương chi n tranh họ ph i đối m t với nh ng toan tính, bon chen của cu c
sống thư ng nhật v mi ng cơm manh áo. i n th c cu c sống kh ng chi n
tranh kh ng đơn gi n ch là ki n thi t xây d ng kh ng ch là hoa thơm trái

ngọt v nh ng niềm vui chi n th ng ất di t. Sau khi chi n tranh k t thúc
dưới s lãnh đạo của Đ ng
cấp. ơ ch

ng S n nước ta tr i qua m t th i k dài ao

ao cấp ên cạnh nh ng ưu th dành cho m t x h i đang trong

th i k quá đ còn t n tại v số nh ng ất cập kh ng tránh kh i.

ợp tác

hoá quốc t hoá s n xuất đi vào mọi ngành nghề mọi l nh v c của đ i sống
kinh t cơ ch qu n l phân phối s n ph m đều thu c quyền qu n l của nhà
nước ch đ quan liêu ao cấp đ làm cho đất nước trong m t th i gian dài
tr tr

ạch trong kinh t c ng như nhiều m t của đ i sống x h i. Trước

t nh h nh đó tháng 12/1986 tại đại h i đ ng l n thứ VI Đ ng ta đ xác định
đư ng lối đ i mới m t cách toàn di n: Đối với nước ta đ i mới đang là nhu
c u ức thi t của s nghi p cách mạng là vấn đề có ý ngh a sống còn ph i
đ i mới trước h t là đ i mới tư duy chúng ta mới có th vượt qua khó khăn
và sau đó là Nghị Quy t 05 của

T đ th i m t lu ng sinh kh vào đ i sống

văn học ngh thuật nước nhà t đây m ra m t th i k đ i mới của văn học
Vi t Nam t cách nh n hi n th c cách nh n nhận cu c sống con ngư i cho
đ n tư duy ngh thuật… iai đoạn 1945 - 1975 văn học g n ó với t ng i n

cố của lịch sử theo sát t ng ước cu c vận đ ng của phong trào cách mạng.


12

iá trị của các tác ph m được đánh giá theo n i dung hi n th c ngư i
nghiên cứu lấy xu hướng hi n th c được ph n ánh làm thước đo s ti n
của ngh thuật. Nguy n Minh hâu khi đánh giá lại văn học trước 1975 vi t:
T i kh ng hề ngh r ng mấy ch c năm qua nền văn học cách mạng - nền
văn học ngày nay có được là nh

ao nhiêu tr tu m h i và c máu của ao

nhiêu nhà văn kh ng có nh ng cái hay kh ng đ lại được nh ng tác ph m
chân th c. Nhưng về m t ph a c ng ph i nói thật với nhau r ng: mấy ch c
năm qua t do sáng tác ch có đối với lối vi t minh hoạ văn học minh hoạ
với nh ng cây út ch quen với c ng vi c cài hoa k t lá v n mây cho nh ng
kh c kh đ có sẵn mà chúng ta quy cho đấy là tất c hi n th c đ i sống đa
dạng và r ng lớn . T nh ng truy n ng n của Nguy n Minh hâu như:
tranh, N

bà ê

ti u thuy t Mù
L u






,C

x ... đ n

của Ma Văn Kháng T
ă ,T

x



của Lê

của Nguy n Kh i…và v số tác

ph m xuất hi n sau th i k đ i mới đ th hi n m t cách nh n về hi n th c đa
chiều.

ác nhà văn sau đ i mới đ nhào n n hi n th c trăn tr trước hi n

th c đ đưa vào trong tác ph m nh ng giá trị đ ch th c phong phú đa dạng
của cu c sống đánh giá cu c sống đúng với nó vốn có. Đó ch nh là s đ i
mới t ch c c của th h nhà văn sau 1986. Với s khẳng định mạnh mẽ ý
thức cá nhân ngư i ngh s khi n cho:
được nh n nhận

on ngư i trong văn học h m nay

nhiều vị th và trong t nh đa chiều của mọi mối quan h :


con ngư i với x h i con ngư i với lịch sử con ngư i với gia đ nh gia t c
con ngư i với phong t c với t nhiên vối nh ng ngư i khác và với ch nh
m nh.

on ngư i được văn học ph n ánh soi chi u

nhiều

nh di n và

nhiều t ng ậc: ý thức và v thức; đ i sống tư tư ng t nh c m và đ i sống t
nhiên;

n năng và d c vọng t m thư ng; con ngư i c th cá i t và con

ngư i trong t nh nhân loại ph quát.

