Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.2 MB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kế hoạch hoạt động tuần1: Làng quê của bé Thêi gian thùc hiÖn: từ ngày 25/04-29/04/2016 Giáo viên thực hiện: Ngµy Tªn Hoạt động Đón trẻ Trò chuyện. Thể dục sáng. Hoạt động học. Thø 2. Thø 3. Thø 4. Thø 5. Thø 6. * Tạo không khí vui tơi, phấn khởi đón trẻ vào lớp .Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trÎ víi c¸c bËc phô huynh * Trß chuyÖn víi trÎ vÒ các ngày lễ hội của quê hương + Con biết làng quê mình có những ngày lễ hội gì? + Trong ngững ngày lễ hội đó, có những hoạt động nào diễn ra?( múa lân, múa rồng, rước kiệu…..) +Con có thích lễ hội không? +Vì sao? -Rèn kỹ năng: Cách mở tivi, cách rửa cốc. * Thể dục sáng theo lời bài hát: “Yêu Hà Nội” - ĐT Tay: + 2 tay đưa sang ngang - lên cao - sang ngang hạ xuống xuôi theo thân người. Ứng với câu hát “ Yêu Hà nội… nhà thân thiết” -ĐT Lườn: + 1 tay chống hông, 1 tay đưa cao, người nghiêng sang 2 bên. Ứng với câu hát “ Vào trong lăng….cháu yêu ” - ĐT Chân: + 2 tay đưa trước mặt,khuỵu gối Ứng với câu hát “Yêu bờ hồ….xanh mát” - ĐT Bật: +Bật chụm chân tại chỗ. Ứng với câu hát “Bạn bè vui…..cháu yêu” - Hồi tĩnh đi xung quanh lớp. * Điểm danh * Tiêu chí bé ngoan: Đi học đều. Biết cùng cô và bạn tham gia các hoạt động trong ngày HĐ Thể dục HĐ Làm quen với HĐ KPKH HĐ Tạo hình HĐGDÂN - V§CB: Đi theo đường Toán -NDTT: DH: Yêu hà Tìm hiểu về Tô màu lá cờ hẹp, bước chân qua nội (ST Bảo Trọng Lễ hội của quê Dạy trẻ nhận biết (Tiết mẫu) chướng ngại vật -ND KH: NH Quê hương phía trên, dưới – -TC: Đập và bắt bóng hương em biết bao tươi HĐ Làm quen văn học trước, sau của bản đẹp thân Thơ: Làng em buổi sáng - TC: Nhảy theo tiếng (ST: Nguyễn Đức Hậu) TP trẻ chưa biết nhạc.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động chiều. Hoạt động góc. Hoạt động chiÒu. - HĐCĐ:Quan sát thời tiết TCV§: Lộn cầu vồng -Chơi tự do.. - Quan sát bồn hoa - TCVD: RÒnh rµng rµng - Ch¬i với đồ chơi ngoài trời. - HĐCĐ: Trò chuyện với trẻ về làng quê của bé. -TCVĐ:Bóng tròn to. - Nhặt lá cây. -Trò chuyện về -HĐCĐ: Em yêu một số cảnh đẹp mùa hè quê em gần nơi gia đình - TCV§:Bóng tròn sinh sống. to -TCVĐ:Lộn cầu - Lau đồ chơi ngoài vồng trời -Chơi tự do Gãc häc tËp: Xem tranh ảnh vÒ quê hương( lễ hội…), Xem tranh thơ truyện trong chủ điểm. *Gãc nghÖ thuËt :Tô màu bức tranh phong cảnh quê hương, hát các bài hát trong chủ đề *Gãc ph©n vai (GTT) : NÊu ¨n, b¸n hµng các loại đồ lưu niệm, món ăn trong ngày hội - Chuẩn bị: + Đồ dùng nấu ăn : xoong, nồi, bát, đĩa, bếp ga, cỏc mún ăn sẵn, đồ uống. + §å dïng b¸n hµng : mũ, nón, quần áo - Kỹ năng: Trẻ thể hiện đợc một số kỹ năng chơi nh : tự phân vai chơi, , biết giao tiếp với nhau qua vai chơi và nhãm ch¬i… *Góc bé khoẻ - bé ngoan (thể chất) : chơi các trò chơi dân gian -Cho trẻ đọc ca daođồng dao. -VS_TT. - Hoàn thiện bài trong vở - Chơi với đồ chơi lắp ghép. Trò chuyện về một số làng que của bé. - VS-TT. - Hoàn thiện bài - Liên hoan văn nghệ trong vở - Nêu gương bé - Chơi tự do ngoan. Giáo viên thực hiện. Ban giám hiệu. Nguyễn Thị Ngọc Lan. Dương Thị Nở. Thứ 2 ngày 25 tháng 04 năm 2016.