Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

Giáo dục khoa cử nho học ở hà nam từ năm 1802 đến năm 1919

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.84 MB, 146 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Tr-ờng đại học Vinh

Nguyễn Thị thanh Huyền

Giáo dục khoa cử nho học ở hà nam
Từ năm 1802 đến năm 1919

Luận văn thạc sĩ khoa học lÞch sư

Vinh - 2010


Bộ giáo dục và đào tạo
Tr-ờng đại học Vinh

NGUYN TH THANH HUYN

Giáo dục khoa cử nho học ở hà nam
Từ năm 1802 đến năm 1919

Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam
MÃ số: 60.22.54

Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:
PGS.TS. Nguyễn Trọng Văn

Vinh - 2010



LỜI CẢM ƠN

Trong q trình học tập và hồn thành Luận văn, tơi đã nhận được sự
giúp đỡ và góp ý chân thành từ quý thầy cô trong Khoa đào tạo Sau đại học
và Khoa Lịch sử - Trường Đại học Vinh, đặc biệt là sự giúp đỡ chỉ bảo tận
tình của Thầy giáo hướng dẫn - PGS. TS. Nguyễn Trọng Văn. Tơi xin
bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy và tất cả các thầy cô giáo trong Khoa
Lịch sử, Khoa đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Vinh đã giúp đỡ về mặt
tư liệu cũng như những ý kiến đóng góp, xây dựng luận văn.
Qua đây, cũng cho tác giả gửi cảm ơn chân thành đến Thư viện Quốc
gia Việt Nam, Trung tâm Thư viện trường Đại học Vinh, Trung tâm Thư viện
trường Đại học Sư phạm Hà Nội, khoa Tư liệu - trường Khoa học Xã hội và
Nhân văn, Thư viện tỉnh Hà Nam; Dòng họ Bùi ở Châu Cầu - Phủ Lý - Hà
Nam, dòng họ Nguyễn ở Vị Hạ - Yên Đỗ - Bình Lục - Hà Nam... đã cung cấp
tài liệu và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này.
Tác giả cũng đặc biệt cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn
luôn giúp đỡ, ủng hộ tác giả trong suốt những năm qua.
Xin chân thành cảm ơn !
Vinh, tháng 12 năm 2010
Tác giả
Nguyễn Thị Thanh Huyền


Mục lục
Trang
mở đầu .......................................................................................................... 1
1.

Lý do chọn đề tài ................................................................................... 1


2.

Lịch sử vấn đề nghiên cứu ..................................................................... 2

3.

Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu .......................................................... 4

4.

Nguồn t- liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu ............................................ 4

5.

Đóng góp của luận văn .......................................................................... 6

6.

Bố cục của luận văn ............................................................................... 7

Ch-ơng 1. Khái quát chung về truyền thống khoa
bảng của Hà Nam tr-ớc năm 1802 ............................. 8
1.1.

Hà Nam và sự thay đổi địa lý hành chính qua các thời kỳ lịch sử ........ 8

1.2.

Điều kiện địa lý tự nhiên ..................................................................... 13


1.3.

Truyền thống lịch sử văn hoá .............................................................. 15

1.4.

Truyền thống khoa bảng của Hà Nam tr-ớc năm 1802 ...................... 18

Ch-ơng 2. Tình hình giáo dục khoa cư Nho häc ë Hµ
Nam thêi Ngun (1802 - 1919) ....................................... 31
2.1.

Kh¸i qu¸t gi¸o dơc khoa cư Nho häc ở n-ớc ta d-ới thời Nguyễn ..... 31

2.2.

Tình hình giáo dơc khoa cư Nho häc Hµ Nam thêi Ngun
(1802 - 1919) ....................................................................................... 39

2.2.1. Tình hình giáo dục ............................................................................... 39
2.2.2. Tình hình khoa cử ................................................................................ 62
Ch-ơng 3. Đóng góp của Nho sĩ Hà Nam thời Nguyễn
đối với dân tộc .................................................................. 83
3.1.

Đóng góp trong đời sống chính trị - xà hội ......................................... 83

3.2.


Đóng góp trên lĩnh vực văn hoá - t- t-ởng .......................................... 93

Kết luận .................................................................................................. 104
Tài liệu tham khảo .......................................................................... 107
Phụ lôc


1

mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Nho học từ khi mới du nhập vào n-ớc ta số ng-ời biết đến còn ít, đến
khi thực dân Pháp và triều đình Huế bÃi bỏ chế độ thi cử theo Nho học đầu thế
kỷ XX thì Nho học ở Việt Nam đà có lịch sử ngót 2000 năm. Sự có mặt lâu
dài đó đà khiến cho xà hội Việt Nam, Văn hoá Việt Nam, con ng-ời Việt Nam
trong lịch sử đều mang dấu ấn của Nho học. N-ớc Đại Việt hàng nghìn năm
đà lấy Nho giáo làm nền tảng lý luận xây dựng nhà n-ớc, pháp luật và giáo
dục. Chế độ tuyển cử quan lại theo khoa cử làm cho tầng lớp cầm quyền luôn
luôn đ-ợc thay đổi bảo đảm nhất định sức sống lâu dài cho nhà n-ớc quân
chủ. Đánh giá về tác động của Nho học trong lịch sử có nhiều quan điểm khác
nhau trên cả hai mặt tích cực và tiêu cực. Có những quan điểm cho rằng Nho
học là hủ lậu, là nguồn gốc của trì trệ xà hội; nh-ng ngày nay trong điều kiện
nền kinh tế thị tr-ờng ng-ời ta lại biết đến một Đông á đ-ợc coi là khu vực
phát triển năng động bậc nhất trên thế giới lại là khu vực lấy Nho học làm nội
dung của giáo dục và khoa cử. Kinh nghiệm phát triển của Đông á đang đ-ợc
các nhà quản lý và nhà khoa học đặc biệt quan tâm. Do vậy, việc đánh giá vai
trò và tác động của Nho học, Nho giáo đối với sự phát triển kinh tế xà hội lại
có ý nghĩa hết sức quan trọng.
Triều Nguyễn - triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử dân tộc,
cũng là triều đại chứng kiến giai đoạn cuối cùng của Nho học Việt Nam (1802

- 1919). Giai đoạn này gồm hai thời kỳ: tr-ớc khi đế quốc Pháp xâm l-ợc và
trong khi đế quốc Pháp xâm l-ợc. Mỗi thời kỳ do đặc điểm điều kiện lịch sử
xà hội khác nhau có những đặc điểm yêu cầu khác nhau đối với nền giáo dục
khoa cử. Mặt khác, giai đoạn này cũng là giai đoạn diễn ra sự tiếp xúc giữa hai
nền giáo dục: Nho học cổ truyền và giáo dục thực nghiệm ph-ơng Tây. Sự tồn
tại song song của hai nền giáo dục Pháp - Việt và phong kiến (1886 - 1919)


