Tải bản đầy đủ (.docx) (126 trang)

GIAO AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (841.05 KB, 126 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn :15/08/2015 Tuaàn 1 Ngaøy daïy : 19 /08/2015 Tieát 1 NHẮC LẠI VỀ ĐƠN THỨC – ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG - ĐA THỨC. I. Mục tiêu: - Kiến thức : Đơn thức , đơn thức đồng dạng , bậc của đơn thức , tính giá trị của biểu thức , thực hiện phép nhân các đơn thức - Kĩ năng : Vận dụng kiến thức vào giải bài tập . - Thái độ : Giúp học sinh nắm vững khả năng tưởng tượng , làm toán một cách nhanh , chính xaùc II. Chuẩn bị : - GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , eâke com pa - HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. III. Các hoạt động lên lớp: 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : Đơn thức là gì ? Cho VD ?: 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NOÄI DUNG Hoạt động 1 Gv treo baûng phuï Baøi 1:Tính giaù trò cuûa bieåu Tính giá trị của biểu thức hs hoạt động nhóm thức 3x2-5x+1 tại x=-1, 3x2-5x+1 taïi x=-1, x=1/2 x=1/2 Giaûi : GV cho hs hoạt động nhóm đại diện nhóm lên bảng Thay x=-1 vào biểu thức trình baøy trên ta được : 3.(-1)2-5.(GV gọi đại diện nhóm lên 1)+1=9 baûng trình baøy Vậy giá trị của biểu thức 3x2-5x+1 taïi x=-1 laø 9 GV nhaän xeùt Thay x=1/2 vaøo bt trêntađược: 3. 3. 5. 1 2. 2. (). 1. -5. 2 3. +1= 4 - 2 +1= − 4 Vậy giá trị của biểu thức 3x2-5x+1 taïi x=1/2 laø –3/4 Gv treo đề bài lên bảng GV goïi 2 hs leân baûng trình baøy. a. 3x3y2z.(-4 -12x4y5z. xy3). b. -4x3y2z.(-5 x2y) = 20x5y3z 1. = Baøi 2 : a. Tính : 3x3y2z.(-4 xy3) b. Tính : -4x3y2z.(-5 x2y) Giaûi : a. 3x3y2z.(-4 xy3) = -12x4y5z.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Cả lớp nhận xét. Hoạt động 2 : GV treo baûng phuï Goi hs leân baûng trình baøy. c.2x2y3z-(-3x2y3z)-7x2y3z = =-2x2y3z. b. -4x3y2z.(-5 x2y) = 20x5y3z c. 2x2y3z-(-3x2y3z)-7x2y3z = =-2x2y3z 3 1 a. . 4 xyz2+ 2 xyz2+ Baøi 3: 3 1 a. . 4 xyz2+ 2 xyz2+ −1 2 2 4 xyz =xyz −1 xyz2=xyz2 12 5 4 4 2 4 b. 15 x y . 9 xy= 9 12 5 4 4 2 5 3 b. x y . xy= xy 15 9 9. 5 3 1 2 c. . − 7 x2y.( − 5 xy4)= x y 1 2 c. . − 7 x2y.( − 5 xy4)= 2 3 5 35 x y 2 3 5 35 x y. 4.Củng cố : từng phần . 5.Hướng dẫn về nhà : -Học bài : Đơn thức , đơn thức đồng dạng , bậc của đơn thức , tính giá trị của biểu thức , thực hiện phép nhân các đơn thức -Bài tập : làm lại các bài tập đã sữa IV. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………................................. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………........................ Ký duyệt tuần 1. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn :20/8/2015 Tuaàn 2 Ngaøy daïy : 26 /8/2015 Tieát 2 NHẮC LẠI VỀ ĐƠN THỨC – ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG - ĐA THỨC I. Mục tiêu: - Kiến thức : Đơn thức , đơn thức đồng dạng , bậc của đơn thức , tính giá trị của biểu thức , thực hiện phép nhân các đơn thức - Kĩ năng : Vận dụng kiến thức vào giải bài tập . - Thái độ :Giúp học sinh nắm vững khả năng tưởng tượng , làm toán một cách nhanh , chính xaùc , II. Chuẩn bị : - GV : SGK , Baûng phuï, phaán maøu ,phieáu hoïc taäp ,maùy tính boû tuùi , thöớc thaúng , eâke com pa - HS : SGK , baûng nhoùm , maùy tính boû tuùi , thöớc thaúng , eâke com pa. III. Các hoạt động lên lớp : 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là một đa thức ? Cho Vd ? 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NOÄI DUNG HĐ 1 Gv treo baûng phuï Gv goïi 2 hs leân baûng trình baøy Cả lớp nhận xét. Gv treo baûng phuï Gv goïi 2 hs leân baûng trình baøy. GV treo đề nài ên bảng GV cho hs hoạt dộng nhóm. GV gọi đại diện nhóm lên baûng trình baøi baøy giaûi. a. 3x2y+2x2y=5x2y b. . -5x2-2x2=-7x2 c. 6x5+3x5-8x5=x5. N=x2y-3xy+3x2y-3+xy1/2x+5=4x2y-2xy-1/2x+2. M+N=(5x2y+5x-3)+(xyz4x2y+5x-1/2) =5x2y+5x-3+xyz-4x2y +5x-1/2 =x2y+10x+xyz-7/2. P-Q= =(5x2y-4xy2+5x-3)-(xyz3. Baøi 1 : a. 3x2y+2x2y=5x2y b. . -5x2-2x2=-7x2 c. 6x5+3x5-8x5=x5. Bài 2: Thu gọn đa thức : N=x2y-3xy+3x2y-3+xy1/2x+5 =4x2y-2xy-1/2x+2 Baøi 3: a. Cho M=5x2y+5x-3 N=xyz-4x2y+5x-1/2 Tính : M+N M+N=(5x2y+5x-3)+(xyz4x2y+5x-1/2) =5x2y+5x-3+xyz-4x2y +5x1/2 =x2y+10x+xyz-7/2 b. Cho P=5x2y-4xy2+5x-3 Q=xyz-4x2y+xy2+5x-1/2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV nhaän xeùt. HĐ 2 Gv treo baûng phuï : Tìm đa thức P biết : P + (x2-2y2) = x2-y2+3y2-1. 4x2y+xy2+5x-1/2) =5x2y-4xy2+5x-3xyz+4x2y-xy2-5x+1/2 =9x2y-5xy2-xyz-5/2. Tính : P-Q P-Q= =(5x2y-4xy2+5x-3)-(xyz4x2y+xy2+5x-1/2) =5x2y-4xy2+5x-3-xyz+4x2yP+Q= xy2-5x+1/2 =x2y + x3 - xy2 + 3 + x3 + =9x2y-5xy2-xyz-5/2 xy2 - xy -6 c. Cho P= x2y + x3 - xy2 + 3 = x2y+2x3-3-xy Q = x3 + xy2 - xy -6= x2y+2x3-3-xy Tính P + Q P+Q= =x2y + x3 - xy2 + 3 + x3 + xy2 xy -6 = x2y+2x3-3-xy Bài 4 : Tìm đa thức P biết : 2 2 2 2 2 P=x -y +3y -1-(x -2y ) P + (x2-2y2) = x2-y2+3y2-1 =x2-y2+3y2-1-x2+2y2 P=x2-y2+3y2-1-(x2-2y2) =4y2-1 =x2-y2+3y2-1-x2+2y2 =4y2-1. 4.Củng cố: Từng phần . 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài : Đơn thức , đơn thức đồng dạng , bậc của đơn thức , tính giá trị của biểu thức , thực hiện phép nhân các đơn thức - Bài tập : làm lại các bài tập đã sửa IV. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….... …………………………………………………………………………………………………… Kí duyệt tuần 2. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn : 2/09/2015 Tuần 3 Ngaøy daïy : /09/2015 Tiết 3 CỘNG, TRỪ ,NHÂN ,ĐƠN THỨC ,ĐA THỨC I.Mục tiêu : - Kiến thức : Nắm kĩ đơn thức , đơn thức đồng dạng , bậc của đơn thức , tính giá trị của biểu thức , thực hiện phép nhân các đơn thức . - Kĩ năng : Giúp học sinh nắm vững khả năng tưởng tượng , làm toán một cách nhanh , chính xaùc , - Thái độ :Giáo dục ý thức , cách tính toán của hs II. Chuẩn bị : - GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa - HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. III. Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : HS1 Cho đa thức : f(x)=-2x4-3x2+2x4+2x-1 . Xác định bậc của đa thức f(x), hệ số cao nhất của đa thức f(x) 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG GV Hoạt động 1. HOẠT ĐỘNG HS. NOÄI DUNG Bài 1: Tìm đa thức Q biết : Q – (5x2-xyz) = xy+2x2-3xyz+5. Q=xy+2x2-3xyz+5+5x2xyz =xy+7x2-4xyz+5. Q=xy+2x2-3xyz+5+5x2-xyz =xy+7x2-4xyz+5 Bài 2 : Tính tổng hai đa thức và tích M.N M = x2y+0,5xy3-7,5x3y2+x3 N = 3xy3-x2y+5,5x3y2. Gv treo lần lược các bài tập Gv gọi từng hs lên bảng trình baøy baøi giaûi. M+N=x2y+0,5xy37,5x3y2+x3+3xy3x2y+5,5x3y2 =3,5xy3-2x3y2 +x3 M.N=. 5. M+N=x2y+0,5xy37,5x3y2+x3+3xy3-x2y+5,5x3y2 =3,5xy3-2x3y2 +x3 Bài 3 : Tính tổng hai đa thức và tích P.Q P = x5+xy+0,3y2-x2y3–2 Q = x2y3+5-1,3y2.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 2 Gv treo lần lược các bài tập Gv gọi từng hs lên bảng trình baøy baøi giaûi. P+Q=x5+xy+0,3y2-x2y3– 2+x2y3+5-1,3y2 =x5+xy-y2+3 P+Q=x5+xy+0,3y2-x2y3– Bài 4 : Tính tổng hai đa thức 2+x2y3+5-1,3y2 =x5+xy- Và tích P.Q P = x2y+xy2-5x2y2 +x3 y2+3 Q = 3xy2-x2y+x2y2 P.Q= P+Q=x2y+xy2-5x2y2 +x3+ 3xy2x2y+x2y2=4xy2-4x2y2+x3 P+Q=x2y+xy2-5x2y2 +x3+ 3xy2- =-4xy-1 x2y+x2y2=4xy2-4x2y2+x3 Baøi 6 : Tính giaù trò cuûa bieåu 2 3 2 A=x +2xy+y =5 +2.5.4+ thức của mổi đa thức sau 43 =25+40+64=129 a. A = x2 + 2xy – 3x3 + 2y3 + 3x3 – y3 B=xy-x2y2+x4y4A=x2+2xy+y3=52+2.5.4+43 x6y6+x8y8 =25+40+64=129 2 2 =-1.(-1)-(-1) .(-1) +(b. B = xy – x2y2 +x4y4 – x6y6 + 1)4(-1)4(-1)6(-1)6+(- x8y8 1)8(-1)8 B=xy-x2y2+x4y4-x6y6+x8y8 =1-1+1-1+1 =1 =-1.(-1)-(-1)2.(-1)2+(-1)4(-1)4- (1)6(-1)6+(-1)8(-1)8 =1-1+1-1+1 =1. 4.Củng cố : từng phần . 5.Hướng dẫn về nhà : - Học bài : Đơn thức , đơn thức đồng dạng , bậc của đơn thức , tính giá trị của biểu thức , thực hiện phép nhân các đơn thức - Bài tập : làm lại các bài tập đã sửa IV. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………....……………………… …………………………………………………………………………………….... ……………………… Kí duyệt tuần 3 Kí duyệt tuần 3. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn : 10/10/2014 Ngaøy daïy : 14/10/2014. Tuần 9 Tiết 9. Luyện tập Các hằng đẳng thức đáng nhớ I.Mục tiêu : -Kiến thức :Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức đáng nhớ .Luyện các bài tập vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ. -Kĩ năng : Rèn luyên kĩ năng giải bài tập . -Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thích môn học . II.Chuẩn bị : GV : SGK , Baûng phuï, phaán maøu ,phieáu hoïc taäp ,maùy tính boû tuùi , thước thaúng . HS : SGK , baûng nhoùm , maùy tính boû tuùi . III.Các hoạt động trên lớp 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NOÄI DUNG HĐ1:Gv cho hs ghi các .hs ghi lại 7 hằng đẳng 1. ôn tập lý thuyết: hằng đẳng thức đáng nhớ thức đáng nhớ lªn gãc b¶ng vµ ph¸t biÓu ( A ± B)2 = A2 ± 2AB + bằng lời các hằng đẳng B2. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> thøc nµy Gv lu ý hs (ab)n = anbn HĐ 2: Gv cho häc sinh lµm bµi tËp Bµi tËp 1: A:( 2xy – 3)2; B:. (. 1 1 x+ 2 3. 2. ). ;. Xác địmh. A; B trong c¸c biÓu thøc và áp dụng hằng đẳng thức đã học để tính Gv gäi hs lªn b¶ng tÝnh c¸c kÕt qu¶ Bµi 2: Rót gän biÓu thøc. (x – 2)2 – ( x + 3)2+ (x + 4)( x - 4). Bµi tËp 3 :Chøng minh r»ng . ( x – y)2 + 4xy = ( x + y)2 Để chứng minh đẳng thức ta lµm nh thÕ nµo? GV gäi hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i . Gäi hs nhËn xÐt vµ söa ch÷a sai sãt . Gv chèt l¹i c¸ch lµm d¹ng bài chứng minh đẳng thức Bµi tËp 4 : Thùc hiªn phÐp tÝnh, tÝnh nhanh nÕu cã thÓ . A, 9992 – 1. c, 73 2 + 272 + 54. 73 B, 101 . 99. d, 117 2 + 172 – 234. 17. A2–B2 = (A – B)(A + B). Hs xác định A, B trong các hằng đẳng thức và áp dụng hằng đẳng thức để tÝnh . A: (2xy – 3)2 = 4x2y2 – 12xy = 9. 2: ¸p dông A: ( 2xy – 3)2 B:. (. 1 1 x+ 2 3. 2. ). B: KQ= 1 x2 + 1 x + 1 . 4. 3. 9. Hs c¶ líp lµm bµi tËp vµo vë nh¸p . 2hs lªn b¶ng tr×nh bµy c¸ch lµm . Hs nhËn xÐt kÕt qu¶ lµm bµi cña b¹n , söa ch÷a sai sãt nÕu cã . KQ : x2 – 10x - 21 Hs c¶ líp lµm bµi tËp sè 3. HS ;để chứng minh đẳng thøc ta cã thÓ lµm theo c¸c c¸ch sau: C1 Biến đổi vế trái để b»ng vÕ ph¶i hoÆc ngîc l¹i . C2 chøng minh hiÖu vÕ tr¸i trõ ®i vÕ ph¶i b»ng 0 HS lªn b¶ng tr×nh bµy c¸ch lµm bµi tËp sè 3 Hs c¶ líp lµm bµi tËp sè 4 2 hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i Hs c¶ líp lµm bµi tËp sè 4 2hs lªn b¶ng lµm bµi BiÓu thøc trong bµi 4 cã 8. Bµi 2: Rót gän biÓu thøc. (x – 2)2 – ( x + 3)2+ (x + 4)( x - 4). Bµi tËp 3 : VT=( x – y)2 + 4xy = x2- 2xy+y2 +4xy = x2+2xy+y2 = ( x + y)2 =VP Vậy : ( x -y)2 + 4xy = ( x + y)2 (đpcm). Bµi tËp 4 : Thùc hiªn phÐp tÝnh, tÝnh nhanh nÕu cã thÓ . A, 9992 – 1. c, 732 + 272 + 54. 73 B, 101 . 99. d, 2 2 117 + 17 – 234. 17.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> dạng hằng đẳng thức nào ? A = ?, B = ? 4.Củng cố : Từng phần . 5.Hướng dẫn về nhà . - Về nhà xem lại các bài tập đã giải . -Lµm bµi tËp sau: T×m x biÕt ( x + 1) ( x2 – x + 1) – x( x – 3) ( x + 3) = - 27. IV. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… Kí duyệt ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngày soạn : 30/08/2012 Tuaàn 5: Ngaøy daïy : 05/09/2012 Tieát 5: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC THƯỜNG I.Mục tiêu : -Kiến thức : Củng cố kiến thức các trường hợp hai tam giác bằng nhau -Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng quan sát nhận biết , kĩ năng vẽ hình . -Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thích môn học . II. Chuẩn bị : GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. III.Hoạt động dạy và học : 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ: ( Không ) 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNGCỦAHS NOÄI DUNG Nêu trường hợp bằng nhau Neáu ba caïnh cuûa tam giaùc naøy caïnh – caïnh – caïnh baèng ba caïnh cuûa tam giaùc kia thì Hs trả lời hai tam giác đó bằng nhau Xeùt Δ ABC vaø Δ ABD coù : Trên hình có những tam giác AC=AD ; BC=BD;AB naøo baèng nhau? chung ⇒ Δ ABC= Δ ABD (c.c.c) Xeùt coù : chung ⇒. Δ MNQ vaø. Δ QPM. MN=PQ;NQ=MP;MQ Δ MNQ= Δ QPM. (c.c.c) Xeùt Δ EHI vaø Δ EKI coù : HE=KI;HI=KE;EI chung ⇒ Δ EHI= Δ EKI (c.c.c) Xeùt Xeùt Δ AMN vaø Δ BMN coù : 10. ⇒. Δ EHK vaø Δ IHK coù : HE=KI;KE=HI;HK chung Δ EHK= Δ IHK (c.c.c).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> MN : caïnh chung Bài tập 1 : Gv treo đề bài lên bảng Cho Δ AMB vaø Δ ANB coù MA = MB , NA = NB . Chứng minh rằng : AMN=BMN. MA=MB (gt) NA=NB (gt) Do đó Δ AMN= Δ BMN (c.c.c). Bài tập 1: Baøi 1.GT MA=MB, NA=NB KL AMN=BMN Cm : Xeùt coù :. Δ BMN. MN : caïnh chung. ⇒ AMN=BMN. Gv cho hs hoạt động nhóm. Δ AMN vaø. MA=MB (gt) NA=NB (gt). Gv gọi đại diện nhóm lên bảng trình baøy baøy giaûi. Do đó Δ AMN= Δ BMN (c.c.c) ⇒ AMN=BMN. Xeùt Δ ADE vaø Δ BDE coù :. Baøi 2: Gv treo đề bài lên bảng Cho hình vẽ . chứng minh rằng Δ ADE = Δ BDE Gv cho hs hoạt động nhóm. DE : caïnh chung AE=BE (gt) AD=BD (gt) Do đó Δ ADE= Δ BDE (c.c.c). Gv gọi đại diện nhóm lên bảng trình baøy baøy giaûi. ⇒ DAE=DB E Xeùt Δ OCA vaø Δ OCB coù :. Bài tập 3: Gv treo đề bài lên bảng. Gv cho hs hoạt động nhóm Gv gọi đại diện nhóm lên bảng trình baøy baøi giaûi. Baøi 2: . GT AE=BE, AD=BD KL Δ ADE= Δ BDE Cm : Xeùt coù :. Δ ADE vaø. DE : caïnh chung. OC : caïnh chung. AE=BE (gt). OA=OB (gt). AD=BD (gt). AC=BC (gt) Do đó Δ OCA= Δ OCB (c.c.c). Δ BDE. Do đó (c.c.c). Δ ADE= Δ BDE. ⇒ DAE=DBE. ⇒ COx=. COy OC laø tpg cuûa xOy. Baøi 3: GT OA=OB=AC=BC=R KL OC laø tpg cuûa goùc xOy Cm : Xeùt. 11. Δ OCA vaø. Δ OCB coù :.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> OC : caïnh chung OA=OB (gt) AC=BC (gt) Do đó Δ OCA= Δ OCB (c.c.c) ⇒ COx = COy OC laø tpg cuûa xOy 4.Củng cố : Từng phần . 5.Hướng dẫn về nhà : - Học bài : xem lại các bài đã giải - Bài tập : làm lại các bài tập đã làm + làm các bài tập SBT toán IV.Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………… Kí duyệt tuần 5: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….. …………………………………………………………………….. Tuaàn 6: Tieát 6:. Ngày soạn : 31/08/2012 Ngaøy daïy : 09/09/2012. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG I.Mục tiêu : -Kiến thức : HS nhớ lại các Kiến thức veà tam giaùc vuoâng caân , tam giaùc vuoâng - Vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các đoạn thaúng baènng nhau , caùc goùc baèng nhau . -Kĩ năng : Quan sát , nhận biết , vẽ hình . -Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận cho các em . II.Chuẩn bị : GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. II. Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ( không ) 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NOÄI DUNG Hđ 1-Lý thuyết : Trong moät tgv, bp cuûa ch a. Phaùt bieåu ñònh lí Pitago ? baèng toång caùc bp cuûa hai cgv Đại diện các em trình bày 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> b. Phát biểu định líPitagođảo?. Neáu moät tg coù bp cuûa moät caïnh baèng toång caùc bp cuûa hai cạnh kia thì tg đó là tgv.. Hđ 2- Bài tập : Bài tập 1 Cho hình veõ tìm x. Baøi 1:. Hình a Theo ñònh lí Pitago ta coù : 8,5 =x +7,5 2. 2. 2. Hình a Theo ñònh lí Pitago ta coù : 8,52=x2+7,52. ⇒ x2=8,52-7,52=16 ⇒ x=. √ 16 =4. Hình b Theo ñònh lí Pitago ta coù : 4 =x +1 2. Gv cho hs hoạt động cá nhân Gv goïi hs leân baûng trình baøy. 2. ⇒ x2=8,52-7,52=16. 2. ⇒ x= Hình b. Theo ñònh lí Pitago ta coù : 42=x2+12. ⇒ x2=42-12=15. ⇒ x=. √ 16 =4. ⇒ x2=42-12=15. √ 15. ⇒ x=. √ 15. Baøi 2: Bài tập 2 Gv treo đề bài lên bảng Bạn tâm muốn đóng 1 nẹp chéo AC để chiếc khung hình chữ nhật ABCD được vững hơn , tính AC , bieát raèng AD = 48 cm , CD = 36 cm Bài tập 3 : Gv cho hs hoạt động cá nhân Gv goïi hs leân baûng trình baøy. Hs hoạt động cá nhân. Theo ñònh lí Pitago ta coù :. Hs leân baûng trình baøy. AC2=AD2+CD2=482+362=36 00 ⇒ AC=. √ 3600 =60. Baøi 3: Theo ñònh lí Pitago ta coù : Hs hoạt động cá nhân Leân baûng trình baøy. Gv treo đề bài lên bảng Cho tam giaùc nhoïn ABC , keõ Ah vuông góc với BC , biết AB = 13cm , AH = 12cm , HC = 16cm . Tính độ dài AC , BC. AC2=AH2+CH2=122+162=40 0 ⇒ AC=. √ 400 =20. Theo ñònh lí Pitago ta coù :. AB2=AH2+BH 2. ⇒ 132=122+BH2 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ⇒ BH2=132-122=25 ⇒ BH=. √ 25 =5. 4.Củng cố : Từng phần 5.Hướng dẫn về nhà : - Học bài : xem lại các bài đã giải - Bài tập : làm lại các bài tập đã làm + làm các bài tập SBT toán IV.Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………… Kí duyệt tuần 6: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………. ……………………………………………………………………. …………………………………………………………………….. Tuaàn 7 Tieát 7. Ngày soạn : 12/09/2012 Ngaøy daïy : 18/09/2012. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG I. Mục tiêu : - Kiến thức :HS biết các Kn veà tam giaùc vuoâng caân , tam giaùc vuoâng , + Biết các tính chất , các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông +Vận dụng định lý pitago vào tính toán + Vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằnng nhau , các góc bằng nhau. - Kĩ năng : Quan sát , nhận biết các khái niệm tam giác vuông , tam giác cân . - Thái độ : Cẩn thận trong làm bài . II. Chuẩn bị : GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NOÄI DUNG Hoạt động 1: Baøi 1: Bài 1: E Gv treo đề bài lên bảng Cho tam giaùc ABC vuoâng taïi A D coù AB = 3cm , AC = 4 cm a. tính độ dài BC b. trên tia đối AC lấy điểm A D sao cho AD = Ab . Tam giaùc ABD coù daïng ñaëc bieät gì ? vì sao ? B c. Trên tia đối AB lấy điểm C E sao cho AE = AC . Chứng minh DE = BC Hs hoạt động nhóm BC 2 = AC2 + AB2 = 16 + 9 = 25 Gv cho hs hoạt động nhóm Đại diện nhóm lên bảng  BC = 5 cm A B = 900 trình baøy baøi giaûi b. D ^ Gv gọi đại diện nhóm lên BC 2 = AC2 + AB2 =25 AD = AB baûng trình baøy baøi giaûi  BC = 5 cm Vaäy ADB vuoâng caân taïi A 0 ^ b. D A B = 90 ; AD = c. AB ADE vaø ABC coù : Gv treo đề bài lên bảng Vaäy ADB vuoâng caân taïi AD = AB Veõ tam giaùc vuoâng ABC coù A AE = AC ^ A = 900 AC = 4 cm và A^ D E = BAC = 90 c. ADE vaø ABC coù : 0 ^ C = 60 AD = AB ; AE = AC Neân ADE =ABC 0 A C = 90 A^ DE = B ^ Vaäy DE = BC Neân ADE =ABC Hoạt động 2: Vaäy DE = BC Baøi 2: Bài 2: B^ AD = B^ A C = 900 Trên tia đối AC lấy điểm D sao Hai tam giaùc vuoâng ABD vaø 0 cho AD = AC ^ ^ B A D = B A C = 90 ABC coù : a. chứng minh ABD = Hai tam giaùc vuoâng ABD AB chung ABC vaø ABC coù : AD = AC b. BCD coù daïng ñaëc bieät AB chung Vaäy ABD =  ABC naøo ? AD = AC b. ta coù BD = BC c. Tính độ dài các đoạn BC ; Vậy ABD =  ABC ^ = 600 Vaäy BCD laø tam C AB b. ta coù BD = BC giác đều 0 ^ = 60 Vaäy BCD laø C c. Ta coù : CD = CA + AD = tam giác đều 2AC = 8 Gv cho hs hoạt động nhóm c. Ta coù : CD = CA + AD maø BC = CD = 2AC = 8 neân BC = 2AC = 8 cm 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Gv gọi đại diện nhóm lên baûng trình baøy baøi giaûi. maø BC = CD neân BC = 2AC = 8 cm ABC vuoâng taïi A AB2 = BC 2 – AC2 = 48 => AB =......... ABC vuoâng taïi A AB2 = BC 2 – AC2 = 48 => AB =........... 4.Củng cố : ^ ^ , kẻõ phaân giaùc EC cuûa C Cho tam giaùc ABC caân Taïi A , keõ phaân giaùc BD cuûa B Chứng minh BD = CE. Đáp án : ^ 1= B ^ 2= B ^ /2 Ta coù : B ^ 1= C ^ 2= C ^ /2 C ^ = C ^ do ABC caân taïi A Maø B ^ 1= B ^ 2= C ^ 1= C ^ 2 Neân B BEC vaø CDB coù BC chung ^ = C ^ ; C ^ 2= B ^ 2 B Neân BEC = CDB . Vaäy CE = BD 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài : xem lại các bài đã giải - Bài tập : làm lại các bài tập đã làm và làm các bài tập SBT toán IV.Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………… Kí duyệt tuần 7 ……………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuaàn 8 Tieát 8. Ngày soạn : 19/09/2012 Ngaøy daïy : 24/09/2012. ÔN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: Hệ thống và củng cố các kiến thức cơ bản của chương I.. Nâng cao khả năng vận dụng các kiến thức đã học để giải toán. * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trong chương ,rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: * Gv: Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ. Hệ thống câu hỏi * Hs: Học bài và làm bài tập. Tìm hiểu bài mới. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của Gv HĐ của Hs Nội dung 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động 1( Kiểm tra bài cũ) lồng vào phần ôn tập Hoạt động 2 (Ôn tập lí thuyết) - Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đơn thức, nhân đa thức với đa thức. A. Lý thuyết 1. Phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức. - 2 HS trả lới. A(B + C) = AB + AC - Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ - Khi nào đơn thức A  B - Khi nào đa thức A  B -GV chốt lại kiến thức. - HS thức hiện vào vở , từng nhóm HS kiểm tra lẫn nhau - HS trả lời -HS trả lời. (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD 2. Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ 3. Phép chia các đa thức. - HS tiếp thu. Hoạt động 3 (Bài tập). B. Bài tập. * Giải bài 75a, 76a 5x2(3x2 – 7x + 2) = ? (2x2 – 3x)(5x2 – 2x + 1) = ?. Bài 75 – 76 Tr 33 – SGK - HS hoạt động nhóm các nhóm nhận xét bài của nhau. 75a,. 5x2(3x2 – 7x + 2) = 15x4 – 35x3 + 10x2. 76a,. (2x2 – 3x)(5x2 – 2x + 1) =2x2(5x2-2x +1) -3x (5x2-2x +1) = 10x4 – 4x3 + 2x2 -15x3 + 6x2 –. 3x = 10x4 -19x3 + 8x2 – 3x * Giải bài 77a - Để tính giá trị của biểu thức M = x2 + 4y2 – 4xy tại x = 18 và y = 4 ta làm như thế nào ? - Biểu thức M có dạng của hằng đẳng thức nào ?. - Rút gọn biểu thức M. Bài 77a Tr 33 – SGK. (A – B)2 - HS trả lời. M = x2 + 4y2 – 4xy = (x – 2y)2 (*) thay x = 18 và y = 4 vào (*) ta có. - HS trả lời. (18 – 2.4)2 = 102 = 100. - HS lên bảng làm. Vậy giá trị của M là 100. - HS theo dõi * Giải bài 79 - Có những phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử - Đối với bài toán này ta sử dụng phương pháp nào a, x2 – 4 + (x - 2)2 b, x3 – 2x2 + x – xy2. - HS lên bảng làm b,. x3 – 2x2 + x – xy2 = x[(x2 – 2x + 1) – y2] 17. Bài 79 Tr 33 – SGK a, x2 – 4 + (x - 2)2 = (x2 – 22) + (x - 2)2 = (x + 2)(x – 2) + (x – 2)2 = (x - 2) (x + 2 + x – 2) = 2x(x – 2) b,. x3 – 2x2 + x – xy2 = x[(x2 – 2x + 1) – y2].

