Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.86 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần: 1</b> <b>Ngày soạn: 20/08/2015</b>
<b>Tiết: 1</b> <b>Ngày dạy: 24, 25, 26/08/2015</b>
<b>PHẦN I: LẬP TRÌNH ĐƠN GIẢN</b>
<b>BÀI 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Nhận biết được con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện cơng việc thơng qua
lệnh
- Phát biểu được chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực
hiện nhiều cơng việc liên tiếp một cách tự động.
- Trình bày được viết chương trình là viết các lệnh chỉ dẫn máy tính thực hiện
các cơng việc hay giải một bài tốn.
- Nhận biết được ngơn ngữ lập trình là ngơn ngữ dùng để viết chương trình.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Biết lấy ví dụ về một chương trình máy tính đơn giản.
<b>3. Thái độ:</b>
- Thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Phương pháp thuyết trình, vấn đáp.
<b>III. CHUẨN BỊ:</b>
- Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
- Học sinh: Sách, vở, đồ dùng học tập.
<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
<b>1.Ổn định lớp</b>: Kiểm tra sĩ số.
<b>2.Bài mới</b>:
<b>Đặt vấn đề</b>: Ở lớp 6, 7 các em đã được học các chương trình gì?
- Trong chương trình lớp 6, 7 các em đã biết sử dụng các chương trình do người
khác tạo ra như Word, Excel, Geogebra,.... Cịn trong chương trình lớp 8 này các em
sẽ biết được vai trò người tạo ra các chương trình. Để tạo ra được một chương trình
máy tính như thế nào, là việc làm khơng dễ và chúng ta sẽ làm quen trong từng bài
học. Bây giờ chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học đầu tiên.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1: </b><i>Tìm hiểu con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?</i>
- Ở lớp 6 các em đã được tìm hiểu
về một số khả năng của máy tính.
Em nào có thể nhắc lại cho Thầy
được khơng?
- Một số khả năng của máy
tính: Khả năng tính tốn nhanh,
tính tốn với độ chính xác cao,
khả năng lưu trữ lớn, khả năng
- Vậy con người có khả năng làm
việc như máy tính khơng?
- Như vậy máy tính là công cụ trợ
giúp con người để xử lý thông tin
một cách rất hiệu quả.
- Các em hãy nêu một số thao tác
để con người ra lệnh cho máy tính
thực hiện?
Khi thực hiện những thao tác này
=> ta đã ra lệnh cho máy tính
thực hiện.
- Để điều khiển máy tính con
người phải làm gì.
làm việc khơng mệt mỏi.
- Không.
- Lắng nghe.
- Một số thao tác để con người
ra lệnh cho máy tính thực hiện
như: khởi động, thoát khỏi
phần mềm, sao chép, di
chuyển, thực hiện các bước để
tắt máy tính…
- Con người điều khiển máy
tính thơng qua các lệnh.
Con người chỉ dẫn cho
máy tính thực hiện thơng
qua các lệnh.
<b>Hoạt động 2</b>: <i>Tìm hiểu ví dụ Rô – bốt nhặt rác</i>
- Con người chế tạo ra thiết bị nào
để giúp con người nhặt rác, làm
việc trong những mơi trường độc
hại,...?
- Giả sử ta có một Rơ-bốt có thể
thực hiện các thao tác như: tiến
một bước, quay phải, quay trái,
nhặt rác và bỏ rác vào thùng.
- Quan sát hình 1 ở sách giáo
khoa, nghiên cứu để tham gia trị
chơi: <i><b>Rơ - bốt nhặt rác.</b></i>
- Gọi 2 HS mô phỏng Rô bốt:
HS1 đóng Rơ - bốt; HS2 đóng
người ra lệnh.
- Để Rô - bốt thực hiện được công
việc nhặt rác, con người phải ra
mấy lệnh?
- Rô - bốt thực hiện lệnh có theo
thứ tự khơng?
- Nếu thay đổi thứ tự lệnh 1 và
lệnh 2 thì Rơ - bốt có thực hiện
được cơng việc nhặt rác khơng?
- Cho 2 HS diễn lại để kiểm
chứng.
- Con người chế tạo ra Rô-bốt.
- Chú ý lắng nghe.
- Học sinh quan sát hình 1 ở
sách giáo khoa theo yêu cầu
của giáo viên.
- 2 HS lên bảng đóng kịch.
Những HS còn lại ở dưới lớp
tập trung xem bạn biểu diễn.
- Để Rô - bốt thực hiện được
công việc nhặt rác, con người
phải ra 6 lệnh.
- Rô - bốt thực hiện lệnh có
theo thứ tự.
- Nếu thay đổi thứ tự lệnh 1 và
lệnh 2 thì Rơ - bốt không thực
hiện được công việc nhặt rác.
<b>2. Ví dụ Rô – bốt nhặt</b>
<b>rác:</b>
1. Tiến 2 bước;
2. Quay trái, tiến 1 bước;
3. Nhặt rác;
4. Quay phải, tiến 3 bước;
5. Quay trái, tiến 2 bước;
6. Bỏ rác vào thùng;
- Nếu trong Rô - bốt có thiết bị
nhớ để lưu các lệnh thì khi điều
khiển Rô - bốt nhặt rác, ta chỉ cần
gọi tên câu lệnh gộp chung, chẳng
hạn: “Hãy nhặt rác” thì Rô - bốt
sẽ thực hiện công việc một cách
tuần tự từ lệnh đầu tiên đến lệnh
cuối cùng. Tập hợp các lệnh như
vậy gọi là chương trình.
- Chú ý lắng nghe.
<b>3. Củng cố:</b>
- Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?
<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b>
- Học bài, làm bài tập 1, 2.
- Đọc trước mục 3, 4 tiết sau học tiếp.
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>