2
cũng tạo nên cho nền giáo dục khoa cử Nho học giai đoạn này những nét riêng
mà các giai đoạn Nho học tr-ớc đó không có.
Hà Nam - một tỉnh có bề dày văn hoá, có không ít ng-ời đỗ đạt tài ba
lỗi lạc đ-ợc ng-ời đời suy tôn - một tỉnh trải qua nhiều thời kỳ tách nhập, yếu
tố nội sinh ít nhiều bị hạn chế thì việc nghiên cứu cội nguồn, thành quả của
tầng lớp ng-ời có học ®Ó hiÓu nÕp nghÜ ng-êi x-a, hiÓu con ng-êi x· hội
đ-ơng thời để từ đó rút ra những bài học cho hiện tại là hết sức cần thiết, đặc
biệt đối với Hà Nam đang trong quá trình xây dựng và đổi mới.
Là ng-ời con của quê h-ơng Hà Nam, tự hào về truyền thống khoa bảng
của quê h-ơng, tác giả đà chọn đề tài Giáo dục khoa cử Nho học ở Hà
Nam từ năm 1802 đến năm 1919 làm luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Giáo dục khoa cử Nho học giai đoạn 1802 - 1919 là một vấn đề đà có
nhiều công trình nghiên cứu ở nhiều phạm vi với nhiều mức độ khác nhau.
Nh-ng giáo dục khoa cử Nho học giai đoạn 1802 - 1919 ở Hà Nam thì ch-a
có một công trình nghiên cứu cụ thể nào. Tuy vậy, có những tác phẩm đề cập
đến những mặt khác nhau của vấn đề:
Những công trình nghiên cứu về giáo dục khoa cử Nho học ở Việt Nam
nh-: L-ợc khảo về khoa cử Việt Nam (từ khởi thuỷ đến khoa Mậu Ngọ 1918)
của Trần Văn Giáp; Sự phát triển giáo dục và chế độ thi cử ở Việt Nam thời
phong kiến của tác giả Nguyễn Tiến C-ờng; Khoa cử Việt Nam của Nguyễn

Thị Chân Quỳnh; Tìm hiểu nền giáo dục Việt Nam tr-ớc1945 của Vũ Ngọc
Khánh; Lịch sử giáo dục Việt Nam tr-ớc Cách mạng tháng 8 - 1945 do
Nguyễn Đăng Tiến chủ biên; Giáo dục Việt Nam thời cận đại của Phan Trọng
Báu; Lịch sử giản l-ợc hơn 1000 năm nền giáo dục Việt Nam của Lê Văn
GiạngNhững tài liệu này đà trình bày một cách khá đầy đủ về chế độ thi cử,
cách thức, nội dung thi cử, cũng nh- tình hình gi¸o dơc - khoa cư cđa Nho häc
ViƯt Nam thêi phong kiến. Đặc biệt cuốn Khoa cử và các nhà khoa b¶ng triỊu


3
Nguyễn do trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế phối hợp thực hiện. Cuốn sách
là một bức tranh toàn cảnh cụ thể sinh động từ mô hình tr-ờng thi, tr-ờng quy,
tiêu chuẩn dự thi, thành phần giám khảo, cách ra đề, chấm thi trong cả ba
kỳ thi H-ơng, thi Hội, thi Đình; một số đề thi H-ơng, Hội, Đình cũng đ-ợc
đ-a vào nguyên bản chữ Hán và phiên âm dịch nghĩa. Ngoài ra đây cũng là
một công cụ tra cứu khá tốt về tiểu sử của các nhà khoa bảng triều Nguyễn.
Đề cập cụ thể hơn về vai trò, vị trí của Nho học, Nho sĩ trong lịch sử có
thể kể đến một số tác phẩm nh-: Tác giả Nguyễn Tài Th- với Nho học và Nho
học ở Vệt Nam, Một số vấn đề về Nho giáo Việt Nam do GS Phan Đại DoÃn
chủ biên, Góp phần tìm hiĨu Nho gi¸o - Nho sü - TrÝ thøc ViƯt Nam tr-ớc
1945 của Ch-ơng Thâu.
Những tác phẩm tra cứu về tiểu sử sự nghiệp của các nhà khoa bảng
nh-: cuốn Các nhà khoa bảng Việt Nam do Ngô Đức Thọ chủ biên, cuốn
Những ông Nghè, ông Cống triều Nguyễn của Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan,
Lan Ph-ơng.
Bên cạnh đó, một số tác phẩm đề cập đến các danh sĩ, Nho sĩ của Hà
Nam nh-: L-ợc truyện các tác gia Việt Nam do Trần Văn Giáp chủ biên; Thầy
giáo Việt Nam m-ời thế kỷ của Vũ Ngọc Khánh; Những trí thức Việt Nam
qua các chặng đ-ờng lịch sử của Vũ Khiêu; Giai thoại làng Nho của LÃng
Nhân; Nguyễn Khuyến - thơ, lời bình và giai thoại do Mai H-ơng tuyển chọn

và biên soạn; Nguyễn Khuyến và giai thoại do Bùi Văn C-ờng s-u tầm và biên
soạn; Nhân vật lịch sử văn hoá Hà Nam của hội Văn học nghệ thuật Hà Nam;
Danh sĩ Hà Nam thi tuyển của Ngô Đức Thọ và D-ơng Văn V-ợng; Cảm thức
về văn hoá, văn ch-ơng, nghệ thuật của Nguyễn Thế Vinh
Một số tài liệu có nhắc ®Õn viƯc häc hµnh thi cư ë Hµ Nam vµ một số
làng xà nh- cuốn: Phủ Lý x-a, Nét văn hoá dân gian của Phủ Lý x-a của tác
giả Bắc M«n.


4
Ngoài ra phải kể đến một số luận án, luận văn có liên quan đến vấn đề
giáo dục khoa cử Nho học nói chung cũng nh- ở các địa ph-ơng khác nhau.
Kế thừa những nguồn t- liệu hiện có trên, trên cơ sở phân tích, so sánh
đối chiếu kết hợp với một số t- liệu thực địa, luận văn sẽ có thể có đ-ợc một
cái nhìn bao quát về giáo dơc khoa cư Nho häc ë Hµ Nam tõ 1802 -1919.
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Giáo dục khoa cử Nho học là đối t-ợng nghiên cứu của nhiều tác giả
trong nhiều công trình nghiên cứu ở các mức độ và các địa ph-ơng khác nhau.
Tìm hiểu về giáo dục khoa cử Nho học tập trung tìm hiểu trên 2 mảng: giáo
dục Nho học (gồm hệ thống tr-ờng lớp, các tấm g-ơng về thầy và trò tiêu
biểu, các hình thức khuyến học) và khoa cử Nho học (gồm tình hình thi cử,
thành quả khoa bảng, tấm g-ơng về những cá nhân, dòng họ, làng có truyền
thống khoa bảng... ) ở Hà Nam.
Về thời gian: đề tài tập trung tìm hiểu về giáo dục khoa cử nho học Hà
Nam d-ới thời Nguyễn (1802 - 1919) giai đoạn cuối cùng của nền giáo dục
khoa cử Nho học ở n-ớc ta. Để phục vụ cho nghiên cứu thời gian này, tác giả
có khảo sát khái quát về giáo dục khoa cử Nho học của Hà Nam thời kỳ
tr-ớc đó.
4. Nguồn t- liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn t- liệu

Luận văn có sử dụng các là nguồn t- liệu thành văn, coi đây là nguồn tliệu chính. Trong đó bao gồm:
Các bộ chính sử đà đ-ợc dịch ra chữ Quốc ngữ nh-: Các tác phẩm của
Quốc sử quán triều Nguyễn (Đại Nam nhất thống chí, Đại Nam thực lục... ),
Lịch triều hiến ch-ơng loại chí của Phan Huy Chú,...
Các tập sách chuyên khảo về giáo dục khoa cử Nho học thời phong kiÕn
ë n-íc ta nh-: Qc triỊu khoa b¶ng lơc cđa Cao Xuân Dục. Gần đây có các