<span class='text_page_counter'>(18)</span> = x[(x – 1)2 – y2] = x(x – 1 + y)(x – 1 – y). = x[(x – 1)2 – y2] = x(x – 1 + y)(x – 1 – y). - HS lắng nghe 4. Củng cố: - Củng cố qua từng phần 5. Hướng dẫn về nhà : - Xem lại các bài tập vừa giải - Làm bài tập 75b,76b,77b tr33-SGK. IV. Rút kinh nghiệm : Kí duyệt tuần 8 ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………....………………………………………………………………………..... Tuaàn 9 Tieát 9. Ngày soạn : 26/09/2012 Ngaøy daïy : 02/10/2012. ÔN TẬP. I.Mục tiêu: - KiÕn thøc: HÖ thèng c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n trong ch¬ng I. - Kỹ năng: -Rèn kĩ năng về chia đơn thức, đa thức RÌn kÜ n¨ng gi¶i thÝch vµ lµm c¸c lo¹i bµi tËp c¬ b¶n trong ch¬ng I. - Thái độ :Tích cực học tập. II.Chuẩn bị: - GV : SGK , Baûng phuï, phaán maøu ,phieáu hoïc taäp - HS : SGK , bảng nhóm , Chuẩn bị bài trước ở nhà. III. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3.Bài mới: HĐ của Gv Hđ 1: Gv cho hs nh¾c l¹i c¸c quy t¾c nh©n ®a thøc víi ®a thøc, c¸c hằng đẳng thức đáng nhớ, các phơng pháp phân tích đa thức thành nh©n tö Hđ 2:Bài tập: Bµi tËp 1: Thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh sau: a,2(2x – 1)2 – 3( x – 2)2 b, (2x – 3)(x – 1) – 3(x – 1)(x + 2)-(x -3)(x +3) c, (x – 3)(x2 + 3x + 9) – (x + 3)(x2 – 3x + 9) d, (x – a)2 – (2x – 3a)2 + (x + 2a)(3x + 4a) Bµi tËp sè 2: Ph©n tÝch c¸c ®a thøc sau thµnh nh©n tö a, 8x2 + 8x + 2 – 2y2 b, x2 – 4 +(x – 2)2 - 2x(x – 2) c, x2 – 7x – 8 d, x2(x + y) +y2 (x + y) + 2xy( x + y) Bµi tËp 3: Cho x + y = a; x2 + y2 = b; x3 + y3 = c. Chøng minh r»ng : a3 – 3ab + 2c = 0 (1) Để chứng minh đẳng thức ta làm nh thÕ nµo? GV gäi hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i . Gäi hs nhËn xÐt vµ söa ch÷a sai sãt . Gv chèt l¹i c¸ch lµm d¹ng bµi chứng minh đẳng thức . Bµi tËp sè 4 : Cho x – y = 7 . TÝnh : A=x(x + 2) + y(y – 2) – 2xy + 37 B = x2(x + 1) – y2(y – 1) + xy – 3xy(x - y + 1) Gv cho hs c¶ líp lµm bµi : Biến đổi biểu thức A và B để làm xuất hiện x – y. sau đó thay giá. HĐ của Hs Hs nh¾c l¹i c¸c quy t¾c theo yªu cÇu cña gi¸o viªn. Nội dung I.Lý Thuyết:. II.Bài tập Nªu c¸ch thùc hiÖn phÐp tÝnh Hs c¶ líp lµm bµi. lÇn lît c¸c hs lªn b¶ng tr×nh bµy c¸ch gi¶i cña m×nh. Kq a, 5x2 + 4x + 10 b, - 2x2 – 8x + 18 c, -54; d, 20ax Hs nªu c¸c ph¬ng ph¸p ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö vµ ph©n tÝch c¸c ®a thøc thµnh nh©n tö 4 hs lªn b¶ng tr×nh bµy c¸ch lµm. Bµi tËp 1: Kq: a, 5x2 + 4x + 10 b, - 2x2 – 8x + 18 c, -54; d, 20ax. Bµi tËp sè 2:. HS ;để chứng minh đẳng thức ta cã thÓ lµm theo c¸ch sau: Thay a, b, c bằng các biểu thức đã Bµi tËp 3: cho vào đẳng thức (1) thực hiện Cho x + y = a; x2 + y2 = b; phÐp tÝnh rót gän vÕ tr¸i cña (1) x3 + y3 = c. hs lªn b¶ng tr×nh bµy c¸ch lµm bµi tËp sè 2 Ta có:a3 – 3ab + 2c Hs nhËn xÐt bµi lµm vµ söa ch÷a sai. Hs c¶ líp lµm bµi tËp sè 4 ; A = x2 + 2x + y2 – 2y – 2xy + 37. A = ( x – y )2 = 29 x – y) + 37 B = x3 + x2 – y3 + y2 + xy – 3x2y + 3xy2 – 3xy = (x3 – 3x2y + 3xy2 – y3) + (x2 Bµi tËp sè 4 : Cho x – y = 7 . 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> trị của x – y vào các biểu thức để -2xy + y2) = (x – y )3 + (x – y)2 tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc . = 73 + 72 = 343 + 49 = 392 Gv gäi hs lªn b¶ng tr×nh bµy c¸ch lµm . Hs nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n .. A = ( x – y )2 = 29 x – y) + 37 A = 49 + 14 + 37 = 100 B = x3 + x2 – y3 + y2 + xy – 3x2y + 3xy2 – 3xy = (x3 – 3x2y + 3xy2 – y3) + (x2 -2xy + y2) = (x – y )3 + (x – y)2 B= 73 + 72 = 343 + 49 = 392. 4.Củng cố: Từng phần. 5.Hướng dẫn về nhà: - Hoïc baøi - Xem lại toàn bộ các bài tập đã sữa - Chuaån bò kieåm tra 45ph IV. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………… Kí duyệt tuần 9 ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………....………………………………………………………………………..... 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tuaàn 10 Tieát 10. Ngày soạn : 211/10/2014 Ngaøy daïy : 25/10/2014 ¤n tËp ch¬ng I I. Môc tiªu : -Kiến thức: HÖ thèng vµ cñng cè c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n cña ch¬ng I - Kĩ năng: RÌn kÜ n¨ng gi¶i bµi tËp trong ch¬ng . - Thái độ :Tích cực học tập. II. ChuÈn bÞ : GV: B¶ng phô ghi c¸c c©u hái tr¶ lêi HS: Tr¶ lêi tríc c¸c c©u hái , lµm bµi tËp trong SGK III. TiÕn tr×nh d¹y häc : 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới:. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: . Dạng 1: Thực hiÖn phÐp tÝnh HS hoạt động nhóm GV: C¸c em cïng nghiªn cøu d¹ng bµi tËp thùc hiÖn phÐp HS kiÓm tra bµi tÝnh nh©n vµ chia. 1. D¹ng 1: Thùc hiÖn phÐp tÝnh *BT75/33. C¸c nhãm tr×nh bµy bµi tËp 75a,76b/33?. b, …=4/3xy-2xy+2/3xy. a) 5x2(3x2 -7x +2) = 15x4 -35x3+10x2. *BT76/33. Đa ra đáp án ở bảng phụ các 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> nhãm tù kiÓm tra kÕt qu¶ cña nhãm m×nh. b) (x-2y)(3xy+5y2+x). GV chèt l¹i quy t¾c nh©n th«ng qua b¶ng 1. - 10y3- 2xy. = 3x2y+5xy2 - 6xy2 -. HS tr×nh bµy ë phÇn ghi = 3x2y- xy2 - 10y3- 2xy GV: 2 em lªn b¶ng gi¶i BT80 ë b¶ng *BT80/33 díi líp c¸ nh©n (phÇn a;c)? HS nhËn xÐt bµi trªn a. 6x3-7x2 - x+2 2x +1 KiÓm ta bµi lµm cña HS b¶ng 6x3+3x2 3x2 -5x+2 -10x2 -x+2 - 10x2 -5x 4x+2 4x+2 0 c) (x2 - y2+6x+9) :(x+y+3) = (x+y+3)(x+3 -y): (x+y+3) = (x+3 -y) 2. D¹ng 2: Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö. Hoạt động 2: Dạng 2: Phân tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö. BT79/33. BT79a/33 + Cho biÕt kÕt qu¶ cña 1 vài em? Sau đó chữa. a) (x2 -4) + (x-2)2 = (x-2)(x+2) +( x-2)2 HS : ®ưa ra kÕt qu¶. + Chèt phư¬ng ph¸p thùc hiÖn phÐp tÝnh chia. = (x-2)( x+2 +x-2) = (x-2).2x. HS ch÷a bµi tËp c) x3 -4x2 - 12x +27 GV: Muèn ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö ta cã nh÷ng = (x3+27) -(4x2+12) phư¬ng ph¸p nµo ? HS: Nªu c¸c phư¬ng = ph¸p ph©n tÝch ®a thøc Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö 3. D¹ng 3: T×m x thµnh nh©n tö Hoạt động 3: Dạng 3: Tìm x BT81/33 GV: để tìm x trong BT 81/33 ta b) (x+2)2 -(x-2)(x+2) =0 lµm ntn? (x+2).(x+2- x+2) HS hoạt động nhóm + C¸c nhãm tr×nh bµy phÇn b 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Gäi c¸c nhãm tr×nh bµy. sau HS ®ưa ra kÕt qu¶ đó chữa và chốt phương pháp HS nhận xét. = 4(x+2)= 0 => x=-2. 4. Cñng cè : Nh¾c l¹i ph¬ng ph¸p thùc hiÖn phÐp tÝnh, ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö; T×m x; chøng minh? 5.Hướng dẫn về nhà: - Hoïc baøi - Xem lại toàn bộ các bài tập đã sữa IV. Rút kinh nghiệm : Kí duyệt tuần 10 …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………..... 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tuaàn 11 Tieát 22. Ngày soạn : 21/10/2014 Ngaøy daïy :25 /10/2014 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) I. Môc tiªu : -Kiến thức: HÖ thèng vµ cñng cè c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n cña chương I -Kĩ năng: RÌn kÜ n¨ng gi¶i bµi tËp trong chương 1. - Thái dộ : Giáo dục yêu thích môn học II. ChuÈn bÞ : GV:Phấn màu , thước kẽ HS : Xem bài trước ở nhà. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định . 2. Kiểm tra bài cũ . 3. Bài mới .. Hoạt động của GV. Hoạt động của Hs. Hoạt động 1: Dạng bài rỳt gọn. Nội dung D¹ng 1: Rót gän BT 79/33. GV: nghiªn cøu d¹ng bµi tËp rót HS : ®ưa ra kÕt qu¶ gän + C¸c nhãm tr×nh bµy BT79a/33. a) (x+2) (x-2) -(x-3)(x+1) = x4 - 4 - x2 +2x+3 = 2x-1. HS ch÷a bµi tËp. + Cho biÕt kÕt qu¶ 1 số Hs? Sau đó chữa + Chèt phư¬ng ph¸p thùc hiÖn phÐp tÝnh chia HS: Nªu c¸c phư¬ng ph¸p Hoạt động 2: Phân tích đa thức ph©n tÝch ®a thøc thµnh thµnh nh©n tö nh©n tö GV: Muèn ph©n tÝch ®a thøc HS hoạt động nhóm thµnh nh©n tö ta cã nh÷ng HS ®ưa ra kÕt qu¶ phư¬ng ph¸p nµo ? + C¸c nhãm lµm phÇn a.c BT 79. HS nhËn xÐt. D¹ng 2: Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö BT79/33 a) (x2 -4) + (x-2)2 = (x-2)(x+2) +( x-2)2 = (x-2)( x+2 +x-2). 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> + cho biÕt kÕt qu¶ cña tõng nhãm. = (x-2).2x. + Đa đáp án. HS nhận xét. c) x3 -4x2 - 12x +27. GV chèt l¹i phư¬ng ph¸p ë phÇn = x3+27) -(4x2+ a,c HS: Ph©n tÝch vÕ tr¸i thµnh D¹ng 3 T×m x Hoạt động 3:Dạng toán tìm x nh©n tö BT81/33 GV: để tìm x trong BT 81/33 ta áp dụng: A.B = 0 b) (x+2)2 -(x-2)(x+2) =0 lµm ntn? HS hoạt động nhóm (x+2).(x+2- x+2) + C¸c nhãm tr×nh bµy phÇn b HS nhËn xÐt = 4(x+2)= 0 + Gọi các nhóm trình bày. sau đó HS theo dõi phần hướng dẫn => x=-2 ch÷a vµ chèt phư¬ng ph¸p GV hưíng dÉn HS bµi 82a vµ 83/33 sgk 4.Củng cố : GV: Nh¾c l¹i phư¬ng ph¸p thùc hiÖn phÐp tÝnh rót gän, ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö; T×m x; chøng minh? 5.Hướng dẫn về nhà : - Xem lại các bài tập đã chữa, BTVN 75 -83(còn lại)/33 - ChuÈn bÞ cho tiÕt sau kiÓm tra . IV. Rút kinh nghiệm : .................................................................................................... ................................................................................................... Kí duyệt tuần 11 .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... ..................................................................................................... 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tuaàn 13 Tieát 13. Ngày soạn : 5/11/2014 Ngaøy daïy : 11/11/2014 ÔN TẬP. về phân thức đại số và rút gọn phân thức I. Mục tiêu: - Kiến thức :Hs nắm vững khái niệm về phân thức đại số và cách rút gọn phân thức -Kĩ năng : rèn luyện kĩ năng giải bài tập, kĩ năng trung thực trong làm bài . -Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thích môn học II. Chuẩn bị : GV : SGK , Baûng phuï, phaán maøu ,phieáu hoïc taäp HS : SGK , bảng nhóm , chuẩn bị bài trước ở nhà. III. Hoạt động dạy và học : 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NOÄI DUNG 1 : lý thuyÕt Hoạt động 1: Gv cho hs nh¾c l¹i kh¸i niệm về phân thức đại số và c¸ch rót gän ph©n thøc. Hs nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc theo yªu cÇu cña gi¸o viªn. - Ph©n thøc lµ mét biÓu thøc cã d¹ng. A B. trong đó A, B. lµ c¸c ®a thøc, B. Hoạt động 2: Bµi tËp 1: Víi ®iÒu kiÖn nµo cña x c¸c biÓu thøc sau gäi lµ ph©n thøc a). 0. - Muèn rót gän ph©n thøc ta cã thÓ : Ph©n tÝch tö vµ mÉu thøc thành nhân tử(nếu cần) để t×m nh©n tö chung Chia c¶ tö vµ mÉu cho nh©n tö chung 2 : Bµi tËp Nªu ®iÒu kiÖn cña mÉu thức để biểu thức là phân thøc ? (B 0) Hs t×m c¸c gi¸ trÞ cña x để mẫu thức khác 0.. 5x x 1 1 ;b¿ ;c ¿ 2 ;d¿ 2 x −1 2 x −8 x −1 x − 3 x −2. Bµi tËp 1: a)x-1 0 hay x. 1. b)2x-8 0 hay x 4 c)x2-1 0 hay x 1,x -1 d)x2-3x+2 0 hay x 1,x 2 Bµi tËp 2: rót gän ph©n thøc sau:. Bµi tËp 2: rót gän ph©n thøc sau: 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2 a) 12 xy2 2 ; . .. b ¿ 3 x + x. 3 x +1. 12 x y. 3. x −1 ¿ ¿ c) 25 ¿ ¿. d). 2. e) x −4 xy2 +4 y. x 2 − xy 3 x2 − 3 y2. Bµi tËp 2: nªu c¸ch rót gän ph©n thøc Hs c¶ líp nh¸p bµi LÇn lît c¸c hs lªn b¶ng tr×nh bµy bài gi¶i. 2. Nhận xét,sửa bài. xy −2 y. 2 2 4 +2 xy g) x 2+ y − 2. x − y + 4+ 4 x. 2 h) x2 − 4 x+ 4. x +3 x −10. Nªu c¸c ph¬ng ph¸p ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö . ¸p dông ph©n tÝch tö vµ mÉu c¸c ph©n thøc thµnh nh©n tö để rút gọn phân thức. 1. a) xy. b) x. x −1 ¿3 x −1 ¿2 ¿ ¿ c) = −5¿ −5¿ ¿ ¿ x d) 3 ( x+ y) e) 2 x − 2¿ ¿ ¿ 2 x −4 x+ 4 =¿ 2 xy −2 y 2 2 4 +2 xy g) x 2+ y − = 2 x − y + 4+ 4 x. x + y ¿2 − 4 ¿ x +2 ¿2 − y 2 ¿ = ¿ ( x 2+ 2 xy+ y 2)− 4 =¿ ( x 2+ 4 x+ 4)− y 2 ( x+ y − 2)(x + y +2) x + y −2 = ( x+ 2− y)(x +2+ y ) x − y +2. 2 h) x2 − 4 x+ 4 = x +3 x −10. x − 2¿ 2 ¿ 2 = x −¿2¿ ¿ ¿ ¿. 4. Củng cố : Bµi tËp 3: Rót gän ph©n thøc sau: m− n ¿3 − p3 ¿ a) ¿ ¿. b). x − 2¿ 2 ¿ ¿ ¿. 4 − 4 x 2 − 9 y 2 −12 xy 2 x +2+3 y. 9− 12 x +4 x2 2 x −3. 5.Dặn dò: -Làm các bài tập sgk, làm một số bài tập sgk. 27. x −1 ¿3 ¿ c) 8−¿ ¿. d).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> IV. Rút kinh nghiệm : .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... ..................................................................................................... Kí duyệt. Ngày soạn: 21/11/2014 Ngày dạy: 29/11/2014. Tuần: 15 Tiết: 15 ÔN TẬP. I. Mục tiêu -Kiến thức : Hệ thống các kiến thức: nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. -Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải các bài tập cơ bản của phần kiến thức trên. -Thái độ : Giáo dục ý thức giải bài tập II. Chuẩn bị GV: Phấn màu và thước. HS: Xem bài trước ở nhà. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 làm bài tập: BT 75/33 - Gọi HS lên bảng làm BT - Trình bày a) 5x2(3x2 – 7x + 2) 75/33 = 15x4 – 35x3 + 10x2 2. - Gọi nhận xét ? - Kđ và cho điểm - Tiếp tục cho HS làm cá nhân Gợi ý: áp dụng qui tắc để làm, chú ý dấu. - Gọi 2 em trình bày ? - Gọi nhận xét ? - Kđ và cho điểm Hoạt động 2 - Cho Hs làm cá nhân - Gọi 2 em trình bày. - Nhận xét. b) 3 xy(2x2y – 33xy + y2) =. - Làm cá nhân. 4 = 3 x3y2 – 2x2y2 +. - Lên bảng làm BT 76/33. - Nhận xét - Theo dõi 28. 2 3 xy3.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Gọi nhận xét ? - Kđ và cho điểm - Cho làm cá nhân bt 78/33 - Gọi trình bày. - Nhận xét cùng gv - Làm cá nhân - Trình bày. - Cho HS nhận xét ? - Kđ và cho điểm Hoạt động 3 - Cho Hs làm bài tập 79 để củng cố lại các kiến thức vừa ôn ? HD: a) Tìm nhân tử chung b) Đặt nhân tử chung Nhóm các hạng tử Dùng hằng đẳng thức - Gọi 2 em trình bày ? - Gọi nhận xét ? - Kđ và cho điểm. - Nhận xét. a) (2x2 – 3x)(5x2 – 2x + 1) = 10x4 – 19x3 + 8x2 – 3x b) (x – 2y)(3xy + 5y2 + x) = 3x2y – xy2 – 2xy + x2 – xy3 BT 78/33 a) (x + 2)(x – 2) – (x – 3)(x + 1) = 2x – 1 b) (2x + 1)2 + (3x – 1)2 + 2(2x + 1)(3x – 1) = (2x + 1 + 3x – 1)2 = 25x2. - Làm cá nhân - Trình bày BT 79/33 a) x2 – 4 + (x – 2)2 = = (x – 2)(x + 2) + (x – 2)2 = (x – 2)(x + 2 + x – 2) = 2x(x – 2) b) x3 – 2x2 + x – xy2 = = x(x2 – 2x + 1 – y2) = x[(x – 1)2 – y2] = x(x – 1 – y)(x – 1 + y). - Nhận xét. 4. Củng cố: Nhắc lại: nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. 5. Hướng dẫn về nhà : - Ôn lại các kiến thức: chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đơn thức, chia đa thức một biến đã sắp xếp. - Làm bài tập sách bài tập IV. Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn: 21/11/2014 Ngày dạy: 29/11/2014. Tuần: 15 Tiết: 16 ÔN TẬP. I/ MỤC TIÊU : -Kiến thức: HS được hệ thống lại các kiến thức cơ bản về các tứ giác đã học trong chương (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết). Giúp HS thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS. - Kĩ năng: HS được vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình và điều kiện của hình. 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Thái độ: Giáo dục cho học sinh tư duy logic, phân tích, tổng hợp. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Thước, êke, compa. - HS : Ôn tập kiến thức chương I, III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ:Nhắc lại các định nghĩa về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông? 3/Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Bài 88 trang 111 SGK - HS đọc đề bài - Treo bảng phụ ghi đề - HS lên bảng vẽ hình - Gọi HS lên bảng vẽ hình GT Tứ giác ABCD; - Yêu cầu HS nêu GT-KL AE = EB; BF = FC CG = GD, DH = HA KL Tìm đk của AC, BD để EFGH là hình? a/ hình chữ nhật b/ Hình thoi c/ Hình vuông - Muốn EFGH là hình chữ - Ta cần chứng minh EFGH nhật, hình thoi thì ta cần là hình bình hành điều gì ? - HS lên bảng làm - Gọi HS lên bảng chứng - HS khác nhận xét minh - Muốn hình bình hành EFGH là hình bình hành EFGH là hình chữ nhật ta - Cả lớp cùng làm bài cần HE  EF - Khi đó thì : AC  BD vì - Cho HS khác nhận xét HE//BD; EF//AC - Muốn hình bình hành - Muốn hình bình hành EFGH là hình chữ nhật ta EFGH là hình chữ nhật thì cần gì? AC  BD - Khi đó thì AC và BD như b) Muốn hình bình hành thế nào ? Giải thích ? EFGH là hình thoi thì 1 - Vậy điều kiện để AC và BD là gì thì hình bình hành AC = BD vì EF= 2 AC EFGH là hình chữ nhật? 1 HE= 2 BD - HS sửa bài vào tập 30. NỘI DUNG Bài 88 trang 111 SGK. A. B. E. F. H D. G. C. a/ EFGH là hbh ta có HG // AC; EF // AC 1 1 HG = 2 AC; EF = 2 AC. HG // EF; HG = EF. =>Tứ giác EFGH là hình bình hành ( dhnb ) Để EFGH là hcn phải có thêm đk: EH  EF. AC  BD (vì EH // BD; EF // AC) Vậy đk 2 đường chéo của ABCD vuông góc với nhau. b/ EFGH trở thành hình thoi  EF = EH => AC = BD c/ hbh EFGH là hình vuông  EFGH là hcn và EFGH là hình thoi.  AC  BD và AC = BD..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Gv: Gọi 2 hs lên bảng trình - HS đọc đề bài bày câu b và c. Bài 89 trang 111 SGK - Treo bảng phụ ghi đề bài - Đề cho tam giác ABC - Bài toán cho biết gì và vuông tại A, trung tuyến y/c làm gì? AM, DB=DA, E là điểm đối xứng với M qua D - Đề hỏi : a) Chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm M qua AB - Cho HS lên bảng vẽ hình b) Các tứ giác AEMC , và viết gt- kl. AEBM là hình gì ? Vì sao ? - HS lên bảng vẽ hình - Muốn chứng minh E đối - HS lên bảng nêu GT-KL xứng với M qua AB ta - Ta phải chứng minh AB là phải chứng minh điều gì ? trung trực của EM - Muốn AB là trung trực - Ta cần chứng minh AB  của EM ta cần điều gì ? EM và D là trung điểm của EM - Cho HS lên bảng chứng - HS lên bảng chứng minh minh - Tứ giác AEMC là hình - Các tứ giác AEMC , bình hành vì AEBM là hình gì ? EM//AC(MD//AC) Vì sao ? EM=AC(cùng bằng 2DM) - Tứ giác AEBM là hình - Cho HS khác nhận xét thoi vì - GV hoàn chỉnh bài làm EM và BA là hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên AEBM là hình bình hành và EM  AB - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập 4.Củng cố :Từng phần. 5.Hướng dẫn về nhà : -Ôn lý thuyết. - Xem lại các bài tập đã giải - BTVN: 89c, d/ 111/ sgk. Bài 89 trang 111 SGK a/. A. E D. B. M. MD là đtb của ABC  MD // AC Mà AC  AB Nên MD  AB. Ta có AB là đường trung trực của ME. Nên E đối xứng M qua AB. b/ Ta có ME // AC, ME = AC (vì cùng = 2DM) nên AEMC hbh * AEBM là hình thoi. IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................... .................................................................................................... Kí duyệt tuần 14 .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... 31. C.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> ..................................................................................................... Ngày soạn: 08/11/2012 Ngày dạy: 12/11/2012. Tuần: 15 Tiết: 15. ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hệ thống các kiến thức cơ bản: Các quy tắc: nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ, ... - Kĩ năng: Có kĩ năng nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức; ... - Thái độ: Nghiêm túc trong tiết học. II. Chuẩn bị : - GV: Bài tập 75, 76, 77, 78 trang 33 SGK; . . . - HS: Máy tính bỏ túi, ôn tập kiến thức cơ bản. III. Tiến trình dạy-học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Tính nhanh: HS1: (8x3 + 1) : (4x2 – 2x + 1) HS2: (x2 – 3x + xy – 3y) : (x + y) 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết câu 1, 2. -Treo bảng phụ hai câu hỏi lí -Đọc lại câu hỏi trên bảng phụ thuyết. -Phát biểu quy tắc nhân đơn thức -Muốn nhân một đơn thức với một với đa thức. đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau. -Phát biểu quy tắc nhân đa thức với -Muốn nhân một đa thức với một đa thức. đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. Hoạt động 2: Luyện tập tại lớp. -Làm bài tập 75 trang 33 SGK. -Đọc yêu cầu bài toán Bài tập 75 trang 33 SGK. -Treo bảng phụ nội dung. -Áp dụng quy tắc nhân đơn thức a ) 5 x 2  3 x 2  7 x  2  -Ta vận dụng kiến thức nào để thực với đa thức. 15 x 4  35 x 3  10 x 2 hiện? xm . xn =xm+n xm . xn = ? -Tích của hai hạng tử cùng dấu thì -Tích của hai hạng tử cùng dấu thì kết quả dấu “ + ” 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> kết quả dấu gì? -Tích của hai hạng tử khác dấu thì -Tích của hai hạng tử khác dấu thì kết quả dấu “ - “ kết quả dấu gì? -Tực hiện -Hãy hoàn chỉnh lời giải -Làm bài tập 77 trang 33 SGK. -Treo bảng phụ nội dung. -Đọc yêu cầu bài toán -Đề bài yêu cầu gì? -Tính nhanh các giá trị của biểu thức. -Để tính nhanh theo yêu cầu bài -Biến đổi các biểu thức về dạng toán, trước tiên ta phải làm gì? tích của những đa thức. -Hãy nhắc lại các phương pháp -Có ba phương pháp phân tích đa phân tích đa thức thành nhân tử? thức thành nhân tử: đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm hạng tử. -Câu a) vận dụng phương pháp nào? -Vận dụng hằng đẳng thức bình -Câu a) vận dụng phương pháp nào? phương của một hiệu -Hãy hoạt động nhóm để giải bài -Vận dụng hằng đẳng thức lập toán. phương của một hiệu -Hoạt động nhóm.. 2 xy.  2 x 2 y  3 xy  y 2  3 4 2  x 3 y 2  2 x 2 y 2  xy 3 3 3. b). Bài tập 77 trang 33 SGK. a ) M  x 2  4 y 2  4 xy  x  2 y . 2. Với x = 18 và y = 4, ta có: M = (18 – 2.4)2 = 102 = 100. b) N 8 x3  12 x 2 y  6 xy 2  y 3  2 x  y . 3. Với x = 6 và y = -8, ta có: N = [2.6 – (-8)]3 = 203 = =8000 4. Củng cố: - Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp) - Ôn tập kiến thức chia đa thức cho đa thức, . . . - Giải các bài tập 78, 79, 80, 81 trang 33 SGK. IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... ..................................................................................................... 33. Kí duyệt tuần 15.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Ngày soạn: 16/10/2012 Ngày dạy:19/11/2012. Tuần: 16 Tiết: 16. ÔN TẬP. I. Môc tiªu : - Kiến thức:Củng cố kiến thức về quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức.Rèn luyện t duy phân tích. - Thái độ : Tích cực học tập. II. ChuÈn bÞ : - GV: B¶ng phô, thíc. - HS : Ôn lại các bớc quy đồng . III. TiÕn tr×nh d¹y häc : 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : HS1. Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm ntn? 3x x 3 va 2 Áp dụng quy đồng : 2 x  4 x  4 10 5 1 ; ; HS2. Quy đồng mẫu thức : x  2 2 x  4 6  3 x 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS H§1: Tìm MTC: GV: Gäi 2 em lªn b¶ng tr×nh bµy HS tr×nh bµy ë phÇn ghi b¶ng lêi gi¶i BT 19c/43 sgk + NhËn xÐt bµi lµm cña tõng b¹n +GV ch÷a vµ chèt ph¬ng ph¸p HS nhËn xÐt HS ch÷a bµi. GV: Nghiªn cøu BT 20 vµ cho biÕt HS kh«ng ph©n tÝch mÉu thøc3 thµnh nh©n tö. Chøng tá x yªu cÇu cña bµi tËp +5x2-4x -10 lµ MTC cña 2 phân thức đã cho HS lÊy MTC: Tõng mÉu thøc, Nªu c¸ch lµm nÕu chia hÕt Yêu cầu HS tự làm sau đó chữa => kÕt luËn 34. Nội dung BT 19/43: quy đồng mẫu thức c) x3 -3x2y+3xy2 -y3 = (x-y)3 y2 -xy =y(y-x) = -y(x-y) MTC: -y(x-y)3 x3  x3 y  x3  3x 2 y  3 x y 2  y 3 MTC x x( x  y) 2  y 2  xy MTC. BT20/44 MTC: x3 +5x2-4x -10 V× MTC: x2+3x -10 = x+2 MTC: x2+7x +10= x-2.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> H§2: Quy đồng: HS hoạt động nhóm GV: Cho HS lµm viÖc theo nhãm BT17 sau đó yêu cầu các nhóm đa Đa ra kết quả của nhóm ra kÕt qu¶, råi ch÷a cho tõng nhãm. BT 17 (sbt) Quy đồng mẫu thøc: 5x2 5x2 5   3 2 2 x  6x x ( x  6) x  6 3 x 2  18 x 3 x( x  6)  2 x  36 ( x  6)( x  6). BT: Quy đồng mẫu thức các phân thức 1 1 x ; ; 2 2 2 x  6x  9 6x  x  9 x  9 Ch÷a bµi tËp ngay t¹i líp. HS lµm ra giÊy HS : x2+6x +9 =(x+3)2 x2+6x +9 =-(x2-6x+9)= -(x-3)2 x2 - 9 = (x-3)(x+3) MTC: (x-3)2(x+3)2 1 ( x  3) 2  x2  6 x  9 MTC 1  ( x  3) 2  6x  x2  9 MTC x x( x  3)( x  3)  2 x  9 MTC. 4.Củng cố:Từng phần. 5.Hướng dẫn về nhà: - Nghiªn cøu bµi ‘PhÐp céng ph©n thøc” - Xem lại các bài tập đã chữa. - BTVN: 19a,b,18a/43 IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... ..................................................................................................... 35. Kí duyệt tuần 16.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Ngày soạn: 18/11/2012 Ngày dạy:26/11/2012. Tuần: 17 Tiết: 17 BÀI TẬP. I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. - Kĩ năng: Hs biết vận dụng để chứng minh tứ giác là hình chữ nhật, tính toán. - Thái độ: Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc. II. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ. - HS: Thước thẳng, compa, êke, đọc trước bài mới. III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa, tính chất của HCN và hoàn thiện nội dung sau: Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật 1/ Tứ giác có … là HCN 2/ Hình thang cân có … là HCN. 3/ … có một góc vuông là HCN. 4/ Hình bình hành có … bằng nhau là hình chữ nhật. 3. Bài mới: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung Hoạt động 1 - Nhóm 2, 4, 6 làm ?4. ?4: a/ - Có: AD BC tại M. A C MA = MD = MB = MC(gt) M ⇒ ABCD là hbh và AD = BC B D ⇒ ABCD là hình chữ nhật (dấu hiệu 4). b/ ABCD là hcn  Â = 900   ABC vuông. ? Đại diện nhóm trình bày bài? c/ Nếu 1 tam giác có đường trung tuyến ứng với 1 cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam ? Qua 2 bài tập trên, hãy rút ra giác đó là tam giác vuông. định lí? ? 2 định lí trên có quan hệ như HS trả lời miệng. thế nào với nhau? HS: 2 định lí thuận và đảo của nhau. ? HS làm bài tập áp dụng: B. HS: Lên bảng làm bài Có  ABC: Â = 900 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> M A C AB = 7, AC = 24. Tính AM? GV: Chốt lại 2 định lí: - Hai định lí trên là đảo của nhau. - Có thêm 1 cách c/m tam giác vuông..  BC2 = 242 + 72 = 625  BC = 25 (cm) 1 AM = 2 BC = 12, 5 (cm). * Định lí: (SGK - 99) Hoạt động 2: Bài tập. GV yêu cầu hs Làm bài tập Bài 61/SGK - 99: 61/SGK – 99. ? Đọc đầu bài? - HS : đọc và phân tích đầu A E ? