Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Bai 4 Lao Hac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.94 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 08/ 9/ 2015 Ngày bắt đầu dạy:………… TIẾT 13. Văn bản: LÃO HẠC. Tác giả: Nam Cao. A/Mục tiêu bài học: 1/ Kiến thức: -Thấy đuợc tình cảnh khốn khổ và nhân cách cao quý của nhân vật cũng như của người nông dân . -Thấy được lòng nhân đạo sâu sắc của Nam cao, thương cảm và trân trọng người nông dân. Hiểu được nghệ thuật truyện ngắn của Nam cao. 2/ Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm truyện viết theo hướng hiện thực. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực. -Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm truyện 3/Thái độ: - Giáo dục lòng thương người, thương yêu loài vật, biết cảm thông chia sẻ 4. Định hướng phát triển năng lực: - Suy nghĩ sáng tạo; phân tích, bình luận diễn biến tâm trạng các nhân vật trong văn bản. - Tự nhận thức: xác định lối sống có nhân cách, tôn trọng người thân, bản thân. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, trao đổi về số phận người nông dân Việt Nam trước năm 1945. B/Chuẩn bị dạy học: 1/ Giáo viên: Sgk,Giáo án, hình ảnh Nam Cao 2/ Học sinh: Sgk ,chuẩn bị bài C. PHƯƠNG PHÁP:. - Đàm thoại, nêu vấn đề, bình, giảng. Đ/Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ: (4 phút) + Em hiểu gì về thân phận và tính cách người nông dân trong xã hội cũ qua đoạn trích “Tức nước võ bờ”? + Nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm ? 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản I.Tác giả, tác phẩm: Hoạt động 1: (10 phút) - GV hướng dẫn HS đọc tìm hiểu chú thích (*) - Phương pháp: Gợi mở, nêu vấn đề. Gọi học sinh đọc chú thích * trong SGK ? Nêu vài nét về tiểu sử của nhà văn Nam Cao. Buùt danh khaùc : Nhö Nguyeät, Thuyù Rö, Nhieâu Kheâ, Xuaân Du … ? Vị trí của ông trong dòng văn học hiện thực?. 1. Tác giả: - Nam Cao (1917-1951) - Quê ở Hà Nam, tên thật là Trần Hữu Tri. -Ôâ ng là nhà văn hiện thực xuất sắc với nhiều tác phẩm viết về hai đối.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Nêu đôi nét về văn bản “Lão Hạc”.. tượng: người nông dân nghèo bị áp bức và người trí thức nghèo sống mịn mỏi trong xaõ hoäi cuõ. - Ông được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996. 2. Tác phẩm : - Là truyện ngắn xuất sắc viết về người nông dân (1943) - Thể loại: Truyện ngắn. II. Đọc – Hiểu văn bản. Hoạt động 2: (28 phút) - GV hướng dẫn HS đọc, kể, tìm hiểu chú thích, bè côc và tìm hiểu nội dung văn bản - Phương pháp: Gợi mở, nêu vấn đề, 1. Đọc, chú thích: phân tích, bình giảng. Đọc với giọng biến hoá đa dạng ,chú ý ngôn ngữ độc thoại, đối thoại phù hợp với từng nhân vật Gv đọc mẫu. HS đọc + Bòn: tận dụng, nhặt nhạnh một cách ? Giải thích từ ''bòn'', ''ầng ậng''. chi ly tiết kiệm . + Ầng ậng: nước mắt dâng lên, sắp sửa tràn ra ngoài mi mắt. ? Nếu tách thành hai phần theo dấu cách 2. Bố cục: trong SGK thì nội dung mỗi phần là gì? + Bố cục: 2 phần ?HS Kể