5
công trình mới xuất bản nh-: Các nhà khoa bảng Việt Nam do Ngô Đức Thọ
chủ biên, Những ông Nghè «ng Cèng triỊu Ngun do nhãm Bïi H¹nh CÈn,
Ngun Loan, Lan Ph-ơng biên soạn; Khoa cử và các nhà khoa bảng triều
Nguyễn do Phạm Đức Thành Dũng, Vĩnh Cao... chủ biên.
Các nguồn tài liệu địa ph-ơng có: Địa chí Hà Nam, Lịch sử Đảng bộ
tỉnh và huyện, các sách tra cứu về tên làng, xÃ, các tập địa d-, tài liệu của các
dòng họ (gia phả, sách về cuộc đời và sự nghiệp của nhân vật, tham luận tại lễ
kỷ niệm, thơ văn... ), các câu truyện dân gian, các giai thoại...
Bộ sách tra cứu về văn bia: Văn bia đề danh tiến sĩ Việt Nam của Trịnh
Khắc Mạnh; bản dịch văn bia liên quan đến luận văn do các tác giả công bố
trên tạp chí, hoặc đ-ợc sử dụng trong luận án.
Các bài viết, nghiên cứu của các tác giả có liên quan đến đề tài đăng
trên các báo, tạp chí.
4.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Thực hiện đề tài Gio dục khoa cử Nho học H Nam từ năm 1802 đến
năm 1919, luận văn sử dụng những ph-ơng pháp sau đây:
Ph-ơng pháp lịch sử là ph-ơng pháp chính dùng trong luận văn để trình
bày về truyền thống giáo dục khoa cử Nho học của Hà Nam, tình hình học tập
thi cử của thầy và trò, cũng nh- những đóng góp của các Nho sĩ với quê h-ơng
đất n-ớc trong tiến trình lịch sử.
Ph-ơng pháp lô gic đ-ợc sử dụng để phân tích thấy đ-ợc bản chất của

các vấn đề, sự kiện, đồng thời có đ-ợc cái nhìn khái quát về quá trình vận
động và phát triển của tình hình giáo dục khoa cử Nho học Hà Nam.
Ph-ơng pháp định l-ợng chủ yếu đ-ợc sử dụng để lập bảng thống kê
xác định tỷ lệ %, so sánh, tổng hợp các số liệu.
Ph-ơng pháp thực địa chủ yếu đ-ợc sử dụng để thu thập tài liệu tại các
địa ph-ơng, dòng họ.
Ph-ơng pháp liên ngành khi xem xét sự phát triển của giáo dục khoa cử
Nho học ở Hà Nam trong các mối quan hệ với các vấn đề t- t-ởng, kinh tế,


6
văn hóa, xà hội; khi tìm hiểu về sự đóng góp của các nho sĩ Hà Nam thời
Nguyễn trên các lĩnh vực, khi tìm hiểu về nguyên nhân của quá trình vận động
phát triển...
5. Đóng góp của luận văn
Luận văn Giáo dục khoa cử Nho học ở Hà Nam từ năm 1802 đến năm
1919 cung cấp một cách hệ thống về tình hình giáo dục khoa cử Nho học ở
Hà Nam thêi kú 1802 - 1919 bao gåm: hÖ thèng tr-ờng lớp, tấm g-ơng về các
thầy giáo và những học trò tiêu biểu, chính sách khuyến học, tình hình thi
H-ơng, những thành quả khoa bảng, những làng và dòng họ có truyền thống
khoa bảng tiêu biểu... Tất cả sẽ đ-ợc xem xét, đánh giá để rút ra một số nét đặc
tr-ng chính của giáo dục khoa cử Nho học Hà Nam thời kỳ này, sự khác biệt
của nó so với các địa ph-ơng khác. Do vậy, luận văn sẽ có đóng góp nhất định
bổ sung vào việc nghiên cứu giáo dơc khoa cư Nho häc ë ViƯt Nam nãi chung
vµ triều Nguyễn nói riêng. Cụ thể:
Luận văn sẽ cung cấp thông tin về hệ thống tr-ờng lớp ở Hà Nam thời
Nguyễn theo các cấp (tỉnh, huyện, làng xÃ) với các hình thức khác nhau
(công, t-).
Luận văn sẽ giới thiệu tấm g-ơng về những ng-ời thầy cao quý, những
ng-ời học trò v-ợt khó v-ơn lên thành tài, thân thế sự nghiệp của họ...

Luận văn sẽ cung cấp những thông tin về tình hình khuyến học của cha
ông ta tr-ớc đây theo các cấp độ (chính quyền, làng xÃ, dòng họ, gia đình). Đó
là những bài học có thể tham khảo vận dụng trong hoạt động khuyến học của
chúng ta ngày nay.
Luận văn sẽ cung cấp những thông tin về tình hình thi cư Nho häc ë
Hµ Nam thêi Ngun cịng nh- những thành quả khoa bảng của Nho sĩ Hà
Nam và b-ớc đầu đ-a ra những nguyên nhân giúp Nho sĩ Hà Nam có đ-ợc
kết qủa đó.


7
Luận văn trình bày khái quát những đóng góp của các Nho sĩ Hà Nam
thời Nguyễn đối với quốc gia dân tộc trên các lĩnh vực t- t-ởng, chính trị, văn
hoá, xà hội.
Luận văn góp phần khơi dậy niềm tự hào về truyền thống hiếu học, tôn
s- trọng đạo... giúp cho thế hệ trẻ Hà Nam hôm nay kế thừa và phát huy
những truyền thống tốt đẹp ấy trong quá trình lập thân, lập nghiệp, góp phần
xây dựng quê h-ơng ®Êt n-íc ®ang trong thêi kú ®ỉi míi.
6. Bè cơc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, nội dung chính của luận văn
gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1.

Khái quát chung về truyền thống khoa bảng của Hà Nam
tr-ớc năm 1802

Ch-ơng 2.

Tình hình giáo dục khoa cử Nho học ở Hà Nam thời
Nguyễn (1802 - 1919)


Ch-ơng 3.

Đóng góp của Nho sĩ Hà Nam thời Nguyễn đối với dân tộc


8
Ch-ơng 1

Khái quát chung về truyền thống khoa bảng
của Hà Nam tr-ớc năm 1802
1.1. Hà Nam và sự thay đổi địa lý hành chính qua các thời kỳ lịch sử
Hà Nam là một vùng đất cổ. N-ớc Việt ta từ sau cuộc khởi nghĩa của Hai
Bà Tr-ng đà bị nhà Hán thôn tính, trở thành quận huyện của n-ớc Trung Hoa
cổ đại. Thời Hán, vùng đất Hà Nam thuộc huyện Chu Diên, quận Giao Chỉ.
Thời kỳ thuộc Ngô, Tấn, Tống, Tề, L-ơng: quận Giao Chỉ thời Hán bị
cắt một phần để lập quận mới - Vũ Bình. Quận này nằm giữa sông Hồng và
sông Đáy. Hà Nam lúc đó thuộc quận Vũ Bình.
Thời kỳ thuộc Tuỳ, Đ-ờng: nhà Tuỳ bỏ quận đặt huyện, quận Vũ Bình
đ-ợc đổi thành huyện Vũ Bình; năm Khai Hoàng 18 (598) lại đổi thành huyện
Long Bình. Vùng đất Hà Nam thuộc huyện Long Bình.
Bắt đầu từ thời Đinh, Lê dựng n-ớc: một số địa danh của Hà Nam nhnúi Đọi đà đ-ợc ghi chép trong sử sách (Đinh Hợi năm thứ 8 (987). Mùa xuân,
cày ruộng tịch điền. Tr-ớc đây vua cày ruộng tịch điền ở Đọi Sơn (Đọi Sơn tức
núi Đọi).
Thời Lý (1010 - 1225): Lý Công Uẩn lên ngôi vua, chia cả n-ớc làm 24
lộ. Hà Nam thuộc lộ Đại la thành. Tấm bia Đại Việt quốc Lý gia đệ tứ đế
Sùng thiện diên linh tháp bi dựng trên đỉnh núi Đọi năm 1121 còn ghi lại
những địa danh của Hà Nam, nh-: Mạc thuỷ (sông Mạc), Long Lĩnh (ngọn
Long), Long Đọi (núi §äi), Kinh Giang (s«ng Kinh), §iƯp tơ (nói §iƯp), Sïng
thiƯn diên linh bảo tháp (Tháp báu Sùng thiện diên linh).

