Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De cuong lich su moi nhat 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.95 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ HK II</b>
<b>Bài 16: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG</b>


<i><b>Câu 1: Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch?</b></i>


Trả lời: Vì Ải Chi Lăng là vùng núi đá hiểm trở, đường nhỏ, hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm rất
thuận lợi để bố trí trận địa mai phục.


<i><b>Câu 2: Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chông quân Minh</b></i>
<i><b>xâm lược?</b></i>


Trả lời: Chiến thắng Chi Lăng góp phần quyết định thẵng lợi của cuộc kháng chiến chống quân
Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn.


<i><b>Câu 3: Quân Lê Lợi đã dùng mưu gì để diệt giặc?</b></i>


Trả lời: Kị binh ta ra nghênh chiến rồi giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải.
<i><b>Câu 4: Lê lợi lên ngôi hoàng đế vào thời gian nào, lấy niên hiệu là gì? mở đầu thời đại nào? Tên </b></i>
<i><b>nước là gì?</b></i>


Trả lời: 1428 Lê Lợi lên ngơi hồng đế lấy niên hiệu là Lê Thái Tổ và mở đầu thời Hậu Lê. Tên
nước là Đại Việt.


<i><b>Câu 5: Những sự việc nào thể hiện quyền tối cao của nhà vua?</b></i>
Trả lời: Đó là: - Vua có quyền tuyệt đối.


- Mọi quyền hành đều tập trung vào tay vua.
- Vua trực tiếp chỉ huy quân đội.


<i><b>Câu 6: bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào?</b></i>
Trả lời: - Bảo vệ quyền lợi của vua, quan, địa chủ.



- Bảo vệ chủ quyền quốc gia.
- Khuyến kích phát triển kinh tế.


- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.


<i><b>Câu 7: Thời Hậu Lê trải qua các đời vua nào? Đời vua nào phát triển cao nhất?</b></i>


Trả lời: Các đời vua trải qua đó là: Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông, Lê Thánh
Tông…vv. Đời vua nào phát triển cao nhất là đời vua Lê Thánh Tông ( 1460- 1497)


<i><b>Câu 8: Nhà hậu Lê đặc biệt là vua Lê Thánh Tơng đã làm gì để quản lí đất nước?</b></i>


Trả lời: Nhà Hậu Lê đã cho vẽ bản đồ Hồng Đức và soạn bộ luật Hồng Đức để bảo vệ chủ
quyền dân tộc và trật tự xã hội.


<i><b>Câu 9: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?</b></i>


Trả lời: Nhà Hậu Lê đặt ra lễ xướng danh ( lễ đọc tên người đỗ), lễ vinh quy ( lễ đón rước
người đỗ cao về làng ) và khắc tên tuổi người đỗ cao ( tiến sĩ ) lên bia đá dựng ở Văn Miếu để tơn vinh
những người có tài.


<i><b>Câu 10: Hãy kể tên các tác giả tiêu biểu của văn học Hậu Lê?</b></i>


<i><b> Trả lời: Lê Thánh Tông ( Hồng Đức quốc âm thi tập), Nguyễn Trãi ( Bình Ngơ đại cáo), </b></i>
Nguyễn Mộng Tn, Nguyễn Húc, Lý Tử Tấn ...


<i><b>Câu 11: Thời Hậu Lê văn học và khoa học đạt được những thành tựu gì?</b></i>



Trả lời: Thời Hậu Lê văn học và khoa học đạt được những thành tựu đáng kể: Về văn học có
các tác phẩm nổi tiếng như ( Hồng Đức quốc âm thi tập) của Lê Thánh Tông , ( Bình Ngơ đại cáo,
Quốc âm thi tập ) của Nguyễn Trãi, ... Về khoa học có ( Bộ Đại Việt sử kí tồn thư ) của Ngơ Sĩ Liên, (
Lam Sơn thực lục) của Nguyễn Trãi, ... Về địa lí có ( Dư địa chí) của Nuyễn Trãi. Về tốn học có ( Đại
thành tốn pháp) của Lương Thế Vinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trả lời: Vào đầu thế kỉ XVI, nước ta đã lâm vào thời kì chia cắt vì: Chính quyền nhà Lê suy
yếu, các tập đồn phong kiến đánh nhau, tranh giành ngai vàng.