tóm tắt đoạn truyện từ tr38 đến - P1: Những việc làm của lão Hạc trước khi chết. tr41. - P2: Cái chết của lão Hạc. 3. Phân tích a) Dieãn bieán taâm traïng laõo Haïc xung quanh vieäc baùn choù : - Trước khi bán chó, lão đã nói ý Trước khi bán chó, tâm trạng của lão như thế nào ? Vì sao lão có tâm trạng định này nhiều lần với ông giáo. Điều này chứng tỏ lão đã đắn đo, suy tính đó ? nhiều bởi vì cậu vàng là người bạn thaân thieát, laø kæ vaät cuûa con trai laõo. - Bán nó là việc bất đắc dĩ vì lão nghèo, yếu sau trận ốm, …. Cậu Vàng ăn rất ? Vì sao lão Hạc rất yêu thương cậu khoẻ, lão không nuôi nổi. Vàng mà vẫn phải đành lòng bán cậu? - cười như mếu, - đôi mắt ầng ậng nước ... Sau khi baùn choù, taâm traïng cuûa laõo - Mặt lão đột nhiên co rúm lại , nhö theá naøo? Hãy tìm những từ ngữ, - vết nhăn xô lại, ép cho nước mắt chảy.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> hình ảnh miêu tả thái độ, tâm trạng của ra, đầu ngoẹo, miệng mếu máo như con lão khi lão kể chuyện bán cậu Vàng với nít...hu hu khóc. ông giáo? =>Tác giả sử dụng một loạt từ láy (…) đặc tả sự dằn vặt đau đớn, hối hận, xót xa, thương tiếc dâng trào, vỡ oà trong tâm trạng lão Hạc . => Gợi lên gương mặt cũ kĩ, già nua, khô héo, một tâm hôn đau khổ đến cạn ? Câu ''Những vết nhăn xô lại ... ép cho kiệt cả nước mắt, một hình hài đáng nước mắt chảy ra'' có sức gợi tả như thế thương. nào? => Cách thể hiện chân thật cụ thể, chính xác diển biến tâm trạng nhân vật rất phù ? Cái hay của cách miêu tả ở đoạn văn hợp với tâm lý, hình dáng của người già. trên của tác giả là gì -> Lão Hạc nghèo khổ nhưng giàu lòng yêu thương, tình nghĩa, thuỷ chung. ? Qua đó em có thể hình dung lão Hạc là người như thế nào -> Lão Hạc là người sống có tình ? Sâu xa hơn, đằng sau sự đau đớn của nghĩa, trung thực và rất thương con việc bán cậu Vàng, ta còn hiểu gì về lão Hạc? * Lão Hạc có lẽ đã mòn mỏi đợi chờ và Cho 2 nhóm học sinh thảo luận ăn năn ''mắc tội với con. Cảm giác day ? Qua lời phân trần của lão với ông giáo dứt vì không cho con bán vườn cưới vợ và ngược lại: không nên hoãn sự sung nên lão có tích cóp dành dụm để khoả sướng lại, chuyện hoá kiếp... lấp cảm giác ấy. Dù rất thương cậu Vàng Ta còn hiểu thêm được gì về những nhưng cũng không thể phạm vào đồng người như lão Hạc? tiền, mảnh vườn cho con. HSthảo luận và phát biểu: + Những lời chua chát của người nông dân nghèo thất học t/h nỗi buồn về số phận hiện tại và tương lai mờ mịt. + ''Không nên hoãn ...''thể hiện sự lạc quan, pha chút hóm hỉnh của người bình dân + Củng cố: ? Kể tóm tắt truyện ''Lão Hạc''.Nêu và phân tích những nét tâm trạng chính của lão Hạc sau khi bán con chó. E. Hướng dẫn học bài: (2 phút) - Học lại bài cũ. - Soạn tiếp phần bài còn lại của truyện theo câu hỏi SGK ----------------------------------------Ngày soạn: 08/ 9/ 2015 Văn bản: Ngày bắt đầu dạy:………… LÃO HẠC (Tiếp) TIẾT 14 Tác giả: Nam Cao A/Mục tiêu bài học: 1/ Kiến thức: -Thấy đuợc tình cảnh khốn khổ và nhân cách cao quý của nhân vật cũng như của người nông dân . -Thấy được lòng nhân đạo sâu sắc của Nam cao, thương cảm và trân trọng người nông dân. Hiểu được nghệ thuật truyện ngắn của Nam cao..