nh nh con ngư i trong văn học hi n

lên chân th c với c cái tốt và cái xấu với c r ng phượng l n r n r t c


13

thiên th n và ác quỷ cao c và t m thư ng . Lịch sử x h i thay đ i k o theo
s thay đ i trên nhiều l nh v c trong đó có văn học ngh thuật. Kh ng kh t
do dân chủ của Đại h i Đ ng l n thứ VI đ đem đ n nh ng đ i thay lớn lao
cho nền văn học th i k đ i mới. Khác với văn học trước 1975 văn học th i
k đ i mới t thân nó đ có nh ng khám phá t m tòi mới khi đi vào ph n ánh
nh ng ng n ngang ề


n của cu c sống đương đại. Đó là s chuy n đ i

kh ng ch về số lượng tác gi chất lượng tác ph m mà còn là s chuy n đ i
về tư duy ngh thuật và c m hứng sáng tạo.
1.1.2. M
Ngày 30/4/1975 cu c chi n tranh gi i phóng dân t c k o dài hơn a
mươi năm đ k t thúc th ng lợi t đây m t k nguyên mới m ra cho lịch sử
dân t c. Đó c ng là th i đi m kh p lại m t ch ng đư ng văn học trong quá
khứ. Lu ng sinh kh mạnh mẽ của s nghi p đ i mới do Đ ng c ng s n Vi t
Nam kh i xướng đ d n tr lại cho văn học quyền thiêng liêng ất kh xâm
phạm là được nh n thẳng vào s thật đánh giá đúng s thật nói r s thật
áo cáo ch nh trị Đại h i Đ ng toàn quốc l n thứ VI), v vậy văn xu i th i
k đ i mới đ chi m m t vị tr h t sức quan trọng. Nh ng hi n tượng mới lạ,
nh ng cu c tranh cãi gay g t nh ng di n i n ất ng và phức tạp trong quá
tr nh ti p nhận đ là m t vấn đề quan trọng của nền văn học mới. S phong
phú đa dạng đi liền với s x

phức tạp đ tạo cho văn xu i cú v n m nh

so với văn học trước đó. Tư tư ng t do dân chủ đ đem đ n ngu n đ ng
viên c v lớn lao cho các văn ngh s họ được nh n nhận hi n th c cu c
sống m t cách tho i mái hướng ngòi út của m nh vào mọi ng ngách của
cu c sống mọi số phận cá nhân…điều đó tạo nên m t th i k phong phú
các hi n tượng văn học

oàng Ngọc

i n) [50; 4]. Nó m ra nh ng hi n


tượng mới lạ gây dư luận n ào và k o dài nhiều tranh c i gay g t nh ng
di n i n ất ng

nhất là trong l nh v c văn xu i ngh thuật. hưa ao gi


14

trong lịch sử văn học dân t c kh ng kh đ i mới lại khi n cho đ i sống văn
học trong nước vốn

ng phẳng lại tr nên s i n i đ n như vậy. Và c ng

chưa ao gi ngư i ta thấy văn xu i lại chi m địa vị thống trị văn đàn đ n
như th . Khơi ngu n của cú h ch trong văn xu i đ i mới
sáng tác của Nguy n Minh hâu với
ê


,P ê

t đ u t nh ng



,

…Nguy n Kh i với T

,


ă … đ n Nguy n uy Thi p với T



… đ khi n cho các

cây út giật m nh nhận ra t nay kh ng còn có th vi t như trước n a, ph i
đ i thay… ph i vi t khác đi c n t m cho m nh m t ng n ng ngh thuật
khác

Nguyên Ngọc). Lê L u nói: T i t

Nguy n Minh

o kh ng th vi t khác n a

hâu đọc l i ai đi u cho m t giai đoạn văn ngh minh hoạ.

Đây qu th c là m t nhu c u t thân của giới văn ngh s điều này c ng ph
hợp với đư ng lối đ i mới của Đ ng ta. Nghị quy t 05 của

ch nh trị

khuy n kh ch văn ngh đ i mới Th c hi n chủ trương đ i mới của Đ ng
trong hoàn c nh cách mạng khoa học k thuật đang di n ra với quy m

tốc

đ chưa t ng thấy trên th giới và vi c giao lưu gi a các nước các nền văn

hoá ngày càng m r ng văn hoá văn ngh nước ta càng ph i đ i mới đ i
mới tư duy đ i mới cách ngh cách làm

Đ ng khuy n kh ch văn ngh s

t m tòi sáng tạo khuy n kh ch và yêu c u có nh ng th nghi m mạnh ạo
r ng r i trong sáng tạo ngh thuật phát tri n các loại h nh ngh thuật các
h nh thức i u hi n . h nh trong kh ng kh đó, văn học giai đoạn này phát
tri n mạnh mẽ n r m t loạt tài năng với nhiều th loại khác nhau. Về thơ
có Lê đạt Tr n

n

ương Tư ng

ồng

văn xu i t s với các th loại: ti u thuy t có T
ê

o Ninh)
Ma văn Kháng) M

ơ



m

ồng


ưng…Đ c i t



Lê L u) Thân

x
ương

ướng), Mù



Nguy n Kh c

Trư ng)…Truy n ng n là th loại có nhiều i n đ i r r t nhất với s xuất
hi n của nhiều cây út l o thành như: Nguy n Kiên