<i><b>Câu 13: Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến đã gây ra những hậu quả gì?</b></i>


Trả lời: Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến đã gây ra những hậu quả là nhân dân lao
động cực khổ, đất nước bị chia cắt, ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của đất nước.


<i><b>Câu 14: Đàng Ngoài do họ nào cai trị và đàng trong do họ nào cai trị?</b></i>
Trả lời: - Đàng Ngoài do họ Trịnh cai trị


- Đàng trong do họ Nguyễn cai trị


<i><b>Câu 15: Cuộc khẩn hoang ở Đàng trong diễn ra như thế nào?</b></i>


Trả lời: Từ cuối thế kỉ XVI công cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong xúc tiến mạnh mẽ. Nơng dân,
qn lính được phép đem cả gia đình vào phía nam khẩn hoang , lập ấp. Những người khẩn hoang
được cấp lương thực trong nữa năm cùng một số nông cụ, rồi chia thành từng đoàn đi khai phá đất
hoang. Đoàn người khai hoang cứ dần dần tiến vào nam từ vùng đất Phú Yên, Khánh Hòa, đến nam
trung bộ, Tây Nguyên, đoàn người cứ tiếp tục đi sâu vào vùng đồng bằng sông Cửu Long ngày nay. Đi
đến đâu họ lập làng, lập ấp mới đến đó


<i><b>Câu 16: Tác dụng của cuộc khẩn hoang:</b></i>



Trả lời: Cuộc khẩn hoang đã dần dần mở rộng diện tích sản xuất nơng nghiệp, xóm làng hình
thành và phát triển. Tình đồn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt.


<i><b>Câu 17: Vào thế kỉ XVI – XVII nước ta có nhữn thành thị nổi tiếng nào?</b></i>


Trả lời: Vào thời gian đó có Thăng Long, Phố Hiến, Hội An là những thành thị nổi tiếng.
<i><b>Câu 18: Năm 1786 Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì? </b></i>


Trả lời: Năm 1786 Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để tiêu diệt chính quyền họ Trịnh mở đầu cho
việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt.


<i><b>Câu 19: Em biết gì về cơng lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong việc đại phá quân Thanh?</b></i>
Trả lời: Năm 1788 mượn cớ giúp vua Lê quân Thanh sang xâm chiếm nước ta. Nguyễn Huệ lên
ngôi Hoàng đế, kéo quân ra Bắc đánh đuổi quân Thanh năm 1789. Ở Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa
quân ta thắng lớn. Quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về nước.


<i><b>Câu 20: Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế, văn hóa và giáo dục của vua Quang Trung?</b></i>
Trả lời: Vua Quang Trung đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế, văn hóa và giáo dục
như: Ban bố chiếu “khuyến nông”, mở cửa biên giới để giao thương. Đề cao chữ Nôm, coi là chữ chính
của quốc gia, ban chiếu “ lập học” ơng nói “ xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu.”


<i><b>Câu 20: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?</b></i>


Trả lời: Sau khi vua Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó,
Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn
Ánh lên ngơi Hồng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân ( Huế).


<i><b>Câu 21: Những điều gì cho thấy nhà Nguyễn khơng chịu sẻ chia quyền lực cho bất cứ ai để bảo vệ </b></i>
<i><b>ngai vang?</b></i>



Trả lời: Các vua Nguyễn không đặt ngôi Hồng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành cong
việc từ trung ương đến địa phương. Ban hành bộ luật Gia Long để bảo vệ quyền lợi của nhà vua, quan
lại và trừng trị tàn bạo kẻ chốn đối.


<i><b>Câu 22: Kinh thành Huế được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm nào?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×