Tải bản đầy đủ (.pdf) (192 trang)

Cơ sở khoa học xây dựng dữ liệu phục vụ cho mục tiêu tính toán, cân đối quỹ bảo hiểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.44 MB, 192 trang )

BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

ĐỀ TÀI NGHIÊN CUU KHOA HOC:

CO SO KHOA HOC XAY DUNG DU LIEU PHUE WU
CHO MUC TIEU TINH TOAN, CAN BOI QUY
BAO HIEM XÃ HỘI

CHU NHIEM DE TAI: TS. TRINH THI HOA

HA NOI -— 2003


MỤC LỤC
TRANG

STT | NỘI DỤNG

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG

!: KHÁI

QUÁT

CHUNG

VỀ

HE THONG



DU

1

LIEU | 7

THONG KE KINH TE VA XA HOI LIEN QUAN DEN BHXH VA
CÂN ĐỐI QUỸ BHXH

I

Hệ thống dữ liệu thống kê kinh tê xã hội

2

Lý luận cơ bản và sự cần thiết của hoạt động thống kê và phân | 13
tích dự báo trong hoạt động BHXH phục vụ cân đối quỹ BHXH
He thống dữ liệu thống kê BHXH phục vụ cân đối quỹ BHXH | 19

1

3

H

7

Mục đích và yêu cầu hình thành hệ thống đữ liệu thống kê kính | 7


tế- xã hội

Kinh nghiệm xây dựng và tổ chức thu thập hệ thống dữ liệu | 29

phục vụ hoạt động thống kê BHXH của một số nước trên thế
tới

1

Tổ chức thu thập dữ liệu của Cơ quan quản lý hành chính bảo | 29

2

Hệ thống thơng tin kinh tế của Uy ban bảo hiểm xã hội Quốc | 44
gia Thuy Điển

3
I

đảm xã hội Mỹ -SSA

Kinh nghiệm của Anbania

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG
ĐỘNG THỐNG KE Ở BHXH VIỆT NAM

48

DỮ LIỆU VÀ HOẠT | 52


Hệ thống dữ liệu hiện hành của BHXH Việt Nam

32

Hệ thống đữ liệu trong nội bộ ngành BHXH Việt Nam

54

BHXH Việt Nam
Hệ thống số liệu thống kê



1

Bai học áp dụng tại Việt Nam

3
H

Hệ thống dữ liệu thống kê kinh tế- xã hội ngoài ngành BHXH
68
Thực trạng hoạt động thống kê tại cơ quan trung tương | 71

2

]

2


3
HIỊI
1
2

TV___|

Tổ chức hoạt động thống kê

Những tồn tai cần khắc phục
| Thực trạng hoại đông thống kê tại BHXH các cấp
Tổ chức thực hiện thống kê
Thực trang và tồn tại cần khắc phục

Tình hùnh tổ chức thực hiện tính tốn cân đối quỹ

CHƯƠNG

52

§4

85
87
§7
88

9]

II: XÂY DỰNG VÀ HỒN THIỆN HỆ THONG DU LIỆU | 94


THỐNG KÊ VỀ BHXH PHỤC VỤ CÂN ĐỐI QUỸ BHXH Ở VIỆT
NAM
`
,

|


2

Hệ thống văn bản pháp quy về hoạt động théng ké dit liéu | 94
ngành BHXH ở Việt Nam
Hệ thống văn bản của Nhà nước quy định về hoạt động thống | 94
kê ở Việt Nam
Cơ sở khoa học hình thành các quy định về hoạt động thống kê | 98

i
1

100
Các giải pháp hoàn thiên hệ thống dữ liệu thống kê
Xây dựng hệ thống đữ liệu kinh tế- xã hội liên quan đến BHXH | 100

I
1

2

3


Ill

1

2
Iv

1

2

3

4

BHXH ở Việt Nam

Van dé tổng hợp đữ liệu liên quan đến BHXH

103

Hồn thiện cơng tác tổ chức thu thập số liệu

118

Xây dựng hệ thống dữ liệu vẻ BHXH phục vụ công tác cân đối | 105
quỹ BHXH
118
| Giải pháp hồn thiên cơng tác tổ chức thống kê dữ liệu

Hoàn thiên hệ thống thống kê nghiệp vụ
Diéu kién thuc hién

123
124

Ứng dụng công nghệ thông tin

126

Về cơng tác tổ chức và cán bộ

Hồn thiện cơng tác tổ chức thống kê dữ liệu cấp cơ sở

124
130

Mối liên hệ giữa công tác thu thập thống kê dữ liệu đến công | 130

tác xây dựng kế hoạch hoạt động Bảo hiểm xã hội Việt Nam

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
NGƯỜI THAM

PHỤ LỤC

GIA NGHIÊN

CỨU


132
135

136
137


LỜI MỞ ĐẦU
Sư cần thiết nghiên cứu
Việt Nam
những

đề tài:

sau khi ban hành Bộ Luật Lao động năm

thành công

1994 đã đạt được

nhất định trong việc thực hiện chính sách BHXH

người lao động. Tuy nhiên, quá trình thực hiện BHXH

đối với

là sự đổi mới không

ngừng phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong từng

giai đoạn nhất định. Các nhà nghiên cứu về hoạt động Bảo đảm xã hội thuộc Tổ
chức lao động thế giới cho rằng cải cách hoạt động bảo đảm xã hội nói chung
và hệ thống BHXH nói riêng cần phải quan tam đến những vấn đề sau:
- Thứ nhất, phải hoàn thiện hệ thống quản lý, tăng cường khả nang phục
tùng mệnh lệnh và cải thiện phương thức chi phối việc thực hiện nhiệm vụ của
hoạt động BHXH đến vấn đẻ thực hiện chính sách vĩ mơ của Chính phủ.