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu bài. I gì? B C H ? Để c/m AHEC là hcn ta sử dụng - HS: Sử dụng dấu hiệu kiến thức nào? nhận biết hình chữ nhật (dấu Δ ABC, AH BC hiệu 3). GT IA = IC (I AC) ? Ngoài cách làm trên còn có - HS: Nêu cách c/m có sử E đối xứng với H qua I cách nào khác không? dụng dấu hiệu 4. KL AHCE là hình gì?Vì sao ? Hãy xác định tâm đối xứng, trục đối xứng của HCN? Vì sao? Chứng minh: GV: - Giới thiệu bảng phụ và giải HS: Trả lời miệng. thích lại. - Ta có: AI = IC (gt) A d1 B HI = IE (vì E đx với H qua I) Mà AC HE tại I d2 ⇒ AHEC là hbh O - Có: ^ BC) H = 900 (vì AH D C ⇒ AHEC là hình chữ nhật. - Đó là nội dung bài 59/SGK. Bài 59/SGK - 99: GV: Chốt lại các kiến thức đã sử dụng trong bài. 4. Củng cố: Phát biểu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết HCN? 5. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết HCN, định lí. Làm bài tập: 62 đến 66/SGK – 99,100 IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................... .................................................................................................... Kí duyệt tuần 17 .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... ..................................................................................................... 37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Ngày soạn: 29/11/2012 Ngày dạy:03/12/2012. Tuần: 18 Tiết: 18 ÔN TẬP. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. - Kĩ năng: Hs biết vận dụng dấu hiệu nhận biết các hình để chứng minh - Thái độ: Có thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, bảng phụ. - HS: Thước thẳng, đọc trước bài mới. III. Tiến trình dạy- học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình vuông? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Chữa bài tập Bài 81/SGK - 108: - HS hoạt động nhóm làm bài - Tứ giác EDFA có 3 góc vuông nên là 81/SGK – 108 (bảng phụ)? HS hoạt động nhóm làm bài hình chữ nhật. - Hình chữ nhật EDFA có AD là đường 81/SGK: phân giác của  nên là hình vuông (dấu hiệu). - Đại diện nhóm trả lời? - Sau khi gấp tờ giấy mỏng làm tư, đo Trả lời - HS làm bài tập sau: OA = OB, gấp theo đoạn thẳng AB rồi Gấp 1 tờ giấy là 4. Làm thế cắt giấy theo nếp AB. Tứ giác nhận được nào để chỉ 1 lần cắt được sẽ là hình vuông. hình vuông? - Tứ giác nhận được có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên - HS giải thích và thực hành là hbh. Hình bình hành này có hai đường cắt hình? chéo bằng nhau nên là hình chữ nhật. Giải thích Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông - Nhận xét bài? Nêu các kiến góc nên là hình vuông. thức đã sử dụng trong bài? Nhận xét GV : chốt lại. A Ghi bài O 38. B.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Hoạt động 2: Bài tập - HS đọc đề bài 83/SGK - HS đọc đề bài 83/SGK. Bài 83/SGK - 109: 109 (Bảng phụ)? a/ Sai b/ Đúng -HS thảo luận nhóm trả lời? HS thảo luận nhóm trả lời c/ Đúng d/ Sai miệng. e/ Đúng - HSđọc đề bài 148/SBT 75? HS đọc đề bài 148/SBT. Bài 148/SBT - 75: A - HS lên bảng vẽ hình? HS lên bảng vẽ hình.. E. F. B H G C  ABC: Â = 900, AB = AC GT BH = HG = GC, HE  BC GF  BC. - HS ghi GT và KL? HS ghi GT và KL.. - HS nêu hướng chứng minh KL EFGH là hình vuông EFGH là hình vuông? HS: EFGH là hình vuông Chứng minh:  - Xét  FGC có: EHGF là hcn, HE = HG  Ĉ = 450, FGC = 900    GFC = 450 EHGF là hbh có Ĥ = 900   FGC vuông cân tại G   GF = GC. EH = FG, EH // FG  - C/m tương tự, ta có:  BHE vuông cân (gt) GF = GC, BH = HE, BH = tại H.  BH = HE. GC - HS lên bảng trình bày bài? Mà: BH = GC  EH = FG   (gt) Mặt khác: EH // FG  FGC vuông cân tại G - Nhận xét bài làm. (EH  BC, GF  BC)  BHE vuông cân tại H  EHGF là hình bình hành, có Ĥ = 900  EHGF là hình chữ nhật, HS lên bảng trình bày có: HE = HG (c/m trên)  EHGF là hình vuông. HS: nhận xét 4. Củng cố: - Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài? - Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc định nghĩa, tính chất và DHNB của hình vuông. - Làm bài tập: 84, 85/SGK - 109; 149, 150/SBT - 75. IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................... .................................................................................................... Kí duyệt tuần 18 .................................................................................................... .................................................................................................... 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> .................................................................................................... ..................................................................................................... Ngày soạn: 08/12/2012 Ngaøy daïy: 10/12/2012. Tuaàn: 19 Tieát: 19. OÂN TAÄP I . Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản của phân thức và các ứng dụng của nó như quy tắc đổi dấu. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng tính chất cơ bản để chứng minh hai phân thức bằng nhau và biết tìm một phân thức bằng phân thức cho trước. - Thái độ: Vận dụng kiến thức trong bài vào tình huống thực tế đơn giản. II. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ ,các bài tập , phấn màu, máy tính bỏ túi, . . . - HS: Ôn tập quy tắc đổi dấu, máy tính bỏ túi, . . . III. Tiến trình dạy –học: 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là phân thức đại số? Cho ví dụ. -Thế nào là hai phân thức bằng nhau. 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Bài 1: Sgk/36 Bài 1: Sgk/36 5 y 20 xy -Treo bảng phụ bài tập 1 trang -Đọc yêu cầu bài toán. a)  36 SGK. 7 28 x A C -Hai phân thức B và D được. A C -Hai phân thức B và D. Vì 5 y.28x 7.20 xy 140 xy. gọi là bằng nhau nếu có điều được gọi là bằng nhau nếu 3x  x  5 3x kiện gì? AD = BC. b)  2 x  5 2   -Hãy vận dụng vào giải bài tập -Vận dụng định nghĩa hai này 3 x  x  5  .2 2  x  5 .3 x  phân thức bằng nhau vào giải 6 x  x  5  Vì -Sửa hoàn chỉnh -Ghi bài c) x + 2 (x + 2) (x + 1) - Y/c học sinh lên bảng chữa ý Thực hiện x-1 x2 - 1 c Vì: (x + 2) (x2 - 1) - Gọi 1 h/s khác lên làm ý d. = (x - 1) (x + 2) (x + 1) d) x - x - 2 = (x2 - 3x + 2) x+1 x -1. Lên bảng 40.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Vì: ( x2 - x - 2) (x - 1) = (x + 1)(x - 2) (x - 1) = (x2 - 3x + 2) (x - 1) = (x - 1)(x - 2) (x + 1)  ( x2 - x - 2) (x - 1) = (x2 - 3x + 2) (x + 1) Hoạt động 2 Bài 2: Sgk/36 Ba phân thức này có bằng nhau hay không? Y/c học sinh chia nhóm hoạt Chia làm 2 nhóm động Nhóm 1: Xét cặp phân thức: x2 - 2x - 3 và x - 3 x+1 x Gọi 1 h/s đại diện nhóm lên Thực hiện làm. Nhóm 2: Xét cặp phân thức: Lên bảng x - 3 và x2 - 4x + 3 2 x x -x Gọi 1 h/s đại diện nhóm lên Nhận xét làm Gọi học sinh nhận xét bài của Nghe và ghi bài bạn. Bài 2: Sgk/36 * Xét cặp phân thức: x2 - 2x - 3 và x - 3 x+1 x Có: (x2 - 2x - 3).x = x3 - 2x2 - 3x.1 2 2 (x + x) (x - 3) = x3 - 3x2 + x2 - 3x = x3 - 2x2 - 3x  (x2 - 2x - 3).x =(x2 + x) (x - 3) 2  x - 2x - 3 = x - 3 x+1 x * Xét cặp phân thức: x - 3 và x2 - 4x + 3 x x2 - x Có: (x - 3) (x2 - x) = x3 - x2 - 3x2 + 3x = x3 - 4x2 + 3x x(x2 - 4x + 3) = x3 - 4x2 + 3x  (x - 3)(x2 - x) = x(x2 - 4x + 3)  x-3 x. =. x2 - 4x + 3 x2 - x. Gv chốt lại 4. Củng cố: Phát biểu định nghĩa: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc định nghĩa phân thức đại số. Định nghĩa hai phân thức bằng nhau. - Ôn lại tính chất cơ bản của phân số. - Làm bài tập theo cấu trúc đề. IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... ..................................................................................................... 41. Kí duyệt tuần 19.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Ngày soạn: 2/1/2015 Ngaøy daïy: 7/12/2015. Tuaàn: 20 Tieát: 19 PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN.. I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm vững phương pháp giải phương trình, áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể để đưa các phương trình đã cho về dạng phương trình tích. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng biến đồi phương trình dựa vào hai quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: -Gv: Thước thẳng, phấn màu -Hs: Học bài và làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nhắc lại quy tắc chuyển vế ? - Cho HS nhắc lại quy tắc nhân ? - Nêu các bước giải phương trình đưa được về dạng phương trình ax+b=0 ? Đáp án: -Quy tắc:Sgk -Các bước giải cơ bản: B1: Thực hiện các phép tính bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng bỏ mẫu B2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang một vế B3: Thu gọn và giải phương trình vừa nhận được 3. Bài mới: Phương trình đưa được về dạng ax+b = 0 HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung * HĐ1:Bài tập 1 - Tìm hiểu và ghi đề bài Bài tập 1: Giải các - Cho HS làm bài tập 1 - Hai HS lên bảng làm: phương trình: - Yêu cầu hai HS lên bảng HS1: a. 5-(x-6)=4.(3-2x) trình bầy a. 5-(x-6)=4.(3-2x) b. -6.(1,5-2x) = 3.(-1,5 5-x+6 = 12-8x +2x) -x +8x=12-5-6 7x=1 - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài. 1 x= 7. Vậy tập nghiệm của PT đã 1 cho S = { 7 }. b. -6.(1,5-2x) = 3.(-1,5 +2x) - 9+12x = -4,5+6x 12x-6x = -4,5+9 42.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 6x = 4,5 x= 4,5:6 x= 0,75 Vậy tập nghiệm của PT đã cho S = { 0,75} *Hoạt động 2:Bài tập2. - Cho HS nhận xét - Cho HS làm bài tập 2 - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy.. - Theo dõi, hướng dẫn cho HS làm. - Nhận xét - Tìm hiểu và ghi đề bài - Hai HS lên bảng làm: HS1: 7x  1 16  x  2x  5 a. 6 5(7 x  1)  60 x 6(16  x)   30 30  35x-5+60x = 96-6x  35x+60x+6x = 96+5  101x = 101  x=1. Vậy S={1}. Bài tập 2: Giải các phương trình: 7x  1 16  x  2x  5 a. 6 5x  6 4.(0,5  1,5 x)  3 b. 12(0,5  1,5 x) 5x  6   3 3  6-18x = 5x-6  6+6 = 5x+18x  12 = 23x 12  x = 23 12  Vậy S={ 23 }. - Giúp đỡ HS yếu kém - Nhận xét bài làm của HS 4.Củng cố: - Các bước giải phương trình đưa được về dạng ax+b=0 5.Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập về p/t tích IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................... .................................................................................................... Kí duyệt tuần 20 .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... ..................................................................................................... 43.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Ngày soạn: /02/2015 Ngaøy daïy: /02/2015. Tuaàn: 25 Tieát: ÔN TẬP : Phương trình đưa được về dạng ax+b = 0. I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS nắm vững phương pháp giải phương trình, áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng biến đồi phương trình dựa vào hai quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Học bài và làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài 3. Bài mới: HĐ của Gv HĐ của Hs * HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Cho HS nhắc lại quy tắc - Nhắc lại quy tắc chuyển vế ? - Cho HS nhắc lại quy tắc - Nhắc lại quy tắc nhân ? - Nêu: - Nêu các bước giải B1: Thực hiện các phép phương trình đưa được về tính bỏ dấu ngoặc hoặc quy dạng phương trình đồng bỏ mẫu ax+b=0 ? B2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang một vế B3: Thu gọn và giải - Nhận xét và nhắc lại các phương trình vừa nhận được bước giải - Tiếp thu * HĐ2: - Tìm hiểu và ghi đề bài - Cho HS làm bài tập 1 - Hai HS lên bảng làm: - Yêu cầu hai HS lên bảng HS1: trình bày a. 5-(x-6)=4.(3-2x) 5-x+6 = 12-8x -x +8x=12-5-6 7x=1 44. Nội dung 1.Các bước giải cơ bản: B1: Thực hiện các phép tính bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng bỏ mẫu B2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang một vế B3: Thu gọn và giải phương trình vừa nhận được. 2. Luyện tập: Bài tập 1: Giải các phương trình: a. 5-(x-6)=4.(3-2x) b. -6.(1,5-2x) = 3.(-1,5 +2x).

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài. 1 x= 7. Vậy tập nghiệm của PT đã 1 cho S = { 7 }. b. -6.(1,5-2x) = 3.(-1,5 +2x) - 9+12x = -4,5+6x 12x-6x = -4,5+9 6x = 4,5 x= 4,5:6 x= 0,75 - Cho HS nhận xét Vậy tập nghiệm của PT đã - Cho HS làm bài tập 2 Bài tập 2: Giải các phương cho S = { 0,75} - Yêu cầu hai HS lên bảng - Nhận xét trình: 7x  1 16  x trình bầy. - Tìm hiểu và ghi đề bài  2x  5 a. 6 - Hai HS lên bảng làm: 5x  6 HS1: 4.(0,5  1,5 x)  3 7x  1 16  x b.  2x  12(0,5  1,5 x) 5x  6 5 a. 6  - Theo dõi, hướng dẫn cho HS làm - Giúp đỡ HS yếu kém - Nhận xét bài làm của HS. 5(7 x  1)  60 x 6(16  x)   30 30  35x-5+60x = 96-6x  35x+60x+6x = 96+5  101x = 101  x=1. Vậy S={1}.  3  6-18x = 5x-6  6+6 = 5x+18x  12 = 23x 12  x = 23 12  Vậy S={ 23 }. 4.Củng cố: - Các bước giải phương trình đưa được về dạng ax+b=0 5.Dặn dò: - Ôn tập về p/t tích IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... ..................................................................................................... 45. 3.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Ngày soạn : /2/2015 Ngaøy daïy : /2/2015 Tuaàn 25 - Tieát 23 LT ÑÒNH LYÙ TA-LET TRONG TAM GIAÙC I Mục tiêu: Kieỏn thửực : Củng cố các kiến thức về định lí Ta lét trong tam giác, định lí Ta lét đảo và hệ quả của định lí Ta lét trong tam giác. - Kyừ naờng : Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đó để suy ra các đoạn thẳng tơng ứng tỉ lệ để từ đó tìm các đoạn thẳng cha biết trong hình hoặc chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau hoặc hai đờng thẳng song song. - Thái độ : Biết áp dụng thực tế. II. Chuẩn bị GV : SGK , Baûng phuï, phaán maøu ,phieáu hoïc taäp ,maùy tính boû tuùi HS : SGK , baûng nhoùm , maùy tính boû tuùi . III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ:( kết hợp vào bài) 3. Bài mới:. HOẠT ĐỘNG GV GV treo b¶ng phô ghi đề bài tập 1 Hs quan sát đọc đề suy nghÜ t×m c¸ch lµm. Gäi 1 hs lªn b¶ng vÏ h×nh vµ ghi GT vµ KL. HS1: Gäi 1 hs nªu c¸ch lµm HS2 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung HS3 Gv uèn n¾n c¸ch lµm Hs ghi nhËn c¸ch lµm Để ít phút để học sinh lµm bµi. Gi¸o viªn xuèng líp kiÓm tra xem xÐt. Gäi 1 hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i HS4 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung HS5: ….. HS6: …… Gv uèn n¾n Hs ghi nhËn bµi tËp 2 Hs quan sát đọc đề suy nghÜ t×m c¸ch lµm.. HOẠT ĐỘNG HS Bµi 1: Cho ABC cã AB = 6cm, AC = 9cm. Trªn c¹nh AB lÊy ®iÓm D sao cho AD = 4 cm. KÎ DE // BC (E  AC). TÝnh độ dài các đoạn thẳng AE, CE.. NOÄI DUNG Bµi 1: Cho ABC cã AB = 6cm, AC = 9cm. Trªn c¹nh AB lÊy ®iÓm D sao cho AD = 4 cm. KÎ DE // BC (E  AC). Tính độ dài các đoạn th¼ng AE, CE. A. A. D D. E. E. B B. C. C. Gi¶i: Gi¶i: Vì DE // BC (gt) áp dụng định V× DE // BC (gt) ¸p dông lÝ Ta lÐt trong ABC ta cã: định lí Ta lét trong ABC ta AD AE 4 AE cã:    AD AE 4 AE    AB AC 6 9 4.9 6  AE = 6 (cm). AB. AC 6 9 4.9 6  AE = 6 (cm). Mµ CE = AC - AE  CE = 9 - 6 = 3 (cm). Mµ CE = AC - AE  CE = 9 - 6 = 3 (cm) Bµi tËp 2: Bµi tËp 2: Cho ABC cã AC = 10 cm. Cho ABC cã AC = 10 cm. trªn c¹nh AB lÊy ®iÓm D sao trªn c¹nh AB lÊy ®iÓm D sao cho 46.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Gäi 1 hs lªn b¶ng vÏ h×nh vµ ghi GT vµ KL. HS1: Gäi 1 hs nªu c¸ch lµm HS2 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung HS3 Gv uèn n¾n c¸ch lµm Hs ghi nhËn c¸ch lµm Để ít phút để học sinh lµm bµi. Gi¸o viªn xuèng líp kiÓm tra xem xÐt. Gäi 1 hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i HS4 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung HS5: ….. HS6: …… Gv uèn n¾n Hs ghi nhËn. cho AD = 1,5 BD. kÎ DE // AD = 1,5 BD. kÎ DE // BC (E  BC (E  AC). Tính độ dài AC). Tính độ dài AE, CE. AE, CE. A A. D D. E. E B. B. C. C. Gi¶i: Gi¶i: Vì DE // BC (gt) áp dụng định V× DE // BC (gt) ¸p dông lÝ Ta lÐt trong ABC ta cã: định lí Ta lét trong ABC ta AE AD AE 1, 5BD    cã: CE BD AC  AE BD AE AD AE 1, 5BD    CE BD AC  AE BD AE 3  Hay 10  AE 2. AE 3  Hay 10  AE 2.  2AE = 3(10 - AE)  2AE = 30 - 3AE  2AE + 3AE = 30  5AE = 30 AE = 6 (cm)  CE = AC - AE = 10 - 6 = 4 (cm).  2AE = 3(10 - AE)  2AE = 30 - 3AE  2AE + 3AE = 30  5AE = 30 AE = 6 (cm)  CE = AC - AE = 10 - 6 = 4 (cm) 4. Cũng cố giáo viên hệ thống lại cách giải 5.Dặn dòØ Nắm chắc nộidung định lí, định lí đảo và hệ quả định lí Ta lét. N¾m ch¾c c¸ch lµm c¸c bµi tËp trªn. IV. Rút kinh nghiệm Ký duyệt. Ngày soạn: 26/02/2015 Ngày dạy: 4 /03/2015. Tuần : 26 Tiết: 24 ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH Phương trình tích. I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS nắm vững dạng phương trình tích và cách giải phương trình tích * Kĩ năng: Rèn luyên kĩ năng giải phương trình, kĩ năng biến đổi, tính toán * Thái độ: Cẩn thận, chính xác và tích cực trong học tập 47.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> II. Chuẩn bị: * Gv : Phấn màu, thước thẳng * Hs: Ôn và làm bài tập về phương trình tích. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ :( kết hợp vào bài) 3. Bài mới: HĐ của Gv HĐ của Hs * HĐ1: Ôn tập - Phương trình tích là - Trả lời: A(x).B(x) = 0 phương trình có dạng như thế nào ? - Để giải phương trình tích - Trả lời: A(x) = 0 hoặc B(x) A(x).B(x) = 0 ta làm như thế = 0 nào ? - Nhắc lại cách giải phương - Tiếp thu trình tích. * HĐ2: Luyện tập - Cho HS làm bài tập 1 - Yêu cầu ba HS lên bảng trình bày.. - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài. - Cho HS nhận xét. - Ghi đề bài - Ba HS lên bảng làm HS1: a. 2x.(x-3)+5.(x-3) = 0  (x-3).(2x-5) = 0  x-3 = 0 hoặc 2x-5 = 0 1) x-3 = 0  x=3 2) 2x-5=0  2x=5  x=5:2  x=2,5 Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho S{2,5;3} b. (x2-4)+(x-2)(3-2x) = 0  (x-2)(x+2)+(x-2)(32x)=0  (x-2)[(x+2)+(3-2x)]=0  (x-2)(5-x)=0  (x-2)=0 hoặc (5-x)=0 1) x-2=0  x=2 2) 5-x=0  x=5 vậy tập nghiệm của phương trình đã cho S={2;5} c. x.(2x-7)-2(2x-7) = 0  (2x-7)(x-2) = 0  2x-7 = 0 hoặc x-2 = 0 1) 2x-7 = 0  2x = 7  x = 7/2 2) x-2 = 0  x = 2 48. Nội dung 1. Dạng tổng quát và cách giải: A(x).B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0. 2. Luyện tập: Bài tập 1: Giải phương các trình : a. 2x.(x-3)+5.(x-3) = 0 b. (x2-4)+(x-2)(3-2x) = 0 c. x.(2x-7) -4x+14 = 0 Giải: a. 2x.(x-3)+5.(x-3) = 0  (x-3).(2x-5) = 0  x-3 = 0 hoặc 2x-5 = 0 1) x-3 = 0  x=3 2) 2x-5=0  2x=5  x=5:2  x=2,5 Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho S{2,5;3} b. (x2-4)+(x-2)(3-2x) = 0  (x-2)(x+2)+(x-2)(32x)=0  (x-2)[(x+2)+(3-2x)]=0  (x-2)(5-x)=0  (x-2)=0 hoặc (5-x)=0 1) x-2=0  x=2 2) 5-x=0  x=5 vậy tập nghiệm của phương trình đã cho S={2;5}.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Nhận xét chung - Cho HS làm bài tập 2 - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bày. - HD cách phân tích câu b - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài. Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho S = {2;7/2} - Tiếp thu - Ghi đề bài - Hai HS lên bảng làm a. x3 – 3x2 +3x – 1 = 0  (x-1)3 = 0  x–1=0  x=1 b. 2x3 +6x2 = x2 – 3x  2x3 +5x2+3x = 0  (2x3+2x2) + (3x2+3x) = 0  2x2(x+1) + 3x(x+1) = 0  x(x+1)(2x+3) = 0 3  x = 0 ; x = -1; x = 2. - Cho HS nhận xét - Nhận xét sửa sai cho HS. - Nhận xét bài làm của bạn - Tiếp thu. Bài tập 2: Giải các phương trình: a. x3 – 3x2 +3x – 1 = 0 b. 2x3 +6x2 = x2 – 3x Giải: a. x3 – 3x2 +3x – 1 = 0  (x-1)3 = 0  x–1=0  x=1 Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: S={1} b. 2x3 +6x2 = x2 – 3x  2x3 +5x2+3x = 0  (2x3+2x2) + (3x2+3x) = 0  2x2(x+1) + 3x(x+1) = 0  x(x+1)(2x+3) = 0 3  x = 0 ; x = -1; x = 2. Vậy tập nghiệm của phương 3 trình đã cho là: S={ 2 ;-1;0}. 4.Củng cố: Cách phân tích một phương trình về phương trình tích 5.Dặn dò: - Làm các bài tập còn lại trong SGK trang 17-18 IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... Ngày soạn: 27/02/2015 Ngày dạy: /03/2015. Kí duyệt. Tuần : 27 Tiết: 25 Phương trình chứa ẩn ở mẫu. I. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS nắm vững cách tìm điều kiện của ẩn và các bước giải phương phương trình chứa ẩn ở mẫu. - HS vận dụng để giải được các phương trình chứa ẩn ở mẫu. 49.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> * Kĩ năng: - Rèn luyên kĩ năng giải phương trình, kĩ năng biến đổi, tính toán * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác và tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Gv: Phấn màu, thước thẳng. * Hs: Ôn và làm bài tập về phương trình chứa ẩn ở mẫu. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào bài 3.Bài mới: HĐ của Gv HĐ của Hs Nội dung * HĐ1: Ôn tập: I. Lí thuyết: - Tìm điều kiện xác - Trả lời: Tìm và loại trừ Cách giải phương trình chứa ẩn ở định của phương trình những giá trị làm cho mẫu mẫu: là gì ? bằng 0 (SGK trang 21) - Nêu các bước giải - Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ? * HĐ2: Luyện tập: - Tìm hiểu đề - Cho HS làm bài tập 1. II.Bài tập: Bài tập:1. - Yêu cầu một HS tìm ĐKXĐ của phương trình. Giải:. - Tìm ĐKXĐ của phương trình. 1). - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu, kém. = 2 (3a + 1) ( a + 3)  6a2 – 6 = 6a2 + 20a + 6  20 a = -12 3  a = 5 (thỏa mãn ĐKXĐ). - Nhận xét - Cho HS nhận xét -Tiếp thu. - Cho HS làm tiếp bài tập 2 - Cho HS tìm ĐKXĐ của phương trình. 1 ĐKXĐ: a 3 ; a  3 (3a  1)(a  3)  (a  3)(3a  1) 2 (3a  1)(a  3)   (3a – 1) (a + 3) + ( a – 3) ( 3a + . - Một HS lên bảng làm còn - Cho một HS lên bảng lại làm ra nháp giải phương trình. - Nhận xét sửa sai cho HS. 3a  1 a  3  2 3a  1 a  3. 3 Vậy phương trình có nghiệm a = 5. - Tìm hiểu đề - Tìm ĐKXĐ : x 0. Bài tập:2 Giải phương trình:. - Một HS lên bảng làm 50. 1 1  2 (  2)( x 2  1) x x.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Yêu cầu một HS lên bảng giải. - Theo dõi, giúp HS yếu, kém. 1 1  2 (  2)( x 2  1) x x 1  (  2)[1  ( x 2  1)] 0 x 1  (  2)( x 2 ) x 1   2 0 x. Hoặc x2 = 0 - Cho HS nhận xét - Nhận xét sửa sai cho HS.  x . 1 ; x 0 2. Giải: ĐKXĐ: x 0 1 1  2 (  2)( x 2  1) x x 1  (  2)[1  ( x 2  1)] 0 x 1  (  2)( x 2 ) x 1   2 0 x. Hoặc x2 = 0  x . - Nhận xét - Tiếp thu. 1 ; x 0 2. Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = {-1/2;0}. 4. Củng cố: - Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 5. Dặn dò: - Làm bài tập còn lại trang 23 SGK - Tìm hiểu bài tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình. IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... ..................................................................................................... Kí duyệt :. Ngày soạn: /02/2015 Ngaøy daïy: /02/2015. Tuaàn: 25 Tieát:. Phương trình đưa được về dạng ax+b = 0 I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS nắm vững phương pháp giải phương trình, áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng biến đồi phương trình dựa vào hai quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. 51.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Học bài và làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài 3. Bài mới: HĐ của Gv HĐ của Hs * HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Cho HS nhắc lại quy tắc - Nhắc lại quy tắc chuyển vế ? - Cho HS nhắc lại quy tắc - Nhắc lại quy tắc nhân ? - Nêu: - Nêu các bước giải B1: Thực hiện các phép phương trình đưa được về tính bỏ dấu ngoặc hoặc quy dạng phương trình đồng bỏ mẫu ax+b=0 ? B2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang một vế B3: Thu gọn và giải - Nhận xét và nhắc lại các phương trình vừa nhận được bước giải - Tiếp thu * HĐ2: - Tìm hiểu và ghi đề bài - Cho HS làm bài tập 1 - Hai HS lên bảng làm: - Yêu cầu hai HS lên bảng HS1: trình bày a. 5-(x-6)=4.(3-2x) 5-x+6 = 12-8x -x +8x=12-5-6 7x=1 - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài. Nội dung 1.Các bước giải cơ bản: B1: Thực hiện các phép tính bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng bỏ mẫu B2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang một vế B3: Thu gọn và giải phương trình vừa nhận được. 2. Luyện tập: Bài tập 1: Giải các phương trình: a. 5-(x-6)=4.(3-2x) b. -6.(1,5-2x) = 3.(-1,5 +2x). 1 x= 7. Vậy tập nghiệm của PT đã 1 cho S = { 7 }. - Cho HS nhận xét - Cho HS làm bài tập 2. b. -6.(1,5-2x) = 3.(-1,5 +2x) - 9+12x = -4,5+6x 12x-6x = -4,5+9 6x = 4,5 x= 4,5:6 x= 0,75 Vậy tập nghiệm của PT đã cho S = { 0,75} - Nhận xét 52. Bài tập 2: Giải các phương.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy.. - Theo dõi, hướng dẫn cho HS làm - Giúp đỡ HS yếu kém - Nhận xét bài làm của HS. - Tìm hiểu và ghi đề bài - Hai HS lên bảng làm: HS1: 7x  1 16  x  2x  5 a. 6 5(7 x  1)  60 x 6(16  x)   30 30  35x-5+60x = 96-6x  35x+60x+6x = 96+5  101x = 101  x=1. Vậy S={1}. trình: 7x  1 16  x  2x  5 a. 6 5x  6 4.(0,5  1,5 x)  3 b. 12(0,5  1,5 x) 5x  6   3 3  6-18x = 5x-6  6+6 = 5x+18x  12 = 23x 12  x = 23 12  Vậy S={ 23 }. 4.Củng cố: - Các bước giải phương trình đưa được về dạng ax+b=0 5.Dặn dò: - Ôn tập về p/t tích IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... ..................................................................................................... Ngày soạn: /02/2015 Ngày dạy: /02/2015. Tuần : 25 Tiết:. Phương trình chứa ẩn ở mẫu I. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS nắm vững cách tìm điều kiện của ẩn và các bước giải phương phương trình chứa ẩn ở mẫu. - HS vận dụng để giải được các phương trình chứa ẩn ở mẫu. * Kĩ năng: - Rèn luyên kĩ năng giải phương trình, kĩ năng biến đổi, tính toán * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác và tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Gv: Phấn màu, thước thẳng * Hs: Ôn và làm bài tập về phương trình chứa ẩn ở mẫu;dụng cụ học tập. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : Em hãy nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. 53.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 3. Bài mới:. HĐ của Gv * HĐ1:Bài tập 1: - Cho HS làm bài tập 1 - Cho HS lên bảng tìm ĐKXĐ của phương trình - Yêu cầu hai HS lên bảng giải phương trình. HĐ của HS - Ghi đề bài. Nội dung Bài tập 1: Giải các phương trình sau:. - Tìm ĐKXĐ:. 1 3 5   a. 2 x  3 x(2 x  3) x x  1 x  1 2( x 2  2)   2 x 4 b. x  2 x  2. - Hai HS lên bảng làm HS1: a. ĐKXĐ: x  2; x 2 1 3 5   2 x  3 x(2 x  3) x x 3 5(2 x  3)    x (2 x  3) x(2 x  3) x(2 x  3). => x – 3 = 5(2x – 3)  x – 10x = -15 +3  -9x = -12. - Yêu cầu một số HS nhận xét. 1 3 5   2 x  3 x (2 x  3) x x 3 5(2 x  3)    x(2 x  3) x(2 x  3) x(2 x  3). => x – 3 = 5(2x – 3)  x – 10x = -15 +3  -9x = -12 4  x = 3 (thỏa mãn ĐKXĐ). 4 x= 3. - Hướng dẫn , kiểm tra cho HS dưới lớp. Giải: a. ĐKXĐ: x  2; x 2. Vậy p/t đã cho có nghiệm là x =. HS2: 3 x 0; x  2 b) ĐKXĐ: x  1 x  1 2( x 2  2)   2 x 2 x2 x 4 ( x  1)( x  2) ( x  1)( x  2)    ( x  2)( x  2) ( x  2)( x  2) 2( x 2  2) ( x  2)( x  2). => (x+1)(x+2) + (x-1)(x-2) = 2(x2 + 2) - Với giá trị nào của x  0x = 0 để 0x = 0 ? - Tiếp thu - Nhận xét sửa sai cho HS - Ghi đề bài x. 4 3. b) ĐKXĐ:. x 0; x . 3 2. x  1 x  1 2( x 2  2)   2 x 2 x2 x 4 ( x  1)( x  2) ( x  1)( x  2)    ( x  2)( x  2) ( x  2)( x  2) 2( x 2  2) ( x  2)( x  2). => (x+1)(x+2) + (x-1)(x-2) = 2(x2 + 2)  0x = 0 Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là : S = {  x /. x 0; x . 3 2}. Bài tập 2: Giải phương trình:. 2 7. - Tìm ĐKXĐ: - Một HS lên bảng làm HĐ2 :Bài tập 2 - Ghi đề bài 54. 3x  8 3x  8  1) ( x  5)(  1) 2  7x 2  7x 2 x 7 Giải: ĐKXĐ: 3x  8 3x  8 (2 x  3)(  1) ( x  5)(  1) 2  7x 2  7x (2 x  3)(.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Cho HS làm tiếp bài tập 2 - Yêu cầu HS tìm ĐKXĐ của phương trình - Gọi một HS lên bảng giải phương trình. 3x  8  1)  2  7x 3x  8 ( x  5)(  1) 2  7x 3x  8 (  1)[(2 x  3)  ( x  5)] 0 2  7x 10  4 x  ( x  8) 0 2  7x (2 x  3)(. => (10-4x)(x+8) = 0 10  x  ; x  8 4. 3x  8  1)[(2 x  3)  ( x  5)] 0 2  7x 10  4 x  ( x  8) 0 2  7x (. => (10-4x)(x+8) = 0 10  x  ; x  8 4 (thỏa mãn. ĐKXĐ) Vậy phương trình có nghiệm là: x = 10/4; x = -8. - Theo dõi, hướng dẫn - Nhận xét cho HS dưới lớp làm - Tiếp thu bài. - Cho HS nhận xét - Nhận xét sửa sai cho HS 4. Củng cố: - Các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu 5. Dặn dò: - Học và làm tiếp bài tập về phương trình chứa ẩn ở mẫu IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... ..................................................................................................... 55. Kí duyệt tuần 24:.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Ngày soạn: 20/03/2015 Tuần : 30 Ngày dạy: 27/03 /2015 Tiết: 29 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. HS biết chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn trong một bài toán. * Kĩ năng: Rèn luyên kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác và tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: GV: Phấn màu, thước thẳng HS: Ôn và làm bài tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài 3. Bài mới: 56.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> HĐ của Gv * HĐ1: Ôn bài - Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ? - Nhắc lại nhanh các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình và cách chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. HĐ 2: Luyện tập giải bài tập 1: - Yêu cầu vài HS đọc đề. - Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì? - Hãy chọn ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn? Gọi chiều dài của hình chữ nhật ban đầu là x (m) (ĐK: x > 0) - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn? - Khi đó theo đề bài thì ta có mối liên hệ nào? Và lập được phương trình nào? - Yêu cầu HS lên bảng làm. - Cho HS khác nhận xét * Về nhà hãy giải lại BT trên với cách chọn ẩn là chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu và so sánh kết quả trong cả hai trường hợp.. HĐ của HS - Nêu các bước giải - Theo dõi tiếp thu. Bài 1 HS đọc kỹ đề. Và lần lượt trả lời câu hỏi do GV đặt ra. - HS lên giải theo hướng dẫn của GV: * Gọi chiều dài của hình chữ nhật ban đầu là x (m) (ĐK: x > 0) - Chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu là 320  2.x 160  x (m) 2 - Diện tích của hình chữ nhật ban đầu là: x(160 - x) (m2) - Nếu tăng chiều dài 10m thì chiều dài của hình chữ nhật mới là x + 10 (m) - Nếu tăng chiều rộng 20m thì chiều rộng của hình chữ nhật mới là: (160 - x) - 20 = 180 - x (m) * Theo bài ra ta có phương trình:  x  10   180  x   x  160  x   x 90 - HS nhận xét. * Hoạt động 3: giải bài tập 2 - HS đọc đề và tóm tắt đề. - Yêu cầu HS đọc đề? Và 57. Nội dung I. Lí thuyết: Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: (SGK trang 25) Bài 1. Một hình chữ nhật có chu vi 320m. Nếu tăng chiều dài 10m, chiều rộng 20m thì diện tích tăng 2700m2. tính kích thước của hình chữ nhật đó? Giải: * Gọi chiều dài của hình chữ nhật ban đầu là x (m) (ĐK: x > 0) - Chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu là 320  2.x 160  x (m) 2 - Diện tích của hình chữ nhật ban đầu là: x(160 - x) (m2) - Nếu tăng chiều dài 10m thì chiều dài của hình chữ nhật mới là x + 10 (m) - Nếu tăng chiều rộng 20m thì chiều rộng của hình chữ nhật mới là: (160 - x) - 20 = 180 - x (m)  2700 * Theo bài ra ta có phương trình:  x  10 180  x   x  160  x  2700  x 90 * Vậy chiều dài của hình chữ nhật ban đầu là 90 (m). chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu là 160 - 90 = 70 (m). Bài 2. Tính tuổi của An và mẹ An biết rằng cách đây 3.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> tóm tắt bài toán? - Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn? - Gọi tuổi của An hiện nay là x (tuổi) điều kiện x > 0. - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết?. - HS lần lượt làm theo yêu năm tuổi của mẹ An gấp 4 cầu của giáo viên và 1 HS lên lần tuổi An và sau đây hai làm như sau: năm tuổi của mẹ An gấp 3 * Gọi tuổi của An hiện nay là lần tuổi An. x (tuổi) điều kiện x > 0. Giải: Gọi tuổi của An hiện Tuổi của An cách đây 3 năm nay là x (tuổi) điều kiện x > là : 0. x - 3 (tuổi) Tuổi của An cách đây 3 Tuổi của An sau đây hai năm năm là : là x + 2 (tuổi). x - 3 (tuổi) Tuổi của mẹ An hiện nay là Tuổi của An sau đây hai 4x - 9 (tuổi) năm là x + 2 (tuổi). Tuổi của mẹ An cách đây 3 Tuổi của mẹ An hiện nay là năm là 4x - 9 (tuổi) 4 (x + 3) (tuổi) Tuổi của mẹ An cách đây 3 Tuổi của mẹ An sau đây hai năm là4 (x + 3) (tuổi) - Lập phương trình của bài năm là: Tuổi của mẹ An sau đây hai toán? 3 (x + 2) (tuổi) năm là:3 (x + 2) (tuổi) * Vì hiệu số giữa tuổi mẹ An Vì hiệu số giữa tuổi mẹ An - Giải phương trình và trả lời và tuổi An không thay đổi và tuổi An không thay đổi bài toán qua các năm. Ta có phương qua các năm. Ta có phương trình: trình: 4(x - 3) - (x - 3) = 3 (x+2) - 4(x - 3) -(x - 3) = 3(x2+) (x+2) (x+2)  4x  12  x  3 3x  6  x  (thoản 2 mãn điều kiện)  4x  x  3x  x 6  2  12  Vậy 3  4x  12  x  3 3x  6  x  2  x 13 - Cho HS khác nhận xét. * x = 13 thoản mãn điều kiện  4x  x  3x  x 6  2  12  3 Vậy tuổi của An hiện nay là  x 13 13 (tuổi) Tuổi của An hiện nay là 13 Tuổi của mạ An hiện nay là: (tuổi) 4.13 - 9 = 43 (tuổi) Tuổi của mẹ An hiện nay là: - HS nhận xét 4.13 - 9 = 43 (tuổi) 4. Củng cố: - Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình. 5. Dặn dò: Học lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình và làm bài tập trong SBT. IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................... Kí duyệt tuần .................................................................................................... ..................................................................................................... 58.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Ngày soạn: 19/02/2013 Ngày dạy: 04/03 /2013. Tuần : 26 Tiết: 26 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH. I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. HS biết chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn trong một bài toán. - Kĩ năng: Rèn luyên kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác và tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: * Gv: Phấn màu, thước thẳng. * Hs: Ôn và làm bài tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài. 3. Bài mới: 59.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> HĐ của Gv * Hoạt động 1: Bài 1 - Yêu cầu HS đọc đề? Và tóm tắt bài toán? - Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn? - Gọi tuổi của An hiện nay là x (tuổi) điều kiện x > 0. - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết?. - Lập phương trình của bài toán? - Giải phương trình và trả lời bài toán?. HĐ của Hs. Nội dung 1. Bài 1. Tính tuổi của An và mẹ An biết rằng cách đây 3 năm tuổi của mẹ An gấp 4 lần tuổi An và sau đây hai năm tuổi của mẹ An gấp 3 lần tuổi An. Giải: Gọi tuổi của An hiện nay là x (tuổi) điều kiện x > 0. Tuổi của An cách đây 3 năm là : x - 3 (tuổi) Tuổi của An sau đây hai năm là x + 2 (tuổi). Tuổi của mẹ An hiện nay là 4x - 9 (tuổi) Tuổi của mẹ An cách đây 3 năm là 4 (x + 3) (tuổi) Tuổi của mẹ An sau đây hai năm là: 3 (x + 2) (tuổi) Vì hiệu số giữa tuổi mẹ An và tuổi An không thay đổi qua các năm. Ta có phương trình: 4(x - 3) - (x - 3) = 3 (x+2) - (x+2). - HS đọc đề và tóm tắt đề. - HS lần lượt làm theo yêu cầu của giáo viên và 1 HS lên làm như sau: * Gọi tuổi của An hiện nay là x (tuổi) điều kiện x > 0. Tuổi của An cách đây 3 năm là : x - 3 (tuổi) Tuổi của An sau đây hai năm là x + 2 (tuổi). Tuổi của mẹ An hiện nay là 4x - 9 (tuổi) Tuổi của mẹ An cách đây 3 năm là 4 (x + 3) (tuổi) Tuổi của mẹ An sau đây hai năm là: 3 (x + 2) (tuổi) * Vì hiệu số giữa tuổi mẹ An và tuổi An không thay đổi qua các năm. Ta có phương trình: 4(x - 3) - (x - 3) = 3 (x+2) - (x+2).  4x  12  x  3 3x  6  x  2  4x  12  x  3 3x  6  x  2  4x  x  3x  x 6  2  12  3  4x  x  3x  x 6  2  12  3  x 13  x 13 (thoản mãn điều kiện) Vậy tuổi của An hiện nay là 13 (tuổi) Tuổi của mạ An hiện nay là: 4.13 - 9 = 43 (tuổi). * x = 13 thoản mãn điều kiện Vậy tuổi của An hiện nay là 13 (tuổi) Tuổi của mạ An hiện nay là: 4.13 - 9 = 43 (tuổi) - HS nhận xét - Cho HS khác nhận xét. * Hoạt động 2: Bài 2 - Yêu cầu HS đọc đề. Điểm số (x) Tần số (f). 2. Bài 2. Điểm kiểm tra toán của một lớp được cho trong bảng sau:. - Đọc đề bài.. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 2. 2. 3. 6. *. 5. 3. 2. 1. *. 60.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Nhắc lại công thức tính - Trả lời. giá trị trung bình? - Chọn ẩn và đặt điều kiện - Gọi số bài kiểm tra đạt điểm 5 là x * cho ẩn? (x  N ) Số lần bài kiểm tra đạt điểm 10 là: 16 -x Theo bài ra ta có phương trình: - Lập phương trình?. Biết điểm trung bình của lớp là 5,0. Hãy điền số thích hợp vào hai ô còn trống (được đánh dấu Giải: - Gọi số bài kiểm tra đạt điểm 5 là x *. (x  N ) Số lần bài kiểm tra đạt điểm 10 là: 16 - x 1.2  2.2  3.3  4.6  5.x  6.5  7.3 Theo bài ra ta có phương trình:. 40 8.2  9.1  10. 16  x   5,0 40 - Giải phương trình và trả lời bài toán?   5x  75  x 15. 1.2  2.2  3.3  4.6  5.x  6.5  7.3 40 8.2  9.1  10. 16  x   5,0 40   5x  75 x = 15 thỏa mãn điều kiện Vậy số bài kiểm tra đạt điểm 5 là 15.  x 15. - Yêu cầu HS nhận xét.. số bài kiểm tra đạt điểm 10 là 16 - 15 = 1. - Nhận xét. x = 15 thỏa mãn điều kiện Vậy số bài kiểm tra đạt điểm 5 là 15. Số bài kiểm tra đạt điểm 10 là 16 - 15 = 1.. 4. Củng cố: Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình. 5. Dặn dò: Học lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình và làm bài tập trong SBT.. IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................... .................................................................................................... ..................................................................................................... Kí duyệt tuần 26. Ngày soạn:28/02/2013 Ngày dạy: 11/03 /2013. Tuần : 27 Tiết: 27. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. HS biết chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn trong một bài toán. - Kĩ năng: Rèn luyên kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình. 61.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Thái độ: Cẩn thận, chính xác và tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu, thước thẳng - Trò: Ôn và làm bài tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của Gv HĐ của Hs Nội dung * Hoạt dộng 1: Ôn bài - Nêu các bước giải I. Lí thuyết: - Nêu các bước giải bài toán Các bước giải bài toán bằng cách lập bằng cách lập phương trình ? - Theo dõi tiếp thu phương trình: - Nhắc lại nhanh các bước giải (SGK trang 25) bài toán bằng cách lập phương trình và cách chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. Hoạt động 2: Luyện tập giải II. Luyện tập giải bài tập: bài tập: - Các nhòm làm bài Bài 3. Một công ti dệt lập kế hoạch - Cho HS hoạt động theo - Đại diện các nhóm lên sản xuất một lô hàng, theo đó mỗi nhóm và mời đại diện các trình bày: ngày phải dệt 100m vải. Nhưng nhờ nhóm lên làm. Gọi số ngày dệt theo kế cải tiến kĩ thuật, công ti đã dệt 120m hoạch là x (ngày), điều vải mỗi ngày. Do đó, công ti đã hoàn kiện: x >0 thành trước thời hạn 1 ngày. Hỏi theo Tổng số mét vải phải dệt kế hoạch, công ti phải dệt bao nhiêu theo kế hoạch là 100x (m). mét vải và dự kiến làm bao nhiêu - Theo dõi, hướng dẫn các Khi thực hiện, số ngày dệt ngày? nhóm làm bài. là x - 1 (ngày). Giải: Gọi số ngày dệt theo kế hoạch là Khi thực hiện, tổng số mét x (ngày), điều kiện: x >0 vải dệt được là 120(x-1) Tổng số mét vải phải dệt theo kế (m) hoạch là 100x (m). Theo bài ra ta có phương Khi thực hiện, số ngày dệt là x - 1 trình: 120 (x - 1) = 100x (ngày). Khi thực hiện, tổng số mét vải dệt  120x  120 100x được là 120(x-1)(m)  20x 120 Theo bài ra ta có phương trình: 120 (x - 1) = 100x  x 6 x = 6 thỏa mãn điều kiện  120x  120 100x đặt ra.  20x 120 Vậy số ngày dệt theo kế - Cho HS các nhóm nhận xét hoạch là 6 (ngày).  x 6 bài làm của nhau. Tổng số mét vải phải dệt x = 6 thỏa mãn điều kiện đặt ra. - Cho HS làm bài tập 4 theo kế hoạch là 100.6 = Vậy số ngày dệt theo kế hoạch là 6 600 (m). (ngày). - HD lập bảng và gọi HS lên - Nhận xét bổ sung. Tổng số mét vải phải dệt theo kế hoạch là 100.6 = 600 (m). trình bày Bài 4. : Hai lớp 8A, 8B cùng làm Tgian làm ri ng - Đọc đề và ghi vào vở Năng - HS làm theo hướng dẫn: chung một công việc và hoàn thành suất 1h - Gọi thời gian lớp 8B làm trong 6 giờ. Nếu làm riêng mỗi lớp 3 riêng xong công việc là x phải mất bao nhiêu thời gian? Cho 8A (h), x>6. biết năng suất của lớp 8A bằng 2x 1 - Thì trong 1h làm riêng, 1 8B x 1 năng suất của lớp 8B. 2 x 62.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Cả 2. 6. - Theo bài ra ta có phương trình nào?. - Cho HS khác nhận xét.. 1 6. lớp 8B làm được. 1 x. (CV) - Do NS lớp 8A bằng 1 3 1 = NS lớp 8B, nên 2 2 trong 1h làm riêng, lớp 8A 3 1 3 . = làm được : 2 x 2x (CV) - Trong 1h cả 2 lớp làm 1 (CV). 6 - Theo bài ra, ta có PT: 1 3 1 + = x 2x 6 - Giải ptr có x = 15 > 6 (Thỏa mãn điều kiện.) - Vậy nếu làm riêng lớp 8B mất 15 h. - 1h lớp 8A làm được 3 1 1 . = (CV). Do 2 15 10 đó làm riêng lớp 8A mất 10h. - HS nhắc lại. Giải: Gọi thời gian lớp 8B làm riêng xong công việc là x (h), x>6. Thì trong 1h làm riêng, lớp 8B làm 1 được (CV) x 1 3 Do NS lớp 8A bằng 1 = NS lớp 2 2 8B, nên trong 1h làm riêng, lớp 8A làm được : 3 1 3 . = (CV) 2 x 2x 1 Trong 1h cả 2 lớp làm (CV). 6 1 3 1 + = Theo bài ra, ta có PT: x 2x 6 Giải ptr có x = 15 > 6 (Thỏa mãn điều kiện.) Vậy nếu làm riêng lớp 8B mất 15 h. 3 1 1 . = 1h lớp 8ª làm được 2 15 10 (CV). Do đó làm riêng lớp 8ª mất 10h.. 4. Củng cố: Nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài. 5.Dặn dò: - Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 4 - BTVN: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn, mất 4 h mới đầy bể. Nếu chảy riêng thì mỗi vòi 5 3 phải mất bao nhiêu thời gian mới chảy đầy bể? Cho biết NS vòi I bằng NS vòi II 2. IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... ..................................................................................................... Ngày soạn:08/03/2013 Ngày dạy: 18/03 /2013. Kí duyệt tuần 27. Tuần : 28 Tiết: 28. ÔN TẬP. I/ Mục tiêu: -Kiến thức:Giúp hs nhớ lại những kiến thức đã học -Kĩ năng: Nâng cao các kĩ năng giải phương trình một ẩn,giải toán bằng cách lập phương trình. 63.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> -Thái độ :Tích cực học tập. II/ Chuẩn bị : -HS : Câu hỏi ôn tập-Bài tập tr.32-33 - GV: bảng phụ - phiếu học tập III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài 3. Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động 1: Bài 1 -Y/c hs nhận xét dạng pt? -Làm thế nào để giải pt có ẩn ở mẫu? - Y/c hs lên bảng giải . -Y/c hs nhận xét? Gv nhận xét.. Hoạt động HS -Pt có ẩn ở mẫu. -Tìm đkxđ của pt trước khi giải. - Qui đồng và khử mẫu. - Hs giải. -Hs nhận xét. *Hoạt động 2: Bài 2(54/34) -Hs đọc đề , phân tíchvà tóm tắt bài toán. -Đề cho biết gì? -Y/c gì? -Pt có dạng đại lượng nào? - Vận tốc xuôi dòng được tínhntn? -Vận tốc ngược dòng tính ntn? -Chọn ẩn. -Có thời gian xuôi dòng, thời gian ngược .Tìm vận tốc xuôi ,vận tốc ngược. -Vận tốc canô khi nước yên lặng được tính ntn, từ Vxd , Vnd ? -Y/c hs chọn ẩn cho bài toán.Lập pt và giải pt. -Gọi hs lên bảng làm ,các hs còn lạilàm vào vở. - Y/c hs nhận kết quả. -Gv nhận xét.. Nội dung Bài 1. - Thời gian. -Tìm quãng đường - Pt códạng vận tốc. -Quãng đường: t xuôi -Quãng đường : t ngược x -Vxd = 4 . x -Vngc dg = 5 x x - Vcanô = 4 -2 ; 5 +2 - Hs lên bảng làm. -Nhậnxét kết quả.. 64. 1 3 5   2 x  3 x (2 x  3) x. a/ ( đkxđ : x 0 , x 3/2)  x- 3 = 5(2x-3)  x-3 = 10x -15  -9x = -12  x = 4/3  đkxđ Vậy S = { 4/3 } c/ ĐKXD: x 2 ;-2 x  1 x  1 2( x 2  2)   2 x 2 x2 x 4  ( x  1)( x  2)  ( x  2)( x  1) 2( x 2  2 x2+2x+x+2+x2-x-2x+2 = 2x2 +4  0x =0 Vậy pt có nghiệm tuỳ ý. Bài 2 T.Tắt: V nước =2km/h T xuôi dòng = 4h Tngc dòng = 5h Vxuôi dòng -2 =Vngc dòng +2 Gọi x (km) là chiều dài quãng đườ ng AB.(x >0 ) x Thời gian lúc canô xuôi dòng 4 Thời gian lúc canô ngược dòng x 5 Theo đề bài ta có pt: x x 4 -2 = 5 +2 Giải pt, ta được x = 80 (phđk) Vậy quãng đường AB dài 80km.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> -Y/c hs nhắc lại các bước giải một bài toán lập pt.. - 200 (g) dd chức 50g muối - 200(g) dd + ? nước để được dd chứa% muối? -Chọn lượng nước cần pha vào dd là x . - 200+x. Bài 3 Gọi x(g) là lượng nướccần pha thêm vào ddịch.( x>0) Theo đề bài ta có pt: 20 100 (200+x) = 50 20(200+x) = 100.50 4000+ 20x = 5000  20x = 5000 – 4000  x = 1000 :20  x = 50 ( phđk) Vậy lượng nước cần pha thêm là 50g. *Hoạt động 3: Bài 3(55/34) -Hs đọc đề , phân tíchvà tóm tắt -PT códạng: 20%(200+x) = bài toán. 50 -Đề cho biết gì? -Y/c hsgiảipt -Y/c gì? -Nhận xét. -Pt có dạng đại lượng nào? -Y/c hs chọn ẩn cho bài toán.Lập - Hs làm bài trên phiếu học pt và giải pt. tập. -Gọi hs lên bảng làm ,các hs còn lạilàm vào vở. - Y/c hs nhận kết quả. -Gv nhận xét. 4.Củng cố :Từng phần 5.Dặn dò: đ -Làm lại các bài tập đã giải. -Làm bài tập: Lúc 7h sáng,một canô xuôi từ bến AB, cách nhau 36km, rồingay lập tức quay về và đến bến A lúc 11h30’. Tính vận tốc của canô khi xuôi dòng, biết rằng vận tốc nước chảy là 6km.. IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... ..................................................................................................... Ngày soạn:26/03/2015 Ngày dạy: 4/04 /2015. Kí duyệt tuần 28. Tuần : 30 Tiết: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng giữa thứ tự và phép nhân. I Mục tiêu: 65.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về thứ tự trên tập hợp số, biết về bất đẳng thức, thứ tự và phép cộng; thứ tự và phép nhân với số dương, với số âm; tính chất bắc cầu của thứ tự. - Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng chứng minh các bất đẳng thức đơn giản, vận dụng trực tiếp kiến thức được học vào bài toán cụ thể. Thái độ:Hình thành tính cách cẩn thận, chính xác, làm việc có khoa học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Hệ thống bài tập, bảng phụ ghi đề bài tập - Học sinh: Học bài và làm bài tập. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Họat động 1: Ôn tập lí 1. Lí thuyết: thuyết - HS lần lượt trả lời câu hỏi - Nêu tính chất về liên hệ theo yêu cầu. giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân? - Phát biểu và viết công thức tổng quát về tính chất bắc cầu? Hoạt động 2: Luyện tập 2. Giải bài tập: giẩi bài tập Bài 1: Bài 1: Mệnh đề nào sau đây HS làm: Mệnh đề nào sau đây đúng? 2 đúng? a) Vì x > 0 với mọi x khác a) Nếu x < 0 thì x2 > x a) Nếu x < 0 thì x2 > x 0, nên x2 > 0 > x nếu x < 0. ( Đ) 2 b) Nếu x > 0 thì x > 0 Vậy mệnh đề a đúng. b) Nếu x2 > 0 thì x > 0 (S) c) Nếu x2 > x thì x > 0 - Các mệnh đề còn lại là sai. c) Nếu x2 > x thì x > 0 (S) d) Nếu x2 > x thì x < 0 HS lần lượt lấy ví dụ minh d) Nếu x2 > x thì x < 0 (S) e) Nếu x < 1 thì x2 < x. họa cho từng mệnh đề. e) Nếu x < 1 thì x2 < x. (S) - Yêu cầu HS trao đổi và thảo luận, sau đó lân lượt trả lời và giải thích thông qua lấy ví dụ minh họa cho từng câu. Bài 2: a. Hãy chứng tỏ rằng - Đại diện các nhóm lên Bài 2: a. Hãy chứng tỏ rằng nếu m > n thì m – n > 0. trình bày: nếu m > n thì m – n > 0. b.Chứng tỏ nếu m–n >0thì m a) Từ m > n, cộng cùng số - b. Chứng tỏ nếu m – n > 0 > n. n vào 2 vế ta được m – n > thì m > n. c. CMR từ a + 2 > 5, suy ra a 0. c. CMR từ a + 2 > 5, suy ra a > 3. - HS vận dụng tính chất Lhệ > 3. - Chia lớp thành 3 nhóm, giữa thứ tự và phép cộng Giải: mỗi nhóm làm 1 câu. làm các câu còn lại. a.Từ m > n, cộng cùng số - n - Sau vài phút yêu cầu các vào 2 vế ta được m – n > 0. 66.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> nhóm lên trình bày. - HS khác nhận xét Bài 3: Cho a > b và m < n, - 2 HS lên bảng điền vào ô hãy đặt dấu > hoặc < vào ô vuông: vuông: a. < a) a. ( m – n ) b(m–n b. > ) b) m ( a – b ) n(a–b) Yêu cầu 2 HS lên làm vào gọi HS khác nhận xét. Bài 4: a. Cho BĐT m > 0.. B ài 4: a.Từ m > 0, nhân cả hai vế. 1 0 Chứng tỏ m 1 b. Cho m < 0.Chứng tỏ m <0. c. Cho a > 0, b > 0 và a > b. Chứng tỏ: 1 1  a b. - HD: vận dụng các tính chất của liên hệ giữa thứ tự với phép nhân để làm các câu trên. - Cho HS hoạt động nhóm và sau vài phút mời đại diện các nhóm lên trình bày. Bài 5: Sử dụng tính chất bắc cầu chứng tỏ rằng: nếu m < n thì m + 21 < n + 30. - Cho HS làm và nháp và gọi 1 HS lên giải.. - HS khác nhận xét. b .Từ m-n > 0, cộng cùng số n vào 2 vế ta được m > n. c. Từ a + 2 > 5, cộng cùng số -2 vào 2 vế ta được a > 3. Bài 3: Cho a > b và m < n, hãy đặt dấu > hoặc < vào ô vuông: a) a. ( m – n ) < b(m– n) b) m ( a – b ) > n(a–b ). - HS khác nhận xét. - Các nhóm lên trình bày: a. Từ m > 0, nhân cả hai 1 2 vế với số m ta được 1 0 m .. 1 1 0 2 với số m ta được m . 1 2 b.Nhân cả hai vế cho m. được đpcm 1 c.Nhân cả hai vế cho ab ta. được điều phải chứng minh.. b. Nhân cả hai vế cho 1 m 2 được đpcm. c. Nhân cả hai vế cho 1 ab ta được điều phải. chứng minh. - HS nhận xét. - HS giải như sau: Từ m < n ta có m + 21 < n + 21 Từ 21 < 30 ta có n + 21 < n + 30 Theo tính chất bắc cầu ta có: m + 21 < n + 30 - HS khác nhận xét. 4. Củng cố : ( từng phần ) 5. Dặn dò: 67. Bài 5: Sử dụng tính chất bắc cầu chứng tỏ rằng: nếu m < n thì m + 21 < n + 30.. Giải: Từ m < n ta có m + 21 < n + 21 Từ 21 < 30 ta có n + 21 < n + 30 Theo tính chất bắc cầu ta có: m + 21 < n + 30.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Xem lại các bài đã giải - Xem trước bài bất phương trình bậc nhất 1 ẩn IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………….. Ngày soạn:26/03/2015 Tuần : 30 Ngày dạy: 04/04 /2015 Tiết: CÁC BÀI TẬP DẠNG BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I. Mục tiêu: * Kiến thức: Giúp HS nắm được thế nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn, cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. * Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải bất phương trình, kỹ năng biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số * Thái độ: Yêu thích môn học, có thái độ học tập nghiêm túc tự giác. II. Chuẩn bị: *Giáo viên: Hệ thống bài tập. Thước thẳng, phấn màu. * Học sinh: Học bài và làm bài tập. III. Tiến trình dạy- học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài 3. Bài mới:. Hoạt động của giáo viên HĐ 1: Ôn tập lí thuyết: - Thế nào là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn? - Nêu 2 quy tắc biến đổi của bất ptr. HĐ 2: Giải bài tập - Cho HS giải các bất phương trình sau: a) x - 5 > 7 b) x - 2x < 8 - 4x c) - 4x < - 3x + 1 d) 2 + 5x > -3x - 5 - Yêu cầu mỗi HS làm vào nháp và gọi 4 HS lên trình bày bày giải trên bảng.. Hoạt động của học sinh - HS lần lượt trả lời câu hỏi. Nội dung I.Lý thuyết.. HĐ 2: Giải bài tập - Cho HS giải các bất phương trình sau: a) x - 5 > 7 b) x - 2x < 8 - 4x c) - 4x < - 3x + 1 d) 2 + 5x > -3x - 5 - Yêu cầu mỗi HS làm vào nháp và gọi 4 HS lên trình bày bày giải trên bảng.. 2. Luyện tập giải bài tập Bài tập 1: a) x - 5 > 7  x > 7 + 5  x > 12.Vậy tập nghiệm của bất phương trình là  x x  12. 68. b) x - 2x < 8 - 4x 8  x < 3 .Vậy tập nghiệm của bất phương trình là.

