Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Chuyen de ly 10 phuong phap dong luc hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.69 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC I. Phương pháp động lực học: - Chọn hệ quy chiếu thích hợp. Xác định các dữ liệu và các yêu cầu bài toán. - Phân tích các lực tác dụng. Viết phương trình định luận II Newton. - Chiếu lên các trục tọa độ để thiết lập các phương trình đại số. - Tìm ẩn của bài toán. II. Hai trường hợp đặc biệt 1. chuyển động của hệ vật: - Hai loại lực: + Nội lực: lực tương tác giữa các vật của hệ + Ngoại lực: lực ⃗do vật bên ngoài tác dụng lên các vật của hệ.. ∑ ⃗F ngoài. ⃗ ⃗ ⃗ N1 ⃗ T N 2 F T⃗ 1 2 ⃗ ⃗ Fms 2 ⃗ Fms1 P2 P1 =( ∑ m) ⃗a - Nếu các vật của hệ có cùng gia tốc:. - Nội lực không gây gia tốc cho toàn thể hệ 2. Sự tăng, giảm, mất trọng lượng: - Ta có: F = N = P - ma (F = N: trọng lượng) - Tùy giá trị của a, có thể có: + F > P: tăng trọng lượng + F < P: giảm trọng lượng + F = 0: mất trọng lượng. Thang máy chuyển động có gia tốc. ⃗ F. ⃗N⃗ P ⃗ P. III. Bài tập: 0 ⃗ F √ 3=1 , 73 Bài 1: Vật khối lượng m = 1kg được kéo chuyển động ngang bởi lực hợp góc α = 30 với phương ngang, độ lớn F = 2N. Biết sau khi bắt đầu chuyển động được 2s, vật đi được quãng đường 1,66m. cho g = 10m/s2 và . A, tính hệ số ma sát trượt k giữa vật và sàn ⃗ F B, tính lại k nếu với lực nói trên, vật chuyển động thẳng đều. Bài 2: Một buồng thang máy khối lượng 1 tấn, chuyển động đi lên từ trạng thái đứng yên tại mặt đất. Trong giai đoạn đầu, thang máy chuyển động nhanh dần đều, đạt vận tốc 4m/s sau thời gian 5s. Sau đó thang máy chuyển động thẳng đều trên quãng đường 20m và cuối cùng chuyển động chậm dần đều, dừng lại tại nơi cách mặt đất 35m. Bỏ qua ma sát, g = 10m/s2. A) tính lực kéo của động cơ thang máy ở mỗi giai đoạn. B) Tính vận tốc trung bình của thang máy trong suốt thời gian chuyển động. ⃗ F Bài 3: Hai khối hình hộp khối lượng m1 = 3kg, m2 = 2kg đặt tiếp xúc nhau trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Tác dụng lực nằm ngang lên khối m1 như hình vẽ, F = 6N. A) Phân tích các lực tác dụng lên mỗi vật ⃗ B) Tính gia tốc chuyển động của các vật và lực m1 F m tương tác giữa hai vật 2 Bài 4: Đoàn tàu có khối lượng m = 1000 tấn bắt đầu chuyển bánh, lực kéo của đầu máy là 25.10 4N, hệ số ma sát lăn k = 0,005. Tìm vận tốc đoàn tàu khi nó đ iđược 1km và thời gian chuyển động trên quãng đường này. Cho g = 10m/s2. ⃗ F Bài 5: Vật khối lượng m đặt trên mặt phẳng ngang chịu tác dụng của lực kéo hợp với phương ngang góc α. biết vật chuyển động với gia tốc a và có hệ số ma sát trượt với sàn là k. Tìm F?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 6: Quả cầu khối lượng m = 100g treo ở đầu sợi dây trong một toa tàu. Tàu chuyển động ngang với gia tốc a. dây treo nghiêng góc α = 300 với phương thẳng đứng. Tìm a và lực căng của dây. Bài 7: Vật có khối lượng m = 2,5kg rơi thẳng đứng từ độ cao 100m không vận tốc đầu, sau 10s thì chạm đất. Tìm lực cản của không khí (coi như không đổi) tác động lên vật. Cho g = 10m/s2. Bài 8: Vật khối lượng m = 0,5kg nằm trên mặt bàn nằm ngang, gắn vào đầu lò xo thẳng đứng có k = 10N/m. Ban đầu lò xo dài l0 = 0,1m và không biến dạng. Khi bàn chuyển