Thời Trần (1225 - 1400): Nhà Trần đổi 24 lộ (có từ thời Lý) thành 12
lộ. Hà Nam thuộc châu Lỵ Nhân, thuộc lộ Đại La thành. Châu Lỵ Nhân gồm
có các huyện: Bình Lục, Cổ Bảng, Cổ Giả, Cổ Lễ, Lỵ Nhân và Thanh Liêm.


9
Căn cứ vào tấm bia Ngô gia thị bi ở chùa Dầu (nay thuộc xà Đinh Xá,
huyện Bình Lục) đ-ợc dựng vào khoảng những năm 1364 - 1396, Hà Nam lúc
đó thuộc lộ Lợi Nhân. Tấm bia này còn ghi các địa danh: Mai thôn (thôn
Mai), Đinh Xá xà (xà Đinh Xá), Mai Xá động (động Mai Xá).
Thời Lê sơ (1428 - 1527): Sau kháng chiến chống giặc Minh thắng lợi,
Lê Lợi lên ngôi vua đà tiến hành cải cách hành chính, chia cả n-ớc thành 5
đạo. Hà Nam thuộc Nam đạo. Năm Quang Thuận thứ 7 (1466), vua Lê Thánh
Tông chia cả n-ớc thành 12 đạo. Năm Quang Thuận thứ 10 (1469), nhà vua
bỏ đơn vị hành chính lộ, châu, lập đơn vị hành chính phủ, đổi đơn vị hành
chính đạo thành thừa tuyên. Vùng đất Hà Nam là phủ Lỵ Nhân thuộc thừa
tuyên Sơn Nam. Năm Hồng Đức thứ 21 (1490), bỏ thừa tuyên, đặt đơn vị hành
chính xứ. Phủ Lỵ Nhân thuộc xứ Sơn Nam, đến năm Hồng Thuận (1509 1516), bỏ xứ, đặt trấn. Phủ Lỵ Nhân thuộc trấn Sơn Nam. Thời Lê Trung
h-ng, năm Cảnh H-ng thứ 2 (1741) triều đình chia trấn Sơn Nam thành Sơn
Nam Th-ợng và Sơn Nam Hạ, phủ Lỵ Nhân thuộc Sơn Nam Th-ợng.
Thời Tây Sơn (1788 - 1802): Hà Nam vẫn là phủ Lỵ Nhân thuộc trấn
Sơn Nam Th-ợng gồm 5 huyện là Duy Tiên, Kim Bảng, Nam X-ơng, Ninh
Lục, Thanh Liêm. Văn khắc trên bia, chuông, khánh niên đại Lê - Tây Sơn
hiện l-u giữ tại các di tích của tỉnh Hà Nam đà ghi lại một số địa danh xÃ,
thôn của 5 huyện thời Lê - Tây Sơn nh- sau:
Huyện Ninh Lục (Bình Lục): Xà Vũ Bản, xà Ngô Xá, xà An C-ớc, xÃ
Đồng Du, xà Đồn Xá, xà H-ơng CáI, xà Thứ Nhất, xà An LÃo, thôn Hạ, xÃ
An Đổ, xà Trung L-ơng, thôn Ô Lữ, xÃ Ô Mễ, xà Trịnh Xá
Huyện Duy Tiên: Xà Mỹ Duệ, xà Điệp Sơn, xà Đình Ngọ, xà An LÃo,
xà Đồng Bào, thôn Th-ợng, xà Ngô Xá, xà Đại Cầu, thôn Giáp Hai, xà Đọi

Sơn, xà Ph-ợng Vĩ, xà Mỹ Xá, xà Động Đình, xà Đinh Xá, xà Lam Cầu, xÃ
Phú Thứ, xà D-ỡng Hoà, xà L-u Xá, thôn Kinh, xà Văn Xá


10
Huyện Kim Bảng: Thôn Thị, xà Châu Cầu, xà D-ơng C-ơng, xà Thịnh
Đại, xà An Lạc, trại Bút, xà Đức Mộ, xà Thuỵ Lôi, xà Động Xá, xà Điền Xá,
xà Châu Xá.
Huyện Nam X-ơng: Xà Phú ích, xà L-ơng Trụ, xà Mạnh Khê, xà Tiên
Châu, xà Sơn Tr-ờng, xà Quang ốc, xà Mai Xá, xà Khoan Hoà, xà Dũng Kim,
xà Trạm Khê, xà Nga Khê, xà Ngô Xá, xà Ngu Nhuế, xà Thọ ích, xà Đồng L-,
xà Hào Châu, xà Trần Xá, xà Văn Lan, xà Ph-ơng Trà, xà Khoan Vĩ, xà Vũ Xá,
xà Phù Sa, xà Vu Khê, xà §éi X¸, x· ChØ Trơ, x· Héi §éng, x· Tr¸c Bút.
Huyện Thanh Liêm: Thôn Đỗ Xá, xà Ngoại Khê, xà An Xá, xà Cát Lại,
thôn Lạc Tràng, xà Vô Hốt, thôn Nhiễu, xà Bích Trì, xà L- Xá, xà Bình Khê,
xà Triệu Xá, xà Văn Xá, xà Ngọc Trì, xà Đôn Th-, xà Ninh Cảo, xà Cát Trì,
xà Vĩnh Duệ, thôn Nội, xà Mễ Tràng, thôn Th Th-ợng, xà Đ-ờng ấm, xà Kệ
Châu, xà Động Xá, xà Kỷ Cầu, xà Trung L-ơng, xà Chân Ninh, xà D-ơng Xá,
thôn Châu Sơn, xà Kiện Khê, xà Liễu Đôi, xà Mạo Chử.
Thời Nguyễn (1802 - 1945): Năm 1802, vua Gia Long lên ngôi vẫn để
nguyên các đơn vị hành chính cũ. Đến đời Minh Mạng, vào năm 1822 trấn Sơn
Nam Th-ợng lại chuyển thành trấn Sơn Nam. Năm 1831 Minh Mạng quyết
định lập các tỉnh thì phủ Lỵ Nhân đổi là phủ Lý Nhân thuộc tỉnh Hà Nội.
Năm 1832, huyện Nam Xang và Bình Lục tách khỏi phủ Lý Nhân để
thành lập phân phủ Lý Nhân. Năm 1834 xứ Bắc kỳ đ-ợc thành lập gồm 13
tỉnh, phân phủ Lý Nhân cũng bị bÃi bỏ. Huyện Nam Xang và Bình Lục trực
thuộc phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nội, xứ Bắc kỳ. Năm Thành Thái thứ 2 (1890) lại
tách Bình Lục, Thanh Liêm và Nam Xang ra khỏi phủ Lý Nhân, lập thành phủ
Liêm Bình, nhập vào tỉnh Nam Định. Huyện Duy Tiên và Kim Bảng vẫn thuộc
phủ Lý Nhân tỉnh Hà Nội.

