Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

On tap Chuong III Tam giac dong dang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (992.18 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> AB, AC tỉ lệ A’B’, A’C’. . A N. M. B. a C. AB AC  A' B ' A'C '  AM AN  AB  AC   MA NA a // BC     MB NC  MB NC  AB  AC . a // BC  A. B. D. SƠ ĐỒ KiẾN THỨC CHƯƠNG III. C. AM AN MN   AB AC BC. AD là phân giác của ABC nên có:. BD DC  AB AC.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Bài tập trắc nghiệm. Câu 1: Cho: AB = 6cm; AC = 8cm. OP = 4cm; OQ = 3cm . Hãy chọn kết quả đúng: a/ AB,AC tỉ lệ với OP, OQ b/ AB, AC tỉ lệ với OQ, OP c/ AB, OP tỉ lệ với AC, OQ d/ AB, OQ tỉ lệ với OP, AC. Đáp án : B Giải thích: Vì. AB 6  2; OQ 3 AC 8  2 OP 4 AB AC   OQ OP. Nên AB, AC tỉ lệ với OQ, OP.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hãy chọn kết quả đúng. Câu 2: Cho hình vẽ bên: A 3cm. 6cm. M. N. 4cm B. C. Biết MN // BC, độ dài đoạn thẳng AC là: a/ AC = 8cm. b/ AC = 14cm. c/ AC = 10cm d/ AC = 13cm. Đáp án : B Giải thích: Xét ABC, có MN//BC nên theo định lý Talet ta có:. AM AN  AB AC. hay. 3 6  7 AC  3. AC 7.6  AC 42 : 3 14cm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đáp án : D Giải thích:. Hãy chọn kết quả đúng. Câu 3 : Cho hình vẽ bên: A. 4cm N. M 6cm. C. B 18cm. Biết MN // BC, độ dài đoạn thẳng MN là: a/MN = 12cm b/ MN = 28cm c/MN = 8cm. d/MN = 7,2cm. Xét ABC, có MN//BC nên theo hệ quả của định lý Talet ta có:. AM MN  AB BC hay. 4 MN  10 18  10.MN 4.18  MN 72 :10 7, 2cm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hãy chọn kết quả đúng. Câu 4 : Cho hình vẽ bên: A x 5cm C. B 4cm. D. 9cm. Biết AD là đường phân giác, số đo x = a/ 11,25cm. b/ 12cm. c/ 13cm. d/ 18cm. Đáp án : A Giải thích: Xét ABC, có AD là tia phân giác của góc A nên ta có:. BD DC  AB AC 4 9   5 x  x.4 9.5  x 45 : 4 11, 25cm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hãy chọn kết quả đúng Cho ABC. A’B’C’.. Biết AB = 9cm; A’B’ = 3cm; AC = 6cm; BC = 12cm. Chu vi của A’B’C’ là: a/ 27cm c/ 9cm. b/ 15cm d/ 18cm. Đáp án : C Giải thích: Vì ABC. A’B’C’.. Nên ta có: AB AC BC   A ' B ' A 'C ' B 'C ' 9 6 12    3 3 A'C ' B 'C ' Từ. 6 3 6   A ' C '  2 A 'C ' 1 3. Từ. 12 3 12   B ' C '  4 B 'C ' 1 3. Chu vi của A’B’C’ là:. A’B’+A’C’+B’C’= 3 + 2 + 4 = 9cm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 53 – Ôn tập chương III III - Bài tập tự luận * Bài tập 58 (Sgk tr 92). A. a) C/m: BK = CH b. (cạnh huyền – góc nhọn). v BKC = CHB. K. H. b) C/m: KH // BC (Định lí Talet đảo). KB HC  AB AC AH KH c) Tính HK ?  AH = ? AC BC (KH // BC)  AKH ∽  ABC. B. I. CH = ?. C a. IC AC  HC BC (góc C chung. v IAC ∽ v HBC.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 53 – Ôn tập chương III IV - Hướng dẫn học ở nhà - Học bài theo Sgk và vở ghi. - Xem lại và hoàn chỉnh các bài tập đã hướng dẫn. - Ôn lại các kiến thức của chương III đã hệ thống. - Chuẩn bị làm bài kiểm tra chương III..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×