Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

skkn một số BIỆN PHÁP tổ CHỨC tốt HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ 3 4 TUỔI HOẠT ĐỘNG TÍCH cực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.2 KB, 15 trang )

A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. BỐI CẢNH CHỌN ĐỀ TÀI
Bác Hồ kính u đã nói:
“Vì lợi ích mười năm trồng cây,
Vì lợi ích trăm năm trồng người.
Đối với trẻ mầm non vui chơi là hoạt động chủ đạo.Trong hoạt động vui chơi, hoạt
động góc là một trong những hoạt động quan trọng, ở hoạt động này trẻ được đóng
vai trị là một thành viên trong xã hội nơi trẻ được thỏa sức sáng tạo và trải
nghiệm
Trong các hoạt động vui chơi thường ngày trẻ thường thích thú với các góc chơi
trải nghiệm như: Góc chơi bán hàng, gia đình, bế em, xây dựng- lắp ghép mà ít
quan tâm và hứng thú đến các trị chơi tĩnh như ở góc tốn, văn học. Khi trẻ được
trải nghiệm qua các trò chơi phân vai trẻ tự tin hơn,tích cực, mạnh dạn, chủ động
hơn điều này không thể hiện rõ ở các hoạt động tĩnh.
Phòng Giáo dục đào tạo Thanh Phố Hà Tĩnh đang tiếp tục thực hiện chuyên đề
Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, đặc biệt là lồng ghép phương pháp dạy học
STEAM, trẻ là chủ thể của các hoạt động, đặc biệt với hoạt vui chơi giúp trẻ tương
tác với các sự vật, tạo cho trẻ sự hào hứng khi tham gia vào các hoạt động đặc biệt
phát huy được tính sáng tạo của trẻ, trẻ được trao đổi các kỷ để từ đó trẻ áp dụng
vào các tình huống cụ thể trong cuộc sống.
II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Đối với trẻ mầm non hoạt động vui chơi đóng vai trị đặc biệt quan trọng, nó ảnh
hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển của trẻ. Khi chơi trẻ biết phát huy những sáng
kiến trong khi chơi, biết chủ động tạo ra những tình huống, vận dụng một cách linh


hoạt các công cụ khi chơi, tưởng tượng ra nhiều nhân vật, phương cách ... để trò
chơi tăng thêm phần hấp dẫn.
Việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ khơng chỉ giúp hình thành khả năng chơi
đùa mà cịn đặt nền tảng khá vững chắc để phát triển những kỹ năng sống, qua vui
chơi trẻ học làm người lớn. Đối với trẻ, sống là để vui chơi. Qua trò chơi trẻ biết


phối hợp sự vận động, tăng cưòng khả năng phản xạ, sự nhanh nhẹn.
Thực tế hiện nay nhiều giáo viên còn lúng túng khi tổ chức hoạt động góc cho
trẻ, chưa biết cách xây dựng kế hoạch hoạt động góc,chưa xác định mục tiêu yêu
cầu trong mỗi hoạt động, trong quá trình tổ chức trẻ chưa được tự nguyện tham gia
mà theo ý sắp đặt của giáo viên
Từ những lý do trên, bản thân tôi đã đưa ra một số kinh nghiệm của mình trong
việc “Một số biện pháp tổ chức tốt hoạt động vui chơi cho trẻ 3-4 tuổi hoạt động
tích

cực ”

III. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
1. Phạm vi:
Nghiên cứu trong phạm vi trường mầm non. Lứa tuổi 3-4 tuổi.
2. Đối tượng:
Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp “Tổ chức tốt hoạt động vui chơi cho trẻ
3-4 tuổi hoạt động tích cực”
IV. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu, tìm kiếm các biện pháp tổ chức tốt hoạt động vui chơi cho trẻ 3-4 tuổi
hoạt động tích cực ở trường mầm non … Thành Phố Hà Tĩnh.


