Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

đề cương các môn học tuần 1 năm học 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.38 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 1- Tiết 1</b>


<b>Bài 1</b>


<b>CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC</b>


<b>I.</b> <b>Làm thế nào để biết một vật đang chuyển động hay đứng yên?</b>


- C1. Làm thế nào để biết một ô tô trên đường, một chiếc thuyền trên sông, một đám
mây trên trời… đang chuyển động hay đứng yên.


<i>Hướng dẫn giải:</i>


So sánh vị trí của ơ tơ, thuyền, đám mây với một vật nào đó đứng yên bên đường,
bên bờ sơng.


-C2. Hãy tìm một ví dụ về chuyển động cơ học, trong đó chỉ rõ vật chọn làm mốc.
<i>Hướng dẫn giải:</i>


Ơ tơ chuyển động với hàng cây bên đường. Vật mốc: Cây bên đường.


 Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác (vật mốc) gọi là
chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động).


Ví dụ: Ô tô chuyển động với hàng cây bên đường. Vật mốc: Cây bên đường.
- C3. Khi nào vật được coi là đứng n? Hãy tìm ví dụ về vật đứng yên, trong đó chỉ
rõ vật được chọn làm mốc.


<i>Hướng dẫn giải:</i>


Vật khơng thay đổi vị trí theo thời gian đối với một vật khác được chọn làm mốc thì


được coi là đứng n. Ví dụ: Người ngồi trên đồn tàu đang chuyển động, vị trí của
người trên tàu khơng nên theo thời gian so với tàu thì người ở trạng thái đứng yên.


<b>II.</b> <b>Tính tương đối của chuyển động và đứng yên</b>


- C4. So với nhà ga thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao?
<i>Hướng dẫn giải</i>


So với nhà ga thì hành khách đang chuyển động vì vị trí của người này thay đổi so
với nhà ga theo thời gian.


<b>- C5. So với toa tàu thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao?</b>
<i>Hướng dẫn giải</i>


So với toa tàu thì hành khách đang đứng yên vì vị trí của hành khách so với toa tàu là
khơng đổi theo thời gian.


<b>- C6. Hãy dựa vào các câu trả lời trên để tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống của các</b>
nhận xét sau đây :


Vật thể có thể là chuyển động ...(1)... nhưng lại là...(2)... đối với vật khác.
<i>Hướng dẫn giải</i>


(1) đối với vật này (2) đứng yên
<b>- C7. Hãy tìm ví dụ để minh họa cho nhận xét trên.</b>


<i>Hướng dẫn giải</i>


Hành khách chuyển động so với nhà ga nhưng lại đứng yên so với toa tàu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III.</b> <b>Một số dạng chuyển động thường gặp</b>


 Các dạng chuyển động thường gặp là chuyển động thẳng, chuyển động
cong. Chuyển động tròn là dạng đặc biệt của chuyển động cong.


- C9. Hãy nêu thêm ví dụ về chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động
tròn thường gặp trong đời sống.


<i>Hướng dẫn giải:</i>


Chuyển động thẳng của một ôtô trên đoạn đường thẳng; chuyển động cong của quả
cầu lơng, chuyển động trịn của đầu kim đồng hồ.


 Ví dụ: Chuyển động thẳng của một ôtô trên đoạn đường thẳng
Chuyển động cong của quả cầu lông.


Chuyển động tròn của đầu kim đồng hồ.
<b>IV.</b> <b>Vận dụng</b>


- C10. Mỗi vật trong hình 1.4 chuyển động so với vật nào, đứng n so với vật nào?
<i>Hướng dẫn giải:</i>


Ơtơ: Đứng n so với người lái xe, chuyển động so với người đứng bên đường và cột
điện.


Người lái xe: Đứng yên so với ôtô, chuyển động so với người bên đường và cột điện.
Người đứng bên đường: Đứng yên so với cột điện, chuyển động so với ô tô và người
lái xe.


Cột điện: Đứng yên so với người đứng bên đường, chuyển động so với ơ tơ và người


lái xe.


<b>- C11. Có người nói: "Khi khoảng cách từ vật tới mốc khơng thay đổi thì vật đứng</b>
yên so với vật mốc". Theo em, nói như thế có phải lúc nào cũng đúng khơng? Hãy
tìm ví dụ minh họa cho lập luận của mình.


<i>Hướng dẫn giải:</i>


Khoảng cách từ vật tới vật mốc khơng thay đổi thì vật đứng n, nói như vậy khơng
phải lúc nào cũng đúng. Ví dụ vật chuyển động trịn quanh vật làm mốc như trường
hợp chuyển động của đầu cánh quạt máy (lấy mốc là trục quay của cánh quạt).
Trường hợp này tuy khoảng cách từ đầu cánh quạt tới trục quay là không đổi, nhưng
cánh quạt vẫn chuyển động quanh trục quay.


<b>*Câu hỏi:</b>


1/ Thế nào là chuyển động cơ học? Cho ví dụ minh họa và chỉ rõ vật làm mốc.


2/ Mặt trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây. Như vậy có phải mặt trời chuyển động cịn
trái đất đứng n khơng ?


<b>Bài 2</b>
<b>VẬN TỐC</b>
<b>I.</b> <b>Vận tốc là gì? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Cùng chạy một quãng đường 60m, bạn nào mất ít thời gian sẽ chạy nhanh hơn.
<b>- C2. Hãy tính quãng đường mỗi học sinh chạy được trong 1 giây và ghi kết quả vào </b>
cột 5.


<i>Hướng dẫn giải:</i>



Họ tên học sinh Xếp hạng Quãng đường chạy trong 1 s


Nguyễn An 3 6 m


Trần Bình 2 6,32 m


Lê Văn Cao 5 5,45 m


Đào Việt Hùng 1 6,67 m


Phạm Việt 4 5,71 m


<b>- C3. Dựa vào bảng kết quả xếp hạng, hãy cho biết độ lớn của vận tốc biểu thị tính </b>
chất nào của chuyển động và tìm từ thích hợp điền vào các chỗ trống của kết luận sau
đây :


Độ lớn của vận tốc cho biết sự...(1)..., ...(2)... của chuyển động.


Độ lớn của vận tốc được tính bằng ...(3)... trong một ...(4)... thời gian.
<i>Hướng dẫn giải:</i>


(1) nhanh (2) chậm (3) quãng đường đi được (4) đơn vị


 Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và
được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.


<b>II.</b> <b>Cơng thức tính vận tốc</b>


 Vận tốc được tính bằng cơng thức: <i>v</i>=<i>S</i>


<i>t</i>


Trong đó:
+ v là vận tốc


+ s là quãng đường đi được


+ t là thời gian đi hết quãng đường đó.
<b>III.</b> <b>Đơn vị vận tốc</b>


- Đơn vị của vận tốc tuỳ thuộc vào đơn vị độ dài và đơn vị thời gian.
- Đơn vị hợp pháp của vận tốc m/s và km/h.


*Lưu ý: Các câu hỏi C4,C5,C6,C7,C8 (Tự học có hướng dẫn.) C7 và C8: HS áp
dụng công thức đã học để tìm các đại lượng cịn thiếu. Chú ý đổi đúng đơn vị.
<b>*Câu hỏi: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×