- Thứ hai, thường xuyên xem xét thay đối độ tuổi nghỉ hưu cho phù hợp
với hoàn cảnh thực tại.

- Thứ ba, cần xây dựng

những mơ hình đa dạng và cơ cấu thực hiện phải

linh hoạt.

- Thứ tư, là cần xem Xét về quá trình cải cách hệ thống BĐXH (An sinh
xã hội) với sự quản lý mang tính chính trị của hệ thống đó.
Trong kế hoạch cải cách, ngồi việc Chính phủ cần phải tham khảo ý
kiến chủ sử dụng lao động, người lao động trong từng giai đoạn nghiên cứu cụ
thể, và bản thân các Nhà quản lý BHXH cũng phải có những đề án khác nhau
về phương án cải cách hoạt động BHXH cho những giai đoạn tiếp theo. Những
dé án đó phải được xây dựng trên căn cứ xác đáng, có tính khoa học nhằm
thuyết phục những người có trách nhiệm trong q trình hoạch định chính

sách

để họ có thể đệ trình Chính phủ phương án cải cách phù hợp nhất. Hiện nay,



Hệ thống BHXH

đã xây dựng được những chuẩn mực hạch toán kế toán theo

quy định của Nhà nước, nhưng chưa có quy định chung về hoạt động thống kê

số liệu của BHXH

Việt Nam, do vậy, hệ thống dữ liệu hiện hành của BHXH

vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu tổng hợp cân đối quỹ về lâu dài.
Và từ những năm 96 đến nay đã có một số đề tài nghiên cứu về vấn đề
thống kê và tài chính BHXH,

nhưng các đề tài trên vẫn chưa nghiên cứu rõ

những lý luận cơ bản và những văn bản quy phạm pháp quy về hoạt động thống
kê, cũng như chưa đề cập đến hệ thống thông tin dữ liệu, phương pháp thống kê

tổng hợp số liệu để cung cấp cho chuyên gia quản lý và các nhà hoạch định
chính sách phân tích và xây dựng kế hoạch hoạt động BHXH

dài hạn.

Ngoài ra, hiện nay, hoạt động thống kê dữ liệu và tổ chức hạch toán của

Hệ thống BHXH

chưa đáp ứng được yêu cầu tính tốn cân đối quỹ, cũng như


mục tiêu dự báo tình hình BHXH

trong tương lai ở nước ta. Trong đề tài này

chúng tơi khơng di sâu phân tích và lý giải nhiều về các chính sách bảo hiểm
xã hội cụ thể, mà đi vào nghiên cứu cơ sở lý luận và tính pháp lý, cũng như
hướng xây dựng hệ thống chỉ tiêu (Dữ liệu) cần thiết cho hoạt động thống kê

trong tương lai của Hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
Do đó, tiếp theo đề tài “Nghiên cứu xây dựng luận cứ khoa học cơ bản
để hoàn thiện hệ thống BHXH ở Việt Nam” do TS Nguyễn Huy Ban làm chủ
nhiệm năm 2000-2001, Ban chủ nhiệm chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu về vấn

đề hình thành hệ thống dữ liệu để có thể xây dựng được dé án khả

thi cần có

cho những dữ liệu liên quan đến hoạt động BHXH giúp cho việc tính tốn xây
dựng các chương trình phù hợp. Đây chính là một trong những nội dung lớn
của vấn đề tính tốn cân đối quỹ BHXH.

Cụ thể Ban chủ nhiệm tiến hành

nghiên cứu đề tài với tiêu đề là “Cơ sở khoa học xây dựng dữ liệu phục vụ cho
4

mục tiêutính tốn cân đối quỹ BHXH ”.


Mục đích nghiên cưú


Để nghiên cứu được hồn chỉnh hoạt động thống kê phải qua các bước
khác nhau và một trong những bước cơ bản đầu tiên của việc thực hiện hoạt
động thống kê của một đơn vị là xác định hệ thống đữ liệu cần thiết cho hoạt
động quản lý của đơn vị mình. Mục đích của đề tài là nghiên cứu cơ sở xây
dựng hệ thống đữ liệu cho hoạt động thống kê nghiệp vụ

BHXH

nhằm phục vụ

mục đích quản lý thu, chỉ các chế độ và cân đối ngắn hạn và dài hạn quỹ
BHXH.

Hoạt động thống kê dữ liệu là một hoạt động rất phức tạp, với thời hạn

2 năm, chúng tôi hy vọng thông qua đề tài này đưa ra một số vấn để như sau:
-

Lam rõ những vấn đề lý luận cơ bản về hệ thống đữ liệu và cơ sở
quy phạm pháp luật hiện hành về hoạt động thống kê nghiệp vụ
BHXH mà các nước đang áp dụng;

-

Đánh giá thực trạng hoạt động thống kê hiện nay của BHXH
Việt Nam;

-


Hoàn thiện hệ thống dữ liệu phục vụ hoạt động thống kê trong

tính tốn cân đối quỹ BHXH.
-

Đề xuất các mơ hình tổ chức thực hiện hoạt động thống kê của

ngành trong thời gian tới.

