Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tuan 31 Phong cach ngon ngu chinh luan tiep theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.83 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiếng Việt.


<b>PHONG CÁCH NGƠN NGỮ CHÍNH LUẬN (tiếp).</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. </b>


Giúp học sinh:


- Nắm được các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngôn
ngữ CL.


- Ôn tập và củng cố những kiến thức và kĩ năng đã học ở tiết trước.
<b>2. Kĩ năng.</b>


- Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào việc phân tích và xây dựng văn
bản chính luận.


<i><b> - Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: </b></i>


+ Tư duy sáng tạo: Phân tích đối chiếu các ngữ liệu để tìm hiểu về phong cách
ngơn ngữ chính luận, các loại văn bản chính luận.


+ Giao tiếp: Trình bày, trao đổi ý kiến về các đặc điểm và cách thức vận dụng
phong cách ngơn ngữ chính luận trong việc đọc - hiểu và tạo lập văn bản.


<b>3. Thái độ.</b>


Có ý thức tơn trọng những quy tắc ngơn ngữ chung của xã hội, giữ gìn và
phát huy bản sắc ngơn ngữ dân tộc.


<b>4. Hình thành các năng lực cho học sinh.</b>
<b> - </b>Năng lực thu thập thông tin.



- Năng lực giải quyết những tình huống.
- Năng lực đọc - hiểu.


- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH. </b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên.</b>


-Sách giáo khoa Ngữ văn 11 – tập 2.
-Sách giáo viên Ngữ văn 11 – tập 2.
-Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11 – tập 2.
-Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11 – tập 2.
-Chuẩn kiến thức, kĩ năng 11.


-Thiết kế bài học.


<b>2. Chuẩn bị của học sinh.</b>


- SGK, vở ghi, vở soạn, tài liệu tham khảo.


- Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên và hệ thống câu hỏi trong sgk.
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b>


<b> * Ổn định tổ chức (1’). </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


<b> Khơng – Kết hợp trong q trình học bài mới.</b>
<b>2. Bài mới.</b>



<b> * Giới thiệu bài (1’).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chính trị, một chính sách, chủ trương theo quan điểm chính trị nhất định. Trong
tiết học này chúng ta sẽ được biết về ý nghĩa cũng như đặc trưng của ngơn ngữ
chính luận trong văn bản chính luận. Để các em khắc sâu hơn – chúng ta cùng
nhau tìm hiểu tiết học hơm nay …


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO</b>


<b>VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i><b>Giáo dục kĩ năng sống: Đọc lại</b></i>
các trích đoạn trong tiết 105,
nhận xét cách dùng từ ngữ, câu
văn, biện pháp tu từ?


* Trong đoạn Cao trào chống
Nhật…:


- Từ ngữ:


+ <i>Thực dân Pháp</i>: cách gọi kẻ
thù trứoc khi quân Nhật đảo
chính.


+ <i>Một vài đội quân của</i>
<i>Pháp...họ</i>: khi người Pháp tỏ ý
hợp tác với Việt Nam chống
Nhật.



+ <i>Qn Pháp ở Đơng Dương</i>:
chỉ qn đội nói chung, khơng
phân biệt một số lực lượng có
thiện chí.


- Câu văn:


+ Chặt chẽ trong trật tự câu: 1:
thời gian; 2: địa điểm; 3: sự
kiện.


+ Chặt chẽ trong đoạn văn: liệt
kê sự kiện theo trật tự thời gian,
theo trật tự quy nạp..


- Biện pháp tu từ trong đoạn
“<i>Việt Nam đi tới</i>”.


+ Ẩn dụ: <i>non sông Việt Nam</i>
<i>đang bừng dật một sinh khí mới</i>.
+ Liệt kê kết hợp với điệp ngữ:


I. Văn bản chính luận và ngơn ngữ chính
luận.


<b>II. Các phương tiện diễn đạt và đặc</b>
<b>trưng của phong cách ngôn ngữ chính</b>
<b>luận (31’)</b>


<b> 1. Các phương tiện diễn đạt. </b>


a. Về từ ngữ.


- Sử dụng ngôn ngữ thông thường
nhưng có khá nhiều từ ngữ chính trị như:


<i>độc lập, bình đẳng, tự do, công bằng,</i>
<i>dân chủ …</i>


- Ngơn ngữ giản dị, chính xác, rõ ràng,
có khả năng diễn đạt dễ hiểu những khái
niệm phức tạp.


b. Về ngữ pháp.


- Thường là câu có kết cấu chuẩn mực,
gắn với những phán đốn lơgíc trong hệ
thống lập luận, các câu có sự liên kết nối
tiếp theo mạch suy luận.


- Thường dùng những câu phức hợp có
những từ ngữ liên kết như: <i>do vậy, bởi</i>
<i>thế, cho nên, tuy…nhưng, dù…nhưng…</i>


để phục vụ cho lập luận được chặt chẽ.
c. Về biện pháp tu từ.


Các biện pháp tu từ được dùng có mức
độ có tác dụng giúp cho lí lẽ, lập luận
thêm hấp dẫn, tăng tính thuyết phục.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>trong từng…trong từng</i>…
+ Kết hợp câu ngắn câu dài…
GV: Nêu bố cục, cách trình bày?


