Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

TS 10 CHUYEN LE HONG PHONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.83 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HỒ NGỌC QUỐC – 0917.18.09.81 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG. ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 Năm học 2004 – 2005 Môn : HÓA HỌC ( Thời gian: 120 phút). Câu 1 (4 điểm): 1/ Viết phương trình phản ứng của các chất sau đây với dung dịch axit clohydric: KMnO4, Fe2O3, RxOy 2/ Nêu phương pháp hóa học để tách hỗn hợp chứa: O2, HCl, CO2 3/ Chỉ dùng bột sắt để làm thuốc thử, hãy phân biệt 5 dung dịch chứa trong các lọ riêng biệt: H2SO4, NaSO4, Na2CO3, MgSO4, BaCl2 Câu 2 (4 điểm): 1/ Từ glucozơ và các chất vô cơ cần thiết, viết các phương trình phản ứng để điều chế: Etyl axetat, poli etilen (PE) 2/ Cho 10,1gam dung dịch rượu etylic trong nước tác dụng với Natri dư thu được 2,8 lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn). Xác định độ rượu, biết rằng khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8g/ml 3/ Hỗn hợp khí X gồm anken A, C2H2 và H2. Đun nóng 1,3 lít hỗn hợp X với Ni xúc tác thu được sản phẩm là một hy dro cacbon no duy nhất có thể tích là 0,5lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Xác định công thức phân tử của A và thể tích các chất trong hỗn hợp X Câu 3 (6 điểm): 1/ Cho 44,8 lít khí HCl (ở điều kiện tiêu chuẩn) hòa tan hoàn toàn vào 327 gam nước được dung dịch A a) Tính nồng độ % của dung dịch A b) Cho 50gam CaCO3 vào 250gam dung dịch A, đun nhẹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta được dung dịch B. Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch B. 2/ Hòa tan hoàn toàn a gam CuO vào 420gam dung dịch H 2SO4 40% ta được dung dịch X chứa H2SO4 dư có nồng độ 14% và CuSO4 có nồng độ C%. Tính a và C. 3/ Hòa tan hoàn toàn một oxít kim loại hóa trị 2 (MO) vào một lượng dung dịch H2SO4 20% (vừa đủ) ta được dung dịch Y chứa MSO 4 có nồng độ 22,64%. Xác định nguyên tử lượng của M Câu 4 (4 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một anken A, toàn bộ sản phẩm cháy được hấp thu vào 295,2 gam dung dịch NaOH 20%. Sau thí nghiệm, nồng độ NaOH dư là 8,45%. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn 1/ Xác định công thức phân tử của A 2/ Hỗn hợp X gồm A và H2 có tỉ khối hơi của X đối với hidro là 6,2. Đun nóng X với Ni xúc tác đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp Y a) Chứng minh rằng Y không làm mất màu dung dịch brom b) Đốt cháy hoàn toàn Y được 25,2 gam H2O. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X ở điều kiện tiêu chuẩn. --------------------Hết---------------------.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HỒ NGỌC QUỐC – 0917.18.09.81 ĐÁP ÁN ĐỀ CHUYÊN HÓA 10 LÊ HỒNG PHONG – TP HCM Câu 1 : (4 điểm) 1/ Phương trình phản ứng với HCl : 2 KMnO4 + 16 HCl 2 KCl + 2 MnCl2 + 5 Cl2 + 8 H2O Fe3O4 + 8 HCl FeCl2 + 2 FeCl3 + 4H2O 2  Nếu R : Phi kim, RxOy không phản ứng với HCl. 3  Nếu R : Kim loạI, RxOy phản ứng theo phương trình. RxOy. +. 