Trên cơ sở nghiên cứu mục tiêu giáo dục mầm non, đặc điểm, tâm sinh lý của trẻ
mầm non cũng như tình hình thực tế để tìm ra các biện pháp tổ chức tốt hoạt động
vui chơi cho trẻ 3-4 tuổi hoạt động tích cực”.
Để những trị chơi tại các góc chơi phù hợp lại thoả mãn được tâm sinh lý của trẻ,
đem đến cho trẻ các kiến thức một cách nhẹ nhàng mà hiệu quả thì các góc chơi
phải được hình thành rõ nét, mỗi góc chơi có những đặc điểm và hoạt động khác
nhau. Tuy vậy, để có 1 góc chơi thực sự đối với trẻ là một vấn đề yêu cầu giáo viên
phải đầu tư thời gian và tâm huyết của mình.

V. ĐIỂM MỚI TRONG NGHIÊN CỨU
- Sử dụng theo phương pháp giáo dục Steam những đồ chơi được sắp xếp vừa tầm
mắt của trẻ đặt trong các hộp hay rổ, phân loại theo màu sắc, chủng loại, được sắp
xếp theo một quy tắc nhất định từ lớn đến bé, từ cao đến thấp, có kí hiệu để trẻ dễ
tự sử dụng được và dễ sắp xếp lại sau khi chơi..
- GV đẫ biết phối hợp với phụ huynh để tạo ra nguyên vật liệu để cô cùng trẻ làm
đồ chơi ở các góc
- Các góc chơi được tích hợp nhiều nội dung giáo dục trong đó được thiết kế bằng
các chi tiết riêng lẻ đòi hỏi trẻ phải tư duy sáng tạo đồ chơi
- Những đồ dùng, đồ chơi ở các góc mang yếu tố kỹ thuật động, lắp ghép, tháo lắp
dễ di chuyễn
B - PHẦN NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Thế nào là phương pháp dạy học tích cực?


Là hoạt động diễn ra trong quá trình dạy học và có sự đan xen với nhau, nhằm đạt
được mục đích giáo dục. Hoạt động học của trẻ chỉ có hiệu quả khi trẻ hoạt động
tích cực, chủ động, tự nguyện, tự giác tham gia vào quá trình học. Muốn được như
vậy, trước hết trẻ phải hứng thú, có mong muốn được học, được tham gia vào các
hoạt động tìm hiểu, khám phá, lắng nghe hay thực hành . Ở đây giáo viên khơng
cịn là người thuyết giảng, giảng giải, giải thích nội dung mà là người tổ chức các
hoạt động khác nhau cho trẻ: quan sát, chơi, thực hành, làm thí nghiệm, trao đổi
chia sẻ với cơ và bạ, biểu đạt những hiểu biết của mình bằng cách khác nhau.
- Mỗi chúng ta đều biết rằng mục tiêu chung của giáo dục mầm non là phát triển tất
cả khả năng của trẻ hình thành cho trẻ cơ sở ban đầu về nhân cách con người , đặc
biệt coi trong việc tổ chức các hoạt động học tập, vui chơi phù hợp với sự phát
triển của tùng cá nhân trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động một cách chủ động, tích cực,
hồn nhiên, vui tươi.
- Muốn đạt mục tiêu phát triển tồn diện thì chúng ta cần phát huy tính tị mị sáng

tạo, tính độc lập của trẻ, nghiên cứu, tìm kiếm các biện pháp tổ chức tốt hoạt động
vui chơi cho trẻ nhằm tăng cường hiệu quả của việc giáo dục trẻ em thông qua các
hoạt động vui chơi ở trường mầm non.
Đặc biệt, giáo viên cần phải tổ chức các hoạt động học tập vui chơi cho phù hợp
với điều kiện của nhóm lớp, để cho trẻ hoạt động tích cực. Trong các hoạt động
học tập và vui chơi thì giáo viên phải thể hiện tốt nhiệm vụ của mình, ln linh
động sáng tạo, giúp trẻ thơng qua chơi mà học bằng cách tổ chức tốt “hoạt động
vui chơi”cho trẻ mà cụ thể là tổ chức tốt “hoạt động góc”.
II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ:
1. Thuận lợi:


- Được sự quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu ,lãnh đạo địa phương, phòng giáo
dục và sở giáo dục nên trường chúng tơi đã có một ngơi trường khang trang, lớp
học thống mát, có đủ ánh sáng cho trẻ hoạt động và thuận tiện trong việc bố trí
sắp xếp các góc phù hợp để trẻ vui chơi và học tập.
- Trường chúng tơi là một trường có đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình, có tâm huyết,
u nghề, mến trẻ với trình độ chun mơn đạt chuẩn khá cao.
- Bản thân là một giáo viên tôi đã nắm vững chuyên môn, luôn yêu nghề mến trẻ,
ham học hỏi nâng cao chun mơn nghiệp vụ, ln có ý thức tự giác, ham tìm tịi
cách làm một số đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động.
- Nhìn chung trẻ đi học chuyên cần cùng độ tuổi, đều khỏe mạnh nhanh nhẹn, tích
cực tham gia vào các họat động.
- Hàng tháng trường chúng tôi luôn phát động các phong trào thi đua làm đồ dùng
đồ chơi trong từng tổ, từng nhóm lớp, và có sự đánh giá, xếp loại từng giáo viên,
để kịp thời khen thưởng những giáo viên có ý thức trong cơng tác làm đồ dùng đồ
chơi và sáng tạo ra những sản phẩm mang tính thẩm mĩ cao.
- Hàng tháng các tổ có kế hoạch tổ chức các buổi học chuyên môn, chúng tôi cùng
nhận xét trao đổi kinh nghiệm về thiết kế hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi.
- Nhiều phụ huynh trong lớp quan tâm ủng hộ học liệu và nguyên vật liệu làm đồ

dùng đồ chơi
Mặc dù đã có nhiều thuận lợi nhưng bên cạnh đó vẫn cịn những khó khăn.
2. Khó khăn.
* Về phía trẻ:
- Trong lớp có trẻ kém ngơn ngữ, rối loạn hành vi, khả năng kiềm chế hành vi, cảm
xúc kém.


- Đa số trẻ trong lớp lần đầu tiên đến trường nên chưa có nền nếp học tập. Tuy
cùng một độ tuổi nhưng khả năng hồ nhập khơng đồng đều. Một số bé còn
nhút nhát, một số bé đi học chưa đều, do sức khoẻ hoặc hạn chế về thể chất.
- Tâm lý trẻ chưa ổn định, ở lứa tuổi này trẻ đang trải qua “Thời kì khủng
hoảng tuổi lên ba” tính độc lập bắt đầu xuất hiện ở trẻ, nhu cầu muốn khẳng định
mình là rất lớn, trẻ muốn cái gì cũng dành về mình, do đó tính ích kỉ càng có dịp
phát triển.
- Trẻ đơn thuần là nói và hoạt động theo giáo viên: trẻ chơi gị bó, không theo ý
muốn của trẻ, mức độ hứng thú thấp.
- Trẻ không hứng thú với các hoạt động tĩnh trong góc học tập, các thao tác chơi
đơn giản, lặp lại.
- Trẻ rất hiếu động, thích chạy nghịch, tìm tịi khám phá nhưng đồ dùng trực quan
chưa đáp ứng được nhu cầu của trẻ.
* Về giáo viên:
Dựa trên thực tế thực hiện và tham quan tham khảo tôi thấy một thực trạng như
sau:
* Việc chuẩn bị mơi trường:
- Góc chơi khơng rõ ràng hoặc hình ảnh cho góc chơi chưa tạo ra sự cuốn
hút. Chưa có biểu tượng của góc.
- Chưa có mảng mở hoạt động cho trẻ trực tiếp chơi hoặc mảng mở khó
hoạt động.
- Góc hoạt động giống nơi cất giữ đồ dùng của cô. Các hộp đồ dùng được

bày hết trong góc nhưng trẻ khơng được mang ra chơi.