i

i n Ma Văn


15

Kháng Nguy n Kh i Nguy n Minh

hâu Nguy n


uy Thi p … đó là s

trư ng thành của lớp nhà văn trư ng thành sau chi n tranh: V Thị
Ngân, Đ

oàng

Phan Thị Vàng

i u Phạm Thị
nh… K

oài Tạ

uy nh Nguy n Thị Thu

o


u

oàng Phủ ngọc Tư ng…đ làm nên m t trào

lưu có tên là Đ i mới . Văn học giai đoạn này th c s đ g t hái được nhiều
thành c ng kh ng ch

số lượng mà cịn

chất lượng vi t nói như Ngun


Ngọc đó là trào lưu mạnh dạn phơi ày cái tiêu c c của x h i nhận chân lại
các giá trị lịch sử nói lên s thật tr n tr i đưa ra kh i óng tối phơi ày ra
dưới m t mọi ngư i tất c các m t tiêu c c của x h i của đ i sống đất nước
sau chi n tranh các m t trước đây v n ị d n n n lại che dấu c n thận . M i
nhà văn

ng nh ng tr i nghi m của m nh đang d n xác lập m t h tiêu ch

mới cho văn học g n ó hơn với cu c sống và có th ti m cận với văn
chương nhân loại. h nh nhu c u cách tân nhu c u tái tạo lại ch nh m nh là
khao khát thư ng tr c của nhà văn Vi t Nam th i hi n đại. Điều đó đ đưa
đ n cho văn học Vi t Nam giai đoạn đ i mới nhiều thành t u đáng ghi nhận
đ c i t là l nh v c văn xu i t s . T

thơ cho đ n ti u thuy t truy n ng n

k … tất c có m t nhịp th khác lạ và mu n màu s c.
1.1.3.

t

Sau s lên ng i của ti u thuy t kho ng năm đ n sáu năm sau đ i mới,
văn học th i k này đ chọn cho m nh m t th loại khác đ làm c ng vi c mà
ti u thuy t chưa làm được m t th loại mà do ch nh

n thân nó và đ c đi m

của nó đ đòi h i m t s khái quát cao đ đối với hi n th c. Kh ng nh ng
th nó cịn đưa đ n cho đ c gi nh ng t ng k t có t nh nhân văn sâu s c, tồn
di n và lâu dài. Đó ch nh là th loại truy n ng n. ác tác gi giai đoạn này

đ chọn th loại truy n ng n đ th hi n nh ng vấn đề của cu c sống đ i
thư ng nh ng số phận cá nhân đau thương nh ng niềm sung sướng hạnh
phúc c ng như nh ng rung đ ng nhẹ nhàng đ n nh ng d n v t đau đớn của
cu c sống… N m trong mạch vận đ ng chung của văn xu i Vi t Nam sau


16

1986 th loại truy n ng n với ưu th đ đạt được nhiều thành t u đáng k và
đ khẳng định được vai trò vị tr của m nh trên văn đàn. Qua m t vài con số
thống kê ta có th thấy được tốc đ phát tri n của truy n ng n ch có a
cu c thi truy n ng n trên áo Vă

i nhà văn thành phố

M và tạp

ộ đ t chức có g n 700 truy n ng n d thi. N u t nh c

chí Vă

truy n ng n đăng trên

áo tạp ch trong năm con số sẽ lên hàng vạn

[24;98] . u c thi truy n ng n 2001 - 2002 do tạp ch văn ngh quân đ i t
chức có g n 2000 tác ph m d thi

ng số lượng truy n ng n ốn năm 1978


- 1979, 1983 - 1984 [30;90]. Thống kê đó cho thấy tiềm l c rất lớn của th
loại truy n ng n. ó th nói chưa ao gi truy n ng n phát tri n phong phú
về số lượng l n chất lượng ngh thuật như th i k này. Truy n ng n th i k
đ i mới đi sâu vào mọi vấn đề của cu c sống thư ng nhật. T nh ng mất
mát của ngư i l nh t trong chi n tranh ước ra đ n nh ng hận th của dòng
họ gia t c s kh c nghi t của cái đói khát nghè kh

c đơn niềm hân

hoan hạnh phúc xót xa cay đ ng nh ng vấn đề thu c về tâm linh tiềm
thức và v thức… ao nhiêu phức tạp của đ i thư ng đều được truy n ng n
ph n ánh m t cách chân th c. Truy n ng n gi đây kh ng còn là m i khoan
thăm dò nh và nhẹ

