Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.29 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn :16/04/2016
<b>Tiết 48</b>
1. Kiến thức :
- Biết được vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
- Biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên, bảo
vệ môi trường của miền
- Nêu và giải thích được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền
2. Kĩ năng - Sử dụng bản đồ, lược đồ Địa lí tự nhiên miền Tây Bắc và Bắc Trung
Bộ hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để trình bày vị trí giới hạn, các đặc điểm tự nhiên
của miền.
- Phân tích bảng số liệu nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm trong miền
để thấy rõ sự khác nhau về mùa mưa.
3. Thái độ: Giáo dục hs biết dạng địa hình của miền từ đó có ý thức bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên hiện có.
4. Trọng tâm:
- Nêu và giải thích được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền
II. Chuẩn bị :
GV. Bản đồ tự nhiên miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ . .
III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
Vì sao tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đơng Bắc bắc bộ bị giảm sút nghiêm
trọng?
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là cầu nối giữa hai miền địa lí tự
nhiên phía bắc và phía nam. Thiên nhiên ở đây có nhiều nét đa dạng và phức tạp.
Để tìm hiểu vấn đề đa dạng và phức tạp đó hơm nay chúng ta tìm hiểu qua bài học.
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
_Gv treo lược đồ:
- Xác định giới hạn vị trí và phạm vi
lãnh thổ của miền trên lược đồ?
1. Vị trí, phạm vi lãnh thổ: (6’)
- Vị trí 160<sub>B - 23</sub>0<sub>B </sub>
- Kéo dài 7 vĩ tuyến
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 2:
- Miền có các kiểu địa hình gì? phân
bố ở đâu?tại sao?
- Địa hình nào là chiếm diện tích chủ
yếu? Độ cao khoảng bao nhiêu mét?
-. Miền núi ở đây có hướng như thế
nào? Kể tên các dãy núi chính.
-Nếu so với miền Bắc và Đơng Bắc
thì địa hình miền Tây Bắc có đặc
điểm gì nổi bật ?
- Kể tên các sông lớn, nêu hướng chảy
và chiều dài của sơng .
GV chốt ý : Miền có đồi núi chiếm
diện tích chủ yếu, nét nổi bật là miền
có địa hình núi cao nhất cả nước, có
nhiều thung lũng sâu, điạ hình bị cắt
xẻ mạnh, các dãy núi xếp so le và có
hướng song song với nhau theo
hướng Tây Bắc Đông Nam .
Hoạt động 3:
- Thời tiết mùa đông của miền so với
miền Bắc và Đông Bắc có gì là khác
biệt?
- Giải thích ngun nhân của sự khác
biệt về thời tiết mùa Đông của miền
so với miền Bắc.
(GV cần vẽ các mủi tên hướng gió
mùa Đơng bắc thổi đến bị chặn lại ở
dãy núi Hồng Liên Sơn trên lược đồ
42.1 để HS dựa vào đây suy nghỉ trả
lời .
-Vào mùa hạ thời tiết của miền có đặc
điểm gì ?
GV cần giải thích cho HS rõ loại gió
2. Địa hình cao nhất Việt Nam: (10’)
- Tân kiến tạo nâng lên mạnh, nên
miền có địa hình cao, đồ sộ, hiểm trở.
Nhiều đỉnh núi cao tập trung tại miền
như Phan xi păng 3143m cao nhất
nước ta.
- Các dãy núi cao, các sông lớn các cao
nguyên đá vôi theo hướng TB – ĐN
- Đồng bằng nhỏ hẹp.
3.Khí hậu đặc biệt do tác động của địa
hình: (9’)
- Mùa Đơng đến muộn và kết thúc
sớm.
- Khí hậu lạnh chủ yếu do núi cao, tác
động của các đợt gió mùa đơng Bắc đã
giảm nhiều.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
tây nam biến tính là gió phơn tây nam
,GV nói rõ cơ chế hình thành gió này ,
tính chất và ảnh hưởng của gió đến
thời tiết .
Dựa vào hình 42.2nhận xét về chế độ
mưa của miền Tây bắc và Bắc Trung
Bộ?
-Giải thích tại sao từ Lai Châu xuống
Quảng Bình thời gian mùa mưa chậm
dần?
-Thời gian mưa của miền ảnh hưởng
như thế nào đến chế độ nước của
sông?
(gợi ý HS xem bảng 33.1các sông
đông Trường Sơn )
HS. Dựa vào bảng 32.1 cho biết thời
gian có bão hoạt động trong miền?
GV chốt ý : Do tác động của địa hình
và hồn lưu gió mùa khí hậu của
miền có mùa Đơng ngắn mùa hạ có
gió phơn Tây Nam nóng khô, thời
gian mưa cùa miền thay đổi chậm dần
từ Bắc xuống Nam .
Hoạt động 4
-Trong miền có những loại tài nguyên
nào? phân bố ở đâu?
-Hãy xác định trên bản đồ vị trí hồ
Hồ Bình, nêu giá trị kinh tế của hồ
này?
- Miền có các tài nguyên sinh vật
nào? Tài nguyên vùng biển ?
-Những vấn đề gì cần phải giải quyết
để khai thác và sử dụng có hiệu qủa
các nguồn tài nguyên thiên nhiên của
miền?
Hoạt động 5:
-Dựa vào thực tế và qua kiến thức đã
- Mùa mưa chuyển dần sang thu và
đông.
- Mùa lũ chậm dần.
4.Tài nguyên phong phú đang được
điều tra, khai thác. (8’)
- Tài nguyên phong phú và đa dạng
nhưng khai thác còn chậm .
- Để khai thác tài nguyên trong vùng
vấn đề đặt ra cần bảo vệ các hệ sinh
thái rừng, ven biển và hải đảo.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
học em hãy kể một số thiên tai trong
miền mà en biết?
-Biện pháp khắc phục các khó khăn
ấy?
-Trong miền có nhiều thiên tai:sương
muối,giá rét,lũ lụt,hạn hán,gió phơn
tây nam hoạt động mạnh…gây trở ngại
lớn đối với sản xuất nông nghiệp và
đời sống con người.
-Cần có biện pháp dự báo phịng chống
4. Củng cố: (4’)
- Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
- Vì sao bảo vệ và phát triển rừng là khâu then chốt để xây dựng cuộc sống bền
vững của nhân dân miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
5. Hướng dẫn:(2’)
- Về nhà học thuộc bài và làm bài tâp số 3 ,4 sgk.