<span class='text_page_counter'>(69)</span>  8 x x   3  c)  4x   3x  1  x 1 Vậy tập nghiệm của bất x x   1 - Theo dõi, hướng dẫn cho - Theo dõi, hướng dẫn cho phương trình là  HS dưới lớp làm HS dưới lớp làm d) 2  5x   3x  5 7  x  8 Vậy tập nghiệm của bất  7 x x    8 phương trình là  - Cho HS khác nhận xét bài - Cho HS khác nhận xét bài làm của các bạn. làm của các bạn. - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét, sửa sai Bài 2. Giải các bất phương trình a) 2 - 3x  14 b) 2x - 1 > 3 c) -3x + 4  7 d) 2x - 6 < -2 - Chia lớp thành 4 nhóm, cho mỗi nhóm làm 1 câu.. Bài 2. Giải các bất phương trình a) 2 - 3x  14 b) 2x - 1 > 3 c) -3x + 4  7 d) 2x - 6 < -2 - Chia lớp thành 4 nhóm, cho mỗi nhóm làm 1 câu.. Bài tập 2: a) 2  3x 14  -3x 14-2   3x 12  x -4 Vậy tập nghiệm của bất x x  4 phương trình là . - Sau vài phút mời đại diện - Sau vài phút mời đại diện b) 2x - 1 > 3.  2x > 3+1 các nhóm lên trình bày kết các nhóm lên trình bày kết x>2 quả. quả. x x  2 Vậy S = . c) -3x + 4  7   3 x 7  4  x  1. - Cho các nhóm thảo luận - Cho các nhóm thảo luận Vậy tập nghiệm của BPT là và nhận xét kết quả bài và nhận xét kết quả bài  x x  1 làm của nhau. làm của nhau. d) 2x - 6 < -2  2x < -2 + 6 x<2 69.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - GV chốt lại và sửa bài cho từng nhóm.. - GV chốt lại và sửa bài cho từng nhóm.. Vậy tập nghiệm của BPT là  x x  2. 4.Củng cố: Từng phần 5.Dặn dò: Làm lại các bài tập vừa giải IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………….. Kí duyệt tuần 30. 70.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Ngày soạn:1/04/2015 Ngày dạy: 08/04 /2015. Tuần :31 Tiết: 30. BÀI TẬP VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu: * Kiến thức: Giúp HS nắm được thế nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn, cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. Nắm vững cách giải bất phương trình và biểu diễn nghiệm trên trục số. * Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải bất phương trình, kỹ năng biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số * Thái độ: Yêu thích môn học, có thái độ học tập nghiêm túc tự giác. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: Hệ thống bài tập. Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. * Học sinh: Học bài và làm bài tập. III. Tiến trình dạy-học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:Lồng vào bài 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Bài tập Bài tập 1: Trong các lời giải của BPT giải thích - Tìm hiểu bài tập -2x + 5> x -1 sau đây, lời giải nào Cho HS làm bài tập 1 - Hoạt động theo nhóm và đại đúng? Lời giải nào sai? (treo bảng phụ) diện nhóm trình bầy a)  2x  5  x  1 - Chia lớp thành 3 nhóm a) Sai: Vì đã chuyển x và 5 từ   2x  x  5  1 và mời đại diện các vế này sang vế kia mà không   x 4 x 4 nhóm lên trình bày. đổi dấu. b) Sai: Vì đã chia cả hai vế b)  2x  5  x  1 của bất phương trình cho -3   2x  x   5  1 mà không đổi dấu bất phương   3x   6 trình.. 6  x 2 3 c)  2x  5  x  1   2x  x   5  1  x. - Gọi HS khác nhận xét. c) Đúng. - Nhận xét.   3x   6  x . 6 3.  x 2 Bài tập 2: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? Khi x = 2 thì: a) Giá trị của biểu thức 2x - 3 là số âm. b) Giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức 2x + 5.. Bài tập 2: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào - HS nêu cách giải và HS khác sai? làm Khi x = 2 thì: a) Giá trị của biểu thức 2x - 3 là số âm. a) Khi x = 2 ta có: 2x - 3 = b) Giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn 2.2 - 3 = 1 > 0 giá trị của biểu thức 2x + 5. Khẳng định sai. c) Giá trị của biểu thức 2x - 3 lớn hơn b)Vế trái : x + 3 = 2 + 3 = 5 giá trị của biểu thức 3x - 5. 71.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> c) Giá trị của biểu thức 2x - 3 lớn hơn giá trị của biểu thức 3x - 5. - Nêu hướng giải bài tập? - HD: Thay x = 2 vào từng biểu thức, tính giá trị so sánh và rút ra kết luận. - Gọi HS lần lượt làm các câu trên. Hoạt động 2. Bài tập về giải BPT Bài tập 3: Giải các bất phương trình sau: -Em hãy nêu hai qui tắc biến đổi bpt ?. Vế phải: 2x + 5 = 2.2 + 5 = 9 Vế trái < vế phải Khẳng định đúng. c) Vế trái : 2x - 3 = 2.2 - 3 = 1 Vế phải: 3x - 5 = 3.2 - 5 = 1 Vế trái = vế phải Khẳng định sai. - HS khác nhận xét.. Bài tập 3: Giải các bất phương trình sau: a)(x -2)2 (x+1)(x+3)-4x. -Nêu hai qui tắc..  x 2  4x  4 x 2  4x . 2 a)  x  2   x  1  x  3  - HS2lên trình bày: 2  x  4x  4 x  4x  4x 3  4x b)  x  1  x  1 x 2  3  x 2  4x  x 2  4x  4x - Gọi 2 HS lên bảng làm 3  4 bài 1   4x  1  x  4 - Sau vài phút mời hs. nhận xét.. - Gọi HS nhận xét. 3  4x  x 2  4x  x 2  4x  4x 3  4   4x  1  x . 1 4. Vậy tập nghiệm của bất phương trình.  1 x x   4 là  Vậy tập nghiệm của bất b)(x+1)(x+1) x2 – 3  1 b)  x  1  x  1 x 2  3 x x   4 phương trình là   x  2 2 b)  x  1  x  1 x  3 Vậy tập nghiệm của bất ptr  x x  2  x  2. là. Vậy tập nghiệm của bất ptr là.  x x  2 - Nhận xét 4.Củng cố: Từng phần 5.Dặn dò: Làm lại các bài tập vừa giải Ký duyệt IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. 72.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Ngày soạn:1/04/2015 Ngày dạy: /04 /2015. Tuần : 32 Tiết: 31. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Giá trị lớn nhất - giá trị nhỏ nhất của biểu thức I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Giúp HS hiểu được thế nào là giá trị tuyết đối của một biểu thức, nắm được các bước giải phương trình chứa dấu GTTT. - Thành thạo các bước giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, biết tìm GTLN, GTNN của biểu thức đại số * Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải phương trình, kỹ năng tính toán * Thái độ: Yêu thích môn học, có thái độ học tập nghiêm túc tự giác. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: Hệ thống bài tập. Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. * Học sinh: Học bài và làm bài tập. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng 1. ¤n lÝ thuyÕt: Hoạt động 1: ¤n lÝ thuyÕt: HS lÇn lît tr¶ lêi - Thế nào là giá trị tuyệt đối  a, a 0 a   cña mét sè a? a, a 0   a, a  0 a   - Muèn gi¶i ph¬ng tr×nh  a , a  0  chứa dấu giá trị tuyệt đối ta HS tr¶ lêi c©u hái vµ lÊy vÝ lµm nh thÕ nµo? dô minh ho¹. Hoạt động 2: LuyÖn tËp gi¶i bµi tËp: - Cho HS làm bài tập 1 - Cho 2 HS lªn b¶ng lµm. - Ghi đề bài - 2 HS lªn b¶ng gi¶i vµ rót gän a) Khi x  0 th× A = 7x - 1 Khi x < 0 th× A = - x – 1 3 b) Khi x  25 th× 25x – 3  0 nªn ta cã: B = x + 4.. - Gäi HS kh¸c nhËn xÐt bµi lµm cña hai b¹n trªn - Cho HS làm bài tập 2 theo nhóm. - Híng dÉn HS lµm theo 2 cách khác nhau đối với từng. - HS nhËn xÐt. Bµi 2.4 nhãm lªn tr×nh bµy: a) * C¸ch 1: Khi x - 5  0 hay x  5, ta cã: x – 5 = 3 hay x = 8 ( tm·n ) Khi x – 5 < 0 hay x < 5, ta cã 5 - x = 3 hay x = 2 ( t.m·n ) * C¸ch 2: Ta nhËn xÐt. x 5. 73. = 3 x¶y. 2. LuyÖn tËp gi¶i bµi tËp: Bµi 1. Bá GTT§ vµ rót gän biÓu thøc: a) A = 3x - 1 + vµ x < 0. 4x. khi x  0. b)B = 25 x  3  7  24 x khi x 3  25. Bµi 2.Gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh sau: x 5. a) 2=0 c). =3. x  7 5  4 x. b). 5x. - 3x -. d). x  7 20  2 x. Giải: a) * C¸ch 1: Khi x - 5  0 hay x  5, ta cã: x – 5 = 3 hay x = 8.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> c©u. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm và sau đó vài phút mời đại diện các nhóm lên trình bµy.. ra khi vµ chØ khi x – 5 = 3 hoÆc x – 5 = - 3 Giải 2 ptr nay đợc kết quả nh trªn. T¬ng tù nh thÕ HS lµm c¸c c©u cßn l¹i b)Kq: x = 1 vµ x = - 0.25. ( tm·n ) Khi x – 5 < 0 hay x < 5, ta cã 5 - x = 3 hay x = 2 ( tm·n ) * C¸ch 2: x 5. Ta nhËn xÐt = 3 x¶y ra khi vµ chØ khi x –5=3 - Gäi HS nhËn xÐt 2  hoÆc x – 5 = - 3 a) Kq: x = 3 Giải 2 ptr nay đợc kết quả d) Kq: x = x = 9. nh trªn. T¬ng tù nh thÕ HS lµm c¸c Bµi 3. TÝnh x trong c¸c trêng Bµi 3. Hs ho¹t động nhãm vµ c©u cßn l¹i hîp sau: mời đại diện lên làm: b)Kq: x = 1 vµ x = - 0.25 x  1 6 x  1 x  1 a) KÕt qu¶: x = 5; x = - 7 a) b) 2  b)KÕt qu¶: x  1 x  3,5  4,1  x 0, 6 b) Kq: x = 3 c) vµ 3,5  x  4,1 c) Khi ta cã: d) Kq: x = x = 9. 3,5  x 4,1 Bµi 3. TÝnh x trong c¸c trx  3,5 4,1  x = x – 3,5 vµ êng hîp sau: - Yªu cÇu HS th¶o luËn vµ = 4,1 – x , suy ra : x  1 6 x  1 x  1 trao đổi theo nhóm nhỏ, sau x – 3,5 + 4,1 – x = 0,6 a) b) đó mời đại diện các nhóm Hay 0,6 = 0,6 x  3,5  4,1  x 0, 6 lªn tr×nh bµy vµ VËy x cã thÓ nhËn gi¸ trÞ bÊt c) k× sao cho nã tháa m·n 3,5  x 4,1 - Mêi HS kh¸c nhËn xÐt Bµi 4. T×m GTNN cña c¸c biÓu thøc sau: 1) A = 4x2 - 4x - 3 2) B = x2 -5x +1. 3,5 x 4,1. - Nhận xét Bµi 4. 1) A = 4x2 - 4x +1 - 4 = (2x-1)2 - 4 +Ta cã:(2x-1)2 0 víi x  R .  (2x-1)2 - 4 - 4 x  R . - Cho nöa líp lµm c©u 1, nöa  A - 4 x  R líp lµm c©u 2  min A = - 4  2x-1 = 0 - Gäi 2 HS lªn b¶ng tr×nh bµy. - NhËn xÐt, söa sai nÕu cã?. 1  x= 2. - VËy GTNN cña A b»ng 4 1  x= 2 .. - Tiếp thu. 4.Củng cố : Từng phần. 5.Dặn dò: - Tìm hiểu lại các bài tập đã giải. - Làm tiếp bài tập ôn tập học kì II 74. Bµi 4. T×m GTNN cña c¸c biÓu thøc sau: 1.A = 4x2 - 4x - 3 2.B = x2 -5x +1 Giải: 5 25 21 2) B = x2 – 2.x. 2 + 4 - 4 5 21 21 = (x - 2 )2 - 4 - 4 x  R . 21  B - 4 x  R . 21 5  min A = - 4  x - 2 = 5 0  x= 2 21 + vËy GTNN cña B b»ng- 4 5  x= 2 ..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………… Ký duyệt. Ngày kí: 28/3/2011. 75.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Tiết 54. Ngày soạn: 27/3/2011 Ngày dạy:. Chủ đề: ÔN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS củng cố vững chắc các khái niệm : - Phân thức đại số - Hai phân thức bằng nhau - Phân thức đối - Phân thức nghịch đảo - Biểu thức hữu tỉ - Tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định * Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải phương trình, kỹ năng tính toán * Thái độ: Yêu thích môn học, có thái độ học tập nghiêm túc tự giác. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: Hệ thống bài tập. Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. * Học sinh: Học bài và làm bài tập. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy Hoạt động 1: - Định nghĩa phân thức đại soá - Định nghĩa hai phân thức đại soá baèng nhau - Phaùt bieåu tính chaát cô baûn của phân thức đại số - Neâu quy taéc ruùt goïn phaân thức. 8x  4 3 Haõy ruùt goïn : 8 x  1. HĐ của trò. Ghi bảng. - HS trả lời. A. LYÙ THUYEÁT. - HS trả lời. I. Khaùi nieäm veà phaân thức đại số 1. Khaùi nieäm. - HS trả lời HS leân baûng laøm. 8x  4 8x 3  1 4(2 x  1) 2 = (2 x  1)(4 x  2 x  1) 4 2 = 4 x  2x  1. A Dạn g B trong đó A,B là các đa thức, B 0 2 . Hai phân thức bằng nhau. A C   A.D B.C B D. 3. Tính chaát cô baûn cuûa phaân thức. A A.M  Neáu M 0 thì B B.M Hoạt động 2: - Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu thức, khác mẫu thức ta làm như thế nào ? - Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm như theá naøo ? Haõy tính :. II. Các phép toán trên phân thức đại số. - HS trả lời. 1. Pheùp coäng a, Cộng hai phân thức không cuøng maãu. - HS trả lời - HS leân baûng laøm. A B AB   M M M. b, Cộng hai phân thức không 76.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> 3x x 1  2 x  1 x  x 1 = ?. cuøng maãu -. 3. - HS trả lời. Quy đồng mẫu thức Coäng hai phaân thức cùng mẫu vừa tìm được. 2 . Phép trừ - Hai phân thức như thế nào được gọi là hai phân thức đối nhau ? -Tìm phân thức đối của. 1 x 5  2x - HS phaùt bieåu quy taéc. x 1 5  2x. - Phát biểu quy tắc trừ hai phân thức đại số. - HS trả lời. - Phaùt bieåu quy taéc nhaân hai phân thức đại số ? - Neâu quy taéc chia hai phaân thức đại số ?. A a, Phân thức đối của B là A B A A A    B B B A C A  C      B D B  D b, 3. Pheùp nhaân. A C A.C   B D B.D. 4 . Pheùp chia. A C A D :   B D B C. - Laøm baøi taäp 57 SGK Tr 61. C   0  D . HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố - HS leân baûng laøm. HOẠT ĐỘNG 4: Dặn dò - OÂn laïi phaàn lí thuyeát - Laøm baøi taäp 58  64 SGK IV. Ruùt kinh nghieäm:. Ngày soạn: 03/4/2011 Ngày dạy: Chủ đề: ÔN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS củng cố vững chắc các khái niệm: Phân thức đại số, Hai phân thức bằng nhau, Phân thức đố, Phân thức nghịch đảo, Biểu thức hữu tỉ, Tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định * Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải phương trình, kỹ năng tính toán * Thái độ: Yêu thích môn học, có thái độ học tập nghiêm túc tự giác. 77.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> II. Chuẩn bị: * Giáo viên: Hệ thống bài tập. Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. * Học sinh: Học bài và làm bài tập. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: GIAÙO VIEÂN HOÏC SINH HOẠT ĐỘNG 1 : Giải bài tập 58 SGK - Thực hiện phép tính : 2x 1. 2x  1 2x  1 2x 1. 4x  2x 1 2x  1    :  2 x  1 2 x  1  10 x  5. - Ta thực hiện các phép tính treân nhö theá naøo ? - Goïi 1 HS leân baûng giaûi. NOÄI DUNG. . = - Thực hiện phép tính trong ngoặc trước - 1 HS leân baûng giaûi. (2 x  1)(2 x  1)  (2 x  1)(2 x  1) (2 x  1)(2 x  1). 8x = (2 x  1)(2 x  1)  2 x  1 2 x  1  10 x  5    4x  2x  1 2x 1  8x 10 x  5 = (2 x  1)(2 x  1)  4 x. 8x 5(2 x  1)  4x = (2 x  1)(2 x  1) 10 = 2x 1 HOẠT ĐỘNG 3 : Giải bài tập 60 SGK - Giá trị của biểu thức được - Khi các mẫu thức khác 0 A= xaùc ñònh khi naøo ? 3 x  3  4 x2  4  x 1   - Cụ thể ở bài toán này   2 x  2 0 2x  2 x2  1 2x  2  5  biểu thức đã cho xác định khi  2 a, Giá trị của biểu thức được  x  1 0 naøo ?  2 x  2 0 xaùc ñònh khi Vaäy x  ?   x 1 2 x  2 0  x 1.   2  x  1 0  x 1 2 x  2 0  x  1  Vaäy x -1 vaø x 1. - Chứng minh giá trị của biểu thức được xác định vaø khoâng phuï thuoäc vaøo giaù trò cuûa bieán x thì ta phaûi laøm nhö theá naøo ? - Vậy ta biến đổi như thế naøo ( GV cho HS hoạt động nhoùm ). HS : Ta phải chứng toû giaù trò cuûa bieåu thức này là một haèng soá. b,. 3 x  3  4x2  4  x 1  2    2 x  2 2 x  2 5 x  1   A=.  x 1 3 x 3   2( x  1)  ( x  1)( x  1)  2( x  1)    - HS hoạt động nhóm =  để biến đổi biểu 4x2  4 thức 5 = 78.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> ( x  1)2  6  ( x  3)( x  1) 4( x  1)( x  1)  2( x  1)( x  1) 5 =. x 2  2 x  1  6  x 2  2 x  3 4( x  1)( x  1)  2( x  1)( x  1) 5 10.2 4 5 = Vậy biểu thức A không phụ thuộc x. HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố 2. - Phân thức đã cho có giaù trò xaùc ñònh khi naøo ?  x ?. x – 5x 0 x 0 vaø x 5. - Rút gọn phân thức được gì - Nếu B = 0 thì phân thức nào phải baèng 0 ? - Điều đó xảy ra khi naøo ? Vaäy keát luaän nhö theá naøo ?. - HS ruùt goïn phaân thức x 5 x =0 - HS trả lời. Baøi 62 Tr 62 – SGK Tìm x để giá trị của phân thức x 2  10 x  25 B x 2  5x baèng 0 Điều kiện của biến để phân thức xaùc ñònh : x2 – 5x 0 x(x – 5) 0 x 0 vaø x 5 2 x 2  10 x  25 ( x  5) x 5 B 2 x  5 x = x ( x  5) = x x 5 Neáu B = 0 thì x = 0 khi x 0 vaø x – 5=0  x=5 Do x = 5 khoâng thoûa maõn ñieàu kieän cuûa bieán neân khoâng coù giaù trò naøo của x để giá trị của phân thức baèng 0. HOẠT ĐỘNG 5 : Dặn dò. - Ôn lại toàn bộ lý thuyết và bài tập chương II IV. Ruùt kinh nghieäm: Ngày kí. 3. Bài mới: HÑGV HÑHS Hoạt động 1 - Cho HS nhaéc laïi caùc quy tắc nhân, chia đơn, đa thức - Nhắc lại các ? quy taéc (khoâng 79. NOÄI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - KÑ duøng taøi lieäu) - Ghi baøi taäp leân baûng vaø yeâu caàu HS laøm caù Baøi taäp 1: nhaân - Laøm theo yeâu Baøi taäp 1: caàu cuûa gv Thực hiện các phép tính sau: 1 1 - Trình baøy x+ y x+ y a) 1 2 2. (. )(. ¿ 1 x+ y 2 1 1 1 1 1 a( ¿) x + y =¿= x ⋅ x + x ⋅ y + y ⋅ y ¿= x 2+ xy 2 2 2 2 4 2 ¿ − 2 x 5 +3 x 2 − 4 x 3 3 b( ¿) :2 x2 =¿ − x 3+ −2 x ¿ 2 4 3 c ¿ ( 3 x + x +6 x −5 ) : ( x 2+ 1 ) +6 x − 5 x2+1 3 x4 + x3. ). (. b) ( −2 x 5+ 3 x 2 −4 x3 ) :2 x 2 c) ( 3 x 4 + x 3+ 6 x −5 ) : ( x 2 +1 ). - Goïi 3 em leân trình baøy. 3x4. ). +3x2 x3–3x2 +6x–5 x3 + x –3x2 – 5x–5 –3x2 –3. 3x2+x–3. –5x–2 - Nhaän xeùt. - Theo doõi vaø laøm theo yeâu caàu cuûa gv - Goïi nhaän xeùt ? - KÑ vaø cho ñieåm Hoạt động 2 - Coù maáy phöông phaùp phân tích đa thức thành nhân tử ? Baøi tập 2: 1) x3 – 2x2 + x = = x(x2 – 2x + 1) = x(x – 1)2 2) x2 + 5x +4 = = x2 + x + 4x + 4 = (x + 1)(x + 4) 3) x3 + 2x2y + xy2 – 9x = = x(x2 + 2xy + y2 – 9) = x[(x + y)2 – 32]. Ghi bài -Kñ vaø ghi BT leân baûng Baøi taäp 2: Phaân tích caùc đa thức sau thành nhân tử 1) x3 – 2x2 + x 2) x2 + 5x +4 3) x3 + 2x2y +xy2 – 9x HD: 80.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> 2) Taùch thaønh x2 + x + 4x + 4 3) + Đặt nhân tử chung + Duøng haèng ñaúng thức (A +B)2 + Duøng haèng ñaúng thức A 2 – B2 - Goïi 3 em leân trình baøy. = x(x + y +3)(x + y – 3) A B. neáu A.D = C.B. Bài tập 3: - Theo doõi. a¿. 3 3 x +6 = 2 2x−3 2x +x−6. Vì 3(2x2 + x – 6) = 6x2 +3x – 18 = (2x – 3)(3x + 6). Hoạt động 3: Bài tập 3: 3 3 x +6 = 2 2 x − 3 2 x +x − 6. C D. - HS lên bảng làm bài -Hs cùng với gv nhaän xeùt - Theo doõi vaø ghi baøi. Hs cùng với gv nhận xét. a¿. =. 2. b¿. - Trình baøy - Nhaän xeùt. 2 2 x +6 x = x + 4 x 3+7 x 2 +12 x. Vì 2(x3 + 7x2 + 12x) = = 2x3 + 14x2 + 24x = (x + 4)(2x2 + 6x). 2 2 x2 +6 x b¿ = x + 4 x 3+7 x 2 +12 x. Vì sao các phân thức trên bằng nhau ? - Trả lời -Goïi nhaän xeùt ? - Kñ vaø cho ñieåm. Baøi tập 4: Giá trị của phân thức xác định - Laøm vieäc caù  x2 – 5x  0 nhaân  x.(x – 5)  0 Hoạt động 4 Trình baøy  x  0 vaø x – 5  0 - Cho HS nhaéc laïi caùc quy  x  0 vaø x  5 tắc nhân, chia đơn, đa thức - Nhaän xeùt ? x 2 −10 x+25 =0 - KÑ vaø cho ñieåm x2 − 5 x - Cho HS laøm caù nhaân x − 5 ¿2 ¿ BT4 ¿ x (x −5)=0 ¿ ¿ ¿ ¿. - Goïi 2 em leân trình baøy -Goïi nhaän xeùt ? - Kñ vaø cho ñieåm. 81.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> 4. Cuûng coá: Sơ lược lại các kiến thức đã ôn. 5. Hướng dẫn veà nhaø: - Học bài và làm lại các dạng BT đã giải. - Tieát sau thi hoïc kì IV. Ruùt kinh nghieäm: ................................................................................................. ................................................................................................ ................................................................................................. ................................................................................................. ................................................................................................. .................................................................................................. Kí duyệt tuần 19. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Lớp 8A Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Lớp 8B Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. ÔN TẬP 1 . Mục tiêu: a. Kiến thức: Nhớ được định nghĩa khoảng cách của hai đường thẳng song song, định lí đường thẳng song song cách đều ... b. Kỹ năng: RÌn kü n¨ng vÏ h×nh, sö dông thíc vµ chøng minh bµi to¸n c. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác . 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Gv : Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa, êke b. Hs: Thước thẳng, compa, làm bài tập ở nhà 3. Tiến trình bài học: a. Kiểm tra bài cũ: 82.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> ? Phát biểu định lý về các đường thẳng song song cách đều. b. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Chữa bài tập. Ghi bảng Bài tập 67<SGK - Tr102>. Gv: Yêu cầu hs làm bài tập 67. Một học sinh lên bảng giải Cả lớp làm ra giấy D. A. Gv: Yêu cầu hs làm bài tập 70 Gv: Hướng dẫn ? Tính khoảng cách từ C đến Ox. Hs: Định lý về đường trung bình của tam giác và của hình thang Hoạt động 2: Luyện tập Hs: Đọc đề bài sau đó vẽ hình vào vở Hs: OH = 1cm. ? Khi B thay đổi thì CH có thay đổi không  tập hợp các điểm Hs: Trả lời C y A /. C. 2cm 1cm. Gv: Yêu cầu hs đọc nội dung bài toán ? Cho biết bài toán cho biết điều gì, yêu cầu điều gì?. O. /. B. x. \. \. C. Gv: Nhận xét, sửa sai nếu có ? Muốn C/m AC' = C'D' = D'B ta đã dựa vào đâu Gv: Nêu lại cách chứng minh. x. E. \. C'. B. D'. Xét ADD' có CA CD(gt)   CC '// DD '   C'A= C'D' (1) Mặt khác BECC' là hình thangvà DC = DE  D'C' = D'B (2) Từ (1) và (2) AC' = C'D' = D'B Bài tập 70: <SGK - 103> Giải: Kẻ CH  OB vì CA = CB và CH // AB  CH là đường trung bình của BOA  1 CH = 2 OA = 1cm (không đổi)  Khi B thay đổi trên Ox thì C chạy trên đường thẳng song song cách Ox một khoảng 1cm Bài tập 71: <SGK - 103> A. H. Hs: Đọc nội dung bài toán. D. Hs: Trả lời, vẽ hình vào vở. P. /. ? Tính độ dài đoạn thẳng OK theo AH 1 Hs: OK = 2 AH 83. Q /. E C. B H. Gv: Cho hs lên bảng ghi  GT ABC( A GT/KL =900), MBCHs: Vẽ hình, ghi GT/KL MD  AB; ME  AC ? Làm thếOD nào=đểOE chỉ ra A, O, M thẳng KL hàng a, A, O, M thẳng hàng b. Tìm tập hợp điểm O Hs: Chỉ ra AM, DE là 2 đường chéo của hình chữ nhật ADME c. Min AM = ?. O. K. M. Chứng minh a, Theo giả = = =900  ADME là hình chữ nhật và có DE là đường chéo. Vì O là trung điểm của DE và AM là đường chéo thứ hai của hình chữ nhật ADME  AM phải đi qua O. Vậy A, O, M thẳng hàng b, Vẽ AH  BC, OK  BC đặt AH = h (không đổi) . Do OK là đường trung bình của MHA 1 h  OK = 2 AH = 2 (không đổi).

