Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.8 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
SỞ GD & ĐT BẠC LIÊU
<b>TRƯỜNG THPT NINH THẠNH LỢI</b>
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>
<b>MINH CHỨNG CÁC TIÊU CHÍ</b>
- Họ và tên giáo viên: TĂGN THANH BÌNH
- Tổ chuyên môn: VĂN – GDCD
- Nhiệm vụ được phân công: Dạy Ngữ văn 10, 11, 12; ôn HSG 10, 11, 12.
<b>Tiêu chí</b> <b>Các minh chứng</b>
<b>* TC 1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của người giáo viên </b>
+ tc 1. Phẩm chất
chính trị
Gương mẫu và vận động mọi người tích cực tránh các tệ nạn xã hội.
Thực hiện đày đủ các nghĩa vụ công dân ở địa phương và đơn vị.
Bầu cử và vận động anh em tích cực tham gia bầu cử các cấp.
+ tc 2. Đạo đức nghề
nghiệp
Toàn tâm, trung thực trong kiểm tra đánh giá và dự giờ giáo viên.
Tiên phong, gương mẫu thực hiện nhiệm vụ được phân công.
+ tc 3. Ứng xử với
học sinh
Nhận giúp đỡ 7 học sinh yếu tồn diện, vươn lên trung bình 5.
Tích cực ôn học sinh giỏi đạt vòng trường 3, vòng tỉnh 2.
+ tc 4. Ứng xử với
đồng nghiệp
Dự giờ góp ý chân thành giúp đỡ đồng nghiệp nâng cao tay nghề.
Cộng tác, giúp đỡ đồng nghiệp về các phần mềm máy tính, soạn thảo
văn bản, ứng dụng cơng nhệ thơng tin trong dạy học.
+ tc 5. Lối sống, tác
phong
Gương mẫu, vận động mọi người thực hiện lối sống lành mạnh phù
hợp với bản sắc dân tộc và môi trường giáo dục, làm việc khoa học.
Gương mẫu với học sinh, đồng nghiệp và nhân dân địa phương.
<b>* TC 2. Năng lực tìm hiểu đối tượng và mơi trường giáo dục </b>
+ tc 1. Tìm hiểu đối
tượng giáo dục
Phối hợp thường xuyên với GVCN quản lí học sinh cúp cua, bỏ tiết
Trần Minh Khái, Trần Quốc Việt (12B), Lê Dư Ngọc Điệp, Huỳnh
Đức (11C).
Kết hợp gia đình đơn đốc, quan tâm hơn với em Trần Nhật Minh. Vì
HKII có biểu hiện học tập khơng tập trung.
+ tc 2. Tìm hiểu mơi
trường giáo dục
Phối hợp gia đình, GVCN nhắc nhở em Ngơ Văn Vĩ (12B). Vì cúp
tiết ở ngoài quán với em học sinh lớp 9A (Linh) nhiều lần.
Nhắc nhở các em không nên nghe theo lời một số bạn xấu bỏ học đi
làm thuê ở các thành phố lớn.
<b>* TC 3. Năng lực dạy học </b>
+ tc 1. Xây dựng kế
hoạch dạy học
Có kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ và ln nhắc nhở tổ viên hoàn
thành tốt kế hoạch đã được ký duyệt từ đầu năm học.
Giáo án thế hiện rõ đối tượng in đậm (khá, giỏi), in nghiêng (yếu) và
thường theo kế hoạch của Hiệu trưởng từ năm học 2014-2015.
Có đề cương, kế hoạch ôn HSG, thi THPT quốc gia rõ ràng.
+ tc 2. Bảo đảm kiến
thức môn học
+ tc 3. Bảo đảm
chương trình mơn
học
Giáo án ký duyệt hàng tháng đúng quy định theo phân phối chương
trình đã được ký duyệt của P.HT chuyên môn.
Sổ báo giảng đảm bảo khớp với sổ theo dõi tiết học trên lớp.
+ tc 4. Vận dụng các
phương pháp dạy
học
Sử dụng và vận động tổ viên khai thác thế mạnh của đồ dùng dạy học
và công nghệ thông tin trong các tiết thao giảng.
Linh hoạt các phương pháp dạy học theo đối tượng học sinh, theo lứa
tuổi, đặc biệt là đối tượng lớp 12B.
Đổi mới cách kiểm tra thường xuyên và nhắc nhở học sinh về cách
đọc – hiểu theo yêu cầu ra đề gần đây của Bộ GD & ĐT.
+ tc 5. Sử dụng các
phương tiện dạy học
Sử dụng và khai thác hiệu quả các kênh học tập hiện đại nghe-nhìn,
đối thoại, sơ đồ trực quan,... bằng công nghệ thông tin.
Vận dụng kênh hình ảnh vào kiểm tra thường xuyên hiệu quả.
+ tc 6. Xây dựng
môi trường học tập Tôn trọng, lắng nghe các ý kiến phản biện của học sinh.<sub>Tạo tình huống hấn dẫn để các em tham gia học tập nhiệt tình, vui vẻ.</sub>
+ tc 7. Quản lý hồ sơ
dạy học
Nhập điểm vào hệ thống kịp thời và nhắc nhở tổ viên hoàn thành tốt
nhiệm vụ, các mốc thời gian thông thông báo của Hiệu trưởng.
Các kế hoạch, biên bản của tổ và giáo án của cá nhân đều được lưu trữ
trên máy tính khoa học, cẩn thận.