Phạm vi và phương pháp nghiên cứu:
Về phạm vi nghiên cứu vấn đề này tuy đã được nghiên cứu rải rác ở một
số đề tài, nhưng còn nhiều tranh luận cần tham cứu, tham khảo kinh nghiệm
nước ngoài. Với thời gian 2 năm, Ban Chủ nhiệm dé tài khơng thể nghiên cứu

tồn bộ các vấn đề mà chỉ:
-Phân tích cơ sở lý luận của hệ thống đữ-iệu trong quá trình quản lý hoạt
động BHXH.
-

- Nghiên cứa Luật liên quan đến công tác thống kê hiện hành ở nước ta.


- Nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng hệ thống dữ liệu cho hoạt động
BHXH của các nước."
- Phân tích thực trạng tập hợp dữ:

liệu thông tin kinh tế và xã hội liên

quan đến BHXH của BHXH Việt Nam từ 2002 trở về trước (Trước khi chuyển
chính thức BH Y


tế Việt Nam về BHXH Việt Nam).

- Trên cơ sở kinh nghiệm các nước đưa ra một số những kiến nghị về hệ
thống dữ liệu BHXH,

mơ hình thực hiên và điều kiện thực hiện phù hợp trước

mắt trong điều kiện của Việt Nam.
Đề tài áp dụng phương pháp tiếp cận nghiên cứu hệ thống lịch sử phát
vận dụng phép biện chứng của chủ nghĩa Mác-Lê Nin, phân tích, đánh

triển,

giá thực trạng tình hình thực tế, nghiên cứu và mộ tả kinh nghiệm thực hiện Ở
nước ngoài, và cuối cùng tổng hợp đề xuất ý kiến.
Nội dung nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu thành 3 Chương và Lời mở đầu, Kết luận như sau:

LỜI MỞ ĐẦU

CHUONG I. KHAI QUAT CHUNG VE HE THONG DU LIEU THONG
KE KINH TE VA XA HOI LIEN QUAN DEN BHXH VA CAN DOI QUY
BHXH
I. HE THONG DU LIEU THONG KE KINH TE — XA HOI
1. Muc đích và yêu cầu hình thành hệ thống dữ liệu thống kê kinh tế-xã hoi
2.

Lý luân cơ bản và sư cần thiết của hoạt đơng thống kê và phân tích dự


Gd

báo trong hoat động BHXH

phục vu cân đối quỹ BHXH

._ Hê thống dữ liêu thống kê BHXH

phục vu cân đối quỹ BHXH


5

I.

KINH

NGHIÊM

XÂY

DƯNG



TỔ

CHỨC


THỤ

THẬP

HỆ

THONG DU LIEU PHUC VU HOAT DONG THỐNG KỆ BHXH CỦA
MOT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
1. Tế chức thu thâp dữ_

liêu của cơ quan quản lý hành chính Bảo đảm xã

hôi Mỹ.

2._Hê thống thông trn kinh tế của Uỷ Ban Bảo hiểm xã hội quốc gia Thuy
điển
¬

3. Kinh nghiêm

của Anbania

CHƯƠNG II. THỰC TRANG HỆ THỐNG DỮ LIỆU VÀ HOẠT ĐỘNG

THONG KE 6 BHXH VIET NAM
I, HE THONG DU LIEU HIEN HANH CUA BHXH VIET NAM
1.

Bai hoc dp dung tại Việt Nam


2.

Hé thong dữ liêu trong nội bô ngành BHXH

3.

_Hê thống dữ liêu kinh tế và xã hơi ngồi ngành BHXH

Việt Nam

Il. THUC TRANG HOAT DONG THONG KE TAI CO QUAN TRUNG
UGNG BHXH VIET NAM
1, Hê thống số liệu thống kê

2. Tổ chức hoạt động thống kê
3. Những tồn tai cần khác phục

IH.THỤC TRANG HOAT ĐÔNG THỐNG KÊ TẠI BHXH CÁC CẤP
1. Tổ chức thưc hiên thống kê
2. Thưc trang và tồn tai cần khắc phục


CHƯƠNG IH. XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIÊN HÊ THỐNG ĐỮ LIÊU

THỐNG KỆ VỀ BHXH PHUC VYU CÂN ĐỐI QUÝ BHXH O VIET NAM
I.HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP QUY VỆ HOẠT ĐỘNG THỐNG KE DU LIEU NGANH

BHXH Ở VIỆT NAM.
L. Hệ thống văn bản của Nhà nước quy định về hoat động thống kệ ở Việt


Nam
2. Cơ sở khoa hoc hình thành các quy định về hoat đông thống kệ BHXH ở
Việt Nam

H. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIÊN HÊ THỐNG DỮ LIÊU THỐNG KE
1, Xây dựng hệ thống dữ liêu về kinh tế-xã hội liên quan đến BHXH
2. Vấn đề tổng hợp dữ liêu liên quan đến BHXH

