Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

DE THI HSG huyen Vu THu 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.99 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>UBND HUYỆN VŨ THƯ</b>
<b>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO</b>


<b>ĐỀ KHẢO SÁT CHỌN LỌC HSG HUYỆN</b>
<b>Năm học 2013 -2014</b>


<b>Câu 1(5 đ)</b>


1/ Cho 4 nguyên tố: O, Mg, Na, S. Viết CTHH của các hợp chất chứa 2 hoặc 3 trong 4
nguyên tố trên.


2/ Trong mỗi trường hợp sau, viết 1 PTHH minh họa.
a/ Oxit + oxit ----> Axit


b/ Oxit + Oxit ---> Bazơ


c/ Oxit + Oxit ---- > kim loại + oxit
d/ phi kim + kim loại ---- > oxit


3/ Viết PTHH điều chế các chất H2, O2, H3PO4, CaO, Fe,KOH từ những chất đã cho sau


đây: H2SO4 loãng, KMnO4, Cu, P, C, NaCl, Zn, S, H2O, CaCO3, Fe2O3, Ca(OH)2, K.


<b>Câu 2 (3đ) Cho hơi nước đi qua cacbon nung nóng thu được 3,584 lít hỗn hợp khí A (đktc)</b>
gồm CO, H2, CO2 có tỉ khối so với H2 là 7,875. Tính thành phần % thể tích các chất trong


khí A ( biết rằng có hai phản ứng hóa học xảy ra)


<b>Câu 3 (3 đ) Hỗn hợp X gồm Ba và Cu, khi nung X với khí oxi dư thì khối lượng chất rắn </b>
tăng thêm 6,4 gam. Khi cho chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với khí H2 dư ở nhiệt



độ cao thì khối lượng chất rắn giảm đi 3,2 gam. Tính % khối lượng từng chất trong X( biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, BaO không tác dụng với H2)


<b>Câu 4 (2đ) A, B là hai oxit của cùng một kim loại R. Trong A chứa 22,22% oxi, B chứa </b>
30% oxi về khối lượng. Xác định R, CTHH của A, B


<b>Câu 5 (4 đ) </b>


1/ Cho 12,45 gam hỗn hợp Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng kết
thúc thu được 6,72 lít (đktc). Tính tổng khối lượng muối khan có trong dung dịch sau phản
ứng.


2/ Khử a mol RxOy ở nhiệt độ cao cần V(lít) H2 (đktc). Cho toàn bộ kim loại R sau phản


ứng tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V’<sub> lít H</sub>


2 (đktc). So sánh V và V’


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×