Nguyên Ngọc) mà đ mang sức n ng của s khái quát

qua m i câu chuy n có th khái quát được m t c nh đ i m t ki p ngư i
m t vận h i m t th i đại. Truy n ng n Vi t Nam sau 1986 đ th c s khẳng
định được vị th trong các th loại khi đáp ứng được nhu c u của đ c gi t
ra là th loại có nhiều ưu th trong chi m l nh và ph n ánh cu c sống. Th i
k đ i mới truy n ng n đ có nh ng m a g t

i thu. Đó là cu c chạy ti p

sức t nh ng cây út đi tiên phong m đư ng khai phá cho s nghi p đ i
mới của văn học như: Lê L u Nguy n Minh hâu Nguy n Kh i Ma Văn
Kháng Nguy n Kiên Nguy n Quang Sáng Nguy n

uy Thi p…cho đ n


nh ng nhà văn thu c th h sau đ i mới như: Phạm Thị
nh Thái

ạ Ngân Tr n Thuỳ Mai Phan Thị Vàng

oài Tạ

uy

nh

nh Tr n Thanh


17

à Nguy n Thị Thu u …và th h nhà văn thứ a còn rất tr được sinh ra
t nh ng năm 70 80 của th k trước đang n l c sáng tạo nh ng giá trị mới
cho văn học. Nhiều phong cách truy n ng n tài hoa xuất hi n với cá tính
sáng tạo khác nhau đ đem đ n cho văn học giai đoạn này m t di n mạo h t
sức phong phú, mới m và khác i t. Điều này hồn tồn có th c t ngh a
được

i trong nhịp đ của đ i sống c ng nghi p hi n đại truy n ng n đã

phát huy được ưu th của m nh m t cách hi u qu . Với m t khu n kh có
th gọi là nh

với s tước


nh ng chi ti t rư m rà s d n n n của y u

tố kh ng gian th i gian y u tố tâm lý nhân vật…Truy n ng n có kh năng
khai thác sâu nh ng ước ngo t của số phận xử lý nhanh nhất các s ki n...
ng n m trong h tư duy của phương thức t s

nhưng n u chúng ta v ti u

thuy t như m t cây đại th với đ y đủ gốc cành lá xum xuê th truy n ng n
ch là m t lát c t ngang của thân cây đó. Điều quan trọng trên m t c t ấy
ph i n i r nh ng đư ng vân hi n th c. Đó là hướng ti p cận và cách thức
ph n ánh của th loại này. Raymond carver - m t trong nh ng ậc th y
truy n ng n th giới ghi nhận: Ngày nay t hẳn tác ph m hay nhất

tác

ph m hấp d n và th a m n nhất về nhiều m t thậm ch có l là tác ph m có
cơ h i lớn nhất đ trư ng t n ch nh là tác ph m được vi t dưới dạng truy n
ng n . M t khối lượng đ s nh ng tác ph m truy n ng n của Nguy n Minh
Châu được m nh danh là ngư i m đ u tinh anh và tài hoa với Cỏ
P ê



,K



ê


,C

x ,N

,…Nguy n Quang Lập với T
Nguy n
x
ị ẹ

uy Thi p với T
Tạ
,

uy

nh với K

ê
í



ặ ,

, Nguy n Quang Thiều với H
nh với


Nguy n Thị Thu u với H
Thị Vàng




,


ê

, Lũ ị

c
…V Thị

Y an với
, Phan

,X

o với Bi


ỗi,

ẹ Â C , Phan

i Triều với Mộ



bar,vv...th c s đ mang đ n cho th loại này m t ngu n sinh l c tràn trề



18

nh a sống.

ng với s gia tăng nhiều tên tu i mới và số lượng tác ph m

truy n ng n th i k này đ m ra nhiều hướng t m tòi ti p nhận hi n th c l n
thi pháp th loại. Đó là chiều sâu tri t lý nh ng c m nhận về n i c đơn của
thân phận con ngư i đó là s đan cài gi a cái o và cái th c gi a chất thơ
và chất văn xu i… h nh nh ng ước cách tân ấy đ mang lại s c di n mới
và sức hấp d n cho th loại truy n ng n. Nh ng cu c thi truy n ng n liên t c
đều đ n trên áo ă

, ă

ộ …đ phát hi n nhiều tài năng

mới đ y tri n vọng. ó th nói r ng trong văn xu i truy n ng n là th loại
đ khẳng định được vị tr của m nh và có t m nh hư ng r ng r i nhất đối
với đ i sống văn học th i k đ i mới.
1.2. T D

nh như

hi n ư ng

n ng n


1

Kh ng kh đ i mới đ tác đ ng nhiều quan ni m về hi n th c của m i
nhà văn và xu hướng sáng tác của họ. Đ c i t

th loại truy n ng n th i k

này đ có nhiều phong cách vi t n i ật khác nhau xuất hi n như: Nguy n
Minh hâu Nguy n Quang Thiều Nguy n uy Thi p V Thị

o Nguy n

Thị Thu

u Y an …Trong số nh ng tay chuyên nghi p về truy n ng n

Tạ

nh n i lên như m t hi n tượng n i ật đáng quan tâm. Và th c s

uy

khi nói đ n văn chương sau đ i mới ngư i ta kh ng th kh ng nh c đ n tên
tu i Tạ

uy

nh như m t hi n tượng văn học đ có nh ng th nghi m t m

tịi làm đ o l n các kinh nghi m củ thay đ i lối nh n đơn gi n xu i chiều

quen thu c và thức dậy nhu c u nhận chân lại nh ng vấn đề của lịch sử đánh
thức kh năng nhận thức và t nhận thức nh ng vấn đề hi n tại.
1.2.1.
Tạ uy nh tên khai sinh là Tạ Vi t Đ ng sinh ngày 9/9/1959 quê
th n

iền x

nhân văn học. Tạ

oàng
uy

i u huy n

hương Mỹ t nh

à Tây. Ông là cử

nh tham gia xây d ng thuỷ đi n S ng Đà t năm

1978. Ngày 17/2/1985 ng nhập ng tr thành trung s

inh

Lào

ai.

