Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.21 KB, 18 trang )

ự hiểu biết cá nhân về định hướng nghề nghiệp, người nghiên cứu đưa ra 6
giải pháp với mong muốn có thể góp phần khắc phục những hạn chế của công tác
giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS hiện nay 7 giải pháp đó là:
1. Tổ chức tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo
viên, học sinh, phụ huynh học sinh và các lực lượng cộng đồng cấp huyện về tầm
quan trọng của giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải
nghiệm hướng nghiệp tại công đồng huyện.
2. Nhà trường THCS xây dựng kế hoạch giáo dục hướng nghiệp cho học sinh
THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại cơng đồng huyện phù hợp
với tình hình thực tiễn.
3. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trường và cộng đồng huyện trong giáo
dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng
nghiệp tại công đồng huyện.
4. Tổ chức bồi dưỡng năng lực đội ngũ cán bộ, giáo viên làm công tác hướng
nghiệp trong mối quan hệ với cộng đồng và doanh nghiệp.
5. Đa dạng hóa các hình thức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS
thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại công đồng huyện.
6. Đổi mới phương thức triển khai, đánh giá kết quả giáo dục hướng nghiệp
cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại công đồng
huyện.
7. Đối với lứa tuổi học sinh THCS, việc lựa chọn một hướng đi, một nghề
nghiệp tương lai cịn phụ thuộc nhiều vào ý kiến của thầy cơ, của PHHS. Việc
tuyên truyền nâng cao nhận thức của các đối tượng ảnh hưởng đó có ý nghĩa quan
trọng đối với sự lựa chọn hướng đi đúng đắn của học sinh, đặc biệt là đối tượng
PHHS.
Thông qua việc tham khảo ý kiến các CBQL và GV, đại diện các lực lượng
cộng đồng từng tham gia công tác giáo dục định hướng nghề nghiệp, người nghiên
cứu nhận được sự đồng thuận của nhiều ý kiến.
Đa số các đối tượng tham gia đánh giá đều cho rằng các giải pháp này có
mức độ cấp thiết và mức độ khả thi cao, phù hợp với điều kiện thực tế và cần thực
hiện ngay.


Vì thời gian nghiên cứu và năng lực bản thân có hạn nên tơi chỉ có thể đưa ra
những giải pháp mang tính cơ bản nhất. Mong rằng kết quả nghiên cứu này sẽ góp
phần nâng cao nhận thức của các đối tượng có liên quan đến cơng tác giáo dục định
hướng nghề nghiệp, để công tác giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh
trung học cơ sở thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại cộng đồng
huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội trong thời gian tới sẽ đạt được hiệu quả cao.
luan van, khoa luan 15 of 66.

14/17


tai lieu, document16
of 66.
Giáo dục định
hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải

nghiệm hướng nghiệp

2. Kiến nghị.
Để nâng cao chất lượng công tác giáo dục định hướng nghề nghiệp học sinh
THCS hiện nay, người nghiên cứu có một số kiến nghị như sau:
2.1. Đối với chính quyền địa phương.
Tạo điều kiện cho học sinh tham quan các cơ sở sản xuất, các cơ quan, xí
nghiệp ở địa phương, các trường Đại học, Cao đẳng và các trung tâm đào tạo nghề.
Thường xuyên tổ chức các chương trình giới thiệu các ngành nghề ở địa
phương cho học sinh. Có kế hoạch sử dụng lao động phù hợp với HĐHN của nhà
trường.
2.2. Đối với Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Nội.
Có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo CBQL, GV làm công tác giáo dục định
hướng nghề nghiệp trong nhà trường.

Tham mưu UBND huyện ban hành các văn bản chỉ đạo các ban ngành đoàn
thể tăng cường phối hợp với nhà trường trong việc giáo dục định hướng nghề
nghiệp trong nhà trường cho học sinh THCS.
Trong công tác chỉ đạo năm học phải yêu cầu các trường THCS phải xây
dựng kế hoạch phối hợp các lực lượng cộng đồng giáo dục định hướng nghề nghiệp
trong nhà trường cho học sinh.
Tổ chức các lớp bồi dưỡng giáo viên về một số nội dung phương pháp phối
hợp các lực lượng cộng đồng giáo dục định hướng nghề nghiệp trong nhà trường
cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp.
2.3. Đối với các trường THCS huyện Gia Lâm.
2.3.1. Đối với CBQL.
Nghiên cứu, nắm vững đường lối chủ trương của Đảng và nhà nước về công
tác giáo dục định hướng nghề nghiệp.
Tăng cường mối liên hệ với các cơ sở giáo dục, các lực lượng xã hội để tranh
thủ sự hỗ trợ về nhân lực và tài lực cho công tác giáo dục định hướng nghề nghiệp.
Tăng cường tuyên truyền để nâng cao nhận thức về công tác giáo dục định
hướng nghề nghiệp cho các đối tượng trong và ngoài nhà trường.
2.3.2. Đối với GV.
Phát huy tinh thần tự học, tự bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn về
công tác giáo dục định hướng nghề nghiệp, khai thác triệt để trang thiết bị, phương
tiện hiện có của nhà trường để tư vấn hướng nghiệp cho học sinh.
Tăng cường tích hợp, lồng ghép nhiệm vụ hướng nghiệp vào việc giảng dạy
các mơn văn hóa.
2.3.3. Đối với tổ chức đồn thanh niên.
Xây dựng kế hoạch hoạt động nhấn mạnh đến việc rèn luyện năng lực, phẩm
chất cần có của người lao động trong thời kỳ mới.
2.4. Đối với các lực lượng xã hội
Quan tâm đến hoạt động giáo dục định hướng nghề nghiệp trong nhà trường,
nhận thức hoạt động giáo dục định hướng nghề nghiệp là trách nhiệm của mọi
luan van, khoa luan 16 of 66.


15/17


tai lieu, document17
of 66.
Giáo dục định
hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải

nghiệm hướng nghiệp

thành viên trong xã hội, kết hợp hỗ trợ nhân lực và cơ sở vật chất cho nhà trường
trong quá trình thực hiện công tác giáo dục định hướng nghề nghiệp.
Hà Nội, ngày 10 tháng 02 năm 2020

luan van, khoa luan 17 of 66.

16/17


tai lieu, document18
of 66.
Giáo dục định
hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải

nghiệm hướng nghiệp

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Danh Ánh (2002), “Quan điểm mới về giáo dục hướng nghiệp”, Tạp chí
giáo dục, số 37, 8/2002.

2. Đặng Danh Ánh (2005), “Tư vấn chọn nghề cho học sinh phổ thơng”, Tạp chí
Giáo dục, số 121.
3. Đặng Danh Ánh (2010), Giáo dục hướng nghiệp ở Việt Nam, NXB Văn hóa
thơng tin.
4. Phạm Tất Dong, “Đổi mới cơng tác hướng nghiệp phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp
hóa,hiện đại hóa đất nước”.
5. Phạm Tất Dong (1982), Hướng nghiệp cho thanh niên, Tạp chí thanh niên số 8
6. Phạm Tất Dong, Sự lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai, NXB Thanh niên (2000).
7. Phạm Tất Dong (chủ biên), Nguyễn Đăng Cúc, Nguyễn Anh Dũng, Nguyễn Hùng,
Nguyễn Đức Minh, Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở, Nhà xuất bản
Giáo dục Việt Nam, năm 2012.
8. Nguyễn Hữu Dũng (2005) - Thị trường lao động và định hướng nghề nghiệp
cho thanh niên, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội

luan van, khoa luan 18 of 66.

17/17



×