Ngày 20.10. 1890, toàn quyền Đông D-ơng ra nghị định đem toàn bộ
phủ Liêm Bình và 17 xà thuộc huyện Vụ Bản và Th-ợng Nguyên (phần
Nam Mỹ Lộc) của tỉnh Nam Định, cùng với hai tổng Mộc Hoàn, Chuyên


11
Nghiệp của huyện Phú Xuyên (Hà Nội), nhập vào huyện Duy Tiên lập
thành tỉnh Hà Nam.
Ngày 24.10.1908 thực dân Pháp tách châu Lạc Thủy của tỉnh Hòa
Bình, nhập vào tỉnh Hà Nam. Ngày 9.3.1910 đặt tỉnh Hà Nam lệ vào tỉnh
Nam Định gọi là Đại lý Hà Nam. Ngày 31.3.1923, lại xóa bỏ Đại lý để trở
thành tỉnh Hà Nam.
Sau khi châu Lạc Thuỷ của Hoà Bình đ-ợc cắt về tỉnh Hà Nam, tỉnh Hà
Nam gồm 6 huyện và châu. Đó là các huyện Bình Lục, Duy Tiên, Kim Bảng,
Nam Xang, Thanh Liêm và châu Lạc Thuỷ. Đầu những năm 20 của thế kỷ XX,
châu Lạc Thuỷ lại tách ra nhập về với tỉnh Hoà Bình, tỉnh Hà Nam còn 5 hun.
Nh- vËy, chØ trong mét thêi kú rÊt ng¾n là 4 năm, Hà Nam đà có sự
tăng lên dù nhỏ về số l-ợng các tổng, xÃ. Sự thay đổi này chỉ xảy ra ở phạm vi
huyện Thanh Liêm. Có thể đây là một thống kê ch-a đầy đủ. Nh-ng số liệu
của năm 1928 là số liệu từ cuộc tổng điều tra dân số Bắc Kỳ, đáng tin cậy.
Trong khoảng thời gian 10 năm từ 1913 đến 1923, khi Hà Nam là một
Đại lý, Hà Nam trực thuộc tỉnh Nam Định (Công sứ Nam Định chỉ đạo cả Đại
lý Hà Nam). Đại lý giống nh- một trung tâm hành chính đặt d-ới quyền cai trị
của một viên sĩ quan Pháp có toàn quyền về mọi mặt.
Hà Nam sau năm 1945 đến nay: Đến thời kỳ sau Cách mạng Tháng
Tám năm 1945 thành công, qua kinh nghiệm cuộc kháng chiến ở Nam Bộ và
để chuẩn bị kháng chiến toàn quốc, vào tháng 11. 1946, chính phủ Việt Nam
Dân chủ Cộng hoà đà chia cả n-ớc thành 12 khu. Cấp khu đ-ợc coi là một cấp
chính quyền chịu trách nhiệm về mọi mặt tr-ớc chính phủ trong địa hạt khu
mình phụ trách. Cấp tỉnh trực thuộc cấp khu. Tỉnh Hoà Bình trực thuộc khu II,

gồm các tỉnh Sơn Tây, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Hà Đông, Hoà Bình,
Sơn La, Lai Châu. Năm 1947, địa bàn khu II đ-ợc quy định lại gồm các tỉnh
Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình và phần đất Hoà Bình ở phía nam Sông Đà.


12
Đến đầu năm 1948, nhà n-ớc bÃi bỏ cấp khu, thành lập cấp Liên khu.
Hợp nhất khu II, III và khu XI thành Liên khu III. Tỉnh Hà Nam thuộc Liên
khu III.
Để đảm bảo thuận lợi cho công tác chỉ đạo kháng chiến của hai tỉnh
Nam Định và Hà Nam, tháng 3. 1953, Hội đồng chính phủ đà quyết định cắt
ba huyện ý Yên, Vụ Bản, Mỹ Lộc, nằm ở phía Bắc sông Đào (tỉnh Nam Định)
sáp nhập vào tỉnh Hà Nam, làm tăng thêm nguồn nhân lực, vật lực của Hà
Nam. Đến tháng 5. 1953, Liên khu III quyết định cắt châu Lạc Thuỷ thuộc
tỉnh Hà Nam trả lại cho Hoà Bình.
Khi hoà bình lập lại ở miền Bắc, để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xà hội trong giai đoạn cách mạng mới, tháng 4. 1956, các huyện Vụ Bản, ý
Yên, Mỹ Lộc sau ba năm sáp nhập với Hà Nam, đà đ-ợc nhập trở lại tỉnh Nam
Định. Từ đấy, tỉnh Hà Nam có thị xà Phủ Lý và 5 huyện là Bình Lục, Duy
Tiên, Kim Bảng, Lý Nhân, Thanh Liêm.
Ngày 21. 4. 1965, tại kỳ häp thø 2 Quèc héi kho¸ III, Uû ban th-êng vụ
Quốc hội ra Nghị quyết số 103- NQ- TVQH, phê chuẩn việc lập tỉnh mới Nam
Hà trên cơ sở sáp nhập tỉnh Nam Định và tỉnh Hà Nam.
Ngày 4. 5. 965 Ban Chấp hành Đảng bộ hai tỉnh Hà Nam và Nam Định
đà họp phiên đầu tiên bàn và ra Nghị quyết về việc tiến hành kiện toàn, hợp
nhất tổ chức bộ máy của tỉnh mới Nam Hà.
Thực hiện chủ tr-ơng của Bộ Chính trị và Nghị quyết Hội nghị lần thứ
nhất của tỉnh uỷ Nam Hà, ngày 28. 5.1965 Tỉnh uỷ và Uỷ ban hành chính tỉnh
Nam Hà đà chÝnh thøc lµm viƯc tõ ngµy 1. 6. 1965
Nh- vËy, từ tháng 6. 1965, sau khi tỉnh Hà Nam và tỉnh Nam Định sáp
nhập thành tỉnh Nam Hà, tỉnh gồm 14 huyện, 1 thành phố, 1 thị xÃ.

Sau khi giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất n-ớc, cùng với
việc sắp xếp lại tổ chức hành chính các địa ph-ơng, ngày 27. 12. 1975, tại kỳ
họp thứ 2, Quốc hội n-ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà khoá V, ®· ra NghÞ


13
quyết hợp nhất tỉnh Nam Hà và tỉnh Ninh Bình thành tỉnh mới lấy tên là tỉnh
Hà Nam Ninh.
Ngày 26. 12. 1991, kú häp thø 10, Quèc héi n-íc Céng hoà XÃ hội Chủ
nghĩa Việt Nam khoá VIII đà ra Nghị quyết phê chuẩn tách tỉnh Hà Nam Ninh
thành hai tỉnh Nam Hà và Ninh Bình. Sau 16 năm sát nhập đến ngày 1. 4.
1992, tỉnh Nam Hà bao gồm Hà Nam và Nam Định lại trở về nh- tr-ớc năm
1976.
Ngày 6. 11. 1996, kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá IX đà ra Nghị quyết
phê chuẩn tách tỉnh Nam Hà thành hai tỉnh Nam Định và Hà Nam. Ngày 1.1.
1997, sau hơn 32 năm hợp nhất với tỉnh Nam Định thành tỉnh Nam Hà, tỉnh
Hà Nam đ-ợc tái lập, mở ra một trang mới trong lịch sử tỉnh Hà Nam. Đây là
sự kiện quan trọng gắn liền với thời kỳ phát triển mới của tỉnh, với nhiều
thuận lợi song cũng không ít khó khăn.
1.2. Điều kiện địa lý tự nhiên
Hà Nam là một tỉnh nằm ở phía tây nam đồng bằng Bắc Bộ, vào khoảng
20,41 độ vĩ Bắc; phía Bắc giáp Hà Tây; phía Nam giáp Nam Định; phía Đông
qua sông Hồng là H-ng Yên và Thái Bình; phía tây nam là Ninh Bình; phía
tây giáp Hoà Bình.
Do ảnh h-ởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, l-ợng m-a hàng năm
t-ơng đối lớn. X-a kia khi nói Hà Nam, ng-ời ta th-ờng nói tới đến một vùng
chiêm trủng, đọng trắng nước trong với nhửng lội lẻ ai on: chiêm khê mùa
thối, sống ngâm da chết ngâm x-ơng. Hà Nam nh- một biểu t-ợng của
một miền quê đầy gian khổ và đói nghèo.
Ba gian nhà rách tách làm hai

Gia chủ bên trong, khách nợ ngoài
(Kép Trà)
Trải qua bao thời đại, đổ bao mồ hôi x-ơng máu, bao thế hệ ng-ời Hà
Nam đà không ngừng cải tạo vùng chiêm trũng mênh mang này, v-ợt bao gian