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Vậy khi M di chuyển trên cạnh BC thì O di chuyển trên đoạn thẳng PQ là đường trung bình của ABC c, Khi M  H thì đoạn AM là nhỏ nhất ? Dựa vào đâu để chỉ ra AM nhỏ nhất Hs: Dựa vào quan hệ đường vuông góc và đường xiên c. Củng cố: ? Nhắc lại các định lý, tính chất về đường thẳng song song cáh đều d. Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã giải. Làm các bài tập 68, 72 <SGK - Tr102,103> - Ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết HBH, HCN ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~. Lớp 8A Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Lớp 8B Tiết……Ngày giảng……………….Sĩ số…………..Vắng………. Tiết 23 - LuyÖn tËp. 1 . Mục tiêu: a. Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản của phân thức và các ứng dụng của nó như quy tắc đổi dấu. b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng tính chất cơ bản để chứng minh hai phân thức bằng nhau và biết tìm một phân thức bằng phân thức cho trước. c. Thái độ: Vận dụng kiến thức trong bài vào tình huống thực tế đơn giản. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. GV: Bảng phụ ghi tính chất, quy tắc, các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ túi, . . . b. HS: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số, quy tắc đổi dấu, máy tính bỏ túi, . . . 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là phân thức đại số? Cho ví dụ. ? Thế nào là hai phân thức bằng nhau. b. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi baûng Luyện tập Bài 1: Sgk/36 Bài 1: Sgk/36 84.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> -Treo bảng phụ bài tập 1 -Đọc yêu cầu bài toán. trang 36 SGK. A B. C D. A C -Hai phân thức B và D. a). 5 y 20 xy  7 28 x. Vì 5 y.28 x 7.20 xy 140 xy. -Hai phân thức và được gọi là bằng nhau nếu có được gọi là bằng nhau 3x  x  5 3x điều kiện gì? b)  nếu AD = BC. 2  x  5 2 -Hãy vận dụng vào giải bài -Vận dụng định nghĩa tập này 3 x  x  5  .2 2  x  5 .3 x  hai phân thức bằng nhau 6 x  x  5  vào giải Vì -Sửa hoàn chỉnh - Y/c học sinh lên bảng chữa ý c. c) x + 2 (x + 2) (x + 1) x-1 x2 - 1 Vì: (x + 2) (x2 - 1) = (x - 1) (x + 2) (x + 1). -Ghi bài Thực hiện. - Gọi 1 h/s khác lên làm ý d Lên bảng. Bài 2: Sgk/36 Ba phân thức này có bằng nhau hay không? Y/c học sinh chia nhóm hoạt động Chia làm 2 nhóm Nhóm 1: Xét cặp phân thức: x2 - 2x - 3 và x - 3 x+1 x Gọi 1 h/s đại diện nhóm lên làm Thực hiện. Nhóm 2: Xét cặp phân thức:. Bài 2: Sgk/36 * Xét cặp phân thức: x2 - 2x - 3 và x - 3 x+1 x 2 Có: (x - 2x - 3).x = x3 - 2x2 - 3x.1 2 (x2 + x) (x - 3) = x3 - 3x2 + x2 - 3x = x3 - 2x2 - 3x  (x2 - 2x - 3).x =(x2 + x) (x - 3) x2 - 2x - 3 = x - 3 x+1 x * Xét cặp phân thức: . x - 3 và x2 - 4x + 3 x x2 - x Gọi 1 h/s đại diện nhóm lên làm Gọi học sinh nhận xét bài của bạn. d) x - x - 2 = (x2 - 3x + 2) x+1 x -1 Vì: ( x2 - x - 2) (x - 1) = (x + 1)(x - 2) (x - 1) = (x2 - 3x + 2) (x - 1) = (x - 1)(x - 2) (x + 1)  ( x2 - x - 2) (x - 1) = (x2 - 3x + 2) (x + 1). x - 3 và x2 - 4x + 3 x x2 - x Có: (x - 3) (x2 - x) = x3 - x2 - 3x2 + 3x = x3 - 4x2 + 3x x(x2 - 4x + 3) = x3 - 4x2 + 3x  (x - 3)(x2 - x) = x(x2 - 4x + 3). Lên bảng. Gv chốt lại Nhận xét Nghe và ghi bài. . 85. x - 3 = x2 - 4x + 3.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> x2 - x. x c. Củng cố: Phát biểu định nghĩa: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau. d. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: - Học thuộc định nghĩa phân thức đại số. Định nghĩa hai phân thức bằng nhau. - Ôn lại tính chất cơ bản của phân số. - Làm bài tập 1, 2, 3 SBT/15 - 16. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG I. Mục tiêu : - Kiến thức :HS biết Kn veà tam giaùc vuoâng caân , tam giaùc vuoâng,bieát caùc tính chaát , caùc trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Kĩ năng :Vận dụng định lý pitago vào tính toán .Vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằnng nhau , các góc bằng nhau. - Thái độ : Giáo dục ỳ thức yêu thích môn học . II. Chuẩn bị : GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. III. Các hoạt động dạy và học : 1. Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tgv ? 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG GV Gv treo đề bài lên bảng Cho tam giaùc ABC caân taïi A. HOẠT ĐỘNG HS. 86. NOÄI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> kẽ AH vuông góc với BC . Chứng minh a. HB=HC b. BAH=CAH Δ vAHBvaø Δ. Gv cho hs hoạt động nhóm Gv gọi đại diện nhóm lên baûng trình baøy baøi giaûi. Xeùt vAHCcoù:. AB=AC ( Δ ABC caân taïi A). Cả lớp nhận xét. AH chung ⇒ Δ vAHB= Δ vA. Gv treo đề bài lên bảng. HC (ch-cgv). Cho tam giaùc ABC caân taïi A , Vẽ BH , CK lần lược vuông góc với AC , AB a. Chứng minh AH = AK b. Goïi I laø giao ñieåm cuûa BH và CK . chứng minh rằng AI laø tia phaân giaùc cuûa goùc A. ⇒ HB=HC vaø. BAH=CAH. Cả lớp nhận xét. b) BAH=CAH Cm : Xeùt Δ vAHBvaø Δ vAHCcoù: AB=AC ( Δ ABC caân taïi A) AH chung ⇒ Δ vAHB= Δ vA Kí duyệt tuần 12. HC (ch-cgv) a) Xeùt Δ vABHvaø Δ vACKcoù: AB=AC ( Δ ABC caân taïi A). Gv cho hs hoạt động nhóm Gv gọi đại diện nhóm lên baûng trình baøy baøi giaûi. Baøi 1 GT Δ ABC caân taïi A KL a) HB=HC. A chung ⇒ Δ vABH= Δ vA CH (ch-gn). ⇒. HB=HC vaø BAH=CAH Baøi 2:. GT. ⇒ AH=AK. Δ ABC caân taïi A. AI chung. BH AC, CK AB KL a) AH=AK b) AI laø tpg cuûa A Cm :. AK=AH (cm treân) ⇒ Δ AIK= Δ. a) Xeùt Δ vABHvaø Δ vACKcoù:. b) Xeùt Δ AIKvaø Δ vAIHcoù:. vAIH (ch-cgv). AB=AC ( Δ ABC caân taïi A). ⇒ IAK=IAH ⇒ AI laø tpg cuûa A. A chung ⇒ Δ vABH= Δ vA CH (ch-gn) ⇒ AH=AK. b) Xeùt Δ vAIKvaø Δ vAIHcoù: 87.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> AI chung AK=AH (cm treân) ⇒. Δ vAIK=. Δ vAIH (ch-cgv) ⇒ IAK=IAH ⇒ AI laø tpg cuûa A. 4.Củng cố : Treo hình leân baûng Hỏi trên hình có những tram giác nào bằng nhau. Δ vAMD= Δ vAME (ch-gn) Δ vDMB= Δ vEMC(ch-cgv). Δ AMB= Δ AMC (ccc. 5. Hướng dẫn về nhà : Ngày soạn : 27/8/11 Ngaøy daïy : 29/8/11 Tuần : 3 - Tiết 9 : CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG A.YEÂU CAÀU TROÏNG TAÂM - HS BIEÁT CAÙC Kn veà tam giaùc vuoâng caân , tam giaùc vuoâng , - Biết các tính chất , các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - vận dụng định lý pitago vào tính toán - Vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các đoạn thaúng baènng nhau , caùc goùc baèng nhau B. DUÏNG CUÏ DAÏY HOÏC GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) II. KIEÅM TRA ( ph) HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NOÄI DUNG Gv gọi hs nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác Hs đứng tại chổ trả lời vuoâng 88.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Cả lớp nhận xét III. DẠY BAØI MỚI HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Gv treo đề bài lên bảng Gv cho hs hoạt động Xeùt  vuoâng AEC coù : nhoùm EC2 = AC2 – AE2 = 32  EC = 3 Coù BE = BC – EC = 9 – 3 = 6 Gv gọi đại diện nhóm Xeùt vuoâng ABC coù : leân baûng trình baøy baøi AB2 = BE2 + AE2 = 52 giaûi  AB = 7,2 Cả lớp nhận xét. NOÄI DUNG Baøi 1: Xeùt  vuoâng AEC coù : EC2 = AC2 – AE2 = 32  EC = 3 Coù BE = BC – EC = 9 – 3 = 6 Xeùt vuoâng ABC coù : AB2 = BE2 + AE2 = 52  AB = 7,2. Baøi 2: GT : ABC : AB = AC ; BM = CN Gv treo đề bài lên bảng BH  AM ; CK  AN Cho tam giaùc ABC caân HB  KC = {0} tại A trên tia đối của BC KL : a. AMN caân lấy điểm M , trên tia đối b. BH = CIK cuûa CB laáy ñieåm N sao c. AH = AK cho BM = CN . d.BOC laø tam giaùc gì ?vì sao ? a. chứng minh tam e. khi ^BAC = 600 vaø MB = chứng minh : giaùc AMN caân CN = BC tính soá ño caùc goùc a./ ABC caân (gt) => ^B1 = b. Keõ BH , CK laàn AMN ^B2 lược vuông góc  ^ABM = ^CAN chứng minh : với AM, AN . a./ ABC caân (gt) => ^B1 = ^B2 chứng minh BH = ABM và CAN có ; AB = AC (gt)  ^ABM = ^CAN CK ABM vaø CAN coù ; c. Chứng minh AH = M ^ABM = ^CAN AB = AC (gt) M AK BM = CN (gt) ^ABM = ^CAN d. Goïi O laø giao  ABM = CAN BM = CN (gt) ñieåm cuûa HB vaø  ^M = ^N  ABM = CAN KC , Tam giaùc  AMN caân  ^M = ^N OBC laø tam giaùc b./  vuoâng BHM vaø   AMN caân gì ? vì sao ? 0 vuoâng CKN coù : ^H = ^K = b./  vuoâng BHM vaø  vuoâng CKN e. Khi ^BAC = 60 coù : ^H = ^K = 900 vaø BM = CN = BC 900 BM = CN (gt) BM = CN (gt) , haõy tình soá ño ^M = ^N ^M = ^N caùc goùc cuûa tam  vuoâng BHM =   vuoâng BHM =  vuoâng CKN giaùc AMN vuoâng CKN  BH = CK ; HM = KN ; Gv cho hs hoạt động  BH = CK ; HM = KN ; ^B2 = ^C2 nhoùm 89.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Gv gọi đại diện nhóm leân baûng trình baøy baøi giaûi. ^B2 = ^C2 c. Coù ^B2 = ^C2 maø ^B1 = ^B2 ; ^C1 = ^C2  ^B3 = ^C3 OBC caân. c. Coù ^B2 = ^C2 maø ^B1 = ^B2 ; ^C1 = ^C2  ^B3 = ^C3 OBC caân. Cả lớp nhận xét. IV. CỦNG CỐ HOẠT ĐỘNG GV Caâu 1:Cho tam giaùc caân ABC : AB = AC = 5 cm ; BC = 8 cm . keû AH  BC a. chứng minh HB = HC ; ^BAH = ^CAH b. Tính độ dài AH = ? c. Keû HD  AB ( D AB ) , keû HE  AC ( E  AC) Chứng minh HDE cân. HOẠT ĐỘNG HS. NOÄI DUNG. V. HƯỚNG DẨN VỀ NHAØ ( 1 ph) Học bài : xem lại các bài đã giải Bài tập : làm lại các bài tập đã làm + làm các bài tập SBT toán IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAY ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………..... Ngày soạn : 20/8/11 Ngày dạy : 3/9/11 TIẾT 10: KIỂM TRA 45 PHÚT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết. Thông hiểu 90. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao. Cộng.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Đơn thức – đa thức. - Biết thực hiện các phép tình cộng trừ đơn thức đồng dạng - Biết tìm bậc của đa thức 2 1 10%. Số câu Số điểm -Tỉ lệ Nhân đa thức - Thực hiện được phép tính nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức Số câu 2 Số điểm -Tỉ 1 10% lệ Hằng đẳng Biết khai triển các thức đáng hằnng đẳng thức nhớ Số câu Số điểm -Tỉ lệ. 2 1. 10%. - Hiểu được cách cộng trừ hai đa thức. - Tính giá trị của biểu thức. 2 1.5. 2 1,5 15%. 15%. 1 1 6 4. - Thu gọn được các hằng đẳng thức đơn giản 1 1 10%. 10% 40 %. 40. 2 1 10%. Số câu Số điểm -Tỉ lệ Các trường - Nhận biết được hai hợp bằng tam giác bằng nhau nhau của tam giác Số câu Số điểm -Tỉ lệ Tổng số câu Tổng số điểm. 6 4 %. 3 2.5. 25%. 2 2. - Tính chất của hai tam giác bằng nhau hai tam giác bằng nhau 2 2 20% 4 3.5 35%. ĐỀ KIỂM TRA (Chủ đề tự chọn) MÔN :TOÁN THỜI GIAN : 45 PHÚT Câu 1:( 3 điểm) Cho biểu thức A = 2x2y - 3xy + x2y - 3 + 2xy- x + 5 B = 2xy - 1x2y + 2 – xy + 4x2y a. Thu gọn đa thức A và B b. Tìm bậc của đa thức A ; B 91. 3 3 30% 13 10 100%. 20%.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> c. Tính giá trị của biểu thức A khi x = 1; y = -1 d. Tính A + B = ? A – B = ? Câu 2: (1 điểm) Thực hiện phép tính a. 2x2 y . ( 2x + 3xy2 – 1) b. ( x -1)(x + 1) Câu 3: (1 điểm) Khai triển hằng đẳng thức sau: a. (x + 3y)2 =? b. ( 2x – 3y)2 = ? Câu 4: (2 điểm) Cho biểu thức A = A = x2 + 4xy + 4y2 a. Viết biểu thức A dưới dạng bình phương của một tổng b. Tính giá trị của biểu thức A = ? khi x = 1; y = -1 Câu 5: ( 1 điểm) Trên hình có những tam giác nào bằng nhau? Vì sau? Câu 6 ( 2 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A. Kẽ đường cao AH . Chứng minh a. HB=HC b. BAH=CAH ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA (Chủ đề tự chọn) MÔN :TOÁN THỜI GIAN : 45 PHÚT. CÂU Câu 1 ( 3 điểm). ĐÁP ÁN a. Thu gọn A = 3x y – xy – x + 2 B = 3x2y + xy + 2 Bậc của A là 3 ; bậc của B là 3 c. A = 3.12 .(-1) – 1.(-1) -1 + 2 = -1 d. A + B = 6x2y - x + 4 A – B = -2xy - x. Câu 2: (1 điểm). a. 2x2 y . ( 2x + 3xy2 – 1) = 4x3y +6x3y3 – 2xy2. 0.5. b. ( x + 1) . ( x – 1) = x2 – 12. 0.5. a. (x + 3y)2 = x2 + 6xy + 9y2. 0.5. b. ( 2x – 3y)2 = 4x2 – 12xy + 9y2 a. A = x2 + 4xy + 4y2= (x + 2y)2 b. A = (1 + 2(-1))2 = (-1)2 = 1 Xeùt Δ EHI vaø Δ EKI coù : HE=KI;HI=KE;EI chung ⇒ Δ EHI= Δ EKI (c.c.c) Xeùt Δ EHK vaø Δ IHK coù : HE=KI;KE=HI;HK chung ⇒ Δ EHK= Δ IHK (c.c.c). 0.5 1 1. Câu 3: (1 điểm) Câu 4: (2 điểm) Câu 5: (1 điểm). Câu 6: (2 điểm). 2. GT Δ ABC cân taïi A KL a) HB = HC b) ^BAH = ^CAH. ĐIỂM 0.5 0.5 0.25 - 0.25 0.5 0.5 0.5. 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25. 92.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Cm :. 0.25. Xeùt Δ AHBvaø Δ AHCcoù:. 0.25 0.25 0.5. AB=AC ( Δ ABC caân taïi A) AH chung ⇒ Δ AHB= Δ AHC. 0.5. ⇒ HB=HC vaø ^BAH = ^CAH. Ngµy so¹n : ..................... Ngµy d¹y :..................... TUẦN 7 – TIẾT 11 - Luyện tập Các hằng đẳng thức đáng nhớ A.YEÂU CAÀU TROÏNG TAÂM - Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức đáng nhớ . - Luyện các bài tập vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ. B. DUÏNG CUÏ DAÏY HOÏC GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng HS : SGK , baûng nhoùm , maùy tính boû tuùi , C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) II. KIEÅM TRA ( ph) III. DẠY BAØI MỚI HOẠT ĐỘNG GV Gv cho hs ghi các hằng đẳng thức đáng nhí lªn gãc b¶ng vµ ph¸t biÓu b»ng lêi các hằng đẳng thức này Gv lu ý hs (ab)n = anbn Gv cho häc sinh lµm bµi tËp Bµi tËp sè 1: A: ( 2xy – 3)2;. B:. (. 1 1 x+ 2 3. 2. ). ;. Xác địmh A; B trong các biểu thức và áp dụng hằng đẳng thức đã học để tính Gv gäi hs lªn b¶ng tÝnh c¸c kÕt qu¶ Bµi sè 2: Rót gän biÓu thøc. (x – 2)2 – ( x + 3)2+ (x + 4)( x - 4). Bµi tËp sè 3 :Chøng minh r»ng . ( x – y)2 + 4xy = ( x + y)2 Để chứng minh đẳng thức ta làm nh thế nµo?. HOẠT ĐỘNG HS .hs ghi lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. NOÄI DUNG 1. «n tËp lý thuyÕt. ( A ± B)2 = A2 ± 2AB + B2. A2 – B2 = (A – B)(A + B). Hs xác định A, B trong các hằng đẳng thức và áp dụng hằng đẳng thức để tính . A: (2xy – 3)2 = 4x2y2 – 12xy =9 B: KQ=. 1 2 1 1 x + x+ . 4 3 9. Hs c¶ líp lµm bµi tËp vµo vë nh¸p . 2hs lªn b¶ng tr×nh bµy c¸ch lµm . Hs nhËn xÐt kÕt qu¶ lµm bµi cña b¹n , söa ch÷a sai sãt nÕu cã . KQ : x2 – 10x - 21 Hs c¶ líp lµm bµi tËp sè 3 . 93. 2: ¸p dông A: ( 2xy – 3)2; B:. (. 1 1 x+ 2 3. 2. ). ;. Bµi sè 2: Rót gän biÓu thøc. (x – 2)2 – ( x + 3)2+ (x + 4)( x - 4).. Bµi tËp sè 3 :Chøng minh.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> GV gäi hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i . Gäi hs nhËn xÐt vµ söa ch÷a sai sãt . Gv chèt l¹i c¸ch lµm d¹ng bµi chøng minh đẳng thức .. Bµi tËp sè 4 : Thùc hiªn phÐp tÝnh, tÝnh nhanh nÕu cã thÓ . A, 9992 – 1. c, 73 2 + 272 + 54. 73 B, 101 . 99. d, 117 2 + 172 – 234. 17. HS ;để chứng minh đẳng thức ta cã thÓ lµm theo c¸c c¸ch sau: C1 Biến đổi vế trái để bằng vế ph¶i hoÆc ngîc l¹i . C2 chøng minh hiÖu vÕ tr¸i trõ ®i vÕ ph¶i b»ng 0 HS lªn b¶ng tr×nh bµy c¸ch lµm bµi tËp sè 3 hs c¶ líp lµm bµi tËp sè 4 2 hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i Hs c¶ líp lµm bµi tËp sè 4 2hs lªn b¶ng lµm bµi BiÓu thøc trong bµi 4 cã d¹ng hằng đẳng thức nào ? : A = ?, B =?. r»ng . ( x – y)2 + 4xy = ( x + y)2 Bµi tËp sè 4 : Thùc hiªn phÐp tÝnh, tÝnh nhanh nÕu cã thÓ . A, 9992 – 1. c, 732 + 272 + 54. 73 B, 101 . 99. d, 1172 + 172 – 234. 17. V. HƯỚNG DẨN VỀ NHAØ ( 1 ph) Về nhà xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập sau: Tìm x biết ( x + 1) ( x2 – x + 1) – x( x – 3) ( x + 3) = - 27. IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAY ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………..... Ngµy so¹n : ..................... Ngµy d¹y :..................... TUẦN 7 – TIẾT 12 - Luyện tập Các hằng đẳng thức đáng nhớ 94.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> A.YEÂU CAÀU TROÏNG TAÂM - Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức đáng nhớ . - Luyện các bài tập vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ. B. DUÏNG CUÏ DAÏY HOÏC GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng HS : SGK , baûng nhoùm , maùy tính boû tuùi , C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) II. KIEÅM TRA ( ph) III. DẠY BAØI MỚI HOẠT ĐỘNG GV Gv cho hs ghi các hằng đẳng thức đáng nhớ lên góc bảng và phát biểu bằng lời các hằng đẳng thức này. (. 1 x − 2 y2 2. c) ( 4x2 -. 3. ). 1 )(16x4 + 2x2 + 2. 1 ) 4. d) (0,2x + 5y)(0,04x + 25y – y). Xác địmh A; B trong các biểu thức và áp dụng hằng đẳng thức đã học để tính Gv gäi hs lªn b¶ng tÝnh c¸c kÕt qu¶ Bµi sè 2: Rót gän biÓu thøc. A / ( x – 1)3 – x( x – 2)2 + x – 1 B/(x + 4)( x2 –4x +16) - ( x - 4)( x 2 + 4x + 16) Bµi tËp sè 3 :Chøng minh r»ng . ( a + b)3 = a3 + b3 + 3ab(a + b) Để chứng minh đẳng thức ta làm nh thÕ nµo? GV gäi hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i . Gäi hs nhËn xÐt vµ söa ch÷a sai sãt . Gv chèt l¹i c¸ch lµm d¹ng bµi chøng 2. 2. ( A ± B)3 = A3 ± 3A2B + 3AB2 ± B3. A3 + B3 = (A + B)( A2 – AB + B2) A3 - B3 = (A - B)( A2 + AB + B2) Hs xác định A, B trong các hằng đẳng thức và áp dụng hằng đẳng thức để tính . a/ x3 + 6x2 + 12x + 8.. Gv cho häc sinh lµm bµi tËp Bµi tËp sè 1: a) ( x + 2)3 b). HOẠT ĐỘNG HS .hs ghi lại 7 hằng đẳng thức đáng nhí. b/. 1 3 3 2 2 4 6 x − x y + 6 xy − 8 y . 8 2. c/ 64x6-. 1 ; d/ 0,008x3 + 125y3 8. Hs c¶ líp lµm bµi tËp vµo vë nh¸p . 4hs lªn b¶ng tr×nh bµy c¸ch lµm . Hs nhËn xÐt kÕt qu¶ lµm bµi cña b¹n , söa ch÷a sai sãt nÕu cã . KQ : A; x2 – 2; B ; 128. Hs c¶ líp lµm bµi tËp sè 3 . HS ;để chứng minh đẳng thức ta có thÓ lµm theo c¸c c¸ch sau: C1 Biến đổi vế trái để bằng vế phải hoÆc ngîc l¹i . C2 chøng minh hiÖu vÕ tr¸i trõ ®i vÕ ph¶i b»ng 0 HS lªn b¶ng tr×nh bµy c¸ch lµm bµi 95. NOÄI DUNG 1. «n tËp lý thuyÕt.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> minh đẳng thức . Bµi tËp 4 : A, Cho biÕt : x3 + y3 = 95; x2 – xy + y2 = 19 TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc x + y . B, cho a + b = - 3 vµ ab = 2 tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc a3 + b3. Nªu c¸ch lµm bµi tËp sè 3 . GV gäi 2 hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i Gäi hs nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n Gv chèt l¹i c¸ch lµm. Bµi tËp sè 5: Rót gän biÓu thøc: ( 3x + 1)2 – 2(3x + 1)( 3x + 5) + ( 3x + 5)2.. tËp sè 3 hs c¶ líp lµm bµi tËp sè 4 2 hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i Hs nhËn xÐt kÕt qu¶ bµi lµm cña b¹n KQ a ; áp dụng hằng đẳng thức A3 + B3 = (A + B)( A2 – AB + B2) Ta cã 95 = 19 ( x + y ) x + y = 95 : 19 = 5 b;A3 + B3 = (A + B)( A2 – AB + B2) A3 + B3 = (A + B)[(A + B)2 – 3ab] a3 + b3 = ( -3)[( - 3)2 – 3.2] = -9 Hs c¶ líp lµm bµi tËp sè 5 1hs lªn b¶ng lµm bµi BiÓu thøc trong bµi 5 cã d¹ng h»ng đẳng thức nào ? : A = ?, B = ?. V. HƯỚNG DẨN VỀ NHAØ ( 1 ph) Về nhà xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập sau: Tìm x biết 4( x + 1)2 + ( 2x – 1)2 – 8( x – 1 ) ( x + 1) = 11 IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAY ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………..... Ngµy so¹n : .............. Ngµy d¹y :................... TUẦN 8 – TIẾT 13 - LuyÖn tËp Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö A.YEÂU CAÀU TROÏNG TAÂM. 96.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Gióp häc sinh LuyÖn tËp thµnh th¹o c¸c bµi tËp ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö b»ng c¸c ph¬ng pháp đã học nh đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm nhiều hạng tử, tách một hạng tử thµnh nhiÒu h¹ng tö hoÆc thªm bít cïng mét h¹ng tö . B. DUÏNG CUÏ DAÏY HOÏC GV : SGK , Baûng phuï, phaán maøu ,phieáu hoïc taäp HS : SGK , bảng nhóm , Chuẩn bị bài trước ở nhà. C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) Kieåm tra sæ soá hs II. KIEÅM TRA ( ph) III. OÂN TAÄP. HOẠT ĐỘNG GV Gv cho hs nh¾c l¹i c¸c ph¬ng ph¸p ph©n tích đa thức thành nhân tử đã đợc học. Gv chốt lại các phơng pháp đã học tuy nhiên đối với nhiều bài toán ta phải vận dông tæng hîp c¸c ph¬ng ph¸p trªn mét c¸ch linh ho¹t . Gv cho häc sinh lµm bµi tËp Bµi tËp sè 1: Ph©n tÝch c¸c ®a thøc sau thµnh nh©n tö : A, 2x(x – y) + 4(x- y) . B, 15x(x – 2) + 9y(2 – x). C,(a + b)2 – 2(a + b) + 1. D,(x2 + 4)2 – 16x2. E, x2 + 2xy + y2 – 2x – 2y. G, 2x3y + 2xy3 + 4x2y2 – 2xy. H, x2 – 3x + 2. Sử dụng các phơng pháp nào để phân tích các ®a thøc A, B, C, D, E, G, H thµnh nh©n tö ? Gv cho hs lªn b¶ng ph©n tÝch c¸c ®a thøc thµnh nh©n tö . Bµi tËp sè 2: TÝnh gi¸ trÞ cña c¸c biÓu thøc : A, x2 + xy – xz - zy t¹i x = 6,5; y = 3,5; z = 37,5 b, x2 + y2 – 2xy + 4x – 4y t¹i x = 168,5; y = 72,5. C, xy – 4y – 5x + 20 t¹i x = 14; y = 5,5 D, x3 – x2y – xy2 + y3 t¹i x = 5,75; y = 4,25. để tính nhanh giá trị của các biểu thức trớc hÕt ta ph¶i lµm nh thÕ nµo?. HOẠT ĐỘNG HS NOÄI DUNG Hs nh¾c l¹i c¸c ph¬ng ph¸p ph©n 1 : «n tËp lý thuyÕt tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö . -đặt nhân tử chung, - dùng hằng đẳng thức, -nhãm nhiÒu h¹ng tö, - t¸ch mét h¹ng tö thµnh nhiÒu h¹ng tö hoÆc thªm bít cïng mét h¹ng tö . Hs c¶ líp lµm bµi . 2: bµi tËp LÇn lît 7 hs lªn b¶ng tr×nh bµy c¸ch lµm: A, 2x(x – y) + 4(x- y) = (x – y)(2x + 4) = 2(x – y)(x + 2) . B, 15x(x – 2) + 9y(2 – x) = 15x(x-2) – 9y(x – 2) = (x -2)(15x – 9y) = 3(x – 2)(5x – 3y). C,kq = (a + b – 1)2. D, = (x – 2)2(x + 2)2 E,= (x + y)(x + y – 2). G, =xy(x + y - √ 2 )(x + y + √ 2 ). H, =(x – 1)(x – 2). Hs nhËn xÐt vµ söa ch÷a sai sãt . Hs : để tính giá trị của các biểu thức tríc hÕt ta ph¶i ph©n tÝch c¸c ®a thøc thành nhân tử sau đó thay các giá trị của biến vào biểu thức để tính giá trị đợc nhanh chóngấnh lên bảng làm bµi : A = (x + y)(x – z) thay gi¸ trÞ cña 97.