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tên HĐ HĐ Thể dục - V§CB: Đi theo đường hẹp, bước chân qua chướng ngại vật -TC: Đập và bắt bóng. Mục đích – yêu cầu 1.Kiến thức: -Trẻ biết tên bài vận động. -Trẻ biết cách : đi theo đường hẹp, bước chân qua chướng ngại vật -Trẻ biết tên trò chơi đập và bắt bóng 2.Kỹ năng: -Trẻ có kỹ năng đi theo đường hẹp, bước chân qua chướng ngại vật -Rèn kỹ năng của đôi tay , đôi chân - Trẻ nhớ tên vận động -Trẻ chơi được trò chơi. 3Thái độ: -Trẻ thích tham gia hoạt động, thích chơi trò chơi. Chuẩn bị *Đồ dùng của cô: Sân tập rộng rãi, -Giấy đề can làm đường hẹp, gậy thể dục -Nhạc bài hát:”Hòa bình cho bé” *Đồ dùng cho trẻ: -5 quả bóng nhựa. Cách tiến hành 1: Ôn định tổ chức, gây hứng thú:hát bài “:”Hòa bình cho bé” - Trò chuyện về chủ đề 2: Nội dung chính: a)Khỏi động: - Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi kết hợp với các kiểu chân - Về thành hàng ngang b) Trọng động: * BTPTC: - Tay: §a hai tay lên cao 2lx8n - Ch©n: §a tay ra trước ,khuỵu gối 3lx8n - Bụng:Đưa tay lên cao,cúi gập người 2lx8n. - Ch©n: BËt chụm tách chân2lx8n * VĐCB: : Đi theo đường hẹp, bước chân qua chướng ngại vật - Hai hàng đứng đối diện nhau cách nhau 3m Vận động mới: : Đi theo đường hẹp, bước chân qua chường ngại vật.+ Cô làm mẫu lần 1: không phân tích +làm mẫu lần 2: phân tích+ giải thích - TTCB :Cô đi tới vạch xuất phát đi vào đường hẹp thật khéo léo bước qua gậy.Khi bước cô phải nhấc chân cao, sau đó cô đi về cuối hàng đứng - Cô mời 1,2 trẻ lên thực hiện mẫu ( nếu trẻ làm chưa đúng cô hướng dẫn lại )=> Trẻ làm đúng cô khen trẻ - Cho từng trẻ lên thực hiện -Lần 2 cô cho trẻ tập thi đua nhau giữa 2 tổ .c.Trò chơi vận động : Đập và bắt bóng Cách chơi :Khi cô nói chuẩn bị thì trẻ đứng chân rộng bằng vai , cầm bóng bằng 2 tay . Khi cô hô “Đậpbóng” thì trẻ đập bóng xuống đất và khi bóng tự nảy lên thì bắt nhanh lấy bóng.Bạn nào không bắt được bóng sẽ phải nhảy lò cò..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần c) Hồi tĩnh: - Đi nhẹ nhàng 2 vòng sân để hồi tĩnh 3) Kết thúc: - Hỏi trẻ tên bài vận động - Nhận xét tuyên dương trẻ Nhận xét cuối ngày …………………………………………………………………………………………………………………………………………………........ ………………………………………………………………………………………………………………………………………………............ ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ 2 ngày 25 tháng 04 năm 2016 Tên HĐ VĂN HỌC. Mục đích – yêu cầu 1. KiÕn thøc:.. Chuẩn bị * §å dïng. Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nhận xét cuối ngày …………………………………………………………………………………………………………………………………………………........ ………………………………………………………………………………………………………………………………………………............ ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ 3 ngày 26 tháng 04 năm 2016 Tên HĐ Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành * §å dïng cña Toán 1. Kiến thức: 1.Ổn định tổ chức: c«: - Trẻ xác định, nhận C« cho trÎ ch¬i TC: “Chi chi chành chành” -Bóng bay, thảm Dạy trẻ biÕt được phÝa trªn, - Giíi thiÖu bµi häc: “nhận biết phía trên, dưới – trước, sau” lau chân, hộp phÝa díi, phÝa tríc, nhận biết 2. Nội dung: phÝa sau cña b¶n th©n quà, búp bê phía trên, *H§1- Ôn nhận biết nhóm có 5 đối tượng -Trẻ nói được các từ “ - Mũ bảo hiểm.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> dưới – trước, sau của bản thân. Phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau” 2. Kü n¨ng - LuyÖn kÜ n¨ng đếm nhóm có 5 đối tượng -RÌn sù chó ý ghi nhí có chủ định cho trẻ. -Phát triển ngôn ngữ: kh¶ n¨ng diÔn t¶ m¹ch l¹c chÝnh x¸c c¸c phÝa cña b¶n th©n. 3. Thái độ - TrÎ ngoan chó ý nghiªm tóc trong giê häc, biÕt quan t©m đến bạn bè - Qua bµi häc trÎ biÕt định hớng trong kh«ng gian.. - Nhạc bài hát “Ba em là công nhân lái xe” - Mô hình nhà cho bạn búp bê. - Hộp quà * §å dïng cña trÎ -Mũ bảo hiểm. - Cô cho trẻ lên tìm 1 nhóm đồ dùng đồ chơi quanh lớp có số lượng là 5. - Hai nhóm đồ dùng này có số lượng b»ng nhau kh«ng ? - V× sao con biết ? - Cô cho trẻ đếm số lượng 2 nhóm đối tượng và trẻ nhận xét. * H§ 2: Dạy trẻ phân biệt trên, dưới, trước, sau của bản thân - Cô thấy các con chơi rất giỏi. Các con có muốn tới nhà bạn búp bê chơi không nào? Chúng mình hãy chọn 1 món quà cầm theo để tặng bạn búp bê nhá! - Để đi đến được nhà của búp bê chúng mình phải đi theo sự chỉ dẫn của cô nhé! +/Phía trên - Các con phải đi dưới những đám mây để đến nhà bạn búp bê, nhìn xem mây có ở đâu? - Làm thế nào để nhìn thấy mây nhỉ? - Vì sao các con biết đó là phía trên? Cô chốt lại: nhấn mạnh “phía trên” của bản thân mình là khoảng không phía trên đầu . - Cô hỏi một vài trẻ phía trên của trẻ và phía trên của trẻ có gì? +/Phía dưới À nhà mới búp bê được các chú công nhân trang trí thêm gì nữa? (thảm cỏ). - Thảm cỏ được dán ở đâu nhỉ? - Chúng mình làm thế nào để nhìn thấy những thảm cỏ đó? - Vì sao chúng mình phải cúi xuống mới nhìn thấy nó? - Cô hỏi trẻ và gợi ý để trẻ nói đợc từ “phía dới”. Các con ạ những đồ vật mà phải nhìn xuống mới thấy gọi là “phía dưới”. - Cô chỉ và nói 2- 3 lần, cô cho cả lớp và cá nhân trẻ nói “phía dưới” +/ Phía sau - Bây giờ chúng ta cùng giấu quà nào. Quà chúng ta đang giấu phía nào? - Làm sao chúng ta nhìn thấy được ? (Phải quay lại). Những vật gì chúng ta phải quay lại mới nhìn thấy thì gọi là phía gì các con? .