14
nan vất vả để v-ợt đất thành đ-ờng, xẻ đất làm m-ơng máng và đào sông ngòi
để đi lại giữa các vùng miền với nhau.
Địa hình của Hà Nam chia lµm hai khu vùc râ rƯt: Khu vùc miỊn nói và
khu vực đồng bằng. ảnh h-ởng của những đợt tạo sơn đà nâng ghềnh phía hạ
l-u sông Hồng lên, biển lùi dần và châu thổ đồng bằng Bắc Bộ đ-ợc hình
thành. Khu vực miền núi Hà Nam bao gồm một phần đất của Kim Bảng và
Thanh Liêm nằm bên hữu ngạn sông Đáy, nối liền với khu vực rừng núi Hoà
Bình. Đây là vùng tài nguyên khoáng sản đa dạng, phong phú với các dÃy núi
đá vôi có trữ l-ợng hàng tỉ mét khối, trong đó có nhiều loại đá quý hiếm nhđá trắng, đá đen, đá bích đào, đá vân vàng, đá màu da báo ngoài ra còn có
than bùn và đất sét trắng Bên phía tả ngạn sông Đáy đến giáp sông Hồng là
vùng đồng bằng trong đó 2/3 diện tích là đồng chiêm trũng Thanh Liêm, Bình
Lục, Lý Nhân. Đồng ruộng ở Hà Nam nằm sâu trong đất liền do có các đồi,
núi và hệ thống các đê, đập che chắn, n-ớc phù sa ít đ-ợc tràn vào nên những
vùng đất này bị úng triền miên, màu đất th-ờng đen hoặc nâu nhạt, độ phì
kém, độ PH cao, không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Viết về nông
nghiệp Hà Nam, một chức sắc chính quyền Hà Nam viết:
Đất Hà Nam phần nhiều là đất phù sa, cây lúa tốt lắm, nh-ng phải
mấy nơi nh- huyện Duy Tiên và một phần phủ Lý Nhân và huyện Kim Bảng
th-ờng phải lụt, nên dân chỉ cấy đ-ợc vụ chiêm thôi. Đất ruộng kể gần đ-ợc
nửa diện tích toàn tỉnh, nh-ng thấp và ngập nhiều cho nên từ tháng 5 đến
tháng 8 dân sự phần nhiều chỉ đi chài l-ới.[36, tr.43]
Thiên nhiên để lại cho Hà Nam một vùng chiêm trũng đầy gian khổ,
nh-ng thiên nhiên cũng lại ban cho mảnh đất này một vùng cảnh quan tuyệt

mỹ đ-ợc cô đúc lại thành Ngũ sắc H Nam. Hà Nam có con đ-ờng quốc lộ
1A xuyên Việt từ Bắc tới Nam chạy qua theo suốt chiều dài dọc tỉnh Hà Nam,
ở trung tâm tỉnh. Đây là một điểm thuận lợi hơn nhiều tỉnh đồng bằng khác
nh- Nam Định, Thái Bình, H-ng Yênđều không có. X-a kia đây là một con


15
đ-ờng chiến l-ợc quân sự độc đáo để ngăn chặn kẻ thù tiến vào thủ đô Hà Nội
từ h-ớng Nam. Hà Nam từ cái yết hầu quan trọng của Thủ đô, là tiền đồn phía
Nam của Hà Nội. Hà Nam có tam giang, đây là đặc điểm riêng của Hà Nam
mà không một tỉnh lỵ nào có: ba con sông hội tụ tại một điểm: sông Đáy, sông
Nhuệ, sông Châu Giang. Hà Nam có Ngũ Động Sơn - một danh thắng nằm
trên đ-ờng 21 cách trung tâm tỉnh khoảng 10 km về phía Tây Bắc, bên trong
có 5 hang động thông với nhau, có nhiều cảnh đẹp huy hoàng. Hà Nam cã
Cưu ®Ønh - chÝn ®Ønh nói cã ý nghÜa lịch sử và danh thắng
1.3. Truyền thống lịch sử văn hoá
Để có đ-ợc cuộc sống tốt đẹp nh- ngày nay, ng-ời dân Hà Nam không
chỉ hai s-ơng một nắng trên ®ång rng hay nói rõng mµ hÕt ®êi nµy qua đời
khác kế tiếp nhau cầm g-ơm, cầm súng để xây dựng, bảo vệ quê h-ơng và
đất n-ớc.
Với truyền thống yêu n-ớc, mỗi khi có giặc ngoại xâm đến tàn phá đất
n-ớc, giày xéo quê h-ơng thì nhân dân Hà Nam lại vùng lên cùng đồng bào cả
n-ớc quyết tâm chiến đấu bảo vệ từng tấc đất của tổ tiên.
Ngay từ thời các vua Hùng dựng n-ớc, Thiện Công, Vực Công (T-ờng
Lân - Duy Tiên) đà đứng lên đánh giặc ân, bảo vệ bờ cõi Văn Lang.
Những năm đầu Công nguyên, nhiều nữ t-ớng tham gia chiến đấu d-ới
lá cờ đại nghĩa của Hai Bà Tr-ng nh- Cao Liên N-ơng (Thạch Tổ - Thanh
Liêm); Quỳnh Châu (Đinh Xá); Học Công, Nga N-ơng, Hồng N-ơng (Bình
Lục), Nguyệt Nga (Duy Tiên)
Đầu thế kỷ XX, Nguyễn Ninh, Nguyễn Tĩnh (Đồn Xá), Phạm Hán,

Phạm Hổ (Bình Lục) đà cùng Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên bảo vệ nền độc lập của
dân tộc ở thế kỷ XIII, nhân dân Hà Nam đà làm nên chiến thắng lừng danh
trên dòng sông Thiên Mạc chảy qua Duy Tiên, Lý Nhân xuôi về căn cứ Thiên
Tr-ờng. Nhân dân Hà Nam mÃi còn ghi nhớ tiếng thét của danh t-ớng Trần


16
Bình Trọng tr-ớc quân thù: Ta thà làm ma n-ớc Nam chứ không thèm làm
vương đất Bắc. Trong cuộc kháng chiến ấy nhiều thóc gạo, l-ơng thảo do
nhân dân đóng góp đà đ-a về xây dựng kho l-ơng lớn ở Trần L-ơng (Nhân
Đạo - Lý Nhân).
Từ khi giặc Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất (1873), d-ới sự lÃnh
đạo của các sĩ phu yêu n-ớc, nhân dân Hà Nam đà không ngừng nổi dậy đấu
tranh chống lại bọn thực dân và phong kiến c-ờng hào. Hàng ngàn nông dân
đà tham gia nghĩa quân, từ khởi nghĩa của Đinh Công Tráng (1842 - 1887) ở
Thanh Liêm đến khởi nghĩa của Lê Hữu Cầu (1860 - 1889) ở Kim Bảng, Đề
Yêm (1858 - 1895) ở Kim Bảng là một thủ lĩnh nghĩa quân chống Pháp d-ới
ngọn cờ Cần V-ơng.
Nhiều vùng ở Hà Nam nh- Duy Tiên, Thanh Liêm, Kim Bảng đà trở
thành căn cứ địa của nghĩa quân. Mặc dù những cuộc khởi nghĩa ch-a mang
lại độc lập và ruộng đất cho nhân dân song đà khẳng định tinh thần quật
c-ờng chống ngoại xâm của ng-ời dân Hà Nam.
Đến những năm đầu của thế kỷ XX, nhiều thanh niên Hà Nam đà tham
gia vào các phong trào yêu n-ớc. Tiêu biểu trong số đó là Nguyễn Hữu Tiến
(Lũng Xuyên - Duy Tiên), Phạm Tất Đắc (Lý Nhân), Nguyễn Duy Huân
Truyền thống yêu n-ớc, anh dũng đấu tranh của ng-ời dân Hà Nam
càng đ-ợc phát huy cao độ từ khi có Đảng Cộng Sản Việt Nam lÃnh đạo.
Trong suốt 15 năm đấu tranh gian khổ và anh dũng, d-ới sự lÃnh đạo của
Đảng, nhân dân Hà Nam đà cùng cả dân tộc làm nên Cách mạng tháng Tám

thành công.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm chiếm Đông
D-ơng, nhân dân Hà Nam đà cùng cả n-ớc tiến hành thắng lợi cuộc kháng
chiến 9 năm chống Pháp gian khổ. Trong đội ngũ những chiến sĩ chống Pháp
của Hà Nam đà có những ng-ời trở thành anh hùng lực l-ợng vũ trang nhân
dân nh- Trần Văn Chuông, thiếu niên D-ơng Văn Néi.