động theo phương ngang lò xo nghiêng góc α = 600 so với phương thẳng đứng. Tìm hệ số ma sát k’ giữa vật và bàn. Bài 9: Hai vật m1 = 1kg, m2 = 0,5kg nối với nhau bằng một sợi dây và được kéo lên thẳng đứng nhờ lực F = 18N đặt lên vật 1. Tìm gia tốc chuyển động và lực căng của dây. Dây không dãn và có khối lượng không đáng kể, cho g = 10m/s2. Bài 10: Cho hệ như hình vẽ. Hai vật nặng có cùng khối lượng m = 1kg có độ cao chênh nhau một khoảng h = 2m. Đặt thêm vật m’ = 500g lên vật m1 ở cao hơn. Bỏ qua ma sát, khối lượng dây và ròng rọc. Tìm vận tốc các vật khi hai vật m1 và m2 ở ngang nhau. Cho g = 10m/s2.. ⃗ F. m1. m2. m 1. m 2. Bài 11: Cho hệ như hình vẽ, m1 = 2m2. Biết rằng lực căng của dây treo ròng rọc là 52,3N. Tìm gia tốc chuyển động của mỗi vật, lực căng dây và khối lượng mỗi vật. Cho g = 9,8m/s 2, bỏ qua khối lượng day và ròng rọc. m2. m1. Dạng bài tập về chuyển động trên mặt phẳng nghiêng 1. Trường hợp mặt phẳng nghiêng không ma sát: a=g.sinα 2. Trường hợp mặt phẳng nghiêng có ma sát: + Vật nằm yên hoặc chuyển động thẳng đều: Điều kiện: tgα < k (k: hệ số ma sát trượt) + Vật trượt xuống theo mặt phẳng nghiêng: Gia tốc của chuyển động: a = g(sinα - k.cosα) + Vật trượt lên theo mặt phẳng nghiêng (do có vận tốc đầu) Gia tốc chuyển động: a = - g(sinα + k.cosα). Bài 12: Vật đang chuyển động với vận tốc 25m/s thì trượt lên dốc. Biết dốc dài 50m, cao 14m, hệ số ma sát giữa vật và dốc là k = 0,25. cho g = 10m/s2. A, tìm gia tốc của vật khi lên dốc B, vật có lên hết dốc không? Nếu có, tìm vận tốc của vật ở đỉnh dốc và thời gian lên dốc..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 13: Cho hệ thống như hình vẽ: m1 = 3kg; m2 = 2kg; α = 300. ban đầu m1 được giữ ở vị trí thấp hơn m2 một đoạn h = 0,75m. Thả cho hai vật chuyển động. Bỏ qua ma sát, khối lượng ròng rọc và dây. Cho g = 10m/s2. A. Hỏi hai vật sẽ chuyển động theo chiều nào? B. Bao lâu sau khi bắt đầu chuyển động, hai vật sẽ ở ngang nhau? C. Tính lực nén lên trục ròng rọc Bài 14: Vật đặt trên đỉnh dốc dài 165m, hệ số ma sát k = 0,2, góc nghiêng của dốc là α. A. Với giát rị nào của α vậta ằm yên không trượt? B. Cho α = 300, tìm thời gian vật xuống dốc và vận tốc vậtoở chân dốc Đ/s: a, α < 110; b, 10s; 33m/s. ⃗ F Bài 15: Cần tác dụng lên vật m trên mặt phẳng nghiêng góc α một lực nhỏ nhất và lớn nhất bao nhiêu để vật nằm yên? Cho hệ số ma sát là k. (tg α − k)mg F min= 1+ ktg α Đ/s: (tg α + k )mg F max= 1 −ktg α Bài 16: Cho hệ như hình vẽ: m1 = 5kg, m2 = 2kg, α = 300, k = 0,1. Tìm gia tốc chuyển động và lực căng của dây. Cho g = 10m/s2. Đ/s: a ≈ 0,1m/s2; T = 20,2N. Bài 19: Một vật đặt trên đỉnh dốc dài 165m, góc nghiêng của dốc là α, hệ số ma sát giữa vật và mặt dốc là k = 0,2. lấy g = 9,8m/s2. A. Với giá trị nào của α vật sẽ nằm yên mà không trượt. B. Cho góc α = 300 hãy tìm thời gian vật trượt xuống hết đoạn dốc và vận tốc của vật ở chân dốc. Đ/s: a; α ≤ 110; b; t = 10,16s, v = 32,5m/s. Bài 20: Một vật khối lượng m = 100kg chuyển động đều lên mặt phẳng nghiêng góc α = 300 khi chịu lực F = 600N dọc theo mặt nghiêng. Hỏi khi thả vật, nó chuyển động xuống dưới với gia tốc là bao nhiêu? (Coi ma sát là đáng kể). Đ/s: 4m/s2..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×