<span class='text_page_counter'>(7)</span> +/ Phía trước - Đến nhà của búp bê rồi! Bây giờ các con đưa quà ra xem có bạn nào chưa có quà tặng búp bê không? - Tặng bạn đi nào! Hộp quà đang ở phía nào của con? - Cô khái quát lại các phía - Cho trẻ tặng quà bạn búp bê ( Cho trẻ nói “ Chúc mừng bạn búp bê và bỏ quà lên bàn) - Chúng ta vưa đến nhà bạn búp bê rất vui phải không? *H§ 3: LuyÖn tËp, cñng cè: * Trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh” - Trẻ chơi theo mô hình có sẵn tù tiết học - Cô cho trẻ chơi theo hiệu lệnh: ( Cô thay đổi hiệu lệnh linh hoạt để trẻ xác định chính xác. + Đứng dưới mây + Đứng trên cỏ + Tặng quà cho bạn + Dấu quà đi 3. KÕt thóc: NhËn xÐt tiÕt häc. Nhận xét cuối ngày …………………………………………………………………………………………………………………………………………………........ ………………………………………………………………………………………………………………………………………………............ ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ 4 ngày 27 tháng 04 năm 2016 Tªn h®. m® - yc. HĐ KPKH 1.KiÕn thøc: - TrÎ biết được Tìm hiểu quê hương mình có ngày lễ hội về Lễ hội của - Trẻ biết cá hoạt. ChuÈn bÞ. C¸ch tiÕn hµnh. 1. Ổn định tổ chúc * §å dïng cña - Cô và trẻ xem video lễ hội. c«: - Các con thấy trong video có những hoạt động gì ? - Giáo án 2. Nội dung : powpetion.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> quê hương động diễn ra trong ngày lễ hội 2. Kü n¨ng: - TrÎ cã kü n¨ng tr¶ lêi m¹ch l¹c râ rµng c¸c c©u hái - RÌn kÜ n¨ng diÔn đạt thể hiện sự hiÓu biÕt vÒ lễ hội quê hương 3. Thái độ: -Gi¸o dôc trÎ biÕt yêu quý các di tích lịch sử, các ngày lễ hội trong năm. - Video lễ hội * §å dïng cña trÎ : -Hình ảnh các hoạt động trong lễ hội cho trẻ tô màu.. *H§1: Quan sát ,trò chuyện với trẻ về lễ hội làng quê của trẻ ( sử dụng giáo án điện tử) - Cho trẻ xem tranh ảnh về lễ hội - Cô có hình ảnh về gì đây? - Con có thích hoạt động này không? - Đàm thoại,trò chuyện với trẻ về các tranh sidle múa lân , múa rồng, rước kiệu, múa hát văn nghệ, các trò chơi dân gian có trong ngày lễ hội. tranh sidle múa lân, múa rồng: - Trong hình là cảnh gì? - Bên cạnh những người múa lân còn có ai nữa đây?(chú hề, ông địa...) tranh sidle rước kiệu: - Đây là bức ảnh các chú đang làm gì? - Bạn nào muốn rước kiệu giống như này? - Vậy các bạn phải ăn nhiều cơm, thịt, cá, rau xanh để khoẻ mạnh cao lớn. Sẽ rước được những chiếc kiệu nặng này nhé! tranh sidle múa hát văn nghệ: - Sau 1 buổi rước lễ thường sẽ có diễn văn nghệ đấy chúng mình có biết không? - Những ai sẽ tham gia nhỉ? Bạn nào đi xem các buổi diễn đó rồi? Kế cho cả lớp cùng nghe nào? - Buổi diễn văn nghệ có những tiết mục nào? - Bạn nào giỏi lên biểu diễn cho cả lớp nghe 1 bài nào? ( Cô khuyến khích trẻ hoạt động) tranh sidle các trò chơi có trong dịp lễ hội: - Con thấy trong những ngày lễ hội thường diễn ra những trò chơi nào? - Con đã được bố mẹ cho chơi những trò nào rồi? - Con có thích những trò chơi này không? Vì sao?.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> *H§ 2: Luyện tập -TC :Thử tài khéo léo +/ Cô cho trẻ tô màu bức tranh về hình ảnh các hoạt động trong lễ hội 3. KÕt thóc : -NhËn xÐt giê häc - Kết thúc chuyển hoạt động Nhận xét cuối ngày …………………………………………………………………………………………………………………………………………………........ ………………………………………………………………………………………………………………………………………………............ ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ 5 ngày 28 tháng 04 năm 2016 Tªn h®. HĐ Tạo hình. m® - yc. 1 Kiến thức: - Trẻ biết chọn màu đỏ tô nền là cờ, màu vàng tô Tô màu lá cho ngôi sao. cờ (Tiết mẫu) -Trẻ biết lá cờ đỏ sao. ChuÈn bÞ. * Đồ dùng của cô: - Tranh mẫu cho trẻ quan sát.. C¸ch tiÕn hµnh. 1.