2 y HCl. x RCl. 2y. +. y H 2O. x. 2/ Tách hỗn hợp O2, HCl, CO2 4  Dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, khí Oxi (O2) không tham gia phản ứng thoát ra, thu lấy ; HCl và CO2 tham gia phản ứng hết tạo kết tủa trắng CaCO3 lắng phía dưới và dung dịch gồm CaCl2 và Ca(OH)2 dư. Ca(OH)2 + 2 HCl CaCl2 (dd) + H2O Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O 5  Thu lấy kết tủa trắng, rửa sạch rồi cho tác dụng với dung dịch HCl dư khí thoát ra là CO2 thu lấy. CaCO3 + 2 HCl CaCl2 + CO2 + H2O 6  Cô cạn dung dịch CaCl2, Ca(OH)2 đến khan, sau đó cho tác dụng với H2SO4 đậm đặc đun nóng, thu khí HCl thoát ra. Ca(OH)2 + H2SO4. CaSO4. + 2 H2O. CaCl2 + H2SO4. CaSO4. + 2 HCl. 3/ Nhận biết 5 dung dịch : H2SO4 Na2SO4 Fe. Không pư. H2. Không pư. H2SO4. Na2CO3. MgSO4. BaCl2. Không pư. Không pư. Không pư. CO2. Không pư BaSO4 Có kết tủa. hoặc có kết tủa và khí. Na2CO3 Phương trình minh họa : Fe. +. H2SO4. FeSO4. +. H2. H2SO4 + Na2CO3. Na2SO4 + CO2. H2SO4 + BaCl2. BaSO4. Na2CO3 + MgSO4. MgCO3. Hay 2 Na2CO3 +2MgSO4+H2O. + H2O. + 2 HCl +. Na2SO4. MgCO3.Mg(OH)2 + CO2+2Na2SO4.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HỒ NGỌC QUỐC – 0917.18.09.81 Câu 2 : (4 điểm) 1/ Điều chế Etylaxetat và Poli etilen (PE) từ Glucôzơ leâ n m e n r ö ô ïu C 6 H 12 O 6. + 2 CO2. 2 C2H5O H leâ n m e n g i aá m. + O2. C2H5O H C H3C O O H. +. C2H5O H. H 2 S O 4 ñ ñ ,t. 0. +. H 2O. C. C H3C O O C2H5. H2S O4. C2H5O H. n CH =CH 2 2. C H3C O O H. C H2= C H2. +. + H 2O. H 2O. 1 8 0 0C. t0C , p , x t. -C H2 - C H2 n. 2/ Định độ rượu : Gọi x mol là số mol C2H5OH. y mol là số mol H2O. Phương trình phản ứng : 2 C2H5OH + 2 Na 2 C2H5ONa + H2 x mol x/2 mol 2 H2O + 2 Na 2 NaOH + H2 y mol y/2 mol n H2 = 2,8 : 22,4 = 0,125 mol  x + y = 0,25 (1) Khối lượng hỗn hợp : 46 x + 18 y = 10,1 (2) Giải phương trình (1), (2) ta được : x = 0,2 y = 0,05 m C2H5OH = 46 x 0,2 = 9,2 gam m H2O = 18 x 0,05 = 0,9 gam V C2H5OH = 9,2 : 0,8 = 11,5 mL V H2O = 0,9 : 1 = 0,9 mL V dd rượu = 11,5 + 0,9 = 12,4 mL Độ rượu = (Vrượu nguyên chất x 1000) : V dd rượu = (11,5 x 1000) : 12,4 = 92,70 3/ Định CTPT của A và thể tích các chất trong hỗn hợp X Đặt công thức tổng quát của anken là : CnH2n ( 2  n  4 ) . Do thu được 1 hidrocacbon duy nhất nên Số Cacbon trong anken = Số Cacbon trong axetilen = 2. Suy ra CTPT của anken là : C2H4. Gọi x,y,z (L) là thể tích của CnH2n, C2H2 và H2 trong hỗn hợp X Phương trình phản ứng : N i, t 0 C C H2 = C H2 x. + H2. C H3 - C H3 x. x N i, t 0 C. CH. CH y. + 2 H2 2y. C H3 - C H3 y.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HỒ NGỌC QUỐC – 0917.18.09.81 Do thu được 0,5 lít khí C2H6 nên: 7  Tổng thể tích hỗn hợp X : x + y + z = 1,3 (1) 8  Thể tích khí H2 tham gia phản ứng : x + 2y = z (2) 9  Thể tích khí C2H6 : x + y = 0,5 (3) Giải (1), (2), (3) x = 0,2 y = 0,3 z = 0,8 Vậy : V C2H4 = 0,2 L V C2H2 = 0,5 L V H2 = 0,8 L Câu 3 : ( 6 điểm ) 1/ Tính nồng độ phần trăm dung dịch A a/ nHCl = 44,8 : 22,4 = 2 moL m HCl = 2 x 36,5 = 73 g m dd HCl = m HCl + m H2O = 73 + 327 = 400 g C%HCl = (73 x 100%) : 400 = 18,25% b/ n CaCO3 = 50 : 100 = 0,5 mol mHCl = (250 x 18,25) :100 = 45,625 gam nHCl = 45,625 : 36,5 = 1,25 mol Phương trình phản ứng: CaCO 3 + 2 HCl. C a C l2. +. CO2. +. H 2O. Trước pư 0,5 mol 1,25 mol Tgia pư 0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol Sau pư 0 mol 0,25 mol 0,5 mol Như vậy : trong dung dịch B có 0,5 mol CaCl2 và 0,25 mol HCl dư. m CO2 = 0,5 x 44 = 22 g m ddB = (250 + 50) - mCO2 = 300 – 22 = 278 g. Mà : C% HCl dư = [ (0,25 x 36,5) x 100%] : 278 = 3,28% C% CaCl2 = [ (0,5 x 111) x 100% ] : 278 = 19,96% 2/ Tính a và C m H2SO4 = (420 x 40) : 100 = 168 gam Theo giả thuyết H2SO4 dư, nên lượng CuO hết Phương trình phản ứng : CuO T rướ c pö. a (g ). +. H 2S O 4. CuSO4. a (g ). Sau p ö. 0 (g ). 