3. Xây dựng hê thống đỡ liêu về BHXH phục vu cân đối quỹ BHXH

IHL GIẢI PHÁP HỒN THIÊN CƠNG TÁC TỔ CHỨC THỐNG KÊ DỮ
LIEU
L._ Hồn thiên cơng tác tổ chức thu thập số liêu
2._ Hoàn thiên hê thống thống kê nghiệp vụ

IV. DIEU KIEN THƯC HIÊN
lL. Vé cong téc-t6 chitc va cin b6
N

._Ứng dụng cơng nghệ thơng tin

3._ Hồn thiên cơng tác tổ chức thống kê dữ liêu cấp cơ sở
4. Mỗi liên hê giữa công tác thu thâp thống kê dữ liệu đến cổg tác xây dưng

kế hoach hoat đông BHXH Việt Nam

KẾT LUẬN a

a


2


7

CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VE HE THONG DU LIEU KINH TE
VÀ XÃ HÔI LIÊN QUAN ĐẾN BHXH VÀ CÂN ĐỐI QUÝ BHXH
|. HE THONG DU LIEU THONG

KE KINH TẾ - XÃ HỘI

1.Muc đích và u cầu hình thành hê thống dữ liêu thống kê kinh té- xa
hôi
Chúng ta đang sống trong ký nguyên của thông tin, nhưng thực tế số liệu
thống kê hiện nay của nhiều lĩnh vực chưa chính

xác và cịn thiếu nhiều dữ

liệu cần thiết để trả lời cho những câu hỏi đặc biệt đối với người thực thi nhiệm

vụ xây dựng kế hoạch cho tương lai. Để làm tốt nhiệm vụ này đòi hỏi phải tổ
chức hoạt động thống kê rất cẩn thận, thường xuyên cập nhật và có cơ sở khoa

học giúp cho việc thu thập số liệu và cung cấp thông tin một cách đầy đủ chính
xác cho các nhà hoạch định chính sách kinh tế - xã hội của quốc gia. Do vậy

mục đích của việc hình thành hệ thống đữ liệu thống kê kinh tế — xã hội là để
giải quyết các vấn để xây dựng kế hoạch tương lai. Để làm rõ mục đích hình
thành hệ thống đữ liệu chúng ta cần hiểu rõ thế nào là dữ liệu và một số ví dụ
về các hệ thống dữ liệu.

Vậy dữ liệu - tiếng Anh dữ liệu có nghĩa là data — là gì và nội dung của
đữ liệu bao gồm những gì? Căn cứ định nghĩa của “Từ điển bách khoa toàn thư
“thi khái niệm về dữ liệu được định nghĩa như sau:

“dữ liệu là chất liệu ban

đầu của thông tin, thường là các giá trị của thông tin định lượng, như giá bán
của một mặt hàng, số người trong một đơn vị ...”.

Như vậy, nội dung của dữ

liệu bao gồm cả các số liệu thống kê, chỉ số kinh tế, cả các nội dung cơ bản về
một loại hoạt động nào đó.

Ví dụ I, Cơ quan bảo đảm xã hội Mỹ đã tập hợp soạn thảo một tập xách
gồm các thơng tin về tình hình hoạt động của các hệ thống bảo đảm xã hội trên
thế giới (L78 nước): tình hình đóng góp cho quỹ bảo đâm xã hội, tình hình thực


hiện các chế độ bảo đảm xã hội của các nước, hình thức đóng góp, tý lệ độ tuổi
lao động so với dân số, tỷ lệ dân cư sống phụ thuộc... và các nội dung các chế

độ mà các nước đang thực hiện trong thời điểm thực hiện.
Ví dụ 2, để có cơ sở thống kê tình hình lao động và việc làm, Tổ chức
lao động Quốc tế đề xuất 20 chủ số cơ ban (then chét)-key Indicator- ma khi
nghiên cứu về thị trường lao động

cần quan tâm đến gồm các chỉ tiêu chính

sau:

i.
ii.

Ty lệ tham gia của Lực lượng lao động;
Tỷ lệ lao động có việc làm so với dân số;

in. — Tình trạng lao động;
1v. _ Lao động phân chia theo khu vực;

v.
vi.
vu.
vi.

Lao déng làm một phần thời gian;
Số giờ làm việc;
Tình trạng lao động khu vực khơng chính thức;
Thất nghiệp;

Ix. _ Thất nghiệp đối với thanh niên:
x. _ Thất nghiệp dài hạn;

xi,

Tình trạng thất nghiệp của đối tượng lao động theo các mức độ
đào tạo khác nhau;

xii.

Thời gian làm việc có liên quan đến dưới mức được coi là có việc

làm

xi.

Tỷ lệ lao động khơng làm việc;

xIv. _ Tỷ lệ lao động có đào tạo và tý lệ mù chữ;
xv. . Xu hướng tiền lương của các doanh nghiệp;

`

xvi..

Tiền lương theo nghề nghiệp và chỉ số thu nhập;

xvii.

Chi phi phải đến bù mỗi giờ

xviii,

Năng suất lao động và chí phí cho mỗi đơn vị lao động

xix. . Luồng chu chuyển của thị trường lao động


Sự nghèo đói và vấn để phân phối thu nhập

xx.
1.