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2/ Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm truyện viết theo hướng hiện thực. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực. -Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm truyện 3/Thái độ: - Giáo dục lòng thương người, thương yêu loài vật, biết cảm thông chia sẻ 4. Định hướng phát triển năng lực: - Suy nghĩ sáng tạo; phân tích, bình luận diễn biến tâm trạng các nhân vật trong văn bản. - Tự nhận thức: xác định lối sống có nhân cách, tôn trọng người thân, bản thân. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, trao đổi về số phận người nông dân Việt Nam trước năm 1945. B/Chuẩn bị dạy học: 1/ Giáo viên: Sgk,Giáo án, hình ảnh Nam Cao 2/ Học sinh: Sgk ,tóm tắt truyện ngắn ''Lão Hạc'', chuẩn bị phần còn lại C. PHƯƠNG PHÁP:. - Đàm thoại, nêu vấn đề, bình, giảng. Đ/Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Tóm tắt truyện: “Lão Hạc? Diến biến tâm lý của lão Hạc sau khi bán Cậu Vàng? 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản I.Tìm hiểu chung : Hoạt động 1: (28 phút) - Gv tiếp tục hướng dẫn HS tìm hiểu nội II. Đọc – hiểu văn bản: dung văn bản - Phương pháp: Gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của lão Hạc? Liên hệ chị Dậu trong Tắt đèn để thấy được số phận cơ cực đáng thương của người dân nghèo trong xã hội cũ. Giaûng : Neáu ham soáng, ta thaáy laõo vaãn coù thể sống được nhưng vì lão không muốn ăn phaïm vaøo soá tieàn daønh duïm cho con neân thaø chết để bảo vệ miếng vườn ấy. Lão còn lo cái chết của mình làm phiền đến hàng xóm. Ta thấy lão đã chuẩn bị trước cái chết cho mình sau khi baùn choù.. b. Cái chết của lão Hạc : + Nguyên nhân: - Tình cảnh đói khổ, túng quẩn. - Xuất phát từ lòng thương con, lòng tự trọng đáng kính.. Lão Hạc nhờ ông Giáo 2 việc:. - Việc thứ nhất: Lão nhờ ông Giáo ? Sau khi kể chuyện bán "cậu vàng", lão Hạc giữ hộ 3 sào vườn cho thằng con đi vào việc chính đó là việc gì? trai lão; khi nào nó về thì sẽ nhận lại..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Việc thứ hai: Lão gửi tiền nhờ ông giáo lo việc hậu sự để khỏi phiền cho hàng xóm - Luôn mấy hôm, lão Hạc chỉ ăn khoai, khoai cũng hết. ? Cuộc sống của lão Hạc sau khi gửi ông - Từ đấy, lão chế tạo được món gì, Giáo mảnh vườn và số tiền mà lão có ntn? ăn món ấy: hôm thì lão ăn củ chuối, Tìm những chi tiết? sung luộc, rau má, củ ráy, bữa trai, bữa ốc… => Hoàn cảnh cùng cực đẩy lão Hạc tới chỗ phải lựa chọn: Tiếp tục kéo dài sự sống tàn để trở thành kẻ ? Có ý kiến cho rằng lão Hạc làm thế là gàn báo hại con hay là chết đi để trọn dở, lại có ý kiến cho rằng lão Hạc làm thế là đạo làm cha. Một người cha đúng. Vậy ý kiến của em ntn? thương con rất mực như lão tất yếu sẽ tìm đến cái chết để giữ chọn HS: Thảo luận mảnh vườn cho con. - Từ ngữ: "vật vã", "rũ rượi", "xộc ? Cái chết của lão Hạc được Nam Cao miêu xệch", "long sòng sọc", "tru tréo", tả bằng những từ ngữ nào? "sùi ra", "giật mạnh", "nẩy lên", "đè lên"… => Dồn dập trong mấy câu miêu tả NX về cách sử dụng từ ngữ? Qua đó ta thấy là một loạt từ tượng hình, tượng thanh => Tác giả đã tả 1 cái chết cái chết của lão Hạc như thế nào? thật dữ dội, đau đớn, bất ngờ... Cái chết của lão Hạc có ý nghĩa gì?. - Cái chết của lão Hạc: + P/a hiện thực: sự nghèo khổ, bế tắc của người nông dân trước CM. + Tố cáo XH TD nửa PK. + Ca ngợi phẩm chất cao đẹp của người nông dân trong Xh cũ.. Nói tóm lại, qua tâm trạng lão Hạc sau khi bán cậu Vàng và qua diễn biến của cái chết của lão, em nhận thấy lão Hạc là một người ntn?. => Lão Hạc là một lão nông dân chất phác, hiền lành, nhân hậu nhưng nghèo khổ, bất hạnh.Tuy nghèo nhưng Lão sống trong sạch, GV: Lão Hạc là một ông lão nông dân không giàu lòng tự trọng và rất mực yêu được học hành, càng không biết nhiều về tình con. phụ tử. Nhưng cái chết dữ dội của lão là bằng  Tất cả xuất phát từ lòng thương chứng cảm động về cái tình phụ tử nguyên con âm thầm mà lớn lao, từ lòng tự sơ, mộc mạc, nhưng thăm thẳm, thiêng liêng trọng đáng kính  chết tự nguyện  biết chừng nào. chủ động  chuẩn bị kĩ lưỡng chu đáo cho cái chết của mình từ khi bán "cậu vàng" - Con người nhân hậu.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Giàu lòng tự trọng ( sống không muốn phiền hà đến mọi người xung quanh, ngay cả khi chuẩn bị cái chết cho mình) - Người cha thương con - sống có trách nhiệm với con.  Chọn cái chết  không thể khác  muốn chờ đợi con, ngày gặp con  bất lực trước hoàn cảnh - Nghèo khổ  bế tắc  con đường cùng - Giàu lòng thương yêu, lòng tự trọng c) Suy nghó cuûa oâng giaùo veà laõo Haïc : - Khi nghe Binh Tö cho bieát laõo Vì sao khi nghe Binh Tö cho bieát laõo xin baõ Haïc xin baû choù thì taùc giaû caûm chó, tác giả cảm thấy cuộc đời quả thật thấy “cuộc đời ….đáng buồn”--> con người đáng kính như lão mà đáng buồn ? đến đường cùng cũng bị tha hoá. - Nhưng khi chứng kiến cái chết Nhưng khi chứng kiến cái chết đau đớn của đau đớn của lão thì tác giả nghĩ “ laõo, taïi sao taùc giaû laïi nghó khaùc ? Khoâng !..... …nghóa khaùc “--> mình GV đọc lại 2 đoạn văn sau: "Chao ơi! Đối với đã trách lầm lão, vẫn còn những những người ở quanh ta…đáng buờn" và đọc người cao quí như lão, nhưng lại đoạn: "Khơng! cuộc đời chưa hẳn đã đáng đáng buồn theo một nghĩa khác : buồn…..theo một nghĩa khác" con người cao quí như lão mà không được sống, phải chịu cái chết đau đớn. ? Tại sao ông giáo lại suy nghĩ như vậy? Em => Khi biết lão Hạc xin bả chó của có đồng ý với những suy nghĩ đó không? Vì Binh Tư, thì ông giáo càng buồn sao? hơn. Vì ông đã thất vọng trước sự thay đổi cách sống của một người trong sạch đầy tự trọng như lão Hạc. Nhưng sau cái chết bất ngờ và dữ dội của lão Hạc ông thấy cuộc đời không thật đáng buồn vì có những cái chết đáng trân trọng như cái chết của lão Hạc. Bởi lòng tự trọng đã giữ đc chân con người trước bờ vực của sự tha hoá. Nhưng c/đ lại đáng buồn theo một nghĩa khác là ở chỗ: những người.