Tháng 10/1987 xuất ng về làm vi c tại c ng ty Thuỷ đi n S ng Đà. Năm



19

1992 ng tốt nghi p trư ng vi t văn Nguy n
trư ng đ n năm 2000. Ông là h i viên
đ n cái tên Tạ
ng n

uy

i nhà văn năm 1993. húng ta i t

nh l n đ u tiên được ng lấy làm út danh khi truy n



được in trên áo ă

các út danh: L o Tạ


u và làm gi ng viên cho

hu Q Q

nh

năm 1980. Ơng có


nh Tâm. Trong Nhân

- Tác

ọ chúng ta có dịp tr lại với cu c đ i niên thi u của tác gi m t

qu ng th i gian có nh hư ng rất nhiều đ n s nghi p sáng tác của ng sau
này. Tạ uy nh vốn là m t cậu

có nhiều mơ m ng sinh ra

quê h o lánh thấm đ m kh ng kh th hận
đủi xấu x

m t làng

cơ th còi cọc m t m i đen

sống với ngư i cha r n như th p . h nh nh ng điều đó đ

nh

hư ng rất lớn đ n văn nghi p của ng sau này. Ông tâm s : T i i n thân
xác của t i thành cái v ốc đ

ao ọc toà lâu đài t i xây b ng tr tư ng

tượng. Và ch khi lọt th m trong th giới của t i t i mới kh ng c m thấy sợ
đủ thứ kh ng ị ai chòng ghẹo nhạo áng v hi u hố mọi ngăn cấm của
cha tơi. T i hồn tồn t do trong vương quốc do t i t tạo ra [6; 3]. Và

kịch lớn nhất đ i t i là s chối

i

t trong ý thức sâu thẳm v ng đất mình

sinh ra và lớn lên. T i chạy trốn nó như chạy trốn cái ch t thư ng khi n t i
c đơn ngay t

u i chưa đi học khi u i chiều m đạm nào đó m t ai đó

được c làng đưa ra đ ng v i xuống a thước đất và th là dư ng như họ
chưa hề có m t trên c i đ i này [6; 159]. Tạ

uy

cu c đối thoại trong tư ng tượng với m t c

ạn gái đ h n d i sẽ chia

vượt qua mọi n i c đơn

nh t m đ n với nh ng

nh tật đói khát đớn đau về th xác: Nàng là nơi

h i t tất c nh ng khao khát ước vọng của t i hướng tới cái đẹp . Không ai
ng r ng ch nh t nh ng cu c đối thoại v thức đó đ m ra cánh cửa đ

ng


đ n với văn chương ngh thuật và tr thành m t nhà văn tên tu i: Đó là
nh ng cu c đối thoại được nối với nhau

ng nh ng sợi tơ ng s c tồn

nh ng l i có cánh thấm đ m niềm say mê và tinh th n x thân. Đó là s hi n
m nh của t i cho cái mà sau này t i ý thức rất r ràng nó là văn chương ngh


20

thuật: giống như s dâng t ng t nh yêu t i kh ng hề ăn khoăn kh ng hề đ
lại m y may cho riêng m nh như m t s phịng xa nào đó. T i k thác m t
l n trọn vẹn và chung thân cho niềm đam mê cái đẹp [6; 5]. Sau này rất
nhiều đ c gi h i Tạ

uy

nh về con đư ng d n ng đ n với văn chương

ngh thuật. Và ng đ tâm s r ng Tôi không được chu n ị m y may đ
tr thành nhà văn. Tr c n i ốn đ i của t i có t ch ngh a nhưng lánh t c
còn lại t i kh ng được th a hư ng truyền thống văn chương như mọi ngư i
thư ng h i t i về điều đó. Thậm ch t i cịn th a hư ng cái kh ng ai muốn
ấy là s thất học [6; 171]. T n i niềm tâm s về hoàn c nh của th i niên
thi u và nh ng dòng t thuật chân thành của ng giúp chúng ta c m nhận và
hi u hơn về Tạ