Các chỉ số cơ bản của thị trường lao động —KILM- của Tổ chức lao động Quốc tế

Mỗi chỉ số cơ bản trên đều có các chỉ số phụ chỉ tiết kèm theo giúp cho
việc phân tích tình hình lao động chung. Và những chỉ số này cũng rất cần thiết
trong hoạt động bảo đảm xã hội nói chung và bảo hiểm xã hội nói riêng, nhằm
tính tốn dự

báo tình hình của Quỹ trong tương lai. Chương trình bảo hiểm xã

hội là một phần quan trọng của quá trình đảm bảo cuộc sống mỗi người. Do
vậy, xác định đúng mức cần thiết để chi cho các chế độ BHXH

sẽ là cơ sở để

hình thành nguồn đóng góp phù hợp đối với người lao động. Nhưng để có được
những đữ liệu cần thiết để tính tốn mức đóng góp cần phải hình thành một hệ
thống đữ liệu đầy đủ và có khoa học để giúp cho các nhà quản lý phân tích,
đánh giá tình hình thực hiện BHXH
phương hướng thực hiện BHXH

trong thời gian đã qua, từ đó hình thành

trong thời gian tới.

Tại Đại hội toàn thể lần thứ 26 (Đại hội cuối cùng của thế kỷ 20), Hiệp
hội bảo đảm xã hội quốc tế (ISSA) đã nêu lên một số ảnh hưởng đến việc thay
đổi tình trạng hiện nay của chương trình Bảo đảm (An sinh) xã hội của các
nước trên thế giới. Trong các vấn đề đã được tranh cãi tại Đại hội này nổi cệm


lên quan điểm về phát triển chương trình bảo đảm xã hội trong tương lai, mà
trong đó chủ yếu thảo luận về sự lựa chọn phương án cải cách nhằm đạt dược
khả năng cân đối quỹ. Như đánh giá của các nhà kinh

tế thế giới thì trong quá

trình phát triển của các nền kinh tế, rủi ro được bảo hiểm bởi các chương trình
bảo đảm xã hội, mặc dù đã thay đổi theo chiều hướng mở rộng hình thức bảo
vệ đối với người lao động, nhưng qua thực tế số lượng rủi ro trong quá trình

làm việc xảy ra đối với người lao động tăng nhanh hơn khả năng bảo vệ của các
chương trình chung của Quốc gia nói trên. Những

rủi ro mới phát sinh trong

quá trình làm việc là: tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, rủi ro tzổi già, tình
trạng thất nghiệp và đói nghèo tăng nhanh ở khu vực thành thị.


10
Như vậy, có thể nói rằng, người lao động chưa được

an tâm với cuộc

sống hiện tại, Chính phủ các nước cần phải có những biện pháp hữu hiệu hơn
trong việc để ra chính sách bảo đảm xã hội, hay nói rộng ra là xây dựng các
chương trình bảo vệ xã hội một cách toàn diện và sâu rộng hơn đối với người
lao động. Bàn về vấn đề xây dựng một chương trình bảo vệ xã hội tồn diện,
đảm bảo sự tồn tại lâu dài và hợp lý trong một quốc gia khơng thể bỏ qua việc
phân tích và dự báo tình hình kinh tế — xã hội dài hạn. Để thực hiện được cơng


việc trên cần có những đữ liệu tổng hợp và chỉ tiết giúp cho việc phân tích và
dự báo tình hình hoạt động bảo hiểm xã hội trong tương lai.

Hoạt động BHXH tuy đã được hình thành từ những ngày đầu thành lập
nước

Việt Nam

Việt Nam),

dân chủ cộng hoà (nay là Nước

nhưng

các chế độ được

Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa

ban hành từ trước những

năm

chưa ban

hành Bộ Luật Lao động chủ yếu dựa trên cơ sở của nguồn thu Ngân xách Nhà
nước. Chính vì vậy, việc tính tốn cân đối nguồn kinh phí chưa được đặt ra, mà

Chính phủ lúc đó chỉ chú trọng đến việc đảm bảo quyền lợi cho người lao động
một cách tốt nhất trong điệu kiện tài chính Nhà nước cho phép.

Từ sau khi có Bộ Luật Lao động, đặc biệt là sau khi hình thành Hệ thống
Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, ngoài các vấn đề thực hiện nhiệm vụ thu BHXH

tiến hành chị các chế độ BHXH



cho người lao động đầy đủ, đúng thời gian,

đúng quy định, thì vấn đề bảo đảm cân đối quỹ được đặt ra như một nhiệm vụ

trọng yếu của Bảo hiểm Xã hội Việt Nam. Mà điều kiện cơ bản để tính tốn
bảo đảm an tồn và phát triển quỹ BHXH không thể thực hiện được nếu thiếu
thông tin, dữ liệu phục vụ cho việc phân tích và đánh giá tình hình, nhằm



những biện pháp kịp thời điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với nhu cầu người
lao động, cũng như điều chỉnh mức thu vẻ các khoản đóng góp BHXH từ người

lao động. Một trong những nhiệm vụ cần thiết để có thể thu thập, tổng hợp dữ
liệu cho cơng tác phân tích, dự báo tình hình và mơ tả và tìm hiểu xã hội đó là

hoạt động thống kê. Có ba vấn đề mà phân tích kinh tế - xã hội cần đưa vào, đó

a


il


là những nghiên cứu về các hiện tượng kinh tế, đân số - xã hội học và mơi
trường. Trong đó vấn để hiện tượng kinh tế được quan tâm nhiều nhất và với

việc kết hợp với hai vấn đề còn lại ta có thể sắp xếp, tổng hợp các vấn để một
cách logic theo những vấn đề mà chúng ta quan tâm để từ đó tiếp tục phân tích
hệ thống dữ liệu theo mục đích đề ra.
Liên quan đến vấn để này chúng ta thử phân tích sơ đồ do Nhà Kinh tế
Richard Stone - người đã được giải Nobel về khoa học kinh tế năm 1984