- Đồ dùng đồ chơi trong góc đa số là do nhà trường cung cấp, thiếu sự sang tạo và
đa dạng.
* Về phía phụ huynh:
Hầu hết các bậc phụ huynh khơng quan tâm tới việc vui chơi góc ở lớp, nhiều phụ
huynh khơng biết đến các hoạt động góc vui chơi của con và các nội dung chơi
củacon nên giáo viên cũng khó khăn trong việc chia sẻ với phụ huynh về đò chơi,
nội dung chơi, các nguyên liệu làm đồ chơi và hướng dẫn con chơi ở trường cũng
như ở nhà..
III. CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH
Để có thể tổ chức tốt hoạt động vui chơi cho trẻ, đòi hỏi giáo viên phải có một kế
hoạch chi tiết và cụ thể theo một hệ thống bài tập, giáo viên cũng cần phải chú ý
đến phương pháp truyền đạt, thời điểm truyền đạt… Chính vì vậy để tơi đã đưa ra
một số biện pháp như sau:
Biện pháp 1: Tạo môi trường trong và ngoài lớp theo hướng mở cho trẻ hoạt động
vui chơi
* Mơi trường trong lớp
Sắp xếp bày trí
- Trong lớp cần có khơng gian rộng rãi thống mát, có đầy đủ đồ dùng cá nhân cho
trẻ,các góc chơi đẹp ,phong phú.
- Đồ chơi phải được sắp xếp vừa tầm mắt của trẻ đặt trong các hộp hay rổ, phân
loại theo màu sắc, chủng loại, được sắp xếp theo một quy tắc nhất định từ lớn đến
bé, từ cao đến thấp, có kí hiệu để trẻ dễ tự sử dụng được và dễ sắp xếp lại sau khi
chơi..


Xây


dựng

môi

trường

theo

phương

pháp

giáo

dục

Steam

Đây là một điểm mới trong xây dựng môi trường theo phương pháp giáo dục steam
mà hiện nay trường chúng tơi đang áp dụng, 12/12 lớp đã trang trí xây dựng môi
trường theo hướng mở bằng những nguyên vật liệu thiên nhiên phong phú và đa
dạng được sắp xếp một cách có khoa học tạo điều kiện cho trẻ được thoả sức đam
mê, sang tạo theo ý tưởng của mình, rất có hiệu quả trong tổ chức các hoạt động
vui chơi cho trẻ, nó đã tạo ra một sự thay đổi khác biệt so với trước đây để kích
thích sự hứng thú cho trẻ khi tham gia vào các hoạt động góc.
Tất cả các góc trẻ được tham gia từ góc phân vai trẻ được trải nghiệm, thực hành
những kỹ năng nội trợ, kỹ năng để thực hiện những thao tác ở bếp
Ví dụ như góc kỹ năng nội trợ: Kỹ năng mở nồi cơm, kỹ năng quấy, kỹ năng pha
chế, kỹ năng bóc hành, bóc tỏi, bóc lạc, kỹ năng chia các thực phẩm . Ở góc thực
hành cuộc sống trẻ sẽ biết được chất tan hay không tan, trẻ biết được sự kết dính

của các chất lại với nhau. Về công nghệ trẻ sẽ biết được những chất liệu tại góc đó
như hộp được làm bằng nhựa, đũa làm bằng tre, thìa được làm bằng kim loại.Về kỹ
thuật trẻ nắm được quy trình vắt nước cam. Về nghệ thuật trẻ biết được sắc đẹp của
người nội trợ, của món ăn.Về tốn học trẻ biết đếm 1 thìa 2 thìa 3 thìa hoặc trẻ biết
được

đĩa



hình

trịn,

đũa



chiều

dài

Ví dụ: Ở góc thực hành các kỹ năng cuộc sống chúng tôi đã làm những mảng
tường mở để cho trẻ thực hành nhưng kỹ năng thơng thường trong cuộc sống như
mở ổ khóa, cài cúc, bộc tóc, tết tóc, đi dày dép…trẻ được thao tác trên những đồ
chơi đó chứ khơng phải như ngày xưa đồ chơi mang tính chất trang trí
*

Mơi


trường

ngồi

lớp

- Để cho trẻ có cơ hội được thực hành trải nghiệm nhằm đáp ứng nhu cầu chơi của


trẻ, tạo điều kiện cho trẻ chơi mà học,học bằng chơi.Ngồi mơi trường trong lớp ra
chúng tơi cịn có các khu vực ngoài trời cho trẻ như: Trải nghiệm khám phá khoa
học,

trải

nghiệm

với

cát,

nước,

cây

xanh…

Biện pháp 2. Cùng trẻ tạo đồ chơi và chơi với đồ chơi tự tạo:
Thực tế cho thấy trẻ con rất hứng thú với các thành quả lao động của mình
và thấy hãnh diện về sản phẩm mình tạo ra. Bên cạnh đó việc tạo ra các đồ dùng