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> H·y ph©n tÝch c¸c ®a thøc thµnh nh©n tö sau đó thay giá trị của biến vào trong biểu thức để tÝnh nhanh gi¸ trÞ c¸c biÓu thøc . Bµi tËp sè 3: T×m x biÕt : A, 2x(x – 2) –(x – 2) = 0 B, 9x2 – 1 = 0 C, x(x – 1) – 3x + 3 = 0 D, 4x2 – (x + 1)2 = 0. để tìm giá trị của x trớc hết ta cần phải làm nh thÕ nµo ? Ph©n tÝch vÕ tr¸i thµnh nh©n tö ? tÝch hai nh©n tö b»ng 0 khi nµo? (A.B = 0 khi nµo?) gv gäi hs lªn b¶ng lµm bµi . hs nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n . gv chèt l¹i c¸ch lµm . Bµi tËp sè 4: chøng minh r»ng víi mäi sè nguyªn n ta cã : (4n + 3)2 – 25 chia hÕt cho 8. để c/m (4n + 3)2 – 25 chia hết cho 8. ta làm nh thÕ nµo ? Ph©n tÝch ®a thøc (4n + 3)2 – 25 thµnh nh©n tö Gv gäi hs lªn b¶ng lµm bµi Gv chèt l¹i c¸ch lµm . để c/m A chia hết cho B ta phân tích A thành nhân tử trong đó có một nhân tử là B. biÕn = (6,5 + 3,5)(6,5 – 37,5) = 10.(-31) = - 310 B = 9600. C, = 5. D, 22,5. để tìm giá trị của x trớc hết ta cần ph¶i ph©n tÝch ®a thøc vÕ tr¸i thµnh nh©n tö . Hs lªn b¶ng lµm bµi . A, 2x(x – 2) –(x – 2) = 0 ⇒ x −2=0 ¿ 2 x −1=0 ¿ x=2 ¿ 1 (x – 2)(2x – 1) = 0 x= 2 ¿ ¿ ¿ ⇒¿ ¿ ¿ ¿ 1 vËy x = 2 hoÆc x = . 2. B, kq x = ±. 1 ; c , x = 1 hoÆc x = 3. 3. D, x = 1 hoÆc x =. −1 , 3. Hs để c/m (4n + 3)2 – 25 chia hết cho 8. tríc hÕt ta cÇn ph¶i ph©n tÝc ®a thøc (4n + 3)2 – 25 thµnh nh©n tö. Hs lªn b¶ng ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö . Ta cã (4n + 3)2 – 25 = (4n + 3)2 - 52 = (4n + 3 – 5)(4n + 3 + 5) = (4n – 2)(4n + 8) = 2(2n – 1)4(n +2) = 8(2n – 1)(n + 2) ⋮ 8. VËy (4n + 3)2 – 25 chia hÕt cho 8. V. HƯỚNG DẨN VỀ NHAØ ( 1 ph) Về nhà xem lại các bài tập đã làm và làm các bài tập sau: 1: Ph©n tÝch c¸c ®a thøc sau thµnh nh©n tö ; 98.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> a. 5x2y2 + 20x2y – 35xy2 .. B. 3x(x – 2y) + 6y(2y –x). b. (x – 3)2 – (2 – 3x)2. x2 + 2xy + y2 – 16x4 .. 2 T×m x biÕt : a. x3 – 9x2 + 27x – 27 = 0 .. b. 16x2 -9(x + 1)2 = 0.. c. x2 – 6x + 8 = 0.. IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …..... Ngµy so¹n : Ngµy d¹y :. Ngµy so¹n : Ngµy d¹y : TUẦN 15 - TIẾT 16 : Ôn tập về quy đồng mẫu thức các phân thức vµ phÐp céng c¸c ph©n thøc A.YEÂU CAÀU TROÏNG TAÂM Rèn luyện kỹ năng quy đồng mẫu thức và cộng ác phân thức đại số B. DUÏNG CUÏ DAÏY HOÏC GV : SGK , Baûng phuï, phaán maøu ,phieáu hoïc taäp HS : SGK , bảng nhóm , Chuẩn bị bài trước ở nhà. C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) Kieåm tra sæ soá hs II. KIEÅM TRA ( ph) III. OÂN TAÄP. HOẠT ĐỘNG GV Gv cho hs nhắc lại cách quy đồng mẫu thức nhiÒu ph©n thøc vµ quy t¾c céng c¸c ph©n thức đại số . tính chất của phép cộng các phân thức đại số .. HOẠT ĐỘNG HS Hs nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc theo yªu cÇu cña gi¸o viªn. 99. NOÄI DUNG 1 : «n tËp lý thuyÕt.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Bµi tËp 1: Quy đồng mẫu thức các phân thức sau: A,. 5 3 ; 3 x +15 x 2 −25. B,. 2 3 ; 2 x +4 x+ 4 x +2 x. C,. x+ y xy ; 2 2 x − xy +4 x −2 y 4 x − y 2. Hs nêu lại các bớc quy đồng mẫu thøc vµ nh¸p bµi . Hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i .. 2. 2. Hs nªu quy t¾c céng c¸c ph©n thøc cïng mÉu thøc vµ céng c¸c Bµi tËp 2: Thùc hiÖn phÐp tÝnh: ph©n thøc kh¸c mÉu thøc . 3 x +5 x −5 A, + Hs c¶ líp nh¸p bµi . 2 2 Hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i . 2x 8 x2 y2 B, ; c, + + Câu b và c lu ý đổi dấu để trở x −4 4−x x − y y −x thµnh phÐp céng c¸c ph©n thøc x +1 2 x − 1 4 x +3 D, + + 4x 5 x 20 x cïnh mÉu thøc . C©u g ly ý sö dông tÝnh chÊt giao x 2 x +2 + 2 E, 2 x +4 x + 2 x ho¸n cña phÐp céng 2 Hs Nêu cách chứng minh đẳng G, 2 x + 1 + 1 − x + 2 2 x thøc x +2 x+1 x+ 1 x +2 x +1 Hs Biến đổi vế trái = vế phải. Bài tập 3: Chứng minh đẳng thức Hs nªu c¸ch chøng minh gi¸ trÞ A, cña biÓu thøc kh«ng phô thuéc (a −3)(a− 7) (7 − a)(a −1) (a −1)(a −3) + + =1 vµo y 12 8 24 Thùc hiÖn phÐp tÝnh kq = 4/3 B, Chøng minh gi¸ trÞ cña biÓu thøc sau kh«ng phô thuéc vµo y để tính tổng các phân thức ở bài 3 y+4 y+ 4 + 5 y −10 6− 3 y. tập 4 ta cần biến đổi mỗi phân thøc thµnh hiÖu cña hai ph©n thøc. Bµi tËp 4: TÝnh tæng c¸c ph©n thøc sau: 1 1 1 + + +¿ x ( x +1) (x +1)( x+2) (x+2)(x +3) 1. ……+ ( x+ 2003)( x+2004 ). Kq = M=. 1 1 2004 − = x x +2004 x ( x +2004) a4 −16 a4 − 4 a3 + 8 a2 − 16 a+16. =. Bµi tËp 5: Cho ph©n thøc M=. a4 −16 a4 − 4 a3 + 8 a2 − 16 a+16. (a 2+ 4)( a2 − 4) (a 4 − 4 a3 +4 a2 )+(4 a2 −16 a+16). Tìm giá trị nguyên của a để M nhận giá trị nguyªn Phân tích tử và mẫu thành nhân tử để rút gän M ViÕt M díi d¹ng tæng cña mét biÓu thøc 100. 2 : bµi tËp ¸p dông.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> nguyªn vµ mét ph©n thøc để M nhận giá trị nguyên thì 4 phải chia hết cho a -2 từ đó suy ra a-2 là ớc của 4 và tìm c¸c gi¸ trÞ cña a .. a− 2¿ 2 ¿ a− 2¿ 2 (a2+ 4) ¿ = a −2 ¿2 + 4 ¿ a2 ¿ (a 2+ 4)(a − 2)( a+2) ¿ a+2 a− 2+4 4 = = =1+ a− 2 a −2 a −2. để M nhận giá trị nguyên thì a-2 lµ íc sè cña 4 vËy a-2 ph¶i lÊy c¸c gi¸ trÞ lµ ±1, ±2, ±4 suy ra c¸c gi¸ trÞ cña a lµ 3, 1, 4, 0, 6, -2 V. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2ph ) Xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập sau : Thùc hiÖn phÐp tÝnh A,. 1 1 2 x2 ; + + 2 x +1 1 − x x − 1. b,. x+ 2¿ 2 ¿ ¿ x+1 ¿. IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAY …………………………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………………………… …………. Ngµy so¹n : Ngµy d¹y : TUẦN 15 - TIẾT 17 : LuyÖn tËp vÒ phÐp céng vµ phÐp trõ c¸c ph©n thøc đại số A.YEÂU CAÀU TROÏNG TAÂM Củng cố quy tắc cộng và trừ các phân thức đại số, luyên tập thành thạo các bài tập cộng trừ các phân thức đại số B. DUÏNG CUÏ DAÏY HOÏC GV : SGK , Baûng phuï, phaán maøu ,phieáu hoïc taäp HS : SGK , bảng nhóm , Chuẩn bị bài trước ở nhà. 101.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) Kieåm tra sæ soá hs II. KIEÅM TRA ( ph) III. OÂN TAÄP. HOẠT ĐỘNG GV Gv cho hs nh¾c l¹i quy t¾c céng c¸c ph©n thøc đại số cùng mẫu thức và khác mẫu thức, quy tắc trừ hai phân thức đại số Bµi tËp 1: Thùc hiÖn phÐp tÝnh a,. −1 5 + 2 −3 x 3 x − 2. 2 a −1 2 a− 3 − 2 a+1 2 a− 1 ¿ 2 3 c, + 2 x+ 3 x − 9 ¿ b,. d,. HOẠT ĐỘNG HS Hs nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc theo yªu cÇu cña gi¸o viªn. NOÄI DUNG 1 : «n tËp lý thuyÕt. Hs c¶ líp nh¸p bµi Hs nêu cách làm câu a đổi dấu c¶ tö vµ mÉu cña ph©n thøc thø nhất để đợc phép cộng hai ph©n thøc cïng mÉu kq ;. 2 : bµi tËp ¸p dông. 4 3 x −2. a2 − 2 a+1 2 a3 −a 2 − 4 3 a2 −a a +a. gv cho hs c¶ líp nh¸p bµi vµ gäi hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i. b,. 2 a −1 2 a− 3 − 2 a+1 2 a− 1. MTC :. (2a-1)(2a+1) = (2 a −1)(2 a− 1) (2 a −3)(2 a+1) − (2 a+ 1)(2 a −1) (2 a −1)(2 a+1). = Bµi tËp 2: thùc hiªn phÐp tÝnh. 4 a 2 − 4 a+ 1− 4 a 2 −2 a+ 6 a+3 (2 a+1)(2 a− 1). 2 A, x +2 − 2 x+ 2 x x. x+3 3− y b, 2 2 − 2 2 x −y x − y. C, d,. =. 5 x+ 4 x −2 + 3 x +15 x+5 x +4 x−2 − 2 2 x +4 x − 4. gv cho hs lªn b¶ng tr×nh bµy c¸ch lµm. C, d hs tù lµm Bµi 2 : hs nªu quy t¾c trõ hai ph©n thøc vµ thùc hiÖn phÐp tÝnh C©u d, x +4 x−2 − 2 2 x +4 x − 4 =. Bµi tËp3 :Thùc hiªn phÐp tÝnh 2. A,. 1 1 2x − − x +1 x −1 1 − x 2. B,. x+ 2¿ 2 ¿ ¿ x+1 ¿. 4 (2 a −1)(2 a+1). x +4 x−2 − 2( x+2) ( x+2)(x − 2) x +4 −1 + 2( x+2) x +2. =. 102.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Bài tập 4:Tìm a và b để đẳng thức sau luôn luôn đúng với mọi x khác 1 và 2 4 x −7 a b = + x − 1 x − 2 x −3 x+ 2 2. Gv híng dÉn hs c¸ch lµm bµi tËp sè 4 Bớc 1: quy đồng mẫu thức vế phải và thực hiện phÐp tÝnh céng Bớc 2: đồng nhất hai vế ( cho hai vế bằng nhau) v× m·u thøc cña hai vÕ b»ng nhau nªn tö thøc cña chóng b»ng nhau Bớc 3: đồng nhất các hệ số của x và hệ số tự do ở hai vế của đẳng thức để tìm a và b. x + 4 −2 x+ 2 = = 2( x+2) 2( x+2). = 1 2. Hs thùc hiÖn phÐp trõ bµi 3: A, = 2 b. = 2. x+ 2¿ (x −2) ¿ 4 ¿. Bài tập 4: Quy đồng mẫu các ph©n thøc vÕ ph¶i : a( x − 2)+ b(x − 1) ( a+b) x −2 a − b = (x −1)( x − 2) x 2 − 3 x+2. Do đó ta có đồng nhất thức : (a+b) x − 2a − b 4 x −7 = x −3 x+ 2 x2 −3 x+ 2 2. ⇔. 4x - 7= (a + b)x – 2a. –b ¿ a+b=4 2 a+b=7 ¿{ ¿. trõ vÕ víi vÕ cho. nhau ta đợc a =3 thay a=3 vào a +b = 4 ta đợc b = 1 VËy a = 3 ; b = 1 V. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2ph ) Học thuộc quy tắc cộng và trừ các phân thức đại số làm hết các gbài tập trong sgk và sbt IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ….... Ngày soạn : 27/1/12 Ngaøy daïy : 2/2/12. 103.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Tuaàn 21 - TIẾT 18 - LuyÖn tËp gi¶i ph¬ng tr×nh đa đợc về dạng ax + b = 0 A.YEÂU CAÀU TROÏNG TAÂM 1. Kiến thức : - Qua bài giúp học sinh nắm đợc khái niệm pt bậc nhất 1 ẩn; quy tắc chuyển vế và quy tắc nh©n. - Biết vận dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân vào giải các pt bậc nhất 1 ẩn từ đó thấy đợc pt bậc nhất luôn có 1 nghiệm duy nhất. 2. Kyõ naêng : Giaûi thaønh thaïo phöông trình baäc nhaát moät aån. 3. Thái độ : Thấy được phương trình bậc nhất một ẩn ax+b=0 có nghiệm duy nhất là x= −. b a .. Tích cực học tập, vận dụng kiến thức giải được bài tập. B. DUÏNG CUÏ DAÏY HOÏC GV : SGK , Baûng phuï, phaán maøu ,phieáu hoïc taäp HS : SGK , baỷng nhoựm , Ôn quy tắc biến đổi phơng trình, cách giải phơng trình bậc nhất mét Èn C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) II. KIEÅM TRA ( ph) III. DẠY BAØI MỚI. HOẠT ĐỘNG GV Gv cho hs nh¾c l¹i c¸c quy tắc biến đổi phơng trình Nªu c¸ch gi¶i ph¬ng tr×nh. Bµi tËp 1 : Gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh sau : GV gọi hs yếu lên bảng Hướng dẩn từng bước. Bµi t©p 2 : gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh. GV gọi hs yếu lên bảng Hướng dẩn từng bước. HOẠT ĐỘNG HS Hs nh¾c l¹i c¸c quy t¾c biÕn đổi phơng trình ; quy tắc nhân vµ quy t¾c chuyÓn vÕ Hs Nªu c¸ch gi¶i ph¬ng tr×nh: -. Hs gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh Bµi tËp 1 a/ 6 + ( 2 - 4x) + 5 = 3( 1 - 3x ) kq : x = -2 b/ 3(3x - 1) + 2 = 5(1 - 2x ) -1 kq : x =. 5 19. c/ 0,5(2y - 1 ) - ( 0,5 - 0,2y) =0 KQ : y = 0 Bµi tËp 2 104. NOÄI DUNG 1.. Ôn lý thuyết. - Quy đồng mẫu thøc hai vÕ, nh©n c¶ hai vÕ cña ph¬ng tr×nh víi mÉu thøc chung để khử mẫu số - ChuyÓn c¸c h¹ng tö chøa Èn sè sang mét vÕ, c¸c h»ng sè sang vÕ kia Thu gän vµ gi¶i ph¬ng tr×nh nhận đợc Bµi tËp 1 : Gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh sau : a/ 6 + ( 2 - 4x) + 5 = 3( 1 - 3x ) b/ 3(3x - 1) + 2 = 5(1 2x ) -1 c/ 0,5(2y - 1 ) - ( 0,5 0,2y) = 0. Bµi t©p 2 : gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh a/.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> a/. x +1 x −1 x +3 − =2− 9 6 2. KQ; x = 0,5. 3 x +5 x +1 KQ − =1 5 3 5 :x= 4 1 −2 x 3 x +20 x c/ 5= + 4 6 3 17 KQ : x = 4 6 y +7 8 −5 y d/ + =5 4 3. b/. bµi 3 : gi¶i ph¬ng tr×nh :. Kq : y = 3,5 e/. 2 z − 1 z+ 1 − =z 6 3. Kq : z = - 0,5 bµi tËp 3:. 6 y −1 y 2 y − = 15 5 3 −1 KQ : y = 7 5x  1 2 x  3  1 5 b/ 3. a/. x +1 x −1 x +3 − =2− 9 6 2 3 x +5 x +1 b/ − =1 5 3 1 −2 x 3 x +20 x c/ 5= + 4 6 3 6 y +7 8 −5 y d/ + =5 4 3 2 z − 1 z+ 1 e/ − =z 6 3. bµi 3 : gi¶i ph¬ng tr×nh : 6 y −1 y 2 y − = 15 5 3 5x  1 2 x  3  1 5 b/ 3 3 y −1 2 y +6 c/ − −1=0 24 36 11 y − 4 y − 9 d/ − =5 7 2. a/. KQ; x = - 1 c/. 3 y −1 2 y +6 − −1=0 24 36. Kq ; y = 17,5 d/. 11 y − 4 y − 9 − =5 7 2. KQ ; y = 1 IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ ( 5 ph) 1/ gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh a/ (x + 2)3 - ( x - 2 )3 = 12x( x - 1) - 8 b/ (x + 5)(x + 2) - 3(4x - 3) = (5 - x)2 c/ (3x - 1)2 - 5(2x+1)2 + (6x - 3)(2x + 1) = (x - 1)2 2/ Gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh. ( x = -2) ( x = 1,2) (x = -1/3). 5 x −3 7 x −1 4 x +2 (x = 3) − = −5 6 4 7 b/ 3 (2 x +1) −5 − 3 x+ 2 = 2(3 x − 1) (v« nghiÖm ) 4 10 5 c/ 3 (2 x +1) − 5 x+3 + x+1 =x + 7 ( phơng trình nghiệm đúng với mọi giá trị của x) 4 6 3 12. a/. V. RUÙT KINH NGHIEÄM SAU TIEÁT DAÏY : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………. Ngày soạn : 27/1/12 105.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Ngaøy daïy : 2/2/12 TUẦN 21 - TIẾT 19 : LUYỆN TẬP ĐƯA V Ề DẠNG AX + B = 0 A.YEÂU CAÀU TROÏNG TAÂM rÌn luyÖn kü n¨ng gi¶i ph¬ng tr×nh cho häc sinh B. DUÏNG CUÏ DAÏY HOÏC GV : SGK , Baûng phuï, phaán maøu ,phieáu hoïc taäp HS : SGK , bảng nhóm , Chuẩn bị bài trước ở nhà. C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) Kieåm tra sæ soá hs II. KIEÅM TRA ( ph) III. OÂN TAÄP. HOẠT ĐỘNG GV Gv cho hs nh¾c l¹i c¸c quy tắc biến đổi phơng trình Nªu c¸ch gi¶i ph¬ng tr×nh. Bµi tËp 1 : Gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh sau : a/ 6 + ( 2 - 4x) + 5 = 3( 1 – 3x ) b/ 3(3x – 1) + 2 = 5(1 – 2x ) -1 c/ 0,5(2y – 1 ) – ( 0,5 – 0,2y) = 0. Bµi t©p 2 : gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh a/ b/. HOẠT ĐỘNG HS Hs nhắc lại các quy tắc biến đổi phơng trình ; quy t¾c nh©n vµ quy t¾c chuyÓn vÕ Hs Nªu c¸ch gi¶i ph¬ng tr×nh: - Quy đồng mẫu thức hai vế, nhân cả hai vÕ cña ph¬ng tr×nh víi mÉu thøc chung để khử mẫu số - ChuyÓn c¸c h¹ng tö chøa Èn sè sang mét vÕ, c¸c h»ng sè sang vÕ kia - Thu gọn và giải phơng trình nhận đợc Hs gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh Bµi tËp 1 a/ 6 + ( 2 - 4x) + 5 = 3( 1 – 3x ) kq : x = -2 b/ 3(3x – 1) + 2 = 5(1 – 2x ) -1 kq : x =. c/ 0,5(2y – 1 ) – ( 0,5 – 0,2y) = 0 KQ : y = 0 Bµi tËp 2 a/. x +1 x −1 x +3 − =2− 9 6 2. b/. 3 x +5 x +1 − =1 5 3. x +1 x −1 x +3 − =2− 9 6 2. c/ 5-. 3 x +5 x +1 − =1 5 3. d/. 1 −2 x 3 x +20 x c/ 5= + 4 6 3. 5 19. KQ; x = 0,5. KQ : x =. 1 −2 x 3 x +20 x = + 4 6 3. 6 y +7 8 −5 y + =5 4 3. 5 4. KQ : x = Kq : y = 3,5. 106. 17 4. NOÄI DUNG 1: KiÕn thøc cÇn nhí. 2 : bµi tËp ¸p dông.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> d/. 6 y +7 8 −5 y + =5 4 3. e/. 2 z − 1 z+ 1 − =z 6 3. d/. 11 y − 4 y − 9 − =5 7 2. KQ : y =. 5x  1 2 x  3  1 5 b/ 3. 5x  1 2x  3  1 5 b/ 3 3 y −1 2 y +6 − −1=0 24 36. 6 y −1 y 2 y − = 15 5 3. a/. 6 y −1 y 2 y − = 15 5 3. c/. Kq : z = - 0,5. bµi tËp 3:. bµi 3 : gi¶i ph¬ng tr×nh : a/. 2 z − 1 z+ 1 − =z 6 3. e/. KQ; x = - 1. c/. 3 y −1 2 y +6 − −1=0 24 36. d/. 11 y − 4 y − 9 − =5 7 2. Kq ; y = 17,5 KQ ; y = 1. IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ ( 5 ph) 1/ gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh a/ (x + 2)3 – ( x – 2 )3 = 12x( x – 1) – 8 b/ (x + 5)(x + 2) – 3(4x – 3) = (5 – x)2 c/ (3x – 1)2 – 5(2x+1)2 + (6x – 3)(2x + 1) = (x – 1)2 2/ Gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh a/. 5 x −3 7 x −1 4 x +2 − = −5 6 4 7 10. 6. (v« nghiÖm ). 5. c/ 3 (2 x +1) − 5 x+3 + x+1 =x + 7 4. 3. ( x = -2) ( x = 1,2) (x = -1/3) (x = 3). b/ 3 (2 x +1) −5 − 3 x+ 2 = 2(3 x − 1) 4. −1 7. 12. ( phơng trình nghiệm đúng với mọi giá trị của x). IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …. Ngày soạn : /2/2015 Ngaøy daïy : /2/2015 Tuaàn 25 - Tieát 23. LT ÑÒNH LYÙ TA-LET TRONG TAM GIAÙC 107.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> A.YEÂU CAÀU TROÏNG TAÂM - Kieỏn thửực : Củng cố các kiến thức về định lí Ta lét trong tam giác, định lí Ta lét đảo và hệ quả của định lí Ta lét trong tam giác. - Kyừ naờng : Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đó để suy ra các đoạn thẳng tơng ứng tỉ lệ để từ đó tìm các đoạn thẳng cha biết trong hình hoặc chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau hoặc hai đờng thẳng song song. - Thái độ : Biết áp dụng thực tế. B. DUÏNG CUÏ DAÏY HOÏC GV : SGK , Baûng phuï, phaán maøu ,phieáu hoïc taäp ,maùy tính boû tuùi HS : SGK , baûng nhoùm , maùy tính boû tuùi . C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) 2. KIEÅM TRA 3. DẠY BAØI MỚI HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NOÄI DUNG GV treo b¶ng phô ghi Bµi 1: Bµi 1: đề bài tập 1 Cho ABC cã AB = 6cm, Cho ABC cã AB = 6cm, AC Hs quan sát đọc đề AC = 9cm. Trên cạnh AB lấy = 9cm. Trên cạnh AB lấy điểm D suy nghÜ t×m c¸ch lµm. ®iÓm D sao cho AD = 4 cm. sao cho AD = 4 cm. KÎ DE // BC Gọi 1 hs lên bảng vẽ Kẻ DE // BC (E  AC). Tính (E  AC). Tính độ dài các đoạn h×nh vµ ghi GT vµ KL. độ dài các đoạn thẳng AE, thẳng AE, CE. HS1: CE. A Gäi 1 hs nªu c¸ch lµm A HS2 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt E D bæ sung E D HS3 Gv uèn n¾n c¸ch lµm Hs ghi nhËn c¸ch lµm B C Để ít phút để học sinh B C lµm bµi. Gi¶i: Gi¸o viªn xuèng líp Gi¶i: Vì DE // BC (gt) áp dụng định kiÓm tra xem xÐt. V× DE // BC (gt) ¸p dông lÝ Ta lÐt trong ABC ta cã: Gọi 1 hs lên bảng định lí Ta lét trong ABC ta AD AE 4 AE tr×nh bµy lêi gi¶i cã:    AB AC 6 9 HS4 AD AE 4 AE    4.9 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt AB AC 6 9 6 bæ sung 6  AE = (cm) 4.9 6 HS5: ….. Mµ CE = AC - AE  AE = 6 (cm)  CE = 9 - 6 = 3 (cm) HS6: …… Mµ CE = AC - AE Gv uèn n¾n  CE = 9 - 6 = 3 (cm) Hs ghi nhËn bµi tËp 2 Bµi tËp 2: Bµi tËp 2: Hs quan sát đọc đề Cho ABC cã AC = 10 cm. Cho ABC cã AC = 10 cm. suy nghÜ t×m c¸ch lµm. trªn c¹nh AB lÊy ®iÓm D sao trªn c¹nh AB lÊy ®iÓm D sao cho Gäi 1 hs lªn b¶ng vÏ cho AD = 1,5 BD. kÎ DE // AD = 1,5 BD. kÎ DE // BC (E  h×nh vµ ghi GT vµ KL. BC (E  AC). Tính độ dài AC). Tính độ dài AE, CE. HS1: AE, CE. Gäi 1 hs nªu c¸ch lµm HS2 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt 108.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> bæ sung A A HS3 Gv uèn n¾n c¸ch lµm Hs ghi nhËn c¸ch lµm E E Để ít phút để học sinh D D lµm bµi. Gi¸o viªn xuèng líp kiÓm tra xem xÐt. B B Gäi 1 hs lªn b¶ng C C tr×nh bµy lêi gi¶i Gi¶i: Gi¶i: HS4 V× DE // BC (gt) ¸p dông Vì DE // BC (gt) áp dụng định Gäi hs kh¸c nhËn xÐt định lÝ Ta lÐt trong ABC ta lÝ Ta lÐt trong ABC ta cã: bæ sung cã: AE AD AE 1, 5BD HS5: …..    AE AD AE 1, 5BD CE BD AC  AE BD    HS6: …… CE BD AC  AE BD AE 3 Gv uèn n¾n  AE 3 Hs ghi nhËn Hay 10  AE 2  10  AE 2 Hay  2AE = 3(10 - AE)  2AE = 3(10 - AE)  2AE = 30 - 3AE  2AE = 30 - 3AE  2AE + 3AE = 30  2AE + 3AE = 30  5AE = 30  5AE = 30 AE = 6 (cm) AE = 6 (cm)  CE = AC - AE = 10 - 6 = 4  CE = AC - AE = 10 - 6 = (cm) 4 (cm) 4. Cũng cố giáo viên hệ thống lại cách giải 5.Dặn dòØ Nắm chắc nộidung định lí, định lí đảo và hệ quả định lí Ta lét. N¾m ch¾c c¸ch lµm c¸c bµi tËp trªn. IV. Rút kinh nghiệm Ký duyệt. Ngµy so¹n : Ngµy d¹y : 109.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> TUẦN 22 - TIẾT 21 : ĐỊNH LÝ TA-LET ĐẢO – HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TA-LET A.YEÂU CAÀU TROÏNG TAÂM Củng cố các kiến thức về định lí Ta lét trong tam giác, định lí Ta lét đảo và hệ quả của định lí Ta lét trong tam giác. - Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đó để suy ra các đoạn thẳng tơng ứng tỉ lệ để từ đó tìm các đoạn thẳng cha biết trong hình hoặc chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau hoặc hai đờng thẳng song song. B. DUÏNG CUÏ DAÏY HOÏC GV : SGK , Baûng phuï, phaán maøu ,phieáu hoïc taäp HS : SGK , bảng nhóm , Chuẩn bị bài trước ở nhà. C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) Kieåm tra sæ soá hs II. KIEÅM TRA ( ph) -. III. OÂN TAÄP. HOẠT ĐỘNG GV GV treo b¶ng phô ghi đề bài tập 3 Hs quan sát đọc đề suy nghÜ t×m c¸ch lµm Gäi 1 hs lªn b¶ng vÏ h×nh vµ ghi GT vµ KL. HS1: Gäi 1 hs nªu c¸ch lµm HS2 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung HS3 Gv uèn n¾n c¸ch lµm Hs ghi nhËn c¸ch lµm Để ít phút để học sinh lµm bµi. Gi¸o viªn xuèng líp kiÓm tra xem xÐt. Gäi 1 hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i HS4 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung HS5 , HS6: …… Gv uèn n¾n Hs ghi nhËn Bµi tËp 2:. HOẠT ĐỘNG HS NOÄI DUNG Bµi tËp 1: Cho ABC cã AB = 8cm, BC = 12 cm. Trªn c¹nh AB lÊy ®iÓm M sao cho AM = 2cm, trªn c¹nh BC lÊy ®iÓm N sao cho CN = 3cm. Chøng minh MN // AC. A m. B. n. C. Chøng minh: AM 2 1   XÐt AB 8 4 CN 3 1 AM CN    BC 12 4  AB BC. áp dụng định lí Ta lét đảo trong ABC  MN // AC Bµi tËp 2: Cho ABC, AB = 10cm, AC = 15 cm. AM lµ trung tuyÕn. Trªn c¹nh AB lÊy ®iÓm D sao cho AD = 4cm, trªn c¹nh AC lÊy ®iÓm E sao cho CE = 9cm. Gäi I lµ giao ®iÓm cña DE vµ trung tuyÕn AM. Chøng minh r»ng: a) DE // BC. b) I lµ trung ®iÓm cña DE. A E. D i. GV treo b¶ng phô B C m ghi đề bài tập 4 Hs quan sát đọc đề a)Ta có AE = AC – CE = 15 – 9 = 6 (cm) suy nghÜ t×m c¸ch 110.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> lµm Gäi 1 hs lªn b¶ng vÏ h×nh vµ ghi GT vµ KL. HS1: Gäi 1 hs nªu c¸ch lµm HS2 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung HS3 Gv uèn n¾n c¸ch lµm Hs ghi nhËn c¸ch lµm Để ít phút để học sinh lµm bµi. Gi¸o viªn xuèng líp kiÓm tra xem xÐt. Gäi 1 hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i HS4 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung HS5: ….. HS6: …… Gv uèn n¾n Hs ghi nhËn. AD 4 2   AB 10 5 AE 6 2 AD AE    AC 15 5  AB AC. áp dụng định lí Ta lét đảo  DE//BC b)Vì DE // BC (cmtrên), áp dụng hệ quả của định lí Ta lÐt ta cã: ID AI IE AI   MB AM ; MC AM ID IE   MB MC mµ MB = MC (gt).  ID = IE  I lµ trung ®iÓm cña DE.. Bµi tËp 3: Cho h×nh thang ABCD (AB // CD). O lµ giao ®iÓm cña AC và BD. Qua O kẻ đờng thẳng a // AB và CD. Chứng minh r»ng: 1 1 2   b) AB CD EF. a) OE = O F B. A. F. E o. C. D. Bµi tËp 3 GV treo b¶ng phô ghi đề bài tập 5 Hs quan sát đọc đề suy nghÜ t×m c¸ch lµm Gäi 1 hs lªn b¶ng vÏ h×nh vµ ghi GT vµ KL. HS1: Gäi 1 hs nªu c¸ch lµm HS2 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung HS3 Gv uèn n¾n c¸ch lµm Hs ghi nhËn c¸ch lµm Để ít phút để học sinh lµm bµi. Gi¸o viªn xuèng líp kiÓm tra xem xÐt. Gäi 1 hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i. Chøng minh: a) Vì a// CD (gt), áp dụng hệ quả của định lí Ta lét trong OE AO  CD AC. ADC (1) Vì a// CD (gt), áp dụng hệ quả của định lí Ta lét trong BDC . OF BF  CD BC. (2). Vì a // AB, áp dụng định lí Ta lét trong  ABC  (3). Tõ (1), (2) vµ (3). AO BF  AC BC. OE OF  CD CD.   OE = OF b)Vì a // AB (gt) áp dụng hệ quả của định lí Ta lét trong ABC OF CO   AB AC. OE CO  mµ OE = OF (cmtrªn)  AB AC (4). Tõ. (1) vµ (4) ta. OE OE CO OA CO  OA AC      1 AC AC cã: AB CD AC AC. 1 1 1   AB CD OE. Mµ. 2 2 1   EF 2OE OE. 1 1 2    AB CD EF 111. .