Ổn đinh tổ chức : Cô cùng trẻ xem - Video kéo cờ -Cô hỏi trẻ vừa được hát xem video gì? Trò chuyện dẫn dắt trẻ vào bài . 2.Nội dung:.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> vàng là quốc kỳ của nước Việt Nam - Khơi gợi ở trẻ tình yêu quê hương, tự hào dân tộc. 2.Kỹ năng: -Trẻ sử dụng đúng màu để tô, tô không chờm ra ngoài. -Trẻ cầm bút bằng tay phải,ngồi đúng tư thế khi tô. 3Thái độ: -Trẻ hứng thú trong tiết học - Bày tỏ cảm xúc yêu quê hương đất nước. -Tranh vẽ hình lá cờ đỏ sao vàng -Tranh để cô thực hiện mẫu. Bút sáp. - Hình ảnh lá cờ - Video kéo cờ *Đồ dùng của trẻ: -Vở bé tập vẽ. -Bút sáp.. *Hoạt động 1:Cô cho trẻ trò chuyện và quan sát một số hình ảnh về lá cờ - Cho trẻ quan sát một số hình ảnh về lá cờ - Quan sát và đàm thoạt tranh mẫu : + Tranh cô chuẩn bị có gì? + Cô tô màu lá cờ có chờm ra ngoài không? + Cô đã tô màu gì cho nền lá cờ? màu gì cho ngôi sao? Giáo dục trẻ: Nước ta có quốc kỳ là lá cờ đỏ sao vàng. Hàng ngày các chú cảnh vệ ở lăng Bác thường treo cờ lên cột. nghi lễ dó diên ra rất thiêng liêng. Nhờ có sự hy sinh của các ông, các bác thế hệ đi trước đã hy sinh bảo vệ hoà bình cho các con có ngày hôm nay. Vì thế các con hãy cố gắng chăm ngoan học giỏi để xây dựng đất nước mình đẹp giàu hơn nữa nhé! *Hoạt động 2: Cô làm mẫu - Cô sẽ tô màu gì cho lá cờ này nhỉ? - Ngôi sao cô tô màu vàng. Khi tô chú ý không để màu chờm ra ngoài. - Tô xong con sẽ làm gì? - Còn tô màu nền cho bức tranh thêm đẹp? +Khi tô các con có tô chờm a ngoài không? +Các con có muốnvẽ được bức tranh như thế này không? *Hoạt động 3: Cô cho trẻ thực hiện . -Đối với những trẻ tích cực cô đến động viên và khuyến khích trẻ tô màu. Cô chú ý bao quát trẻ ,động viên ,hướng dẫn những trẻ yếu -Hướng dẫn trẻ tư thế ngồi,cách cầm bút và vẽ sao cho thật đẹp. *Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm: Trẻ vẽ xong cô cho trẻ mang bài trưng bày sản phẩm -Cho trẻ nhận xét bài của mình và của bạn 3.Kết thúc :.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Cô nhận xét –tuyên dương trẻ. -Cô cho trẻ hát bài Trời nắng-trời mưa. Nhận xét cuối ngày …………………………………………………………………………………………………………………………………………………........ ………………………………………………………………………………………………………………………………………………............ ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ 6 ngày 29 tháng 04 năm 2016 Tªn h®. m® - yc. ChuÈn bÞ. HĐGDÂN -DH: Yêu hà nội -NH: Quê hương em biết. 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát : “Yêu hà nội”của tác giả Bảo Trọng - Trẻ hiểu nội dung :. 1. Môi trường lớp: Sạch sẽ, thoáng mát, đầy đủ ánh sáng.. C¸ch tiÕn hµnh. 1. Ổn định tổ chức: Cho trẻ xem video danh lam thắng cảnh ở hà nội 2.Nội dung chính: * HĐ 1: Dạy hát “Yêu hà nội” – Bảo Trọng - Giới thiệu tên bài hát,tên tác giả.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> bao tươi đẹp - TC: Nhảy theo tiếng nhạc. Bài hát nói về tình cảm của các bạn nhỏ yêu Hà nội,yêu mẹ cha, rừng cây,mái nhà xanh thắm.. - Trẻ thuộc bài hát. 2. Kĩ năng: - Trẻ hát to, đúng giai điệu, thể hiện tình cảm bài hát. - Chơi trò chơi đúng luật. - Hứng thú nghe cô hát. 3. Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. 