tự tạo từ các nguyên vật liệu thiên nhiên hoặc các phế liệu có sẵn sẽ làm phong
phú hơn kho đồ dùng đồ chơi cho trẻ , bất ngờ, tiện dụng lại dễ làm,tiết kiệm cho
cô và trẻ. Nguyên vật liệu để làm đồ chơi có thể là vỏ hộp các tơng,vỏ hộp sữa, ống
hút, vỏ sị, tăm bơng, lon bia, hoặc chỉ đơn giản là giấy và lá cây…theo dự kiến của
cô.
Tổ chức các hoạt động tạo đồ chơi thông qua hoạt động tạo hình trên tiết học hoặc
qua hoạt động chơi ngồi, hoạt động góc, chơi buổi chiều. Sản phẩm sau các hoạt
động dùng để trang trí lớp học và làm đồ chơi phục vụ các buổi chơi khác. Áp
dụng phương pháp giáo dục Steam theo quy trình design thinking
để tạo cơ hội cho trẻ được trải nghiệm, thỏa sức đam mê sáng tạo và thiết kế đồ
chơi

theo

ý

tưởng

của

mình

Ví dụ: Hướng dẫn trẻ làm đèn lồng.

Biện pháp 3: Đa dạng hình thức tổ chức các trị chơi cho trẻ.
*

Tổ

chức


chơi

theo

nhóm

- Đối với hoạt động góc thì việc chơi nhóm là rất cần thiết bởi vì bất cứ trị chơi
nào nếu trẻ được chơi cùng nhau trẻ không những vui hơn mà qua đó trẻ cịn học
được rất nhiều điều: Khả năng hợp tác, kĩ năng chia sẻ, khả năng chủ trì, trẻ được
quan tâm chia sẻ với nhau từ đó trẻ yêu thương nhau hơn, biết chia sẻ và học được


đức tính nhường nhịn . Chơi theo nhóm giúp trẻ có được vai trị nhất định trong các
cuộc chơi chung, trong đó trẻ cần chia sẻ giúp nhau giải quyết vấn đề để thành
cơng.
- Cơ giáo tổ chức các nhóm chơi: Cơ sẽ giao nhiệm vụ cho từng nhóm chơi, và yêu
cầu hoàn thành nhiệm vụ trong khoảng thời gian nhất định. Trẻ sẽ cùng nhau trao
đổi,

suy

nghĩ



cùng

tìm


ra

đáp

án.

- Đơi khi cơ giáo cũng là một thành viên trong nhóm chơi để hướng dẫn trẻ và định
hướng

cho

trẻ

như

một

người

bạn

lớn

của

trẻ.

- Cho trẻ tự do tìm bạn chơi để kết nhóm với nhau và tự phân cơng cơng việc cho
các nhóm và trong nhóm với nhau. Để trẻ biết cách sắp xếp và thương lượng khi
chơi


tập

thể.

- Cô giáo cần cho trẻ chơi luân phiên các ngày trong tuần, đối với nhóm cịn yếu cơ
cho trẻ chơi 2 đến 3 hôm cùng nhau cho trẻ thành thạo, đồng thời cô giáo sắp xếp
bạn khá và yếu cùng chơi một nhóm để có thể giúp đỡ lẫn nhau.
*

Tổ

chức

chơi cá

nhân

Trong hoạt động vui chơi ngồi chơi theo nhóm thì hình thức chơi theo cá nhân
cũng được nhiều trẻ lựa chọn, trẻ được tự do suy nghĩ và làm theo cách riêng của
mình.Vì vậy trong quá trình tổ chức vui chơi cho trẻ nếu như trẻ chọn hình thức
chơi cá nhân thì giáo viên cần phải tơn trọng sở thích của trẻ để qua đó trẻ tự tin,
mạnh
*

Tổ

dạn
chức


hơn
cho

(Video
trẻ

trẻ
chơi

chơi
theo

với

hình

âm

thức

đóng

thanh)
vai

Trong khi trẻ chơi theo nhóm cơ có thể hướng dẫn trẻ đóng vai trong nhóm chơi
như :Cơ giáo, Lớp trưởng đối với lớp học tốn, học kể chuyện, hoặc trẻ hóa thân
vào các nhân vật trong truyện để đóng kịch hoặc đơn giản chỉ là trẻ cùng nhau tự
đóng


kịch

theo

câu

chuyện

bịa

của

mình.