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> tốt như lão Hạc cuối cùng vẫn hoàn toàn bế tắc. Mà đáng buồn hơn vì có phải ai cũng hiểu được nguyên nhân cái chết của lão như Binh Tư và ông giáo. Vì vậy ông giáo càng thương, càng xót xa cho số phận Lão Hạc và để an ủi với vong linh người vừa khuất ông nguyện sẽ cố hết sức để giữ trọn lời hứa giữ trọn vẹn mảnh vườn để có dịp gặp lại sẽ trao tận tay anh con trai của lão Hạc. Tình cảm ông giáo đối với lão Hạc ?. - Thông cảm, thương xót cho hoàn cảnh của lão Hạc , tìm nhiều cách an ủi, giúp đỡ lão.. Hoạt động 2: (5 phót) Hướng dẫn học sinh tổng kết - Phương pháp: phân tích, tæng hîp. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Ngôi kể: Thứ nhất người kể chứng kiến toàn bộ câu chuyện và - Nghệ thuật kể chuyện của nhà văn qua cảm thông với lão Hạc. - Kết hợp các phương thức tự sự, truyện ngắn? trữ tình, lập luận thể hiện chiều sâu tâm lý nhân vật. - Khắc hoạ hình tượng nhân vật có tính có tính cá thể hóa cao. 2. Ý nghĩa văn bản: - Văn bản thể hiện phẩm giá của người nông dân không thể bị hoen - Nêu ý nghĩa văn bản? ố cho dù phải sống trong cảnh khốn cùng. Hoạt động 3: (5 phót)  Ghi nhớ: SGK Hướng dẫn học sinh tổng kết IV.Luyện tập: - Phương pháp: phân tích, tæng hîp - " Lão Hạc " ý thức về nhân phẩm, ? Qua câu truyện về lão Hạc, nhà văn Nam lòng tự trọng của người nông dân Cao thể hiện t/c, thái độ gì đối với những con trong cảnh khốn cùng. người bất hạnh mà biết sống cao thượng? HS: T/h lòng yêu thương và thái độ trân trọng... + Củng cố: ? Cái chết của lão Hạc đã thể hiện phẩm chất cáo quý nào của người nông dân bần cùng trước cách mạng tháng 8/1945? ? Em hãy nêu những nét chính về nội dung nghệ thuật của truyện ngắn lão Hạc. E. Hướng dẫn học bài: (2 phót) -- Đọc diễn cảm đoạn trích ( chú ý giọng điệu của các nhân vật, nhất là sự thay đổi trong ngôn ngữ kể của nhân vật ông giáo về lão Hạc ).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Chuẩn bị bài : Từ tượng hình, từ tượng thanh oạn bài : Xem và trả lời câu hỏi SGK/ 49,50 -----------------------------------------------------------------Ngày soạn: 08/ 9/ 2015 Ngày bắt đầu dạy:………… Tiếng Việt TIẾT 15 TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: HS cần: - Học sinh hiểu được đặc điểm của từ tượng hình, từ tượng thanh. - Hiểu công dụng của từ tượng hình, tượng thanh. 2. Kỹ năng: - Nhận biết từ tượng hình, tượng thanh và giá trị của chúng trong văn miêu tả. - Lựa chọn, sử dụng từ tượng hình, tượng thanhphù hợp với hoàn cảnh nói, viết. 3. Thái độ: Học sinh có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm trong giao tiếp. - Giáo dục kĩ năng sống 4. Định hướng phát triển năng lực: - Ra quyết định sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để giao tiếp có hiệu quả. - Suy nghĩ sáng tạo; phân tích, so sánh từ tượng hình, từ tượng thanh gần nghĩa; đặc điểm và cách dùng từ tượng hình, từ tượng thanh trong nĩi và viết. B/Chuẩn bị dạy học: 1/ Giáo viên: Sgk,Giáo án, 2/ Học sinh: Sgk ,chuẩn bị bài C. Phương pháp: - Nêu vấn đề, phân tích, tái hiện, phát hiện. Đ/Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: (1 phót) 2/ Kiểm tra bài cũ: (4 phót) - Tóm tắt truyện “ Lão Hạc” ? Ý nghĩa của truyện ? 