“vì

những đóng góp nền tảng vào sự phát triển hệ thống tài khoản quốc gia và qua
đó đã tạo ra sự cải tiến lớn về cơ sở cho phân tích kinh tế thực nghiệm” - đưa
ra khi mô tả về sự liên kết chặt chẽ các dữ liệu trong một hệ thống tài khoản

Quốc gia. Bằng việc kết hợp các dữ kiện và lý thuyết có thể xây dựng nên một
mơ hình để xem xét thực tế đang xảy ra và phương hướng sẽ hoạt động của một
hệ thống được nghiên cứu. Như ta đã biết khơng có một hệ thống nào khi được

hình thành là đã được hoàn hảo, do vậy chúng ta phải thay đổi mơ hình đó để
cố gằng hồn thiện nó theo ý muốn của chúng ta. Điều đó có nghĩa là cần phải
hình thành một số mục tiêu, và bằng cách đưa các mục tiêu này vào mơ hình
đang được nghiên cứu để chúng ta hoạch định một chính sách. Nhưng

chỉ có

mục tiêu thực tiễn chưa đủ cần có các biện pháp kiểm sốt việc thực hiện các
mơ hình để biến các chính sách thành hiện thực được chấp nhận. Khi đã được
chấp nhận ta sẽ xây dựng kế hoạch và trong quá trình thực hiện kế hoạch thì


các sự kiện nảy sinh sau đó sẽ mơ tả những ưu điểm và nhược điểm.
Trên cơ sở phân tích các ưu điểm và nhược điểm đó chúng ta sẽ đúc kết
kinh nghiệm và từ đó phát sinh nhu cầu cần xem xét lại các dữ kiện mà chúng

ta đã đưa vào xử lý trước đây, để chuẩn hoá các lại mơ hình để đề ra chính sách
hay kế hoạch tốt hơn trước. Từ kinh nghiệm thực hiện, bắt buộc chúng.ta phải
nghiên cứu lại các phương pháp ghi chép, thống kê dữ liệu, lý thuyết kết nối

các dữ liệu để có thể sử dụng chúng hiệu quả nhất trong tương lai. Các nhà
quản lý được đánh giá là nhà quản lý xuất sắc khi họ biết tổ chức thu thập các


12

đữ liệu một cách đầy đủ và sử dụng các thơng tin cần thiết đó đúng lúc đúng
chỗ.
Sơ đồ về q trình hình thành dữ liệu để hình thành mơ hình, chính sách

và kế hoạch trong Hệ thống tài khoản quốc gia được mô tả như sơ đồ I dưới
day (xem so dé 1):

Sơ đồ 1 đã mô tả chu trình vận động của các bước thực hiện phân tích dữ
liệu từ Hệ thống tài khoản quốc gia đến việc hoạch định chính sách kinh tế - xã
hội và lập kế hoạch phát triển kinh tế của một quốc gia của Ngài Richard Stone
có thể là mơ hình chung cho các hệ thống khác mang tính vĩ mơ ví dụ như hệ
thống thực hiện chương trình bảo đảm xã hội hay nói rộng ra như các nhà kinh
tế thế giới hiện nay đang muốn mở rộng nghĩa của chương trình an sinh thành
chương trình bảo vệ xã hội của một quốc gia.
Sơ đề 1: Mó hình, chính sách và kế hoạch
Dữ

kiện


hình



-

Chính

xách

thuyết

Mục

tiêu

Kiểm
5
soat

-


hoach

——®\


Kinh
nghiệm
.

Su

kién
3

2.

Bài “Các tài khoản xã hội "- của Richard Stone trong tập xách “Các thuyết trình
tại lễ trao giải thưởng Nobel -Vé Khoa học kinh tế từ năm

Xuất bản Chính trị Quốc gia

1981-1990”,

Nhà


13
Qua sơ đồ 1 cho ta thấy yêu cẩu của việc hình thành hệ thống dữ liệu
thống kê kinh tế-xã hội là:
-

Các dữ liệu cần phải dựa trên cơ sở kinh nghiệm hoạt động của
một ngành từ đó đưa ra những yêu cầu bắt buộc để thực hiện;

-


Nội dung và các chỉ tiêu của đữ liệu cần phải có tính hệ thống,
thống nhất, không trùng lắp khi thực hiện.

-

Các dữ liệu phải đầy đủ nội dung, dễ kiểm tra, dé hiéu.

2. Lý luân cơ bản và sư cần thiết của hoạt đơng thống kê và phân tích du
báo trong hoat động BHXH phục vu cân đối quỹ BHXH.

