Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.95 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THCS GIẢNG VÕ </b> <b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 7</b>
Năm học 2012-2013.
<i>Thời gian: 60 phút</i>
Câu 1. (3,5 đ)
“ <i><b>Cổng trường mở ra</b></i>” của tác giả Lý Lan là một văn bản đặc sắc ghi lại tâm trạng của
người mẹ vào đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con. Dưới đây là một đoạn văn:
<i>Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp một của con. Mẹ sẽ </i>
<i>đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay con ra mà nói: </i>
<i> "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế </i>
<i>giới kì diệu sẽ mở ra." </i>
1. Em hãy chỉ ra một từ ghép chính phụ trong đoạn trên.
2. Sách giáo khoa nhận xét về <i><b>"</b><b>Cổng trường mở ra" </b></i>như sau: "Văn bản giúp ta hiểu thêm tấm
lịng thương u, tình cảm sâu nặng của người mẹ với con."
Tình thương u đó của người mẹ được thể hiện thế nào trong đoạn đã dẫn?
3. Trong lời của người mẹ sẽ nói với con: "bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu
sẽ mở ra", tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Ý nghĩa của cách diễn đạt đó?
Câu 2 (4đ)
Từ hình ảnh người mẹ trong 2 văn bản: "Cổng trường mở ra" của tác giả Lý Lan, "Mẹ
tôi" của nhà văn Ét-môn-đô đơ A-mi -xi, em hãy viết khoảng 10 câu về mẹ của em. Trong
đoạn có sử dụng phép tu từ so sánh, ít nhất 2 từ láy (gạch chân dưới phép so sánh và từ
láy-chú thích rõ).
Câu 3. (2,5đ)
Có một bài ca dao bình dị mà rất đỗi quen thuộc với mỗi người dân Việt Nam:
<i>Công cha như núi ngất trời</i>
<i>Nghĩa mẹ như nước ở ngồi biển Đơng</i>
<i>Núi cao biển rộng mênh mơng</i>
<i>Cù lao chín chữ, ghi lịng con ơi.</i>