3/ Bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: (15phót) - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm, công dụng - Phương pháp phát vấn, nêu và giải quyết vấn đề, phân tích tình huống mẫu HS đọc đoạn trích SGK/49 Tìm từ gợi tả dáng vẻ, hình ảnh của sự vật ? Tìm từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người ? - Những từ đó có tác dụng gì trong văn miêu tả và văn tự sự ? -> gợi hình ảnh, âm thanh cụ thể sinh động, có giá trị biểu cảm cao.. Ghi bảng I. Đặc điểm, công dụng :. 1. Ví dụ - Nhận xét VD : đoạn trích từ “ Lão Hạc” - Gợi tả hình dáng : móm mém, vật vã, rũ rượi, xồng xộc, sòng sọc. - Gợi tả âm thanh : hu hu, ư ử . - Từ tượng hình, từ tượng thanh có khả năng gợi tả hình ảnh, âm thanh một cách cụ thể, sinh động, chân thực, có giá trị biểu cảm cao. Nó.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> giúp cho người đọc, người nghe như nhìn thấy được, nghe thấy được về sự vật , con người được miêu tả.. Vậy thế nào là từ tượng hình ? Từ tượng 2. Ghi nhớ : SGK thanh ? Công dụng ? -> HS rút ra kết luận II. Luyện tập : Hoạt động 2: (23 phút) Giúp HS vËn dông lµm BT. Phương pháp phát vấn, nêu và giải quyết vấn đề 1/ ( SGK/ 49 ) - HS đọc yêu cầu - Từ tượng hình : rón rén, lẻo - Làm việc cá nhân khoeûo, choûng queøo, nham nhaûm. Tìm từ tượng hình, từ tượng thanh. -Từ tượng thanh: soàn soạt, bịch, boáp 2/ Từ tượng hình miêu tả dáng đi Tìm ít nhất 5 từ tượng hình tả dáng đi của của người : Lom khom, run rẫy, người? uốn éo, chập chững, lẫm đẫm. Phân biệt một số từ tượng thanh tả tiếng cười? 3. Phaân bieät : - Cười ha hả: cười to, sảng khoái. - Cười hì hì : cười phát ra ở mũi, biểu lộ sự thích thú. - Cười hô hố : cười to, thô lỗ. Đặt câu với các từ tượng hình, từ tượng thanh - Cười hơ hớ : cười vô duyên. cho saün. 4. Ñaêït caâu : - Möa rôi loäp boäp treân maùi nhaø. - Möa vaãn rôi laéùc raéc treân maùi hieân. - Đàn vịt lạch bạch về chuồng. - Cô ấy nước mắt lã chã rơi. - OÂâng aáy coù gioïng noùi oàm oàm. - Trên cành, những nụ hoa lấm - Nước chảy ào ào như suối. taám. - Đường đi sao khúc khuỷu. - Đom đóm lập loè trong đêm. - Đồng hồ vẫn tích tắc báo thời gian… 5. HS sưu tầm một bài thơ có từ tượng hình, từ tượng thanh mà em cho là hay? ( Cho HS söu taàm ) Trời đất sinh ra đá một chòm Nứt ra đôi mảnh hỏm hòm hom Keõ haàm reâu moác trô toen toeûn Luoàng gioù thoâng reo voã phaäp phoøm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giot nươc hưu tinh rơi lõm bõm Con thuyền vô ngạn tối om om Khen ai đẽo đá tài xuyên tạc Khéo hớ hênh ra lăm ke dom. ( Hang Cắc Cớù – Hồ Xuân Hương ) + Củng cố : những từ tượng thanh, tượng hình thuộc nhóm từ ghép hay từ láy? E. Hướng dẫn học bài : (2 phút) - Söu taàm thô ( như BT 5 ) - HS học bài và làm bài - Chuẩn bị bài : “ Liên kết các đoạn văn trong văn bản" -------------------------------------------. Ngày soạn: 08/ 9/ 2015 Ngày bắt đầu dạy:………… TIẾT 16. Tập làm văn LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN. A/Mục tiêu bài học: 1/ Kiến thức: Hiểu và biết cách sử dụng các phươing tiện liệt kết đoạn văn để văn bản liền ý, liền mạch. 