Thu thập và tổng hợp dữ liệu có nghĩa là phải tổ chức hoạt động thống
kê. Theo các xách giáo khoa giải thích về thuật ngữ thống kê gềm hai nghĩa:
Nghĩa thứ nhất, thống kê là các con số được ghi chép để phản ảnh các hiện

tượng tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, xã hội. Chẳng hạn như đữ liệu về sự thay đổi
đân số trong một thời điểm xác định, tỷ lệ mắc bệnh, số lượng bệnh nhân khám

chữa bệnh, ty lệ tăng trưởng kinh tế....; Mehfa thứ hai, thống kê được hiểu là hệ
thống các phương pháp ghi chép, thu thập

và phân tích các con số về những

hiện tượng tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, xã hội để tìm hiểu bản chất và tìm quy
luật vốn có của những hiện tượng ấy để đánh giá đúng đắn tình hình giúp cho
quá trình giải quyết cơng việc. Trong hoạt động thống kê dữ liệu cần chú ý đến
tính quy luật của các hiện tượng sảy ra. Chính nhờ có tính quy luật này mà các
nhà kinh tế học biết được mối quan hệ giữa các hiện tượng, xu thế phát triển
của hiện tượng, đao động chu kỳ của hiện tượng đó, quy luật phân phối của các


tổng thể chứa đựng hiện tượng đang nghiên cứu...
Trong hoạt động thống kê có thể phân thành hai loại chỉ tiêu: Chỉ tiêu

chất lượng (Biểu hiện các tính chất, trình độ phổ biến, mối quar: hệ của tổng
thé); Chi tiêu số lượng (Biểu:hiện quy mô của tổng thể). Các hiện tượng mà


14

thống kê nghiên cứu rất phức tạp, do vậy, xây dựng một hệ thống chỉ tiêu thống
kê cần căn cứ các nguyên tắc sau:

- Thứ nhất, các chỉ tiêu được thống kê phải phục vụ cho công tác nghiên
cứu và đảm bảo tính đầy đủ và thống nhất;
- Thứ hai, hiện tượng phức tạp, trừu tượng sẽ có nhiều chỉ tiêu hơn hiện
tượng đơn giản;
- Thứ ba, cấp quản lý cần hình dung trước các loại chỉ tiêu cần thiết phải
sử dụng cho việc tính tốn, phân tích và dự báo để có cơ sở quy định cho việc

thu thập đữ liệu ở các cấp dưới;

- Thứ tư, tổ chức hoạt động thống kê phải khoa học tránh trùng lắp gây
lãng phí sức lao động và kinh phí.
Hình thức tổ chức hoạt động thống kê được thực hiện dưới hai cách : Thu

thập dữ liệu và thực hiên thống kê thường xuyên; Tổ chức điều tra thống kê
(Định kỳ hoặc khơng định kỳ; Tồn bộ hoặc khơng tồn bộ: chọn mẫu, trọng

điểm, chuyên đề)


Khi đã có số liệu đầy đủ có thể xử lý và phân tích để làm rõ các vấn đề:
- Bản chất của hiện tượng;

- Xu thế phát triển của chúng;
- Mức độ phổ biến của hiện tượng;
- Cơ cấu và các biến động của cơ cấu;

- Các nhân tố nội tại và ngoại lai tác động đến sự biến động;
- Và cuối cùng là mức độ chặt chế của các liên hệ giữa các hiện tượng...

Trong giai đoạn chuyển đổi nền kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập
trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc phát triển

của hoạt động BHXH theo cơ chế mới đòi hỏi phải tổ chức lại hoạt động thống
kê đữ liệu cho phù hợp nhằm cung cấp thông tin cho các nhà quản lý và các

nhà hoạch định chính sách về việc hồn thiện chế độ BHXH.


15
Việc nghiên cứu hoạt động thống kê dữ liệu nhằm xây dựng một hệ
thống chỉ tiêu có căn cứ khoa học giúp cho việc tổng hợp và phân tích tình hình
hoạt động BHXH

sẽ có tác dụng trong cơng tác quản lý kinh tế của ngành

BHXH như:
- Phan ảnh tình hình thực hiện các chế độ, chính sách vẻ BHXH

của


Đảng và Nhà nước trong từng thời kỳ.
- Giúp lãnh đạo của BHXH VN có căn cứ khoa học để tổ chức và quản lý
hiệu quả các hoạt động của BHXH;
- Lầ căn cứ giúp các cơ quan quản lý hoạt động BHXH nhận biết được
những đặc tính khác nhau của các đối tượng quản lý chung và cũng như của
từng bộ phận của nó nhằm đưa ra những quyết định đúng đắn kịp thời.

- Kiểm tra tình hình thực hiện các chính sách về BHXH, để giúp Đảng và
Nhà nước có cơ sở khoa học bổ sung và hoàn thiện các chế độ chính sách
BHXH phù hợp với khả năng kinh tế của đất nước.

- Có căn cứ để lập kế hoạch và dự báo xu hướng phát triển của BHXH
trong tương lai.
- Phục vụ cho công tác tổng hợp và tính tốn chỉ số thống kê chung của
tồn quốc gia theo hệ thống Tài khoản quốc gia - SNA
Theo phân tích ở phần trên và như

đề tài “Nghiên cứu xây dựng luận cứ

khoa học cơ bản để hoàn thiện hệ thống BHXH ở Việt Nam”

đã phân tích và

giải trình về các mơ hình bảo vệ xã hội của một quốc gia và đã đưa ra các hình
thức cơ bản như sau: (Xem Bảng 1)
Qua các hình thức bảo vệ xã hội như đã nêu trong bảng | cho ta thay su da

dạng của các hình thức bảo vệ xã hội hiện nay và việc thực hiện hình thức bảo
vệ xã hội nào cho phù hợp ở mỗi quốc gia cần có một sự phân tích và nghiên _


cứu cần thận.