2. Chuẩn bị của cô: băng đĩa nhạc bài hát: “Yêu hà nội” “Quê hương em biết bao tươi đẹp” Vi deo các danh lam thắng cảnh ở hà nội 3. Đội hình: Trẻ ngồi ghế, hình chữ U. - Cô hát lần 1: Kết hợp cử chỉ điệu bộ + Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Của tác giả nào? - Cô hát lần 2: Giảng nội dung bài hát: Bài hát nóivề tình cảm của các bạn nhỏ yêu Hà nội,yêu mẹ cha, rừng cây,mái nhà xanh thắm.. - Cô hát lần 3: Trẻ hưởng ứng cùng cô. * Dạy trẻ hát: - Cô hát to, rõ lời, bắt giọng cho cả lớp cùng hát theo cô từ đầu đến cuối bài hát. - Dạy trẻ hát dưới nhiều hình thức. Tổ, nhóm, cá nhân ( Chú ý sửa sai cho trẻ). - Cho cả lớp hát lại 1 lần nữa * HĐ 2: Nghe hát “ Quê hương em biết bao tươi đẹp” – Nhạc: Dân ca nùng - lời: Anh Hoàng - Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát ,tên tác giả. - Cô hát lần 2: Giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát nói về quê hương tươi đẹp,có đồng lúa xanh,núi đồi,hàng cây khi mùa xuân trở về có muôn ngàn lời ca để thể hiện tình yêu quê hương. * HĐ 3: Trò chơi : Nhảy theo tiếng nhạc - CC: Khi nhạc chậm thì các con nhảy thấp,nhạc nhanh các con nhảy cao - LC:Bạn nào chơi giỏi sẽ giành chiến thắng Cô cho trẻ chơi 2-3 lần,sau mỗi lần chơi cô nhận xét 3. Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương.. Nhận xét cuối ngày …………………………………………………………………………………………………………………………………………………........ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………….............
<span class='text_page_counter'>(13)</span> ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(14)</span>
<span class='text_page_counter'>(15)</span>
<span class='text_page_counter'>(16)</span>
<span class='text_page_counter'>(17)</span>
<span class='text_page_counter'>(18)</span>
<span class='text_page_counter'>(19)</span>
<span class='text_page_counter'>(20)</span>
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Mục tiêu và nội dung Chủ điểm: Quê hương - Bác hồ.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thời gian thực hiện ( 4 tuần ) từ 25/04 – 20/05/2016. Lĩnh vực. Mục tiêu. Nội dung. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. * PTVĐ: - Thực hiện nhịp nhàng theo nhạc các động tác của bài thể dục sáng. - Thực hiện thuần thục các vận động cơ bản : Đi ,bũ, chuyền,trốo.. * PTVĐ: - Trẻ thực hiện nhịp nhàng các động tác theo nhạc bài TDS. Tập BTPTC theo nhạc - Thực hiện được các vận động cơ bản: + Đi theo đường hẹp, bước chân qua chướng ngại vật + Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát + Chạy nhanh 10m + Bò thấp chui qua cổng - Tổ chức trò chơi dân gian: Kéo cưa ,nhảy lò cò.. - PT vận động tinh - Dạy trẻ cách sử dụng kéo, biết khéo léo trong hoạt động tạo hình. - Trẻ khoẻ mạnh linh hoạt trong các hoạt động.. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. - PT vận động tinh - Có kỹ năng thành thạo, khéo léo khi sử dụng kéo, bút - Rèn luyện sức khoẻ và sự khéo léo linh hoạt cho trẻ * GDDD – SK: - Trẻ biết lợi ích của việc ăn uống đầy đủ, giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường. Biết biểu hiện của 1 số bệnh mùa hè. - Kỹ năng VS tự phục vụ: + Trẻ biết sử dụng kộo cắt giấy, rửa ca cốc, tắt mở tivi. * Giáo dục an toàn - Biết tránh 1 số vật dụng gây nguy hiểm,nơi không an toàn. - Trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tụ của dân tộc Việt Nam. Nơi bác yên nghỉ hiện nay là Lăng Bác. - Mở rộng hiểu biết của trẻ về các địa danh, phố cổ , ẩm thực của quê hương, thủ đô Hà. - Biết một số cỏc di tớch lịch sử, giá trị văn. * GDDD – SK: -Dạy trẻ nhận biết được các bữa ăn trong ngày và ích lợi của việc ăn uống hết xuất, đủ chât,các loại thực phẩm cần thiết cho cơ thể. - Kỹ năng VS tự phục vụ: + Dạy trẻ sử dụng kéo cắt giấy, rửa ca cốc, tắt mở tivi. * Giáo dục an toàn. - Dạy trẻ không đi theo người lạ, không ra khỏi lớp, trường khi chưa được phép của cô giáo.. -HĐKP: + Khám phá: Tìm hiểu về lễ hội quê hương Bác Hồ về đất nước Việt Nam: Chùa Một cột, Lăng Bác, Hồ Gươm. - Trò chuyện về các địa danh của quê hương: Đình, chùa… - Trò chuyện về ngày sinh nhật Bác 19/5.