uy


nh ngư i lu n chất chứa nh ng tr i nghi m kh

đau . Sáng tác văn chương c ng là nơi đ
th với Tạ

uy

ng k thác nh ng n i niềm ấy. V

nh sáng tác kh ng ch là m t nghề đòi h i s nghiêm túc

cao đ mà còn là nơi đ
kh đau, c đơn của

ng chuyên ch nh ng n i niềm tâm s

nh ng s

n thân m nh. Ông t ng ày t ý ki n của m nh về s

c n thi t ph i có s kh luy n và thử thách

ất cứ ngư i vi t tr nào trong

hành trình sáng tạo ngh thuật: t i c u cho nh ng ngư i mà t i hy vọng cứ
vật v thêm n a trong im l ng c đơn và trong thất ại trước khi đủ
nghe nh ng l i khen xứng đáng . Ơng cịn vi t: t i chấp nhận s

n l nh

ài x ch

thậm ch nguyền rủa đ tạo m t c m nhận khác m t tư duy khác Và Tạ
Duy Anh đ t

i n m nh thành m t L o Kh

trong văn chương ti p t c

c n m n trên cánh đ ng ch ngh a đ cho ra đ i nh ng tác ph m gây cơn sốt
cho đ c gi trong khi rất nhiều cây út n n ch với vi c đi t m nh ng cách
tân ngh thuật. Th Tạ

uy

nh v n c m c i vi t như đ l nh m t sứ m nh

cho riêng mình: Sau truy n ng n
K ú



ti u thuy t 1991) L

ti u thuy t 1999)
ti u thuy t 2004) N ẫ

Tạ uy nh c ng ố
K ổ ti u thuy t 1992)
tập truy n 2004), T e


tìm nhân


tập t n văn 2004)… c ng


21

g n 10 tập sách dành cho thi u nhi.
m t tập quái truy n của Tạ

uy

i n gi

có hai

n th o ti u thuy t và

nh đang chọn ngày đ n với c ng chúng

văn học. Với nh ng n l c của Tạ uy nh

nhiều th loại văn nghi p của

ng th c s góp ph n kh ng nh làm phong phú nền văn học Vi t Nam sau
đ i mới.
1.2.2.
Kh ng ch th hi n tài năng của m nh


m t l nh v c mà Tạ uy nh

th nghi m m nh trong nhiều th loại: Truy n ng n truy n ng n dành cho
thi u nhi Ti u thuy t T n văn …Nhưng ng khẳng định m nh trên văn đàn
trước h t

th loại truy n ng n. Tạ uy nh xuất hi n khi nh ng đ t phá về

nhận thức x h i quan ni n văn chương s đ i mới lối vi t các th nghi m
h nh thức tr n thuật kh ng còn lạ l m sau m t loạt cây út của làn sóng thứ
nhất như: Nguy n

uy Thi p

o Ninh Phạm Thị

oài Lê L u

ương

Thu ương… Tạ uy nh kh ng được ph p đi lại lối mòn của nh ng th h
đi trước và lại càng kh ng được ph p l p lại ch nh m nh. h nh trong s thử
thách đó

n l nh và tài năng nghề nghi p của ng được th hi n. Th i gian

c ng trư ng thuỷ đi n S ng Đà

ng có vi t nhưng như m t ngư i v a tập


gieo hạt đ n m a thu hoạch chẳng g t hái được g . ho đ n năm 1980 trong
m t căn lều heo hút ngọn đèn d u ng thấy trong m nh cứ c a quậy m t cái
g đó ngày càng r n t th i thúc ng ph i c m út. Và truy n ng n

uy
ô

ra đ i được in trên báo Lao ộ

, đ c gi

i t đ n cái tên Tạ

nh t truy n ng n đ u tay đó. Năm 1982 1983 ng vi t truy n
, Nắ





nhưng ch nh ng lại kh ng muốn ai t m đọc v

c m thấy kh ng t tin. Sau khi ra quân tr về làng Đ ng. Như m t ngư i
khao khát ki m t m vốn được gia ân kh ng kh làng Đ ng và nh ng k ức t
xa xưa đ đưa lại cái c m xúc rào rạt trong tâm tr khi n ng c n ph i c m
bút. Ông vi t Lũ ị
ngh thuật của Tạ

mới đ u đ t tên là M

uy

). ành tr nh văn chương

nh tuy được manh nha t sớm nhưng ch đ n khi


22

vi t Lũ ị

ng mới có c m giác m nh hồn tồn t tin. Ơng

ngh nghiêm túc về q hương m nh về nh ng k ức
ng m ngh ra r ng:
m nh. Q tr nh

ố ra tồn
ng ng

như con t m nh tơ tác gi
giác r ng h t

làng Đ ng và ng

th giới này được thu nh trong làng

đó giúp ng vi t

mê m i t sáng đ n tối mư i


t đ u suy

y trang

(1989)

n th o ch nh li ti. Vi t xong

c m thấy kh ng còn g đ sống n a m t c m

trong ngư i . Sau khi hai ch m truy n ng n

và Lũ ị

của ng ra đ i và đoạt gi i trong cu c thi vi t về n ng

nghi p và n ng th n do tu n áo ă
Vi

N

, báo Nô



phối hợp t chức 1989. Truy n ng n của ng được

ạn đọc m n m và được các nhà nghiên cứu đánh giá rất cao. Khi nhận x t
đ c đi m truy n ng n th i k đ i mới nhà văn Nguyên Ngọc có vi t: Đ c