Hồ sơ tổ và cá nhân hoàn thành nghiêm túc và động viên nhắc nhở tổ
viên hoàn thành đúng thời gian quy định.
+ tc 8. Kiểm tra,
đánh giá kết quả học
tập của học sinh
Xây dựng ngân hàng đề kiểm tra thường xuyên, định kỳ, đề thi tuyển
sinh, thi THPT quốc gia khoa học.
Các con điểm được lưu trữ đầy đủ ở các đầu sổ và hệ thống Smas
Coi kết quả kiểm tra, đánh giá là cơ sở để người giáo viên điều chỉnh
hoạt động dạy và hướng dẫn học sinh phát triển năng lực học.
<b>* TC 4. Năng lực giáo dục </b>
+ tc 1. Xây dựng kế
hoạch các hoạt động
giáo dục
Xây dựng kế hoạch cụ thể về thời gian, nội dung giúp đỡ học sinh yếu
vươn lên trung bình đạt hiệu quả cao (5/7 học sinh).
Xây dựng kế hoạch ôn học sinh giỏi 10, 11, 12 đạt kết quả cao. (K10:
1/2 giải vòng trường; K11: 1/2 giải vòng trường và tỉnh; K12: 1/1 giải
vòng trường và vịng tỉnh).
Kế hoạch và hoạt động ơn tập thi THPT quốc gia đạt hiệu quả cao.
+ tc 2. Giáo dục qua
môn học
Vận dụng linh hoạt kiến thức liên môn sử, địa và GDCD.
Liên hệ kiến thức bài học với thực tế cuộc sống hàng ngày.
Vận dụng, nhắc nhở tổ viên về giáo dục kỹ năng sống, giáo dục môi
trường qua tiết dạy, đề kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ.
+ tc 3. Giáo dục qua
các hoạt động giáo
dục
Chuẩn mực, gương mẫu với học sinh trong hoạt động dạy – học.
Hết mình với học sinh và đồng nghiệp trong các phong trào của
trường và địa phương phát động.
sinh thực phẩm.
Kịp thời điều chỉnh chủ đề tự chọn theo hướng ra đề của Bộ.
+ tc 4. Giáo dục qua
các hoạt động trong
Thực hiện một cách linh hoạt các hoạt động giáo dục trong cộng đồng
theo kế hoạch đã xây dựng.
Phát hiện, kịp thời đôn đốc con em địa phương trở lại lớp khi có ý
định bỏ học đi làm thuê khi tuổi đời còn nhỏ.
+ tc 5. Vận dụng các
nguyên tắc, phương
pháp, hình thức tổ
chức giáo dục
Luôn là tấm gương trong kinh nghiệm giáo dục học sinh cá biệt.
Có phương pháp ôn tập hợp lí với đối tượng tượng học sinh lớp 12 B.
Tức là tìm cách khắc phục khó khăn để nâng cao hiệu quả và luôn lấy
năng xuất (kết quả học) làm kim chỉ nam của mọi lí luận dạy học (đánh
giá năng lực dạy học của giáo viên bằng điểm số thi HSG, thi THPT).
+ tc 6. Đánh giá kết
quả rèn luyện đạo
đức của học sinh
Kiên quyết và trung thực trong góp ý, nhận xét xếp loại hạnh kiểm
học sinh lớp dạy và cả lớp không dạy nếu phát hiện những yếu kém.
Trong giờ học nghiêm túc xử phạt học sinh vi phạm nề nếp.
Thường xuyên kết hợp chủ nhiệm hoặc phụ huynh để nhắc nhở về
biểu hiện tiêu cực của học sinh trong rèn luyện hạnh kiểm.
<b>* TC 5. Năng lực hoạt động chính trị, xã hội </b>
+ tc 1. Phối hợp với
gia đình học sinh và
cộng đồng
Phối hợp thường xuyên với cha mẹ Ngô Văn Vĩ, Trần Nhật Minh, Lý
Gia Lương (12 B) trong giáo dục rèn luyện đạo đức các em.
Đề xuất địa phương có giải pháp trong việc ngăn học sinh bỏ xe bên
vệ đường làm mất vẻ mỹ quan.
+ tc 2. Tham gia các
hoạt động chính trị,
xã hội
Vận động đồng nghiệp ra đề kiểm tra định kỳ hướng đến giáo dục bảo
vệ môi trường ở học sinh.
Vận động học sinh tham gia viết các bài phát biểu sinh hoạt dưới cờ.
Vận động học sinh viết bài kỷ niệm 10 năm thành lập trường.
<b>* TC 6. Năng lực phát triển nghề nghiệp </b>
+ tc 1. Tự đánh giá,
tự học và rèn luyện
Thực hiện đúng kế hoạch tự bồi dưỡng thường xuyên.
Tự học nâng cao trình độ sử dụng máy tính hỗ trợ giảng dạy.
+ tc 2. Phát hiện và
giải quyết vấn đề
nảy sinh trong thực
tiễn giáo dục
Hợp tác với đồng nghiệp trong việc tổ chức nghiên cứu bố cụ đề kiểm
tra định kỳ theo hướng ra đề kiểm tra học kỳ của Phòng, Sở gần đây.
Dạy và đi đến thống nhất cách dạy các dạng bài đọc thêm.
<i>Ninh Thạnh Lợi, ngày 06 tháng 6 năm 2016</i>
Người kê khai