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng chuyển đoạn văn trong văn bản. 3/Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập. 4/ Định hướng phát triển năng lực cho học sinh - Năng lực chung: Qua bài học góp phần hình thành năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tư duysáng tạo... - Năng lực chuyên biệt ( riêng): Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, nêu và giải quyết vấn đề, năng lực phân tích, vận dụng ngôn ngữ. B/Chuẩn bị dạy học: 1/ Giáo viên: Sgk,Giáo án, 2/ Học sinh: Sgk ,chuẩn bị bài C. Phương pháp: - Nêu vấn đề, phân tích, tái hiện, phát hiện. Đ/Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Trình bày cách xây dựng đoạn văn trong văn bản? 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1 : (15 phót) I. Tác dụng của việc liên kết các T×m hiÓu vÒ tác dụng của việc liên kết đoạn văn trong văn bản.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> các đoạn văn trong văn bản Phương pháp phát vấn, nêu và giải quyết vấn đề, phân tích tình huống mẫu Học sinh đọc VD ? Hai đoạn văn ở mục I.1 có mối liên hệ gì không? Tại sao.?. 1. Ví dụ- Nhận xét: SGK / tr 50; 51 - Hai đoạn văn không có mối liên hệ. = >Vì hai đoạn văn cùng viết về ngôi trường nhưng việc tả cảnh hiện tại và việc tả cảm giác về ngôi trường ấy không có sự gắn bó với nhau, đánh đồng hiện tại và quá khứ nên sự liên kết giữa 2 đoạn còn lỏng lẻo, do đó người đọc cảm thấy khó hiểu.. - Có cụm từ ''Trước đó mấy hôm'' ? Hai đoạn văn ở mục I.2 có đặc điểm khác gì với 2 đoạn mục I.1 - Cụm từ: '' trước đó mấy hôm'' là ? Cụm từ đó có tác dụng gì. phương tiện liên kết 2 đoạn văn. -> Bổ sung ý nghĩa về mặt thời gian ? Vậy em hãy cho biết tác dụng của việc phát biểu cảm nghĩ cho đoạn văn. liên kết đoạn văn. Từ ''đó'' tạo sự liên tưởng cho người đọc với đoạn văn trước. Chính sự liên tưởng này tạo lên sự gắn kết GV: chốt KT theo ghi nhớ. chặt chẽ giữa 2 đoạn văn với nhau, HS: đọc ghi nhớ ý 1 làm cho 2 đoạn văn liền ý liền mạch. Cụm từ: '' trước đó mấy hôm'' là phương tiện liên kết 2 đoạn văn. 2.Ghi nhớ (ý 1 trang 53) II. Cách liên kết các đoạn văn Hoạt động 2: (15 phót) trong văn bản - Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản - Phương pháp phát vấn, nêu và giải quyết vấn đề, phân tích tình huống mẫu HS đọc đoạn (a) ? Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học. Đó là những khâu nào? ? Tìm các từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn trên? ? Kể tiếp các từ ngữ liên kết có quan hệ liệt kê?. 1. Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn a. Ví dụ- Nhận xét - Khâu tìm hiểu và khâu cảm thụ - Từ ngữ liên kết đoạn:. - Bắt đầu và Sau khâu tìm hiểu - Các từ: trước hết, đầu tiên, cuôí cùng, sau nữa, một mặt, mặt khác, một là, hai là, thêm vào đó, ngoài ra... - Quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn HS đọc đoạn (b) ? Tìm quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn trên là quan hệ đối lập hiện tại – quá khứ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> trên? ? Tìm từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn đó? ? Kể tiếp các từ ngữ liên kết có quan hệ đối lập?. Từ ngữ liên kết : Trước đó mấy hôm – Nhưng lần này - Các từ: nhưng, trái lại, tuy vậy, ngươc lại, song, thế mà, .... HS đọc hai đoạn văn ở mục I.2 tr.50-51 và - Đó: đại từ. cho biết đó thuộc từ loại nào. Trước đó là - Trước đó là trước lúc nhân vật tôi khi nào? lần đầu tiên cắp sách đến trường. - Việc dùng đại từ đó có tác dụng Việc dùng đại từ đó có tác dụng gì? liên kết giữa hai đoạn văn ? Kể tiếp các chỉ từ có t/d liên kết đoạn? - đó, này, ấy, vậy, thế - Đoạn văn sau có ý nghĩa tổng kết HS đọc hai đoạn văn mục (d) tr. 52. những gì đã nói ở đoạn trước. ? Phân tích mqh ý nghĩa giữa hai đoạn văn? - Từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn : Nói tóm lại. ? Tìm từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn đó? - Từ ngữ có ý nghĩa tổng kết k/quát ? Kể tiếp từ ngữ có ý nghĩa tổng kết k/quát sự việc: tóm lại, nói tóm lại, tổng sự việc? kết lại, nhìn chung… b) Ghi nhớ (SGK trang 53) QH từ,đại từ,chỉ từ,các cụm từ thể hiện ý liệt kê, so sánh,đối lập, tổng kết, khái quát. 2- Dùng câu nối để liên kết các HS: đọc đoạn văn mục II.2 tr. 53. đoạn: - ái dà, lại còn chuyện đi học nữa ? Tìm câu liên kết giữa hai đoạn văn đó? cơ đấy! - nó nối tiếp và phát triển ý ở cụm ? Tại sao câu đó có tác dụng liên kết? từ: bố đóng sách vở cho mà đi học ở đoạn trước * Ghi nhớ (SGK trang 53) ? Qua phần tìm hiểu bài, em hãy cho biết có Các từ ngữ có tác dụng liên kết mấy cách liên kết đoạn văn trong văn bản ? đoạn trong văn bản thường dùng là: HS: đọc ghi nhớ. quan hệ từ đại từ, chỉ từ các cụm từ thể hiện liệt kê so sánh đối lập, tổng kết, khái quát... Hoạt động 3: (8 phót) III. Luyện tập - Giúp HS vËn dông lµm BT - Phương pháp phát vấn, nêu và giải 1. Bài tập 1: quyết vấn đề Bài 1: GV gọi 3 H lên bảng làm, các em a. Nói như vậy: tổng kết b. Thế mà: tương phản khác theo dõi, nhận xét c. Cũng: nối tiếp, liệt kê, G: KL, cho điểm. Tuy nhiên: tương phản 2. Bài tập 2: Bài 2: G gọi 4 H lên bảng làm, các em khác a. Từ đó b. Nói tóm lại theo dõi, NX c. Tuy nhiên G: KL, cho điểm. d. Thật khó trả lời * Củng cố: Nhắc lại các ý chính của bài..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> E. Hướng dẫn học bài: (2 phót) - Học thuộc ghi nhớ; làm bài tập 3 (tr55- SGK) - Xem trước bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội --------------------------------------------------------------------Ngày… tháng… năm 2015 Kí duyệt.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×