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> hoá của địa phương Trẻ biết ngày sinh nhật của Bỏc là ngày 19-5. Biết tình cảm của mọi người đều kính yêu Bác - Trẻ phân biệt , ôn luyện củng cố nhận biết các đối tượng trong phạm vi 5. PHÁT TRIỂN NGễN NGỮ. PHÁT TRIỂN TèNH CẢMXÃ HỘI. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ. -Tìm hiểu về Lăng Bác… HĐLQVT : + Ôn xác định các phía trên – dưới, trước - sau + Ôn Nhận biết các loại hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật. + Ôn cao- thấp + Ôn nhận biết các số đó học - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc , diễn cảm cho - Trẻ biết biểu lộ tình cảm của mình khi đọc các bài thơ , trẻ qua việc đọc thơ, đồng dao, kể chuyện trong nghe các câu chuyện nói về Bác chủ đề + Truyện : Sự tích hồ gươm... - Trẻ biết biểu đạt tình cảm của mình , biết + Thơ : Làng em buổi sáng, ảnh Bác... nhận xét, trao đổi, thảo luận với người lớn và - Dạy trẻ trả lời các câu hỏi của cô một cách mạch lạc, phát các bạn về Bác Hồ kính yêu qua hoạt động trò âm đúng không nói ngọng, mạnh dạn trong giao tiếp. chuyện, đọc thơ, kể chuyện về Bác Hồ - Trẻ biết nói lên suy nghĩ , nhận xét, hiểu biết của mình về vẻ đẹp của quê hương,đất nước, về Bác Hồ. - Hình thành ở trẻ tình cảm yêu quý, kính trọng - Thể hiện thái độ quý trọng, kính yêu Bác Hồ. đối với Bác Hồ - Giữ gìn vệ sinh khi tham quan các danh lam thắng cảnh.. - Có hành vi thái độ đúng khi thăm Lăng Bác - Biết giữ gìn, bảo vệ , chăm sóc thể hiện cảm xúc của mình - Có ý thức giữ gìn vệ sinh và chăm sóc, bảo đối với các danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử của quê vệ cảnh vật, di tích lịch sử của quê hương thủ hương, đất nước. đô . - Biết chào hỏi, xưng hô lễ phép với mọi người. - Trẻ biết chào hỏi và xưng hô lễ phép, đúng mực với bạn - Trẻ nhận xột các hành vi đúng sai trong hoạt bè, cô giáo, với mọi người. động ở trường lớp. - Biết nhận xét về các hành vi đúng, sai của các bạn trong hoạt động ở lớp. - Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp, tình cảm của mình - Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp, tình cảm của mình đối với Bác đối với Bác Hồ qua bài hát múa Hồ qua bài hát múa : - Tích cực pham gia các hoạt động tạo hình + Hát: Mơ gặp Bác Hồ. chuẩn bị đón mừng sinh nhật Bác Yêu Hà Nội Bé em tập nói - Khuyến khích trẻ bộc lộ cảm xúc (như nhún nhảy, lắc lư, vỗ tay…) khi nghe băng, nghe hát các bài hát trong chủ đề. - Phát triển khả năng tưởng tượng , sáng tạo + Ai yêu nhi đồng hơn Bác Hồ Chí Minh, Quê hương tươi cho trẻ qua việc phối hợp các kỹ năng tạo hình đẹp, Người cho em tất cả..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> tạo ra bức tranh đep về quê hương, thủ đô Hà Nội. Giáo viên thực hiện. - Cho trẻ chơi cỏc trũ chơi âm nhạc: Ai nhanh hơn…. - Trẻ Tích cực pham gia các hoạt động tạo hỡnh chuẩn bị đón mừng sinh nhật Bác - Trẻ có khả năng tưởng tượng , sáng tạo qua việc phối hợp các kỹ năng tạo hình tạo ra bức tranh đep về quê hương, thủ đô Hà Nội - HĐTH như : + Tụ màu lỏ cờ + Tô màu lăng Bác +Trang trớ khung ảnh Bỏc Hồ + Xé dán hoa mừng sinh nhật Bác… Ban giám hiệu duyệt.
<span class='text_page_counter'>(25)</span>