17
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ và bảo vệ Tổ quốc, Hà Nam là một
trọng điểm chiến l-ợc trên con ®-êng chi viƯn cho chiÕn tr-êng miỊn Nam
®¸nh Mü, mét địa ph-ơng giữ vị trí quan trọng trong cuộc đánh trả chiến tranh
phá hoại bằng không quân của đế quốc Mỹ. Đảng bộ và nhân dân Hà Nam đÃ
huy động tíi møc cao nhÊt nh©n lùc, vËt lùc cïng søc mạnh tinh thần, sát cánh
cùng nhân dân cả n-ớc chiến đấu kiên c-ờng, hy sinh anh dũng giành độc lập,
tự do cho Tổ quốc.
Không chỉ có một truyền thống lịch sử đấu tranh anh dũng, ng-ời Hà
Nam cũng có một truyền thống văn hoá rất đáng tự hào.
Từ xa x-a, Hà Nam đà là nơi c- trú của ng-ời Việt Cổ. Trải qua một
quá trình phát triển lâu dài, tổ chøc lµng x· cỉ ë Hµ Nam tơ c- theo huyết
thống hoặc tụ c- theo ngành nghề. Làng (thôn) là điểm tụ c- đầu tiên do ông
tổ dòng họ lập nên. Sau các dòng họ đà phát triển theo số đông thì tổ chức
làng xà đ-ợc chia thành giáp nhất, giáp nhị, giáp ba hoặc giáp đông, giáp đoài,
giáp th-ợng, giáp hạ. Làng xóm (tên cổ gọi là chạ) đ-ợc lập nên càng nhiều,
những làng cổ x-a còn l-u lại tên gọi ở khá nhiều nơi trên đất Hà Nam nh- Kẻ
Non, Kẻ Sở, Kẻ Tâng, Kẻ Lác và những làng xóm lập trên những khu đất
cao (gò, đống): Đống Cầu, Đống Th-ợng, Đống Sấu (Liêm Túc - Thanh
Liêm) còn giữ nguyên địa danh cho đến ngày nay. Trải qua quá trình phát
triển dân c- Hà Nam không ngừng tăng lên. Theo thống kê, tr-ớc cách mạng
tháng Tám năm 1945, dân số Hà Nam có khoảng 410000 ng-ời, đến năm

1965 tăng lên 566902 ng-ời và tính đến ngày 1.4.1999, Hà Nam cã 791618
ng-êi [4, tr.13].
Hµ Nam cã nhiỊu nghi thøc, phong tục tập quán và những lễ hội truyền
thống mang đậm bản sắc dân gian ở vùng đồng chiêm trũng nh-: Lễ hội đền
Lảnh Giang, chùa Đọi (Duy Tiên), lễ hội vật võ Liễu Đôi (Thanh Liêm).
Trong các lễ hội, những hình thức tín ng-ỡng, tôn giáo đựơc kết hợp hài hoà
với các hoạt động văn hoá dân gian nh- hát Chầu Văn, hát Trống quân (Bình
Lục), hát Lả lê (Lý Nhân), hát Dặm (Quyển Sơn - Kim Bảng). Đặc biÖt trong


18
vùng văn hoá Liễu Đôi có bề dày văn hoá dân gian phong phú đa dạng với bản
tr-ờng ca hàng vạn câu kể về Hoàng đế Lê Hoàn; những vần ®iƯu nãi vỊ binh
th-, binh ph¸p; vỊ cc sèng cđa con ng-ời, sự vật rất sinh động.
Từ khi đạo Phật du nhập vào n-ớc ta, sự giao l-u văn hoá giữa các
vùng, miền trong tỉnh càng thêm phong phú và đa dạng. Đạo Phật truyền bá
vào Hà Nam từ khoảng thế kỷ XI nhờ biết kết hợp với tâm linh, tÝn ng-ìng
cđa céng ®ång ng-êi ViƯt trång lóa n-íc ®· tạo nên bản sắc riêng của mình.
Nhiều chùa lớn, tháp cao đ-ợc xây dựng ở Hà Nam tiêu biểu nh- chùa và
tháp Sùng Thiện Diên Linh đ-ợc xây dựng trên đỉnh Long Đọi Sơn từ thời
vua Lý Nhân Tông. Nơi đây đà trở thành một trong những trung tâm Phập
giáo lớn nhất của Đại Việt (thời Lý - Trần), cho nên ở Hà Nam đạo Phật phát
triển mạnh, khắp các làng xóm đều đ-ợc xây dựng đền, chùa. Từ thế kỷ
XVI- XIX, Hà Nam trở thành một địa bàn để các giáo sĩ ph-ơng Tây chú
trọng phát triển đạo Thiên chúa nên số l-ợng giáo dân tăng lên, nhiều nhà
thờ đ-ợc xây dựng trên địa phận Hà Nam. Cùng song song với đó từ thế kỷ
XVI - XIX, Nho giáo vẫn đ-ợc các chính quyền phong kiến dùng làm nền
tảng t- t-ởng cho giai cấp thống trị. Mặc dù giai đoạn này Nho giáo vẫn giữ
vai trò chi phối nh-ng đà suy giảm nhiều.
1.4. Truyền thống khoa bảng của Hà Nam tr-ớc năm 1802

Cũng nh- một số địa ph-ơng khác, Hà Nam cũng là mảnh đất có truyền
thống khoa bảng. Từ thời tự chủ, d-ới các triều đại Ngô - Đinh - Tiền Lê, Hà
Nam nằm ở vị trí giáp giới phía Bắc của Kinh đô Hoa L- (Ninh Bình). Khi
Kinh đô dời chuyển về Thăng Long (Hà Nội) thì Hà Nam cũng trở thành phên
dậu phía Nam của Kinh thành. Nhiều năm d-ới triều đại Hậu Lê, Hà Nam là
nơi đặt lị sở của trấn Sơn Nam, đến thời Nguyễn (tính từ năm 1802) Hà Nam
thuộc Hà Nội, nằm ở vị trí quan trọng trên con đ-ờng thiên lý Bắc Nam. Vị trí
trung tâm và gần kề các trung tâm văn hoá lớn suốt hơn 1000 năm ấy đà trở
thành điều kiện thuận lợi cho việc học hành, thi cư cđa ng-êi Hµ Nam.