đi m n i ật l n này là c m cái try n ng n trong tay có th c m thấy cái
dung lượng của nó n ng tr u có nh ng truy n ng n ch mươi trang th i mà
sức n ng có v cịn hơn c m t cuốn ti u thuy t trư ng thiên . Và nhà văn
đ lấy tác ph m
đi m của m nh:

đ làm minh chứng tiêu i u cho luận
ước qua l i nguyền của Tạ

uy

nh gói gọn trong mươi

trang c m t cu c đ i m t ki p ngư i mấy ki p ngư i v a là tác gi v a là
nạn nhân của nh ng i kịch x h i đ ng đẵng m t th i . Nhận định này cho
ta thấy được sức khái quát cao đ c ng như nh ng giá trị của truy n ng n Tạ
Duy Anh.

qua

ng

đ đánh dấu s kh i đ u tốt đẹp của m t cây

út tr Tạ uy nh nói riêng và c ng là thành c ng của nền văn học mới nói
chung. Kh ng ph lòng tin yêu mong m i của ạn đọc Tạ uy nh liên ti p
cho ra đ i m t loạt tác ph m gây chấn đ ng dư luận k t khi xuất hi n cho
đ n nh ng năm g n đây. Sau

năm 1992 ti u thuy t Lão


K ổ ra đ i m t l n n a lại được đ c gi đón nhận nhi t li t. M c d Lão
K ổ là tác ph m tái hi n lại toàn c nh ức tranh n ng th n miền

c Vi t

Nam đ y máu và nước m t nhưng tác ph m này đ có sức ao quát hi n


23

th c đất nước trong m t th i gian dài t nh ng năm 1940 đ n 1990.
Ngọc

i n vi t trong T
đ đi đ n L

chí ă

ồng

ọ số 4/1995 : Tạ Duy Anh

K ổ. Đây là m t cuốn ti u thuy t rất quan

trọng…thêm m t gi thuy t văn học về

n chất và thân phận ngư i n ng

dân Vi t Nam . Điều này đ khẳng định


n l nh sáng tạo của ch nh Tạ uy

Anh - m t hi n tượng văn học tr kh ng

ng lịng với ch nh m nh đ có

nh ng th nghi m t m tòi làm đ o l n các kinh nghi m củ thay đ i lối nh n
đơn gi n xu i chiều quen thu c và thức dậy nhận thức và t nhận thức lại
nh ng vấn đề của hi n tại và quá khứ đ ti m cận với chân lý ngh thuật.
Kh ng ch th hi n tài năng
t c c n m n cày xới

th loại truy n ng n Tạ

uy

nh ti p

ng thử sức m nh trên l nh v c ti u thuy t và ch nh s

t m tòi th nghi m kh ng

ng lòng và t ph với nh ng g m nh đ g t hái

được. Đ n năm 2002 ti u thuy t

ra đ i - cuốn ti u thuy t phá

cách nhất về m t cấu trúc của ng hoàn thành sau ốn năm thai ngh n vật

v . uốn ti u thuy t đ được giới nghiên cứu phê

nh trong đó có Phạm

Xuân Nguyên) đánh giá rất cao. Nhưng cuốn ti u thuy t này của ng kh ng
đ n được với đ c gi do ị cấm phát hành. Điều này m t l n n a khi n ng
n i ti ng. Đ n năm 2004 T ê



cuốn ti u thuy t chưa đ y hai

trăm trang nhưng thật s đ tạo được m t làn sóng hâm m trong c ng chúng
đ c gi gây x n xao dư luận và giới nghiên cứu phê

nh trong khi th loại

ti u thuy t đang tạm l ng xuống . K t đó trên các tạp ch trang we
phê

nh nghiên cứu

nhiều tới tên tu i Tạ

giới

trong nước c ng như h i ngoại...dành s quan tâm rất
uy

nh kh ng ch với nh ng tác ph m mới hi n th i


mà c nh ng tác ph m trước đó c ng được nh n nhận đánh giá lại. Bên cạnh
ti u thuy t Tạ

uy

nh đ xuất

n g n hai mươi tập truy n trong kho ng

hai mươi năm c m út đủ cho chúng ta thấy sức sáng tạo của ng
truy n ng n.

th loại


24

vi t

th loại nào truy n ng n hay ti u thuy t th m i con ch

m i trang văn của ng đều kh c kho i khi ngh về nh ng phận ngư i nh ng
ki p ngư i đ c i t là nh ng ngư i n ng dân nghèo nàn lam l
nh ng con ngư i đói kh
tha hố về nhân cách. Báo