16

Bảng 1: Chương trình bảo vệ xã hội ở Việt Nam trước 2002
Bảo vệ xã hội
Nguồn tài

Bảo đảm xã hội
BH yté

Bảo hiểm xã hội

trợ

BHXH Việt | BHXH Y tế |
Nam

1.NSNN và các | Có
nguồn khác

thể

hỗ

khi cần thiết

khi cần thiết


| Trợ giúp y tếvà | nhân (B

công cộng, | trợ giúp xã hội | nhân thị
uu

trợ | Có thể hỗ tro}

BHtư

Cho

dai XH

dân

trong nước

khác

cư|

Cho

đối

nghèo

khám


tượng | Không
chữa

bệnh, trợ cấp XH

Chủ

sử

dụng | Người lao động | Người

có ký kết hợp | động

lao động

đồng

lao

Đơi khi cÍ



sử dụng Ì:



kết hợp đồng

động


đói

cho NLD
Người lao động ! Người


L

đồng
3.



lao động | Người
kết

hợp

|động

lao

Tat ca cor

ky

đân




kết hợp đồng

nhập

(Trích đề tài cấp bộ 2000-2001 của BHXH Việt Nam “Nghiên cứu xây dựng luận
cứ khoa học cơ bản để hoàn thiện hệ thống BHXH ở Việt Nam ”)

Từ bảng phân loại trên có thể thấy rõ mỗi quan hệ của các hình thức bảo

vệ xã hội, từ đó đưa ra những tiêu chí tổng hợp dữ liệu cho đầy đủ. Nội dung
của hoạt động bảo vệ xã hội khá rộng nên dữ

liệu cần tổng hợp cũng rất rộng

như: tình kinh tế xã hội, tình hình thu nhập, chỉ tiêu và tiết kiệm quốc gia, cá
nhân, tình hình thay đổi cơ cấu dân số, nguyên nhân phát sinh bệnh tật, tình
hình lao động việc làm, cơ cấu lao động, cơ cấu khu vực kinh tế, phân loại

nghề nghiệp, tình hình nghèo đói của xã hội, chính sách giảm đói ngièo trong
dan sé...



th


17

Chương trình bảo vệ xã hội có một số mục chỉ liên quan đến Ngân xách

Nhà nước nên hoạt động thống kê nhằm mục đích phục vụ cho các nhà hoạch

định chính sách tính tốn cân đối thu chi tổng thế của tồn quốc cho chương

trình để hạn chế bớt gánh nặng chỉ tiêu từ NSNN. Nhưng mục tiêu tính tốn
cho chương trình bảo vệ xã hội đơi khi bị Nhà nước lãng quên, các nhà quản lý
của Chính phủ thường chỉ quan tâm đến việc bảo vệ quyền lợi cho người lao
động và dân cư, mà quên mất thực lực tài chính quốc gia. Điều đó đã làm ảnh
hưởng đến Ngân xách Nhà nước nói chung và làm thâm hụt quỹ BHXH,

làm

đau đầu các nhà quản lý tài chính Nhà nước.
Với Hệ thống BHXH phạm vi hoạt động liên quan chủ yếu đến đối tượng
dân cư là người trong độ tuổi lao động và có thu nhập. Tuy vậy, việc tính tốn

cân đối quỹ lại được hệ thống BHXH

quốc gia quan tâm hơn rất nhiều so với

chương trình của quốc gia về bảo vệ xã hội. Vì theo yêu cầu quản lý của Hệ
thống BHXH liên quan đến việc có đóng mới có hưởng các chế độ BHXH, phải
tiến tới tự cân đối thu chi cho hoạt động của mình, cịn Nhà nước chỉ đóng vai
trị là người đứng sau bảo đảm khả năng chi trả cho quỹ BHXH mà thơi. Mục
đích của hoạt động thống kê và thu thập đữ liệu là để nghiên cứu tình hình
nhân khẩu học, tình hình lao động việc làm, đánh giá khả năng thu nhập để mở
rộng đối tượng tham gia, mở rộng hoạt động BHXH

đến mọi người dân lao


động với khả năng cho phép.

Có thể nói mỗi lĩnh vực thống kê tổng hợp như: thống kê dân số, nghiên
cứu tuổi già, nhân khẩu học, các dữ liệu kinh tế- xã hội có liên quan đến
BHXH...

là một linh vực nghiên cứu chuyên sâu, đề tài này chúng tôi không

thể nghiên cứu cụ thể cách thống kê và tổng hợp dữ liệu của mỗi lĩnh vực đó
được, mà chỉ có thể đưa ra những dữ liệu lấy được từ kết quả của các lĩnh vực

cụ thể đó và tổng hợp các dữ liệu cần thiết cho hoạt động BHXH mà thôi.
Kết quả của hoạt động thống kê nói trên cung cấp cho việc phân tích và
dự báo kinh tế - xã hội,

mà cụ thể đối với ngành BHXH

Việt Nam là phan tich



×