IV.

HIỆU

* Đối

QUẢ:

với

trẻ:

- Trẻ có tiến bộ rõ rệt trẻ đã vui chơi tích cực tham gia vào các hoạt động

các


cháu

hơn

yêu

thích

đến

trường

,

lớp

- Từ khi áp dụng biện pháp tôi thấy số trẻ nhận biết các góc chơi , biết phân biệt
các
-

đồ
Trẻ

biết

dùng
lấy

đồ



cất

chơi
đồ

dùng



các

đúng

vào

góc
góc

khác
chơi

của

nhau.
mình

- Trẻ đều hứng thú tham gia vào giờ hoạt động góc ở mỗi chủ đề đã học.
- Trẻ biết thể hiện vai chơi tốt trong nhóm của mình và trẻ biết liên kết với các

nhóm

khác

trong

q

trình

chơi.

- Trẻ biết cùng cơ và các bạn thu, cất và sắp xếp trưng bày đồ dùng đồ chơi đúng
vào

nơi

quy

định


Trước
Biểu hiện

chưa

khi Sau khi áp dụng
áp


dụng các

biện

pháp

( Số trẻ - Tỉ lệ)

( Số trẻ - Tỉ lệ)

17/28, tỉ lệ 60%

25/28, tỉ lệ 89%

18/28, tỉ lệ 64%

27/28, tỉ lệ 96%

15/28, tỉ lệ 53%

25/28, tỉ lệ 89%

14/28, tỉ lệ 50%

27/28, tỉ lệ 89%

19/28, tỉ lệ 67%

26/28, tỉ lệ 92%


15/28, tỉ lệ 53%

25/28, tỉ lệ 89%

mình và trẻ biết liên kết với các nhóm khác 17/28, tỉ lệ 60%

27/28, tỉ lệ 96%

Mức độ hứng thú và thái độ tình cảm của trẻ
khi tham gia các góc chơi
Trẻ có khả năng sáng tạo khi tham gia hoạt
động chơi tại các góc
Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, chủ động
đề xuất ý kiến
- Trẻ đều hứng thú tích cực tham gia vào giờ
hoạt động góc ở mỗi chủ đề đã học.
- Trẻ nhận biết các góc chơi , biết phân biệt
các đồ dùng đồ chơi ở các góc khác nhau.
- Trẻ biết lấy và cất đồ dùng đúng vào góc chơi
của mình
- Trẻ biết thể hiện vai chơi tốt trong nhóm của
trong q trình chơi.

* Đối

với

giáo

viên:


- Việc chuẩn bị đồ dùng cho hoạt động học khơng cịn là gánh nặng.
- Giáo viên đã biết sưu tầm và tận dụng các nguyên vật liệu sẵn có ở trong trường
và biết phối hợp với phụ huynh đưa đến những vật liệu phế thải thừa không sử
dụng

nữa

- Khi trẻ chơi cô không cần phải hướng dẫn nhiều, chủ yếu là cháu tự mày mò
khám

phá

hoạt

động.


-

Thường

xuyên

* Đối

thay

đổi


vai

với

chơi

cho

phụ

trẻ.
huynh:

- Phụ huynh cũng đã nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng và ý nghĩa của đồ
dùng, đồ chơi thiết dị dạy học từ đó phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường
trong
V.

việc
KHẢ

chăm
NĂNG

sóc,
ỨNG

giáo

dục


DỤNG

trẻ



tốt

TRIỂN

hơn.
KHAI:

- “Một số biện pháp tổ chức tốt hoạt động vui chơi cho trẻ 3-4 tuổi hoạt động tích
cực” có thể áp dụng và nhân rộng cho các trường mầm non cùng thực hiện
- Việc hướng dẫn cho trẻ tự làm đồ chơi, đồ dùng là rất bổ ích và được các cháu
hưởng

ứng

rất

tốt.