<span class='text_page_counter'>(112)</span> HS4 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung HS5: ….. HS6: …… Gv uèn n¾n Hs ghi nhËn IV. HƯỚNG DẨN VỀ NHAØ ( 2 ph) + Nắm chắc nộidung định lí, định lí đảo và hệ quả định lí Ta lét. N¾m ch¾c c¸ch lµm c¸c bµi tËp trªn. IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAY ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. 112.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> 113.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Ngµy so¹n : Ngµy d¹y : TUẦN 23 - TIẾT 23 : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA VỀ DẠNG AX + B = 0 – PHƯƠNG TRÌNH TÍCH A.YEÂU CAÀU TROÏNG TAÂM -. Rèn kĩ năng giải phơng trình, biến đổi tơng đơng các phơng trình. Học sinh thực hành tốt giải các phơng trình đa đợc về dạng ax + b = 0 và phơng trình tích, ph¬ng tr×nh chøa Èn ë mÉu.. B. DUÏNG CUÏ DAÏY HOÏC GV : SGK , Baûng phuï, phaán maøu ,phieáu hoïc taäp HS : SGK , bảng nhóm , Chuẩn bị bài trước ở nhà. C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) Kieåm tra sæ soá hs II. KIEÅM TRA ( ph) III. OÂN TAÄP. HOẠT ĐỘNG GV GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 1 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gäi 1 hs nªu c¸ch lµm Hs 1 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung Hs 2 Gv uèn n¾n c¸ch lµm Hs ghi nhËn c¸ch lµm Để ít phút để học sinh làm bài. Gi¸o viªn xuèng líp kiÓm tra xem xÐt. Gäi 2 hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i Hs 3, hs 4 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung. HOẠT ĐỘNG HS NOÄI DUNG Bµi tËp 1: Gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh sau: a)4x(2x + 3) – x(8x – 1) = 5(x + 2) b)(3x – 5)(3x + 5) – x(9x – 1) = 4 Gi¶i: a)4x(2x + 3) – x(8x – 1) = 5(x + 2)  8x2 + 12x – 8x2 + x = 5x + 10  8x2 – 8x2 + 12x + x – 5x = 10  8x = 10  x = 1,25. GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 2 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gäi 1 hs nªu c¸ch lµm Hs 1 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung Hs 2 Gv uèn n¾n c¸ch lµm Hs ghi nhËn c¸ch lµm Để ít phút để học sinh làm bài. Gi¸o viªn xuèng líp kiÓm tra xem xÐt. Gäi 2 hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i Hs 3, hs 4 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung Hs 5: ….. Hs6: …… Gv uèn n¾n Hs ghi nhËn. Gäi 1 hs lªn b¶ng lµm phÇn c. Hs7:. b)(3x – 5)(3x + 5) – x(9x – 1) = 4  9x2 – 25 – 9x2 + x = 4  9x2 – 9x2 + x = 4 + 25  x = 29 Bµi tËp 2: Gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh sau: a)3 – 4x(25 – 2x) = 8x 2 + x – 300 2(1  3x) 2  3x 3(2x  1)  7  5 10 4 5x  2 8x  1 4x  2 c)    5 6 3 5 b). Gi¶i: a)3 – 4x(25 – 2x) = 8x 2 + x – 300 3 – 100x + 8x2=8x2 + x – 300 8x2 – 8x2 – 100x – x = 114.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung. Hs8: Gv uèn n¾n.. -300 – 3  -101x = -303 x=3 b). 2(1  3x) 2  3x 3(2x  1)  7  5 10 4.  8(1 – 3x) – 2(2 + 3x) = 140 – 15(2x + 1)  8 – 24x – 4 – 6x = 140 – 30x – 15  - 24x – 6x + 30x = 140 – 15 – 8 + 4  0x = 121 VËy ph¬ng tr×nh v« nghiÖm. c). 5x  2 8x  1 4x  2    5 6 3 5.  5(5x + 2) – 10(8x – 1) = 6(4x + 2) – 150  25x + 10 – 80x + 10 = 24x + 12 – 150  25x – 80x – 24x = 12 – 150 – 10 – 10  - 79x = - 158 x= 2 IV. HƯỚNG DẨN VỀ NHAØ ( 2 ph) + Nắm chắc các phép biến đổi tơng đơng các phơng trình và cách làm các dạng bài tập trªn. Lµm c¸c bµi tËp t¬ng tù trong SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …. 115.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Ngµy so¹n : Ngµy d¹y : TUẦN 24 - TIẾT 24 :LUYEÄN TAÄP PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC A.YEÂU CAÀU TROÏNG TAÂM - Rèn kĩ năng giải phơng trình, biến đổi tơng đơng các phơng trình. - Học sinh thực hành tốt giải các phơng trình đa đợc về dạng ax + b = 0 , phơng trình chứa ẩn ë mÉu. B. DUÏNG CUÏ DAÏY HOÏC GV : SGK , Baûng phuï, phaán maøu ,phieáu hoïc taäp HS : SGK , bảng nhóm , Chuẩn bị bài trước ở nhà. C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) Kieåm tra sæ soá hs II. KIEÅM TRA ( ph) III. OÂN TAÄP. HOẠT ĐỘNG GV GV treo bảng phụ ghi đề bài tËp 5 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ t×m c¸ch lµm Gäi 1 hs nªu c¸ch lµm Hs 1 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung Hs 2 Gv uèn n¾n c¸ch lµm Hs ghi nhËn c¸ch lµm Để ít phút để học sinh làm bµi. Gäi hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i H§ 2 Bµi tËp GV treo bảng phụ ghi đề bài tËp 6 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ t×m c¸ch lµm Gäi 1 hs nªu c¸ch lµm Hs 1 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung Hs 2 Gv uèn n¾n c¸ch lµm Hs ghi nhËn c¸ch lµm Để ít phút để học sinh làm bµi. Gi¸o viªn xuèng líp kiÓm tra xem xÐt. Gäi 2 hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i Hs 3, hs 4 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung Hs 5: ….. Hs6: …… Gv uèn n¾n Hs ghi nhËn. Gäi 1 hs lªn b¶ng lµm phÇn c.. HOẠT ĐỘNG HS Bµi tËp 1: Tìm m để phơng trình 3x – 2m + 1 = 0 có nghiệm là x = -2. Gi¶i: Ph¬ng tr×nh 3x – 2m + 1 = 0 cã nghiÖm lµ x = - 2 khi: 3(-2) – 2m + 1 = 0  - 6 – 2m + 1 = 0  - 2m = 6 – 1  - 2m = 5  m = - 2,5 Vậy với m = -2,5 thì phơng trình đã cho có nghiệm lµ x = - 2. Bµi tËp 2 Gi¶i ph¬ng tr×nh sau: 1 3 5   2x  3 x(2x  3) x x2 1 2 b)   x  2 x x(x  2) a). c). x  1 x  1 2(x 2  2)   2 x 2 x2 x  4. Gi¶i: a). 1 3 5   2x  3 x(2x  3) x. (§KX§: x  0 vµ x  3/2)  x – 3 = 5(2x – 3)  x – 3 = 10x – 15  x – 10x = -15 + 3  - 9x = - 12  x = 4/3 tháa m·n. VËy tËp hîp nghiÖm cña ph¬ng tr×nh lµ S = { 4/ 3} b). x2 1 2   x  2 x x(x  2). (§KX§: x  0, x  2)  x(x + 2) – (x – 2) = 2  x2 + 2x – x + 2 = 2  x2 + x + 2 – 2 = 0 116. NOÄI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Hs7: Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung. Hs8: Gv uèn n¾n. ..  x2 + x = 0  x(x + 1) = 0  x = 0 hoÆc x + 1 = 0 1)x = 0 (kh«ng tháa m·n ®iÒu kiÖn) 2)x + 1 = 0  x = -1 (tháa m·n) VËy tËp hîp nghiÖm cña ph¬ng tr×nh lµ S = { - 1} c). x  1 x  1 2(x 2  2)   2 x 2 x2 x  4. (§KX§: x  2 vµ x  - 2) . Bµi 3: Gi¶i c¸c pt sau :. x 1 x 1 2(x 2  2)   x  2 x  2 (x  2)(x  2). (x+1)(x+2)+(x – 1)(x – 2) = 2(x2+2)  x2+ 2x + x + 2 + x2-2x – x + 2 = 2x2+4 x2+ x2 –2x2 + 2x + x – 2x – x = 4 -2 – 2  0x = 0 Vậy phơng trình nghiệm đúng với mọi giá trị của x   2.. y 1 5 12   2 1 y  2 y 2 y  4 y 5 y 5 y  25 2 // 2   2 2 y  5 y 2 y  10 y 2 y  50 x 1 x 7x  3 3 //   x  3 x  3 9  x2. 1//. IV. HƯỚNG DẨN VỀ NHAØ ( 2 ph) + Nắm chắc các phép biến đổi tơng đơng các phơng trình và cách làm các dạng bài tập trªn. Lµm c¸c bµi tËp t¬ng tù trong SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAY ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. Ngµy so¹n : Ngµy d¹y : 117.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> TUẦN 24 - TIẾT 25 : LT GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH A.YEÂU CAÀU TROÏNG TAÂM - Cñng cè c¸c kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng vÒ ph¬ng tr×nh, gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph¬ng tr×nh. RÌn kÜ n¨ng gi¶i ph¬ng tr×nh vµ gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph¬ng tr×nh thøc B. DUÏNG CUÏ DAÏY HOÏC GV : SGK , Baûng phuï, phaán maøu ,phieáu hoïc taäp HS : SGK , bảng nhóm , Chuẩn bị bài trước ở nhà. C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) Kieåm tra sæ soá hs II. KIEÅM TRA ( ph) III. OÂN TAÄP. HOẠT ĐỘNG GV GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 1 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm c¸ch lµm Gäi 1 hs nªu c¸ch lµm Hs 1 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung Hs 2 Gv uèn n¾n c¸ch lµm Hs ghi nhËn c¸ch lµm Để ít phút để học sinh làm bài. Gi¸o viªn xuèng líp kiÓm tra xem xÐt. Gäi 1 hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i Hs 3 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung Hs 4: ….. Hs5: …… Gv uèn n¾n Hs ghi nhËn. GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 2 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm c¸ch lµm Gäi 1 hs nªu c¸ch lµm Hs 1 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung Hs 2 Gv uèn n¾n c¸ch lµm Hs ghi nhËn c¸ch lµm Để ít phút để học sinh làm bài. Gi¸o viªn xuèng líp kiÓm tra xem xÐt. Gäi 1 hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i Hs 3 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung Hs 4: …... HOẠT ĐỘNG HS NOÄI DUNG Bài tập 1: Một canô xuôi từ bến A đến bến B với vận tốc 30 km/h, sau đó lại ngợc từ bến B về bến A. Thêi gian ®i xu«i Ýt h¬n thêi gian ®i ngîc 40 phót. TÝnh kho¶ng c¸ch gi÷a hai bÕn A vµ B,biÕt r»ng vËn tèc dßng níc lµ 3km/h vµ vËn tèc thËt cña canô không đổi. Gi¶i: Gäi kho¶ng c¸ch gi÷a hai bÕn lµ x km (®k: x > 0) x lµ 30 (giê).  Thêi gian ca n« xu«i dßng VËn tèc ca n« ngîc dßng lµ 30 – 2.3 = 24 km/h x 24 lµ (giê).  Thêi gian ca n« ngîc dßng V× thêi gian xu«i Ýt h¬n thêi gian ngîc dßng lµ 40 phót =. 2 3 giê. nªn ta cã ph¬ng tr×nh:. x 2 x   30 3 24.  4x + 80 = 5x  4x – 5x = - 80  - x = - 80  x = 80 (tháa m·n) VËy kho¶ng c¸ch gi÷a hai bÕn A vµ B lµ 80 km. Bµi tËp 2: Mét tµu thuû trªn m«t khóc s«ng dµi 80km, c¶ ®i lÉn vÒ hÕt 8giê 20phót. TÝnh vËn tèc cña tµu khi níc yªn lÆng, biÕt r»ng vËn tèc dßng níc lµ 4km/h. Gi¶i: Gäi vËn tèc cña tµu khi níc yªn lÆng lµ x km/h (®k: x > 4)  VËn tèc cña tµu khi xu«i dßng lµ x + 4 (km/h) VËn tèc cña tµu khi ngîc dßng lµ x – 4 (km/h) Thêi gian xu«i dßng lµ. 80 x4. giê. Thêi gian ngîc dßng lµ. 80 x 4. giê.. V× thêi gian c¶ ®i lÉn vÒ lµ 8 giê 20 phót ( = giê) nªn ta cã ph¬ng tr×nh. 118. 25 3.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Hs5: …… Gv uèn n¾n Hs ghi nhËn. 80 80 25   x4 x 4 3. 240(x – 4) +240(x + 4) = 25(x+ 4)(x – 4)  240x – 240.4 + 240x +240.4 = 25(x2 – 16)  480x = 25x2 – 400  25x2 – 480x – 400 = 0  5x2 – 96x – 80 = 0  5x2 – 100x + 4x – 80 =0  5x(x – 20) + 4(x – 20) = 0  (x – 20)(5x + 4) = 0 x – 20 = 0 hoÆc 5x + 4 =0 1) x – 20 = 0  x = 20 (tháa m·n) 2) 5x + 4 = 0  5x = - 4  x = - 0,8 (lo¹i v× kh«ng GV treo bảng phụ ghi đề bài tập thỏa mãn điều kiện) VËy vËn tèc cña tµu khi níc yªn lÆng lµ 20 km/h. 3 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm Bài tập 3: Một chiếc thuyền khởi hành từ bến sông A. Sau đó c¸ch lµm 5 h 20 phót mét chiÕc can« ch¹y tõ bÕn A ®uæi theo Gäi 1 hs nªu c¸ch lµm vµ gÆp chiÕc thuyÒn t¹i ®iÓm c¸ch bÕn A 20km. Hs 1 TÝnh vËn tèc cña thuyÒn biÕt r»ng can« ®i nhanh Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung h¬n thuyÒn 12km/h. Hs 2 Gi¶i: Gäi vËn tèc cña thuyÒn lµ x km/h (®k: x > 0) Gv uèn n¾n c¸ch lµm  VËn tèc cña ca n« lµ x + 12 km/h Hs ghi nhËn c¸ch lµm Để ít phút để học sinh làm bài. 20 Giáo viên xuống lớp kiểm tra Thời gian thuyền đã đi là x (giờ) xem xÐt. 20 Gäi 1 hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i Thời gian ca nô đã đi là: x  12 (giờ) Hs 3 16 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung V× ca n« xuÊt ph¸t sau 5 giê 20 phót( = 3 giê) nªn Hs 4: ….. ta cã ph¬ng tr×nh: 20 20 16 Hs5: ……   Gv uèn n¾n x x  12 3  60(x + 12) = 60x + 16x(x + 12) Hs ghi nhËn  60x + 720 = 60x + 16x2 + 192x  16x2 + 192x – 720 = 0  x2 + 12 x – 45 = 0  x2 – 3x + 15x – 45 = 0  x(x – 3) + 15(x – 3) = 0  (x – 3)(x + 15) = 0  x – 3 = 0 hoÆc x + 15 = 0 1) x – 3 = 0  x = 3 (tháa m·n) 2) x + 15 = 0  x = - 15 (lo¹i) VËy vËn tèc cña thuyÒn lµ 3 km/h. IV. HƯỚNG DẨN VỀ NHAØ ( 2 ph) N¾m ch¾c c¸c bíc gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph¬ng tr×nh. N¾m ch¾c c¸ch lµm c¸c d¹ng bµi tËp trªn. Xem l¹i vµ lµm l¹i c¸c bµi tËp t¬ng tù trong SGK vµ SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… … Ngµy so¹n : 119.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Ngµy d¹y : TUẦN 26 - TIẾT 26 : GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (TT) A.YEÂU CAÀU TROÏNG TAÂM - Cñng cè c¸c kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng vÒ ph¬ng tr×nh, gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph¬ng tr×nh. - RÌn kÜ n¨ng gi¶i ph¬ng tr×nh vµ gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph¬ng tr×nh. B. DUÏNG CUÏ DAÏY HOÏC GV : SGK , Baûng phuï, phaán maøu ,phieáu hoïc taäp HS : SGK , bảng nhóm , Chuẩn bị bài trước ở nhà. C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) Kieåm tra sæ soá hs II. KIEÅM TRA ( ph) III. OÂN TAÄP. HOẠT ĐỘNG GV GV treo bảng phụ ghi đề bài tËp 4 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ t×m c¸ch lµm Gäi 1 hs nªu c¸ch lµm Hs 1 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung Hs 2 Gv uèn n¾n c¸ch lµm Hs ghi nhËn c¸ch lµm Để ít phút để học sinh làm bµi. Gi¸o viªn xuèng líp kiÓm tra xem xÐt. Gäi 1 hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i Hs 3 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung Hs 4: ….. Hs5: …… Gv uèn n¾n Hs ghi nhËn. HOẠT ĐỘNG HS Bµi tËp 1: Hai can« cïng khëi hµnh tõ hai bÕn A vµ B c¸ch nhau 85km vµ ®i ngîc chiÒu nhau. Sau 1giê40phót th× hai can« gÆp nhau. TÝnh vËn tèc riªng cña mçi can«, biÕt r»ng vËn tèc ®i xu«i dßng lín h¬n vËn tèc cña can« ®i ngîc dßng lµ9km/h vµ vËn tèc dßng níc lµ 3km/h. 5 3. Giải: đổi 1 giờ 40 phút = giờ Gäi vËn tèc cña ca n« ngîc dßng lµ x km/h (®k: x > 0)  VËn tèc cña can« xu«i dßng lµ x + 9 Quãng đờng canô xuôi dòng đi đợc là 5 (x  9) 3. km. Quãng đờng ca nô ngợc dòng đi đợc là Theo bµi ra ta cã ph¬ng tr×nh:. 5 x 3. km. 5 5 (x  9) x 3 + 3. = 85  5(x + 9) + 5x = 255  5x + 45 + 5x = 255  5x + 5x = 255 – 45  10x = 210  x = 21 (tháa m·n) VËy vËn tèc cña ca n« ngîc dßng lµ 21 km/h, vËn tèc cña ca n« xu«i dßng lµ 21 + 9 = 30 km/h.  VËn tèc riªng cña ca n« ngîc dßng lµ 21 + 3 = 24 km/h, vËn tèc riªng cña ca n« xu«i dßng lµ 30 – 3 = 27 km/h.. Bµi tËp 2: T×m sè tù nhiªn cã hai ch÷ sè , tæng c¸c ch÷ sè b»ng GV treo bảng phụ ghi đề bài 8,nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì số tự nhiên đó giảm 36 đơn vị . tËp 5 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ Giải: Gọi chữ số hàng đơn vị là x t×m c¸ch lµm (®k x  N*, x  9) Gäi 1 hs nªu c¸ch lµm  Chữ số hàng đơn vị là 8 – x Hs 1 Gọi hs khác nhận xét bổ Số đã cho bằng 10x + 8 – x = 9x + 8 Nếu đổi chỗ hai chữ số ấy cho nhau ta đợc số mới có 120. NOÄI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> sung Hs 2 Gv uèn n¾n c¸ch lµm Hs ghi nhËn c¸ch lµm Để ít phút để học sinh làm bµi. Gi¸o viªn xuèng líp kiÓm tra xem xÐt. Gäi 1 hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i Hs 3 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung Hs 4: ….. Hs5: …… Gv uèn n¾n Hs ghi nhËn GV treo bảng phụ ghi đề bài tËp Hs quan sát đọc đề suy nghĩ t×m c¸ch lµm Gäi 1 hs nªu c¸ch lµm Hs 1 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung Hs 2 Gv uèn n¾n c¸ch lµm Hs ghi nhËn c¸ch lµm Để ít phút để học sinh làm bµi. Gi¸o viªn xuèng líp kiÓm tra xem xÐt. Gäi 1 hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i Hs 3 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung Hs 4: ….. Hs5: …… Gv uèn n¾n Hs ghi nhËn. hai ch÷ sè, ch÷ sè hµng chôc míi lµ 8 – x, ch÷ sè hàng đơn vị mới là x, số mới bằng 10(8 – x) + x Theo bµi ra ta cã ph¬ng tr×nh: 10x + 8 – x = 10(8 – x) + x + 36  9x + 8 = 80 – 10x + x + 36  9x + 10x – x = 80 + 36 – 8  18x = 108  x = 6 (tháa m·n) Vậy chữ số hàng chục là 6, chữ số hàng đơn vị là 8 – 6 = 2, số đã cho là 62. Bµi tËp 3: T×m sè tù nhiªn cã hai ch÷ sè biÕt ch÷ sè hµng chôc lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2, và nếu viết xen chữ số 0 vào giữa chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị thì số tự nhiên đó tăng thêm 630 đơn vị. Gi¶i: Gọi chữ số hàng đơn vị là x (®k x N, x  7)  Ch÷ sè hµng chôc b»ng x + 2 Số đã cho bằng 10(x + 2) + x Nếu viết xen chữ số 0 vào giữa hai chữ số đó thì ta đợc mét sè míi cã ba ch÷ sè, ch÷ sè hµng tr¨m b»ng x + 2, chữ số hàng chục là 0 và chữ số hàng đơn vị là x, số míi b»ng 100(x + 2) + x Theo bµi ra ta cã ph¬ng tr×nh: 100(x + 2) + x = 10(x + 2) + x + 630  100x + 200 + x = 10x + 20+x + 630  100x + x – 10x – x = 650 – 200  90x = 450  x = 5 (tháa m·n) Vậy chữ số hàng đơn vị là 5, chữ số hàng chục là 5 + 2 = 7, số đã cho là 75.. IV. HƯỚNG DẨN VỀ NHAØ ( 2 ph) N¾m ch¾c c¸c bíc gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph¬ng tr×nh. N¾m ch¾c c¸ch lµm c¸c d¹ng bµi tËp trªn. Xem l¹i vµ lµm l¹i c¸c bµi tËp t¬ng tù trong SGK vµ SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …. 121.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Ngày soạn: Ngaøy daïy : Tuần 28 - Tiết 27 : TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG A.YEÂU CAÀU TROÏNG TAÂM - Kiến thức Hs nắm chắc định lý về trường hợp thứ nhất để hai tam giác đồng dạng : ( cc-c) . Đồng thời nắm được hai bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng : dựng AMN đồng dạng với ABC . Chứng minh ABC = A’B’C’ suy ra ABC đồng dạng với A’B’C’ - ủng cố các kiến thức về tam giác đồng dạng, các trờng hợp đồng dạng của tam giác, - Kyừ naờng: Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức về tam giác đồng dạng và các trờng hợp đồng dạng của tam giác để tính số đo các đoạn thẳng cha biết hoặc chứng minh hai góc bằng nhau, chứng minh hệ thức đợc suy từ tỉ lệ thức các cạnh tơng ứng của hai tam giác đồng dạng. - Thái độ : Liên hệ đến các trường hợp bằng nhau của tam giác. B. DUNÏG CUÏ DAÏY HOC : GV : SGK , thước thẳng , Bảng phụ, phấn màu , eke HS : SGK , thước thẳng , eke , làm theo hướng dẫn của GV . C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) II KIEÅM TRA III. DẠY BAØI MỚI :. 1. HOẠT ĐỘNG GV GV treo bảng phụ ghi đề bài tập. Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm c¸ch lµm. Gäi 1 hs lªn b¶ng vÏ h×nh vµ ghi GT vµ KL. HS1: Gäi 1 hs nªu c¸ch lµm HS2 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung HS3 Gv uèn n¾n c¸ch lµm Hs ghi nhËn c¸ch lµm Để ít phút để học sinh làm bài. Gi¸o viªn xuèng líp kiÓm tra xem xÐt. Gäi 1 hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i HS4 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung HS5: ….. HS6: …… Gv uèn n¾n Hs ghi nhËn. HOẠT ĐỘNG HS Chøng minh: XÐt ADE vµ ABC cã: AD 4 1   AC 8 2 AE 3 1   AB 6 2 AD AE   AC AB. NOÄI DUNG Bµi tËp 1: Cho ABC cã AB = 6cm, AC = 8cm, Trªn c¹nh AB lÊy ®iÓm D sao cho AD = 4 cm, trªn c¹nh AC lÊy ®iÓm E sao cho AE = 3cm. Chøng minh r»ng ADEACB A E. Mµ ¢ chung  ADE  ACB (c.g.c). D. B. Chøng minh:. 122. C.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> 2. GV treo bảng phụ ghi đề bài tập. Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm c¸ch lµm. Gäi 1 hs lªn b¶ng vÏ h×nh vµ ghi GT vµ KL. HS1: Gäi 1 hs nªu c¸ch lµm HS2 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung HS3 Gv uèn n¾n c¸ch lµm Hs ghi nhËn c¸ch lµm Để ít phút để học sinh làm bài. Gi¸o viªn xuèng líp kiÓm tra xem xÐt. Gäi 1 hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i HS4 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung HS5: ….. HS6: …… Gv uèn n¾n Hs ghi nhËn. 3. GV treo bảng phụ ghi đề bài tập. Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm c¸ch lµm Gäi 1 hs lªn b¶ng vÏ h×nh vµ ghi GT vµ KL. HS1: Gäi 1 hs nªu c¸ch lµm HS2 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung HS3 Gv uèn n¾n c¸ch lµm Hs ghi nhËn c¸ch lµm Để ít phút để học sinh làm bài. Gi¸o viªn xuèng líp kiÓm tra xem xÐt. Gäi 1 hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i HS4 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung HS5: ….. HS6: …… Gv uèn n¾n Hs ghi nhËn. Chøng minh: XÐt ABD vµ ABC cã: AD 4 2   AB 6 3 AB 6 2   AC 9 3 AD AB   AB AC. Bµi tËp 2: Cho ABC cã AB = 6 cm, AC = 9cm. Trªn c¹nh AC lÊy ®iÓm D sao cho AD = 4 cm. Chøng minh r»ng:   ABD  ACB A D. Mµ ¢ chung.  ADB  ABC (c.g.c)    ABD  ACB. Chøng minh: XÐt ABD vµ ABC  Cã: B chung BAm C . (gt)  BAD  BCA (g.g) AB BD   BC AB. B. C. Bµi tËp 3: . . . cho BAm C . Gäi giao ®iÓm cña Am vµ BC lµ D. Chøng minh r»ng: AB2 = BD . BC. A.  AB2 = BC. BD. B. D. C x. iV. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ ( 1 ph) +Nắm chắc các trờng hợp đồng dạng của tam giác. +N¾m ch¾c c¸ch lµm c¸c bµi tËp trªn. Lµm c¸c bµi tËp t¬ng tù trong SBT. 123. . Cho ABC cã A  C , trong gãc ¢ kÎ tia Am sao.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Ngày soạn : Ngaøy daïy : Tuần 28 - Tiết 28 : TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG A.YEÂU CAÀU TROÏNG TAÂM - Kieỏn thửực : Củng cố các kiến thức về tam giác đồng dạng, các trờng hợp đồng dạng của tam gi¸c, tam giác vuông - Kyừ naờng : Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức về tam giác đồng dạng và các trờng hợp đồng dạng của tam giác để tính số đo các đoạn thẳng cha biết hoặc chứng minh hai góc bằng nhau, chứng minh hệ thức đợc suy từ tỉ lệ thức các cạnh tơng ứng của hai tam giác đồng dạng. - Thái độ : Liên hệ đến các trường hợp bằng nhau của tam giác. B. DUNÏG CUÏ DAÏY HOC : GV : SGK , thước thẳng , Bảng phụ, phấn màu , eke HS : SGK , thước thẳng , eke , làm theo hướng dẫn của GV . C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) II KIEÅM TRA (8ph) III. DẠY BAØI MỚI :. HOẠT ĐỘNG GV GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 4 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm c¸ch lµm Gäi 1 hs lªn b¶ng vÏ h×nh vµ ghi GT vµ KL. HS1: Gäi 1 hs nªu c¸ch lµm HS2 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung HS3 Gv uèn n¾n c¸ch lµm Hs ghi nhËn c¸ch lµm Để ít phút để học sinh làm bài. Gi¸o viªn xuèng líp kiÓm tra xem xÐt. Gäi 1 hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i HS4 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung HS5: ….. HS6: …… Gv uèn n¾n Hs ghi nhËn GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 5 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm c¸ch lµm. HOẠT ĐỘNG HS Gi¶i: XÐt ABD vµ ABC Cã ¢ chung   ABD C (gt).  ABD  ACB (g.g) AD AB  AB AC AB 2 102  AD   4(cm) AC 25. NOÄI DUNG Bµi tËp 1: Cho ABC cã AB = 10cm, AC = 25 cm. Trªn AC lÊy . . ®iÓm D sao cho ABD C . Tính độ dài AD, CD. A D. . B. C. Mµ CD = AC - AD  CD = 25 - 4 = 21 (cm). Chøng minh: a)XÐt HAB vµ ABC 124. Bµi tËp 2: Cho ABC vu«ng t¹i A. §êng cao AH..

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Gäi 1 hs lªn b¶ng vÏ h×nh vµ ghi 0   Cã: H A 90 (gt) GT vµ KL.  HS1: B chung Gäi 1 hs nªu c¸ch lµm phÇn a  HBA  ABC (g.g) HS2 AB BH Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung   HS3 BC AB Gv uèn n¾n c¸ch lµm phÇn a  AB 2 BC.BH Hs ghi nhËn c¸ch lµm phÇn a  AB2 = 10.3,6 = 36 Để ít phút để học sinh làm bài.  AB = 6 (cm) Gi¸o viªn xuèng líp kiÓm tra xem áp dụng định lí Pytago xÐt. trong ABC vu«ng t¹i A ta Gäi 1 hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi cã: gi¶i AC2 = BC2 - AB2 HS4 = 102 - 62 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung = 100 - 36 = 64  AC = 8 (cm). GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 6 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm Chøng minh: c¸ch lµm a)XÐt ADE vµ ABC cã: Gäi 1 hs lªn b¶ng vÏ h×nh vµ ghi AD 6 3   GT vµ KL. AC 10 5 HS1: Gäi 1 hs nªu c¸ch lµm phÇn a AE 3 AD AE   HS2 AB 5  AC AB Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung Mµ ¢ chung HS3  ADE  ACB (c.g.c) Gv uèn n¾n c¸ch lµm phÇn a   Hs ghi nhËn c¸ch lµm phÇn a ADE C  Để ít phút để học sinh làm bài. b)XÐt IBD vµ ICE Gi¸o viªn xuèng líp kiÓm tra xem   xÐt. Có BID CIE (đối đỉnh) Gäi 1 hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi   ADE C gi¶i (chøng HS4 minh trªn) Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung  IDB  ICE (g.g) HS5: ID IB  Gv uèn n¾n  IC IE  ID.IE = Hs ghi nhËn IB.IC Gäi 1 hs nªu c¸ch lµm phÇn b HS 1 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung HS3, Hs3 Gv uèn n¾n c¸ch lµm phÇn b Hs ghi nhËn c¸ch lµm phÇn b Để ít phút để học sinh làm bài. Gi¸o viªn xuèng líp kiÓm tra xem xÐt. Gäi 1 hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i HS4 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung HS5: Gv uèn n¾n Hs ghi nhËn V. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ ( 1 ph) +Nắm chắc các trờng hợp đồng dạng của tam giác. +N¾m ch¾c c¸ch lµm c¸c bµi tËp trªn. Lµm c¸c bµi tËp t¬ng tù trong SBT. 125. a)Chøng minh HBA  ABC. b)TÝnh AB, AC biÕt BC = 10 cm, BH = 3,6 cm. B h. A. C. Bµi tËp 3: Cho ABC cã AB = 5 cm, AC = 10 cm. Trªn tia AB lÊy ®iÓm D sao cho AD = 6 cm, trªn tia AC lÊy ®iÓm E sao cho AE = 3 cm. Chøng minh r»ng: . . a) ADE C b) ID.IE = IB.IC A E. C. B i D.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> VI. RUÙT KINH NGHIEÄM SAU TIEÁT DAÏY : ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. 126.

<span class='text_page_counter'>(127)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×