<i><b>Giáo dục kĩ năng sống: Phong</b></i>
cách ngôn ngữ chính luận bao
gồm những đặc trưng cụ thể
nào? Em hiểu như thế nào về
những đặc trưng ấy?


GV: Em rút ra kết luận gì ?


GV gọi hs đọc yêu cầu bài tập
trong sgk.


GV hs thảo luận nhóm:


GV: Chỉ ra biện pháp tu từ trong
đoạn văn chính luận?


Hệ thống luận điểm, luận cứ, luận
chứng phải chặt chẽ, vừa đảm bảo tính
thơng tin tường minh, vừa có khả năng
lơi cuốn người đọc, người nghe vào hoạt
động trí tuệ.


<b> 2. Các đặc trưng cơ bản.</b>


a. Tính cơng khai về quan điểm chính trị.
- Thể hiện đuờng lối, quan điểm, thái


độ chính trị của người viết (hay nói) một
cách cơng khai, dứt khoát, không che
giấu, úp mở.


- Tránh dùng những từ ngữ mơ hồ,
không thể hiện thái độ chính trị rõ ràng,
dứt khốt; tránh dùng những câu nhiều ý
làm người đọc (người nghe) lẫn lộn quan
điểm, lập trường, chứng kiến.


VD: tun ngơn độc lập; lời kêu gọi
tồn quốc kháng chiến của HCM.


b. Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy
luận.


- Thể hiện tính chặt chẽ của lập luận,
trong đó từng ý, từng câu, từng đoạn
được phối hợp với nhau một cách hài
hoà, mạch lạc.


- Thường dùng từ ngữ liên kêt như:


<i>để, mà, với, mà, tuy, nhưng, do đó, bởi</i>
<i>vậy, …</i>


c. Tính truyền cảm thuyết phục.


- Giọng văn hùng hồn, tha thiết, bộc lộ
nhiệt tình của người viết.



- Ngữ điệu, giọng nói bộc lộ sự nhiệt
tình của người diễn thuyết.


- Tất cả tạo nên sự hấp dẫn lôi cuốn
người đọc, người nghe.


<b> * Tóm lại: Các đặc trưng của phong</b>
cách chính luận thể hiện tính chất trung
gian giữa ngơn ngữ báo chí và ngôn ngữ
khoa học. Phong cách ngôn ngữ chính
luận có ảnh hưởng đến các phong chách
ngơn ngữ khác và góp phần vào sự phát
triển của tiếng việt


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Giáo dục kĩ năng sống: Viết</b></i>
một đề cương bài nói để chứng
minh cho câu nói của CTHCM:
“Non sơng …”.


GV hướng dẫn hs về nhà làm.


<i><b>Giáo dục kĩ năng sống: Viết</b></i>
một đoạn văn để chứng minh
nhận định sau: <i>“Lòng yêu nước</i>
<i>…không bao giờ quên”?</i>


GV hướng dẫn hs về nhà làm.


- Điệp từ ngữ: <i>Ai có, súng, gươm ...</i>



- Điệp cấu trúc câu<i>: Ai có </i>(cái gì) <i>dùng</i>


(cái ấy).


<i>- </i>Liệt kê:<i> Súng, gươm, cuốc, thuổng, gậy,</i>
<i>gộc.</i>


- Các biện pháp tu từ trên kết hợp với
cách ngắt đoạn, câu đã tạo nên giọng văn
cương quyết, dứt khốt, đầy khí thế
quyết tâm đánh giặc cứu nước.


<b> Bài tâp 2.</b>


<i><b>* Mở bài: Dẫn lại câu nói.</b></i>
<i><b>* Thân bài: </b></i>


<b>- Luận cứ: </b>


a. HS nói riêng, tuổi trẻ nói chung bao
giờ cũng là chủ nhân tương lai của đất
nước.


b. Muốn là chủ đất nước thì phải có chí
thức, muốn có tri thức thì phải học tập
tốt.


<b>- Luận chứng:</b>



a. Dẫn chứng trong các cuộc kháng
chiến.


b. Dẫn chứng trong các lĩnh vực hoạt
động của đời sống.


c. Dẫn chứng trong các cuộc thi quốc tế.
<b>* Kết bài: </b>Sứ mệnh vinh quang và nặng
nề của thế hệ trẻ đối với đất nước.


<i><b> Bài tập 3.</b></i>


- Lòng yêu nước bắt nguồn từ những
tình cảm thiết thực, gần gũi với mỗi con
người, đó là: tình yêu đối người thân
(ơng bà, cha mẹ, anh chị em …); tình u
đối với quê hương, làng xóm với những
kỉ niệm tuổi thơ (thơn, xã, làng xóm hay
khu phố em ở và những kỉ niệm gắn tuổi
thơ …). Tiếp đó là tình u thương đối
với mọi người trong cộng đồng và đất
nước …


- Từ những tình cảm cụ thể, gần gũi đó,
lịng yêu nước trở thành một tình cảm
thiêng liêng, có ý thức thường trực trong
mỗi người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3. Củng cố (2’)</b>



Phần ghi nhớ sgk.


<b>4. Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà (2’)</b>
<b> a. Học bài. </b>


- Nắm vững nội dung bài học .
- Làm các bài tập còn lại.
<b> b. Bài mới</b><i>.</i>


- Giờ sau học bài: Lý luận văn học “Một số thể loại văn học…”
- Yêu cầu: Đọc và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.


</div>

<!--links-->

×