- Trong quá trình thực hiện, các cháu đã thể hiện đựơc tính độc lập, sáng tạo
- Trẻ tham gia thực hiện cùng cô một cách dẽ dàng ở mọi nơi, mọi lúc.
- Giáo dục cho các cháu tính tiết kiệm, yêu q sức lao động, ý thức bảo vệ mơi
trường




bước

đầu

làm

quen

với

phương

pháp

làm

cơng

việc.

- Được phụ huynh rất hoan nghênh và ủng hộ một cách nhiệt tình.
- Qua các biện pháp trên trẻ trở nên sinh động, thoải mái, trẻ học hứng thú và tích
cực hơn. Cô và trẻ gần gũi nhau hơn, trẻ mạnh dạn, linh hoạt và nhanh nhẹn hơn.
VI.

Ý

NGHĨA


CỦA

SÁNG

KIẾN:

* Các giải pháp trên hồn tồn phù hợp với cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ:
- Tổ chức cho trẻ làm những đồ chơi xuất phát từ nhu cầu, hứng thú và khả năng
của

trẻ.

- Giáo viên phải có sự nhận thức tốt, xác định được nhiệm vụ, yêu cầu hướng dẫn
cho

trẻ

chơi



các

góc

* Phù hợp với điều kiện của nhà trường và thực tiễn của địa phương:
- Trường chúng tôi với đội ngũ giáo viên có năng lực và trình độ tương đối cao,
phụ huynh tích cực trong cơng tác phối hơp với nhà trường để chăm sóc giáo dục
trẻ, hệ thống cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học đầy đủ, đảm bảo yêu cầu để tổ



chức

các

hoạt

C.

động

PHẦN

I.

NHỮNG

giáo

KẾT

BÀI

HỌC

dục.
LUẬN

KINH


NGHIỆM:

Qua quá trình thực hiện một số biện pháp tổ chức tốt hoạt động vui chơi giúp trẻ
3 - 4 hoạt động tích cực thì bản thân tơi xin trình bày một số kinh nghiệm như sau:
- Công tác tổ chức tốt hoạt động vui chơi cho trẻ giáo viên cần được duy trì
thường xun để có thể cùng trẻ làm ra những đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho cơng
tác

dạy



học

trong

trường

mầm

non.

- Phải ln tích cực tham khảo tài liệu trong và ngồi chương trình ví dụ như:
(Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, Hoạt động tạo hình
trong Trường mầm non, Tạp chí giáo dục mầm non, Các hoạt động tạo hình cho trẻ
mầm non... vv) ln học hỏi đồng nghiệp để nâng cao trình độ, hình thức và
phương

pháp


giảng

dạy

phù

hợp.

- Ln tạo ra nhiều cơ hội cho trẻ được tham gia vào các hoạt động, được tham gia
giúp cô những công việc vừa sức, đồ chơi được làm trên cơ sở hứng thú, theo nhu
cầu của trẻ mới đạt hiệu quả cao nhất trong công tác giáo dục trẻ.
- Nên dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi đơn giản từ những nguyên vật liệu dễ tìm
- Bản thân cơ giáo phải có lịng say mê, u nghề, u trẻ, có trách nhiệm trong
cơng việc. Ln dịu dàng nhiệt tình hướng dẫn, động viên trẻ, đừng chê bai dù trẻ
làm

chưa

II. NHỮNG

KIẾN

Kiến
*

NGHỊ

nghị
Đối


với

các

được.
ĐỀ

XUẤT:

đề
cấp

sở,

phịng

xuất:
giáo

dục

:

- Mở các lớp sinh hoạt chun mơn , tổ chức các hoạt động mẫu về hoạt động góc
cho
*Đối

trẻ.
với


nhà

trường:

- Tạo điều kiện cho giáo viên được đi tham quan, dự các buổi triển lãm đồ dùng đồ


chơi

để

được

học

hỏi,

đúc

rút

kinh

nghiệm.

- Bổ sung kinh phí để giáo viên làm một số đồ dùng đồ chơi không thể sưu tầm
đươc
-


Tổ

chức

các

buổi

dạy

mẫu

về

hoạt

động

vui

chơi

Trên đây là “Một số biện pháp tổ chức tốt hoạt động vui chơi cho trẻ 3-4 tuổi hoạt
động
Xin chân thành cảm ơn!

tích

cực.




×