160a. 80. (1 6 8 -. (g ). 98a 80. m CuO. H 2O. 1 6 8 (g ). 98a T gia pö. +. + m dd H2SO4 = ( a + 420 ) g. 80. (g ). 160a ). 80. (g ). m ddX. =.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HỒ NGỌC QUỐC – 0917.18.09.81 Mà : C% H2SO4 dư = 14%  [(168 – 98a/80).100%] : (a + 420) = 14 % GiảI ra : a = 80 Suy ra C% CuSO4 = [(160 a / 80).100%] : ( a + 420 ) = 32 % 3) 3) Định nguyên tử lượng của M Gọi a là số mol MO tác dụng với axit H2SO4 : MO + H2SO4 = MSO4 + H2O a mol a mol a mol khối lượng axit H2SO4 tác dụng : 98a (g) khối lượng dung dịch H2SO4 dùng : (98a x 100) : 20 = khối lượng muối MSO4 thu được : ( MM + 96) a (g) Nồng độ % của muối MSO4 là 22,64 % : C% =. M  96. 100%. =. 490 a (g). 22,64. 490. giải ra MM = 24. . Vậy nguyên tử lượng của M là : 24 đvC. Câu 4 :( 6 điểm) 1) Định CTPT của A t0C. CnH2n + 3n / 2 O2 n CO2 + n H2O . 0,2 mol 0,2n mol 0,2n mol Khối lượng sản phẩm thu được : m CO2 = 44 x 0,2n = 8,8n (g) m H2O = 18 x 0,2n = 3,6n (g) m CO2 + m H2O = 8,8n + 3,6n = 12,4n (g) Khối lượng dung dịch sau phản ứng : m dd sau = ( m CO2 + m H2O) + m dd NaOH = ( 12,4n + 295,2 ) (g) Khối lượng NaOH ban đầu : m NaOH = 295,2 20% = 59,04 (g) Số mol NaOH : n NaOH = 59,04 : 40 = 1,476 mol Do dư NaOH nên muối tạo thành khi cho CO2 tác dụng với dung dịch NaOH là muối trung hòa Na2CO3 theo phương trình phản ứng : 2NaOH + CO2 = Na2CO3 + H2O . Trước phản ứng : 1,476 mol 0,2n Lúc phản ứng : 0,4n mol  0,2n 0,2n mol Sau phản ứng : ( 1,476 – 0,4n ) 0 0,2n (mol) khốI lượng NaOH còn dư : m NaOH dư = ( 1,476 – 0,4n ) x 40 = ( 59,04 – 16n ) (g) C% của NaOH còn dư là 8,45 % nên : C %NaOH dư =. 59,04 - 16n. 100% . 8,45. 12,4n + 295,2. GiảI ra : n = 2 Vậy công thức phân tử của A là. :. C2H4 ( etilen ). 2) a) Chứng minh Y không làm mất màu dung dịch brom : Gọi a và b là số mol của C2H4 và H2 có trong hỗn hợp X . Tỉ khối hơi của X đối với H2 là.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HỒ NGỌC QUỐC – 0917.18.09.81 dX/H2 = 6,2  MX = 2 x 6,2 = 12,4 Ta có:. 28a  2b a  b. = 12,4. giải ra :. b = 1,5a. Khi đun nóng hỗn hợp X, C2H4 phản ứng với H2 theo ptpư . N i, t 0 C. CH2 = CH2 + H2 CH3 – CH3 . Trước phản ứng : a mol b = 1,5a mol Lúc phản ứng : a mol a mol a mol Sau phản ứng : 0 mol 0,5a mol a mol Hỗn hợp khí Y thu được gồm : a mol C2H6 và 0,5a mol H2 còn dư ( không có C2H4 ) do đó hỗn hợp khí Y không làm mất màu dung dịch brom . b) Tính thể tích mỗI khí trong hh X Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí Y ta thu được 25,2 g nước theo ptpư . C2H6 + 3,5 O2 a mol. t0C. 2CO2 + 3H2O 2a 3a. (mol). 0. t C. 2 H2 + O 2 2 H2O 0,5a mol 0,5a mol Số mol nước thu được : n H2O = 3a + 0,5a = 3,5a = 25,2 : 18 = 1,4 mol Giải ra a = 0,4 mol và b = 0,6 mol Vậy thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X : VC2H4 = 22,4 x 0,4 = 8,96 lit. V H2 = 22,4 x 0,6 = 13,44 lit . ------------Hết đáp án-------------.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×