Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.45 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƯƠNG II : SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM BÀI 7 : SÓNG CƠ VÀ SƯ TRUYỀN SÓNG CƠ Ngày soạn : Ngày dạy : I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : + Phát biểu được các định nghĩa về sóng cơ. + Phát biểu được định nghĩa các khái niệm liên quan với sóng : sóng dọc, sóng ngang, tốc độ truyền sóng, bước sóng, chu kì sóng, tần số sóng, pha. + Viết được phương trình sóng. + Nêu được các đặc trưng của sóng là biên độ, chu kỳ (hay tần số), bước sóng và năng lượngj sóng. + Nêu được các ví dụ về sóng ngang, sóng dọc và biết được môi trường truyền sóng của chúng. 2. Kĩ năng : + Giải được các bài tập đơn giản về sóng cơ. + Tự làm được thí nghiệm về sự truyền sóng trên một sợi dây. 3. Thái độ : + Có thái độ tích cực, tìm hiểu học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong bài học. II. CHUẨN BỊ 1. GV + Các TN mô tả về sóng ngang, sóng dọc và sự truyền sóng trên một sợi dây. + Các đoạn video minh họa hình ảnh sóng ngang, sóng dọc. Hình vẽ: 7.2,7.3,7.5 sgk. + 2. HS: + Ôn lại các bài về dao động điều hòa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn định tổ chức: Điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số là gì? + Độ lêch pha là gì? 3. Giảng bài mới: a. Vào bài: Trong đời sống hằng ngày, chúng ta thường nghe nói nhiều loại sóng khác nhau như: sóng nước, sóng âm, sóng siêu âm, sóng vô tuyến, sóng điện từ, sóng ánh sáng...Vậy sóng là gì ? Quy luật chuyển động của sóng và các đặc trưng cho nó là gì ? Sóng có tác dụng gì, có ý nghĩa gì đối với đời sống và kỉ thuật..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> b. Tiến trình dạy- học TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản 15 HĐ 1: Tìm hiểu sóng cơ p + Cho hs quan sát thí nghiệm + HS quan sát tn, suy nghĩ và trả I. SÓNG CƠ giống như hình 7.1 sgk, yc hs trả lời câu hỏi. 1. Sóng cơ: lời câu hỏi:Sóng là gì? + Dao động lan truyền qua nước gọi là sóng, nước là môi trường + YC hs trả lời câu hỏi C1. truyền sóng. + Trả lời câu hỏi C1. + Cho hs đọc sgk, trả lời câu hỏi: + Đọc mục I.2 sgk, trả lời câu hỏi. + Sóng cơ là sự lan truyền của * Thế nào là sóng cơ? + Theo dõi, suy nghĩ và trả lời câu dao động trong một môi trường. + Cho hs xem đoạn video mô tả về hỏi. 2. Sóng ngang: sóng ngang, yc hs trả lời câu hỏi: + Nêu ví dụ minh họa: Sóng biển. “ … là sóng cơ trong đó phương Thế nào là sóng ngang? Nêu ví dụ dao động (của phần tử đang xét) minh họa? vuông góc với phương truyền sóng.” + Nêu đặc điểm. + Nêu đặc điểm của sóng ngang? + Truyền được trên mặt thoáng + Theo dõi, suy nghĩ và trả lời câu chất lỏng, và trong chất rắn. + Cho hs xem đoạn video mô tả về hỏi. 3. Sóng dọc: sóng dọc, yc hs trả lời câu hỏi: + Nêu ví dụ minh họa: Sóng âm. +… là sóng cơ trong đó phương Thế nào là sóng dọc? Nêu ví dụ + Nêu đặc điểm. dao động( của phần tử đang xét) minh họa? + Nhận xét câu trả lời của bạn, ghi song song( hoặc trùng) với + Nêu đặc điểm của sóng dọc? nhận: Khái niệm sóng cơ, phân phương truyền sóng. + Gợi ý trả lời, bổ sung, chỉnh sửa loại và giải thích được sự tạo + Truyền được cả trong chất khí, câu trả lời cho hs, khẳng định ý thành sóng cơ. chất lỏng và chất rắn. trọng tâm của mục I. 20 HĐ 2: Tìm hiểu các đặc trưng của một sóng hình sin. p + Cho hs quan sát thí nghiệm + Quan sát TN hình 7.2 giông sgk, II. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA giống như hình 7.2 sgk về sự suy nghĩ, trả lời câu hỏi. MỘT SÓNG HÌNH SIN. truyền của một biến dạng, nêu * Biến dạng truyền nguyên vẹn 1.Sự truyền của một sóng hình nhận xét? trên sợi dây. sin..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Tốc độ truyền biến dạng được + Gọi x và Δt lần lượt là quãng xác định như thế nào? đường và thời gian truyền biến dạng, thì tốc độ truyền biến dạng x Δt + Cho hs đọc sgk, yc hs trả lời câu được xác định: v = + Đọc mục II.1 sgk, suy nghĩ, trả hỏi: * Biến dạng truyền trên dây thuộc lời câu hỏi. loại sóng gì đã biết? * Nêu nhận xét về sự truyền sóng trên dây nếu cho đầu P dao động điều hòa? + Cho hs đọc sgk, yc hs trả lời câu hỏi: Nêu các đại lượng đặc trưng của sóng? + YC hs trả lời câu hỏi C2.. + Gợi ý trả lời, bổ sung, chỉnh sửa câu trả lời cho hs, khẳng định ý trọng tâm của mục II.. + Biến dạng truyền trên sợi dây là sóng ngang. + Dây có dạng đường hình sin, mà các đỉnh không cố định nhưng dịch chuyển theo phương truyền sóng. Sau thời gian t = T, sóng truyền được một đoạn λ = PP1 = vt ( sóng truyền với tốc độ v, bằng tốc độ truyền của biến dạng) 2. Các đại lượng đặc trưng của sóng hình sin. a. Biên độ A của sóng. b. Chu kì T ( hoặc tần số f) của + Đọc mục II.2 sgk, suy nghĩ, trả 1 lời câu hỏi. Nêu các đại lượng đăc sóng: f = T trưng của sóng hình sin. c. Tốc độ truyền sóng v là tốc độ lan truyền dao động trong môi + Trả lời câu hỏi C2. trường ( với mỗi môi trường, v có giá trị không đổi) v λ = v.T = f (7.1) d.Bước sóng: + Hai phần tử trên cùng một phương truyền sóng cách nhau một bước sóng thì dao động cùng pha với nhau. e. Năng lượng sóng: là năng lượng dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền + Nhận xét câu trả lời của bạn, ghi qua. nhận những đại lượng đặc trưng của quá trình sóng..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4p. HĐ 3: Củng cố bài giảng + Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh + Ghi nhận: Khái niệm sóng cơ, kiến thức của bài. phân loại và giải thích sự tạo thành sóng cơ. Những đại lượng đặc trưng của quá trình sóng. + HD hs hệ thống kiến thức + Hệ thống kiến thức. 4. Dặn dò (1 phút) + Làm các câu hỏi 1,2,3, và các bài tập 6,7,8/40 sgk. + Chuẩn bị tiếp phần III của bài 7(tt). + Nhận xét, đánh giá tiết dạy. IV. RÚT KINH NGHIỆM 7 Ngày soạn Ngày dạy Tiết 13. BÀI 7 : SÓNG CƠ VÀ SƯ TRUYỀN SÓNG CƠ (tt). I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + Viết được phương trình sóng. + Nêu được sóng vừa tuần hoàn theo thời gian vừa tuần hoàn theo không gian. 2. Kĩ năng: + Biết cách viết phương trình sóng tại một điểm cách nguồn sóng một đoạn x. + Biết cách tính các đại lượng đặc trưng của sóng khi biết phương trình sóng. 3. Thái độ: + Có thái độ tích cực, tìm hiểu học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong bài học. II. CHUẨN BỊ 1. GV: + Hình vẽ 7.5 sgk. + Bài toán để củng cố tiết dạy 2. HS:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Ôn lại các đại lượng đặc trưng của sóng, và độ lệch hai dao động cùng phương cùng tần số. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn định tổ chức: Điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + Hãy nêu các định nghĩa về : chu kì sóng, tốc độ truyền sóng, bước sóng? Khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì các đại lượng trên như thế nào? 3. Giảng bài mới: a. Vào bài: Trong thí nghiệm hình 7.1 sgk cho thấy khi chạm vào mặt nước tại O( làm cho O dao động), dao động này truyền qua mặt nước làm cho phần tử M dao động. Nếu biết phương trình sóng tại nguồn O thì tại điểm M cách O một đoạn x có phương trình dao động như thế nào? b. Tiến trình dạy- học TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản 20 HĐ 1: Tìm hiểu phương trình sóng p + Cho hs đọc sgk, yc hs trả lời câu + Đọc mục III sgk, thảo luận, suy III. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG hỏi: nghĩ, trả lời câu hỏi. 1. Phương trình sóng tại một * Viết phương trình sóng tại điểm điểm cách nguồn một đoạn x. M, truyền từ O đến ( M cách O + Phương trình dao động tại một đoạn x)? nguồn O : uo = acos( 2πft ) (7.2) + Phương trình sóng tại điểm M cách O một đoạn x là: uM = acos 2πf(t - Δt ) x uM = acos 2πf(t - v ) 2πx uM = acos( 2πft - λ ) (7.3) (với + Nhận xét. * Nhận xét về phương trình sóng? x + YC hs trả lời câu hỏi C3. Δt = v ; λ = vt; x và λ cùng đợ + Trả lời câu hỏi C3. vị đo + Gợi ý trả lời, bổ sung, chỉnh sửa câu trả lời cho hs, khẳng định ý + Nhận xét câu trả lời của bạn, ghi + Phương trình sóng là một hàm tuần hoàn theo không gian và thời nhận: viết phương trình sóng, độ trọng tâm của mục III..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> lệch pha giữa hai điểm trên cùng phương truyền sóng.. gian. 2. Độ lệch pha:. 19 p. HĐ 2: Củng cố bài giảng + Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh + Ghi nhận: viết phương trình kiến thức của bài. sóng, độ lệch pha giữa hai điểm trên cùng phương truyền sóng. + Một sóng ngang lan truyền trên + HS thực hiện. một sợi dây đàn hồi rất dài. Đàu O + Phương trình sóng tại M: x của sợi dây dao động theo phương u M =4cosπ(t- ) πt v trình uo = 4cos(4 ) cm. Tốc độ 0,5 truyền sóng là 1m/s. Hãy viết u M =4cos(πt - π ) phương trình sóng tại một điểm M 1 trên dây cách O một đoạn 0,5m π u M =4cos(πt - ) 2 cm + Phương trình sóng là : + So sánh với phương trình sóng u = 4cos ( 4πt - πx) mm trong đó x tổng quát ta được: tính bằng m thời gian t tính bằng f = 2Hz, λ = 2m, v = λ f = 4m/s giây. Hãy xác định tần số, bước sóng, và tốc độ truyền sóng của sóng đó. + HD hs hệ thống kiến thức. + Hệ thống kiến thức.. 4. Dặn dò (1 phút) + Làm các câu hỏi 4,5/40 sgk. + Chuẩn bị bài học 8: GIAO THOA SÓNG. + Nhận xét, đánh giá tiết dạy. IV. RÚT KINH NGHIỆM. Δφ =. 2πd λ (7.4).
<span class='text_page_counter'>(7)</span>