ất hạnh

ị đ y vào ước đư ng c ng c c của cu c sống




số 80/2004 đ đưa ra câu h i:



Số phận con ngư i - ph i chăng lu n là s trăn tr d n v t trong ng? . Đó
là m t sợi ch đ xuyên suốt trong hành tr nh sáng tạo văn chương của Tạ
uy

nh. Thâu tóm lại chúng ta thấy trong tất c các ài phê

nghiên cứu c ng như áo ch đều chung m t quan đi m: Tạ

nh của giới

uy nh là cây

út xuất s c kh ng ch trong l nh v c ti u thuy t mà thành c ng đ u tay của
ng là truy n ng n. Truy n ng n của ng thư ng đi vào nh ng m ng tối
khuất lấp của hi n th c mà trước đó văn học chưa quan tâm với m t cái
nh n đa di n nhiều chiều soi rọi vào mọi ngóc c ng ng h m của đ i sống
nhận chân lại nh ng vấn đề của lịch sử quá khứ và đi vào nh ng vấn đề
ng n ngang, ề

n của cu c sống th i hi n đại. Trong ất cứ trư ng hợp

nào văn ng lu n th hi n m t n i niềm ưu tư m t s trăn tr về số phận con
ngư i về s t n tại s mâu thu n gi a hai l n ranh Thi n - Ác gi a m t

thiên th n và ác quỷ trong m i tâm h n m t con ngư i. Ông c ng là nhà văn
đi tiên phong n l c t m tòi đ đ i mới cách vi t. Kh ng ph i ng u nhiên mà
nhà phê

nh

i Vi t Th ng trong bài S

ắ in trên báo

Nhân dân số ra ngày 29/11/1997 t ra h t sức lạc quan khi đánh giá về đ i
ng tác gi tr

th loại truy n ng n như sau : Với nh ng t m tòi th

nghi m đáng trân trọng tác ph m của họ là nh ng khám phá d
sống nhiều t ng ngh a trong t nh đa di n và đa s
h m nay có sức thuy t ph c ngư i đọc

c m về đ i

của nó. Truy n ng n

i nó hướng tới nh ng vấn đề thi t

thân của mọi ngư i nh ng vấn đề nhân tâm th i đại . Trong nh ng cây út
truy n ng n th i k đ i mới tên tu i của Tạ

uy


nh đ tr thành m t hi n

tượng n i ật đáng đ chúng ta quan tâm nghiên cứu.


25

1.2.3.
N

.
Tạ

uy

nh thu c th h thứ hai trong văn học Vi t Nam đương

đại. Khi đánh giá Tạ

uy

nh và nh ng tác ph m của ng, Nguy n

ưng

Quốc nhận x t: Nh ng tác ph m có t nh tiên phong như th chúng ta hi m
có được m t quan đi m th m m tương đối v ng ch c và r ràng đ làm cơ
s th m định do đó m t thái đ kh n ngoan và t nhị nhất là kh ng nên quá
t tin đ v i v lên ti ng phủ nhận ngay nh ng g khác lạ với m nh. Trong
lịch sử th nh tho ng có nh ng hi n tượng: có nh ng tác ph m lớn mà kh ng

nhất thi t ph i hay. húng kh ng hay v chúng n m

ngay khúc g y của hai

th h th m mỹ khi th h th m mỹ c v a ị phá đ trong khi h th m mỹ
mới v a mới ph i thai [60]. Tuy sinh sau đ mu n hơn so với th h thứ
nhất nhưng tên tu i của ng nhanh chóng n i như c n

ng ch nh

n

l nh và s kh c ng sáng tạo của m nh. Với lương tâm của ngư i c m út
Tạ uy nh cố g ng phác hoạ ức tranh của đ i sống hi n đại. Sáng tạo với
Tạ uy nh là quá tr nh t tiêu hố

t làm sạch m nh . Ơng khẳng định:

Điều duy nhất khi n t i quan tâm khi vi t là ch nh m nh có chán lối vi t của
mình hay khơng? .

ất k s

u ng th nào c ng ph i tr giá, suốt nhiều

năm t i đ vất v t m cách thoát kh i ch nh m nh. Và suy cho c ng điều đó
thu c về logic sáng tạo .
Trong văn chương hi n đại m i nhà văn ph i t khẳng định tư cách
t n tại của m nh
ng n riêng đều đ


ng s sáng tạo riêng. M i tác ph m là ti ng nói là phát
ao hàm trong đó y u tố cách mạng về thủ pháp ho c

quan ni m về hi n th c .

ay nói m t cách đơn gi n m i nhà văn ph i l a

chọn cho m nh m t lối vi t riêng. Theo Roland

arthes: N u coi lối vi t là

m t ý thức l a chọn của nhà văn đối với cái th c tại mà anh ta chi m l nh đ
sáng tạo ra cái ngh thuật riêng th lối vi t là m t phạm tr mang t nh ph
quát của văn học. Trong t nh đối di n thư ng xuyên với lịch sử như là ti n


×