19
Bảng 1.1: Tình hình khoa bảng Hà Nam 1075 - 1788
Tiến sĩ
Triều đại

Tổng
Số


Nam

Trạng
nguyên
Tổng Hà
số
Nam


11

(1010 - 1225)
Trần
50
9
(1225 - 1400)
Hồ
14
(1400 - 1407)
Lê sơ
1006
19
21
(1428 - 1527)
Mạc
530
6
10
(1527 - 1592)
Lê Trung H-ng
729
8
6
(1533 - 1788)
Tổng
2330
33
46
Tỷ lệ (%)
100% 1,4% 100%


Bảng nhÃn
Tổng
số


Nam

Thám hoa
Tổng
số

5

7

21

21

11

17

8

20

45
100%



Nam

1

65
1
100% 1,5%

(Thống kê từ sách Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075 - 1919) của Ngô
Đức Thọ và cuốn Trạng nguyên, Tiến sĩ, h-ơng cống Việt Nam của Bùi Hạnh
Cẩn).
Thời Lý - Trần, triều đình độc quyền về tổ chức thi cử. Khoa thi Nho
học đầu tiên đ-ợc tổ chức vào năm 1075 triều Lý Nhân Tông. Điều này có ý
nghĩa hết sức to lớn, góp phần khai sáng cho nền giáo dục Nho học ở n-ớc ta
và xây dựng truyền thống hiếu học trong cả n-ớc. Thời Lý, thể chế đào tạo và
tuyển dụng nhân tài ch-a thật sự rõ rệt. Khởi đầu thi Minh Kinh bác học, Nho
học tam tr-ờng sau đó thi Tam giáo. Số ng-ời đi thi và đỗ đạt ít. Cả thảy có 6
khoa thi, số ng-ời thi đỗ đ-ợc Đăng khoa lục ghi lại chỉ có 11 ng-ời. Theo
sách Trạng nguyên, Tiến sĩ, H-ơng cống Việt Nam thì có tới 27 vị đỗ đại khoa
trong đó có 4 Trạng nguyên.


20
D-ới thời Trần bắt đầu định lệ chia ng-ời trúng tuyển làm Tam giáp.
Thi Thái học sinh là tên gọi chính thức của kì thi đại khoa triều Trần. Đến
khoa thi Đinh Mùi 1247 bắt đầu đặt danh hiệu Tam khôi để chỉ 3 ng-ời xuất
sắc nhất trong số những ng-ời thi đỗ theo thứ bậc: Trạng nguyên, Bảng nhÃn,
Thám hoa. Để khuyến khích việc học ở các vùng xa kinh đô, khoa thi Thái
học sinh năm 1256 triều đình cho lấy 2 Trạng nguyên là: Kinh Trạng nguyên

và Trại Trạng nguyên. Từ khoa thi năm 1304 đặt thêm tên gọi Hoàng giáp để
chỉ ng-ời đỗ thứ 2 (đệ nhị giáp). Năm 1396, lần đầu tiên phân cấp thi H-ơng
và thi Hội, lấy năm tr-ớc thi H-ơng và năm sau thi Hội, ng-ời đỗ thi Hội đ-ợc
vua cho thi một bài văn sách để định cao thấp (Đình thí), đỗ Tam tr-ờng gọi là
Sinh đồ, đỗ Tứ tr-ờng gọi là H-ơng cống mới đ-ợc vào thi Hội. Trong hơn
100 năm nhà Trần đà tổ chức đ-ợc 14 khoa thi, trong khi nhà Lý trong hơn
200 năm mới chỉ tổ chức ®-ỵc 6 khoa thi [8, tr.7].
TriỊu Hå (1400 - 1407), triều đại này tuy tồn tại trong thời gian ngắn
ngủi nh-ng cịng rÊt chó träng gi¸o dơc Nho häc nh- cho thi Thái học sinh
khoa Canh Thìn (1400), sau đó năm 1404 định lệ 3 năm thi Hội một lần. Triều
Hồ ở thế kỷ XV đà để lại cho dân tộc một nhà Nho, một danh nhân văn hóa
của dân tộc là Nguyễn TrÃi.
Thời Lê bao gồm một giai đoạn khá dài v-ơng triều Lê sơ (1428 - 1527)
và Lê Trung H-ng (1533 - 1788), xen kẽ vào đó là triều Mạc (1527 - 1592),
giáo dục Nho học khá h-ng thịnh đặc biệt là thời Lê sơ khi Nho giáo đ-ợc
triều đình tôn sùng nh- quốc giáo làm nền tảng t- t-ởng và học thuyết để xây
dựng thể chế chính quyền trung -ơng tập quyền.
Trong bối cảnh nền giáo dục khoa cử Nho học của cả n-ớc, giáo dục
khoa cử Nho học của Hà Nam cũng để lại những thành quả khoa bảng
nhất định.
Theo số liệu thống kê bảng 1.1 thì cho đến tr-ớc năm 1802 Hà Nam có
33 vị đỗ đại khoa trong tổng số 2330 vị cả n-ớc, chiếm tỷ lệ 1,4% cả n-ớc
trong đó có 3 ng-ời đỗ Tam khôi (1 Thám hoa và 2 ng-ời ch-a xác định đ-ợc


21
cụ thể), so với cả n-ớc 156 vị Tam khôi chiếm tỷ lệ 2,5%. Ngoài ra theo tổng
hợp đối chiếu với tài liệu địa ph-ơng thì d-ới thời Trần Hà Nam còn có 2 vị đỗ
Tiến sĩ, thời Lê Trung H-ng cũng có thêm hai vị nữa. Trong số l-ợng ng-ời
đậu đại khoa từ triều Lý đến Lê Trung H-ng thì ở Hà Nam số l-ợng ng-ời đậu

nhiều nhất là d-ới thời Lê sơ có tới 21 vị trong đó có 2 vị Tam khôi; đến thời
Lê Trung H-ng có 12 đại khoa và 1 Thám hoa. Những thành quả trên nếu so
sánh với các tỉnh khác thì không phải là nhiều nh-ng đặt trong điều kiện Hà
Nam lúc bấy giờ chỉ là một châu của lộ Đông Đô, rồi sau này trở thành một
phủ của trấn Sơn Nam Th-ợng víi diƯn tÝch hÕt søc nhá bÐ th× míi thÊy hết
đ-ợc giá trị của những thành quả ấy.
D-ới đây là một số nét nổi bật về 3 vị Tam khôi của Hà Nam đậu đạt
trong giai đoạn từ 1075 - 1788.
1. Nguyễn Khắc Hiếu (1400 - 1472). Tự là Thuấn Thần. Quê ở thôn
Thanh Khê, xà Hòa Khê, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Ông đỗ đệ nhất giáp
Tiến sĩ cùng khoa với Trình Thuấn Du (Duy Tiên) ở khoa Minh Kinh năm Kỷ
Dậu niên hiệu Thuận Thiên thứ hai (1429) đời Lê Thái Tổ. Ông làm quan đến
chức Hàn lâm viện trực học sĩ, Nhập thị kinh diên. Ông từng làm phó sứ sang
nhà Minh tạ ơn, về đ-ợc thăng Thị giảng, phụng thị kinh diên. Tác phẩm của
ông để lại có: Thuấn Thần thi tập gồm trên 40 bài Đ-ờng luật vịnh sơn thủy cổ
tích và 4 bài chép trong Toàn Việt thi lục.
2. Trình Thuấn Du (1402 - 1481). Tên thật là Trần Thuấn Du nh-ng vì
kiêng tên húy mẹ vua Lê Thái Tông nên đổi là Trình Thuấn Du. Tên hiệu là
Mật Liêu. Ông quê ở Tân Đội, Duy Tân nay là xà Đọi Sơn, huyện Duy Tiên,
tỉnh Hà Nam. Ông đỗ khoa Minh Kinh năm Kỷ Dậu, niên hiệu Thuận Thiên 2
(1429) đời Lê Thái Tổ. Ông từng đ-ợc cử đi sứ nhà Minh (1433), làm quan
đến chức Tuyên lực đại phu Nhập nội Hành khiển, Hàn lâm viện thừa chỉ, Tri
tam quán sự, kiêm khu mật viện sự, Nhập thị kinh diên.
3. Thám hoa Nguyễn Quốc Hiệu (1696 - 1772). Ông quê ở thôn Cái
Thửa, xà Phú Thứ, huyện Duy Tiên, phủ Nam Xang, nay là thôn Phú Thứ, xÃ
Tiên Hiệp, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Năm 41 tuổi ông đỗ Đệ nhất gi¸p


×